1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhập môn quan hệ công chúnglộ trình phấn đấu trở thành chuyênviên pr tại fpt telecom

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lộ trình phấn đấu trở thành chuyên viên PR tại FPT Telecom
Tác giả Nguyễn Hữu Lợi, Trần Minh Thư, Trần Thị Ngọc Hân, Nguyễn Thị Trúc Hà, Trần Thiện Nhi
Trường học Trường Cao Đẳng FPT Polytechnic Cần Thơ
Chuyên ngành Nhập môn Quan hệ Công chúng
Thể loại assignment
Năm xuất bản 2022
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

FPT Camera2 Tìm hiểu công việc của người PR2.1 Chức năng và nhiệm vụ của PR và mô tả công việc của người PR- Chịu trách nhiệm lập và triển khai kế hoạch truyền thông trên báo chí, mạng x

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC CẦN THƠ

ASSIGNTMENT MÔN HỌC NHẬP MÔN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

LỘ TRÌNH PHẤN ĐẤU TRỞ THÀNH CHUYÊN

VIÊN PR TẠI FPT TELECOM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

NGUYỄN HỮU LỢI

CẦN THƠ, tháng 11 năm 2022

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Trần Thị Ngọc Hân PC05778 Nguyễn Thị Trúc Hà PC05873

Trang 2

Chương 1: Lựa chọn doanh nghiệp để nghiên cứu

1.1 Tên doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển

1.1.1 Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Viễn Thông FPT

Tên viết tắt: FPT Telecom

Chi nhánh miền Nam tại TP HCM:

Lô 37- 39A, đường 19, KCN Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, quận 7

Tel: (84-4) 7300 222 | Fax: (84-4) 7300 222

Chi nhánh miền Trung tại Đà Nẵng:

173 Nguyễn Trí Thanh, quận Hải Châu

- Sau 23 NĂM HOẠT ĐỘNG FPT Telecom đã có hơn 9.000 NHÂN VIÊN CHÍNHTHỨC Với hơn 220 VĂN PHÒNG ĐIỂM GIAO DỊCH Thuộc gần 90 ĐƠN VỊ KINHDOANH Tại 59 TỈNH THÀNH

Bên cạnh đó, công ty đã và đang đặt dấu ấn trên trường quốc tế bằng 12 chi nhánh trải dàikhắp Campuchia và 1 chi nhánh tại Myanmar

1.2 Sơ đồ tổ chức và vị trí của PR trong sơ đồ tổ chức:

2

Trang 3

BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

DOANH

TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH MẠNG VĂN PHÒNG

TRUNG TÂM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

VÙNG 1

MTV VIỄN THÔNG QUỐC TẾ FPT BAN NHÂN SỰ

TRUNG TÂM HỆ THỐNG THÔNG TIN

VÙNG 2

(TÂY BẮC BỘ)

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VIỄN THÔNG FPT

BAN CHẤT LƯỢNG TRUNG

TÂM QUẢN LÝ CƯỚC

VÙNG 3

(ĐÔNG BẮC BỘ) TRUNG TÂM AN

NINH MẠNG TRUNG TÂM

ĐÀO TẠO VÙNG 4

(MIỀN TRUNG)

CÔNG TY TNHH MTV VIỄN THÔNG FPT TÂN THUẬN

TRUNG TÂM ĐẢM BẢO DỊCH VỤ

BAN KẾ TOÁN TRUNG

TÂM QUẢN

LÝ ĐỐI TÁC PHÍA BẮC

BAN MUA HÀNG VÙNG 5 (TP

HCM)

PHÒNG THỬ NGHIỆM LOT VÙNG 6

(ĐÔNG NAM BỘ

BAN QUẢN LÝ

DỰ ÁN XÂY DỰNG DATA CENTER

BAN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ TRỰC TUYẾN FPT

BAN TRUYỀN THÔNG

TRUNG TÂM QUẢN

LÝ ĐỐI TÁC PHÍA

VÙNG 7

(TÂY NAM BỘ)

BAN QUẢN LÝ

& PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG TRỤC PHÒNG VĂN

HÓA VÀ ĐOÀN THỂ

TRUNG TÂM

QUẢN LÝ KINH

DOANH QUỐC TẾ

TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN &

QUẢN LÝ HẠ TẦNG MIỀN BẮC & MIỀM NAM

CÔNG TY TNHH TRUYỀN HÌNH FPT

BAN QUAN

HỆ ĐỐI NGOẠI

TRUNG TÂM THANH TOÁN TRỰC TUYẾN

KHỞI NGHIỆP BAN DỰ ÁN QUẢN

LÝ VÀ PHÁT TRIỂN

SMART SURVELLLANCE

TRUNG TÂM QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Trang 4

- Vị trí PR trong sơ đồ tổ chức của doanh nghiệp là khối dịch vụ - công nghệ kỹ thuật –

hỗ trợ Được chia thành 31 ban, trong đó có ban Quan Hệ Đối Ngoại (PR)

1.3 Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm/ dịch vụ chủ yếu

1.3.1 Lĩnh vực hoạt động chính của FPT Telecom

- Viễn thông: Chuyên chung cấp các dịch vụ viễn thông và nội dung số

Trang 5

FPT Camera

2 Tìm hiểu công việc của người PR

2.1 Chức năng và nhiệm vụ của PR và mô tả công việc của người PR

- Chịu trách nhiệm lập và triển khai kế hoạch truyền thông trên báo chí, mạng xã hội, báo cáo kết quả hoạt động

- Thực hiện các nội dung truyền thông trên các kênh báo chí, mạng xã hội, website, báo cáo thường niên công ty…

- Phòng ngừa và xử lý khủng hoảng truyền thông trên báo chí, mạng xã hội

- Xây dựng và duy trì quan hệ với các cơ quan báo chí, truyền thông, KOLs

- Quảng cáo, tài trợ, booking

- Các công việc khác theo yêu cầu của quản lý cấp trên

2.2 Yêu cầu về trình độ, năng lực, kỹ năng của người PR trong doanh nghiệp đó

- Có ít nhất 2 năm kinh nghiệm PR

- Ưu tiên ứng viên có thế mạnh về content

- Ứng viên đã từng làm báo, agency truyền thông hoặc có kinh nghiệm truyền thông mảngcông nghệ thông tin - vi tính là lợi thế

- Chủ động, giao tiếp tốt, nhanh nhẹn, chịu được áp lực cao

- Ngoại ngữ mức khá trở lên

Trang 6

2.3 Xác định cơ hội và thách thức người PR phải đối mặt thực tế

- Được phát triển trong một môi trường

công nghệ thông tin cao

- Truyền thông ngày càng mở rộng, công

nghệ 4.0

- Môi trường lưu thông và tìm kiếm thông

tin trong vòng vài giây

- Giữ niềm tin vào truyền thông

- Thể hiện vai trò trong việc truyền tải nội dung

- Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp

- Lưu ý những thông điệp trên mạng xã hội

- Đề cao tính trách nhiệm và sự minh bạch

6

Trang 7

Chương 2: Phân tích năng lực của bản thân

2.1 Đánh giá bản thân qua các công cụ trắc nghiệm tố chất

1 Khi bạn nói chuyện với những người xung quanh, họ có hiểu rõ những gì bạn nói?

A Rất hiểu

B Hiểu

C Không hiểu gì cả

2 Bạn muốn sắp xếp công việc một cách có tổ chức, hệ thống hay cứ để nó tự phát?

A Tôi muốn sắp xếp công việc của mình có hệ thống, tổ chức

B Tôi thấy công việc sắp xếp theo hệ thống, có tổ chức rất nhàm chán

C Lựa chọn nào ở trên đều phù hợp với tôi

3 Bạn cảm thấy thế nào về nói chuyện qua điện thoại?

A Tôi không hề phiền nếu tôi không phải nói chuyện quá thường xuyên

B Tôi ghét nói chuyện qua điện thoại

C Tôi thích nói chuyện qua điện thoại

4 Bạn có hiểu rõ những gì người khác nói với bạn thế nào?

Trang 8

A Tôi thích thảo luận với mọi người

B Tôi không thoải mái nói chuyện với người khác

6 Bạn cảm thấy thế nào khi đối diện với những thử thách mới?

A Luôn thấy rất thú vị

B Tôi sẵn sàng chấp nhận những thử thách mới nhưng không có thì tốt hơn

C Tôi không thích những thử thách mới

7 Bạn có giỏi truyền đạt ý tưởng qua việc viết lách?

A Có

B Tôi gặp vấn đề khi truyền đạt ý tưởng dưới dạng văn bản viết

8 Bạn có thể hiểu những tài liệu viết một cách dễ dàng?

A Có

B Tôi dễ bỏ qua nhiều chi tiết khi tôi đọc

9 Bạn có thể thoải mải với việc sử dụng email?

A Có

B Tôi không thích giao tiếp qua email

10 Bạn thích giải pháp nào hơn?

A Làm việc theo nhóm

B Làm việc một mình

8

Trang 9

C Làm việc theo nhóm hay một mình đều ổn cả

11 Bạn luôn luôn chính xác phải không?

C Không bao giờ

13 Câu nào trong những câu sau mô tả bạn chính xác nhất?

A Tôi có (hoặc mong muốn có) một tấm bằng cử nhân về PR, Báo chí, Truyền thông hoặc Quảng cáo

B Tôi có (hoặc mong muốn có) một tấm bằng cử nhân về lĩnh vực ngoài những lĩnh vực nêu trên)

C.Tôi không có hoặc không mong muốn có một tấm bằng cử nhân

Trang 10

Đáp án:

1 A (5 điểm) B (2 điểm) C (0 điểm)

2 A (5 điểm) B (0 điểm) C (2 điểm)

3 A (2 điểm) B (0 điểm) C (5 điểm)

4 A (5 điểm) B (2 điểm) C (0 điểm)

10 A (5 điểm) B (0 điểm) C (2 điểm)

11 A (0 điểm) B (5 điểm) C (2 điểm)

12 A (5 điểm) B (2 điểms) C (0 điểm)

13 A (5 điểm) B (0 điểm) C (0 điểm)

Từ 47-65 điểm: Bạn có thừa những tố chất cần thiết cho công việc PR

Từ 32-46 điểm: Bạn có khá nhiều tố chất cần thiết cho công việc PR

Dưới 32 điểm: Bạn cần hoàn thiện thêm một số kỹ năng, thay đổi một số thói quen để

phù hợp với công việc PR

2.1.1 Trần Thị Ngọc Hân

Bài trắc nghiệm tố chất: 47 điểm (thừa những tố chất cần thiết cho công việc PR)Điểm trắc nghiệm MBTI: Người trách nhiệm

10

Trang 11

Phân tích bản thân so với yêu cầu tuyển dụng của công ty:

2.1.2 Trần Minh Thư

Bài trắc nghiệm tố chất: 42 điểm (có khá nhiều tố chất cần thiết cho công việc PR)Điểm trắc nghiệm MBTI: Người nuôi dưỡng

Phân tích bản thân so với yêu cầu tuyển dụng của công ty:

- Tự tin, có khả năng giao tiếp, xử lí tình

huống tốt

- Nhanh nhẹn, tự giác, chịu được áp lực

công việc cao

- Ngoại ngữ chưa tốt

- Chưa có kinh nghiệm

Trang 12

2.1.3 Trần Thiện Nhi

Bài trắc nghiệm tố chất: 51 điểm (có khá nhiều tố chất cần thiết cho công việc PR)Điểm trắc nghiệm MBTI:

Phân tích bản thân so với yêu cầu tuyển dụng của công ty:

- Chủ động trong công việc

- Giao tiếp tốt

- Chịu được áp lực cao, sự dám làm

- Thế mạnh về content và truyền thông

- Công nghệ thông tin- vi tính chưa tốt

- Ngoại ngữ, xử lý vấn đề chưa tốt

2.1.4 Nguyễn Thị Trúc Hà

Bàitrắc

nghiệm tố chất: 42 điểm (có khá nhiều tố chất cần thiết cho công việc PR)

12

Trang 13

Điểm trắc nghiệm MBTI: Người nuôi dưỡng

Phân tích bản thân so với yêu cầu tuyển dụng của công ty:

- Dễ thích nghi với môi trường mới

Hoàn thành nhiệm vụ đúng thời hạn

- Khó bắt chuyện với người khác

- Khi truyền đạt bằng lời nói người nghechưa hiểu hết ý

Trang 14

Chương 3: Mô tả về tính chất, yêu cầu của các mảng việc trong nghề PR trên thực tế 3.1 Mô tả yêu cầu của các mảng việc chính của nghề PR

3.1.1 Hoạch định chiến lược PR:

- Ít nhất 3 năm kinh nghiệm tại vị trí tương đương

- Tốt nghiệp Cao đẳng Đại học trở lên chuyên ngành Marketing/ Kinh doanh/

- Truyền thông hoặc các ngành có liên quan khác

- Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên chuyên ngành Truyền thông, Báo chí, Ngoại thương, Kinh

tế, Ngoại giao, Ngoại ngữ

- Có tối thiểu một năm kinh nghiệm PR, tổ chức sự kiện

- Có kỹ năng viết tin bài, biên tập nội dung, có kinh nghiệm tổ chức sự kiện

- Hiểu biết về các mạng xã hội

- Ngoại hình khá, ưu tiên Nam

- Năng động, vui vẻ, hòa nhập nhanh, sáng tạo, nhiệt tình

- Từng có trải nghiệm PR nội bộ ở những đơn vị lớn là một thế mạnh

3.1.3 Quan hệ báo chí:

- Tốt nghiệp Đại học trở lên các chuyên ngành Báo chí, Marketing, Quản trị kinh doanh, Thương mại, Tài chính

- Am hiểu các quy định về luật Quảng cáo, Truyền thông, Marketing

- Kiến thức về xã hội, về con người

- Kỹ năng quản lý mục tiêu và quản lý thời gian và kiểm soát công việc; đào tạo và báo cáo

- Kỹ năng giao tiếp tốt và kỹ năng viết bài

14

Trang 15

- Kỹ năng thuyết trình và trình bày vấn đề

- Kỹ năng tạo dựng mối quan hệ

- Khả năng giải quyết vấn đề, Lập kế hoạch, phân tích, đánh giá vấn đề

- Thành thạo Tin học Văn phòng (Word, Excel, PowerPoint, Outlook)

- Có khả năng đi công tác

- Nhiệt huyết và gắn bó với công việc

- Có khả năng làm việc dưới áp lực cao

- Trung thực, nhiệt huyết và gắn bó với công việc

- Chịu khó, có tinh thần cầu tiến

3.1.4 Tổ chức sự kiện:

- Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên các chuyên ngành về Marketing, Truyền thông, Media hoặc các chuyên ngành có liên quan

- Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm tổ chức sự kiện

- Tiếng Anh thông thạo

- Kỹ năng làm việc nhóm giỏi

- Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt

- Kỹ năng quản lí thời gian tốt

- Kỹ năng phán đoán và xử lí tình huống tốt

- Vi tính: Thành thạo tin học văn phòng (word, excel, powerpoint), ưu tiên biết sử dụng các phần mềm thiết kế: AI, Photoshop, 3D max

- Ưu tiên ứng viên có hiểu biết về Phật giáo

- Có thể đi công tác ngắn hoặc dài ngày

- Có ý thức cao trong công việc, khả năng làm việc độc lập và chịu được áp lực công việc

- Năng động, nhạy bé trong xử lý tình huống

- Có khả năng lên kế hoạch và quản lý công việc

- Nhanh nhẹn, sáng tạo, xử lý tình huống tốt, có kỹ năng tổ chức, giao tiếp tốt

3.1.5 Quản trị khủng hoảng:

Trang 16

- Tốt nghiệp Đại học chuyên ngành liên quan

- Có kiến thức tốt về hoạt động PR

- Có mối quan hệ rộng với các cơ quan thông tấn, báo đài

- Tư duy logic, khả năng sắp xếp, phân tích, giải quyết vấn đề tốt

- Kỹ năng giao tiếp, truyền đạt, thuyết phục, xây dựng quan hệ tốt

- Có đầu óc tổ chức, sáng tạo

- Có kinh nghiệm tối thiểu 1 năm xử lý khủng hoảng trong truyền thông

- Nhiệt tình, trách nhiệm, sáng tạo, ham học hỏi và chủ động trong công việc

- Sử dụng thành thạo PowerPoint/ Word/ Excel Biết sử dụng các ứng dụng xử lý đồ họa là

1 lợi thế

- Ưu tiên ứng viên đã có kinh nghiệm làm truyền thông thương hiệu

- Có khả năng viết tốt, trình bày mạch lạc

- Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình tốt

- Kỹ năng quản lý thời gian tốt

- Kỹ năng phán đoán và xử lý tình huống tốt

- Kỹ năng làm việc nhóm tốt

- Chịu được áp lực cao trong công việc

3.1.6 Quan hệ cộng đồng:

- Tốt nghiệp Cao đẳng trở lên

- Có 03 năm kinh nghiệm ở vị trí tương đương

- Thành thạo tin học văn phòng (Word, Excel, Powerpoint)

- Sức khỏe tốt, có khả năng đi công tác xa

3.2 Trình bày các kỹ năng cần thiết của nghề PR

3.2.1 Kỹ năng viết:

Viết bài PR hiện nay đang trở nên phổ biến và trở thành hình thức quảng cáo online hiệu quả của các công ty Người ta sử dụng các bài viết PR qua website hoặc các phương tiện truyền thông để mang thông tin sản phẩm đến cho khách hàng Hiện nay, các công ty, doanh nghiệp và các trung tâm mua sắm đang sử dụng hình thức viết bài PR ngày càng nhiều Viết bài PR đang trở nên phổ biến và trở thành hình thức quảng cáo online hiệu quảcủa các công ty Người ta sử dụng các bài viết PR qua website hoặc các phương tiện truyền thông để mang thông tin sản phẩm đến cho khách hàng Việc tiếp cận khách hàng

16

Trang 17

trực tiếp trên internet tạo điều kiện có lợi cho việc xây dựng hình ảnh sản phẩm và bán hàng online Vì thế, với sự phát triển nhanh chóng thông tin online, nếu không có kĩ năng tốt thì bài viết của bạn sẽ không được nổi bật Bài viết không thu hút sự chú ý của khách hàng sẽ không mang lại hiệu quả trong việc đưa thông điệp sản phẩm đến khách hàng Vì thế muốn viết bài tốt đòi hỏi bạn phải có kĩ năng viết bài PR Hiện nay có 3 dạng bài viết

PR cơ bản:

- Bài viết quảng cáo (Advertorial): bài viết này người viết thường sẽ đánh thẳng vào việc giới thiệu sản phẩm, công dụng, lợi ích của sản phẩm Nếu viết không khéo, những bài viết này thường làm người đọc cảm thấy người viết đang cố khoe khoang về sản phẩm củamình dẫn đến không tin tưởng

- Editorial (Bài viết theo kiểu những nhà báo viết): viết theo lối khách quan, thường dùng với giọng văn chia sẻ về một chủ đề nào hoặc đánh giá về một vấn đề nào đó (ví dụ: 7 bước để có một tiệc cưới hoàn hảo, bí quyết trang điểm cô dâu) phần PR chỉ được đề cậprất khéo léo vào cuối bài Bạn phải viết sao cho người đọc không nghĩ là bạn đang viết quảng cáo thì tác dụng của bài viết sẽ rất mạnh mẽ thậm chí còn được lan truyền trên Internet thông qua sự chia sẻ của mỗi người Những bài viết PR này có nội dung rất lôi cuốn và khách hàng rất tin tưởng

- Testiminial (Bài viết kiểm chứng): chứng nhận hay bài viết trải nghiệm Nghĩa là bạn đứng trên quan điểm của một khách hàng, để nói về dịch vụ của bạn Những bài viết PR này cũng có độ tin tưởng cao, tuy nhiên đòi hỏi những phản hồi thực của khách hàng cả tốt lẫn không tốt Thông cáo báo chí:

Gồm 3 loại

- Thông cáo quảng bá

- Thông cáo Sản phẩm

- Thông cáo tài chính

3.2.2 Kỹ năng phỏng vấn và trả lời báo chí:

Kỹ năng phỏng vấn và trả lời báo chí của một người làm PR thể hiện trình độ giao tiếp của mình và trình độ hiểu của người yêu ngành PR Để trả lời các câu hỏi phỏng vấn và các câu hỏi của báo chí thì người làm PR phải thật sự tự tin, có quan điểm riêng của mình,tầm hiểu biết về ngành sâu rộng, và cách cư xử trong giao tiếp có chuẩn mực, lưu loát

Kỹ năng phỏng vấn:

Trang 18

- Người phỏng vấn phải tự đặt câu hỏi và trả lời những câu hỏi ấy trong thời gian chuẩn bị.

- Hoạt động sáng tạo của các nhân tố trong giai đoạn này được phát huy cao nhất

- Linh hoạt, năng động

- Những thông tin đầu tiên mà người phỏng vấn bắt buộc phải nắm được và khai thác trước là những số liệu cụ thể, ngày tháng, tên nhân vật hay sự kiện nhất là được sử dụng trong câu hỏi

Kỹ năng trả lời phỏng vấn:

- Đúng giờ, có thể đến sớm trước 5-10 phút

- Ăn mặc lịch sự, tao nhã, không quá rầm rộ

- Chú ý tới ngôn ngữ hình thể của mình

- Chú ý đến lời nói và biểu đạt thái độ phù hợp

- Trả lời ngắn gọn, đi thẳng vào câu hỏi

- Thể hiện thái độ chân thành, bình tĩnh, thân thiện

- Không nên liệt kê quá nhiều số liệu Luôn bám sát thông điệp và nhắc lại những điểm cần nhấn mạnh

3.2.3 Kỹ năng xây dựng mối quan hệ:

Kỹ năng xây dựng các mối quan hệ là một kỹ năng quan trọng để thành công trong ngành

PR Khả năng xây dựng mối quan hệ của người làm PR trong việc thể hiện sự tự tin và sự lôi cuốn trong văn bản, không chỉ “tạo dựng” mà còn phải “vun đắp” các mối quan hệ Trở thành một đại diện tuyệt vời trong ngành PR

Một số bí quyết giúp tạo mối quan hệ bền chặt:

- Tạo ấn tượng sâu sắc, khó quên bằng cách giới thiệu bản thân

- Tạo cho đối phương cảm giác an toàn, hữu ích, cảm thấy thích thú khi trò chuyện

- Người làm PR phải nắm bắt và thể hiện quan điểm của mình với đối phương

- Quan tâm, nắm bắt tâm lí kịp thời

- Bày tỏ thái độ và cách cư xử phù hợp

- Không nên quá hiểu biết với đối phương vì sẽ rất dễ tạo nên khoảng cách

- Lên kế hoạch trước cho cả hai

Thiết lập mối quan hệ: gồm 6 bước

B1: Thiết lập mạng lưới

B2: Tận dụng thời cơ

18

Ngày đăng: 11/05/2024, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w