1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 tiểu luận phát triển ctgd Đại học và tcđt

17 9 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học. Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể
Tác giả Nguyễn Việt Phương
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học
Thể loại Bài tập lớn
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 205,78 KB

Nội dung

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học. Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC MÔN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC

Người thực hiện: Nguyễn Việt Phương

Ngày tháng năm sinh: 20/10/1998

Nơi sinh: Hà Nội

SBD: 34

Lớp: Nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học, cao đẳng

Khóa: 02/2024 NEC

Trang 2

Năm: 2024 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

VIỆN NGHIÊN CỨU SƯ PHẠM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ BÀI TẬP LỚN

Chuyên đề Phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học

Dành cho: Lớp Bồi dưỡng NVSP Giảng viên

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo ở bậc đại học Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo của một ngành học cụ thể (tự chọn)

Ghi chú: Bài viết có dung lượng từ 8 -10 trang.

-Hết -BÀI LÀM

Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc đổi mới và phát triển chương trình đào tạo đại học trở nên cấp thiết, nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và xu thế toàn cầu Phát triển chương trình đào tạo không chỉ là việc cập nhật kiến thức mới mà còn phải đảm bảo sự phù hợp với nhu cầu thực tiễn và khả năng tiếp cận của sinh viên

Phân tích các bước phát triển chương trình đào tạo

1 Phân tích nhu cầu (Need Analysis): Bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình phát triển chương trình đào tạo là phân tích nhu cầu đào tạo Điều này đòi hỏi việc thu thập thông tin về nhu cầu của thị trường lao động, xu hướng phát triển của ngành nghề, và mong muốn của sinh viên

Trang 3

2 Xác định mục tiêu đào tạo (Defining Aims and Objectives): Dựa trên kết quả phân tích nhu cầu, mục tiêu đào tạo cần được xác định rõ ràng, cụ thể, đồng thời phải phản ánh được sứ mệnh và tầm nhìn của trường đại học

3 Thiết kế chương trình (Curriculum Design): Thiết kế chương trình đào tạo bao gồm việc lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy, và cách thức đánh giá Mọi yếu tố này cần được thiết kế sao cho phù hợp với mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra

4 Thực thi chương trình (Implementation): Việc thực thi chương trình đào tạo đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận trong trường đại học, từ ban quản lý đến giảng viên, nhằm đảm bảo chương trình được triển khai một cách hiệu quả

5 Đánh giá và cải tiến (Evaluation and Improvement): Đánh giá chương trình đào tạo là bước không thể thiếu để xác định hiệu quả của chương trình và nhận diện các vấn đề cần cải tiến Quá trình này bao gồm đánh giá nội bộ và đánh giá từ bên ngoài như các tổ chức đánh giá chất lượng giáo dục

Phát triển chương trình đào tạo đại học là một quá trình liên tục và đa chiều, đòi hỏi sự đầu tư về thời gian, nguồn lực và sự cam kết từ tất cả các bên liên quan Qua phân tích, chúng ta có thể thấy rằng mỗi bước trong quá trình phát triển chương trình đào tạo đều có vai trò quan trọng và không thể tách rời, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo và đáp ứng nhu cầu của xã hội

Trang 4

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (dành cho sinh viên chuyên ngành Luật)

Mã số: LAW3238

I Thông tin chung về học phần

1.1 Tên học phần:

- Tiếng Việt: Luật Hôn nhân và gia đình

- Tiếng Anh: Marriage and Family Law

1.2 Thuộc khối kiến thức:

☐ Giáo d c đ i cục đại cương ại cương ươngng

☒ Giáo d c chuyên ngànhục đại cương

C s ngành/nhóm ngành ơ sở ngành/nhóm ngành ở ngành/nhóm ngành

Chuyên ngành

Nghi p v s ph m ệp vụ sư phạm ụ sư phạm ư phạm ạm

Khóa lu n t t nghi p/H c ph n thay th ận tốt nghiệp/Học phần thay thế ốt nghiệp/Học phần thay thế ệp vụ sư phạm ọc phần thay thế ần thay thế ế

1.3 Lo i h c ph n: ại học phần: ọc phần: ần:

☒ B t bu c ắt buộc ộc ☐ T ch nự chọn ọn

1.4 Số tín chỉ: 02

1.5 Tổng số tiết quy chuẩn: 90 tiết

- Lý thuyết, bài tập: 30 tiết

- Thảo luận, thực hành: 0 tiết

- Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết

Trang 5

1.6 Điều kiện tham dự học phần:

1.6.1 Học phần tiên quyết: ……… 1.6.2 Yêu cầu khác (nếu có): ………

1.7 Đơn vị phụ trách học phần:

Khoa: Luật

Trang 6

2 Thông tin về giảng viên

Họ tên: Nguyễn Việt Phương

Học hàm, học vị: Thạc sĩ

Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tố tụng dân sự

Điện thoại: 0705555985 Email: Vietphuongphuongg998@gmail.com Địa điểm làm việc: ………

3 Mô tả học phần

Học phần Luật Hôn nhân và gia đình thuộc khối kiến thức ngành Luật Học phần này cung cấp những kiến thức cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình gồm: đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh; điều kiện kết hôn; quan

hệ pháp Luật Hôn nhân và gia đình giữa vợ và chồng và các thành viên khác trong gia đình; chấm dứt hôn nhân; quan hệ cấp dưỡng giữa cha mẹ về con, giữa các thành viên khác trong gia đình và giữa vợ và chồng

4 Mục tiêu học phần

ra CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Mhp1

Giúp người học nắm vững các kiến thức cơ bản về Luật

Hôn nhân và gia đình Việt Nam như: đối tượng, phương

pháp điều chỉnh của hôn nhân và gia đình; mối quan hệ

của Luật Hôn nhân gia đình với các ngành luật khác trong

hệ thống pháp luật Việt Nam; vai trò và tính chất của Luật

Hôn nhân và gia đình; nhiệm vụ và nguyên tắc của Luật

Hôn nhân gia đình Việt Nam; gia đình và những hình thái

hôn nhân và gia đình trong lịch sử; nguồn của Luật Hôn

nhân gia đình Việt Nam; sơ lược lịch sử phát triển của

Luật Hôn nhân và gia đình Việt nam; kết hôn; nam, nữ

chung sống như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn;

quan hệ nhân thân trong hôn nhân gia đình; quan hệ tài

sản giữa vợ và chồng trong hôn nhân; quan hệ tài sản

giữa cha, mẹ và con cái; quan hệ tài sản giữa ông bà và

cháu; xác định quan hệ cha, mẹ – con ruột; xác định quan

hệ cha, mẹ – con nuôi; ly hôn; cấp dưỡng; quan hệ hôn

nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Trang 7

Giúp người học vận dụng được các quy định của pháp

luật để giải quyết các tình huống phát sinh trên thực tế

liên quan đến các chế định pháp Luật Hôn nhân và gia

đình

Giúp người học có khả năng phân tích, bình luận, đánh

giá được các quy định của pháp luật liên quan đến hôn

nhân và gia đình Phân tích, bình luận, đánh giá được các

bản án, quyết định của Tòa án, quyết định của cơ quan

nhà nước có thẩm quyền khác liên quan đến việc giải

quyết các vụ án, vụ việc liên quan đến hôn nhân và gia

đình

Mhp3

Có khả năng tư duy logic để giải quyết tốt các tình huống

pháp luật trong đời sống, hình thành niềm say mê nghiên

cứu khoa học, tinh thần không ngừng học nâng cao nhận

thức pháp luật về hôn nhân và gia đình

Mhp4

Tạo được cho người học tinh thần, thái độ tôn trọng pháp

luật, tôn trọng gương mẫu chấp hành pháp luật về hôn

nhân và gia đình Có ý thức tuyên truyền pháp luật, phổ

biến kiến thức pháp Luật Hôn nhân và gia đình cho giới

trẻ trong xã hội

5 Chuẩn đầu ra của học phần

học phần

6 Học liệu

6.1 Bắt buộc

[1] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb Tư pháp, 2021

[2] Quốc hội Việt Nam, Luật Hôn nhân và gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2014

6.2 Tham khảo

Trang 8

[3] Quốc hội Việt Nam, Luật Hôn nhân và gia đình (hiện hành) và văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, 2020

[4] Luật sư Nguyễn Thị Chi, Bình luận Luật Hôn nhân và gia đình (Biên soạn theo các tài liệu mới nhất), Nxb Lao động

7 Nội dung chi tiết học phần

7.1 Nội dung chi tiết

Nội dung Chuẩn đầu ra chương

Giờ tín chỉ LT

BT, THa, TL

THo, TNC Chương 1 Nhập môn Luật Hôn nhân

và gia đình Việt Nam

1.1 Khái niệm

1.1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật

Hôn nhân gia đình Việt Nam

1.1.2 Phương pháp điều chỉnh của Luật

Hôn nhân gia đình Việt Nam

1.1.3 Mối quan hệ của Luật Hôn nhân

gia đình với các ngành luật khác trong

hệ thống pháp luật Việt Nam

1.2 Vai trò và tính chất, nhiệm vụ và

nguyên tắc của Luật Hôn nhân và gia

đình

1.2.1 Vai trò và tính chất của Luật Hôn

nhân và gia đình

1.2.2 Nhiệm vụ của Luật Hôn nhân gia

đình Việt Nam

1.2.3 Nguyên tắc của Luật Hôn nhân

gia đình Việt Nam

-

Chương 2 Gia đình và những hình

Trang 9

thái hôn nhân và gia đình trong lịch sử

2.1 Gia đình

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Mối liên hệ gia đình

2.1.3 Chức năng của gia đình

2.2 Những hình thái hôn nhân, gia đình trong lịch sử và gia đình Việt Nam

2.2.1 Những hình thái hôn nhân, gia đình trong lịch sử

2.2.1.1 Dưới chế độ thị tộc

2.2.1.2 Dưới chế độ phong kiến

2.2.1.3 Dưới chế độ tư bản

2.2.1.4 Hôn nhân một vợ - một chồng

và các biến dạng

2.2.2 Khái niệm và đặc điểm của hôn nhân và gia đình Việt Nam

2.2.2.1 Khái niệm hôn nhân và gia đình Việt Nam

2.2.2.2 Đặc điểm của hôn nhân và gia đình Việt Nam

Chương 3 Nguồn của Luật Hôn nhân

và gia đình Việt Nam

3.1 Khái niệm và ý nghĩa của nguồn Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

3.1.1 Khái niệm nguồn Luật Hôn nhân

và gia đình Việt Nam

3.1.2 Ý nghĩa của nguồn Luật Hôn

Trang 10

nhân và gia đình Việt Nam

3.2 Các loại nguồn của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

Chương 4 Sơ lược lịch sử phát triển của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam

4.1 Pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thời phong kiến và thực dân

4.1.1 Pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thời phong kiến

4.1.2 Pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thời thực dân

4.2 Pháp Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam từ 1945 đến nay

4.2.1 Pháp Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam 1945-1954

4.2.2 Pháp luật Hôn nhân và gia đình giai đoạn 1955 - 1975

4.2.3 Pháp Luật Hôn nhân và gia đình giai đoạn 1976 – 1999

4.2.4 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 4.2.5 Luật Hôn nhân và gia đình 2014

Chương 5 Kết hôn

5.1 Khái niệm, ý nghĩa và điều kiện kết hôn

5.1.1 Khái niệm

5.1.2 Ý nghĩa

5.1.3 Điều kiện kết hôn

5.1.3.1 Khái niệm

Trang 11

5.1.3.2 Các điều kiện kết hôn theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm 2014

5.2 Kết hôn trái pháp luật

5.2.1 Xử lý việc đăng ký kết hôn trái pháp luật

5.2.2 Hậu quả pháp lý của việc hủy hôn nhân trái pháp luật

5.2.3 Xử lý việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền

Chương 6 Nam, nữ chung sống như

vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

6.1 Quan hệ chung sống như vợ chồng

vi phạm các điều kiện về nội dung kết hôn

6.2 Quan hệ chung sống như vợ chồng không vi phạm các điều kiện về nội dung kết hôn

Chương 7 Quan hệ nhân thân trong hôn nhân gia đình

7.1 Khái niệm quan hệ nhân thân trong hôn nhân gia đình

7.2 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng, cha mẹ và con, ông bà với cháu, giữa anh, chị và em

7.2.1 Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng

7.2.2 Quan hệ nhân thân giữa cha mẹ

và con

Trang 12

7.2.3 Quan hệ nhân thân giữa ông bà và cháu

7.2.4 Quan hệ nhân thân giữa anh, chị, em

Chương 8 Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng trong hôn nhân

8.1 Khái niệm và nguyên tắc về chế độ tài sản của vợ và chồng

8.1.1 Khái niệm

8.1.2 Nguyên tắc về chế độ tài sản của

vợ và chồng

8.2 Tài sản chung, tài sản riêng của

vợ và chồng và thỏa thuận xác lập chế

độ tài sản của vợ và chồng

8.2.1 Tài sản chung của vợ và chồng 8.2.2 Tài sản riêng của vợ và chồng 8.2.3 Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ và chồng

Chương 9 Quan hệ tài sản giữa cha,

mẹ và con cái

9.1 Khái niệm quan hệ tài sản giữa cha, mẹ và con cái

9.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ trong quan hệ tài sản giữa cha, mẹ và con cái; quyền và nghĩa vụ của con cái trong quan hệ tài sản giữa cha, mẹ và con cái

9.21 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ trong quan hệ tài sản giữa cha, mẹ và

Trang 13

con cái

9.2.2 Quyền và nghĩa vụ của con cái trong quan hệ tài sản giữa cha, mẹ và con cái

Chương 10 Quan hệ tài sản giữa ông

bà và cháu

10.1 Quyền và nghĩa vụ của ông, bà trong quan hệ tài sản giữa ông bà và cháu

10.2 Quyền và nghĩa vụ cháu trong quan hệ tài sản giữa ông bà và cháu

Chương 11 Xác định quan hệ cha, mẹ – con ruột

11.1 Xác định quan hệ cha mẹ – con ruột với tính cách là một quan hệ tự nhiên

11.2 Xác định quan hệ cha mẹ – con ruột với tính cách là một quan hệ pháp lý

Chương 12 Xác định quan hệ cha, mẹ – con nuôi

12.1 Khái niệm và điều kiện xác lập

12.1.1 Khái niệm

12.1.2 Điều kiện xác lập

12.2 Hiệu lực của việc nuôi con nuôi

và chấm dứt việc nuôi con nuôi

12.2.1 Hiệu lực của việc nuôi con nuôi 12.2.2 Chấm dứt việc nuôi con nuôi

Chương 13 Ly hôn

13.1 Khái niệm ly hôn và điều kiện ly

Trang 14

13.1.1 Khái niệm ly hôn

13.1.2 Điều kiện ly hôn

13.2 Quyết định cho ly hôn và hiệu lực của việc cho ly hôn

13.2.1 Quyết định cho ly hôn

13.2.2 Hiệu lực của việc cho ly hôn

Chương 14 Cấp dưỡng

14.1 Khái niệm và quyền yêu cầu cấp dưỡng

14.1.1 Khái niệm

14.1.2 Quyền yêu cầu cấp dưỡng

14.2 Điều kiện phát sinh quyền yêu cầu cấp dưỡng, mức cấp dưỡng

và chấm dứt cấp dưỡng

14.2.1 Điều kiện phát sinh quyền yêu cầu cấp dưỡng

14.2.2 Mức cấp dưỡng

14.2.3 Chấm dứt cấp dưỡng

Chương 15 Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

15.1 Khái niệm; Luật áp dụng đối với hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

15.1.1 Khái niệm

15.1.2 Luật áp dụng đối với hôn nhân

và gia đình có yếu tố nước ngoài

15.2 Thẩm quyền giải quyết và các quy định của Luật Hôn nhân và gia

Trang 15

đình đối với hôn nhân và gia đình có

yếu tố nước ngoài

15.2.1 Thẩm quyền giải quyết các vụ

việc hôn nhân và gia đình có yếu tố

nước ngoài

15.2.2 Các quy định của Luật Hôn nhân

và gia đình đối với hôn nhân và gia đình

có yếu tố nước ngoài

7.2 Ma trận Nội dung – Chuẩn đầu ra học phần

Thứ tự chương Chuẩn đầu ra học phần

Chp1 Chp2 Chp3 Chp5 Chp5 Chương 1

Chương …

7.3 Kế hoạch giảng dạy

Thứ tự

chương Học liệu

Định hướng về hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học Tuần học

Chương 1 - 7 [1]

[2]

Hình thức: GV dạy học bài mới tại lớp;

GV chia nhóm nhỏ để thảo luận

Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giao bài tập về nhà

Phương tiện: máy chiếu, bảng và phấn

Kiểm tra giữa học kỳ

Chương 8 - 15 [1]

[2]

Hình thức: GV dạy học bài mới tại lớp;

GV chia nhóm nhỏ để thảo luận

Phương pháp: thuyết trình, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giao bài tập về nhà

Phương tiện: máy chiếu, bảng và phấn

8 Đánh giá kết quả học tập

8.1 Thang điểm đánh giá: 10 (100%)

Trang 16

8.2 Phương thức đánh giá

Hình

thức Loại điểm Nội dung đánh giá Trọng số Thời điểm Phương thức Mã CĐR học phần

Đánh

giá

quá

trình

Điểm đánh

giá chuyên

cần và kiểm

tra thường

xuyên (a1)

Thái độ học tập phản ánh qua việc tham gia các buổi học

Thái độ học tập phản ánh qua kết quả hoàn thành các nhiệm vụ học tập

5%

Theo thời điểm thực hiện nhiệm

vụ học tập

do giảng viên giao

Đánh giá mức

độ hoàn thành các nhiệm vụ học tập

C hp

Nhận thức đối với các nội dung học tập

10%

Do giảng viên chủ động

Sử dụng các phương thức:

thảo luận; hoạt động nhóm; làm bài tập về nhà

C hp

Đánh

giá

định

kỳ

Điểm đánh

giá giữa học

phần (a2)

Chuẩn đầu ra

Sử dụng phương thức thi: Thi tự luận (theo ngân hàng đề thi)

C hp

Điểm thi kết

thúc học phần

(a3)

Chuẩn đầu ra

Sau khi kết thúc học phần

Sử dụng phương thức thi Tự luận (theo ngân hàng

đề thi)

C hp

Hà Nội, ngày 28 tháng 4 năm 2024

Trang 17

Nguyễn Việt Phương

Ngày đăng: 14/05/2024, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w