2.1 Quản lí theo mục tiêuMBOMBOManagement by Objectives- quản lí theo mục tiêu: Là phương pháp giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu thông qua kết quả hoạt động của từng cá nhân với sự tha
Trang 1Chương 2:
BSC, KPI và Quản lí theo mục tiêu MBO
PHÂN TÍCH KINH DOANH
NHÓM 19
Trần Thị Kim Anh 20170451 Nguyễn Ngọc Diệp 20185440 Nguyễn Minh Thu 20185482
GVHD: Th.s Phạm Mai Chi
( Viện kinh tế và quản lí)
Trang 22.1 Quản lí theo mục tiêu MBO
2.2 Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
2.3 Bảng điểm cân bằng BSC
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
2.5 Các quan điểm mới trong ứng dụng BSC và KPI (OKR)
NỘI DUNG
Trang 32.1 Quản lí theo mục tiêu(MBO)
MBO(Management by Objectives)- quản lí theo mục tiêu:
Là phương pháp giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu thông qua kết quả hoạt động của từng cá nhân với sự tham gia của tất cả các bộ phận, cấp quản lí.
2.1.1 Khái niệm về MBO
MBO- Management by
Objectives
Trang 4- Sau khi nhân viên được thông báo tóm tắt về
các mục tiêu chung, các nhà quản lí có thể làm
việc với cấp dưới để thiết lập mục tiêu cá nhân
của họ
Giám sát liên tục hiệu suất
- MBO không chỉ cần thiết để tăng hiệu quả
của nhà quản lí mà còn quan trọng đối với viêc
theo dõi kết quả hoạt động và sự tiến bộ của
Đánh giá lại
- Đánh giá lại sau khi đã thay đổi mục tiêu và lặp lại cho đến khi mục tiêu tối
ưu
2.1 Quản lí theo mục tiêu (MBO)
- MBO bắt đầu với các mục tiêu chiến lược của
tổ chức được xác định rõ ràng, thể hiện bằng
Sứ mệnh và Tầm nhìn
- Mục tiêu cần rõ ràng, cụ thể và đo lường
được
Trang 5• 2.1.3 Ưa, nhược điểm của MBO
- Sự thay đổi môi trường có thể dẫn tới mục tiêu không phù hợp và thay đổi liên tục
- Có thể gây áp lực lên nhân viên trong việc hoàn thành các mục tiêu
- Tốn thời gian để thiết lập mục tiêu cho từng nhân viên, thống nhất mục tiêu giữa từng cấp
độ quản trị
Nhược điểm
- Giúp nhân viên có động lực và cam kết trong
công việc.
- Việc chỉ định các mục tiêu phù hợp mang lại
trách nhiệm cho nhân viên, mang lại lòng trung
thành đối với công ty.
- Khả năng làm việc nhóm và giao tiếp tốt hơn
giữa nhân viên và quản lí.
Ưa điểm
2.1 Quản lí theo mục tiêu (MBO)
Trang 6• 2.1.4 Vai trò của MBO
- MBO giúp nhân viên có thêm động lực làm
việc khi nhìn nhận rõ được những đóng góp
của mình cho công ty
- Tạo điều kiện cho nhân viên hiểu nhiệm vụ
và có ý thức trách nhiệm công việc cao hơn
- Giúp đánh giá chuẩn xác hiệu quả công
việc dựa trên kết quả công việc hoàn thành
2.1 Quản lí theo mục tiêu (MBO)
Trang 72.2.1 Khái niệm
Chuỗi giá trị của doanh nghiệ
p là chuỗi những hoạt động có liên
quan của doanh nghiệp nhằm tạo
và tăng giá trị cho khách hàng Từ đó
làm tăng giá trị cho doanh nghiệp.
2.2 Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
VD: Việc chế tác cắt kim cương chỉ tốn thêm
chút chi phí nhưng nó đã thêm vào nhiều giá trị
cho sản phẩm Do ta thấy một viên kim cương
được chế tác tỉ mỉ luôn có giá cao hơn rất
nhiều những viên kim cương thô
Trang 8• Tạo lợi thế cạnh tranh
• Là một công cụ khảo sát để xác định được những mặt mạnh, những nguồn lợi thế cạnh tranh
2.2.2 Vai trò của chuỗi giá trị
2.2 Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
Trang 92.2.3 Phân tích chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
2.2 Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
- Logistics đầu vào
Theo tác giả Michael E.Porter, choỗi giá trị của doanh nghiệp bao
gồm 9 hoạt động chia làm 2 nhóm chính:
Trang 10Ví dụ:
Trang 112.2.4 Ý nghĩa của việc phân tích chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
2.2 Chuỗi giá trị trong doanh nghiệp
• Giảm chi phí, tăng lợi nhuận trong kinh doanh
• Xác định được điểm mạnh điểm yếu, lợi thế cạnh
tranh của doanh nghiệp
• Giúp tăng giá trị cho khách hàng với chi phí không
đổi hoặc thấp hơn
• Làm hiệu quả hoạt động chung tăng lên nhờ có cơ
sở lựa chọn chiến lược, lĩnh vực dầu tư hiệu quả
Trang 122.3.1 Tổng quan về BSC
2.3 Thẻ điểm cân bằng BSC
Thẻ điểm cân bằng (Balanced Score Card – BSC) là một hệ thống nhằm chuyển hóa tầm nhìn và chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu
và thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập một hệ thống đo lường thành quả hoạt động trong một tổ chức trên bốn khía cạnh tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học tập và phát triển.
Ban đầu BSC được xuất bản bởi Tiến sĩ Robert Kaplan và Tiến sĩ
David Norton dưới dạng bài báo vào năm 1992 Và sau đó chính thức
Trang 132.3.2 Các khía cạnh của BSC
2.3 Thẻ điểm cân bằng BSC
Trang 142.3.3 Các bước xác định BSC 2.3 Thẻ điểm cân bằng BSC
Trang 152.3.3 Các thành phần chính của BSC
TP Thứ nhất: Bản đồ chiến lược
Bản đồ trực quan các mục tiêu chiến lược quan trọng của công ty trên 1 trang duy nhất Bản đồ Chiến lược cần cho thấy điểm đến tổng thể cũng như các mục tiêu và ưu tiên chính mà công ty phải thực hiện Các mục tiêu chiến lược
thường được lập theo 4 khía cạnh của BSC
TP Thứ hai: Chỉ số hiệu suất chính
Cho phép công ty đo lường và giám sát tiến độ thực hiện các mục tiêu chiến lược quan trọng nhất của công ty Các chỉ số hiệu suất chính hay gọi là KPI là công cụ điều hướng quan trọng đối với nhà quản lí
TP Thứ 3: Kế hoạch hành động
Đảm bảo các dự án, chương trình hoặc sáng kiến phù hợp được thực hiện để thực hiện từng mục tiêu chiến lược trên Bản đồ Chiến lược
2.3 Thẻ điểm cân bằng BSC
Trang 16Ví dụ về bản đồ chiến lược
Trang 172.3.4 Ưa, nhược điểm của BSC
• Là một hệ thống đo lường thành quả tương đối phức tạp và tốn kếm thời gian
• Mô hình khồn đảm bảo tính ổn định
• Hay mắc phải sai lầm ngụy biện
Nhược điểm
• Giúp lập kế hoạch chiến lược
tốt hơn
• Giúp cải thiện hiệu quả truyền
thông doanh nghiệp tốt hơn
Trang 182.4 Ma trận các chỉ số KPIs
Key Performance Indicator chỉ số đánh giá hoạt động quan trọng) cho thấy được hiệu quả hoạt động về kinh doanh của một doanh nghiệp, tổ chức cũng như để đánh giá xem người thực thi công việc đó có đạt được mục tiêu được đề ra hay không
2.4.1 KPI LÀ GÌ?
Key Performance
Trang 192.4.2 Sự khác biệt giữa KPI và mục tiêu(goals)
● KPI không phải là một mục tiêu Tuy nhiên, nó cần mục tiêu đi kèm để có hiệu quả
● Mục tiêu là 1 kết quả cụ thể hoặc kết quả DN muốn đạt được Trong khi KPI là 1 chỉ số xác định xem DN có đang đi đúng hướng trong việc đạt mục tiêu không -> từ đó sẽ có quyết định thay đổi hay không thay đổi mục tiêu
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
Trang 202.4.3 Phân biệt KPI, PI, KRI
Chỉ số hiệu suất (Performance Indicator – PI) Hướng vào các
phương diện hoạt động, gắn với cá nhân hay nhóm, thường được đánh giá
thường xuyên, cho biết bạn cần phải làm gì
PI
Chỉ số kết quả chính yếu
(Key Result Indicator –
KRI) Là kết quả của nhiều
số phương diện hoạt động, chủ yếu gắn với cá nhân, thường được đánh giá thường xuyên, cho biết bạn phải làm gì để tăng đáng kể hiệu suất
KPI
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
Trang 212.4.4 Phân loại KPI
VD: lợi nhuận, doanh thu, thị
phần, nếu không đạt được thì có
thể công ty sẽ phải chịu ảnh hưởng
nặng nề
-> KPI này khá quan trọng vì sự
ảnh hưởng trực tiếp của nó đến
toàn bộ công ty
KPI được tạo ra nhằm áp dụng, đánh giá các phương pháp thực hiện để có thể đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra
KPI mang tính gắn với mục tiêu mang tính chiến lược
KPI gắn với mục tiêu mang tính chiến thuật
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
Trang 22+ Theo 4 khía cạnh của bản đồ chiến lược:
+ Theo tính chất của chỉ tiêu:
- Chỉ tiêu tuyệt đối
- Chỉ tiêu tương đối
2.4.4 Phân loại KPI
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
Trang 232.4.5 Cách bước xác định KPIs
SMART
B2: Xác định các chỉ số KPI
Tùy theo mức độ hoàn thành, người xây dựng KPI sẽ xác định mức lương thưởng nhất định
B4: Liên hệ giữa đánh giá KPI và lương thưởng
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
Trang 242.4.4 Làm sao để tạo ra KPI phù hợp?
Achievable
Trong 1 thời gian nhất định
Time-bound
2.4 Ma trận các chỉ số KPIs
CẦN CHÚ Ý, ĐÁNH GIÁ XEM KPI CÓ CÁC TÍNH CHẤT NÀY CHƯA:
Trang 26Ví dụ:
Trang 27– Cầu nối kết hợp giữa chiến lược kinh doanh
và chiến lược lãnh đạo
• Một mặt, BSC sẽ giúp nhà lãnh
đạo đưa ra được những chiến
lược chi tiết và cụ thể tới từng
nhân viên
• Mặt khác KPIs sẽ giúp đo lường
hiệu quả công việc của từng
người, từ đó lãnh đạo có thể dễ
dàng đánh giá năng lực và định
hướng công việc cho nhân viên
của mình
-> chiến lược lãnh đạo cần kết hợp
song song với các chiến lược kinh
doanh
Trang 302.5 Quan điểm mới trong ứng dụng BSC và KPIs
2.5.1 Về OKR (Objectives and Key Results):
Quản trị theo mục tiêu và kết quả then chốt
• OKR là mô hình quản trị đã được áp dụng thành công ở các công ty lớn nhất thế giới (Amazon, Intel, Google, LinkedIn, Oracle,
Salesforce.com)
• Khái niệm:
Trang 312.5.1 Về OKR (Objectives and Key Results):
Trang 322.5.1 Về OKR
• Mục tiêu(Objectives): mục tiêu là tuyên bố mang tính định tính được thiết kế để thúc đẩy tổ chức phát triển Hiểu đơn giản, mục tiêu trả lời :”Chúng ta muốn làm điều gì?”
Với mỗi cấp độ trong cơ cấu tổ chức DN nên có từ 3->5 mục tiêu
• Kết quả then chốt(Key Results): là 1 tuyên bố mang tính định lượng
để đo lường sự thành công của mục tiêu được đưa ra KR trả lời cho câu hỏi: “ Làm thế nào chúng ta biết được chúng ta đạt được mục tiêu đã đưa ra”
Một mục tiêu đã đưa ra nên có khoảng 3-5 kết quả then chốt
Trang 33Mục tiêu Kết quả chính Sáng kiến, hành động
Cải thiện trải
nghiệm của
khách hàng
- Tăng tỉ lệ thu hút khách hàng từ 70-> 85%
- Giảm các phàn nàncủa khách
hàng xuống 20%
Tạo nội dung phù hợp với các phân khúc khách hàng
-Nghiên cứu, tìm lí do khách hàng bỏ đi sau 2 tuần
Ví dụ OKR:
Tính chất: các OKR chất lượng cao cần đảm bảo các yêu cầu: Có giá
trị, có thu hút và có thể hành động.
Trang 352.5 Quan điểm mới trong ứng dụng BSC và KPIs 2.5.2 Các công cụ BSC-KPI-OKR
Trang 362.5.3 Lợi ích khi kết hợp OKR- KPI
2.5 Quan điểm mới trong ứng dụng BSC- KPI
Các mục tiêu KPI thường có thể đạt được
và đại diện cho đầu ra của một quá
Tạo văn hóa doanh nghiệp:
Khác với việc quản trị thông qua KPI là mạch ai người đấy làm
OKR giúp các thành viên có thể liên kết với nhau, tạo ra sự minh bạch
và thúc đẩy việc trao đổi chuyên môn, khi mà mọi người đều hướng tới một mục tiêu duy nhất
Trang 372.5.4 Lợi ích khi kết hợp BSC- OKR
2.5 Quan điểm mới trong ứng dụng BSC và KPIs
- Đánh giá hiệu suất OKR xảy ra thường xuyên hơn(hàng tháng, hàng quý)
so với BSC(hàng năm) thì OKRs có ý nghĩa với doanh nghiệp do môi trường thay đổi liên tục. OKR giúp các tổ chức có cơ hội điều chỉnh lại hướng đi và….
- BSC làm rõ kỳ vọng, kết quả mong muốn của cả tổ chức.
Trong nhiều trường hợp OKR có thể có sự nhầm lẫn giữa những gì bạn cần làm và các đo lường thành công- đều là key results…
-
Nếu BSC tỏ ra hiệu quả hơn OKRs trong việc đánh giá kết quả tổng thể toàn công ty, thì OKRs lại vượt mặt BSC ở yếu tố thúc đẩy nhân viên đạt được mục tiêu công việc.
OKRs có thể đem đến cho công ty một sự cải cách, đổi mới, những bước tiến
vượt trội còn BSC đem đến sự cân bằng, ổn định trong phát triển.