1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng thi công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang

127 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 5,89 MB

Nội dung

sắc quy trình quan lý dự án, đặc biệt là quy nh quan lý chất lượng trong giai đoạn thi công xây lấp, là chuyên viên dang làm việc tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bên vững ti

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ QUANG HUY

HOÀN THIỆN QUY TRÌNH QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THI

CÔNG CÁC CÔNG TRÌNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIEN NONG THÔN TẠI BAN QUAN LÝ DU ÁN CHUYEN DOI NÔNG

NGHIEP BEN VUNG TINH HAU GIANG

LUAN VAN THAC SI

NAM 2019

Trang 2

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÊ QUANG HUY

HOÀN THIỆN QUY TRINH QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CONG CAC CONG TRINH NONG NGHIEP VA PHA’

NONG THON TAI BAN QUAN LÝ DỰ ÁN CHUYEN DOI NÔNG

NGHIEP BEN VUNG TINH HAU GIANG

fink: QUAN LÝ XÂY DỰNG,

Mã sổ: 8580302

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LE VĂN HUNG

NĂM 2019

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan để tải Luân văn thc sĩ: "Hoàn thiện Quy tình quản lý chất lượng thi

công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban Quan lý dự án

chuyển Abt nông nghiệp bên ving tỉnh Hậu Giang” các kết quả nghiên cứu được théhiện hoàn toàn trung thực và chưa được công bổ ở bắt kỳ nghiên cứu nào khác Việctham khảo các nguồn tai liu đã được thực hiện tích dẫn và ghỉ nguồn ti liệu tham

khảo đúng quy định.

“Tác giả luận văn

Quang Huy

Trang 4

LỜI CÁM ƠN

Tre hết tôi xin bày tỏ ling kính trong biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lê Văn Hing,

người đã inh rất nhiều thỏi gian, tâm huyết hưởng đã và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

‘Toi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, các Thay Cô giáo trong trường

Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập

và nghiên cửu,

Tôi biết ơn sâu sắc đến tắt cả những người đã cho tôi sự trợ giúp trong việc có đượccác thông tin và dữ liệu liên quan đến nghiên cứu,

Cuối cùng nhưng không kém quan trong, ôi cảm ơn gia định đã hỗ trợ cho tôi vật chất

và ính thin trong suốt thời gian học của tôi

Mặc dù tôi đã có nhiều cổ gắng để hoàn thiện luận văn bằng tắt cả sự nhiệt tỉnh và

năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tôi rất mong,

nhận được sự góp ý, chỉ bảo của quý thay cô, bạn bè, đồng nghiệp, đó chính là sự giúp

đỡ quý báu nhất để tôi có thể cố gắng hoàn thiện hơn trong quá trình nghiên cứu và

công tác sau này,

‘Toi xin chân thành cảm on,

ii

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vi

DANH MUC BANG BIEU vii

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT vil

MG DAU 1'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CONG TRINH NONG

NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NÔNG THÔN 3

1.1 Chất lượng công tình xây dựng 3

1.141 Giới thiệu chung về chất lượng 3

1.1.2 Khấi niệm về chất lượng: đặc điểm và chit lượng và công trình Nông nghiệp và

PTNT 4 1.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng 7 1.2.1 Quản lý chất lượng 7 1.2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng 8 1.2.3 Công tác quản lý chit lượng xây dung ở Vi 9

1.3 Hệ thống quan lý chất lượng tong xây dựng 15

1.3.1 Giới thiệu chung về hệ thống quản lý chất lượng trong xây dung 15 13.2 Quy trình quản lý chất lượng 7

1.4 Một số vin đề về quản lý chit lượng xây dựng của tinh Hậu Giang 20

Kết luận chương Ì 24

CHUONG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUAN LY CHAT LƯỢNG THI CÔNG XAY

DUNG 25

2.1 Hệ thống Tiêu chuẩn và Quy chuẩn quốc gia và cơ sở pháp lý vẻ quản lý chất

lượng công trình xây dựng 25 2.1.1 Luật, Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật 25

2.1.2 Hệ thống Tiêu chuẩn và Quy chuẩn thường áp dụng đổi với công trình nông

nghiệp và PTNT 26 2.1.3 Quản lý Nhà nước về chất lượng công trình 31

2.14 Vai rd va trích nhiệm của các bên tham gia quản lý chit lượng công tình xây

dựng 33

2.2 Một số phương thức quản ý chit lượng công tình xây dựng 3

Trang 6

2.2.1 Phương thức kiểm tra hất lượng (Inspection) 38

2.2.2 Phương thức Kiểm soát chat lượng — QC (Quality Control) 38

2.2.3 Phương thúc Đảm bảo chất lượng QA (Quality Assurance) 39

22⁄4 Phương thức Kiểm soát chất lượng toàn diện - TỌC (Total Quality Control): 40

2.2.5 Quan lý chất lượng theo ISO 402.3 Nội dung cơ bản về quản lý chất lượng thi công xây dựng 4

2.3.1 Tuân thủ thiết kế 43

2.32 Kiểm soát chit lượng vật iệu 4

2.33 Kiểm soát qui tình th công, tiến độ 4

2.3.4 Kiểm soát kỹ thuật chất lượng 442.3.5 Tình tự các bước nghiệm thu nội bộ và nghiệm thu với Chủ dẫu tr 42.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng 502.4.1 Yếu tổ khách quan s0

24.2 Yếu tố chủ quan SI

Kết luận chương 2 52

CHUONG 3 NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN QUY TRÌNH QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG THỊ CÔNG CUA BAN QUAN LÝ DỰ ÁN CHUYEN DOI NÔNG

NGHIỆP BEN VỮNG TINH HẬU GIANG 533.1 Giới thiệu chung vé Ban Quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bén vững tinh

Hậu Giang 33 3.1.1 Thông tin chung 53 3.1.2 §ơ đồ tổ chức của đơn vi 53

3.2 Thực trang về quy trình quản lý chất lượng thi công của BOLDA chuyển đổi nông

nghiệp bên vững tỉnh Hậu Giang 56

3.2.1 Quy tình quản lý chất lượng 56

3.2.2 Hệ thống quản lý hỗ sơ công trình xây dựng %6

4.3.ACông tác quản lý chất lượng thi công các công tinh NN&PTNT Hậu Giang 67

3.3 Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng của BOLDA chuyển đổi nông nghiệp bên

vững tinh Hậu Giang _

33.1 Nguyên the db xuất giải pháp 6

3/32 Hoàn thiện uy tình quản ý chấ lượng “9

Trang 7

3.33 Hoàn thiện hệ thống quản ý hd sơ 86

3.3.4 Hoàn thiện một nội dung quản lý chất lượng thi công của chủ đầu tư đối với

các bên tham gia xây dựng, 87 Kết luận chương 3 %6

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, 9TDANH MỤC CONG TRÌNH ĐÃ CÔNG BO 100

“TÀI LIỆU THAM KHAO 101

PHU LUC 102

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 1-1: Mô hình hóa các yếu tổ của chất lượng tổng hợp 4

Hình 1-2: Quy trình QLCL CTXD theo NB 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013 § Hình 1-3: Công tình Đường him Thủ Thiêm, 10 Hình 1-4: Công trình Tòa nhà Bitexco " Hình 1-5: Công tình Cao tốc Hạ Long ~ Hải Phòng "

Tình 1-6: Sap giáo chống Đường sắt tiên cao Cát Linh - Hà Đông "a

Hình 1-7: Quốc lộ 61C hư hỏng nặng 13 Hình 1-8: Đặc điểm áp dung ISO 9000 trong xây dụng "7

Hình 1-9: Lưu đổ mẫu quy trình quản lý 18

Hình 2-1: Sơ đồ Mô hình QLCL công trình xây đựng ở Việt Nam, 3

Hình 2-2: Mô hình quan lý theo quá trình của hệ thong 41

Hình 3-1: Sơ đổ bộ máy tổ chức 5%

Hình 3-3: Sơ đồ hoạt động của hệ thống QLCL của Ban QLDA n Hình 3-4 Sơ đổ trinh tự QLCL khảo sát n

Hình 3-5: Sơ dé các bước QLCL thiết kế 80Hình 3-6: Sơ dé trình tự kiểm soát chất lượng thi công của CDT 85

vi

Trang 9

DANH MỤC BANG BIEU

Bảng 3-1: Tổng hop các công trình có sai st rong khâu khảo sắt 60

Bảng 3-2: Tổng hop các công trình cổ sai sót rong khẩu thiết kế xây dựng 61Bảng 3-3: Tổng hop các công trình thi cong kém chất lượng 64

Trang 10

QLDA — Quan ly drain

QUNN Quin y nha nước

or Quy trình

TVGS — Tuvan gidm sit

TVQLDA Tu vin quan ly dự án

TVTK — Tu vin thiét ké

UBND Uy ban nhan din

XDCT —_Xay dumg c6ng rink

vil

Trang 11

ính cấp thiết của để tài

“Trong những năm gần diy, nén kinh tế Việt Nam có bước tiễn bộ đáng kể Song song

với sự phát tiền kinh tế 1a sự phát triển của qué tinh đô thị hóa, các dự án, các công

trình xây đựng đang được triển khai liền tục Ở Hậu Giang các dự án, công tinh Nông

nghiệp và phát erin nông thôn đã và dang được quy hoạch, trién khai thực hiện để

m nông nghiệp theo hướng

từng bước hoàn thiện hệ thông thủy lợi góp phần phát t

bin vũng đồng thời để ứng phó vớ tỉnh hình biến đổi khí hậu dang diễn biến theo

chiều hướng ngày cảng phức tạp.

Sự đảm bảo v8 các mặt như: lợi nhuận, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, về sinh

môi trường là thước do cho sự thành công của một dự án đầu tư xây dựng Một

trong những yếu tổ quyết định sự thành công đỏ là việc bắt buộc nhà thẫu phải cố đượcmột quy trinh quản lý chất lượng và chủ đầu tư phải kiểm tra, giám sit đảm bảo nhàthầu nghiêm túc thực hiện theo quy trình đã đẻ ra Nhận thức được tim quan trọng của

sắc quy trình quan lý dự án, đặc biệt là quy nh quan lý chất lượng trong giai đoạn thi

công xây lấp, là chuyên viên dang làm việc tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông

nghiệp bên vững tinh Hậu Giang ~ trac thuộc Sở Nông nghiệp và Phát tiển nông thôn

tỉnh Hậu Giang, cùng với những kiến thức đã được học và kinh nghiệm bản thân qua

qu trình công tá, ác giá lựa chọn đề ải “Hod thiện quy trình quản lý chất lượng

thi công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban Quản lý dự dn

di nông mghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang" làm đề tài luận văn thạc sỹ

chuyên

chuyên ngành Quin lý xây dụng

2, Mục đích của đề tài

Nghiên cứu dé xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng thi công.

các công trình nông nghiệp và phát tiển nông thôn ti Ban Quấn lý dự án chuyển đối

nông nghiệp bin vững tỉnh Hậu Giang

3 Phương pháp nghiên cứu

“Tác giá sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:

Trang 12

- Phương pháp tổng hợp:

- Phương pháp thu thập, phân tích, đánh giá;

- Phương pháp kể thừa và phương pháp chuyên gia

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

41 Đồi tụng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là: Quản lý chất lượng thi công xây lắp các công tinh nông

nghiệp và phat triển nông thôn.

4.2 Phạm vi nghiên cứu.

Nang cao chất lượng xây dụng các công tỉnh nông nghiệp và phát tiễn nông thôn của

Ban Quan lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bén vững tinh Hậu Giang.

5 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cia để

5 Ý nghĩa khoa học

Đề tải nghiên cứu hệ thống hóa những cơ sở lý luận về quy trình quản lý chất lượng

xây đựng rong giai đoạn tỉ công xây lip các công trình nông nghiệp và phat tiển

nông thôn trên địa bản th Hậu Giang, một yếu tổ quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến

lượng của dự ín

5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Thông qua những kết quả nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện của luận văn lànhững gợi ý thiết thực, hữu ích cổ thể vận dụng vào công tác quản lý chất xây dựngtrong giai đoạn thi công xây lắp các công trinh nông nghiệp và phát tiễn nông thôn

trên địa bản tinh Hậu Giang,

Trang 13

CHUONG 1 TONG QUAN VE CHAT LƯỢNG XÂY DỰNG CONG

‘TRINH NÔNG NGHIỆP VÀ PHAT TRIEN NONG THÔN

1.1 Chấtlượng công trình xây dựng

LL Giới thiệu chung về chất lượng

“Thể nào là một sin phẩm có chất lượng, đây la một đ tả luôn gây ra những tranh cãi

phức tạp Nguyên nhân gây ra những tranh cãi này xuất phát từ nhiều quan điểm khác

nhau về chất lượng của một sản phẩm:

~ Quan điểm theo hướng sin phim thì chất lượng sản phẩm là tổng thể các thuộc tính

sản phẩm quy định tính thích dụng sản phẩm để thỏa mãn những nhu cầu phù hợp với.

công dụng của nó,

= Quan điểm theo hướng nhà sản xuất thi chất lượng là tổng hợp những tinh chất đặc

ining của sản phẩm thể hiện mức độ thỏa min các yêu cầu định trước cho nổ trongđiều kiện kinh tế xã hội nhất định như sự phi hợp với thị trường, đảm bảo về mặt cạnh

tranh, đi kèm theo các chỉ phí giá cả.

= Quan điểm theo hướng tị trưng thì theo A.Fêignbaum: “Chất lượng là tập hợp tắt

cả đặc tỉnh của sân phẩm và dịch vụ từ tiếp cân thị tường, kỹ thuật, sản xuất và bảo

hank ma thông qua dé sản phim và dịch vụ được sử dung sẽ dap ứng được mong đợi của khách hang.”

theo nhiều cách kh Nhu vậy, chất lượng sản phẩm dù được hi nhau dựa trên

những cách tiếp cận khác nhau thi đều có một điểm chung duy nhất đó là sự phủ hợp.

với yêu cầu trên các phương diện như tính năng của sản phẩm và dich vụ đi kém, giá

cả phủ hợp, thời gian, tính an toàn và độ tin cậy Có thể mô hình hóa các yếu tổ của

chất lượng tổng hợp như sau: [1]

Trang 14

1.1.2.1 Khái niệm về chất lượng.

Chất lượng có thẻ được định nghĩa theo nk cách khác nhau Từ góc độ nhà sản.xuất có thể xem: chất lượng là mức độ hoàn thiện của sản phẩm (dự án) so với các iêuchuẩn thiết kế được duyệt Như vậy, trong khu vực sản xuất, một dung sai của các chỉ

tiêu được định rõ để đánh giá mức độ hoàn thành chit lượng Trong khu vục dich vụ,

chất lượng được xác định chủ yéu thông qua một số chỉ tiêu gián tiếp, Theo quan điểm

cita người iêu dùng, chất lượng là tổng th các đặc tinh của một thực thé, phủ hợp với

việc sử dụng, đáp ứng nhu cầu tiêu ding hay chất lượng là gid tri mà khách hàng nhậnđược, là sự thỏa man nhu cầu của khách hằng

a cạnh như thuộc tính vật chất của Chất lượng có thể được xác định rên các

sản phẩm; định hướng thời gian của sản phẩm dịch vụ (phù hợp với việc sử dụng lâudài, dim bảo liên tục bên lâu); các dich vụ sau bán hàng ; ấn tượng tâm lý đối với sin

phẩm; yêu tổ đạo đức kinh doanh trong kinh doanh, Từ những khái niệm trên có thể

rút ra một số van đề sau:

— Chất lượng là phạm rủ có thể áp dụng đối với mọi thực thể

Chất lượng phải thé hiện trên một tập hợp nhiều đặc tính của thực th, thể hiện

khả năng thỏa mãn nhu cầu.

Trang 15

— Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu Một thực thể dù dip ứng các tiêu chuẩn về sin phẩm nhưng lại không phù hợp với nhu cầu, không được thị trường chấp nhận thì

bị coi là không có chất lượng Chất lượng được đo bởi mức độ thỏa mãn nhu cầu Sựthỏa mãn được thể hiện trên nhiều phương điện như tính ning của sản phẩm, giá cả.thời điểm cung, mức độ dịch vụ, tính an toàn

— Chất lượng phải gắn với điều kiện cụ thể của như cầu, của thị trường vỀ các mặt

kinh tế kỹ thuật, xã hội phong tục tập quán.

1.1.2.2 Đặc điền công trình Nông nghiệp và PTNT

Một số loại công trình Nông nghiệp và PTNT phổ biển: Phụ lục 1 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP [2]:

1 Công tình thủy lợi: hồ chứa nước: đập ngăn nước (bao gồm dip tạo hd, đập ngăn

mặn, giữ ngọt, điều tiết trên sông,

sống xã nước; kênh, đường ống dẫn nước; đường him thủy công; trạm bơm trớiiêu

suối.v.v tràn xả lũ; cống lấy nước, cổng tiêu nude,

và công trình thủy lợi khác.

2 Công trình đề điều: đề sông: đề biển; dé cửa sông và các công trình trên đệ, trong đề

và đưới đề

3 Công trình chăn nuôi, trồng trot, lâm nghiệp, điêm nghiệp, thủy sản và các công,

trình nông nghiệp và phát triển nông thôn khác.

‘Chi tiết một số công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn thường gặp ở Đồngbằng Sông Cửu Long:

— Công tình hoặc các hang mục công nh thuộc hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất

nông nghiệp: cấp nước cho sản xuất công nghiệp và các mục dich dân sinh, kinh

tẾ khác công inh cắp nước sinh hoạt nông thôn;

= Công trình hoặc các hang mục công trình thuộc hệ thống hạ ting phục vụ nuôi trồng

hủy sản tập trung, khai thác thủy sản;

~ Công tinh hoặc các hạng mục công trình thuộc hệ thống hạ ting phục vụ trồng tot,

chăn nuôi trung:

Trang 16

= Công tinh hoặc các hang mục công trình thuộc hệ thống hating phục vụ bảo vệ và

phát triển rừng;

— Công trình hoặc các hạng mye công trình thuộc hệ thống hạ tng phục vụ sản xuất,

chế biến muối tập trung;

Công trình chợ đầu mồi, trung tâm dau giá, sàn giao dịch sản phẩm nông nghiệp;

~ Công tỉnh kho lưy ữ kho ngoại quan, kho bảo quân sản phẩm nông nghiệp:

— Công trình hoặc các hạng mục công trình thuộc hệ thống hạ ting khu, vùng nông

nghiệp ứng dụng công nghệ cao;

— Công tình hoặc hạng mục công tỉnh thuộc cơ sở kiểm dịch, khảo, kiểm nghiệm,

chứng nhận chất lượng nông lâm thủy sản.

~ Công trình thoát nước, thu gom và xử lý nước tái, chất thải, 6 nhiễm môi trường

nông thôn.

Một số những đặc điểm công trình Nong nghiệp và PTNT:

~ Công trình Nông nghiệp và PTNT là loại công tinh luôn được gắn iễn với địa điểm

xây dựng mà phần lớn địa hình phúc tạp, chủ yêu th công xây dựng dưới nước, Phần

lớn các hoạt động xây dụng đều phải được huy động và tiến hành thực hi ngay trên hiện trường Điều này cho thấy việ thi công xây dụng sẽ bị phụ thuộc vào điều kiện

thời tế , khí hậu, địa hình tại nơi sản xuất xây đựng công trình

— Công trình Nông nghiệp và PTNT có thể được hình thành bởi nhiều các phương

pháp sản xuất phức tạp khác nhau, thời gia thi công kéo đi

—_ Công trình Nông nghiệp vi PTNT được hình thành bao gồm từ nhiều các hạng mục,tiễn hạng mục công tinh mà thành Nhiễu hang mục công tỉnh sẽ bị che khuất ngay

én khai các hạng mục tiếp theo Nên

sau khi thi công xong để tra giám sát

lượng công trình phải được thực hiện theo trình ty phủ hợp với đặc điểm của loại

công trình cụ thể,

Trang 17

1.L2.3 Chất lượng Công trình Nông nghiệp và PINT

— Chất lượng công tình ngoài những đặc tinh như đáp ứng mong đợi của khách hàng

chủ đầu tư, hỏa mãn những nhu cầu đã được công bổ hoặc côn tiềm ẩn thì nó còn

âu như:

phải đáp ứng được các ye

= ip ứng được các yêu cầu chất lượng hồ sơ của công nh đã quy định ong Luật

xây đựng và các văn bản dưới luật, cũng như các qui trình qui phạm hiện hảnh và hợp.

đồng

= Yéu cầu phù hợp với qui hoạch xây dựng của khu vực, phủ hợp với đặc điểm tự

nhiên xã hội tại địa điểm xây dựng.

— Phải dim bảo an toàn cho bản thân công trình cũng như các công trình lin cận, đảm

bảo vệ sinh tài nguyên mỗi trường cho địa bản thi công công trình.

— Dip ứng công năng sử dụng, bền vững và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật của

hủ đầu tr

1.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng

1.2.1 Quản lý chất lượng

‘Quin lý chất lượng có thể được hiểu là tổng thể các biện pháp kinh tế, kj thuật hành

chính tác động lên toàn bộ qué trình hoạ động của một tổ chúc hay một doanh nghiệp

448 đạt hiệu quả cao nhất vé chất lượng với chi phí thắp nhất Ngày nay, quản lý chitlượng đã mỡ rộng tới tit cả hoạt đông, từ sin xuất đến quản lý, dich vụ trong toàn bộ,

chu trình sản phẩm Điều này được thể hiện qua một số định nghĩa như sau: [3|

—_ "Quân lý chất lượng là xy dung, bảo đảm và thọ trì mức chất lương tắt yếu của

sin phi khi uất ké, chễ tạo, hư thông và tiêu dung Điễu này được thực hiện bằng

cách kiểm tra chất lượng một cách hệ thông, cũng như những tác động hướng địch tớicác nhân tổ và điều kiện ảnh hưởng tái chất lượng sản phẩm” (Tid chun Liên Xô =

1970)

Trang 18

= “Quản lý chất lương là ng dung cúc phương pháp, thủ tục và kign thức Khoa học

kp thuật bio dim cho ede sản phim sẽ hoặc dang sản xuất phù hop với thế kế, với

ê củ trong hop đồng bằng con dường hiệu quả nhất” (A Robertson Anh),

= “D6 là một hệ thông hoạt động thẳng nhất cỏ hiệu quả của những bộ phận Khácnhau trong một tổ chức, chịu trách nhiệm triển khai hững tham sổ chất lượng, duy trì

và ming cao nỗ dé đâm bảo sản xuất và tiêu dùng một cách kinh tế nhất, ` thỏa mãn

nụ cầu của tiêu ding” (A.Feigenbaum ~ Mỹ).

= “Quản lý chất lương lồ hệ thing các biện pháp tao điều kiện sản xuất kinh tễ nhất

những sản phẩm hoặc những dich vụ có chất lượng thia man yêu cầu của người tiêu ding” (Kaoru Ishikawa — Nhận,

= Theo ISO 9000 ; 2015: “Mi hệ thẳng quản lý chất lượng bao gém cúc hoạt động

‘eo đồ tổ chức nhận bigs các mục tiêu của mink và xác định các quả trình và nguẫnlục cầu tide để đạt được kết qui mong mudns dé mang lại giả trị và thư được các kếtquả cho các bên quan tâm liên quan; giúp lãnh đạo cao nhất tổi im việc sử dungnguồn lực có tỉnh dé các hệ quả dài hạn và ngẫn han của các quy" định của minh:

đu ra phương thức nhận bắt các hành động nhằm giải quyết các hệ quả dự kiến,ngoài dự kién khi cung cấp sản phẩm và dịch vu"

1.2.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng.

(Quin lý chất lượng công trình xây đựng là một chuỗi các công việc và hành động được

hệ thống nhằm hướng dn, theo doi và kiểm soát công trình xây dựng dé mang tới hiệu

quả tốt nhất cho chất lượng công trình xây dựng |]

CôNG TÁC CONG TÁC ‘CONG TÁC.

QUẢNLÝ Quant uanty “CÔNG TAC

CHATLUONG CHÁT CHÁT "BẢO TRÍ KHẢO SÁT LƯỢNG LƯỢNG THỊ

XÂY DỰNG THIẾT KE CôNG

Hình 1-2: Quy trình QLCL CTXD theo NB 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013

Trang 19

la bản thân sản phẩm

Rộng hơn chất lượng công trình xây dựng không chỉ từ góc độ

và người hưởng thụ sản phẩm xây dựng mà còn cả trong quá trình hình thành sản

phẩm xây dụng đỏ với các vẫn dé iên quan khác Một số vẫn để cơ bản đồ lẽ

— Chất lượng công trình xây dựng cần được quan tâm ngay từ khâu hình thành ý

kế, thi

tưởng về xây dựng công trình, từ khâu quy hoạch, lập dự án, đến khảo sát, thi

công, đến giai đoạn khai thác sử dụng Chất lượng công trình xây dựng thể hiện ở

chất lượng quy hoạch xây dựng, chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình, chất

lượng khảo sắt chất lượng thiết kế,

— Chất lượng công trình tổng thé phải được bình thành từ chất lượng của nguyên vật

liệu, cầu kiện, chất lượng của công việc xây dung riêng lẻ, của các bộ phận, hạng mục

công trình

= Các tiêu chuẩn kỹ thuật không chỉ thể hiện ở các kết quả thí nghiệm, kiểm định

nguyên Gt liga, cấu kiện, máy móc tiết bị mã sòn ở quá nh hình hình và thục hiện các bước công nghệ thi công, chit lượng các công việc của đội ngũ công nhân, kỹ sư lao động trong quá trình thực hiện các hoạt động xây dựng.

~ Vấn đề an toàn không chỉ là trong khâu khai thác, sử dụng đối với người thụ hưởng

công trình ma cả trong giai đoạn thi công xây dựng đối với đội ngũ công nhân, kỳ sư

xây dựng,

= Vẫn đề mỗi trường cằn được chú y không chỉ từ gốc độ tác động của dự án tới các

§ mỗi trường ma còn cả các tác động theo chiễu ngược ại, tức là tắc động của cc

yếu tổ môi trường tới quá tình hình thành dự ấn.

13.3 Công tác quản lý chất lượng xây đựng ở Việt Nam

1.2.8.1Thực trạng chat lượng công trình ở nước ta

~ Sự phát triển kinh tế xã hội trở thành nguồn lực to lớn thúc dy sự phát triển đỗ thị

về mat hạ ting kỹ thuật, bạ tang xã hội và nhà ớ, Từ đó đã tạo điều kiện vô cũng thuậnlợi cho ngành xây dựng vươn lên, đầu tư nâng cao năng lực, vừa phát triển, vừa tự

hoàn thiện mình và đã đồng góp không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế đất nước Các doanh nghiệp xây dựng không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, làm chủ được công nghệ

Trang 20

thiết kế và đã thi công xây đựng được những công trình quy mô lớn, phúc tạp mà trước

đây phải thus nước ngoài.

— Chúng ta đã tự thết kế thi công nhà cao ting, nhà cỏ khẩu độ lớn, các công trìnhngầm và nhiều công trình đặc thi khác Bằng công nghệ mới, chúng ta đã xây dựngthành công Đường him sông Sài Gòn (hay còn gọi là him Thủ Thiêm) la đường himxượt sông Sai Gòn, Thành phổ Hồ Chi Minh, có 6 lần xe đài 490m, Cao tốc Hạ Long

— Hải Phỏng, Toa nhà Bitexco Thành phố Hồ Chi Minh, nhiều loại cầu vượt sông khẩu.

độ lớn, các nhà máy nhiệt di „ thủy điện quy mô lớn Các khu đô thị mới khang

trang, hiện đại đã và đang mọc lên bằng chính bàn tay và khối óc con người Việt Nam.

Cua thie thách, nhiễu doanh nghiệp xây dưng nhanh chống trưởng thành và khẳngđịnh vị th

10

Trang 21

Hình 1-5: Công trì ao tốc Hạ Long ~ Hải Phòng

Trang 22

Song song với những mặt đã đạt được trong công tic nâng cao chất lượng công trình

xây dựng ở nước ta thì hiện nay, trong phạm vi cả nước, trên các phương tiện thông tin

đại chúng thường xuyên đưa tin về sự xuống cấp nhanh chất lượng cũa một số côngtrình sau một thời gian ngắn đưa vio sir dung cũng như các sự cố về chất lượng côngtrình xây dựng điễn hình như vụ việc sập giáo chống trong thi công đỗ bé tông xả mũ.tại dự án Đường sắt rên cao Cát Linh - Hà Đông, hay là Quốc lộ 61C dài 47 km nốiThành phố Cần Thơ và tinh Hậu Giang, có tổng vốn đầu tư toàn tuyến gần 3.400 tỷđồng, khi được dua vào sử dụng vào năm 2012 sau 04 năm xây dựng đã có dấu hiệu

lún và và hư hỏng, người dân phải bẻ cảnh cây bỏ vào những chỗ sụt lún, hư hong để

cảnh báo nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông Lé tự nhiên, xã hội sẽ

không chấp nhận thứ phẩm, hoặc phé phẩm trong việc thi công xây dựng Công trình

cẩn đảm bảo chất lượng và an toàn khi sử dụng Tuổi thọ và tính hiệu quả của côngtrình phụ thuộc vào chất lượng xây dựng công tình Bắt cứ sự yếu kém về chất lượngxây dựng, không dim bao an toàn trong sử dụng đều có thé gây thiệt hại về người và

tài sân.

12

Trang 23

Hình 1-7: Qué lộ 61C hu hong nặng

12.32 Công ác quản lý chất lượng công trình xây dg ở nước tạ

— Công tác quản lý chất lượng trong xây dựng tại Việt Nam được thực hiện khá bàibản với xương sống là Luật Xây dựng mà mới đây nhất là Luật Xây dựng số50/2014/QH13 |4] đã được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kỳ họp thứ 7 ngày18/6/2014 (sau đây gọi là Luật Xây dựng 2014) và lực thi hành kể tir ngày.01/01/2015 Một trong những điểm mới quan trong liên quan đến chất lượng công

trình tại Luật Xây dựng 2014 là quy định vai trò và trách nhiệm của cơ quan quản lý

nhà nước về xây dựng được phân cấp, làm rõ gồm: Bộ Xây dựng, UBND các tinh,

quận, huyện Tránh được tình trạng nhiều cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng khi

sông tình sự cổ không cố đơn vi chịu trách nhiệm sẽ gây thiệt hại cho xã hội Dướiluật còn có các Nghị định, Thông tư hướng dẫn cụ thể như Nghĩ định 46/2015/NĐ-CP.[2] có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 Để hướng dẫn chỉ

dung của Nghị định 46/2015/NĐ.CP, ngày 26 tháng 10 năm 2016, Bộ Xây dựng ban

hành Thông tư hướng dẫn số 26/2016/TT-BXD [5], Thông tư nảy có hiệu lực từ ngày

15 tháng 12 năm 2016.

các nội

Trang 24

~ Ở nước ta, ngoài các bên tham gia xây dựng (chủ đầu tư, các nha thầu ), việc kiểm

soát chất lượng công trình ở Việt Nam hiện nay hầu như chỉ có các cơ quan quản lý Nha nưới đảm nhiệ thông qua các biện pháp như thẩm định, ki tra, xử lý ví phạm,

cồn việc tham gia của x8 hội elt hạn chế Hiện nay có2 cơ chế để xã hội tham gia vào

công tác quản lý chất lượng công trình: theo quy trình pháp lý và tham gia tự phát.

— Tham gia theo quy trình pháp lý: Trước đây, việc tham gia của thinh phần ngoài cơ

quan QLNN trong quản lý chất lượng được quy định trong Nghị định 15/2013/NĐ-CP"

được ban hành ngày 06/02/2013 (6), vẫn đề tham gia của thành phần ngoài QLNN

được quy định trong Điễu 21, ở phần thâm tra th tế công tình của cơ quan QLNN

địa phương, theo đó, các đơn vị tư vấn “có thé” được cơ quan QLNN thuê thẩm trathiết icin, Như vậy, xế v8 mặt xã hội hóa, quyđịnh như Nghị định 15/2013/NĐ-

CP là bước lùi trong việc tham gia của thành phần ngoài QLNN trong quản lý chất

lượng công trình xây dựng.

— Đây thực sự là cơ chế để xã hội cùng tham gia với cơ quan QLNN trong kiểm soát

lượng công trình, nhưng thực tế triển khai đã không mang lại hiệu quả như mong

muốn, trở thành hình thức, vì nhiều lý do như: các đơn vị thực hiện chứng nhận không

thật sự độc lập, các điều kiện theo quy định không đám bảo việc chọn được đơn vị

đảng tin cậy, thiểu cơ chế kiểm tra của cơ quan QLNN.

= Với Nghị định 84/2015/NĐ-CP [7] mới được ban hành ngày 30/9/2015, vin đề

tham gia của thành phần ngoài QLNN được quy định trong Chương VII Giảm sit đẫu

từ Điều 49 đến Điều 51 vai trồ của giám sắt cộng đồng mới thật sự

8 cao và là một thành phan quan trong trong việc nâng cao chất lượng công

Tham gi tự phát Sự tham gia tự nguyện của cộng đồng trong quản ý chất lượng

xây đựng đã được nều ở Nghị định 15/2013/ND-CP (Điễu 9) [6] với nội dung "Giám

sắt của nhân dân về chất lượng công trình xây dựng”; nhưng việc "giám sát” này thực.

chi là hành động phản ánh một cách tự phát của người dân nếu phát hiện

về chất lượng công tình, mang tinh may rủi, không chuyên, không thé phát huy tácdụng căn cơ trong kiểm soát chất lượng công trình Thực sự, cũng không cẳn thiết quy

4

Trang 25

ám sắt" này vi nếu phát hiện vi phạm về chất lượng công tình, người dânhoàn toản có thé phản ánh thông qua khiéu nại, tổ cáo, đã có trong luật pháp.

— Như vậy, mặc dù đã có cơ chế cho thành phần ngoài cơ quan QLNN tham gia

‘quan lý chất lượng xây dựng từ trước, nhưng thực tế ở Việt Nam thành phần ngoài

'QLNN vẫn chưa trở thành lực lượng hỗ trợ, cùng cơ quan QLLNN kiếm soát chất lượng

công trinh xây dựng Cho tới khi Nghị định 84/2015/NĐ-CP [7] được ban hành thì vai

trỏ, chức năng quản lý chất lượng xây dựng của của giám sát cộng đồng mới phát huy

hiệu quả từ 46 giúp cho QLNN ngày càng tương xứng với tinh hình phát triển của

ngành xây dựng và không còn đơn độc trong kiểm soát chất lượng xây dựng:

1.3 Hệ thống quản lý chất lượng trong xây dựng

1.3.1 Giới thiện chung về hệ thẳng quản lý chất lượng trong xây đựng

Ngành xây dựng có những đặc thủ riêng, do vậy có sự nghiên cứu, áp dụng riêng các tiêu chuẩn ISO 9001 trong xây đựng Nước ta nói chung và ngành xây dựng ở nước ta

nói riêng đang nghiên cứu, áp dụng các tiêu chuẩn ISO 9001, Nên tìm hiểu những đặc

thủ của thé giới ở thời ky đầu phổ biển các tiêu chun nảy, ISO 9001, iền thân là ISO

9000 có gốc từ các tiêu chuẩn Anh quốc BS 5750 đã được ph biến nhanh và rộng rãi

trong thập ky 80 và đầu thập kỷ 90 do nhu cầu hoà nhập của Cộng ding Chiu Âu

Lí đồ kéo theo các bạn hàng lớn của Châu Âu là Mỹ, Nhật Bản Vi cuối cũng là sự

thừa nhận quốc tế hết sức nhanh ching

Chiu A ma cụ th là ngành xây dựng ở Đông Nam A áp dụng có chim hơn, nhưngcũng không phải quá chậm Tại Hồng Kông, bắt đầu áp dụng từ năm 1991va trong hainăm đầu chỉ các hãng xây dựng được bên thử 3 cấp chứng chỉ ISO 9000 mỗi được dự

thầu các dự án xây dựng nhà Singapore và một số nước khu vực khác cũng có những

ign biển tương tự Không nghỉ ngờ gi trong một tương lại gần TSO 9000 vẫn la những.tiêu chuẩn quản lý chất lượng tốt nhất

Hệ thống chất lượng được xem la phương tiện cần thiết để thực hiện các chức năngquản lý chất lượng Nó gin với toàn bộ các hoạt động của quy tinh và được xây đựng

phù hợp với những đặc trưng riêng của s in phẩm và dịch vụ trong doanh nghiệp Hệ

Trang 26

thống chit lượng cin thiết phải được tắt cả mọi người trong tổ chức hiểu và có khả

năng tham giá

Theo TCVN ISO 9000-2015: [8] *Một hệ thống quản lý chất lượng bao gồm các hoạt

động theo đó tổ chức nhận biết các mục tiêu của minh và xác định các quá trình và

in thiết dé đạt được kết quả mong muốn; dé mang lại giá trị và thu được

nguồn lực

các kết quả cho các bên quan tâm liên quan; giúp lãnh đạo cao nhất

nguồn lực có tính đến các hệ quả đài hạn và ngắn hạn của các quyết

đưa ra phương thức nhận biết các hành động nhằm giải quyết các hệ qui dự kiến,

ngoài dự kiến khi cung cắp sản phẩm và dich vụ”.

Lĩnh vực xây dựng cũng là một lĩnh vực sản xuất, tuy nhiên nó lại có những đặc biệt

viêng của ngành xây dựng do đồ hộ thống quản ý chất lượng to vực xây dựng.

cũng có những nguyên tắc khác biệt

= Công tinh xây đựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy dịnh của Nghị địnhnay và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị, thực hiện đầu tư xây dựng đến quan lý, sirdụng công trình nhằm đảm bảo an toàn cho người, ti sản, thiết bị, công trình và các

công trình lần cận.

— Hang mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai

thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu của thiết kế xây dụng, tiêu

chuẩn áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp dong xây dựng

và quy định của pháp luật có liên quan.

~ Nhà thấu khi tham gia hoot động xây đựng phải có dù điều kiện năng lực theo quy

định, phải có biện pháp tự quản lý chit lượng cde công việc xây dựng do mình thực

hiện, Nhà thầu chính hoặc tổng thằu có rách nhiệm quản ý chất lượng công việc do

nha thầu phụ thực hiện

— Chủ đầu tư có trích nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công tình phủ hợp với hình

thức đầu tư, hình thức quản lý dự án, ình thức giao thầu, quy mô và nguồn vốn đầu ur

trong quá tình thực hiện đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định này

16

Trang 27

“Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu di diễu kiện năng lực

theo quy định của pháp luật

= Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng din, kiểm tra công tác quản lý chất lượngcia các tổ chức, cá nhân tham gia xây đựng công trình: thắm định thiết kế, kiểm tracông tác nghiệm thu công trình xây dựng, tổ chức thực hiện giám định chat lượng côngtrình xây đựng: kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo

cquy định của pháp luật.

= Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây dựng chịu rách nhiệm về chất lượng các

công việc do mình thực hiện.

Đặc điểm áp dụng ISO 9000 trong xây dựng: [9]

‘Chat lượng trong

thếtkế (Te vin, thu)

thỉ công KisÍu Hoànuiện Chiến

( Nhà thầu ) T+rằ+rC tt

“Chất lượng của Cho điểm đánh giá chất lượng suốt

im xây dựng cuá ti xây đựng và kết thúc dự án

Hình 1-8: Đặc điểm áp dung ISO 9000 trong xây dựng

1.3.2 Quy trình quản lý chất lượng

Quy trình quản lý chất lượng:

= Quy trình quản lý chất lượng của một đơn vị là cách thức tốt nhất thực hiện một

“quá trình công việc để ạo ra giá tỉ về mặt chất lượng cho đơn vi Quy tỉnh quy định

on phải làm, kết quả nào phải đt gc, a im, lâm lúc nào, ở đầu và như

Trang 28

thé nào Thực hiện công việc theo quy trinh bảo đảm chất lượng tiến độ và năng suấtCac rủi ro cũng được phòng ngừa Các quy trình còn là cơ sở cho việc cải tiễn liên tục,

— Quy trình được xác định là bản lộ trình cho dự án Nó yêu lu các thành viên phải tuân theo "con đường" từng bước một Từng bước phải có vai trỏ và trách nhiệm được.

xác định rõ rằng cho từng thành viên, Khi thay đổi xây ra, bin lộ trình nhận điện 13

răng ai làm cái gì để cho tổ chúc có thể kim cho công việc của họ được thực hiện có

hiệu quả, chất lượng va đáp ứng tiến độ dự án.

— Lợi ich của quy trình đơn giản và rõ rằng như vậy nhưng đa số các doanh nghiệp lại không thiết lập các quy trình công việc một cách chính thức mà chịu tinh trạng thực.

hiện công việc theo thói quen cá nhân, không én định và kém hiệu quả.

= Lưu đồ mẫu quy tình quản lý: [9]

Hô TẢ oie CĂN Là, TẠI S40, Ai Lm

moran “ Làm LÚC NÀO, ở ĐẦU, NHƯ THỂ MÀO, )

CC kết mức `,

Hình 1-9: Lưu đồ mẫu quy trình quản lý

Vai trỏ của quy tình trong quản lý chất lượng:

— Ap dung chặt chế những quy tình sin xuất một cách nhất quần trong qué trình sảnxuất là yếu tố quan trong để đảm bảo chit lượng sản phẩm, là chia khóa cho sự hài

18

Trang 29

lông của khách hing Quản lý chất lượng được tht lập theo quy tình được xem là

im chỉ nam" cho hệ thống quản lý chat lượng nhằm đây mạnh tinh khả đoán và.

năng cao ning suất trong quá tình xây dụng Vì thé, luôn giúp khích hing hãi ông và

hiệu quả với chi phí thấp, giảm thiểu rủi ro.

— Quy trình có thé hoặc không được lập thành văn bản khi xây dựng, thực hiện vacải tiến hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng nâng cao sự thỏa mãn của khách

hàng thông qua việc đáp ứng yêu cầu của họ.

= Chấtlượng của điều hành phải được đưa vào trong qui trình Các quá chủ yeu

tạo thành dây xich Các thủ tye phải được viết ra cho mỗi một quá trình Tốt nhất là

về ra các sơ đồ khối

= Thuật ngữ “Quy trinh ~ Procedure” như là “một phương pháp cụ thể để thực hiện

một quá trình hay công việc Quy trình thường được thể hiện bằng văn bản Như vậy,

thông thường các đơn vị phát triển các "Quy trình” nhằm thực hiện và kiểm soát ác

“Qui trin của mình, Một quy trình có thé nhằm kiểm soát nhiều quá tinh, và ngược: lại, một quá trình có thể được kiểm soát bằng nhiễu quy trình

= Mỗi cá nhân có kiến thức, kỹ năng khác nhau dẫn đến cách làm việc khác nhau.

Quy trình giúp cho người thực hiện công việc biết rằng trong một nghiệp vụ thì họphải tiến hình những bước công việc nào, lâm ra sao và phải cần đạt kết qua như thể

nào? Sẽ Không có tinh trang nhân viên nhận chỉ thị của lãnh đạo mà không biết phải

lim th tào? Hay tinh trạng làm di lâm lại mà không đúng ý lãnh đạo.

~ Đối với những quả trình công việc cần sự phối hợp nhóm (teamwork) thi quy tỉnhgiúp cho các thảnh viên phối hợp với nhau một cách ăn khớp và đúng trình tự mà.không phải thắc mắc rằng việc này do a làm? Làm như thể nào?

~ Quy trình cũng giúp ich cho các cấp quản lý kiểm soát tiến độ và chất lượng công việc do nhân viên (bực hiện và hổng nhấ là một điều cần thiết cho ác nghiệp của nhân viên.

= Quy trình tốt hay không được đánh giá qua mức độ vận dụng vào thực tiễn và nó

phải nâng cao chất lượng của người thực hiện công việc Quy trình được lập ra không

Trang 30

có nghĩa là hoàn toàn rập khuôn, trong một số trường hợp nó phải được vận dụng linh

hoạt

— Khó khăn trong quá trình thực quy trình QLCL:

— Bản thân các cấp quản lý không chịu đầu tr thời gian để lim quy tình, cho rằng

làm quy trình mắt thời gian, còn phải làm nhiễu việc để kiếm tiền quan trong hơn

Những bản thân cách nhìn này chưa phải là dài hạn và họ thực sự chưa nhận thức rõ

được tác dụng của quy tình, cũng như hiểu được rằng mắt thời gian một chút nhưng

họ rit nhàn rồi về sau trong việc quản ý và kiểm sát công v của nhân

— Cho rằng quy trình là mắt thời gian, phức tạp rườm ri, trao đổi trực tiếp với nhau cho nhanh,

~ Người lâm quy tình chưa nắm rõ hoàn ton mặt nghiệp vụ, thước đo của một

uy trình có hiệu quả hay không thể hiện ở việc người tuân thủ nó có thé thực hiện một

cách rồi chảy, quy tình giúp họ thực hiện công việc dat chit lượng tốt hơn

— Nội dung của hệ thối di liệu qua sơ sài Các tài bu không phản ánh đủ các hoạt

động thực tiễn dang diễn ra

~ Qui it biéu miu, Biểu mẫu sẽ là hỗ sơ phản ánh các hoạt động của nhân viên Quá ít biểu mẫu sẽ din đến khó đo lường và đánh giá hiệu quả công việc, khó giải quyết

tranh chấp hay vi phạm,

~ Hệ thống tả liệu quá nhiễu Đơn vị không thé kiểm soát được tà liệu mới, lỗi thời

= Không tiến hành cải tiến, xem xét lại bệ thống tải liệu sau một thời gian Thực tế

hoạt động không ấp dụng như tả liệu đã quy định.

1⁄4 Một số vấn đề về quản lý chất lượng xây dựng của tỉnh Hậu Giang

Hiện nay tỉnh Hậu Giang có 03 Ban QLDA trực thuộc UBND tỉnh là Ban QLDA đầu

tư xây dựng công trình dân dung và công nghiệp tinh Hậu Giang, Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang và Ban QLDA đầu tw xây đựng công trình giao thông tính Hậu Giang, các Ban QLDA có chức năng quản lý các

dự án đầu tư xây dựng do UBND tinh phân công và theo lĩnh vục mình quản lý Qua

20

Trang 31

nhiều năm thực hiện quản lý dự án công tác QLCL công trình được đánh giá đạt mức

khá, hiệu quả dự án thể hiện cụ thể từng lĩnh vực như sau:

— Một số dự án do Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình nông nghiệp và PTNT tỉnhHậu Giang làm chủ đầu tr: Dự án Neo vét kênh ranh huyện Châu Thành A và huyện

Vị Thủy đã mang lại hiệu quả: Góp phin dim bảo khả năng cấp nước, thoát nước và

trữ nước ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp; Nâng cao năng lực phỏng tránh ngập lụt,

nhu cầu đi lại và sản xuất, vận chuyển của người dan thông qua hệ thống tuyển giao.

thông nông thôn doc theo tuyến kênh Ranh Dự án Hệ thống dé bao Long Mỹ - Vị

Thanh, inh Hậu Giang đạt được mục tiéu: Ngăn mặn, giữ ngọt, edi tạo đất trong khu vực, lạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng nguồn nước phục vụ sinh hoạt, phát triển sản xuất nôn nghiệp, chan nuôi, nuôi trồng thủy sản, cải tạo mỗi trường, kết hợp,

xây dựng đồng bộ hệ thông giao hông thủy, bộ trong vùng dự án và các khu vực lânsân gop phần nâng cao đời sông của người dân, tạo điều kiện thuận lợi trong việc phát

triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng Dự án Kè chống sat lở thị tran Ngã Sáu,

huyền Châu Thành đạt hiệu quả: Bảo vệ chống sat lờ ba sông, trinh ảnh hưởng đến

các công trình công cộng đã xây dựng hai bên sông: Khắc phục tinh trang Kin chiếm

mặt nước sông, san lắp gia tải ven bờ sông của các hộ cư dân, tránh được những thiệ

do sat lở bời bại về tải sản, tinh mạng con ngườ ng hang năm gây ra; Lập lại trật tự

b xây dựng lin chiém mặt sông để dim bảo an toàn giao

xây dựng, di dời các công tì

thông thủy, thoát lũ, giải quyết từng bước vin đề cải thiện môi sinh, môi trường cho

dân cư sinh sống trong khu vực ven bờ kẻ, đồng thời tạo cảnh quan, thông thoáng

Không gian khu vục và tạo điều kiện giải trí cho din và kết hợp vui chơi, thể thao dọc

tuyển kẻ, nding cao đời sống văn hoá của nhân dân ; Tôn tạo, chỉnh trang cảnh quan đôi

thị năng cao bộ mặt văn hoổ cho thị rắn Ngã Sâu

= Một số lw án do Ban QLDA đầu tw xây dựng công trình giao thông tỉnh Hậu Giang

làm chủ đầu tu: Dự án Cầu Tân Hiệp, thị tein Một Ngắn, huyện Châu Thành A, tinh

Mậu GiangViệc đầu tư xây dung cầu Tân Hiệp đã góp phin hoàn thành tuyến đường

trục trung tâm thị trấn Một Ngân là một động lực thúc dy phát triển kinh tế xã hội của

hệ thống giao thông các tuyển đườngđịa phương, đồng thoi tạo tên đề phát

tránh, nhằm từng bước hoàn thiện mang lưới giao thông theo quy hoạch Ngoài ra, sẽ

Trang 32

tạo điều kiện thuận lợi cho vige di li của người dân trong khu vực, góp phần kim chếtai nạn giao thông trên địa bàn, thúc day phát triển kinh tế xã hội của địa phương Dự.

án Đường tinh 927C (đoạn từ Quốc lộ Ï đến Quốc lộ Nam Sông Hậu) được đầu tư đã6p phần kết nối giao thông của tỉnh Hậu Giang đến tinh Sóc Trăng, Bạc Liêu, thành

phố Cần Thơ thông qua tuyển Quốc lộ 1A, tuyến Quản lộ Phụng Hiệp và Nam Sông

Hậu Góp phần quan trong trong mục tiêu hoàn chỉnh hệ thẳng giao thông trên dia bản

Sah Hậu Giang nói iểng và Xh we ng bằng sông Cửu Long nói chung Đảm bảo.

điều kiện đi lạ, út ngắn thời gian vận chuyển hing hóa, hành khách, tạo điều kiện hít tiễn kine văn hóa xã hội của tỉnh Hậu Giang và các tỉnh rong khu vục Dự

đường Vi Thanh - Cần Thơ) đã góp

0 thông hoàn chính theo quy hoạch, kết nỗi hai tuyển

án Đường tỉnh 931 (đoạn từ xã Vĩnh Viễn đế

phẪn xây dựng mạng lưới

quốc lộ chính trong khu vực đồng bằng Sông Cửu Long, đáp ứng nhu cẩu vận tải và

hát huy hiệu quả các dự ân đã đầu tr tạo động lực phát iễn kind tế xã hội ong khu

vực

— Một số dự ăn do Ban QLDA đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp

tỉnh Hậu Giang làm chủ đầu tr: Dự án Các phòng học Khoa Nông nghĩ

Hậu Giang) khi hoàn thành đã đáp ứng nhu ciu dio tạo nguồn nhân lực, tao diễu kiện cho thanh niên

Trường Đại

học Cần Thơ tại Ấp 4, xã Hòa An, huyện Phụng Hiệp (cho sinh vi

nông thôn có cơ hội học tập, góp phần thúc đẩy công cuộc xây dựng nông thôn mới và

phát trién nông thôn bền vững Dự án Ky túc xá cho học viên của tinh tại Học viện

“Chính tri khu vực IV đã tạo điều kiện ăn ở, sinh hoạt và học tập cho học viên của tỉnh

trong qua trình học tập và nghiên cứu tại Học viện Chính trị Khu vực IV Dự án Trụ sở làm việc Trung tm xúc tiến Thương mại và Trung tâm Khuyến công va tư vấn phát

ng nghiệp thuộc Sở Công Thương góp phần tạo điều kiện cho các cán bộ, viên

chức thuộc Trung tâm có chỗ lâm việc, an tâm công tác và đáp ứng yêu cầu về xúc tiến

thương mại và phát triển công nghiệp của tỉnh.

Từ những hiệu quả đạt được cho thấy công tác QLCL của các Ban QLDA chuyên

ngành đạt được nhiều kết quả khả quan, góp phin ning cao đời sông của người dân trên địa bản tinh, Ngoài những mặt làm được, nhìn chung công tác QLCL của tình vẫn

còn gặp hạn chế ảnh hưởng trực tiếp đến CLCT, cụ thể như sau:

2

Trang 33

= Vé mô hình quản lý chất lượng:

+ Hệ thông quản lý CLCT ph hợp, mô hình quản lý theo hình thức ứng phó.

+ Quy chế điều hành phối hợp quản lý, xử ý công vige còn chồng cho chưa khoa

học

+ Cần bộ quản lý thiểu vẻ số lượng lẫn chất lượng,

+ Công tác QLCL chưa chặt chẽ

Quản lý chất lượng khâu khảo sắt:

+ Một số dự ân không lập nhiệm vụ, phương dn khảo sit

+ Quản lý giám sát khảo sát chưa chặt chẽ, nghiệm thu sơ sài, hình thức.

+ Chất lượng khảo sắt chưa đạt yêu cầu

— Quản lý chất lượng khẩu th! kế

+ Một số dự án không lập nhiệm vụ thiết kế.

+ Chất lượng ba so thiết kế không cao

+ Công tác nghiệm thu sơ sai, hình thức,

+ Thâm định thi ‘hura chưa chặt chẽ.

— Quản lý chất lượng khâu thi công:

+ Chủ yếu quan lý trên hồ sơ

+ Cin bộ quản lý thiểu kinh nghiệm thực té, chưa bm sắt việc thi công trực tgp

+ Công te giám sát lơ là khiển một số công trình chưa đảm bảo chất lượng.

+Kiế n soát thực hiện hợp đồng chưa chặt che

— Quản lý chất lượng khâu khai thác sử dụng:

+ Quy trình bảo trì theo thiết kế mang tính đổi phô.

Trang 34

+ Không xây đựng kế hoạch bảo trì công trình.

+ Không có kinh phí thục hiện công tác bảo tr.

+Y thức QLCL công trình chưa cao.

— Công tác giám sit cộng đồng về chất lượng công trình xây dung:

+ Có thực hiện công tác giám sát cộng đồng nhưng không đúng theo quy định.

+ Việ thực hiện công tác giám sit cộng đồng chỉ mang tinh đối phó, không khách

quan

Kết luận chương 1

Quản lý

nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công trình, ngăn chặn.

ất lượng công trình xây dựng trong quá tỉnh thi công xây lắp cổ vai td, ý

được các sự cổ đẳng tiếc xây ra đối với công trình xây dựng Trên cơ sở lý thuyẾ

«quan lý chất lượng cho ta cấi nhìn tổng quit vé chất lượng sản phẩm xây dựng công

tác quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng trong hoạt động xây dựng nóichung cũng như hệ thống quản lý chất lượng công tỉnh nông nghiệp và phit triển

nông thôn nói riêng

Chương nay còn nêu ra tỉnh hình quán lý chất lượng công trình xây dựng trong nước

và thể giới về công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình hiện nay Qua đó chothấy việc cải thiện và nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng làcông tác được quan tâm hàng đầu của Nhà nước, các cơ quan ban ngành và người dân

cả nước cũng như trên thé giới điển hình là Pháp, Nga, Mỹ, Trung Quốc, Singapore,

Quản lý chất lượng xây dựng được các nhà nghiên cứu quan tâm nhằm cải thiện và

nâng cao chit lượng công tinh xây dựng thông qua các nghiên cứu về quản lý chất

lượng xây dựng trong nước và trên thé giới Từ đó gop phần nang cao chất lượng các

nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng đến phát triển nông nghiệp theo hướng n viing bắt nhịp được các qui c gia tiên tiến trên Thể giới

Trang 35

CHƯƠNG2 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUAN LÝ CHAT LƯỢNG THỊCÔNG XÂY DỰNG

2.1 Hệ thống Tiêu chuẩn và Quy chuẩn quốc gia và cơ sở pháp lý về quản lý chất lượng công trình xây dựng

2.1 Luật, Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thugt

Cie quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chun được áp dụng cho công tình dé hướng

dẫn, quy định về vật liệu, sản phẩm, th bị sử dụng cho công trình và các công tác thi công, giám sit, nghiệm thu công trình xây dựng [10]

Quy chuẩn xây dựng: là các quy định bắt buộc áp dung trong hoạt động xây dựng do

cơ quan quản lý nhà nước có thắm quyền về xây dựng ban hành Đó là các yêu cầu kỹthuật tối thiêu bắt buộc phải tuân thủ đối với mọi hoại động xây dụng

Các loi quy chun kỹ thuật:

~ Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm các quy định v kỹ thuật và quản lý áp dung

cho một lĩnh vực quản lý hoặc một nhóm sản phẩm, hành hóa, dịch vụ, quá trình.

—_ Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm: a) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu câu liên

«quan đến an toàn sinh học, an toàn chấy nổ, an toàn cơ học, an toi công nghiệp, an

oàn xây dựng, an toàn nhiệt, an toàn hỏa học, an toàn điện, an toàn thiết bị Ế, tương

thích điện từ trường, an ton bức xạ và hạt nhân: b) Các quy định vỀ mức, chỉ tiên, yên

sầu liên quan đến an toàn vệ sinh thục phẩm, an toàn dược phim, mỹ phẩm đối với

sức khoẻ con người; e) Các quy định về mức, chỉ tiêu, yêu cầu liên quan đế vệ sinh,

‘an toàn thức ăn chăn nuôi, phân bón, thuốc bảo vệ thục vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh

"học và hoá chất đùng cho động vật, thực vật

~ Quy chuẩn kỹ thuật môi trường quy định vỀ mức, chỉ tiêu, yêu cầu về chất lượng

môi trường xung quanh, về chất thi.

~ Quy chun kỹ (huật qui tinh quy định yêu cầu về vệ sinh, an toàn tong quả trình

khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, bảo tri sản

phẩm, hàng hóa

Trang 36

— Quy chuẩn kỹ thuật dich vụ quy định yêu cầu vé an toàn, vệ sinh trong dịch vụ kinh

doanh, thương mại, bưu chính, viễn thông, xây dung, giáo dục, tả chính, khoa học và

công nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lich, giải í, văn hoá, thé thao, vận tải, môi trường,

và dịch vụ trong các lĩnh vực khác.

“Tiêu chuẩn xây dựng: là các quy định về chuẩn mực kỳ thuật, định mức kinh tế - ky

tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ s cÿ thuật và các

tự nhiên được cơ quan, tổ chức có thảm quyền ban hành hoặc công nhận để áp

dụng trong hoạt động xây dụng Tiêu chuẩn xây dựng gdm tiêu chuẩn bắt buộc áp

dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dung,

Các loại tiêu chuẩn:

— Tiêu chuin cơ bản quy định những đặc sinh, yêu cầu áp dụng chưng cho một phạm

vi rộng hoặc chứa đựng các quy định chung cho một lĩnh vực cụ thể

— Tiêu chun thuật ngữ quy định tên gọi, định nghĩ đối với đối tượng cia hoạt động

trong lĩnh vực tiêu chuẩn

Ti chuẩn yêu cầu kỹ thuật quy định về mức, chỉ tiêu, su cầu đối với đối tượng

của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn.

Tiêu chuỗn phương pháp thử quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp do,

phương pháp xác định phương pháp phân tích, phương phập kiểm tra, phương pháp

khảo nghiệm, phương pháp giám định các mức, chỉ iêu, êu cầu đối với đối tượng của

hoại động trong lĩnh vực iêu chun

— Tiêu chuin ghi nhãn, bao gối, vận chuyển và bảo quản quy định các yêu cầu về ghỉ

nhãn, bao gói, vận chuyển vả bảo quản sản phẩm, hàng hóa.

2.12 Hệ thẳng Tiêu chuẩn và Quy chuẩn thường áp dụng déi với công trình nông

nghiệp và PINT

2.12.1 Ting quan về công trình Nong nghiệp và PTNT rên da bản tình Hậu GiangHija Giang Là một tinh nằm trong vùng Đồng bing sông Cửu Long chịu ảnh hưởngKhí hậu 02 mia khô (tir tháng 11 ~ thing 4 năm sau) và mùa mưa (thing 5 đến

26

Trang 37

thắng 10) rõ rột; bị ảnh hưởng triều của cả 2 phia Biển Đông và Biển Tây nên Hậu.

Giang là nơi hứng chịu về nước lũ kết hợp triều cường dẫn đến rất rất chậm tại các

vùng phia Biển Đông (huyện Châu Thành, Chiu Thành A, Phụng Hiệp, thị xã Ngã

Bảy) và nhiễm mặn đối với các vùng phía Biển Tây (Long Mỹ, thị xã Long Mỹ, Vị

‘Thay, thành phố Vị Thanh) Tuy nhiên, những năm gần đây, do tình hình biến đổi khí

hậu mà Đồng bằng sống Cửu Long phải chịu ảnh hưởng nặng n nhất, trong đó có Hậu Giang, cụ thể

— Thiểu nước tưới cud vụ (thing 2:3 DL) trong vụ sin xuất chỉnh Đông Xuân

= Kho hạn đầu vụ hing 4-5) rong vụ sản xuất Hè Thu, và thường xuyên thu nước

tưới do nước sông MeKong giảm trên 50% so trước đây.

= Vụ Thủ Đông: lũ, kết hợp triều cường Biển Đông, Biển Tây gây ngập úng khó rút

và nhiễm mặn nước tưới do Hậu Giang là vùng đất thấp, trững so các tỉnh, mặt khác

nghiệp bền vững, ứng phó với biển đổi khí hậu là sự quan tâm hàng đầu được lãnh đạo tinh wu tiên đã và đang triển khai tiêu biểu như:

= Dự án Hệ thống cống ngăn mặn Nam kênh Xà No, tỉnh Hậu Giang với mục tiêungăn chặn tỉnh hình xâm nhập mặn, kết hợp giữ nước ngọt và phòng chống lũ cho các

cánh đồng phia Nam kênh Xi No với tổng diện tích khoảng 20.000ha; Cải tạo dit, cải

tạo môi trường: Góp phần thúc diy phát trién nghề nông, lâm nghiệp (phát triển canh,tác bia, tổng cây an tei, các cây ng công nghiệp khác, ), tạo tiên đề phát tiến

kinh tế, văn hóa, xã hội cho dân địa phương Dự án có tổng mức đầu tư khoảng 297 tỷ

đồng, xây dựng 15 cổng ngăn mặn khẩu độ từ 8m đến 15m, kết cấu cổng lap ghépbằng cit ván SW dự ứng lực, cửa van clape trục dưới bằng SUS 3161 kết hợp cầu

giang thông

— Đề án phát triển trạm bơm điện tinh Hậu Giang giai đoạn 2016-2020 với mục

chí số 3 xã

in năm 2020 là hiện đại hóa hệ hống thủy lợi theo tiêu chi 32 (

nông thôn mới, tưới tiêu khoa học và chủ động phục vụ ti cơ cấu ngành thủy lợi và

Trang 38

nông nghiệp Dip ứng được yêu cầu chống lũ chống han, ngăn mặn, thôi tiết cực đoan

và những tác động của Biến đổi khí hậu Giúp người din giảm giá thành, tăng giá trị

và năng xuất sin xuất, góp phần năng cao giá tr trong sản xuất nông nghiệp Tổngmức đầu tr khoảng 909 tỷ đồng từ nhiều nguồn vốn khác nhau như WB6, VnSAT,nguồn thủy lợi phí Trung ương cấp bù, nguồn vốn Trung ương (Lưới điện cho trạmbom), nguồn ngân sich tỉnh nguồn vốn từ kêu gọi đầu tư Quy mô 277 tram trên diabản 31 xã trong địa ban tỉnh, kết cấu trạm bơm: cổng điều tiết bằng bê tông cốt thép có.cửa van bằng thép CT3 vận hành bằng paling điện, bé xả, bé hit bằng bằng bê tôngcốt thép kết hợp ro đá bảo vệ, bố trí 02 Máy bơm điện (bơm trục đứng) công suất mỗi

my 2.400m3/h,

bơm,

ệ thống điệ 3 pha máy biến áp công suất 3x37,5KVA phục vụ máy

— Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bén vững tỉnh Hậu Giang với mục tiêu hỗ trợ sản

ng hin của cúc Hợp tác xã được chi động theo mẫn vụ, theo hợp đồng, gia ting

năng sắt, sản lượng và chất lượng gạo: chủ động chuyển đổi cơ cấu cây trồng tong

mùa khô tích hợp với địa phương (rau, cây công nghiệp ngắn ngày) và mùa Ki vụ Thụ Đông chủ động được sản xuất giống, sản xuất lúa hàng hóa chất lượng cao theo don hàng: trữ nước tưới, giúp tăng sinh kế nông nông hộ trong thực hig

) Dự ấn có tổng mức đầu tr khoảng 301 tỷ đồng từ các nguồn vốn như: vốn

vay Ngân hàng Thể giới, vốn đối ứng ngân sich tỉnh, vốn đồng góp của hợp tác xã

Quy mô dự én gém các công trinh điển hình như: Nhà kho tạm tr lúa gạo, Lõ sấy lúa

trạm bơm điện, nâng cấp đê bao, xây dựng công hớ, đầu tư đường dây diện phục vụ lò

xấy và tram bom điện trên địa bản 31 xã trong địa bản tính Kết cầu các công trình như san: Nhà kho với di h 800 m2, nén Bê tông cốt thép, tường xây gạch kết hợp dừng

ôn, vi kèo bằng thép mái lợp tôn; Lò sấy vĩ ngang công suất 40 đến 50 tin/mé, nhà

chứa điện tích 300m2, nền bê tông xi măng, tường xây gach kết hợp dựng tôn, vì kèo

bằng thép mái lợp tôn; Trạm bơm điện: cổng điều tiết bằng bê tông cốt thép có cửa vanbằng thép CT3 vận hành bằng paling điện, bể xả, bé hút bằng bằng bê tông cốt thép

kết hợp rọ đá bao vệ, bố trí 02 Máy bơm điện (bom trục đứng) công suất mỗi may

2.-400m/h; Hệ thống điện 3 pha máy bi

bơm

áp công suất 3xÖ7.5KVA phục vụ mấy

Trang 39

212.2 Quy chuẩn, Tiêu chuẩn về quản lý chất lượng công trình Nông nghiệp và

PTNT

QCVN 41:2012/BGTVT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ

— 38 TCN 263-2000 Quy trình đo vẽ địa hình theo tiêu chuẩn ngành,

— 96 TCN 43 ~90 Quy trình đo về địa hình theo tiêu chuẩn ngành.

= TCVN 9398 :2012 Công tác tắc địa trong xử công trình -Yêu cầu chung

TCVN 9401:2012 Tiêu chuẩn kỹ thuật do vẽ xử lý số liệu GPS trong trắc địa công trình.

QCVN 11:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

~ 22TCN 262-2000 Quy trình khảo sát tiết kế nền đường 6 tô dip trên đắt yếu,

— TCVN 10380 ~ 2014 chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn

~ TCVN 4054-2005 Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế.

22TCN 18-79 Quy phạm thiết kế cầu theo trang thi giới hạn,

— 22TCN 272-05 Tham khảo tiêu chuẩn thiết kế

— TCXIDVN 285-2002: Công tỉnh thủy lợi: Các qui định chủ yếu về thiết kể

~ TCVN 4253-86: Nền các công trình thìy- Tiêu chuẩn thiết kế

— TCVN 4116-85: Kết ấu bê tông và bể tông cốt thép thủy nông

—_14TCN 10-85: Quy trình tính toán các đặt trưng thủy văn thiết kế.

— 14TCN 8-85: Quy trình tính toán thủy lực công dưới sâu

—_14TCN 28-85: Quy phạm tính toán va lực tác dung lên công trình thủy lợi.

~ 1STCN 54-87: Quy trình thiết kế các kết cấu BT, BTCT công trình thủy lợi

— TCVN 8299; 2009 Công trình thủy lợi yêu cầu kỹ thuật trong thiết kế cửa

Trang 40

“TCVN 2737: 1995 Tải trong và tác động ~ Tiêu chuẩn thié

“TCVN 4319: 2012 Nhà và công trình công cộng ~ Nguyên ắc cơ bản thiết ke

‘TCVN 4601: 2012 Công sở, cơ quan hành chỉnh nhà nước — Yêu cầu thiết kể

“CVN 5573: 201 Kết cu gach đá vi gach đ cốt thép — Tiêu chuẳn thiết kế

TCVN 5574: 2012 Kết cầu bể tổng và b tông cốt thép ~ Tiêu chuẳn thất kế

‘TCVN 5575: 2012 Kết cấu thép — Tiêu chuẩn thiết kể

TCXDVN 33: 2006 Cấp nước ~ Mạng lưới đường ông và công tỉnh ~ Tiêu chuẩn

thiết kế,

— TCVN 7957: 2008 Thoát nước ~ Mạng lưới và công trình bên ngoải Tiêu chuẩn

thiết kế,

= TCVN 16: 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

— TCXD 29: 1991 Chiếu sáng tự nhiên trong công trình din dụng ~ Tiêu chuẩn t

kế

~ TCVN 7114: 2002 Chiếu sing nơi lim việc rong nhà

= TCXD 9206; 2012 Đặt thết bị điện trong nhà ở và công tình công cộng — Tiêuchấn thiết kế

— TCND 9207: 2012 Đặt dường dẫn điện trong nha ở và công trinh công cộng ~ Tiêu chun thiết kế

— TCVN 5760: 1993 Hệ thống chữa cháy — Yêu cầu chung về thiết ké, lắp đặt và sử

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1: Mô hình hia các yếu tổ của chất lượng tổng hợp - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng thi công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang
Hình 1 1: Mô hình hia các yếu tổ của chất lượng tổng hợp (Trang 14)
Hình 1-2: Quy trình QLCL CTXD theo NB 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013 - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng thi công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang
Hình 1 2: Quy trình QLCL CTXD theo NB 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2013 (Trang 18)
Hình 1-5: Công trì ao tốc Hạ Long ~ Hải Phòng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Hoàn thiện quy trình quản lý chất lượng thi công các công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn tại Ban quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Hậu Giang
Hình 1 5: Công trì ao tốc Hạ Long ~ Hải Phòng (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN