Nghiên cứu giải pháp nâng cao công suất của bộ phát nhiệt điện sử dụng khí thải động cơ tĩnh tải 2023

88 1 0
Nghiên cứu giải pháp nâng cao công suất của bộ phát nhiệt điện sử dụng khí thải động cơ tĩnh tải 2023

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM QUANG MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG SUẤT CỦA BỘ PHÁT NHIỆT ĐIỆN SỬ DỤNG KHÍ THẢI ĐỘNG CƠ TĨNH TẢI Study on enhancing the performance of the stationary engine exhaust thermoelectric generator Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Động lực Mã số ngành: 8520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: TS Hồng Đức Thông (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: PGS TS Lê Đình Tuân (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: TS Võ Tấn Châu (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 11 tháng 02 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CT: TS Trần Hữu Nhân PB1: PGS TS Lê Đình Tuân PB2: TS Võ Tấn Châu UV: TS Nguyễn Văn Trạng TK: TS Trần Đăng Long Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM QUANG MINH MSHV: 2070441 Ngày, tháng, năm sinh: 17/03/1998 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Động lực Mã số : 8520116 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu giải pháp nâng cao công suất phát nhiệt điện sử dụng khí thải động tĩnh tải ‘Study on enhancing the performance of the stationary engine exhaust thermoelectric generator’ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: 1.1 Phân tích đề xuất kết cấu phù hợp xây dựng mô hình phát nhiệt điện sử dụng khí thải động tĩnh tải xy lanh Vikyno RV125 1.2 Khảo sát mơ ảnh hưởng cách thức bố trí thiết bị nhiệt điện đến công suất phát tổn thất áp suất phát nhiệt điện 1.3 Khảo sát mô đánh giá ảnh hưởng thông số kết cấu thu nhiệt đến công suất phát tổn thất áp suất phát nhiệt điện III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 14/02/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS HỒNG ĐỨC THÔNG Tp HCM, ngày tháng năm 20 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ ngành Cơ khí Động lực nhằm trang bị cho học viên cao học khả tự nghiên cứu, giải vấn đề thực tế…Để hồn thành đề tài luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ từ tập thể cá nhân Tôi xin ghi nhận tỏ lòng biết ơn tới tập thể cá nhân dành cho giúp đỡ quý báu Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Hồng Đức Thông Thầy đưa gợi ý để hình thành nên ý tưởng đề tài, góp ý cho nhiều cách nhận định đắn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu hiệu Tơi xin cảm ơn nhóm sinh viên Sang, Hải, Hiển Bảo Em hỗ trợ trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô giảng dạy ngành Cơ khí Động lực truyền dạy kiến thức q giá cho tơi, kiến thức thiếu đường nghiên cứu khoa học nghiệp sau Luận văn thạc sĩ hoàn thành thời gian quy định với nỗ lực thân, nhiên khơng có thiếu sót Kính mong q Thầy Cô dẫn thêm để bổ sung kiến thức hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn Tp HCM, ngày … tháng … năm 20… Phạm Quang Minh i TÓM TẮT Kết cấu thu nhiệt đóng vai trị quan trọng để đảm bảo lượng nhiệt lượng truyền từ khí thải đến TBNĐ công suất phát nhiệt điện (BPNĐ) sử dụng khí thải động đốt Trong luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao công suất phát nhiệt điện sử dụng khí thải động tĩnh tải”, ảnh hưởng kết cấu thu nhiệt đến đặc tính BPNĐ (cơng suất phát tổn thất áp suất) khảo sát chế độ tải khác động tĩnh tải Nghiên cứu bao gồm hai phần: phần đầu, ảnh hưởng cách thức bố trí TBNĐ (hàng cột TBNĐ), phần thứ hai, ảnh hưởng thông số kết cấu thu nhiệt (BThN) (chiều cao cánh, số cánh độ dày cánh) Phần mềm ANSYS Fluent sử dụng để mơ dịng chảy khí thải trao đổi nhiệt khí thải BPNĐ Kết phần đầu cho thấy cơng suất phát có xu hướng giảm tăng số lượng hàng TBNĐ, tăng số lượng cột lại giúp công suất tăng Tổn thất áp suất chịu ảnh hưởng lớn thay đổi số hàng ảnh hưởng số cột TBNĐ Trường hợp TBNĐ bố trí thành hàng cột (tổng cộng 24 TBNĐ) trường hợp tối ưu luận văn Kết phần thứ hai cho thấy cơng suất phát có xu hướng tăng tăng số cánh, độ dày chiều cao cánh, giảm theo chiều cao cánh số cánh lớn Tổn thất áp suất tăng lên tăng số cánh độ dày lại giảm chiều cao cánh tăng Thông số kết cấu BThN tối ưu nghiên cứu chiều cao cánh 40mm, số cánh 28 độ dày cánh 1mm Nhờ vào thông số tối ưu, công suất phát BPNĐ nâng cao lên 45.39% so với trường hợp dải khảo sát Số cánh thông số có ảnh hưởng lớn đến cơng suất phát Tổn thất áp suất chịu ảnh hướng chủ yếu số cánh chiều cao cánh Kết luận văn sở để thiết kế BPNĐ phù hợp với loại động cơ, dung tích động yêu cầu Các thông số tối ưu số lượng, cách thức bố trí TBNĐ, thơng số kết cấu BThN cho công suất lớn với tổn thất thấp nhất, BPNĐ nhỏ gọn giá thành thấp ii Abstract The Hot-side Heat Exchanger (HHE) structure plays a vital role in ensuring the amount of heat transfer from the exhaust gas to the thermoelectric generator (TEG) as well as the output power of the Thermoelectric generator unit (TGU) on an internal combustion engine In the thesis “Study on enhancing the performance of the stationary engine exhaust thermo-electric generator”, the effects of the HHE structures on the performances of TGU (i.e., output power and pressure loss) were investigated at different brake power of the stationary diesel engine The study consists of two parts: the first part is the influence of the arrangement of TEGs (i.e., column and row quantities), and the second part is the influence of the structural parameters of the HHE (i.e., fin height, fin quantity and fin thickness) ANSYS Fluent software was used to solve the exhaust flow and heat transfer between the exhaust gas and the TGU The first results show that the output power tends to decrease with increasing the number of TEG rows Meanwhile, the growth of the column number leads to an increase in the TGU output power The pressure loss is greatly influenced by row quantity and less affected by the column quantity The case has rows, and columns of TEGs (24 TEGs in total) is the optimal case in this work The results of the second part show that the output power tends to increase when the fin quantity, thickness, and height rise But, when the number of fins is large enough, it reduces with the rise of fin height Pressure loss increases with the increasing fin quantity and thickness but decreases with increasing fin height This study’s optimal HHE structure parameters are fin height of 40mm, number of fins of 28 and fin thickness of 1mm Thanks to the optimal parameters, the output power of TGU improved up to 45.39% compared to the worst case in the survey The number of fins is the most effective parameter on the output power The pressure loss is mainly influenced by the fin's quantity and the fin height The study results are the basis for designing TGU suitable for the recovery of waste heat in the internal combustion engine Optimal parameters in quantity, arrangement of TEG, and structural parameters of the HHE will give the high output power with the lowest loss, compact TGU and low cost iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cống bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Học viên Phạm Quang Minh iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG x CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.1.1 Đặt vấn đề 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng thiết bị nhiệt điện sử dụng nguồn nhiệt từ khí thải trước 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Mục tiêu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 10 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 10 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Hiệu ứng nhiệt điện thiết bị nhiệt điện 11 2.1.1 Hiệu ứng See-beck .11 2.1.2 Thiết bị nhiệt điện 11 2.2 Truyền nhiệt 15 2.2.1 Dẫn nhiệt 15 2.2.2 Trao đổi nhiệt đối lưu 16 2.3 Mơ hình tính tốn mơ CFD 17 2.4 Phương pháp Taguchi – đánh giá mức độ ảnh hưởng thông số 18 CHƯƠNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH BỘ PHÁT NHIỆT ĐIỆN 20 3.1 Động thử nghiệm 20 3.1.1 Thông số kỹ thuật động 20 3.1.2 Chế độ thử nghiệm .20 v 3.1.3 Tính tốn thơng số kỹ thuật khí thải động 21 3.2 Thiết bị nhiệt điện 23 3.3 Xây dựng mơ hình phát nhiệt điện 24 CHƯƠNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA CÁCH THỨC BỐ TRÍ CÁC THIẾT BỊ NHIỆT ĐIỆN 27 4.1 Cách thức bố trí thiết bị nhiệt điện 27 4.2 Miền mơ lưới tính tốn 28 4.3 Điều kiện biên 30 4.4 Phương pháp đánh giá 31 4.5 Kết thảo luận 31 4.5.1 Ảnh hưởng cách thức bố trí TBNĐ đến công suất BPNĐ 31 4.5.2 Ảnh hưởng cách thức bố trí đến tổn thất áp suất BPNĐ 33 4.5.3 Lựa chọn cách thức bố trí thiết bị nhiệt điện 35 CHƯƠNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KẾT CẤU BỘ THU NHIỆT 37 5.1 Thông số kết cấu thu nhiệt 37 5.2 Miền mơ lưới tính tốn 38 5.3 Điều kiện biên 40 5.4 Phương pháp đánh giá 41 5.5 Kết thảo luận 42 5.5.1 Ảnh hưởng chiều cao cánh hf 42 5.5.2 Ảnh hưởng số lượng cánh nf 45 5.5.3 Ảnh hưởng độ dày cánh tf 49 5.5.4 Tỉ lệ ảnh hưởng thông số .52 5.5.5 Lựa chọn thông số 53 5.5.6 So sánh kết 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN 58 6.1 Kết luận 58 6.2 Hạn chế đề tài 59 6.3 Hướng phát triển 59 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 75 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống thí nghiệm BPNĐ Nguyễn Văn Hĩu .4 Hình 1.2 Hệ thống BPNĐ Võ Tấn Phát Hình 1.3 Các kết cấu kết hợp BThN tiêu âm Shenqiang Bai .5 Hình 1.4 Ba mơ hình bơ trao đổi nhiệt Xing Lu cộng Hình 1.5 Mơ hình ống thải Y Wang Hình 1.6 Mơ hình phát nhiệt điện nhóm tác giả Yanez .7 Hình 1.7 Kết cấu BPNĐ nhóm tác giả F Albatati Hình 2.1 Hiệu ứng Seebeck 11 Hình 2.2 Sơ đồ ngun lí TBNĐ, có nhiều cặp phần tử bán dẫn 12 Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện TBNĐ có nối tải 13 Hình 2.4 Minh họa dẫn nhiệt 16 Hình 3.1 Chu trình thử 13 điểm Nhật Bản 21 Hình 3.2 Cơng suất phát với điện trở phù hợp module TEHP1 – 1994-1.5 24 Hình 3.3 Sơ đồ khối phát nhiệt điện điển hình 24 Hình 3.4 Kết cấu phát nhiệt điện (a) Mơ hình lắp (b) Mơ hình phân rã chi tiết 25 Hình 3.5 Các kích thước quan trọng kết cấu thu nhiệt 26 Hình 4.1 Mơ tả phương án bố trí TBNĐ theo số hàng số cột .27 Hình 4.2 Mơ hình mơ khảo sát bố trí TBNĐ 28 Hình 4.3 Lưới tính tốn mơ hình 2x2 .29 Hình 4.4 Nhiệt độ trung bình mặt đế BThN theo số lượng phần tử 29 Hình 4.5 Mơ tả q trình trao đổi nhiệt mơ hình mơ .30 Hình 4.6 Tổng cơng suất BPNĐ với số hàng cột khác .31 Hình 4.7 Phân bố vận tốc mặt cắt dọc ống thải trường hợp (a) 2x2, (b) 3x2, (c) 4x2, (d) 5x2 .32 Hình 4.8 Phân bố nhiệt độ bề mặt đế thu nhiệt trường hợp (a) 2x2, (b) 5x2, (c) 2x5 (d) 5x5 33 Hình 4.9 Biến thiên tổn thất áp suất với số lượng hàng cột khác 34 vii Danh mục cơng trình khoa học Trang 61 Danh mục cơng trình khoa học Trang 62 Danh mục cơng trình khoa học Trang 63 Danh mục cơng trình khoa học Trang 64 Danh mục cơng trình khoa học Trang 65 Danh mục cơng trình khoa học Trang 66 Danh mục cơng trình khoa học Trang 67 Danh mục cơng trình khoa học Trang 68 Danh mục cơng trình khoa học Trang 69 Danh mục cơng trình khoa học Trang 70 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] N C Nam, “Tổng quan lượng toàn cầu năm 2018,” Tạp chí Năng lượng Việt Nam, Hà Nội Accessed: Jun 10, 2022 [Online] Available: https://nangluongvietnam.vn/ [2] M Karvonen, R Kapoor, A Uusitalo, and V Ojanen, “Technology competition in the internal combustion engine waste heat recovery: a patent landscape analysis,” J Clean Prod, vol 112, no 5, pp 3735–3743, 2016, doi: 10.1016/j.jclepro.2015.06.031 [3] S N Hossain and S Bari, “Waste heat recovery from exhaust of a diesel generator set using organic fluids,” Procedia Eng, vol 90, pp 439–444, 2014, doi: 10.1016/j.proeng.2014.11.753 [4] A F Agudelo, R García-Contreras, J R Agudelo, and O Armas, “Potential for exhaust gas energy recovery in a diesel passenger car under European driving cycle,” Appl Energy, vol 174, no 2016, pp 201–212, 2016, doi: 10.1016/j.apenergy.2016.04.092 [5] J C Bass, N B Elsner, and F A Leavitt, “Performance of the kW thermoelectric generator for diesel engines,” vol 295, pp 295–298, 2008, doi: 10.1063/1.46818 [6] K Ikoma, M Munekiyo,, K Furuya,, and M Kobayashi, “Thermoelectric Generaor for Gasoline Engine Vehicles Using Bi2Te3 Modules,” J.Japan Inst. Metals, vol 63, pp 1475–1478, 1999 [7] S K Kim, B C Won, S H Rhi, S H Kim, J H Yoo, and J C Jang, “Thermoelectric power generation system for future hybrid vehicles using hot exhaust gas,” J Electron Mater, vol 40, no 5, pp 778–783, 2011, doi: 10.1007/s11664-011-1569-1 [8] P Aranguren, D Astrain, A Rodríguez, and A Martínez, “Experimental investigation of the applicability of a thermoelectric generator to recover waste heat from a combustion chamber,” Appl Energy, vol 152, pp 121–130, 2015, Trang 71 Tài liệu tham khảo doi: 10.1016/j.apenergy.2015.04.077 [9] T M Jeng, S C Tzeng, B J Yang, and Y C Li, “Design, manufacture and performance test of the thermoelectric generator system for waste heat recovery of engine exhaust,” Inventions, vol 1, no 1, pp 1–16, 2016, doi: 10.3390/inventions1010002 [10] J Martins, L M Goncalves, J Antunes, and F P Brito, “Thermoelectric exhaust energy recovery with temperature control through heat pipes,” SAE 2011 World Congress and Exhibition, no July 2014, 2011, doi: 10.4271/201101-0315 [11] N Pacheco, F P Brito, R Vieira, J Martins, H Barbosa, and L M Goncalves, “Compact automotive thermoelectric generator with embedded heat pipes for thermal control,” Energy, vol 197, p 117154, 2020, doi: 10.1016/j.energy.2020.117154 [12] D V Do and V Q Le, “Nghiên cứu ứng dụng hiệu ứng seebeck thu hồi nhiệt khói thải động đốt thông qua máy phát nhiệt điện.pdf,” Tạp Chí Khoa Học Giáo Dục Kỹ Thuật, vol 28, 2014 [13] T D Hong, H V Nguyen, K Q Tran, Q T P Nghiem, T C Huynh, and K T Tran, “A Preliminary Study on a Prototype of Thermolectric Generator Utilizing The Waste Heat Energy from Motorcycles,” Proc of the 11th SEATUC Symposium HCMUT, no 1, pp 1–6, 2017 [14] T D Hong et al., “An Experimental Study on The Effect of Structure of Hot Side and Cool Side Heatsink to Performances of Thermoelectric Generator Unit Using Heat Source from Exhaust Gas of Motorcycle,” Journal of Technical Education Science, vol 52, no 52, pp 70–83, 2019 [15] S Bai, H Lu, T Wu, X Yin, X Shi, and L Chen, “Numerical and experimental analysis for exhaust heat exchangers in automobile thermoelectric generators,” Case Studies in Thermal Engineering, vol 4, pp 99–112, 2014, doi: 10.1016/j.csite.2014.07.003 [16] X Liu, Y D Deng, K Zhang, M Xu, Y Xu, and C Q Su, “Experiments and simulations on heat exchangers in thermoelectric generator for automotive Trang 72 Tài liệu tham khảo application,” Appl Therm Eng, vol 71, no 1, pp 364–370, 2014, doi: 10.1016/j.applthermaleng.2014.07.022 [17] Y D Deng, X Liu, S Chen, and N Q Tong, “Thermal optimization of the heat exchanger in an automotive exhaust-based thermoelectric generator,” J Electron Mater, vol 42, no 7, pp 1634–1640, 2013, doi: 10.1007/s11664-0122359-0 [18] X Lu, X Yu, Z Qu, Q Wang, and T Ma, “Experimental investigation on thermoelectric generator with non-uniform hot-side heat exchanger for waste heat recovery,” Energy Convers Manag, vol 150, no May, pp 403–414, 2017, doi: 10.1016/j.enconman.2017.08.030 [19] X Lu, X Yu, Z Qu, Q Wang, and T Ma, “Experimental investigation on thermoelectric generator with non-uniform hot-side heat exchanger for waste heat recovery,” Energy Convers Manag, vol 150, no October, pp 403–414, 2017, doi: 10.1016/j.enconman.2017.08.030 [20] Y Wang, S Li, X Yang, Y Deng, and C Su, “Numerical and Experimental Investigation for Heat Transfer Enhancement by Dimpled Surface Heat Exchanger in Thermoelectric Generator,” J Electron Mater, vol 45, no 3, pp 1792–1802, 2016, doi: 10.1007/s11664-015-4228-0 [21] P Fernández-đez, A Gómez, R García-Contreras, and O Armas, “Evaluating thermoelectric modules in diesel exhaust systems: potential under urban and extra-urban driving conditions,” J Clean Prod, vol 182, pp 1070– 1079, 2018, doi: 10.1016/j.jclepro.2018.02.006 [22] P Fernández-Yez, O Armas, A Capetillo, and S Martínez-Martínez, “Thermal analysis of a thermoelectric generator for light-duty diesel engines,” Appl Energy, vol 226, no March, pp 690–702, 2018, doi: 10.1016/j.apenergy.2018.05.114 [23] F Albatati and A Attar, “Analytical and experimental study of thermoelectric generator (Teg) system for automotive exhaust waste heat recovery,” Energies (Basel), vol 14, no 1, 2021, doi: 10.3390/en14010204 [24] H Lee, Heat Sinks , Thermoelectrics , Heat Pipes , Compact Heat Exchangers Trang 73 Tài liệu tham khảo , and Solar Cells JOHN WILEY & Sons, lnc., 2011 [25] D Enescu, “Thermoelectric Energy Harvesting: Basic Principles and Applications,” Green Energy Advances, 2019, doi: 10.5772/intechopen.83495 [26] H D Tin, Truyền nhiệt Tính tốn thiết bị trao đổi nhiệt NXB Khoa học Kỹ thuật, 2001 [27] ANSYS Fluent Theory Guide, vol 15317, no November 2013 [Online] Available: http://www.afs.enea.it/project/neptunius/docs/fluent/html/th/main_pre.htm [28] N Huu Loc, Giáo trình Quy hoạch phân tích thực nghiệm (Textbook Design and Analysys of Experiments Ho Chi Minh City: Vietnam National University of Ho Chi Minh City Publishing House, 2021 [Online] Available: https://www.researchgate.net/publication/356907121 [29] “Emission Test Cycles_ Japanese 13 Mode.” https://dieselnet.com/standards/cycles/jp_13mode (accessed Dec 10, 2022) [30] Thermonamic, “Specification of Thermoelectric Module TEHP1-1994-1.5.” [31] P Fernández-Yáñez, V Romero, O Armas, and G Cerretti, “Thermal management of thermoelectric generators for waste energy recovery,” Appl Therm Eng, vol 196, 2021, doi: 10.1016/j.applthermaleng.2021.117291 [32] C R KUMAR, A Sonthalia, and R Goel, “Experimental study on waste heat recovery from an internal combustion engine using thermoelectric technology,” Thermal Science, vol 15, no 4, pp 1011–1022, 2011, doi: 10.2298/TSCI100518053K [33] John J Bloomer, Practical fluid mechanics for engineering applications Marcel Dekker, lnc, 2000 Trang 74 Lý lịch trích ngang LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Quang Minh Ngày, tháng, năm sinh: 17/03/1998 Nơi sinh: Lâm Đồng Địa liên lạc: Xã Lộc Nam, Huyện Bảo Lâm, Tỉnh Lâm Đồng QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Từ 2016 đến 2020: Học Đại học Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp HCM, Chun ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Ơ tơ - Từ 2020 đến nay: Học Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp HCM, Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Động lực QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC - Từ 2020 đến nay: Kỹ sư, Bộ mơn Kỹ thuật Ơ tơ – Máy Động lực, Khoa Kỹ thuật Giao thông, Trường Đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia Tp HCM Trang 75

Ngày đăng: 28/05/2023, 11:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan