1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bthk Luật Shtt - Sở Hữu Trí Tuệ - Phân Tích Điểm Khác Biệt Giữa Quyền Tác Giả Và Quyền Sở Hữu Công Nghiepej.pdf

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lOMoARcPSD|38362167 MỤC LỤC HỆ THỐNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .2 MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Phân tích điểm khác biệt quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Câu 2: Độc quyền nhãn hiệu hay dẫn địa lý cho sản phẩm rượu “Hồng Đào”? KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) Từ viết tắt lOMoARcPSD|38362167 Luật SHTT VBHN HỆ THỐNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Cục SHTT TNHH Nghĩa từ CTCP Luật Sở hữu trí tuệ Văn hợp Cục Sở hữu trí tuệ Trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 MỞ ĐẦU SHTT nói lĩnh vực mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam Chính vậy, cịn nhiều vấn đề phải tranh luận giải lĩnh vực Trong phạm vi tiểu luận, người viết trình bày khác biệt quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp, đồng thời giải tình thực tiễn liên quan đến khiếu nại nhãn hiệu dẫn địa lý Qua tiểu luận này, em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô, tác giả, bạn học đồng môn Mặc dù có tìm tịi, nghiên cứu, song nội dung tiểu luận hẳn cịn nhiều thiếu sót, khiếm khuyết Em mong nhận lời góp ý mang tính xây dựng sâu sắc tới từ thầy cô, tác giả, đông đảo bạn sinh viên quan tâm tới vấn đề để tiểu luận ngày hoàn thiện NỘI DUNG Câu 1: Phân tích điểm khác biệt quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Trả lời: Quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp hai số nội dung pháp luật SHTT Lần lượt khoản 02 khoản 05 Điều 04 VBHN Luật SHTT đưa định nghĩa quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp Theo đó, “quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu.”1, “quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh.”2 Ngay từ định nghĩa này, rút điểm khác biệt quyền tác giả quyền sở hữu cơng nghiệp Đó đối tượng quyền tác giả đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Trước hết, đối tượng quyền tác giả tác phẩm mang tính sáng tạo, bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật.3 Khoản 01 Điều 14 VBHN Luật SHTT khoanh vùng phạm vi bảo hộ quyền tác giả, cụ thể: “1 Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học bảo hộ bao gồm: Khoản 02 Điều 04 VBHN Luật SHTT Khoản 05 Điều 04 VBHN Luật SHTT Trường Đại học Luật Hà Nội, (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, tr 35 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm khác thể dạng chữ viết ký tự khác; b) Bài giảng, phát biểu nói khác; c) Tác phẩm báo chí; d) Tác phẩm âm nhạc; đ) Tác phẩm sân khấu; e) Tác phẩm điện ảnh tác phẩm tạo theo phương pháp tương tự (sau gọi chung tác phẩm điện ảnh); g) Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng; h) Tác phẩm nhiếp ảnh; i) Tác phẩm kiến trúc; k) Bản họa đồ, sơ đồ, đồ, vẽ liên quan đến địa hình, kiến trúc, cơng trình khoa học; l) Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian; m) Chương trình máy tính, sưu tập liệu.” Ở chiều ngược lại, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp lại sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh Các đối tượng có điểm chung ln gắn liền với hoạt động sản xuất, kinh doanh.1 Nếu đối tượng quyền tác giả chủ yếu áp dụng hoạt động giải trí tinh thần đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp lại ứng dụng hoạt động sản xuất, kinh doanh thương mại.2 Điểm khác biệt thứ hai nằm chế bảo hộ quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Quyền tác giả xác lập dựa vào hành vi tạo tác phẩm tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục Trong đó, quyền sở hữu cơng nghiệp xác lập dựa định quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua việc xét cấp văn bảo hộ cho chủ sở hữu.3 Đối với quyền tác giả, từ thời điểm tạo tác phẩm, tác giả bảo hộ mặt pháp lí có quyền người sáng tạo mà không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục đăng ký Quyền tác giả phát sinh cách thiết lập từ thời điểm tác phẩm thể giới khách quan Quyền tác giả loại quyền “tuyên nhận”, quyền tự động phát sinh ý tưởng tác giả Việc đăng ký quyền tác giả không làm phát sinh quyền tác giả mà có giá trị chứng Tlđd, tr 110 Tlđd, tr 110 Tlđd, tr 37 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 minh có tranh chấp quyền tác giả.1 Điều quy định Điều 49 VBHN Luật SHTT: “Điều 49 Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan Đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan việc tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan nộp đơn hồ sơ kèm theo (sau gọi chung đơn) cho quan nhà nước có thẩm quyền để ghi nhận thơng tin tác giả, tác phẩm, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan Việc nộp đơn để cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan thủ tục bắt buộc để hưởng quyền tác giả, quyền liên quan theo quy định Luật Tổ chức, cá nhân cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, Giấy chứng nhận đăng ký quyền liên quan khơng có nghĩa vụ chứng minh quyền tác giả, quyền liên quan thuộc có tranh chấp, trừ trường hợp có chứng ngược lại.” Ngược lại, quyền sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ chúng quan nhà nước thức cấp văn bảo hộ “Văn bảo hộ văn quan nhà nước có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân nhằm xác lập quyền sở hữu công nghiệp sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu, dẫn địa lý; quyền giống trồng.2” Điều 92 VBHN Luật SHTT ghi nhận ý nghĩa văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: “Điều 92 Văn bảo hộ Văn bảo hộ ghi nhận chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, nhãn hiệu (sau gọi chủ văn bảo hộ); tác giả sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí; đối tượng, phạm vi thời hạn bảo hộ Văn bảo hộ dẫn địa lý ghi nhận tổ chức quản lý dẫn địa lý, tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng dẫn địa lý, dẫn địa lý bảo hộ, tính chất đặc thù sản phẩm mang dẫn địa lý, tính chất đặc thù điều kiện địa lý khu vực địa lý mang dẫn địa lý Văn bảo hộ gồm Bằng độc quyền sáng chế, Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý.” Điều 93 quy định hiệu lực văn bảo hộ: “Điều 93 Hiệu lực văn bảo hộ Tlđd, tr 37 Khoản 25 Điều 04 VBHN Luật SHTT Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 Văn bảo hộ có hiệu lực tồn lãnh thổ Việt Nam Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn hai lần liên tiếp, lần năm năm Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp chấm dứt vào ngày sớm số ngày sau đây: a) Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn; b) Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí người có quyền đăng ký người người cho phép khai thác thương mại lần nơi giới; c) Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo thiết kế bố trí Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, gia hạn nhiều lần liên tiếp, lần mười năm Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp.” Đăng kí văn bảo hộ cách để chủ sở hữu công khai hóa tình trạng loại tài sản vơ hình với chủ thể khác nhằm tránh tình trạng tài sản bị người khác chiếm đoạt mà khơng có chứng minh để bảo vệ quyền lợi thân Khác với quyền tác giả, việc đăng ký quyền sở hữu công nghiệp điều kiện bắt buộc Nếu không đăng ký quyền cho đối tượng sở hữu công nghiệp đối tượng khơng pháp luật bảo hộ trường hợp xảy tranh chấp.1 Để đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, chủ thể phải làm đơn đăng ký sở hữu công nghiệp, đáp ứng yêu cầu quy định Điều 100 VBHN Luật SHTT: “Điều 100 Yêu cầu chung đơn đăng ký sở hữu công nghiệp Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp bao gồm tài liệu sau đây: a) Tờ khai đăng ký theo mẫu quy định; b) Tài liệu, mẫu vật, thông tin thể đối tượng sở hữu công nghiệp đăng ký bảo hộ quy định điều từ Điều 102 đến Điều 106 Luật này; c) Giấy ủy quyền, đơn nộp thông qua đại diện; d) Tài liệu chứng minh quyền đăng ký, người nộp đơn thụ hưởng quyền người khác; đ) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên, có yêu cầu hưởng quyền ưu tiên; Tlđd, tr 111 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 e) Chứng từ nộp phí, lệ phí Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp giấy tờ giao dịch người nộp đơn quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp phải làm tiếng Việt, trừ tài liệu sau làm ngôn ngữ khác phải dịch tiếng Việt quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp yêu cầu: a) Giấy ủy quyền; b) Tài liệu chứng minh quyền đăng ký; c) Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên; d) Các tài liệu khác để bổ trợ cho đơn Tài liệu chứng minh quyền ưu tiên đơn đăng ký sở hữu công nghiệp bao gồm: a) Bản đơn đơn có xác nhận quan nhận đơn đầu tiên; b) Giấy chuyển nhượng quyền ưu tiên quyền thụ hưởng từ người khác.” Sau đó, trải qua q trình tiếp nhận, cơng bố, thẩm định, quan nhà nước có thẩm quyền định từ chối cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: “Điều 117 Từ chối cấp văn bảo hộ Đơn đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, dẫn địa lý bị từ chối cấp văn bảo hộ trường hợp sau đây: a) Có sở để khẳng định đối tượng nêu đơn không đáp ứng đầy đủ điều kiện bảo hộ; b) Đơn đáp ứng điều kiện để cấp văn bảo hộ đơn có ngày ưu tiên ngày nộp đơn sớm thuộc trường hợp quy định khoản Điều 90 Luật này; c) Đơn thuộc trường hợp quy định khoản Điều 90 Luật mà không thống tất người nộp đơn Đơn đăng ký thiết kế bố trí bị từ chối cấp văn bảo hộ trường hợp khơng đáp ứng u cầu hình thức theo quy định Điều 109 Luật Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp thuộc trường hợp quy định khoản khoản Điều quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp thực thủ tục sau đây: a) Thông báo dự định từ chối cấp văn bảo hộ, phải nêu rõ lý ấn định thời hạn để người nộp đơn có ý kiến phản đối dự định từ chối; b) Thông báo từ chối cấp văn bảo hộ người nộp đơn khơng có ý kiến phản đối ý kiến phản đối không xác đáng dự định từ chối quy định điểm a khoản này; Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 c) Cấp văn bảo hộ ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp theo quy định Điều 118 Luật người nộp đơn có ý kiến xác đáng phản đối dự định từ chối quy định điểm a khoản Trong trường hợp có phản đối dự định cấp văn bảo hộ, đơn đăng ký sở hữu công nghiệp tương ứng thẩm định lại vấn đề bị phản đối Điều 118 Cấp văn bảo hộ, đăng bạ Đơn đăng ký sở hữu công nghiệp không thuộc trường hợp từ chối cấp văn bảo hộ quy định khoản 1, khoản điểm b khoản Điều 117 Luật người nộp đơn nộp lệ phí quan quản lý nhà nước quyền sở hữu công nghiệp định cấp văn bảo hộ ghi nhận vào Sổ đăng ký quốc gia sở hữu công nghiệp.” Câu 2: Công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh Đà Nẵng Cục Sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ nhãn hiệu số 47452 cho sản phẩm rượu “Hồng Đào” năm 2006 Năm 2007, công ty cổ phần thương mại Ngọc Linh Quảng Nam gửi đơn khiếu nại đến Cục Sở hữu trí tuệ yêu cầu hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu rượu “Hồng Đào” với lý “Hồng Đào” dẫn địa lý gắn liền với sản phẩm tiếng Quảng Nam Mặc dù “Hồng Đào” địa danh Quảng Nam rượu Hồng Đào cho gắn liền với xứ Quảng theo câu ca dao: “Đất Quảng Nam chưa mưa thấm/ Rượu Hồng Đào chưa nhấm say” Vì vậy, việc cơng ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh độc quyền sử dụng nhãn hiệu bất hợp lý, gây ảnh hưởng đến lợi ích chung địa phương Quảng Nam Dựa vào quy định pháp luật, anh chị cho biết quan điểm việc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Hồng Đào” bị hủy khơng? Tại sao? Trả lời: Năm 2006, công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh Cục SHTT cấp văn bảo hộ độc quyền nhãn hiệu rượu “Hồng Đào” Tuy nhiên, năm 2007, CTCP Thương mại Ngọc Linh gửi đơn khiếu nại tới Cục SHTT yêu cầu hủy bỏ Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu với lý “Hồng Đào” dẫn địa lý gắn liền với sản phẩm rươu tiếng Quảng Nam Công ty Ngọc Linh cho để công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh tiếp tục giữ độc quyền nhãn hiệu rượu “Hồng Đào” làm khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tương tự, gây ảnh hưởng đến lợi ích chung địa phương Quảng Nam Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 Để trả lời câu hỏi việc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu “Hồng Đào” bị hủy hay khơng, phải xét xem liệu rượu “Hồng Đào” coi nhãn hiệu hay dẫn địa lý Theo khoản 16 Điều 04 VBHN Luật SHTT, “nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau.” Còn dẫn địa lý, theo khoản 22, “là dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.” Như vậy, để yêu cầu Cục SHTT hủy Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Ngọc Linh phải chứng minh “Hồng Đào” dẫn địa lý nhãn hiệu Căn mà Ngọc Linh đưa câu ca dao: “Đất Quảng Nam chưa mưa thấm/ Rượu Hồng Đào chưa nhấm say.” cho sản phẩm tiếng tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, “chỉ dẫn địa lý dấu hiệu dùng để sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể.” Từ cách định nghĩa này, suy rượu “Hồng Đào” loại rượu tới từ khu vực mang tên Hồng Đào địa phận tỉnh Quảng Nam Tuy nhiên, đối chiếu với danh sách đơn vị hành tỉnh Quảng Nam, khơng tồn huyện hay thành phố mang tên Hồng Đào.1 Có thể suy luận doanh thu mà công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh thu từ việc bán sản phẩm rượu Hồng Đào nhờ vào câu ca dao mà CTCP Thương mại Ngọc Linh đưa Song giả thiết thân rượu “Hồng Đào” có thật hay khơng cịn nổ nhiều tranh luận Những người cho thực tế có tồn sản phẩm rượu “Hồng Đào” gắn liền với tỉnh Quảng Nam cho rượu Hồng Đào có xuất phát từ Gị Nổi, làng Bảo An, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn.2 Một tác giả khác đồng tình với quan điểm cho rượu Hồng Đào khắp Quảng Nam nơi có thường làm dùng vào việc lễ, dịp cưới hỏi nghinh hôn, lấy làm rượu hợp cẩn giao bôi Cách chế tác sau: lấy rượu đế (trắng) thường nấu gạo sau lên men, dùng tăm hương (chân hương đốt bát nhang) hay lấy vỏ bao hương nhúng vào rượu trắng, nhuộm màu hồng chân hương hay vỏ bao hương cho rượu, nên rượu Hồng Đào để khác với rượu thường ngày thường.3 Ở chiều ngược lại, số người cho rượu Hồng Đào loại rượu thật Có tác giả cho "Hồng Đào" cách nói văn vẻ, văn hoa - vốn cách nói thấy người Quảng sử dụng giao tế cho rằng: "Với người Quảng Nam, rượu http://quangnam.gov.vn/cmspages/chuyenmuc/chuyenmuc_view.aspx?IDChuyenMuc=162 (truy cập lúc 14:02 ngày 20/04/2019) https://vi.wikipedia.org/wiki/R%C6%B0%E1%BB%A3u_H%E1%BB%93ng_%C4%90%C3%A0o (truy cập lúc 14:07 ngày 20/04/2019) Tlđd Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 biến thành rượu Hồng Đào, miễn gói tờ giấy kiếng màu hồng, thắt nơ hồng đưa vào mâm lễ đám hỏi, đám cưới "1 loại rượu có màu hồng (đậm nhạt tùy ý, quy ước lễ nghi theo tục lệ xưa) dùng lễ hợp cẩn Một tác giả khác cho tên “Hồng Đào” danh từ chung để phân loại, rượu đế, rượu nếp trắng, rượu nếp than Ngay từ điển người Trung Quốc có ghi từ “hồng đào tửu” giải thích rượu màu hồng phấn Khơng phải danh từ riêng tự thân khơng thể thương hiệu Vậy muốn chứng minh Quảng Nam có thương hiệu “rượu hồng đào” - tất nhiên phải viết hoa - cịn cách xin mở sách Ô Châu Cận Lục Dương Văn An, Phủ Biên Tạp Lục Lê Quý Đơn tra cứu xem có hay nhiều địa phương Quảng Nam có hân hạnh mang tên khơng, có cố tìm thử có nơi sản xuất loại “danh tửu” đó, thất truyền? Tác giả lần khẳng định “đất Quảng Nam mối quan hệ riêng tư, “trên mức tình cảm” với rượu hồng đào, đem so với vùng miền khác, đừng nhầm lẫn mà phong cho “đặc sản”, lại lấy làm thứ biểu tượng cho Quảng Nam! Tôi người hiểu đặc sản - đặc sản coi biểu tượng cho xứ sở vốn nhiều ưu điểm vùng đất Quảng Nam - dĩ nhiên phải thứ hàng quý hay ngược lại phổ biến nhờ ưu địa phương, sản xuất bí độc đáo, quan trọng khơng khó tìm thấy nơi khác Chứ thứ rượu lễ chế biến đơn giản việc lấy rượu gạo pha chút cho có màu đỏ (tượng trưng may mắn) thành, việc làm được, giống bé gái lấy giấy hồng điều bao hương bôi lên má giả làm phấn hồng vậy, mà lại cho phép trở thành biểu tượng quê hương hay sao?”2 Bản thân tác giả đứng trước hai quan điểm trả lời câu hỏi liệu hủy Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh hay không nghiêng quan điểm thứ hai Rõ ràng, CTCP Thương mại Ngọc Linh dựa vào hai câu ca dao tương truyền mà không kèm theo dẫn chứng xác đáng cụ thể khác để yêu cầu Cục SHTT tước Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh Ngồi ra, Điều 79 VBHN Luật SHTT có quy định: “Điều 79 Điều kiện chung dẫn địa lý bảo hộ Tlđd http://baoquangnam.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201309/xu-nao-la-xu-ruou-hong-dao-382699/ (truy cập lúc 14:16 ngày 20/04/2019) 10 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 Chỉ dẫn địa lý bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: Sản phẩm mang dẫn địa lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý Sản phẩm mang dẫn địa lý có danh tiếng, chất lượng đặc tính chủ yếu điều kiện địa lý khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ nước tương ứng với dẫn địa lý định.” Kết hợp khoản 22 Điều 04 Điều 79 thấy rằng, thân Hồng Đào nguồn gốc xuất xứ loại rượu “Hồng Đào” Trên thực tế không tồn đơn vị hành lãnh thổ mang tên Hồng Đào địa phận tỉnh Quảng Nam Điều khác hẳn so với sản phẩm mang dẫn địa lý bưởi Đoan Hùng (có xuất xứ từ huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ); nước mắm Phú Quốc (có xuất xứ từ huyện đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang); vải thiều Thanh Hà (có xuất xứ từ huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương) Xét theo quan điểm nguồn gốc rượu Hồng Đào huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam loại rượu gọi rượu Điện Bàn rượu Quảng Nam CTCP Thương mại Ngọc Linh có sở pháp lý vững việc khiếu nại hủy Giấy chứng nhận đăng ký thương hiệu công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh Vì lý trên, vào quy định pháp luật, khẳng định rằng, khơng có đủ sở pháp lý để hủy Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu rượu “Hồng Đào” công ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh Có thể nhãn hiệu trùng với tên loại rượu gắn liền với tỉnh Quảng Nam Song thực tế chưa chứng minh loại rượu có tồn hay khơng, có tồn nguồn gốc địa lý loại rượu khu vực Vì vậy, cơng ty TNHH Thực Phẩm Quốc Anh hồn tồn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm rượu mà công ty sản xuất với nhãn hiệu rượu “Hồng Đào” KẾT LUẬN Quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp quyền quan trọng cá nhân, tổ chức Vì vậy, pháp luật SHTT cần quy định cụ thể, rõ ràng, phù hợp để đảm bảo cho lợi ích chủ thể này, tránh xâm phạm SHTT 11 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com) lOMoARcPSD|38362167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn quy phạm pháp luật Văn hợp Luật SHTT năm 2013 * Bài báo, tạp chí, tác phẩm Trường Đại học Luật Hà Nội, (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội * Tài liệu Internet www.quangnam.gov.vn/ www.vi.wikipedia.org/ www.baoquangnam.vn/ 12 Downloaded by luanvan moi (luanvanmoi@gmail.com)

Ngày đăng: 04/03/2024, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w