1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - quản trị ngân hàng thương mại - đề tài - Những điểm khác biệt và ưu điểm của Hiệp ước vốn Basel II so với Basel I

27 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 305,95 KB

Nội dung

Nhằm yêu cầu các ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thể đối phó với những rủi... Trụ cột thứ ba: Yêu cầu các ngân hàng cần minh bạch thông tin liên qua

Trang 1

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI:

Những điểm khác biệt và ưu điểm

của Basel II so với Basel I

Trang 2

NỘI DUNG

1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN

2.SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II THỰC TRẠNG

ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM

2.SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II THỰC TRẠNG

ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM

3.ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM

3.ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM

Trang 3

1 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN

Trang 4

- Được Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng Uỷ ban phê duyệt vào năm 1988 Nhằm yêu cầu các ngân hàng hoạt động quốc tế phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thể đối phó với những rủi

Trang 5

Tiêu chuẩn 1: Tỉ lệ vốn dựa trên rủi ro – “tỷ lệ cook”

Theo tiêu chuẩn này, ngân hàng phải giữ lại lượng vốn bằng ít

nhất 8% của rổ tài sản, được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau và phụ thuộc vào độ rủi ro của chúng.

Tiêu chuẩn này quy định 05 định mức về vốn như sau:

Những tiêu chuẩn của Basel I

Vốn bắt buộc >=8% ×Tài sản tính theo độ rủi ro gia quyền

Tỉ lệ thỏa đáng về vốn (CAR) = Vốn bắt buộc/ Tài sản tính theo độ rủi

ro gia quyền

Trang 6

bảng)

Trang 7

- Chính thức được ban hành năm 2004 và có hiệu

lực vào tháng 12/2006.

1.2 Hiệp ước Basel II

-Basel II bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ thuật

quản lý rủi ro và được cấu trúc theo 3 trụ cột

Trụ cột thứ nhất: Quy định yêu cầu về

vốn tối thiểu

Trụ cột thứ hai: đưa ra các hướng dẫn

liên quan đến công tác giám sát ngân hàng

Trụ cột thứ ba: Yêu cầu các ngân hàng

cần minh bạch thông tin liên quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích các nguyên tắc của thị trường

Trang 8

2.SO SÁNH BASEL I VÀ BASEL II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM

Không phân biệt

theo loại rủi ro

Không phân biệt

theo loại rủi ro “Cơ lợi” có tính hệ thống

việc đa dạng hóa

Không có yêu cầu vốn dự phòng rủi ro

Trang 9

Về cấu trúc và nội

dung

Về tính linh động của ứng dụng

Về tính nhạy cảm với rủi ro

Về trọng

số rủi ro

Về kỹ thuật giảm rủi ro tín dụng

Ưu điểm Basel II

Trang 10

 2.1 Hiệp ước Basel I

VỐN TỰ CÓ VÀ HỆ SỐ CAR ( HỆ SỐ AN TOÀN VỐN)

CỦA NHTM NN THỜI ĐIỂM 32/12/2005

ĐVT: Tỷ đồng

Thực trạng áp dụng hiệp ước an toàn

vốn tại Việt Nam

Trang 11

Các định chế tài chính Tổng

nguồn vốn

Tỷ trọng

Vốn tự có

CAR (%)

Hệ thống NHTM 872 062 100% 44 030 5.5NHTM Nhà nước 617 786 70.9% 23 581 4.1NHTMCP đô thị 156 140 17.9% 11 198 8.0NHTMCP nông thôn 3 043 0.3% 667 24.0

NH liên doanh 13 192 1.5% 1 522 12.0Chi nhánh NH nước

Trang 12

Do thị phần hoạt động của 5 NHTM trên chiếm 70 – 75% vì vậy có thể nói sự an toàn trong hoạt động của nhóm ngân hàng này quyết định sự an toàn trong hoạt động của toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam Tuy nhiên dựa vào bảng 1 chỉ có ngân hàng MHB đạt được mức an toàn vốn > 8%, tất cả những ngân hàng lớn còn lại

đều nằm dưới mức an toàn

Trang 13

Sự thiếu phối hợp điều tiết giữa các cơ quan chức năng trong việc xử lý các vấn

đề tài chính.

Trang 14

 Mặc dù sau năm 2010 Việt Nam mới áp dụng Basel

II, nhưng Basel II đã ảnh hưởng lớn đến các NHTM Việt Nam, nhất là yêu cầu về quản lý rủi ro.

 Việc áp dụng Basel II đòi hỏi chi phí khá cao, các TCTD phải sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội

bộ, bao gồm các qui trình, thủ tục và công nghệ

thông tin để đánh giá khách hàng với mức độ rủi ro tín dụng khác nhau

2.2 Hiệp ước Basel II

Trang 15

về vốn và loại hình dịch vụ theo hướng sáp nhập thành ngân hàng lớn hơn và liên doanh, liên kết với các ngân hàng nước

ngoài

Trang 17

TỶ LỆ AN TOÀN VỐN CỦA TOÀN NGÀNH NGÂN HÀNG 2010 – 2011

Năm 2010, NHNN Việt Nam ban hành thông tư 13/2010/TT – NHNN

về việc thực hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%.

Nhìn chung toàn hệ thống ngân hàng có tỷ lệ an toàn vốn ở mức >

11%, song những NHTM Nhà nước vẫn có mức an toàn vốn thấp hơn các NHTM CP Tuy nhiên tính đến thời điểm 6/2011 vẫn còn 15

NHTMCP ( chiếm tỷ trọng 36.59%) có vốn điều lệ dưới 3000 tỷ thấp hơn mức vốn pháp định theo qui định của nhà nước.

Tỷ lệ an toàn vốn 11.02% 11.92%

Trang 18

Bên cạnh đó nếu so với các nước trong khu vực thì, tỷ lệ

an toàn vốn của các ngân hàng Việt Nam còn thấp

Trang 19

Trong giai đoạn 2012 – 2014 tỷ lệ an toàn vốn của

hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn được duy trì ở mức lớn hơn tỷ lệ vốn tối thiểu 9%

Năm 2012 hệ số CAR của toàn hệ thống là 13.7%

Sự cải thiện của hệ số CAR cũng liên quan đến tín dụng tăng trưởng thấp; đặc biệt là đến 2012 tất cả các thành viên đã đảm bảo yêu cầu vốn pháp định, một số trường hợp đã tăng mạnh vốn điều lệ, điển hình như Vietcombank (sau khoảng hai năm chật vật đảm bảo

hệ số CAR) Tính đến 31/10/2012, quy mô vốn điều lệ của toàn hệ thống cũng đã tăng đáng kể, tăng 9,59%

so với cuối năm 2011

Năm 2013CAR toàn hệ thống ngân hàng là 13,65% Trong đó, khối ngân hàng cổ phần đứng ở mức 12,8% và khối ngân hàng gốc quốc doanh 11,1%

Trang 21

 Gần đây, NHNN đã công bố danh sách 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II theo lộ trình thực hiện từ năm 2015 - 2018 Sau giai đoạn này,

Basel II sẽ được áp dụng rộng rãi tại các NHTM còn lại.

 Tỷ lệ CAR với các giả định về mức độ nợ xấu

khác nhau:

 Tình huống khả quan: các ngân hàng đã phân loại

nợ xấu minh bạch và chính xác;

 Tình huống cơ bản: 50% nợ nhóm 2 thực tế là nợ xấu;

 Tình huống bi quan: 100% nợ nhóm 2 thực tế là

nợ xấu

Trang 22

Chỉ số CTG BIDV VCB MBB STB ACB TCB VP VIB MSB

Trang 23

3.ĐỊNH HƯỚNG MỚI ÁP DỤNG BASEL II TẠI VIỆT NAM

Trang 24

Cơ sở xây dựng Hiệp ước Basel II

Yêu cầu khi áp dụng Hiệp ước Basel II Thách thức về bối cảnh triển khai

Yêu cầu cao về hệ thống quản trị rủi ro, công nghệ thông tin và tài chính

Cách thức quản trị rủi ro và nợ xấu

THÁCH THỨC

Trang 25

 Nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ xấu Quy trình tiếp

xúc, theo dõi, quản lý khách hàng sẽ được hỗ trợ bởi các công

cụ đo lường, giám sát rủi ro có khả năng phân biệt khách hàng tốt/xấu cao Basel II không chỉ yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng cho từng khoản vay riêng lẻ, mà còn có khả năng lượng hóa rủi ro trên cấp độ danh mục sogn song, các yêu cầu về quản

lý rủi ro hoạt động sẽ giúp giảm thiểu rủi ro do quy trình, con người, hệ thống công nghệ và các sự kiện bên ngoài.

 Ứng dụng quản lý rủi ro vào trong hoạt động ngân hàng sẽ

giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh.

 Khi ngân hàng muốn hoạt động trên thị trường quốc tế, tuân thủ Basel II sẽ là điều không thể thiếu vì đây là các tiêu chí cơ bản trong hoạt động quản lý rủi ro của ngân hàng để các đầu

tư quốc tế, khách hàng ở thị trường khác đưa ra quyết định đầu tư, gửi tiền….

Trang 26

Định hướng chặng đường 2015 - 2018

Về phía các tổ chức tín dụng Việt Nam:

Về phía cơ quan quản

lý, NHNN

Giải pháp nâng cao hiệu quả khi áp dụng Basel II ở Việt Nam

Trang 27

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÔ VÀ LỚP

ĐÃ LẮNG NGHE !

Ngày đăng: 11/05/2024, 21:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w