đông, vệ sinh lao động và bảo hộ lao động có quan hộ mật thiết với nhau, do đó khi trong một chừng mục nhất định khi phân tích những vin đề về an toàn lao động và vệ sinh lao động thì vi
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Họ và tên học viên: Nguyễn Hồng Nhung
Tôi xin cam đoan đề tài luận văn của tôi hoàn toàn do tôi làm, những kết quả nghiên cứu tính toán trung thực Trong quá trình làm luận văn tôi có tham khảo các tài liệu liên quan nhằm khăng định thêm sự tin cậy và tính cấp thiết của đề tài Tôi không sao chép từ bất kỳ nguồn nào khác, nếu vi phạm tôi xin chịu trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường.
Hà Nội ngày tháng 11 năm 2016
Học viên
Nguyễn Hồng Nhung
Trang 2LỜI CÁM ƠN
Luận văn thạc st: "Nghiên cửu đề xuất giải phip năng cao hiệu quả công ác
quản lý an toàn lao động trong xây dựng, áp dung cho hạng mục Trin xá lũ hồ
chứa nước Thúc Chui tinh Quảng Bink” đã được tác giả hoàn thành ding thời
hạn quy định và đảm bao đẩy đủ các yêu cầu trong để cương được phê duyệt
“Trong quá tình thực hiện, nhờ sự giúp đỡ tận tinh của các Giáo sư, Tiến sĩ
“Trường Đại Học Thuỷ Lợi, các Công ty tư vẫn và đồng nghiệp, tác giả đã hoàn
thành luận văn này.
“Tác giả chân thành cảm on PGS.TS Nguyễn Quang Cường Trường Đại học Thuỷ Lợi Ha Nội và TS Định Anh Tuấn hiện dang công tắc ti Viện Bơm và Thiết bị
“Thủy Lợi đã tận tỉnh hướng din giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn, Tác giả
xin chân thành cảm ơn các thầy cổ trường Đại học Thuỷ Lợi Hà Nội, các thiy cô
trong khoa Công trình và khoa Kinh tế đã tận tụy giảng đạy tác giả trong suốt quá
trình học cao học tai trường,
Tuy đã có những cố gắng song do thời gian có han, trình độ bản thân còn hạn
ché, luận văn này không thể trnh khỏi những tổn ts, tie gid mong nhận được
những ý kiến đóng góp và trao đổi chân thành của các thầy cô giáo, các anh chi
cm và bạn bé đồng nghiệp Tác giả rất mong muốn những vin để còn tổn tại sẽđược tác gia phất iển ở mức độ nghiền cứu sâu hơn góp phần ứng dụng nhữngkiến thức khoa học vào phục vụ đời sống sản xuất
Xin chân thành cảm om!
Hà Nội, ngày thing 11 năm 2016
HỌC VIÊN
Nguyễn Hồng Nhung
Trang 3MỤC LỤC LỎI CAM DOAN i LO1CAM ON ii
1.1 Tinh hình chung về an toàn lao động trên thé giới và trong nước 4
1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động 4
1.1.2 Tình hình An toàn lao động trong xây dựng trên thé giới 5
1.1.3 An toàn lao động trong xây dựng tại Việt Nam 6 1.14 Tỉnh hình tai nạn lao động trong ba năm vừa qua 8 1.2 Quan ly dự án xây dụng công trình 2
1.2.1 Khái niệm về dự án và quản lý dự án đầu tr xây đựng công nh 12
1.2.2 Các giai đoạn của dự án và các hình thức quan lý dự án "3 1.3 VỆ an loàn lao động trong xây dung 15 13.1 Khái niệm Quản lý lao động 15 13.2 Quin lý an toàn lao động và vệ sinh lao động trong xây dựng 7
CHUONG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH VE QUAN LY AN
TOAN LAO ĐỘNG TRONG XÂY DUNG 19
2.1 Các văn bản Pháp lý công tác Quân lý an toàn lao động trong xây dựng 19
22 Jan bản pháp luật liên quan đến công tác Quản lý an toàn lao động trong xây dựng Việt Nam, 23
2.2.1 Các văn bản về an toàn lao động tại Việt Nam, 232.2.2 Các văn bản về quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại Việt
Nam, 2
2.3 Những bất cập trong công tác Quản lý Nhà nước về an toàn lao động
trong xây dựng Việt Nam, 28 2.3.1 Những bit cập trong công tắc quản lý an toàn lao động 28 2.3.2 Nguyên nhân xảy ra bắt cập trong công tác quản lý an toàn lao động 30
Trang 424 Đánh giá hiệu quả Quản lý về mặt pháp lý đối với công tie an toàn lao
động trong xây dựng Việt Nam 31 2.5 Đảnh giả hiệu quả Quản lý an toàn lao động một số công trinh điển bình
cụ thế 35
25.1 Dinh giá chung 35
25.2 An toàn lao động trên công trường Thủy điện Lai Châu 37 253° An toàn lao động trên công trường Thủy điện A Lưới 39
254 Cong tác an toàn lao động trên công trường xây dựng Nhà máy Alumin Nhân Cơ 40
2.6 Các nguyên tắc an toàn trong một số công tác thi công hồ chứa, “4
26.1 Công tác chuẩn bị mat bằng và xây dựng lần trại “
262 Công tác thi công đảo, dip đất “
2.63 Công tác thi công đồng cọc “
264 Công tác thi công nổ min “ 2⁄65 Công ác thi công trên cao 45 2.7 Công tác quan lý an toàn lao động trong xây đựng 46
2.7.1 Hệ thống văn bản pháp lý về an toàn lao động 462.7.2 Cơ quan quản lý nha nước với vin đề ATLD 4
2.7.3 - Các mô hình quản lý ATLĐ hiện nay 49 2.74 Các quy trinh an toi lao động công trình 49
CHUONG 3 NÂNG CAO HIEU QUA LÝ AN TOÁN LAO BONG TRONG
XAY DỰNG TRAN XA LŨ HO CHUA THAC CHUÔI 35
3.1 Giới thiệu về dự án hỗ chứa nước Thác Chuối tỉnh Quảng Bình 5s
3.1.2 Các thông số kỹ thuật của dự án hỗ Thác Chuối 56
3.2 Nguyên nhân tổn tại gây mắt an toàn lao động của trần xả lũ 58 3.2.1 Hệ thống pháp lý $8 2.2 _ Chủ đầu tư và đơn vị liên quan % 3.2.3 Hỗ sơ biện pháp thi công về an toàn lao động s 3.24 Nhà thầu thi công chưa tuân thủ 9 3.3 Mộtsố công tác thi công cơ bản và đặc điểm công tác đó cho công trình 60
3.3.1 Công tác chọn bãi vat ligu 0 3.3.2 Công tác dao đất hồ móng va sườn đổi 6
Trang 534⁄3 Công tác
34
ip dit đập xuất gii pháp Quản lý an toàn lao động ở hạng mục Tran xả lồ công trình hồ chứa nước Thác Chui
3⁄41 Giải pháp eo el
3.4.2 Mô hình và tổ chúc thực hiện quán lý ATLĐ.
3⁄4.3._ Kỹ thuật an toàn lao động cho một s6 công tác chính công trình tràn,
T8
9 99
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Sip giàn gio ti công trường ti cảng Sơn Dương,
Hình 1.2 Tại nạn lao động trong xây dựng xảy ra ti hành phổ Hỗ Chi Minh
Hình 2.1 Mô hình quản lý antoàn lao động tại Việt Nam
Hình 2.4 Trong quả rình thi công luôn được trang bi bảo hộ lao động.
Hình 2.5 Hình nh tập hun an toàn lao động
Hình 2.6 Công trường nhà máy Alumin Nhân Cơ.
Hình 2.5 Thi công đảo hỗ móng trin
Hình 2.6 An toàn th công trên cao
Hình 3.1 Lễ khởi công hồ chưa Thác Chuối
Hinh 3.2 Đào móng kênh dẫn tràn Thác Chuối
Hình 3.3 Mô hình quản lý an toàn lao động tràn Thác Chuỗi
Hình 3.4 Trang bị bio hộ cho người lao động
Hình 3.5 Thất dây an toàn trong quả trình thị công.
Hình 3.6 Chỉ dẫn an toàn bổ tr tủ điện phù hop.
inh 3.7 Chi din an toàn bổ trí hệ thống điện phù hợp.
Hình 3.8 Kho đựng chất dễ cháy nỗ
Hình 3.9 Buổi tập huấn phòng, chống cháy nỗ.
Hình 3.10 Bảo đảm an toàn máy bơm bê tông.
Hình 3.11 An toàn cho công tắc ép cọc,
33 38
67
8
79
83 84
$6 87
$8 89
Trang 7DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1.1 So sánh tỉnh hình TNLĐ năm 2014 và năm 2013 9 Bang 1.2 So sánh tỉnh hình TNLĐ năm 2015 và năm 2014 10
Bing 1.3 Thống kê TNLD năm 2014 với năm 2013 của 10 dia phương xảy ra
vụ TNLD chết người nhất "
Bảng 1.4 Thing kệ TNLD năm 2015 với năm 2014 cũa 10 địa phương xây ra
nhiều vụ TNLD chết người nhất 2B
Bing 2.1 Van bản pháp quy về an toàn lao động 9
Bang 3.1 Tổng hợp thông số kỹ thuật công trình hồ Thác Chuối 56
Bảng 3.2 Quy định rõ trách nhiệm của từng thành viên trong ban quản lý an toàn 66.
Trang 8KÝ HIỆU VI
HTL: Đại học thủy lợi
BHLD: Bao hộ lao động
ATLD: An toàn lao động,
'VSMT: Vệ sinh môi trường,
BLDTBXH: Bộ Lao động Thương binh và Xã h
TCVN: Tiểu chuẩn Việt Nam
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
Trang 9MO ĐẦU
1 TÍNH CAP THII CUA ĐÈ TÀI
An toàn lao động lả chỉ việc ngăn ngừa sự cô tai nạn xảy ra trong quá trình lao.
động, gây thương tích đối với cơ thé hoặc gây từ vong cho người lao động An
toàn lao động là một trong những công việc quan trong và bit buộc trong quá
trình thi công xây dựng công trình Dưới góc độ pháp ý, an toàn lao động là tổng hợp những quy phạm pháp luật quy định các biện pháp bảo đảm an toàn lao động.
nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp, va cải thiện điều kiện lao
động cho người lao động Về mặt chính ti, công tác an toàn xây dựng được quản
lý tốt sẽ là điều kiện quan trọng để thúc diy sự phát triển của lực lượng sản xuất
và phát triển quan hệ sẵn xuất Chính vì vậy mà đã được Đảng và Nhà nước ta
‘ura vào các luật định nhằm tăng cường quản lý bằng các thể chế xã hội Ngoài
ra, để thực hiện tốt các giải pháp an toàn không chỉ đơn giản là đưa ra các luật
định và nêu cao khẩu hiệu, mã việc quan trong hơn hết là phải được phân tich,
tinh toán trên cơ sở khoa học nhằm đề xuất các biện pháp an toàn một cách hợp
lý, chính xác.
Nhìn nhận được tằm quan trọng của công tác an toàn xây đựng, mà đặc bit là
công tắc quản lý an toàn xây dựng, Đảng và Nhà nước đã sớm xây dựng bộ luật lao động năm 2012 va các nghị định liên quan.
'Công tác an toàn xây dựng cũng được các đơn vị quan lý, nhà thầu xây dựng và
các đơn vị liên quan chú trọng Tuy nhiên, nhìn chung công tác quản lý an toàn xây dmg trên nhiều công tưởng còn chưa mang lại hiệu quả hoặc hiệu quả
lăng phi Theo thống kê 6 thing đầu năm 2015 có 3.416
‘vq tai nạn lao động làm chết 277 người và bị thương hơn 680 người Điều này
không cao, gây tổn kêm,
cho thấy rằng công tác quán lý an toàn xây dựng còn nhiều lòng lẻo, chưa thực
sự hiệu quả.
Dự án Hỗ chứa nước Thác Chuỗi được xây dựng với tổng mức đầu tư 367 tỷ
đồng huy động từ nguồn vốn trái phiểu Chính phủ Bộ Nong nghiệp và Phát triển
Trang 10nông thôn là cắp quyết định đầu tr, giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tinh Quảng Bình làm Chủ đầu tư dự án Việc quản lý an toàn xây dựng là rất
lược thiết kế
quan trọng và chiếm một chỉ phí lớn, đặc biệt hạng mục tràn xả lũ
dạng máng phun Vi vậy, rit cần một giải php hiệu quả nhằm quản lý công tác
an toàn xây dựng cho công trình
Trên cơ sở hệ thống pháp luật vỀ quản lý an toàn xây dựng tại Việt Nam để tải
tập trung nghiên cứu, đánh giá hiệu quả một số các mô hình quản lý an toàn xây
dưng đã có, từ 46 đỀ xuất mô hình quân lý an toàn xây đựng hợp lý cho công trình Trần xa lũ hỗ chứa nước Thác Chuối, tinh Quảng Bình.
3.MỤC ICH CUA ĐÈ TÀI
"Đề xuất các biện pháp dim bảo an toàn cho một số công tác thi công cơ bản của
công trình
Đề xuất các giải pháp quản lý an toàn xây dụng, áp dụng cho hạng mục công
trình Tran xã lũ hỗ chứa nước Thác Chuối, tinh Quảng Bình.
3 CÁCH TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Cách tiếp cận
Đối tượng nghiên cứu của để tải là công tác an toàn lao động trong xây dựng.Đây là lĩnh vực có đặc th riêng và có một phạm vi rộng Vì vậy, hướng tiếp cậncủa đồ tài sẽ là
3.11 Tiếp cận từ tổng thể đến chỉ tiết (gp cận hệ thông)
Tiếp cận các kết quả đã nghiên cứu vỀ công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng trong nướ
hành
‘ing như ngoài nước, cập nhật các văn bản pháp luật hiện
3.1.2 Tiếp cận toàn điện, đa ngành đa lĩnh vực
Xem xét diy đủ các yếu tổ phát iển khí nghiền cấu đề ải bao gdm các lĩnh vực
kinh tế xã hội, con người
Trang 113.2 Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp thu thập, phân tích, ké thừa các công trình nghiên cứu S306;
= Phương pháp chuyên ga:
4.ĐÔI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU
~ Đối tượng nghiên cứu: giải pháp an toàn lao động cho th công hỗ chữa
= Phạm vi nghiên cứu: đảm bảo an toàn lao động và VSMT cho một số hạng
mục thi công tràn xả lũ.
8 KET QUA DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC
~ Thực trang công tác quản lý an toàn lao động trong xây dựng tại Việt Nam.
+ Các giải pháp chung nhằm ning cao hiệu quả công tác quản lý an toàn lao
động trong xây dựng
~ Quin lý an toàn lao động cho hạng mục Tran xi lũ hồ chứa nước Thác Chuỗi,
tinh Quảng Bình
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN VE AN TOAN LAO DONG TRONGXAY DUNG
‘Tinh hình chung về an toàn lao động trên thé giới và trong nước
‘An toàn lao động là một vin đề chung đối với tắt cả các nước trên thể giới, việc
am bio an toàn tính mang con người trong môi trường xây dựng với nhiều nguy
hiểm là một việc rất cấp bách Có thể phân tích về tình hình an toàn lao động,
trong thời gian quan như sau:
1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động.
An toàn lao động:
‘An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cổ ti nạn xây ra trong quá tình lao
động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động.
Vé sinh tao động:
Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chat độc hại tiếp xúc trong quả tình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gly ti vong cho người lao động
An toàn lao động và vệ sinh lao động li những chế định của luật lao động bao
dm những quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an ton lao động vệ sinhlao động nhằm bao vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy trìtốt khả năng làm việc lâu đài của người lao động An toàn lao động không tốtthĩ
gây ra tai nạn lao động, vệ sinh lao động không tốt thì gây ra bệnh nghề nghiệp,
"rước đây, an toàn lao động, vệ sinh lao động là bộ phận nằm tong chế định bảo
hộ lao động Còn bảo hộ lao độ lược hiểu là những quy định của Nhà nước
liên quan đến việc bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động và các chế độ, thể
lệ bảo hộ lao động khác, Như vậy, néu hiễu theo nghĩa này hi bảo hộ lao động có
ý nghĩa qué rộng và khó phân biệt với nhiều vẫn để khác của luật ao động, có
chức năng chung là bảo vệ người lao động Khi đồ, tên lương, thời giờ lâm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bảo hiểm lao động đều thuộc phạm tri "bảo hộ lao động”,
Trang 13Nếu dùng khái niệm "báo hộ lao động” với nghĩa hẹp, chỉ bao gồm những quy
dinh an toàn lao động và vệ sinh lao động thì không tương xứng với khái niệm
này Chính vì vậy, trong Bộ Luật Lao động, tại chương IX dùng tiêu đề an toàn
lao động và vệ sinh lao động Như vậy, các quy định tại chương IX của Bộ luật
Lao động sẽ chủ yếu để cập đến an toàn, vệ sinh lao động, Tuy nhiên, an toàn lao
đông, vệ sinh lao động và bảo hộ lao động có quan hộ mật thiết với nhau, do đó
khi trong một chừng mục nhất định khi phân tích những vin đề về an toàn lao
động và vệ sinh lao động thì vin đề bảo hộ lao động cũng sẽ được
1.1.2 Tình hình An toàn lao động rong xây dựng trên thể giới
Tai nạn lao động được xem như một vấn nạn của các Quốc gia trên toàn thể giới,nhận thúc được diễu đó, một số nước đã tìm các giải pháp hạn chế tiệt để v tai
nạn lao động, điền hình như:
“Tại Nhật Bản những năm 50, 60 cia thé ky trước, Nhật Bản từng là quốc gia có
số người bị tai nạn lao động rắt lớn Binh điểm năm 1961 có tới 6.712 người chết
vì tai nạn lao động Thực trạng này chỉ thay đổi rõ rét khi Chính phủ Nhật Bản phát động phong trào *Không tai nạn” vào năm 1973, Hiện nay Nhật Bản là quốc
gia nồi tiếng về đảm bảo an toàn lao động, chỉ có 1,1% số vụ tai nạn xảy ra do
nguyên nhân bắt khả kháng Tới 93.894 vụ tai nạn xây ra do bảnh vi không an toàn và 87 %% xảy ra vì điều kiện không an toàn 82,6% các vụ ai nạn xây ra do
tai nạn có t
cả hai nguyên nhân trên cộng lại Như vậy được giảm thiểu triệt
nếu kiểm soát tốt các yếu tổ chủ quan như hành vi và điều kiện làm việc
Theo thống kê của Bộ Lao động và Hội đồng An toàn Quốc gia Hoa Kỳ cho thấy
mặc đà công nhân xây dựng chi sử dụng khoảng 6% sức lực cho công việc,
nhưng họ phải chịu đến 12% chấn thương hoặc bệnh tật liên quan đến nghề
đến khoảng 250000 cho đến 300000 ca chắn thương trong xây dựng)
nghiệp (
và 19% phải chịu những rủi ro ảnh hưởng đến tính mạng do công việc (khoảng,
3000 ca trong năm- theo số liệu ước tính từ Hội đồng An toàn Quốc gia Mỹ và
khoảng 1000 ca theo số liệu của Hội đồng An toàn và Sức khỏe)
Trang 14“Tại Trung Quốc hơn một thập ky qua, tinh trạng an toàn nói chung tại Trung Quốc có cải thiện, Năm 2014, nước này ghi nhận 290.000 vụ tai nạn với 66.000
người tử vong, giảm so với | triệu vụ làm 140.000 người chết hdi năm 2002 Một
trong những loại tai nạn lao động chú ý ở Trung Quốc là tai nạn tại khu khai thắc
khoảng sản Trong giai đoạn năm 2000, cùng với da phát triển kinh tế như vũbão, Trung Quốc cũng dẫn đầu thé giới về số ca thợ mỗ tử vong, có thời điểmcon số thiệt mạng cao nhất là 6 000-7000 người /một năm, Nhờ sự siết chặt quản
lý, số người chết vi tai nạn him mô ti nước này đã giảm xuống đưới 1,000
trường hợp vào năm ngoái 2015.
1.13 An toàn lao động trong xây đựng ti Việt Nam
Tai nạn lao động (TNLB) à tại nạn làm chết người hoặc lim tổn thương bắt kỳ
bộ phận chức năng nao của cơ thể con người, do tác động đột ngột của các yếu tố.
bên ngoài dưới dạng cơ, ý, hóa và sinh học, xây ra rong qui trinh lao động
Mang mỗi đe doa thường tre như vây nhưng hiện nay, người lao động vẫn dang
phải lim việc tong môi trường nguy hiểm, độc hại, có nguy cơ mit an toàn cao
“Trong đó cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng tăng
lượng và mức độ nghiêm trọng Trung bình mỗi năm cả nước có 160.000
-170.000 người bị TNLD Vì vậy giải quyết vấn đề làm thé nào để giảm TNLĐ là
mỗi quan tâm đặc biệt của toàn xã hội trong thời gian qua
Nam trong my năm vừa qua tinh bình đầu tư xây dựng được Đáng và Nhà nước chú trọng phát triển Tuy nhiên mặc dit đầu tư xây dựng phát triển tốt nhưng tỉnh hình dm báo an toàn lao động còn rất yế tới các vụ
mit an toàn lao động lớn trong thời gian qua:
‘Vu sập giản giáo tại công trình nhà ở tư nhân ở xã Đại Lâm, huyện Lang Giang,
tinh Bắc Giang ngày 4/102013 làm một số người chất và bị thương, sự cổ
giàn giáo, bê tông tại công tình thi công dự án đường sắt trên cao Cát Linh - Hà
Đông ngày 28/12/2014, Gin đây nhất là ngày 25/3/2015, ti cảng Sơn Dương (dự
án Formosa, Khu kinh tẾ Vũng Ang, Kỳ Anh, Hà Tĩnh) xảy ra vụ sập giản giáolàm ít nhất 14 người chết va hang chục người bị thương
Trang 15Đặc bigt, vụ cin cầu đang vận hành bắt ngờ đổ sập xuống khiến 3 người chết ta
công trình xây dựng Tòa nhà Lilama (số 52 Lĩnh Nam, phường Mai Động, quận
Hoàng Mai) xảy ra sáng 4/12 lại thêm một lần nữa gióng lên hồi chuông báo
dng về tinh trang mắt an toàn lao động trong thi công xây dựng hiện nay.
Hình 1.1 Sap giản giáo tại công trường tại cảng Sơn Duong
Hi Nội là một trong những địa phương có số vụ tai nạn lao động cao của cảnước, Theo số liệu thống kê sơ bộ của Liên đoàn Lao động Hà Nội, từ đầu năm
2015 đến nay, trên địa bản thành phố đã xây ra 23 vụ tai nạn lao động nghiêmtrọng, lâm 25 người chết
Năm 2014, Hà Nội vẫn là một trong những địa phương có số vụ tai nạn lo động
cao của cả nước (132 vụ); trong đồ có 33 vụ tai nạn lao động nghiêm trọng lâm
chết 34 người, làm bị thương nặng 4 người.
Cũng theo Sở Xây dựng Hà Nội, dé xây ra mắt an toàn trong quả trình thi công,trích nhiệm đầu tiên thuộc về chủ đầu tư, sau đổ là nhà thầu thi công, tư vấn
giám sát Đặc biệt, khi xảy ra vụ việc, chủ đầu tư phải có trách nhiệm phối hợp.
với các cấp chính quyền địa phương khắc phục ngay những nguyên nhân để xây
ra sai phạm.
Trang 161.1.4 Tình hình tai nạn lao động trong ba năm vita qua
1.1.4.1 Thẳng he tink hình tai nan
‘Theo báo cáo của Bộ Lao động Thương binh xã hội thì 63/63 tỉnh thành phố trực
thuộc Trung ương, năm 2014 rên toàn quốc đã xay ra 6.709 vụ TNLD làm 6,941
người bị nạn trong đó
= Số vụ TNLD chết người: 592 vụ
~ Số vụ TNLD có hai người bị nạn trở lên: 166 vụ
+ Số người chất: 630 người
~ Số người bị thương nặng: 1.544 người
~ Nạn nhân là lao động nữ: 2.136 người
Năm 2015 trên toàn quốc đã xây ra 7.620 vụ TNLĐ lim 7.785 người bị nạn trong
đó
- Số vụ TNLĐ chết người: 629 vụ
~ Số vụ TNLD có hai người bị nạn trở lên: 79 vụ
= Số người chết: 666 người
ố người bị thương nặng: 1.704 người
~ Nạn nhân là lao động nữ: 2.432 người
[Nam 2015, s6 nạn nhân là lao động nữ tăng 139%, số vụ TNLD tăng 6.2%, tổng
số nạn nhân ting 122%, số người chết tăng 57%, số vụ có người chết tăng
12,3%, số người bị thương năng tăng 10,4 Số vụ cỏ từ 02 nạn nhân giảm 54%Đặc biệt, tinh Đồng Nai có số vụ tai nạn lao động năm 2015 tang so với năm
2014 là 52%
Trang 17SỐ VỤ TAI NẠN TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY
Trang 18Bang 1.2 So sánh tinh hình TNLĐ năm 2015 và năm 2014
TT Chi tiêu thống kê Năm 2014 | Nam 2015 | Tăng/giảm.
1.1.4.2 Đánh giá chung về nguyên nhân xảy ra tai nan lao động chết người
Nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 52.4%, cụ th
~ Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp kim việc an
toàn chiếm 25,2% tổng số vụ;
Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 14,3% tổng
~ Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao
động chiếm 9,7% tổng số vụ:
~ Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 2,6% tổng số vụ;
Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cả nhân
trong lao động chiếm 1%
Nguyên nhân người ao động chiếm 18.9%, cụ thể
XNgười lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao động
chiếm 17,2% tổng số vụ;
Trang 19- Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 1,7%.
6 |nupung | # | [ref [a HỈ am | 8 [ee
7 [nation — | re [rsa] 2a fas [20-6] a | a | <6
sagAn | 8 | @ [-w| w | w | w | +e
9 ÍmáNggen | 7 | me feo |e | of wie
vo rmmin | ® | # fae] 2 fe [of * | tín
(Nguồn Bộ LD - TBXH)
Trang 20Bảng 1.4 Thống ké TNLD năm 2015 với năm 2014 của 10 địa phương xây ra
Quin lý dự án xây dựng công trình
1.1.5 Khái niệm về dụ án và quản lý dự án daw te xây dựng công trình:
Dự án và Quán lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính.
hệ thống để tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự ándưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn Để thực hiện mục tiêu dy án, các nhà đầu
tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ dgo, phối hợp, điều hành, không chế và định giátoàn bộ quá trình từ lúc bit đầu đến lúc kết thúc dự án
Đầu tư xây dựng là một trong những nhân tổ quan trọng trong quá trình phát trị
xã hội Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, nhu cầu về
đầu tư và xây dựng là rất lớn Với vị trí và tim quan trọng của lĩnh vực đầu tư
Trang 21xây đựng đối với nén kinh tẾ quốc din thì vai t quản lý nhà nước đối với lĩnh
vực này là hết sức to lớn Trong béi cảnh nền kinh tế chuyển đổi và đang trong
“quá trình thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế thi ấn đề này cảng mang
tinh cấp bách va cin thiết hơn bao gi hét
Theo Luật Xây dựng 50/2014/QH13 của Quốc hội ngày 18/06/2014: “Dy án dau
tư xây dựng công trình là tập hợp các để xuất có lên quan dén việc bỏ vốn để
xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích
phát tiển, duy trị nông cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trongmột thời hạn nhất định Dự án đầu tr xây dựng công trinh bao gồm phan thuyếtmình và thiết kế cơ sở”,
“Công trinh xây dựng là sản phẩm của dự án đầu tr xây dựng, được tạo thành bồisức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình,được liên kết định vi với đất, cổ thé bao gbm phần dưới mặt đất, phn trên mặt
đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dựng theo thiết kế
Quin lý dự án là việc giám sắt, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên ké hoạch đổi với
ai đoạn của vòng đời dự án trong khi thực hiện dự án Mục đích của nó là
từ góc độ quản lý và tổ chức, áp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt
mục tiêu dự án như mục a về gi thành, mục tiêu thoi gian, mục tiếu chất
lượng và mục tiêu an toàn lao động Mỗi dự án xây dựng đều có một đặc điểm
riéng tạo nên sự phong phi đa dang trong quá trình tổ chức quản lý tuy nhiên
“quá trình quản lý chỉ tập trung vào một số nội dung chính như sau: Quản lý phạm
vi dự án, thời gian dự án, quản lý chỉ phí dự án, quản lý giá, chỉ số giá, chất
lượng xây dựng, nguồn nhân lực, an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
1.1.6 Các giai đoạn cũa dye án và các hình thức quản If dự án
Dự án đầu tư xây dụng và quả trình đầu tư xây dụng của bắt kỹ dự án nào cũng
bao gồm 4 giai đoạn: giai đoạn hình thảnh, giai đoạn thực hiện, giai đoạn hoàn thành và giai đoạn kết thúc,
Trang 22“Trước đây, thực hiện Nghị định số 12/2009/NĐ-CP của Chính phủ về
ân đầu xây dng, tỷ theo quy mô và tính chất của dự án, năng lực của CBT mà
uấn lý dự.
dự án sẽ được thực hiện theo một trong số các hình thức sau; CDT trực tiếp quản.
lý thực hiện dự ám hoặc CT thuê tư vẫn đã năng hục Quản ý thục hiện dự ấn
Lập Báo cáo | Lập Dựánđầutư | Thiétké Đẩuthầu Thicông | Nghiệm thu
Đi vỗ DA quan rụng quốc Ba
ip bio cio Thất KẾT ta
Chuẩn bị đầu tr Thực hiện đầu tr Kế thúc
dir an đầu wr Hiện nay, Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18 ting 6 năm 2015 Quản lý dự án
đầu tư xây dựng và có hiệu lực ngây 05 thang § năm 2015 Nhưng một số địa
phường chữa thực hiện được như Quảng Bình và một số tin khc vẫn đăng theo hình thức CBT trực tiếp quản lý dự án hoặc CBT thê tổ chức tr vin quản lý
diều hành dự ân
11.6.1 CBT rực tập quân lý thực hign dự ân
“Trong trường hợp này CDT thành lập BQLDA dé giúp CDT làm đầu mỗi quản lý
dur dn, Ban quan lý dự án phải só năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý dự
án theo yêu cầu của CDT Ban quản lý dự án có thể thuê tư vấn quản lý, giám sátmột số phần việc ma Ban quản lý dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực
hiện nhưng phải được sự đồng ý của CĐT
Đối với dự án cố quy mô nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 01 t đồng thi
CDT có thể không lập Ban quản lý dự án mà sử dung bộ máy chuyên môn của
mình để quản lý, điều hành dự án hoặc thuê người có chuyên môn, kinh nghiệm
để giúp quản lý thực hiện dự án
Trang 231.1.6.2 CBT thué tổ chức tr vẫn quản I điều hành dự ân
Trong trường hợp này, tổ chức tư vẫn phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản
hợp với quy mô, tinh chất của dự án Trách nhiệm, quyển hạn của tư vấn
yp
quan lý dự án được thực hiện theo hep đồng thoả thuận giữa hai bên Tư
quản lý dự án được thuê là tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lý nhưng phải
được CDT chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đã ky với CDT Khi áp dụng
hình thức thuê tư vấn quản lý dự án, CĐT vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên
môn thuộc bộ máy của minh hoặc chỉ định đầu mối dé kiểm tra, theo dõi việc
thực hiện hợp đồng của tư vấn quan lý dự án "
'VỀ an toàn lao động trong xây dựng
1.1.7 Khái niệm Quân lý lao động
Quan lý lao động là hoạt động quản lý lao động con người trong một tổ chức nhất
định trong đồ chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằm mục đích tạo ra lợi ích chung của tổ chức Trong nền kinh tế thị tường các doanh nghiệp được đặt trong sự cạnh tranh quy ligt Vi vậy tại và phát triển doanh nghiệp phải thường xuyên tim cách nâng cao hiệu quả sin xuất kỉnh doanh,
Trong đó các công việc phải quan tâm hing đầu là quản trị lao động Những việc.làm khác sẽ trở nên vô nghĩa nếu công tic quản lý lao động không được chú ýđúng mức không được thường xuyên củng cổ, Thậm chí không có hiệu quả,
không thể thực hi
việc hoàn thiện và cải tiến công tác quản lý lao động.
bất kỹ chiến lược nào nếu từng hoạt động không đi đôi với
Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận lợi trong kinh doanh, có đầy đủ điềukiện vật chất ki thuật 48 kinh doanh có lãi, một đội ngũ công nhân viên đủ mạnh
nhưng khoa học quản lý không được áp dụng một cách có hiệu quả thi doanh
nghiệp đó cũng không tồn tại và phát triển được.
Ngược lại một doanh nghiệp đang có nguy cơ sa sút, yêu kém để khôi phục hoạt
động của nó, cán bộ lãnh đạo phải sip x lại đội ngũ lao động của doanh
nghiệp, sa thả những nhân viên yếu kém, thay đổi chỗ và tuyễn nhân viên mới
Trang 24nhằm đáp ứng tinh hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phủ
hợp với khả năng làm việc của từng người.
Hình 1.2 Tai nạn lao động trong xây đựng xảy ra tại thành phố Hỗ Chi Minh
Khi quản lý lo động cần phải đảm bio an toin cho họ khi lim việc và công tác trong nhà máy, xưởng sản xuất hoặc công trinh xây đựng Vậy quản lý lao động
bao gồm cá quản lý an toàn lao động trong xây dựng
Tai hội thảo Tăng cường khung pháp lý an toàn, vệ sinh lao động trong các
ngành có nguy cơ cao do Cục An toàn lao động, Ban quản lý dự án RAS
12/50M/JPN (Bộ Lao động Thương bình và Xã hội) tổ chức tai TP.HCM ngày
29/11/2013, các điễn giả cho biết, xây dựng là một trong những ngành nghề có
nguy cơ tại nạn, rủi ro cao, trong đó tai nạn lao động (TNLĐ) trong lĩnh vực xây dung thường chiếm khoảng 30% trong tổng số các vụ chết người.
Nguyên nhân được lý giải là do 80% công nhân trong ngành xây dựng là lao
động thời vụ, môi trường làm việc của công nhân xây dựng thường không én
ih lao động (ATVSLD) lại định, có tâm lý ngại tham gia huấn luyện an toàn vệ s
không chịu sức ép thực hiện ATVSLĐ,
Trang 25Vay an toàn lao động là các biện pháp, công tác bảo vệ nhằm tránh xây ra tai nạn tổn thương cho bat kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người lao động xây ra
trong qué trình lao động tại công trường,
1.1.8 Quản lý an toàn lao động và vệ sinh lao động trong xây dựng
Quan lý an toàn lao động nhằm mục tiêu phòng ngừa tai nạn là chính An toàn
lao động hiểu theo nghĩa rộng là an toàn không chỉ cho mọi người lao động trên công trình, mà côn phải an toàn cho công trình, cổng trưởng sản xuất,
“Chính ph thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước vé an toàn lao động, vệ
sinh lao động trong phạm vĩ cả nước Hội đồng quốc gia vé an toàn lao động, vệ
sinh lao động do Thủ tướng thảnh lập có nhiệm vụ tư vấn cho thủ tướng Chinh.
phủ và ổ chức phối hợp hoạt động của các ngành, các cắp vé an tin lao động,
lĩnh vực an toàn lao động.
Bộ Y tÈ có trách nhiệm xây dựng, ban hành và quản lý thông nhất hệ thống quy
phạm vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khỏe đối với các nghề, các công việc; thanh ta về vệ sinh lao động; tổ chức khám sức khỏe và điều tị bệnh nghề nghiệp; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vệ sinh lao động,
Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường có trách nhiệm quản lý thống nhất việc
nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, BOY
Trang 26tẾ xây dựng ban hành và quản lý thông nhất hệ thống tiêu chun kỹ thuật Nhà
nước về an toàn lao động, vệ sinh lao độn,
‘Vay quản lý an toàn lao động trong xây dựng là các hoạt động quản lý lao động
trong công trường nhằm đâm bảo an toàn trong thi công xây dựng công trình.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Hiện tg, theo thống kê của bộ xây dựng tý lệ tan toàn lao động trong xây
đựng tại Việt Nam vẫn chiếm một tỷ lệrắt ao, Ngoài các vụ tai nạn lớn thì hầu
như các công trường đều xảy m các tai nạn nhỏ gây nguy hiểm cho người lao
động, hiện tại Việt Nam đã có rất nhiều văn bản pháp lý chỉ đạo nhằm đảm bio
an toàn lao động, tuy nhiên các văn bản vẫn còn chung chung chưa cụ thé nênhiệu quả còn chưa cao, Cần xây dựng cơ sở pháp lý nhằm ning cao công tác
quản lý lao động tại Việt Nam, day là nội dung trong chương 2 do tác giả đề
xuất
Trang 27CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUY ĐỊNH VE QUAN LY,
AN TOÀN LAO DONG TRONG XÂY DỰNG
Các văn bản Pháp lý công tác Quản lý an toàn lao động trong xây dựng
“Tiêu chuẩn cắp Nha nước la tiêu chuẩn bắt buộc thi hành cho nhiều ngành, nhiều
nghề trong phạm vi cả nước Các tiêu chuẫn nảy do Chính phủ hoặc cơ quan
được Chính phi ủy quyền ban hinh, Đối tượng ấp dụng tiêu chun này bao gbm
tắt ca các cơ sử tr nhân, ổ chức sản xuất kinh doanh địch vụ, nghiên cứu khoa
học; cúc cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hồi, lực lượng vũ trang có sử đụng,
vận chuyển, lưu giữ máy thiết bị, vật tư, chất phóng xạ thuốc nổ, hỏa chất, nhiên
liệu, điện có sử dụng lao động trên lãnh thổ Việt Nam thuộc mọi thành phần
kinh tế, không phân biệt quy mô tổ chức lớn hay nhỏ, nhiều hay ít lao động và
người quản lý là công nhân Việt Nam hay nước ngoài.
“Các văn ban pháp quy về An toàn lao động trong xây dựng được tổng hợp theo
bảng dưới đây:
Bảng 2.1 Văn bản pháp quy vỀ an toà lao động
Số hiệu Văn bản — ' Ngày BH “Tên van ban
Nehi định Quy định ch tiết một số đ
nh lao động về hoạt đ
442016.NB.cP 1508/2016 |kiểm định kỳ thuật an toàn lao động, hudn
luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc mỗi trường Ino động
39/2016/NĐ-CP 15/05/2016 | Quy đình ch tế thi hành một số điều của Luật
‘An toàn, vệ inh ao động
Quy định chỉ tốt và hướng dẫn hi hành một số
372016NB.CE 1600502016 (điều của Luật an toàn, vệ sinh ao động về bảo
hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bát buộc
ors Thông tư Hướng dẫn về thời giờ làm vig, hồi
giờ nghỉ ngơi đối với NLD lầm công việc sin34/2015/TT-BLĐTBXH '16/1
Trang 28xuất có tính thoi vụ và công việc gia công
bàng theo đơn đặt hing
Chỉ thị về việc tang cường quản lý, chắn chỉnh
OCT LPTBXH 1062015 | lạng tác an toàn, vệ sinh lao động
THONG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn phối hep |
/2015/TTLT/BLDTBXI-|„ un 22 | điều tra, giải quyết các vụ ti nạn lao động chết
BCA-VKSNDTC 24/03/2015 | gui và tai nạn lao động khác có dẫu hiệu tội
phạm.
VỀ việc hướng din quản lý, ban hành và tổ
168iQD-ATLD 13/08/2014 | chức thực hiện hun luyện, bồi dưỡng nghiệp
ụ kiêm định kỹ huật an toàn ao động
Quy định hoạt động kiếm định kỳ thật an toàn
Jo động đổi với máy, thiết bị, vat tư có yeu! 6/2014/TT-BLĐTBXH |06/03/2014 |cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc
tách nhiệm quản lý của Bộ Lao động
Terex 20ST) 2/03/2014 | hing 02 nam 2014 Hướng dẫn thục hiện chế
độ tang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Số 212013/TT- Thông tr quy định vé công tác hun luyện an
BLĐTBXH 18102015 Í im lao động vệ sinh lao động
Thông tư ban hành bồ song danh mục nghề, 362012/TT-BLDTBXH |2I/13/2013 |công việc năng nhọc, độc hai, nguy hiểm và
đặc biệt nặng nhọc, độc hai, nguy biểm,
12/2012/TTLT- Hướng dẫn việc khai bio, digu tra, thống kệ, BLĐTBXI-BYT 205/2012 Íbáo cáo ti nạn lao động
“Thông tư số 05/2012/TT-BLDTBXH Thông tr 05/2013/TT-BLĐTBXH |30/03/2012 | Ban hành Quy chuân kỹ thuật quốc gia về an
toàn lao động đối với hết bị nâng
Trang 2902/2012/TT -BLĐTBXH
41 201 L/TT-BLĐTBXH
1801/2012.
28/12/2011
‘Thong tw Ban hành Quy chuẳn kỹ thuật quốc
gia An toàn lao động trong khai thác và chế biến đá
‘Thong tr số 41/201 1/TT-BLĐTBXH Thông tw Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông
tự số 372005TT-.BLĐTBXH - ngiy
29/12/2008 của Bộ Lao động - Thương bin và
‘Xa hội hướng dẫn công tác huẫn luyện về an
toàn lao động, vệ sinh lao động
nạn núi to nghề nghiệp vào danh mục bệnh
nghệ nghiệp được bảo hiểm và hướng dẫn tiêu
ding - Thương bình và Xã bội
Thông tư số 332011/TT - BLĐTBXH ngày
18-11-2011 Hướng dẫn thực hiện chế độ thời
giờ làm việc, thời giữ nghỉ ngơi đối với người lào động làm cáccông việc có tinh thời vụ và
‘a công hing xuất khâu theo đơn đặt hàng 32/201 I/TT-BLDTBXH 1/41/2011
Thông tư 32201LTT-BLĐIBXH ngày
14/11/2011 hướng din thực hiện kiểm định ky
thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, Vật tư cố yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
động
32201 /TT - BLDTBXH 1/41/2011
Phu lục Thông tư 32/2011/TT - BLDTBXH
ngày 14/11/2011 Hướng dần thực hiện kiểm
định kỹ thuật an toin lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiém ngặt về an
toàn lao động
Trang 30140/2011/TTLT-BTC- Chương tinh Quốc gia về an toàn lo động, vi
LĐTBXH 14/10/2911 | nh lao động giai đoạn 2011 - 2015
THONG TƯ Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật 202011/TT-BLDTBXH |29/07/2011 | quốc gia về an toàn lao động đổi với máy hàn
điện và công việc in den
0/2011/TTLT- Hướng din té chức thực hiện công tác an toàn
BLDTBXH-BYT 10/01/2011 |, ve sinh lao động trong cơ sở lao động.
Phê duyệt Chương trình Quốc gia về an toàn
2281/QĐTTE 10/12/2010 | lao động, vệ sinh lao động giai đoạn 2011
-2015
TT hướng dẫn quy định về an toàn lao động|
22/TTBXD |03/12/2010 | rụng thi công xây dựng công trình
'35/2010/TT-BCA 11/10/2o | Quy định về cấp gidy phép vận chuyển vật liệu
nỗ công nghiệp và hing nguy hiểm.
393006NDcP h
'VỀ việc trao giải thường Doanh nghiệp tiêu
107/QĐ-LĐTBXH 20012009 Liệu về An toàn lao động
Ban bình Danh mục trang bị phương tiện bảo
6 200 lyr [yee ain chong ho lộn lim nN công
việc có yếu tổ nguy hiểm, độc bại
' Ban hình Quy tình km định kỹ thuật an ton
.66/2008/QĐ-BLĐTBXH {2912/2098 | sii ị nàng, thang máy và thang cuốn.
10200%/CT-TT 14/03/2008 | Chỉth việc tăng cường thực hiện công tác bảo|
hộ lao động, an toàn lao động.
Trang 31Vé văn ban pháp luật liên quan đến công tác Quản lý an toàn lao động trong xây dựng Việt Nam.
2LL Các văn bản về an toàn lao động tại Việt Nam
Việt Nam là nước có công tắc quản lý an toàn lao động chặt chẽ, với Bộ Luật lao.
ết định do Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội ban hảnh; chỉ thị của Thủ tướng chính phủ:
động: Nghị định của Chính phủ; Thông tư hướng dẫn; Qu
Bộ Luật và Nghị định:
Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (đã được sửa đổi bổ sung năm 2002)
Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/06/2012 của Quốc hội nước Cộng,
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và có hiệu lực ngày 01 thang 05 năm 2013;
Bộ Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25 tháng 06 năm 2015
của nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và có hiệu lực thi hành từ ngày
01 thing 7 năm 2016
1- Nghĩ định số 06/CP ngày 20 /01/1995 của Chính phủ quy định chỉ
Điều của Bộ Luật Lao động về An toin Lao động, Vệ sinh Lao động (đã sửa di,
3- Nghị định số 195/CP ngày 31-12-1994 của Chính phủ quy định chỉ tết và
hướng din thi hành một số Điều của Bộ Luật Lao động vẻ thai giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi (Đã sửa đổi, bỗ sung năm 2002)
4+ Nghĩ định số 109/2002/NB.CP ngày 27 thing 12 năm 2002 của Chính phủ sửa
dồi, bổ sung một số điều của Nghỉ định số 195/CP ngày 31 thắng 12 năm 1994
Trang 32sa Chính phủ quy định chỉ tết và hướng dẫn th hành một sé điều của Bộ luật
Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi.
5- Nghị định số 38/CP ngày
chính về hành vi vi phạm pháp luật lo động
-1996 của Chinh phủ quy định xử phạt hành
6- Nghị định số 46/CP ngây 6 - 8 - 1996 của Chính phủ quy định việc xử phạt
hình chính trong tinh vục quản lý Nhà nước về Y tế
7- Nghị định số 12/CP ngày 26- 01- 1995 của Chính phủ về việc ban hành Điều
lệ Bảo hiểm xã hội (Đã sửa đổi, bd sung năm 2003),
3- Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 09 - 01- 2003 của Chính phi VỀ việc sửađổi, bd sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghịdinh số 12/CP ngày 26 thing 01 năm 1995 của Chính phủ,
9- Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16 - 4 - 2004 của Chính phủ quy định xử
phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động,
‘Thong tw hướng din:
1- Thông tư én bộ số 03/TT-LB ngày 28- 01-1994 của Liên bộ Lao
động-“Thương bình và Xã hội - Y tế Quy định các điều kiện lao động có hại và các
công việc không được sử dụng lao động nữ.
3- Thông tư số 01/LĐTBXH-TT ngày 11- 4-1995 của Bộ Lao động-Thương bình
và Xã hội Hướng dẫn thực hiện một số Điều của Bộ Luật Lao động ngày
23/06/1994 và Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chỉnh phủ về thời giữ làm việc, thời giờ nghỉ ng.
3- Thông tư số O8/LDTBXH-TT ngày 11- 4-1995 của Bộ Lao động-Thương binh
và Xã hội Hướng dẫn công tic hudn luyện về an toàn lao động.xệ sinh lao động, 4- Thông tư số 09/TT-LB ngày 13- 4 -1995 của Liên Bộ Lao động-Thương binh.
và Xã Y tế Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc dắm sử
dụng lao động chưa thành nin,
Trang 335- Thông tr số 23/LĐTBXH-TT ngày 19-9-1995 của Bộ Lao động-Thương bình
và Xã hội Hướng dẫn bổ sung Thông tư số 08/LĐTBXII-TT ngày 11/4/1995 về
công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động,
6- Thôi ur số 13/BYT-TT ngày 24-10-1996 của Bộ Y tế Hướng dẫn thực hiện
cquản lý vệ sinh lao động, quan lý sức khoẻ người lao động và bệnh nghề nghiệp.
7- Thông tư số 22/TT-LĐTBXH ngày 08-11-1996 của Bộ Lao động Thương
bình và Xã hội Hướng dẫn việc khai báo, đăng ký và xin cấp giấy phép sử dụng
các loại mấy, thiết bị, vit tư và các chất yêu cầu nghiêm ngặt
động
8 Thông tự số 16LĐTBXI-TT ngày 23- 4 -1997 của Bộ Lao động Thương bình và Xã hội Hướng dẫn tồi giờ làm việc hàng ngày được rút ngắn đi những người lâm các công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm,
9- Thông tư số 102003/TT-BLĐTBXH ngày 18 - 4 :2003 của Bộ Lao động:
Thương bình và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp
đ với người lao động bị tai nạn lao động, nh nghệ ng!
10- Thông tư số 20/1997/TT -BLĐTBXH ngày 17-12-1997 của Bộ Lao động
Thương binh và Xã hội Hướng dẫn việc khen thưởng hang năm vé công tác Bảo
hộ lao động.
11- Thông tự liên tch số 08/1998/TTLT-BYT-BLDTBXH ngày 20-4-1998 của
Liên tịch Bộ Y tế: Bộ Lao động- Thương bình và Xã hội Hướng dẫn thục hiện
các quy định vé bệnh nghề nghiệp
12- Thông tr số 10/1998/TT-BLDTBXH ngày 2-5-1998 của Bộ Lao
động-'Thương bình và Xã hội Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ
sánhân
13- Thông tư Liên tịch số 14/1998/TTLT-BLDTBXH-BYT-TLDLDVN ngày 10-1998 của Liên tịch Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội- Bộ Y tế - Tổng Liên doin Lao động Việt Nam Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
Trang 3431-14- Thông tư Liên ch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 17/3/1999 của
Liên ich Bộ Lao độna-Thương bình và Xã hội-Bộ Y tế Hướng dẫn thực hiện chế
độ bồi đưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện cóyou tổ nguy hiểm, độc hi
15- Thông tư số 16/2003/TT-BLDTBXH ngày 3/ 6/ 2003 của Bộ trường Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ thời gi làm vi „ thời giờ nghỉ ngơi đối với người lao động làm các công việc sản xuất có tinh thời vụ
và gia công hing xuất khẩu theo đơn đặt hàng
16- Thị ự tự số 21/1999/TT - BLDTBXH ngày 11/9/1999 của Bộ trưởng Bộ Laođộng-Thương binh và Xã hội Quy định danh mục nghề, công việc và các điều
kiện được nhận tr em chưa đủ 15 mỗi vào làm việc
17- Thông tư số 23/1999/TT-BLDTBXH ngày 4/10/1999 của Bộ LDTBXH
hướng dẫn thực hiện chế độ tần làm việc 40 giờ đổi với các doanh nghiệp nhà
18 Thông t liên tịch
Liên tich Bộ Lao động = Thương binh và Xã hội - Bộ Y tế Qui định danh mục
29/2000/TTLT-BLDTBXH-BYT ngày 28-12-2000 của
nghé, công việc người bị nhiễm HIV/AIDS không được làm
19- Thông tư số 152003/TT-BLĐTBXH ngày 3/62003 của Bộ LĐTBXH
Hướng dẫn thực hiện làm thêm giờ theo qui định của Nghị định số
109/2002/ND-CCP, ngày 27/12/2002 của Chỉnh phú,
20- Thông tw số 37/2005/TT-BLDTBXH ngày 29/12/2005 hướng dẫn công tác
huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động
Quyết nh do Bộ lao động Thương bình và Xã hội:
1- Quyết định số 955/1998/QD-BLDTBXH ngảy 22 tháng 9 năm 1998 của Bộ
Lao động Thương binh Xã hội về việc ban hành danh mục tiêu chun Trang bi phương tiện bảo vệ cá nhân Phụ lục kém theo Quyết định: Danh mục Trang bị
Phương tiện Bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tổ
nguy hiểm, có hại
Trang 352- Quyết định số 722/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/8/2000 của Bộ trường Bộ
Lao động - Thương bình và Xã hội về việc bổ sung, sửa đổi danh mục trang bị
phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có
nguy hiểm, độc hại
3- Quyết định số 1580/2000/QD-BLDTBXH ngày 26/12/2000 của Bộ trưởng BO
Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành tạm thời danh mục nợi công
năng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hai, nguy hiểm
4- Quyết định số 2013/2005/QĐ-BLĐTBXII ngày 29 thing 12 năm 2005 Banhành quy tình kiểm định kỹ thuật an toàn các loại mấy, thi bị, vat tư, ác chất
có yêu cầu nghiêm ngặt vé an toàn lao động
Chỉ thị của Chính phủ
Chi thị số 20/2004/CT-TTe, ngày 08 - 6 - 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường chỉ đạo và tổ chúc thực hiện an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất
nông nghiệp
2.12 Cúc văn băn về quản If an toàn lao động trong xdy dựng tại Việt Nam
An toàn lao động trong xây dựng là một phạm trả nhỏ trong an toàn lao động vi
vậy các văn bản pháp ly để quản lý thường do Bộ Xây dựng ban hành va quản lý,
Ba số các văn bản chỉ hướng dẫn vi quy định chữ chưa d cập tới công tie quản
lý nên số vy tai nạn lao động mẫy năm gần đây tăng nhanh.
“Các thông tư mới nhất của Bộ Xây dưng bao gồm:
"Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình quy định về nhiệm vụ của don vị thi công cần thực
hiện dé dim bảo an toàn lao động: quy định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ của từng,
đơn vị tham gia vào dự án đầu tư xây dựng công trình (nhà thầu, chủ đầu tư, tư
vẫn giám sắt.)
Thông tư số 22/2010/TT-BXD về Quy định về an toàn lao động trong th cô
xây dựng công trình gồm 4 chương và 13 điều TiẾp theo đó năm 2011 Bộ Xây
Trang 36dựng ra chỉ thị 02 /CT-BXD VỀ việc tăng cường thực hiện các quy định đám bảo.
An toàn - Vệ sinh lao động và Phòng chẳng chay nỗ trong ngành Xây dựng
‘Do công trình xây dựng có những đặc tính khác nhau nên việc quản lý công tác
an toin cũng khác nhau ty thuộc vào mức độ nguy hiểm va phân loại công trình
Đây cũng là điểm hạn chế trong việc quản ly an toản lao động tại các công.
trường xây dựng, cần phải có những nghiên cứu chuyên sâu hơn để có thể áp
dụng rộng rãi
Những bắt cộ
xây dựng Việt Nam.
trang công tác Quản lý Nhà nước về an toàn lao động trong
Sau gần 20 năm, việc thể chế hóa các văn bản pháp luật lao động nói chung và về
nh vục an toàn lao động xây dưng nó iệng đã được ban hành trơng đối đầy đó,
đắp ứng được yêu cầu đội hôi của công ác quan lý, chỉ đạo và tổ chức thực biện
ở các Bộ, Ngành, dia phương, ác doanh nghiệp Tuy nhiện, quá tinh tổ chức triển khai thực h gn cũng đã bộc lộ nhiễu hạn chế, yêu kém cần sớm được điều
chính pháp lý nhằm đếp ứng yêu cầu phát triển:
2.1.3 Những bắt cập trong công tác quân lý an toàn lao động,
Thứ nhất, hệ thông pháp luật vé an toàn lao động xây dựng còn chong chéo, phân
tắn: việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành côn châm gây khó khăn cho vie thực hiện các quy định v8 an toàn lao động,
Nội dung về an oi lao động, hiện đang được quy định trong nhiều văn bản luật
và nhiều văn bản do Chính phi, các Bộ, ngành ban hành; hệ thống quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động chậm được rà soát chuyển đổi và ban bình đấp ứng yêu cầu sản uất, phát rin công nghệ, vật liệu mới; đối tượng điền
chỉnh trong Bộ luật lao động hiện nay chỉ điều chỉnh, áp dụng đối với hoạt động
lao động có quan bệ lao động giữa người lao động lim công ăn lương với người
sử ung lao động Trong khi đó, công tác an toàn lao động liên quan đến cả
những đổi tượng không thuộc phạm vỉ trên: người din quanh khu vực công
trường chế tải xử phạt chưa đủ sức rin đe người sử dung lao động vi phạm.
Trang 37“Thứ hai hg thống tổ chức bộ may quản lý Nhà nước nói chung côn rất thiểu và
yêu, bất cập giữa chức năng, nhiệm vụ với tổ chức bộ máy, biên chế và trình độ
cần bộ
“Tổ chức bộ máy của Thanh tra an toàn lao động của Nhà nước trong những năm
cqua chưa ổn định Đội ngũ cán bộ Thanh tra vừa thiểu về số lượng lại vừa yêu về
chit lượng: thanh tra an toàn lao động, nằm trong Thanh tra chung nên còn nhbắt cập, hạn chế; nguồn lực cho công tác thanh tra về an toàn lao động, lực lượng:
thanh tra lao động có chuyên môn kỹ thuật để in khai thanh tra, kiếm tra về an toàn lao động ngày cảng it, có địa phương không có; việc quản lý môi trường lao.
động, quản lý sức khỏe người lao động tại các cơ sở lao động còn rất hạn chế, số
›; chưa có chế:sông trường, người lao động trong điện quản lý chiếm tỷ lệ ắt th
tải để xử phạt đối với doanh nghiệp sử dụng lao động, người lao động không
chip hành pháp luật về an tin lao động, có những quy định không phủ hợp với
van bản quy phạm pháp luật về an toàn lo động trong xây đụng, vi vây gây khó Khăn trong vige tổ chức thực hiện công tie này; việc nghiền cứu, bổ sung bệnh nghề nghiệp mới vào trong danh mục bệnh ngh nghiệp được nhà nước bảo hiểm,
còn chậm, thủ tục rườm rả, khó khăn do đó cũng gây ảnh hưởng đến chế độchính sách cho người lao động: các vụ tai nạn lao động chết người hầu hết đều xử
lý hành chính nội bộ, số vụ truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ chiếm khoảng 2%
nên không có tác dụng giáo dục, phòng ngừa việc tái diễn và thiếu các giải pháp,
hữu hiệu để giảm tai nạn lao động.
“Thứ ba: việc tuân thủ pháp luật về an toàn lao động, của phần lớn các doanh
nghiệp hiện nay chưa nghiêm, nhiều doanh nghiệp thực hiện các quy định có tính
chất chống đối sự kiểm tra của cơ quan quản lí Nhà nước
“Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp còn xảy ra nghiêm trong: công tác huấn
luyện an toàn lao động cho người sử dung lao động của các địa phương dat ty lệ
thấp so với tổng số đoanh nghiệp trên địa bin; công tác quản lý huấn luyện còn
lỏng leo; việc quy định tổ chúc bộ m: vy làm công tác an toàn lao động, không còn
phù hợp với một số mô hình doanh nghiệp mới
Trang 382.14 Nguyên nhân xây ra bắt cập trong công tác quản lý an toàn lao động Một số nguyên nhân được phân tích cụ thé như sau
Một là, cá
thức dy đủ ý nghĩa và tằm quan trong của công tác bảo hộ lao động, an toàn lao
ngành chức năng ở Trung ương ‘ing như địa phương, chưa nhận
động, cũng như chưa thấy hết được tác hại và hậu quả xã hội nghiêm trọng dođiều kiện lao động xấu, gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao
động
Hai là, chiều nội dung quan trong vé an toàn lao động, chưa được quy định hoặc
không thể quy định rõ rong trong Bộ luật Lao động, ma edn phải có quy định chỉ tiết mới thể hiện được.
Bala, hệ thong tổ chức các cơ quan Nhà nước có chức năng giúp Chính phủ thi
hành Pháp luật an toàn lao động, trước hết à hệ thắng tổ chức Thanh tra an toàn
lao động, chưa được kiện toàn Bộ may biên chế và trình độ năng lực cia các cơ quan thanh tra bắt cập với nhiệm vụ và tinh hình phát triển các doanh nghiệp
ngày cing tăng trong kinh t thị trường, Mặt khác chưa có di các điều kiện vật
chất để bảo đảm thanh tra, kiểm tra khách quan, nhanh chóng, kịp thời theo
những điều kiện mới của kỹ thuật công nghệ tiên tiến; các cơ quan Kiểm sát, Tòa
án nối chung chưa quan tâm đúng mức tới việc đưa ra khởi tổ và xét xử những vụ
tai nạn lao động nghiêm trọng, mỗi năm có hàng trim vụ tai nạn lao động chết
người, nhưng hầu hết các vụ tai nạn lao động chết người hoặc gây hậu quả
nghiêm trong này đều được xử lý hành chính nội bộ nên không có tác dung giáo
dục và phòng ngừa ngăn chặn các vụ tai nạn; sự phân công nhiệm vụ trong hệ
thống quan lý Nhà nước, các quy định trong hệ thống luật pháp vé công tác an
toàn lao động còn có một số bat cập, nhìn chung vẫn chưa đáp ứng kịp thời yeu
cầu phát tiễn trong thời kỳ mới
Bổn là, một số văn bản quy định lĩnh vực quan lý chuyên ngành vẫn còn chẳng
chéo, bit cập về phân công chức năng, nhiệm vụ trong việc xây dựng cúc tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn lao động; tổ chức công đoàn các cắp tuy rit quan tâm bảo,
Trang 39vệ quyền lợi cho người lao động rên Tinh vực này, nhưng thiếu những yêu sich
những biện pháp kiên quyết yêu cầu các cơ quan quản lý Nhà nước cũng như.
buộc người sử dụng lao động phải thi hành nghiêm chính Pháp luật lao động và
phải xử lý thích đáng những người thiếu trách nhiệm khi để xảy ra tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp.
Năm li, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá phát sinh những yéu tổ nguy hiểm, độc hại mới kéo theo người lao động phải làm việc trong điều kiện có.
éu nguy cơ mắt an toàn Tai nạn lao động, bệnh nghé nghiệp có xu hướng tăng.
về số lượng và mức độ nghiêm trọng: việc tuân thủ pháp luật về an toàn lao
động, vệ sinh lao động của phần lớn các doanh nghiệp hiện nay côn rit yếu kém,
đặc biệt là ở khu vực doanh nghiệp vita và nhỏ; kinh phí đầu tư cho công tắc bảo
đảm an toàn lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động của doanh nghiệp
còn rất hạn hẹp
Siu là nhiều chủ sử dụng chưa quan tâm, đầu tư chăm lo cải thiện điều kiện lầm
việc cho người lao động Cán bộ làm công tác an toàn lao động và chăm sóc sức
khỏe người lao động còn thiểu và chưa được dio to, bai dưỡng nghiệp vụ diy
đủ Bộ máy làm công tác an toàn lao động ở một số đơn vị hoạt động chưa hiệu
quả Phần lớn công nhân làm việc trĩ công trường chưa được thông tin, hun luyện về cách phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghễ nghiệp.
"Đánh giá hiệu quả Quản lý về mặt pháp lý đối với công tác an toàn lao động
trong xây dựng Việt Nam
Đánh giá hiệu quả quản lý
Việt Nam
mặt pháp chế đối với công tác an toàn xây dựng ở
(1) Hệ thống luật không đồng bộ, chống chéo, chưa bám sát, thực thi chưa
nghiêm
Hiện nay công tác quản lý nhà nước về an toàn lao động trong xây dựng mới chỉ dưới hình thức khởi tổ các doanh nghiệp không có các
Trang 40ra các tinh trang mắt an toàn ảnh hưởng tồi tinh mạng của người lao động Cơ quan quan lý còn chưa bám sắt, áp dụng luật còn chưa nghiêm,
"Việc quản lý an toàn lao động trong các danh nghiệp cỏn lỏng léo, Nguyên nhân
là do hệ thing luật không đồng bộ, luật lao động và luật an toàn lao động cònnhiễu bất cập và hạn chế,
Theo thông kế khảo sit vỀ an toàn lao động tại các doanh nghiệp xây đựng tai
thành phố Hồ Chi Minh thì hầu hết các đơn vị tham gia khảo sit (40/41 đơn vi)
đều bổ t cán bộ lim công tie ATVSLĐ, trong đồ có 25/41 đơn vị sử dụng cán
bộ chuyên trách, với đa số cổ chuyên môn, nghiệp vụ về ATVSLD (30/41 đơn
vi), trong đó hầu hết có trình độ cao đẳng, đại học,
Đối với việc tổ chức mạng lư an toàn - vé sinh viên tại ni lao động, là một
yêu cầu bắt buộc theo quy định, trong các đơn vị có chức năng thi công, chỉ có
4/25 đơn vj thành lập mạng lưới an toàn ~ vệ sinh viên, cá biệt có một số đơn vị
sử dụng trên 1.000 lao động (5/25 đơn vị) vẫn không thành lập mạng lưới an toàn
= vệ sinh viên.
Mặc dù quy định yêu cầu các đơn vị sử dung trê 1,000 lao động phải thành lậpHội đồng bảo hộ lao động, nhưng vẫn có 02/8 đơn vị thuộc loại này không thành
lập Tuy nhiên, có một số đơn vị sử dung ít lao động hơn lại thành lập hội đồng.
"bảo hộ lao động (6 đơn vi).
"Một quy định bit buộc khác là lập kế hoạch an toàn — vệ sinh lao động hing nim
thì các đơn vị thực hiện rất hạn chế, chỉ có 5/41 được khảo sắt có làm.
Đối với việc tự kiểm tra về an toàn — vệ sinh lao động, đa số đơn vị có tiến hành
tự kiểm tra toàn điện (32/41 don vị), nhưng tần suất kiểm tra chênh lệch nhau khábid u, có đơn vị kiểm tra 12 Lin/nim (04 don vị) ; nhưng cũng có trưởng hợp chỉ
êm ta 1 lầm năm (04 don vị), không đúng quy định yí phải tự kiểm tra toàn điện 6 tháng/lần.
Phin lớn các đơn vị có ban hành nội quy, quy chế (28/41 đơn vị) để điều hành
công tác ATVSLĐ, nhưng việc quản lý cụ thể thường xuyên thông qua các văn