1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau

136 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại Ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Tác giả Hồ Quốc Qui
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hữu Huế
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý xây dựng
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 12,64 MB

Nội dung

1 Chu trình PCDA của Tién sĩ Deming 1.1.2 Téng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên thé giới Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật cùng với việc đổi mới c

Trang 1

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Hồ Quốc Qui, học viên cao học lớp 24QLXD21-CS2 chuyên ngành

“Quản lý xây dựng” năm học 2016- 2018, trường Đại họcThủy Lợi, Cơ sở 2 — Thành

phó Hồ Chí Minh Hiện đang công tác tai Ban Quản lý dự án công trình NN&PTNT tinh

Cà Mau.

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “ Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác

quản lý chất lượng công trình tại Ban Quản lý dự án công trình NN&PTNT tỉnh

Cà Mau” là công trình nghiên cứu độc lập do tôi thực hiện Các số liệu khoa học, kết

quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và khách quan.

Tác giả luận văn

Hồ Quốc Quí

Học viên: Hồ Quốc Qui i Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 2

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

Qua hon 18 thang tham gia học tập và nghiên cứu Chương trình dao tạo Thạc sĩ

chuyên ngành “Quan lý xây dựng ” do Trường Đại học thủy lợi tổ chức tại Cơ sở 2 Tôi

xin chân thành cảm ơn:

- Quý thay, cô của Trường Đại học thủy lợi đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức hữu ích trong suốt quá trình tôi tham gia học tập tại trường.

- Lãnh dao Ban quản lý dự án công trình NN&PTNT đã tạo diéu kiện giúp đỡ

cho tôi hoàn thành khóa học.

- Bạn bè dong nghiệp trong lĩnh vực xây dựng đã động viên, giúp dé tôi trong quá trình thu thập tìm kiểm tài liệu, các nội dung liên quan đến dé tài mà tôi nghiên cứu.

- Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Hữu

Huế đã tận tình, chu đáo, chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất dé tôi có thể hoàn thành được luận văn thành.

Do thời gian nghiên cứu có hạn trong khi lĩnh vực nghiên cứu còn rất rộng và

nhiều nội dung can phải có phân tích tìm hiểu chuyên sâu thêm dé dé ra những giải pháp hợp lý cho nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Tôi rất mong được sự đóng góp ÿ kiến chân thành của quý thay cô dé luận văn được hoàn thiện

hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chi Minh, tháng 10 năm 2018

Hà Quốc Qui

Học viên: Hồ Quốc Qui ii Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 3

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

1 TINH CAP THIET CUA DE TAL -2° s22 ©ssssesseessevssess 1

2 MỤC TIEU CUA DE 'TÀII -e- 2-2 ©ssss£©ss£©sse+ssesssezssesssezsserse 2

3 HƯỚNG TIẾP CAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

4 Ý NGHĨA KHOA HOC VÀ Ý NGHĨA THUC TIEN CUA ĐÈ TÀI 2

5 KET QUÁ DỰ KIÊN ĐẠT ĐƯỢC 5< s<s<ssessessexsseseeseesse 3

6 CÁU TRÚC CUA LUẬN VĂNN s s-cs©cssecesevssevssersseerseerssersseree 3

CHUONG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LY CHAT LƯỢNG

CONG TRÌNH XÂY DỰNG -s- se cesevsseexseerseerseerseerssersserse 4

1.1 Giới thiệu tống quan về chất lượng, quan lý chất lượng công trình xây dựng.4

1.1.1 Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng -s-csccscsscsscse- 4

1.1.2 Tổng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên thế giới

5

1.2 Tinh hình quản lý chất lượng xây dung công trình ở Việt Nam 10

1.2.2 Cơ chế, chính sách pháp luật quản lý nhà nước về hoạt động dau tư xây

dựng ngày càng đổi Imưới 5-5 se se SeSkEkeEEeEkeEkerkeerkerkrrkerrrrrkrrkrrrerrerrree 12

1.2.3 Thực trang công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn bảo tri18

Học viên: Hồ Quốc Qui iii Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 4

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quan lý chat lượng công trình tại Cà

]MaU (G55 G5 SH HH 0 0 0n 00.091.01.04 1000900980900 20

1.3.2 Các nhân tố khiáCÏ' Quan 2-2 s©5£©5£©s£ se SeSe£EeExeExs+teteerrrsrrerrsresre 23

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC QUAN LÝ CHAT

LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG -s- se cssccsecsserssesserse 25

2.1 Khái niệm về vi trí vai trò đầu tư trong xây dựng . -s sc-secsscss 25

2.1.1 Những định nghĩa VỀ dQ tif -c°- e°©ce©se++e+xeerteertetreerxeerterreerrsee 25 2.1.2 Đặc diém chung của đầu tư Xây dựng cơ Đản - s-csecsccscsses 25

2.1.3 Vai trò của đầu tư xây dựng cơ bản trong nền kinh tế thị trường 26

2.2 Hệ thống quản lý chất lượng công trình xây dựng . -° s2 se se << 27

2.2.1 Các văn bản pháp quy về quan lý chất lượng công trình xây dung 27

2.2.2 Hệ thong quản lý chất lượng tại công FƯỜI -e- se ©ss©seccecse+s 30 2.2.3 Hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý dự án xây dựngg -s- 5s c-s- 34

2.2.3.1 Sơ đô tổ chức của Ban quản lý dự đh - ¿52 5e5e+E+kerererererssree 34 2.2.3.2 Sơ đô quan hệ giữa các Chủ thể tham gia vào hoạt động xây dựng 35

2.2.3.3 Sơ đồ trình tự giám sát chất lượng công trình - e©ce+ce+eerered 3ó

2.2.3.4 Sơ đồ đảm bảo quy trình chất lượng cho 1 công tác -:-5- 38 2.2.3.5 Tổ chức thực NiGM eccsecsccscsssessissecsisecsseecssesessssessssesssuiecssnesssnneessanesssnees 39

2.2.4 Những tiêu chuẩn dùng trong quản lý chất lượng công trình NN&PTNT 39 2.3 Những nội dung công tác quan lý chất lượng dự án công trình xây dựng 45

Học viên: Hồ Quốc Qui iv Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 5

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

2.3.1 Dự án phải được quản lý từ giai đoạn AAU . 5c s-csccscssesses 45

2.3.2.1 Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình z©-s+ce+ccecse+ 46

2.3.2.2 Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình -secs-ce+ 46

2.3.2.3 Quan lý an toàn lao động, môi trường xây dựng «~««-«+ 47

2.3.2.4 Quản lý chất lượng xây dựng công trinh.iccecceccscesceccescsscssseseeseesessessessesseees 48 2.3.2.5 Quản lý hợp dong xây dựng eeececcescescescescssssssssessessessesssssesssssssessessessessesseass 48

2.3.2.6 Quan lý chi phí xây dung công trinh ccccccccccccccsscccessecteeseeeeeseeesstseeessseeens 49

2.4.1 Ban QLDA đầu tư xây dựng chuyên ngành, khu vực . - 49

2.4.1.1 Đặc điểm Ban QLDA dau tư xây dựng chuyên ngành . - 49 2.4.1.2 Cap quản lý Ban QLDA dau tư xây dựng chuyên ngành, khu vực 50 2.4.2 Ban quản lý dự án đầu tư một dự: GNvecceccessessesvessessessesssssssesvessessessessessessesees 31

2.4.3.1 Trường hợp thuê ter vấn quản lý dự GN ceeescescessesscessessesseessessessesseesesseeseess 51

2.4.3.2 Chủ dau tư được thuê tư van quản lý dự án đổi với những dự án 31 2.4.4 Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự đi e- se ©secxecxeersereerxerreereee 52 2.5 Phương pháp phân tích, điều tra và khảo sát số liệu . . ° s-< 52

2.5.1 KhGi Quat CHUNG 7a n6 nanố 52

2.5.2 Phương pháp và thiết kế nghién €1 sessecsccsscsscesvesvessessesssssssessesessesvessessessssees 33

2.5.2.1 Nghién cre Ginn tinh 7an na ốố.ố ẦŠằ.e 53

Học viên: Hồ Quốc Qui v Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 6

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

2.5.2.3 Quy trình nghiÊH CỨH cv tr 53

2.5.3 Thống kê mẫu MG ti - 5Ÿ 5£ se EEsEESEteEEEEEEEESEEEEEkeEeerkereererrerrerrsree 55

2.5.3.1 Thống kê mô tả các biến định tínhh 2 2 s+S£+E£+E++Ee£EeEerersscez 55

2.5.4 Kiểm định độ tin cậy của thang dO veccccsssssessesssssvessessesssesessessssssessessessssseessees 61

2.5.5 Phân tích nhân tỐ -e«-«s©+xeeE+reeterxtetrtrketttrkrrtrkrrrrrrrrrrkrrrke 62 2.5.6 HOi quy tHVẾN tÍHLÌN - 5© 22-5 SxeSxeEEEEtEkEkeEEeEkerkerketkrrerrkrrkrrrerrerrkee 64

2.6.6.1 Xây dựng phương trình hoi quy tuyến tính từ dữ liệu mẫu 64

2.5.6.2 Kiểm định hệ sỐ trong qMAH 5-5252 S£SeSE‡EE‡EEEEEEEEEEEEEEEEerkerkrrksree 65 2.5.6.3 Phân tích NOi QUY sessesscescessessesseessessessesssessessessusssessessessssssessessessesssesseeseeseeees 66 2.5.6.4 Dò tìm sự vi phạm các giả định can thiết trong hồi quy tuyến tính 69

2.5.6.5 Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết thong kê - - + + 5+ ©s+cs+cs+ss2 72 KET LUẬN CHƯNG 2 - 5< 5< e<<Ss£Ss£Es£EseEsSESsEvsExetsetserserssrssee 73 CHƯƠNG 3 ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG CONG TRÌNH XÂY DUNG TẠI BAN QLDA CÔNG TRÌNH NN&PTNT TINH CÀ MAU -ccs< ccces 75 3.1 Giới thiệu về Ban QLDA công trình NN&PTNT tỉnh Cà Mau 75

7.1171 1a he 75

3.1.3 Nhiệm vụ và quyền 7.8 tPPm 76

h6, 2.8.1) ae 76

3.1.3.2 Nhiệm vụ các thành viên Ban Giám đỐC veccccccecescscsseevsssesssrssescecesesveseseevens 78

Học viên: Hồ Quốc Qui vỉ Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 7

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

3.1.4 Kết quả thực hiện về đầu tư xây dựng cơ bản công trình năm 2017 “4

3.1.4.2 Dự án, công trình chuyển tiếp: 09 AU GN ceecceccecsssssessessesssessessessessessseeseeses 65

3.1.4.4 Dự án, công trình làm tư vấn quản lý dự án: 0] dự án - $6

3.1.5 Những yếu tổ ảnh hướng khi thực hiện dự án dau tư tại Ban QLDA công

trình NN&CPTNT csscsssessssssssssesssessssssssssesssessscsssssscsssessscsusssscsssssuesssesssssassssessscenscssessses 90

3.1.5.1 Khó khăn trong thi công xây dựng công trÌnh -cc««ccseceseess 90

3.1.5.2 Về công tác AAU thiẩ + 52-52 S£2S££E££E‡£E‡EEEEESEEEEEEEEEEEEEEEEErkerkrrkrree 91 3.1.5.3 Về công tác tat toán, công trình hoàn than cccccccceccessesseessessessessesssesseeses 91 3.1.6 Các han chế còn ton tại ảnh hưởng dén công tác QLCL công trình tại Ban.

3.2 Những bài học và kinh nghiệm trong công tac QLCL công trình NN&PTNT

3.2.1 Bài học thie NGL sescecsecsssssessessessssssessesssssssssessessssssessessessscsscssesscsaesssssssssessesseeess 96

3.2.2 Bai NOC thivc NAL oe ốnố 96

KP 7n ng nan nốố.e 97

3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý dự án tại Ban QLDA

công trình NN&PTNT tỉnh Cà MaU G5 G5 < G55 9998 895585885896586688556 98

3.3.1 Trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ thể trong hoạt động xây dựng 98

3.3.1.1 Trách nhiệm và nghĩa vu cua Chủ AGU CU vesececccsescscesesesvscescsvesestevesestsvsseees 98

3.3.1.2 Trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn xây dựng - - 99

3.3.1.3 Trach nhiém va nghia vu cua nha thâu thi công xây dựng 100

Học viên: Hồ Quốc Qui vii Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 8

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

3.3.2 Nhóm giải pháp thứ 1: Nâng cao QLCL thi công công trình của nhà thầu.

Ốc 101

3.3.2.1 Đối với nhà thầu thi CONG! cceccccceccessessessersssessesseseseeseesessessessessessessesseseees 101

3.3.2.2 Doi với đơn vị giám sát thi công xây AUNG? ccccccccccccscceccee 102

3.3.2.3 Đối với công tác giám sát tác giả của don vị tư vấn thiết kế 103 3.3.3 Nhóm giải pháp thứ 2: Nâng cao công tác QLCL công trình của Chủ đầu tư

3.3.3.1 Kiểm soát quy trình và nâng cao chất lượng nhân sự của Chủ dau tư 104

3.3.3.2 Ung dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ vào OLCL công trình 105

3.3.4 Nhóm giải pháp thứ 3: Nâng cao công tác QLCL công trình của các cơ

3.3.5 Đề xuất quy trình thực hiện dự án và quản lý chất lượng công trình 108

3.3.5.1 Giai đoạn chuẩn bị dự đị .:-cccctcccvttscxtierrttrtrrrrrrrrrirrrrrrrrree 108

3.3.5.3 Giai đoạn kết thúc xây dựng dua công trình cua dự án vào khai thác sử

[071/1 Tra ddddỶẢ 113

3.4 Kết luận chương 3 cssssssessessessssssessescessssssesscssesssssscssesssssssncsscssessnssscssessesssceseeses 114

1 KTEN e7 115

2 KET LUAN 0777 115

Học viên: Hồ Quốc Qui viii Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 9

Luận văn Thạc sĩ Truong Đại học Thuy lợi

2 Mô hình hệ thống Quản lý chất lượng tại Việt Nam . 5-c5- 5555: 15

1 Hệ thống nhân sự tại CONG IFỜNH 5-55 ScSteE‡EEEEEEEEEEerkerkerkerrree 31

ĐÀN (4/112,.8/,042,- 2000nNnnn8nn8.Ầ.Ầ.Ắ.<- 33

3 Nghiệm th Sidi (ÏOQIH Sàn KH TH KH 33 FN(2/2.8,8.2 08 08nẺn6.eee 34

5 Sơ đồ bộ máy Ban QLDA điển hình 5-55 SE‡E‡EEEEEeEEeEkerkerkereei 35

6 Mối liên hệ các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng -: 36

7 Sơ đồ quy trình giám sát chất lượng công trình - se s+cs+cs+cs+ceet 37

8 Quy trình QLCL cho 1 CONG tac eceeccesceseeeseesseeseteceeseceececesseeeeeeseceneeseeeaeeees 38

D Quy trinh Nghién UU cccccccccccccscceseesseesscecessseeseceseceeseeeesesesecseseseeesessseeneenseeaes 54

10 Biểu đồ đơn vị CONG LGC cececcessessessesssessessesssessessessssssssecsessussusssessessesssssecseeses 57

11 Biểu đồ kinh nghiệm LAM VIỆC Tnhh hi re, 58

12 Biểu đồ vị trí việc UI ccccccccscsscsescsesvsvscesesesesesssvsvsveveueuessssasasavsvavaveveveneaeaeaees 58

13 Biéu dO nổ 59

14 biểu đồ hình thức AGU tht ccsescssseescsssessssssesssssesssssseessssieesesnnesseenneesen 59

15 Biểu do biết về quản lý chất lượng công trình -:©-sc©ccccsscse+ ó0

16 Biểu đồ ảnh hưởng chất lượng dự án đầu tư xây dựng -. - 60

17 Biểu đô HistOgrameeccceccccccccsscsscssessessessessesssssesessessessessessessessssessessessessessessease 70

18 BiG AO P-P Ot nh 71

19 Biểu đô Scatterplot c.cceccccccsccsccsssssessesssssessessssesessessessessesssssesessessessessessessessease 72 Học viên: Hồ Quốc Qui ix Lớp: Cao học 24QLXD21- CS2

Trang 10

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

Hình 3 1 Cơ cầu tổ chức của Ban QLDA công trình NN&PTNT 7 Tình 3 2 Giai đoạn chuẩn bị dự án 110 Hinh 3 3 Giai đoạn thực hiện dự án Hà

Tình 3.4 Giai đoạn kết thúc dự ám 14

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, B Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 11

DANH MỤC CAC BANG BIEU

1 Các văn bảng pháp quy về quản lý chất lượng công trình xây đựng

2 Tiêu chuẩn, quy chuẩn ding trong công trình tity lợi.

3 Didm chỉ tiết cho các tiêu chỉ đảnh gia gói thâu thi công xây dung

4 Điểm chỉ tiết cho các chỉ tt đánh giá gói thầu ne vấn tidak

3 Cúc nhóm nhân tổ

6 Thắng kê m8 tả các biển định tink

7 Kết quả kiểm đỉnh thang đo.

8 Kết quả tiễn định phân ích biến độc lập

9 Kế quá hiém Ảnh phân tích biến độc lp.

10 Ma trận tương quan

11 Hệ số Square từ kết quả phân tích hỏi quy

12 Két quả ANOVA từ kết qué phân tích hôi quy

13 Kết quả phân tích hồi quy tuyển tính:

14 Tám tắt kết quả phân tích hôi quy tuyển tính

1 Danh mục dự án đầu tư tại Ban

2 Cúc vin bản đề xuất áp dụng

27 39 4 44

54

56 61 62

63

65 4 68 69

72

88

108

Trang 12

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

DANH MỤC CÁC TU VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

ATLD An toàn lao động

Trang 13

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

‘Tai nướct vấn đ đầu tr xây đựng công tình đang rit được Chính phủ coi trọng

nhằm nâng cao chất lượng cơ sở hạ ting thức đây phát triển kinh tế từng bước đáp ứng,

theo kịp cuộc cách mạng công nghiệp của đắt nước Với số vốn ngân sách Nhà nước.

hàng năm ngày cảng tăng cho lĩnh vực đầu tư xây dựng đã tác động rực tiế tới nhiều

địa phương của nước ta vì c quản lý chất lượng đầu tư xây dựng côngly mà công trình được đặt lên hàng đầu trong lĩnh vực xây dựng.

“Trong hơn 10 năm trở lại đây, nhờ áp dụng những đổi mới trong các bộ Luật xây.

cưng, Luật đầu tư công củng với những cải cách trong cơ chế quản lý kinh tế có hệ thống

mà cơ sở ha ting ở tỉnh Cà Mau từng bước được đầu tư nâng cắp, diện mạo đô thị vàcác vùng nông thôn ngày cảng được cải thiện đồng bộ và có chiều sâu Nhiễu công trình

.được hoàn thành đảm bảo phát huy được hiệu quả đầu tư tạo động lực phát iển kính tế

vùng Tuy nhiên biên cạnh đó vẫn còn nhiễu công tình dự án kh hoàn thành thì không4p ứng được yêu cầu chit lượng đã được dat ra, mau chóng xuống cấp, hư hỏng Một

vai công tình thi do công tác quản lý dự án chất lượng còn yếu kém dẫn tới nhiễu dự ấn

bị treo, công tá thi công kéo dài gây lãng phí không phát huy hiệu quả vốn đầu tư

Nguyên nhân cổ hữu là vấn đề v

chủ đầu tư côn yếu kém, các 16 chức tư vẫn nhà thầu chưa

‘on người mà ở đây nguyên nhân chính là do công tác

cquản lý dự án của một s

thực hiện trách nhiệm công việc một cách nghiêm túc các quy tình từ tư vẫn khảo sát,

thu, bảo tr sửa chữa Ngoài ra còn có những vấn đề về năng lực chuyên môn các đơn vị tổ

tư vấn thì k đự toán, lập dự án đến công tác thảm ra thẳm định, th công gi

chức trực tiếp tham gia vào tiến tình dự án Cho nên cần phải nghiên cứu những giảipháp nhằm cải thiện, ng cao năng lực về quản lý chất lượng dự ấn sông trình cho các

‘ban Quản lý dự án là cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn rất lớn

Do dé để giải quyết những vin dé còn tồn tai trong quản ý chit lượng công trình,

đã đặt ra ở trên và cũng nhằm rút kỉnh nghiệm cho đơn vị mình công tác mà học viên đã

chon đề tài: “Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quan lý chất lượng công trình

tai Ban Quản lý dự án công tình NN & PTNT tinh Ca Mau"

Trang 14

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

2, Mục tiêu của đề tỉ

Nêu bật những điểm còn hạn chế, bắt cập tong khâu quản lý xây dụng làm ảnh hưởng

đến tên độ, chất lượng, quy mô công trình để ừ đó đề xuất những ÿ tưởng sửa dải, mô

hình quản lý mới tong công tác quản lý xây dựng tại Ban Quản lý dự án công trình NN&PTNT Cà Mau,

cận và phương pháp nghiên cứu.

‘a Phuong pháp nghiên cứu.

~ Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích.

~ Phương pháp điều tra khảo sát

- Phương pháp chuyên gia.

> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cửu: Nghiên cứu công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng

bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước

~ Phạm vi ngt

NN&PTNT Cà Mau làm chủ đầu tư và đại

cứu: Phạm vi quanh những dự án do Ban Quản lý dự án công trình

gn chủ đầu tr

4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của dé tài

- Ý nghĩa khoa học:

Xu lên những diém còn hạn chế bắt cập trong khẩu quản lý dự án, quân lý chất lượng

công trình hiện nay.

~ Ý nghĩa thự tiến

Luận văn giúp làm rõ những vấn để nội tại trong công tác quản lý chất lượng công tình

‘Tir đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện một cách chặt chế tác

«quan lý chit lượng để có thé áp dụng cho các Ban QLDA, các Sở chuyên ngành,

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 2 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 15

5, Kết quả dự: đạt được

Phân tích và đánh giá những thực trạng còn tồn tại và làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng.

«dn công tác quản lý dự án, chất lượng công trình.

Đề giải pháp cụ thể góp phần nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình đểtimg bước cải tiến, hoàn thiện quy tỉnh dầu sư xây dung tại Ban QLDA công trình

NN&PTNT Ca Mau

6 Cấu trúc của luận vin

Nội dung chính của luận văn gồm ba chương cụ thé như sau:

= Chương 1: Tổng quan về công tắc quản lý chất lượng công trình xây dựng.

- Chương 2: Cơ sở lý luận về công tác quản hắt lượng công tình xây dựng

~ Chương 3; Đề xuất các giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công

trình tại Bạn QLDA công trình NN&PTNT Cà Mau

Trang 16

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE CÔNG TÁC QUAN LÝ CHAT LƯỢNG

CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

1.1 Giới thiệu tổng quan về chất lượng, quản lý chất lượng công trình xây dựng.

LLL Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng

Khái niệm chất lượng đã được bình thành tr rt lâu và quá que thuộc với lod người từ

thời dai Tuy nhiên chất lượng cũng à một khái niệm gây nhiễu tranh cải và đã được

nhiều t ác học giả giới đem ra thảo luận, chia sẽ quan điểm rng

của mỗi người Khái niệm này là một phạm trì khoa học rộng lớn, là kết quả đạt đượcthông qua một quá tỉnh trao đổi tích luỹ kinh nghiệm sân xuắttheo thời gian và din dẫnhoàn thiện cho đến ngày nay Tuỷ theo đổi tượng sử dụng mà khái niệm “chất lượng”

i sự đa dang các nền văn hoá trên thể giới,được hiểu theo nhiều hướng Do con người

nên cách tip cận của họ về khái niệm “chit lượng” cũng hoàn toàn khác nhau Nói như

vậy không phải "chất lượng” là một khái niệm quá trừu tượng tới mức con người không,

thể đi đến một cách din giải hay là một kết luận cụ thé mang tính thống nhất về nó

Theo tổ chức Quốc Té về Tiêu chuẳn hoá ISO 9000-2000 đưa ra khái niệm vẻ chất lượng

là : * chất lượng là tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thông hay quá trình để

dap ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên liên quan”,

Tuy vậy, theo quan điểm của W.Edwards Deming = Cha đẻ quản lý chất lượng Mỹ thì

"Chất lượng là mức độ dự đoán trước vềtnh đồng điều, có thể tin cây được, ại mức chỉ

phí thấp và được thị trường chấp nhận" Chất lượng công việc phụ thuộc vào quản lý

Ong cho rằng 80 ~ 85% chất lượng sản phẩm, dich vụ có đạt hay không là do vẫn đề về

quản lý

(Con với Philip B Crosby cho rằng chit lượng như là sự phù hợp, như là những đặc tính

ính

Bướng tới thông qua quân tr không phải những cái mơ hồ như ông ot Những đ

này là bắt kỳ, nó phải được khách hàng cần và mong muốn Và ông đã đưa ra khái niệm,

rit dB hiểu về “chit lượng": Chit lượng được xác định bing sự phù hợp ví

không phải những "cái tốt” hay "cái đẹp”

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 4 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 17

thì 18/2003/QD-BXD định ngh

“Tại Việt Nam, theo quyết định dt lượng công trình xây dựng là những yêu cầu về an toàn, bén vững, kỹ thuật, mỹ thuật của công trình

phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, các quy định trong các văn bản pháp luật

có liên quan và trong hợp đồng giao nhận thi xây dụng

Tình 1 1 Chu trình PCDA của Tién sĩ Deming

1.1.2 Téng quan về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trên thé giới

Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật cùng với việc đổi mới công nghệ QLCL

nhằm xoá bỏ các hình thức quản lý xưa cũ lỗ thời, thiểu sự linh hoạt và hiệu quả trong

sắc đự án đầu xây đựng Một số nước rên thé giới đãiên phong di du rong đổi mới

sách tiếp cận về QLCL các dự án đó là từ mô hình quản lý hàng doe sang quản lý hàng

ngang từ quản lý thủ công sang quản lý rực tuyển kết hợp dan xen với công tác nhóm

có sự phân công lao động hiệu quả Đảm bao cho chất lượng cảng được nâng cao, hiệu

«qu, biển bi, an toàn cho con người ma đồ là xu thé tắt yên của Thể giới rong thể ký 21

Trang 18

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

Oy: Vi

không tham gia Tại các bang, việc quản lý xây dựng cũng giao cho chỉnh quyền cắp

«quan lý xây đựng tại Mỹ do các bang tự đảm nhiệm, chính quyén trung ương

“quận, hạt hoặc thành phổ thực hiện

Nguyên tắc QLCL xây dụng ở Mỹ là chủ công ình phải có trách nhiệm đảm bảo sự:

tuân thủ các quy định của địa phương trong toàn bộ quá trình xây dựng và việc tuân thủ

này phải được chứng thực thông qua kiểm tra và xác nhận bởi người có thẳm quy

Người có thm quyền kiểm tra và xác nhận công tình tuân thủ quy định về quản lý chất lượng xây dựng rong quá tình th công ọi là Giám định viên (Inspector), huge một

trong 3 thành phn sau:

1 Cơ quan quản lý nhà nước (Local Enforcing Agency),

2 Các tổ chức tư nhân, “Tổ chức độc lập được công nhận (Cerified Third Party Agencies);

3 Các ca nhân được nhà nước công nhận (Certified Code Officials)

VỀ nguyên tắc, chủ công trình được chủ động chọn Giám định viên (Inspector) thuộc

một tong 3 thành phan trên để thực hiện kiểm tra công trình

Giém định viên thuộc thành phần 2 và 3 ở trên được gọi chung là Giám định viên tr

nhân (Private inspector) có chức năng kiểm tra công trình như giám định viên nha nước.

nhưng phải báo cáo kết quả kiểm tra của mình cho cơ quan QLNN địa phương, Nếu phát

hiện vi phạm, chỉ có cơ quan QLNN mới có quyền áp dụng các biện pháp chế tài.

Ở Công hoa Liên bang Nga: UBNN v8 xây đựng chịu trích nhiệm giúp chỉnh phủ thông

nhất QLNN về CLCT xây đựng tê toàn lãnh thổ Giúp cho Bộ trường chủ nhiệm Uỷ bản thực hiện chức năng QLNN về CUCT xây dựng là tổng cục QLNN về CLCT xây cdựng Liên bang cùng hệ thống của mình, Lực lượng cán bộ công chức được quản lý chặt

che về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ UDNN xây dng mô hình hoạt động với sự

tham gia của các doanh nghiệp tr vẫn giám sắt, quả lý dự án chuyên nghiệp Nhà nước

đã xây dug chương trình đào tạo kỹ sự giám sát thống nhất cho toàn Liên bang và cho

phép 18 trường Đại học, các Viện nghiên cứu được tổ chức đảo tạo, Uy ban cũng uỷ

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 6 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 19

quyển cho các nước Cộng hoà thuộc Liên bang cho các kỹ sư và các doanh nghỉ vấn xây dung Độ ngũ này được quản lý chặt chẽ v8 chuyên môn và nghiệp vụ Tham

ia các khoá học va thi dé được cấp thẻ chứng chi, sau 3 năm phải sát hạch lại

Ở Pháp: QLCL của Pháp đối với các công trình xây đựng dé là được đảm bảo bằng hình.

thức bảo hiểm bắt buộc Các công ty bảo hiểm sẽ từ chối bảo hiểm cho công trình khi

những công trình đó không có đánh giá chất lượng bởi các công ty kiểm tra về lĩnh vực

xây dựng được công nhận Quan điểm của ho đó là phòng ngừa là chính Họ để ra các

đầu mục công việc ee gi dogn kiểm tra bắt buộc dé ngăn neta các yê tổ kềm có

xảy ra, Các tiêu chí cơ bản hàng đầu cần kiểm tra của công trình:

~ Mức độ vững chắc công tinh;

- Biện pháp thi công;

~ Tiện nghĩ cho người sử dụng, mỹ thuật,

~ An toàn PCC và an toàn lao động ;

~ Kinh phí chỉ cho kiểm tra chất lượng công tình là 2% tổng giá thành;

~ Bảo hành, bio ui: Cúc chủ thể tham gia vào hoại động xây dung có trích nhiệm bảo

"hành, bảo trình công trình trong 10 năm;

~ Cưỡng chế bảo hiểm công trình: Bắt buộc bảo hiểm cho công trình với tắt cả các chủthể tham gi từ Chủ đầu tr, thiết kế thi công, giám sắt nếu không có sẽ cưỡng chế bắt

Lực lượng quản lý xây dụng tại các địa phương gdm Giám sit viên của nhà nước (vọi

là Municipal Building Surveyor) do các hội đồng địa phương tuyển dụng và Giám sát xiên tự nhân (Private Building Surveyors) Cả hai loại Giám sắt viên này đều thực hiện

việc quản lý xây dựng công trình qua ác hình thức: ban hành giấy phế xây dựng (áp

Trang 20

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi dung từ năm 1993 đối với Giám sát viên tư nhân), kiể tra quá trình thi công, ban hành giấy phép sử dụng (khi công trình hoàn thành).

Dé trở thành Giám sát viên xây dựng (c tư nhân và nhà nước) đều phãi đạt các yêu cầutheo quy định (c6 năng lực, đạo đức, bio hiểm trách nhiệm) và được cắp đăng kỷ tại cơ

«quan quản lý hành nghề xây dựng của bang (Building Practitioners Board) Tùy theo

năng lực, kinh nghiệm, Giảm sit viên được phân thành 2 loại là Giám sát viên bậc I và bậc 2; giám sát viên bậc 1 được kiểm tra tắt cả công trình xây dựng, không phân biệt loại và quy mô: giá sit viên bậc 2 chỉ được kiểm tra các công trình từ 3 ting trở xuống,

.Ở Nhật, Chính phủ ban hành một hệ thống quy phạm pháp luật quy định chặt chẽ công

tác giám sit thi công và cơ cấu hệ thống kiểm tra với 4 bộ văn bản chính quy phạm chỉ

tiết như sau:

~ Đạo Luật day mạnh công tác đảm bảo chất lượng công trình công cộng dành cho Chínhphủ và địa phương nội dung chủ yếu là chuẩn hoá công tác đấu thầu các dự án xây

dựng:

~ Đạo Luật ngành xây dựng cho các công ty xây dựng;

~ Luật thúc diy đấu thầu và hợp đồng hợp thức đối với các công công chính;

~ Luật tài chính công.

CCác tiêu chuẩn kỹ thuật dùng cho im tra được Cục phát tiễn vùng biên soạn, cồn công

tác kiểm tra giám sát do cán bộ nh nước trực tiếp thực hiện Công tác bảo trì được coi

là một trung các khâu đặc biệt quan trọng nhằm dm bão chất lượng, tng cường độ bồncủa công trình cũng như đảm bảo giảm thiu tối đa chỉ phí vận hành

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 3 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 21

các dự án

6 Singrapore: Chính quyền Singrapore quản lý rt chặt chẽ việc thực hi

du tr ây dựng Ngay từ giai đoạn lập dự án, chủ đầu tư phải thoả mãn các yêu cầu về

quy hoạch xây dựng, an toàn phòng chống cháy nỗ, giao thông, môi trường mới được

các cơ quan quản lý về xây dựng phê duyệt

Đối với quản lý chất lượng công trình, ngoài cơ quan của nhà nước là Cơ quan Quản lý

“Xây dựng & Nhà ở (Building and Construction Authority — BCA), từ năm 1989, Singapore áp dụng hệ thống kiểm tra độc lập do các cá nhân hay tổ chức không thuộc BCA đảm nhiệm, gọi là Kiểm tr viên được iy quyển (AC), AC có thể là một tổ chức

hay cá nhân dạt các điều kiện vỀ năng lục, kinh nghiệm chuyên môn (ví dụ đối với cá

nhân phải có trên 10 năm kinh nghiệm hoạt động xây dựng tại Singapore, đã đăng ky

hành nghề theo Luật Kỹ sử Chuyên nghiệp, đối với tổ chức phải có ít nhất 02 kỹ sư có

đăng ký, có chứng chi ISO 9001 ), có mua bảo hiểm trách nhiệm nghé nghiệp theo quy

thiểu 500.000 SGD đổi với cá nhân và 2 triệu SGD đối với tổ chức Các Kiểm

n này được BCA cắp giấy chúng nhận để thay cơ quan QUNN thực hiện kiểm tra

cấu (rước khi cấp phép xây dựng) và các kiểm tra trong quá trình thi công Luật của Singapore quy định chủ công trình phải thuê một Kiểm tra viên từ giai đoạn

thiết kế; khi nộp hỗ sơ dé được cắp phép xây dựng, phải có báo cáo đánh giá của Kiểmtra viên đối với chất lượng thiết kế

“Nguyên tắc quản lý chất lượng xây dựng của chính quyền Singapore là chủ đầu tư phảichứng minh và dat sự chấp thuận của chính quyền đối với sự tuân thủ pháp luật trong

«gia trình xây đựng thông qua các hình thức: chấp thuận thiết kế kết cầu khi cấp phép

xây dung, chấp thuận cho thi công tgp tại các di chuyển giai đoạn quan trọng của

công tinh, chấp thuận công nh hoàn thành đưa vào sử dụng

Hiện ở Singapore có hơn 25 cá nhân và 45 tổ chức thục hiện vai td Kiểm tra viên

(Accredited Checker ~ AC), Các Kiểm tra viên hoạt động với tư cách cá nhân chỉ được kiểm tra giám sắt công tinh có giá trị dưới 15 triệu SGD, công tinh có giá tr xây lắp

lớn hơn phải do các AC là tổ chức thực hiện kiểm tra Hệ thông AC đã phát huy vai trd

{quan trọng trong việc giúp cơ quan QLNN kiểm soát chất lượng từ khâu thiết ké đến thi công công trình [1]

Trang 22

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi 1.2 Tình hình quản lý chất lượng xây dựng công trình ở Việt Nam.

1.2.1 Thực trạng công tác quản lý dye án xây dựng ở nước ta.

Đầu tư xây dựng là một ngành sẵn xuất vật chất quan trọng ~ sản xuất và tấi sản xuất

¡ sản cố định cho các ngành kinh tế xã hội va công đồng dân cư Vĩ vậy hoạt động đầu

tu rất phức tạp, dễ gay tht thos, lăng phí dẫn đến chất lượng sản phim và hiệu quả đầuthấp Do đồ phải nâng cao và hoàn thiện công tác quản ý chit lượng trong host động

đầu tư xây đựng

"ĐỂ nâng cao chất lượng quản lý chất lượng đầu tư và xây dựng, trước hết và quan trongnhất là quản lý ốt dự án đầu tư kể từ khi có ý tưởng đầu tw, xác định chủ trương đầu tư,

lập dự ấn đầu tư, phê đuyệt dự án đầu tr quản lý và điều bành dự én đầu tư trong quá

trình thực hiện đầu tư khi kết thúc xây dung, dự án được nghiệm thu và đưa vào khai thác sử dung.

Với sự phát tiễn và hội nhập nhanh chóng của nền kinh tế, Việt Nam đã mời gọi đầu tr

ở cả trong và ngoài nước với vốn góp FDI là 36 tỷ USD chủ yéu cho hoạt động xây dựng

(số iệu tháng 12 năm 2017 ) với các dự án đã được triển kha trên hầu khắp mọi min

đất nước Nhận thấy bi cảnh d6 việc quản lý dự án đầu tư xây dựng ở các khâu trong

quá trình thực hiện dự án của mọi cấp, mọi ngành, mọi đối tượng cán bộ là bức thiết Vì

‘vy dé tăng cường công tác quản lý dự án, quản lý chất lượng công tình xây dựng, các

cơ quan QLNN ở TW đã thực hiện:

~ Hoàn thiện và ban bành các văn bản pháp quy như Luật, các Nghị định, Thông tu, các van bản về quản lý ĐTXD, quản lý CLCT; bên cạnh đồ là các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng dé là cơ sở chuẩn dim bảo chất lượng cho hoạt động xây dựng.

~ Bb m các chủ trương, chính sich khuyến khich đầu tr với dây chuyển thiết bi hiện đại,

vat liga mới áp dưng những thành tựu khoa học kỹ thuật trong xây đựng, đào to cần

bộ, công nhân nhằm nâng cao năng lực đấp ứng yêu cầu quản lý xây dựng trong tình

hình mới.

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 70 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 23

~ Tăng cường công tác quản lý chit lượng qua các buổi chuyên đề khoa học với sự chủ

tr tham gi của các chuyên gia đầu ngành xây dựng, Hội đồng xây dựng các cắp các

‘cue giám định chất lượng

- Các van bản pháp quy, chủ trương chỉnh sich, biện pháp quản lý về cơ bản được áp,

‘dung và thực hiện nghiêm túc từ TW đến địa phương Chi dẫn thủ tục trình tự từ cơ quan

chủ

các cấp đế tự, các Ban quản lý, các nhà thầu thực hiện đúng chức năng quyé

than của minh một cách có trách nhiệm.

Tuy nhiên, vẫn còn những vẫn để vẫn còn tẫn tại cỗ hữu trong công tắc quản lý de án

Xây dựng tại nước ta:

+ Quá trình thực hiện công tác đầu tư xây dựng các dự án công trình trong những năm

«qua, chúng ta nhận thấy nỗi lên 1 số vấn đ đó atin hình thực hiện dự án chậm, không

đảm bảo tiến độ giải ngân so với yêu cầu, công tác thanh quyết toán kéo đài, công trình

chim được đưa vào sử dụng sử dụng không đăng mục dich, dẫn đến hiệu quả đầu tr hạn chế, gây thất thoát lang phí Với 1 số yêu cầu về quy mô đầu tư cho những công

trình lớn hơn trong vải năm tới nếu không giải quyết tiệt để những vẫn để này thì ảnhhưởng rt nhiều đến chất lượng công trình

++ Một số dự án xây đựng chưa nhận được nhiều sự đồng thuận của người dân Vẫn đềnày có thể do thông tin dự ân chưa đến hoặc thông tin chưa đầy đủ cho nhân dân, có théddo mẫu thuẫn giữa các nhóm lợi ich khác nhau nhưng cũng có thể có dự án chưa thực

ự khả thi và chưa hin đã thuyết phục về tinh hiệu quả kinh tế mà còn ảnh hưởng môi trường và xã hội.

++ Hoạt động đầu thiu không minh bạch nên chỉ định thẫu những nhà thầu năng lực yến

kim, không đảm bao chit lượng công tình, gay kéo dà tiến độ Hệ quả là những dự án

thường xuyên phải gia hạn kéo dai thời gian thi công Hoặc có những dự án nhà thầu

“bỏ chạy” để công tình dang dỡ, đội vốn nhiều lần

+ Việc thực thi pháp luật thực tế còn thấp Hợp đồng chưa đủ gin buộc chặt chẽ về pháp

luật với các chủ th tham gia hoạt động xây dựng, các hình thức xử phạt, chế tài xử lý

khi vi phạm hợp đồng

Trang 24

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

+ 1 số dự án khi lập báo khả thi đã không đánh giá chính xác tác,

động của dự án lên môi trường, kinh ế, văn hoá xã hội ti khu vực tri khai dự án Dẫn

đến xây ra hàng loạt các sự cổ phát sinh vẻ mỗi trường cảnh quan, ảnh hưởng đến đồisống của người dân

1.2.2 Cơ chế, chính sách pháp luật quản lý nhà mước về hoạt động đầu te xây dang

"ngày cing déi mới.

Sau hơn 4 năm kể từ ngày Luật Xây dựng số 50/2014/QII13 ra đời, công tác xây dựng

à thí hành pháp luật đã đạt những kết quả quan trong, Hệ thống pháp luật đã cơ bản

được hoàn thiện về cả nội dung, hình thức, số lượng và chất lượng văn bản quy phạm

pháp luật, điều chinh phần lớn các quan hệ cơ bản của hoạt động đầu tư xây dựng Qua.

đồ, nhiều chủ trương lớn đã được triển khai trên thực A có tác động tích cực trên

nhiều lĩnh vực, mang lại những chuyển biển sâu sắc wong phát tiễn kinh t- xã hội, đổi

mới, hoàn thiện cách thức tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý xây dựng Điều kiện

năng lực của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng ( chủ đầu tu, nhà thầu, các đơn

vi tự vin.) nội dụng, tink tự trong công tie QLCL cũng được quy định ngày càng cụ thể âm cơ sở cho công tá kiểm tra giám sát của ác cơ quan quản lý nhà nước dat hiệu

lực hiệu quả Cụ thể như sau:

- Luật Xây dựng 2014:

Pham vi điều chỉnh: hoạt động đầu tư Xây dựng, bao gồm: từ khâu Quy hoạch xây dựng.

(QHXD); Lập báo cáo nghiên cứu tên khả tị, báo cáo nghiên cứu khả this Lập- tim

định- phê đuyệt dự én đầu tr xây đụng (DA DTXD); Khảo sit thit ké- xây

đơng-nghiệm thu-bàn giao-bảo hành-bảo trì công trình xây dựng áp dụng đối với các dự án.

dầu tư xây dựng thuộc moi nguồn vốn Như vậy các dự án đầu tr có sin phẩm là côngtrình xây dựng đều phải bị chỉ phối bởi luật này, đặc biệt là trách nhiệm thẩm định dự

án đã tr xây dựng được xác định thuộc về cơ quan chuyên môn về xây dựng

+ Về những thuật ngữ mới được dùng:

So với Luật xây dựng 2003 thì Luật xây dựng 2014 đã sử dụng nhiều thuật ngữ mới

được thay th luật cũ như: Báo cáo nghiên cứ tiễn khả tí, Báo cáo nghiên cấu kh thi

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 12 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 25

cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng, cơ quan chuyên môn về xây dựng, Ban quản lý cdự án chuyên ngành, Ban QLDA khu vực,

+ VỀ Bảo hiểm bảo hành:

Bio hiểm bảo hành à loại bảo hiểm mới được quy định trong Luật xây dựng 2014; Theo

quy định Luật xây đựng 2014 có 3 loại bảo hiểm bit buộc: Bảo hiểm công tinh trong

thời gian thi công XD; Nhà thiu tư vẫn Khảo sát, Thiết kể mua bảo hiểm trách nhiệm

nghề nghiệp đối với công tình cấp II, Nhà thầu thi công phải mua bảo hiểm cho người lao đội

+Về Thân quyên thâm định đự án

D án quan trọng quốc gia do Hội đồng thẩm định nhà nước; đối

in sách nha nước (NSNN)

định; Vốn nhà nước ngoài NSN: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thắm định TKCS:

với các dự án sử dung

lo Cơ quan chuyên môn vé xây dựng chủ tr thẩm.

'Cơ quan chuyên môn thuộc người quyết định đầu tư chủ tả thắm định thiết kể phần công

ghệ, các nội dung khác của dự ấn; Dối với dự án vẫn khác: cơ quan chuyên môn ve

xây dựng về XD thim định Thiết kế cơ sở công trình cắp I, đặc biệt, công trình côngcông có ảnh hưởng an toàn, môi trường; cơ quan chuyên môn về xây dựng của người

quyết định đầu tư thẩm định công nghệ, các nội dung khác của dự án Các dự án còn lại

do người quyết định đầu tư tổ chức thẳm định:

+Về Tham quyén thẩm định thiết kế xây dựng, TKBVTC và dự toán:

Dự án sử dụng vốn vốn NSN; Cơ quan chuyên môn về xây dựng thim định TKKT (3

bước), TKBVTC (2 bước), dự toán, người QDDT phê duyệt th

với TKBVTC, dự toán (Trường hợp thiết kế 3 bước) do chủ đầu tư phê duyệt

Dự án sử dụng vốn vốn Nhà nước: Cơ quan chuyên môn về xây dựng thắm định TKKT

(3 bước), TKBVTC (2 bước), dự toán, riêng phần thết kế công nghệ do Cơ quan chuyên

môn của người QĐĐT thẳm định, người QDDT phê duyệt TKKT, dự toán (3 bước).

CChủ đầu tr phê duyệt TKBVTC, dự toán (3 bước, 2 bước); Dự án sử dụng vẫn khác: Cơ

dir toán, riêng đối

quan chuyên môn về xiy dựng thim định TKKT, TKBVTC đối với công tình cấp 1

đặc biệt, công trình công cộng gây ảnh hưởng an toàn, môi trường cộng ding, riêng

Trang 26

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

phi thiết kế công nghệ, dự toán do Cơ quan chuyên môn của người Quyết định đầu tư

thắm định, Thiết k, dự toán do người quyết dịnh đầu tư và chủ đầu tr phê duyệt

+ VỀ Tham quyền quyết định đầu tr xấy đựng

Đối với dự án sử dụng Vốn đầu tư công (cổ sử dụng vốn nhà nước) thực hiện theo quy

định của Luật Đầu tư công; Đối với dự án sử dụng vốn nhà nước đầu tư kinh doanh thi

người đại điện của cơ quan, doanh nghiệp quyết định đầu tư; Đối với dự án sử

dung vốn khác thì chủ sở hữu hoặc đại điện chủ sở hữu quyết định đầu tr.

+ VỀ quân lý thực hiện dự ân đầu t xây đựng

Luật Xây dụng 2014 đã đổi mới mô hình quản lý dự án đầu tư xây đựng theo hướng

chuyên nghiệp hóa, áp dụng các mô hình ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên.

nghiệp theo chuyên ngành hoặc theo khu vực để quan lý các dự án có sử dụng vén nhà

nước Cụ thé, trước đây, Ban quan lý dự án do chủ đầu tư thành lập đẻ giúp chủ đầu tư

lâm đầu mồi quản lý dự án trong trường hợp chủ đầu tư trực p quản lý dự án Theo

«guy định hiện hành thì có 4 hình thức quân lý dự án là chủ đầu tư trụ tiếp quản lý dự

ấn thuê tư vin quản lý dự án: Ban QLDA chuyên ngành, khu vực; Ban QLDA áp dụng

cho 1 loại dự án Luật Xây dựng 2014 quy định dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước

thì Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu đư xây

dạng khu vực trực ip quản ý dự ân; Thuê tư vẫn quản lý dự án chi áp dụng đối với dự

án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách, vốn khác và dự án có tính chất đặc thủ, đơn lẻ

+ VỀ Giấy pháp xây dựng:

GPXD: Nhà ở thuộc DA Luật xây dựng 2014 quy định các trường hợp được mi

phát triển nhà ở, DA phát triển đô thị có quy mô dưới 7 ting, tổng diện tích sin dưới

500 m2, có QHCT 1/500 được cơ quan Nhà nước có thẳm quyền phê duyệt, Công trình.

XD trong DA khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, có QHCT 1/500 được.

phê duyệt, được thẩm định thiết kế cơ sở theo luật nay

+ VỀ nũng lực hoại động xây đựng:

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, m Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 27

Luật Xây dựng 2014 đã bổ sung thêm fc chức danh sau diy khi hoạt động xây dựng

phải có chứng chỉ hành nghề theo quy định gồm: An toàn lao động, giám đốc quản lý

dự án, cá nhân trực tiếp tham gia quản lý dự án, kiểm định xây dựng và chỉ huy trưởng

- Ngày 18/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 59/2015/ND-CP vé quản lý dự án

đầu tư xây dụng, có hiệu lục từ ngày 05/8/2015, Theo đó, có một số điểm mới sau:+ Phân loại den đầu tự váy dưng

Dự án đầu tư xây dựng được phân loại (beo quy mô, tính chất, loại công trình

chính của dự án gồm 01 lại: Dự án quan trọng quốc gia dự án nhóm A, dự án nhóm B

và dự án nhóm C.

Trang 28

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

Dy án đầu tư xây dựng công trình chỉ cần yêu cầu lập Báo cáo kinh t huật

đầu tư xây đựng gồm:

“Công tình xây dung sử dụng cho mục dich tn giáo;

“Công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, nâng cắp có tổng mức đầu tư dưới.

15 ty đồng (không bao gồm tiễn sử dung dat),

Dự án đầu từ xây đựng được phân loại theo loi nguồn vốn sử dụng gồm; Dự án

sử dung vốn ngân sich nhà nước, dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách và dự

án sử đụng vin khác

~ Ngày 05/04/2017, Chính phù ban hành Nghị định số 42/2017/NĐ-CP sửa di, bổ sung

một số điều của Nghị định số 59/2015/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tr xây dựng (Neb

định $9”) Nghị định 42 có hiệu lực từ ngày 01/06/2017

Một số điểm mới đáng lưu ý trong Nghị định 42, như sau

a.Thim quyển thẳm định, phê đuyệt Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tr xây dựng được

phân loại cu thể, rõ ring hơn so với Nghỉ định 59 theo nguồn vén sử dụng của dự én,

bao gồm: (i) dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước; Gi) dự ấn sử dụng vẫn nhà nước

ngoài ngân sách; (ii) dự án sử dụng vốn kh:

Bai bỏ Chứng chỉ hành nghề thiết kế mang thông tin ~ liên lạc trong công trình xây

dạng và chứng chỉ tiết kế nội ngoại thất công tình, thiết ké cảnh quan;

©/Thay đổi quy định về Điều kiện năng lực đối với Giám đốc dự án thành quy định vềđiều kiện cấp Chứng chỉ hành nghề Quản lý dự án Theo đó, cá nhân có trình độ chuy

môn thuộc chuyên ngành xây đựng phù hợp với yêu cầu của dự ấn sẽ được cắp Chứng

chỉ hành nại

nêu tại khoản 18 Điều 1 Nghị định 42;

win lý dự án khi đáp ứng các điều kiện tương ứng với các thứ hạng được.

.d Bổ sung quyền của Nhà thầu nước ngoài được quyỄn trực tiếp làm thủ tục xu nhập

khẩu, tạm nhập ti xuất, tạm xuất tíi nhập, thanh lý hàng hóa liên quan đến hợp đồng

nhận thầu tại eo quan hải quan:

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 76 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 29

+ Thay thé quy định dự án đầu tư xây dựng công tinh có tổng mức đầu tư đưới năm (05)

tỷ đồng hoặc dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự án có tổng mức đầu tư dưới hai

(02) tỷ đồng do Ủy ban Nhân dan cấp xã làm chủ đầu tư được quản lý trực tiếp bởi Chủ

đầu tự tại Nghị định bằng dự án đầu tr xây dung công tinh có tổng mức đầu tư đưới 15

tỷ đẳng, Đồng thời, Nghị định 42 cho phép chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ

điều kí năng lực theo quy định pháp luật để thực hiện.

~ Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản lý chất lượng và bản tì công trình

xây dựng, có hiệu lực từ ngày 01/7/2015 thay thé cho Nghị định số 15/2013/NĐ-CP

ngày 06/02/2013 và Nghị định số 114/2010/NĐ-CP ngày 06/12/2010 của Chính phủ có

những nội dung đổi mới cơ bản sau:

+ Trong việc phân loại và phân cắp công trình xây dựng, so với Nghị định 15 thì có bỗ

sang thêm loại công trình “Công trinh quốc phòng an ninh” (Khoản 1 Điều 8)

+ VỀ trình tự quản lý chất lượng khảo sát xây đựng được rút gọn gồm 04 bước (Nghị định 15/2013/NĐ-CI P quy định 07 bước), bao gồm: 1 Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng; 2 Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng; 3 Quản lý

chất lượng công tác khảo sit xây dụng: 4, Nghiệm thu, phê duyệt ết quả khảo sit xây

đựng;

+ Chủ đầu tư có thé thuê đơn vị tư van có đủ điều kiện nar ig lực để thim tra phương án

kỹ thuật khảo sát xây dựng lim cơ sở cho vige phê duyệt và có thể thuế đơn v tư vấn

6 đủ điều kiện năng lực để kiểm ra báo cáo kết quả khảo sắt xây dựng lim cơ sở choviệc quyết định nghiệm thu (Khoản 3 Diễu 13 và Điểm b Khoản 1 Diều 16)

+Di kiện nghiệm thu công h được cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy ra

van bản nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (Điểm c Khoản 2 Điều 3)

+ Nghị định quy định thêm nội dung về bảo trì công trình xây đựng (tại các Điều từ 37

«én 43) Trinh tự thực hiện bảo tr công tinh xây dựng gồm: 1 Lập và phê duyệt quy

trình bảo trì công trình xây dựng 2 Lập kế hoạch và dự toán kinh phí bảo trì công trình

xây dựng 3 Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo trì 4 Đánh giá an

Trang 30

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

toàn chịu lực và an toàn vận hành công tình 5 Lập và quân ý hỗ sơ bio tì công trình xây dựng;

++ Neh định phân công lạ trách nhiệm quản ý của cức cơ quan quảnlý nhà nước về xây dạng Cụ thể chuyên từ ngành Giao thông vận ti, ngành Công thương vỀ ngành Xây

dựng quán lý đối với một số loại công trình như công trình công nghiệp vật liệu xây

dựng, công trình công nghiệp nhẹ: công trình giao thông trong đô thị trử công trình

đường sit, công tình cầu vượt sông và đường quốc lộ (Khoản va điểm a Khoản 4 Điều

5D:

4+ Ngoài ra, một trong những điểm mới của Nghị định này là bổ sung quy định khổng

chế mức tiên bảo hành Tại khoản 7 Điễu 35, cụ th: 3% giá trị hợp đồng đối với côngtrình xây đựng cấp đặc biệt và cấp I: 5⁄0 giá tử hợp đồng đối với công tình xây dựngcấp còn li; và đối với các công tình sử dụng vốn khác, có thé tham khảo các mức bảohành tối thiễu nêu trên đễ áp dụng

Bên cạnh đó Chính phủ cũng ban hành một số điều Luật, Nghị định thông tư bướng dẫn

khác dim bảo hệ thống văn bản pháp luật đồng bộ với khung pháp lý về QLCL hoàn

thiện nhất, giúp cho các chủ thể tham gia thực hiện hoạt động xây dựng hiệu quả.

1.2.3 Thực trạng công tác quản lý chất lượng công trình trong giai đoạn bảo tri

‘Tai Việt Nam, vin đề bảo tì công trình xây dựng chưa được quan tâm, chứ trọng và có

phần xem nhẹ CBT, lẫn đơn vị sử dụng chưa thật sự quan tâm đến quy trình bảo trình

công trình xây dụng mà chỉ lo làm sao nhanh chống hoàn thành công trình mà bổ di

khâu "chăm sóc, bão dưỡng” chúng Với sự xuống cắp nhanh chóng của hầu hết các

công trình ho ting kỹ thuật như : xây đụng, giao thông, thuỷ loi, dân dụng tong tin

trạng chất lượng kém là mình chúng rõ ring nhất cho thực trang này Nhận thức được

vấn dé này mà công tác bảo trình công trình xây dựng đã được Quốc Hội đưa vào tại

Mục 4, Chương VI Luật Xây dụng 2014 VỀ trình tự thực hiện bảo

dựng thì đã được quy định tại điều 37 nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 15/05/2015

‘ong trình xây

của Chính phi gồm 5 bước:

1 Lập và phê duyệt quy trình bảo trì công tì h xy dựng;

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 18 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 31

2.Lập toạch và dự toán kinh phí bảo tì công trình xây dung:

3 Thực hiện bảo trì và quản lý chất lượng công việc bảo tì,

4, Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình;

5 Lập và quản lý hỗ sơ bảo trì công trình xây dựng.

“Thực tế cho thấy hầu hết các công trình sau khi thi công hoàn thành không được duy tu,sửa chữa do bị han chế vé nguồn vốn được cấp Do đó công tác quản lý vốn cho bảo

trình công trình xây dựng là rất quan trọng Nếu vốn được quản lý hiệu quả thì công tác bảo trì s mang lại lợi fe lớn

‘Theo đó, chỉ phí bảo trì được xác định phù hợp với quy trình đã được duyệt và căn cứ vào kế hoạch bảo trì và hiện trạng công trình Cụ thé, chi phi bảo tri được lập định ky

hằng năm hoặc định ky theo giai đoạn (đối với công tie sửa chữa) cho từng nội dungcông việc được thực hiện, trường hợp cần thiết phải thực hiện các công việc đột xuấtchưa có trong kế hoạch thì chi phí thực hiện các công việc này được bổ sung vào kế

hoạch bảo trì

“Trước khi tiễn hành bảo trì can phải lập dự toán, xác định toàn bộ chi phí cần thiết theo

yêu

chỉ phi trong thực hiện bảo trì công,

u các công việc đề ra Dự toán có thể gồm một, một số hoặc toàn bộ các nội dung.

xây dựng theo êu cầu của quy trình bảo tì công trình xây dựng được duyệt Do đó, phương pháp xác định chỉ phí bảo tr công trình

xây dựng bao gdm: Định mức chỉ phí theo tỷ lệ phần trăm (%4); Khối lượng công việc

thực hiện theo kế hoạch bảo trì và đơn giá bảo tr; Khối lượng, số lượng chuyên gia được

ác định theo yêu cầu cụ thể của từng loại công việc, nội dung, tiền độ thực hiện công

việc, trình độ chuyên môn của từng chuyên gia, đơn giá tiễn lương phù hợp với từng chuyên gia và các chỉ phí cin thiết khác có liên quan.

Ngoài ra để quản lý chỉ phí bảo công tình xây dụng, chủ sở hữu hoặc người quản lý

sir dụng công tình có trích nhiệm lập thẳm a, thảm định (nấu dã điều kiện, năng lực)hoặc thuê ede ổ chức, cá nhân tư vẫn quản lý chỉ phí đ điều kiện năng lự theo quy

dính để ập, thâm trà báo cáo kính & kỹ thuậ dự án đầu tr xây dưng công trình; định

Trang 32

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

mức xây dựng phục vụ bảo tri công trình xây dựng mới hoặc điều chỉnh, đơn giá bảo trì lâm cơ sở để xác định chỉ phí bảo trì

Đối với công tác sữa chữa định kỳ, đột xuất sông tình gdm chỉ phí sữa chữa công trình

và chỉ phí sửa chữa hư hỏng hoặc thay thé các thiết bị lắp đặt vào công tình (néu có) có

giá trị nhỏ hơn 500 triệu đồng thì chủ sở hữu hoặc người quan lý sử dụng công trình tổ

chức quyết định dự toán chỉ phí theo các nội dung quy định gi điểm a, khoản 4,

Điều 39 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP

“Trưởng hợp sửa chữa định kỷ, đột xuất công trình gém chỉ phí sữa chữa công trình và

chi phí sửa chữa hur hỏng hoặc thay thể các thiết bị lắp đặt vào công tình (nêu có) có

giá trị từ 500 triệu đồng trở lên thì phải lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật hoặc lập dự án đầu

tư xây dựng Chủ sở hữu hoặc người quản lý vử dụng công trình có trách nhiệm tổ chức lập, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt chỉ phí này theo các quy định của pháp luật về

quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công tình

‘Tai điểm a, khoản 4, Điều 39 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP Đối với trường hợp sửa

chữa công tình, thiết bị có chỉ phi đưới 5 trăm triệu đồng từ nguồn vn ngân sich nhà

nước thì chủ sở hữu hoặc người quản lý sử dụng công tình tr quyết định về kế hoạch

sửa chữa với các nội dung sau: Tên bộ phận công trình hoặc thiết bị cần sửa chữa, thay

KI

thể; lý do sửa chữa hoặc thay thé, mục tiêu sửa chữa hoặc thay tl lượng công

việc; dự kiến chỉ phí, dự kiến thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành Thì đây rõ

rằng i kẻ hở cần phải được khắc phục ngay trong văn bản của Nghị định phòng tránh

trường hợp chỉ phí đưới S00 triệu lai không phải lập báo cáo kính tổ kỹ thuật và thắmđịnh chỉ phi thi rất dễ đẫntới nh trạng tham những, gây thất thoát nguồn vốn

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình tại Cà Mau

‘Chat lượng công trình tại Cà Mau có thé bị anh hưởng bởi nt ố nhưng về cobản ta có thé chiara lầm 2 yếu tổ chủ yếu đó là yêu tổ chủ quan và yếu ổ khác quan.1.3.1 Các nhân tổ chủ quan

Những nguyên nhân chủ quan có thể bao gồm:

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 20 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 33

Nang lực của các cơ quan thay mặt cho chủ đầu tw còn những bắt cập Điều này thé

hiện ở gần như mọi "công đoạn” từ chu bị dự n đến thực hiện dự ấn

Một số bộ phận còn thực hiện công việc theo tư duy tắt cũ mặc dù môi trường đầu tr(chế độ, chính sich được đổi mới hàng ngày) Tinh thụ động trong công việc cồn kháphổ bi thân hoặc cơ quan) còn chưa được làm minh bạchtrách nhiệm cá nhân (

"

nh trạng “mọi người đều quan tâm một việc nhưng rich nhiệm thì

không ai à người chịu chính" Tình trang này khá phổ biển ở cơ quan công quyỄn cáccắp chứ không riêng ngành ta

[Nang lực của các cơ quan của chủ đầu tư còn bị hạn chế bởi các quy định, quy chế vậnhành bệ thống Việc thay đối cơ chế vận hành cho phù hợp với Luật xây dựng và những

suy định kèm theo khá châm Sự

quản lý sản xuất đôi khi còn chưa được phân bit

giữa chức năng quản lý nhà nước về đầu tư và

'Công tác chuẩn bị và thực hiện dự án xây dựng được quan tâm nhiều hơn công tác giám sát đầu tư (trong đó bao gồm cả việc theo dõi, đánh giá hiệu quả dự án) còn bị xem nhẹ.

“Trải qua nhiều năm thực biện đầu tư kinh phi đáng kể nhưng chúng ta cũng chưa có một

ánh giá nào hoàn chỉnh dự án và vì vậy cũng chưa có cơ sở cho những định hướng đầu

tư trong tương lai khi mà sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước sẽ đến lúc đòi hỏi.nhiễu hơn những giả pháp phi công tình, thân thiện với môi trường Mỗi liên hệ vớicông đồng của các dự án còn rét hạn chế Thông tin vé dự án còn chưa đến với cộng

phản hi N

đồng được hưởng lợi cũng như bị ảnh hưởng để nhận về và xử lý làm

tốt vấn để này có thể sẽ tăng cường sự đồng thuận của din ching cũng như sẽ ạo đượckênh cho sự giám sát của cộng đồng

Nang lực của các nhà thầu Te vắn/ nhà thầu xây dựng còn chưa đáp ứng được yêu cầu

cả về lượng và chải

Hệ quả của sự yêu kém này ảnh hưởng trực tiếp đến Ti độ thục hiện dự án cũng như.

chất lượng và hiệu quả của dự án Một thời gian rất dài không ai chăm lo đến việc Tăng

cường năng lục cho các cơ quan tư vẫn Tuy cũng là các doanh nghiệp nhưng sin phim

tự vấn có trình độ thấp thì xã hội chịu thiệt thời nhiều hơn Các cơ quan Tư vấn thực tế

mới là sự chuyển đổi từ các đơn vị Khảo sắt Thiết kế, tý lệ thợ vẽ" còn chiếm phần lớn

Trang 34

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi cho nên ching ta hiếu rit nhiều chuyên gia Tư vấn giỏi Dé có một nhân lực tư vin đủ năng lực cần thời gian đảo tạo và trưởng thành trong công việc trên 10 năm, Cung cách

điều hành, tư duy bảo thủ trì trệ ở một số đơn vị, một số cá nhân Tư van đã làm chậm.hoặc mắt di khả năng "Tự nâng cao năng lục” của Tự vẫn (một yêu tổ tối cần thiết để

bất tong tâm,

ji chức quân lý đầu tư xây đựng công trình của chúng ta còn chộn đổi mới

"Đây là nguyên nhân quan trọng nhất vì mô hình quản lý đầu tư tốt sẽ là động lực cải

thiện các nguyên nhân nêu trên Cũng edn nói ring vấn đề này còn khá tr tr từ các cơ

{quan Chính phủ Một số bộ phận quản lý còn sa đà vào các vấn đề chỉ tiết kỹ thuật mà

chưa quan tâm các vấn đề có tính vĩ mô Những quy trình thực hiện các công việc dườngnhư còn chưa chuẩn bị tốt Những quy định này cin phải chỉ dn tường tận cho các cơ

cquan cùng tham gia thực hiện dự án ké cả Tư vấn và các nhà thầu xây dựng quá tải

của các cơ quan Thâm tra, Thẩm định ngoài yếu tổ thiểu nhân lực cũng còn do cách thức làm việc Khi đã ý thức được rằng các cơ quan Thẩm định không thé có thời gian và site

lực xem kỳ hằng trăm, ngàn hỗ sơ thiết kế thì cách thức Thẩm tra thẩm định đúng mức

cần thiết sẽ làm giảm tải cho cán bộ đồng thời tập trung đánh giá những điểm chính yếu như Sự tuân thủ quy hoạch, tuân thủ Quy chuẩn và Tiêu chuẩn, sự an toàn công

'Tổ chức quản lý và thực hiện các dự án ding vốn ODA hiện cũng còn nhiều lần

ge và trách nhiệm giữa CPO, PMU, Cục quản lý XDCT ; Năng, mối quan hệ công

lực các nha Tư vấn quốc tế cũng có vin đề: quyển lực của bên vay dường như bị han

“chế chưa hẳn đã do bên cho vay mã còn do năng lực quản lý của bên vay Các thủ tục làm mắt khá nhiều thời gian chờ đợi của dự án.

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 22 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 35

hình thành nên môi trường thuận lợi cho chất lượng hiện đại Vì vậy mà cơ chế thông.

tháo sẽ góp phần thie dy cho các nhà đầu tư xây dựng phát triển, ngược lại cơ chế kém

âm hãm sự di lên Đơn giản hoá quy trình đầu tư nên được nhìn nhận nghiêm túc.

trong thi đại công nghiệp 4.0

"Nguân cung vật lậu đầu vào bị hạn chế

"Nhằm tôi da hoá lợi nhuận trong xây dựng, một số nhà thầu đã hợp đồng ký kết với 1

ải đầu đậu cung cắp vật tư, vật liệu nhưng không rỡ ring vỀ nguồn gốc Những vật tựnày một phần do khai th lậu nên chất lượng không được đảm bảo Một nguyên nhânXhác là do khai thée quá mức dẫn đến chất lượng ví dụ như et không còn đảm bảo về

độ sạch (lẫn tạp chất hữu cơ, bùn, 1 pha ) hoặc module không đảm bảo Cho nên sau

1 thời gian xây dựng công trình trở nên nhanh chóng xuống cắp mặc du đây truyền công

đội ngũ kỹ thuật chúng ta thậm chí thuê từ các công ty nước ngoài.

Yếu tổ về trang thiết bị máy móc

Việt Nam hiện nay là bãi rác thải của các nước phát triển, hầu hết các may móc cũ, hếtniên hạn sử dụng, hư hỏng điều được nhập về Việt Nam và tiến hành * hoá phép” để sirđụng được cung cắp cho các đơn vi thi công Hoặc nhà thấu th công đầu tr mua sắmhằng "nghĩa địa” về tân trang lại như hàng mới Hậu quả a trong hỗ sơ dự thẫu những

nên khi thi công thi thường.

xuyên hư hỏng, sữa chữa dẫn đến tiễn độ th công châm, công tình bị ngâm lầu dẫn đếntrang thiết bị tuy điều mới nhưng do inh mới rượu

chất lượng không đảm bảo Công tác bảo dưỡng lưu tr máy móc chưa được coi trong kèm với khí hậu nhiệt đới tại Việt Nam nên máy móc nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng.

Trang 36

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

Trong Chương l, tác giả đã giới thiệu tổng quát về công tác quản lý chit lượng tại 1 số

"ước rên thể giới và khái quát về tình hình quản lý chất lượng xây dựng công tình tại

1g Việt Nam Qua đó thấy được sự khác biệt của mỗi mô hình quản lý chất lượng mà

u, tính chất wu nhược điểm.các nước dang sử dụng nhằm đánh giá được vai trò, yêu

của từng loại mô hình.

Bên cạnh đó cũng nêu lên được công tác quản lý chất lượng công tinh tại Việt Nam din

hoàn thiện với các văn bản qui phạm pháp luật có tính rang buộc chặt chế, 1 số mô hình

về tổ chức QLCL công trình xây dựng Qua đó phân tích thấy được các tồn tai bắt cập,

cảnh hưởng đến chất lượng công trình, tìm hiểu nguyên nhân và để ra hướng xử lý vẻ lâu

về dài Từ đồ định hướng cơ sở lý luận khoa học tiếp theo cho Chương 2

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 2 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Trang 37

'CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CÔNG TAC QUAN LY CHAT

LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

2.1 Khái niệm về vị trí vai trò đầu tư trong xây dựng.

2.L1 Những định nghĩa về đầu oe

au tự Là sự bỏ vẫn (chi tiêu vốn) cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến

hành một hoạt động nào đó ( tạo ra, khai thác, sử dụng một tài sản ) nhằm thu về các kết

«qua có lợi trong tương lai

Đầu tr phát miễn đu tư phát tiễn à tình thức đầu tư có ảnh hưởng trực iếp đến việc

tăng tiềm lục của nỀn kính ễ nối chung, tiềm lục sin xuất kính doanh của từng cơ sởsản xuất kinh doanh nồi riêng, là điều kiện chủ yếu đ ạo công an việc làm và nâng caođời sống của mọi thành viên trong xã hội

Nay dựng cơ bản và đầu Xây dig cơ bản là những hoạt động với chức năng tạo ra

tài sản cổ định cho nén kinh tế thông qua các hình thức xây dựng mới, mở rộng, hiện

dại ho hoặc khôi phục các tài sản cổ định

Đầu tư Xây dựng cơ bản trong nền kinh tế quốc dân là một bộ phận của đầu tr phát triển

Đây chính là quá trình bỏ vốn dé tiến hành các hoạt động xây dựng cơ bản nhằm tái

sin xuất giản đơn và tái sn xuất mở rộng ra ác ti sản số định tong nên kinh tế Diu

tw Xây dựng cơ bản ong nền kinh ế quốc dân được thông qua nhiễu hình thức xây

<damg mỗi, cải ạo, mỡ rộng hiện đại hoá hay khối phục tà sin cổ định cho nén kinh tế2.1.2 Đặc điễm chưng của đầu tw Xây đựng cơ bản

Hoạt động đầu tu xây dựng cơ bản là một bộ phận của đầu tư phát tiễn do vậy nó cũng

mang những đặc diém của dầu tu phát triển Đầu tư xây dựng cơ bản (BTXDCB) là hoạtđộng đầu tư nhằm tạo ra các công trình xây dựng theo mục đích của người đầu tư, làTinh vực sản xuất vật chất tạo ra các tài sản cố định (TSCĐ) và tạo ra cơ sở vật chất

thuật cho xã hội

Boi hỏi vẫn lớn, đọng trong thời gian dài :hoạt động đầu tư Xây đựng cơ bản đòi hi

một số lượng vốn lao động, tật tự lớn Nguồn vốn này nằm khê đọng trong suốt quá

Trang 38

Luận vấn Thục Trường Đại học Thủy lợi

trình đầu tư Vì vậy trong quá trình đầu tư chúng ta phải có kế hoạch huy động và sửcdụng nguồn vin một cách hợp lý đồng thời có ké hoạch phân bỏ nguồn lao động, vật ur

chồng lãng phí

Thời gian dai với nhiều biển động Thời gian tiễn hành một công cuộc đầu tư cho đếnKhí hành quả của nó phát huy tác dụng thường 46; hỏi nhiễu năm thing với nhiều biến

động xây ra

Cỡ gi tị sử dạng law dài các thành quả của thành quả đầu tư xây đựng cơ bản cổ giá

tị sử dạng lâu di, có khi hàng tăm , hằng ngần năm thậm ch

ce công tình nỗi tếng th giới như vườn Babylon ở Iraq tượng nữ thin tự do ở Mỹ „kim tụ thấp cổ Ai cập, nhà thờ La Mã ở Roma, vạn ý trường thành ở Trung Quốc, thấp

Angeovat ở Campuchia,

Liên quan dn nhiu ngành Hoạt động đầu tư Xây dưng cơ bản rit phức tạp liên quan

đến nhiều ngành, nhiễu linh vực Din ra không những ở phạm vì một địa phương mà

còn nhiều địa phương với nhau.

2.1.3 Vai tro của đầu tu xây dựng cơ bản trong nền kinh tế thị trường

kinh tế thị

tư xây dựng cơ bản của nha nước có ý nghĩa cực ky quan trọng trong n¿

trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Trong những năm qua nhà nước đã

giành bàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm cho Đầu tư xây đựng cơ bản Đầu tư xây dựng

cơ bản của nhà nước chiếm tỷ trọng lớn và giữ vai ud quan trong rong toàn bộ hoạt động Đầu tư xây dựng cơ bản của nén kinh tế ở Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung hiệu

iện trên nhiều khía

«qui Diu tư xây dựng cơ bản của nhà nước ở nước ta còn thấp thé

cạnh như: đầu tư sai, đầu tư khép kin, đầu tư dân trải, thất thoát, lang phí, tiêu cực, tham những

“Hoạt động đâu tự cơ bản thực hiện bằng cách tiễn hành xây dựng mới các tài sản cỗ

định được gọi là Đầu tư xây dựng cơ bản Xây dựng cơ bản chỉ là một khâu trong hoạt

động Đầu tư xây đựng cơ bản Tài sin cổ định là các hoại động cụ thé để tạo ra Tài sản

sổ nh (như khảo sát thế kế, xây dụng lắp đặt

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 26 Lip: Cao học 24QLXD21- CS

Trang 39

Vấn của dự án ĐẦu tư xây dụng cơ bản nói chung được cấu thành bởi các nguồn

sau:

Thứ nhấà nguồn vn của nhà nước

Thứ hai là nguồn vẫn đầu tư của khu vực tư nhân và nguồn vốn đồng gop tự nguyện củadan cư vì lợi ích cộng đồng, kế cả đóng góp công lao động, của cải vật chất dé xây dựng

các công trình phúc lợi.

Thứ ba là nguồn vẫn đầu tư nước ngoài Nguồn vốn này bao gồm đầu tư gián tiếp và

đầu te tự tp Đầu tr gián tiếp của nước ngoài ti Việt Nam là nguồn vốn do nướcngoài cung cấp thông qua việc mua cổ phiếu, trá phiếu của Việt Nam, nhưng khôngtham gia công việc quản lý rực tiếp Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign DirectInverstment ~ FDD ở Việt Nam là nguồn vốn nước ngoài trực tiếp đầu tư vào Việt Namcđưới ình thức tự đầu tư 100% vốn hoặc liên doanh Ngoài ra còn có nguồn vốn viện trợ

không hoàn lại của các tổ chức phi chính phủ (Non- Government Organization ~ NGO),

* Vai trò của đầu tư Xây dựng cơ bản

~ Đầu tư Xây đụng cơ bản ảnh hướng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ

~ Đầu tư Xây dựng cơ bản tác động đến sự tăng trưởng và phát triển kin tế

~ Đầu tư Xây dựng cơ bản tạo ra cơ sở vật chất nói chung và cho tính nổi riêng

- Đầu tư Xây đọng co bản tác động đến sự ôn định kinh tế tạo công ăn việc làm cho

người lao động

3.2 Hệ thống quan lý chất lượng công trình xây dựng.

2.2.1 Các văn bản pháp quy về quản lý chất lượng công trình xây dung

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng bao gồm: quản lý dự án đầutwnquản lý quy hoạch xây dụng, quân lý chỉ phí, quan lý công tác đấu thẫu, quản lýhướng dẫn về hợp đồng xây dựng, quản lý chit lượng trong thi công xây dụng

Bing 2.1 Cúc van bảng pháp quy về quân lý chất lượng công trin xây dng

Trang 40

Luận van Thục s Trường Đại học Thủy lợi

1 Luật Đấu thầu 2013

3 Nghị dinh 53/2013/NĐ-CP quy định các giấy tờ hợp pháp về đất dai để

in Luật Dau thâu về lựa chọn nhà

cấp giấy phép xây dựng

4 Nghị định 42/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 59/2015/NĐ PvE quản

lý dự án đầu tr xây dựng 5: Nghĩ định 119/2015/NĐ-CP quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tr xây dụng

6 Nghĩ định 59/2015/NĐ-CP về quan lý dự ấn đầu te xây đựng

7 Nghi dinh 462015/NĐ-CP về quan lý chất lượng và bảo Wi công tình

xây dựng

© Nghị định 43/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một sb nội dung về quy hoạch xây dựng

9 Nghị định 37/2015/NĐ-CP hướng dẫn về hợp đông xây dựng

10, Nghỉ định 32/2015/NĐ-CP về Quản lý chỉ phí đầu tư

"Thông tu | 1 Thông tư 06/2017/TT-BKHĐT vẻ quy định chỉ tiết việc cung cap thông

tin về đấu thầu, báo cáo ình hình thực hiện hoạt động đấu thầu về heachon nhà thầu

3 Thông tw 0/2017/TT-BKHBT quy định chỉ tiết về lựa chọn nhà thầu

ây dựng

«qua Hệ thống mạng đầu thầu Quốc gia

3L Thông tư 16/2016/TT-BKHĐT hướng dẫn lập hỗ sơ mỗi sơ tuyển hỗ

sơ mời thầu lựa chon nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư có sử dụng đắt

“Hoe viên: Ho Quoc Qui, 28 Lip: Cao học 240LXD21- CS2

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1 Hệ thong nhân sự tại công trường - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 1 Hệ thong nhân sự tại công trường (Trang 43)
Hình 2. 4 Nghiệm thu hoàn thành - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 4 Nghiệm thu hoàn thành (Trang 46)
Hình 2. 6 Moi liên hệ các chủ thé tham gia hoạt động xây dựng 2.2.3.3 Sơ đô trình tự giám sát chất lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 6 Moi liên hệ các chủ thé tham gia hoạt động xây dựng 2.2.3.3 Sơ đô trình tự giám sát chất lượng công trình (Trang 48)
Hình 2. 7 Sơ đồ quy trình giám sát chất lượng công trình - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 7 Sơ đồ quy trình giám sát chất lượng công trình (Trang 49)
Hình 2. 8 Quy trình QLCL cho I công tác - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 8 Quy trình QLCL cho I công tác (Trang 50)
Bảng tiêu chí đánh giá chất lượng công trình được áp dụng cho cả tư vấn thiết kế và - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Bảng ti êu chí đánh giá chất lượng công trình được áp dụng cho cả tư vấn thiết kế và (Trang 57)
Hình 2. 9 Quy trình nghiên cứu - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 9 Quy trình nghiên cứu (Trang 66)
Hình 2. 10 Biểu đồ don vị công tác - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 10 Biểu đồ don vị công tác (Trang 69)
Hình 2. 11 Biểu đô kinh nghiệm làm việc - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 11 Biểu đô kinh nghiệm làm việc (Trang 70)
Hình 2. 12 Biểu do vị trí việc lam - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 12 Biểu do vị trí việc lam (Trang 70)
Hình thức đầu tw - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình th ức đầu tw (Trang 71)
Hình thức đầu tu: BOT chiếm tỉ trọng 29.8% và nhà nước đầu tư chiếm tỉ trong cao nhất là 37.1%, tỉ trong BCC là 11.9% các tỉ trọng còn lại chiếm dưới 10%. - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình th ức đầu tu: BOT chiếm tỉ trọng 29.8% và nhà nước đầu tư chiếm tỉ trong cao nhất là 37.1%, tỉ trong BCC là 11.9% các tỉ trọng còn lại chiếm dưới 10% (Trang 71)
Hình 2. 16 Biéu đồ ảnh hướng chất lượng dự án đầu tư xây dựng - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 16 Biéu đồ ảnh hướng chất lượng dự án đầu tư xây dựng (Trang 72)
Bảng 2.7 Két quả kiểm đình thang do - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Bảng 2.7 Két quả kiểm đình thang do (Trang 73)
Bảng 2.9 Kết quả kiẫn định phân ích biến độc lập - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Bảng 2.9 Kết quả kiẫn định phân ích biến độc lập (Trang 75)
Bảng 2. 11 Hệ số R-Square từ kết quả phân tích hồi quy - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Bảng 2. 11 Hệ số R-Square từ kết quả phân tích hồi quy (Trang 79)
Hình 2. 17 Biểu dé Histogram - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 17 Biểu dé Histogram (Trang 82)
Hình 2. 18 Biểu dé P-P lot - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 18 Biểu dé P-P lot (Trang 83)
Bảng 2. 14 Tóm tắt kết quả phân tích hoi quy tuyển tính - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Bảng 2. 14 Tóm tắt kết quả phân tích hoi quy tuyển tính (Trang 84)
Hình 2. 19 Biểu dé Scatterplot 2.5.6.5 Tôm tắt kết quả kiểm định giả thuyết thắng kê - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 2. 19 Biểu dé Scatterplot 2.5.6.5 Tôm tắt kết quả kiểm định giả thuyết thắng kê (Trang 84)
Hình 3. 1 Cơ cầu tổ chức của Ban OLDA công trình NN&amp;PTNT - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 3. 1 Cơ cầu tổ chức của Ban OLDA công trình NN&amp;PTNT (Trang 88)
Hình 3. 2 Giai đoạn chuẩn bị dự ám - Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác quản lý chất lượng công trình tại ban quản lý dự án công trình Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau
Hình 3. 2 Giai đoạn chuẩn bị dự ám (Trang 122)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w