1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn đàn tranh đàn tranh việt nam

11 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Môn Đàn Tranh
Tác giả Phan Trọng Phúc
Người hướng dẫn Nguyễn Thụy Thùy Trang
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Loại gỗ thường làmmặt Đàn Tranh là gỗ Ngô Đồng.Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, munhoặc cẩm lai hoặc gỗ gụÐáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu rộng,phía tay phải người đánh đàn có mộtlỗ thoát âm hình

Trang 1

TI

ĐÀN TR

PHAN TR PHAN TR NG PHÚC_CS170165 NG PHÚC_CS170165

GVHD: Nguy

GVHD: Nguy n Th n Th n Th y THùy T y THùy Trrrrrang y THùy T ang

Trang 2

I – Các loại nhạc cụ truyền thống Việt Nam

1/ Đàn tranh Việt Nam:

Có nguồn gốc từ đàn cổ tranh của Trung Quốc hay còn gọi là guzheng, được du nhập vào nước ta vào khoảng thế kỉ 13, đời nhà Trần Trải qua nhiều thập kỷ, người Việt đã “Việt hoá” cây đàn, tạo ra những đặc điểm phù hợp với nền âm nhạc và đời sống văn hóa của Việt Nam

2/ Đàn bầu:

Sử liệu cho ta biết rằng đàn bầu đã tồn tại ở Việt Nam từ hàng nghìn năm, xuất hiện và biến hóa trong rất nhiều giai thoại tiên cổ và những truyền thuyết Bên cạnh đó, trong thư tịch và hiện vật khảo cổ học cũng như lịch sử chữ viết, có một số sách sử quan trọng đã đề cập đến Đàn Bầu Theo An Nam chí lược, Đại Việt

sử ký toàn thư, Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa, Đại Nam thực lục tiền biên thì “cây Đàn Bầu ra đời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sau đó được người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung Quốc Đàn Bầu được lấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trống đất” của trẻ nhỏ là đào hố và căng dây qua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung mà các cụ ngày xưa đã có sự quan sát tinh tế và cảm thụ thanh âm nhanh nhạy nên những tiếng kêu “bung bung” từ dây căng kéo trên lỗ đất ấy đã kết tạo ý tưởng hình thành cây đàn làm

từ ống tre và quả bầu khô với một dây duy nhất”

3/ Đàn nhị, đàn cò:

Trên một diễn đàn thì có một người nói rằng hình hài giống với đàn nhị Đàn nhị có xuất xứ cổ nhất là từ Mông Cổ , nó được phát triển từ xiqin (tổ tiên của đàn các Erhu và Morin khuur) Xiqin được tin là đã được phát triển bởi một người Mông Cổ (hoặc Khiết Đan) sinh sống trên sông Xilamulun thung lũng ở phía đông bắc Trung Quốc ở thời đại Xi Kumo (thời đại nhà Tùy) và đàn xuất hiện ở Việt Nam khoảng thế kỷ 10 Qua những thông tin trên thì có thể kết luận rằng đàn bầu chính là nhạc cụ thuần Việt, là sự sáng tạo của

tổ tiên người Việt Nam Trải qua biết bao thăng trầm cùng với đất nước tạo nên những giai điệu ngân vang mãi qua các thế hệ

Trang 3

Cấu

tạo

Hộp đàn: Hình hộp dài, chiều dài

khoảng 110cm, đầu đàn hẹp khoảng

13cm, cuối đàn rộng khoảng 20cm

Mặt đàn: Mặt đàn Tranh vồng lên

tượng trưng cho vòm trời làm bằng

gỗ xốp, nhẹ Loại gỗ thường làm

mặt Đàn Tranh là gỗ Ngô Đồng

Thành đàn: Làm bằng gỗ trắc, mun

hoặc cẩm lai hoặc gỗ gụ

Ðáy đàn: Dưới đáy đàn ở đầu rộng,

phía tay phải người đánh đàn có một

lỗ thoát âm hình bán nguyệt để lắp

dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình chữ

nhật để cầm đàn khi di chuyển và ở

đầu hẹp có một lỗ tròn nhỏ để treo

đàn

Cầu đàn: Ở đầu rộng, một cầu đàn

bằng gỗ, hơi nhô lên và uốn cong

theo mặt đàn có các lỗ nhỏ xếp hàng

ngang có nạm hoặc cẩn kim loại để

xỏ dây

Ngựa đàn: Trên mặt đàn có nhạn

(ngựa đàn) tương ứng với số dây,

các con nhạn để đỡ dây đàn và có

thể di chuyển được để điều chỉnh độ

cao thấp của dây Để có độ bền và

âm thanh tốt, các con nhạn thường

làm bằng gỗ trắc hoặc cẩm lai Đầu

các con nhạn ở vị trí đỡ các dây đàn

thường được gắn thêm xương hoặc

đồng

Trục đàn: Ở đầu hẹp đàn Tranh có

các trục đàn để lên dây, trục đàn đặt

trên mặt đàn còn để giữ một đầu dây

xếp hàng chéo do độ ngắn dài của

dây, tạo âm thanh cao thấp, trục đàn

tốt thường được làm bằng gỗ Trắc,

gôc Cẩm Lai hoặc gỗ gụ

Dây đàn: Dây đàn bằng thép hoặc

inox

Chiều dài 164,5cm (64 ¾ in.)

Chiều rộng 32,4 cm (12 3/4 in.)

Chiều cao 24,1 cm (9,5

in Bao gồm cả cầu đàn)

Thùng đàn: dài hẹp, bên

trong rỗng

Nhạn đàn và cầu đàn :

koto xưa làm bằng ngà voi

Dây đàn truyền thống

làm từ tơ tằm bện thành dây thừng sợi nhỏ và giống như nhiều đàn dây của Nhật Bản khác được bện từ 4 sợi tơ thành 1 dây đàn Dây đàn ngày nay hầu hết làm từ chất liệu polyester Dây đàn bằng polyester có độ căng tốt hơn nên âm dài hơn và tốt hơn, lại không

lo bị đứt khi đang diễn tấu, giá thành chế tạo lại thấp hơn nhiều Vì thế, đàn với dây bằng polyester ngày nay trở nên phổ biến.Ngày nay, phiên bản hiện đại của đàn koto với 25 dây thường sử dụng là loại dây nylon Dây nylon cũng đã được giới thiệu

để sản xuất một âm thanh

to hơn, được ưa thích cho

đi kèm vũ đạo

Thân là hình hộp

dài.Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 –

30 cm và con chắn để mắc dây Đầu nhỏ rộng khoảng 15 – 20 cm gắn

16 tới 25 khóa lên dây,

có hướng chéo qua mặt đàn (có loại đàn sắt tới

50 khoá)

Dây: có 16 dây còn gọi

là Thập Lục Nay đã được tân tiến thành 25 dây

Nguyên liệu mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hình vòm

Ngựa đàn (gọi là con

nhạn) nằm ở khoảng

giữa, được chéo ngang

để gác dây và có thể di chuyển điều chỉnh âm thanh dễ dàng.m25 đến

50 ngựa đàn, được mắc tương ứng với 25 đến

50 dây

Dây đàn có thể bằng

sắt hoặc bằng kim loại khác được cuộn chặt cố định bằng 4 trục đàn lớn Để phù hợp cho các dòng nhạc sau này, đàn tranh Trung Quốc

đã được cải biên, bọc nylon các sợi dây đàn cốt để âm thanh trầm

ấm và đanh hơn

Trang 4

thuật

Tay phải

- Ngón Á: là một lối gảy rất phổ biến

của Ðàn Tranh, đây là cách gảy lướt

trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc,

thường ngón Á hay ở vào phách yếu

để chuẩn bị vào một phách mạnh

đầu hay cuối câu nhạc

- Á xuống: theo lối cổ truyền, Á

xuống là gảy liền các âm liền bậc, từ

một âm cao xuống các âm thấp, tức

là sử dụng ngón cái của tay phải lướt

nhanh và đều qua các hàng dây, từ

cao xuống thấp

- Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng

dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc

ngón 3 từ một âm thấp lên các âm

cao

- Á vòng: kết hợp Á lên và Á xuống,

Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầu

hoặc kết thúc một câu nhạc, có

trường hợp nó được sử dụng để tả

cảnh sóng nước, gió thổi, mưa rơi và

có thể sử dụng ngón Á vòng liên tiếp

với nhiều âm hơn

- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra

một lúc, song thanh truyền thống chỉ

dùng quãng 8, các nhạc sĩ hiện đại

còn kết hợp dùng các quãng khác

Tay trái:

- Ngón rung: là cách dùng một, hai

hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi

dây đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà

tay phải vừa gảy

- Ngón nhấn: là ngón sử dụng để đánh

thêm được những âm khác có thể là 1/2

âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống

dây đàn Tranh không có Cách nhấn là

sử dụng ba đầu ngón tay trái nhấn

xuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa

スクイ (Sukuizume):

Gảy từng dây đàn Kéo dây từ bên dưới móng tay cái Sử dụng nó để phát cùng một âm thanh với nhịp độ nhanh ngay sau khi phát bình thường Đôi khi móng đàn được chơi đơn lẻ

押し合 (Oshiawase):

gảy chồng âm từ dưới lên bằng tay phải trong khi tay trái nhấn tỳ dây nhanh chóng theo trình tự là nhấn trước gảy sau

(Kakizume):

かき爪 Kỹ thuật này là chơi hai dây liền kề với ngón giữa hướng về phía bạn và gần như đồng thời

(Awasezume):

合せ爪 Chơi hai dây đồng thời bằng ngón tay cái và ngón giữa (hoặc ngón trỏ) Trong khi tay trái giật nhẹ từng dây

引き連 (Hiki ren): Kỹ

thuật lướt dây xuống và gảy hai dây còn lại, ví dụ như lướt từ cân ( ) tới 巾 tam ( ), sau đó gảy nốt 三 dây nhị ( ) và nhất ( ) 二 一 trong đó nhất là dây âm cao

すり爪 (Surizume): Cào

móng sang trái hoặc phải bằng ngón trỏ và móng tay giữa bên phải Cào nhẹ, đảm bảo móng đàn của bạn nằm đúng góc với dây

流し (Nagashizume):

Kỹ thuật lướt dây lên và

Kỹ thuật Lunzhi(轮 指)hay có thể gọi một cách thuần Việt là "Tua ngón" trong diễn tấu Guzheng Lunzhi(轮 指)và Yaozhi(遥指 )

có thể coi là biến thể của nhau

Tua ngón chính là dùng 3 hoặc 4 ngón tay (ngón út, ngón giữa, ngón trỏ, ngón cái) lần lượt tuần hoàn gảy trên cùng một dây đàn, tạo ra 1 chuỗi

âm thanh nối liền liên tục Tua ngón gồm 2 kiểu chính: - Tua ngón thuận: ngón áp út gảy đầu tiên, lần lượt đến ngón giữa, trỏ, cái - Tua ngón ngược: ngón cái gảy đầu tiên, lần lượt đến ngón trỏ, giữa, áp út (Thông thường hay sử dụng kiểu thuận) Đây là một trong những kĩ thuật khó nhất, biến thể cũng rất phong phú, đòi hỏi phải bỏ công sức tập luyện Những lỗi hay mắc phải khi sử dụng Tua ngón: âm phát ra ko mượt mà; trường độ, cường độ ko đồng nhất; đổi ngón bị vấp; lẫn tạp âm

Chú ý khi tập:

- Bảo đảm vai, cánh tay thả lỏng, mu bàn tay nằm ngang, khoảng cách giữa các ngón tay và dây dàn đều nhau

- Ko đặt móng giả quá

Trang 5

cung nhấn nhẹ, 1 cung nhấn nặng hơn)

nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh

tay nhấn

- Ngón nhấn luyến: là ngón sử dụng

các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm

có độ cao khác nhau, âm thanh nghe

mềm mại, uyển chuyển gần với thanh

điệu tiếng nói Có hai loại nhấn luyến:

a Nhấn luyến lên: nghệ nhân gảy vào

một dây để vang lên, tay trái nhấn dần

lên dây đó làm âm thanh cao lên hoặc

tiếp tục nhấn cho cao lên nữa

b Nhấn luyến xuống: muốn có âm

luyến xuống, trước hết phải mượn nốt

Ví dụ muốn có âm Fa luyến xuống âm

Rê phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước

rồi mới gảy sau; khi âm Fa ngân lên

ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây

đó vang theo luyến tiếng với âm Fa

Ðánh âm nhấn luyến lên hay nhấn

luyến xuống chỉ cần gảy một lần Ðộ

ngân của các âm nhấn luyến được ghi

như các nốt nhạc bình thường Bạn cần

phân phối thời gian để các âm có thể

đều hoặc không đều nhau, độ cao của

âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến

xuống có thể trong vòng quãng 4 nếu là

khoảng âm thấp hoặc quãng 2, quãng 3

thứ ở những âm cao, không nên sử

dụng liên tiếp nhiều âm nhấn luyến

- Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên

một dây nào đó làm cho âm thanh cao

lên không quá một cung liền bậc Ngón

tay nhún tạo thành những làn sóng có

giao động lớn hơn ở ngón rung, làm

cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm

sâu lắng

- Ngón vỗ: là một kiểu ngón nhấn như

đúng như tên gọi, đây là cách dùng hai

hay ba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp

gảy hai dây còn lại, ví dụ như lướt từ nhất ( ) tới 一 đấu ( ), sau đó gảy nốt 斗 dây vi ( ) và cân ( ) 為 巾

Nó là ngược lại của Hiki ren, cân là dây âm trầm

散し (Chirashizume):

Nhanh chóng đập cạnh của móng gảy theo hình bán nguyệt từ phải sang trái vào dây thành âm vang

(Waren):

輪連 Nhanh chóng đập cạnh của móng vào hai (hoặc một) dây bằng ngón trỏ và móng tay giữa của bạn bên phải thành chồng âm Chơi theo hình bán nguyệt từ phải sang trái

かけ爪 (Kakezume): ba

ngón đeo móng thực hiện với các dây theo thứ tự là lục ( ) - thất - ngũ 六 七 (五)- lục ( )- thập ( ) 六 十 Thao tác gảy chậm rãi:

ngũ, lục và thất gảy từ trên xuống còn thập gảy

từ dưới lên

sâu, dùng mặt phẳng chính diện của móng để gẩy, tránh gẩy bằng mặt bên

- Bắt đầu luyện tập với tốc độ chậm, sau đó nhanh dần

- Động tác của các ngón tay ko quá mạnh, ngón tay lỏng ko gồng cứng

- Dùng lực đồng nhất, cường độ vừa phải

Trang 6

út) vỗ lên một dây nào đó phía bên trái nhạn đàn vừa được gảy, và nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên đột ngột từ nửa cung đến một cung

- Ngón vuốt: tay phải gảy đàn tiếp theo

dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây đàn đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại làm tăng sức căng của dây một cách đều đều, liên tục Âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi 1/2 cung đến 1 cung

- Ngón gảy tay trái: để thay đổi màu

sắc, đồng thời phát huy khả năng âm thanh của dây đàn, ngón tay trái cũng

có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tay phải hàng nhạn đàn Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe êm hơn nhưng không vang bằng

âm thanh tay phải gảy Có thể gảy bằng hai tay để tạo chồng âm nhưng thường

là tay trái gảy những âm rãi trong khi tay phải sử dụng ngón vê hoặc đang nghỉ

- Ngón bịt: là ngón vừa sử dụng ngón

tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón tay trái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy một nốt nhạc Nếu định gảy hẳn một đoạn nhạc với toàn âm bịt, nghệ nhân sử dụng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải Hiệu quả âm thanh ngón bịt không vang mà mờ đục, gây được ấn tượng tương phản rõ rệt với một đoạn nhạc đánh bình thường

- Âm bồi: có thể đánh trên tất cả các

dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng

âm giữa, âm dưới và nên đánh những

âm bồi quãng tám Cách đánh là sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay

phải gảy dây đó Âm bồi Ðàn

Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều

Trang 7

loại đàn dây gảy khác.

Hệ

thống

dây

Hệ thống âm ngũ cung

Đô

Mi

Son

La

Theo thứu tự dây 1 đến 13:

Mi Fa La

Si giáng

Rê thứ

Mi thứ

Fa thứ

La thứ

Si giáng cao

Rê cao

Mi cao

Fa cao

Hệ thống âm

Đô

La Sol

Mi Rê

II – Một số thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam:

Chúng ta đều biết nước Việt đã trải qua hơn bốn nghìn năm đầy oai hùng và đẫm nước mắt vì biết bao mất mác để đổi lấy sự bình yên cho quê nhà Chúng ta tự hào về những công danh lưu sử sách, rạng lên một dân tộc kiên cường, bất khuất Và không thể nào thiếu được một đời sống tinh thần vô cung phong phú khắp mọi vùng miền Tổ Quốc Ca trù có độ phủ sóng rộng, có mặt tại 16 tỉnh, thành, vào đến tận địa đầu miền Trung là Nghệ An, Quảng Bình Tuy nhiên, khu vực trung tâm của Ca trù chủ yếu nằm ở vùng đồng bằng

Bắc Bộ Nam Trung Bộ khá phong phú với đầy đủ các thể loại: Hát ru, đồng dao, lý, hò, vè, hát bả trạo, hát

sắc bùa, hò đưa linh, hô/hát bài chòi, hò khoan đối đáp, tuồng (hát bội) và một thể loại mang tên của địa phương chính là ca Huế Tiếp theo miền Nam thì đờn ca tài tử Nam Bộ đã quá nổi tiếng rồi, dòng nhạc dân

tộc của Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể

Đờn ca Tài tử khởi nguồn từ cái nôi của nhạc Huế từng phát triển rầm rộ tại Nam Bộ nửa cuối thế kỷ XIX Các tài liệu nghiên cứu chỉ ra ba nguồn gốc chính của Đờn ca Tài Tử Nam Bộ, gồm có nhạc lễ Đình, nhạc Huế (phong cách Quảng) và Dân ca Nam Bộ Tới đầu thế kỷ XX, về cơ bản, Đờn

ca Tài tử Nam Bộ đã định hình phong cách, hệ thống bài bản, biên chế nhạc cụ… Bên cạnh đó, Đờn

ca Tài tử còn ảnh hưởng nhạc Hoa, âm nhạc phương Tây qua bài bản, hệ nhạc khí… góp phần tạo nên tính chất đa dạng

Xoay quanh phong trào Đờn ca Tài tử, có một câu hỏi liên quan đến hiện tượng thay đổi thói quen thưởng thức âm nhạc của người Việt Từ Đờn ca Tài tử trở về trước, người Việt nói chung có sở thích nghe hát Vậy, yếu tố nào đã khiến cho họ chuyển hướng hoặc chí ít bổ sung thêm nhu cầu thưởng thức nghệ thuật hòa tấu nhạc đàn? Một loại hình nghệ thuật mới ra đời không thể thiếu vắng nền tảng văn hóa trong thói quen thưởng thức của người dân Trước Đờn ca Tài tử, người Việt chưa từng có thói quen thưởng thức nhạc đàn Các loại hình hòa tấu nhạc đàn trong thiết chế văn hóa truyền thống

đa số nhằm phục vụ thần linh, nghi lễ Nói cách khác, chúng không phải loại hình nghệ thuật dùng để thưởng thức Cú hích nào đã làm thay đổi thói quen truyền thống? Có lẽ, sự du nhập của nhạc Hoa

và âm nhạc phương Tây đã tạo nên những thay đổi về thị hiếu trong văn hóa thưởng thức của người Việt Nhạc Hoa, gồm nhạc Quảng Đông, Triều Châu, Phước Kiến… và nhạc Nhà thờ, nhạc kèn đồng,

Trang 8

nhạc phim phương Tây từng du nhập ồ ạt vào Nam Bộ những năm cuối thế kỷ XIX đầu XX Nhạc Hoa, nhạc phương Tây đều phân lập thành hai bộ phần nhạc hát, nhạc đàn, trong đó, bộ phận nhạc đàn mang tính chất tự trị, có khả năng diễn tấu độc lập với công năng giải trí Các nhóm nhạc Quảng Đông, Triều Châu, Phước Kiến, Pháp… đã tạo nên ảnh hưởng làm thay đổi xu hướng thưởng thức của người Việt Sau khi thời gian qua đi, nhiều tác phẩm, âm điệu nhạc Hoa, nhạc khí phương Tây đã

ở lại trong Đờn ca Tài tử

Nhạc cụ được sử dụng trong đờn ca tài tử khá phong phú bao gồm: đàn kìm, đàn tranh, đàn cò, đàn tỳ

bà, đàn tam (hoặc đàn sến, đàn độc huyền), sáo, tiêu, song loan,… Từ khoảng năm 1930 thì có thêm đàn guitar phím lõm, violin, guitar Hawaii (đàn hạ uy cầm)

Đến thập niên cuối thế kỷ XIX, ông Lê Tài Khí thường gọi Nhạc Khị, là người đầu tiên đứng ra thành lập ban cổ nhạc Bạc Liêu Lúc đầu ban nhạc này chỉ có một bộ phận duy nhất là một tập thể thầy đàn chuyên phục vụ các đám ma chay, tế lễ Theo Hồi ký 50 năm mê hát của Vương Hồng Sển thì ở Nam kỳ lúc bấy giờ chỉ có nhạc lễ, ông viết: “Nam kỳ không có dàn đờn cổ nhạc Việt, chỉ có dàn nhạc lễ (tỷ dụ như ở Bạc Liêu

có Nhạc Khị) thường dùng vào các đám ma, nhà héo…”

Vài năm sau đó, để đáp ứng yêu cầu của một số người hâm mộ, ban nhạc của Nhạc Khị dần dần được bổ sung những người biết ca để phục vụ sau giờ hành lễ Từ khi ban nhạc có thêm bộ phận ca thì phạm vi hoạt động cũng được nới rộng sang các đám cưới gả, tiệc tùng, liên hoan, khánh tiết… và cũng từ đó cái tên Đờn

ca tài tử Bạc Liêu mới được dùng để gọi loại hình hòa tấu cổ nhạc “có đờn lẫn ca” để phân biệt với nhạc lễ là loại “có đờn không ca”

Theo thói quen của người Bạc Liêu thì không chỉ các tiệc vui như liên hoan, cưới hỏi mà cả các lễ giỗ, lễ tang đều có nhu cầu đàn ca thâu đêm suốt sáng, do vậy lực lượng ca nhạc tài tử này càng được củng cố thêm lực lượng để đáp ứng đầy đủ theo nhu cầu của xã hội

Có điều không ai ngờ là người sáng lập ra ban nhạc Bạc Liêu lại là một người tàn tật nặng, gần như một phế nhân - Nhạc Khị là một nhạc sư mù cả hai mắt lại bị liệt một bên chân Ông đã ra công hiệu đính, hệ thống hai mươi bản tổ, phân chia làm bốn loại: Sáu Bắc, Ba Nam, Bốn Oán, Bảy Bài Ông còn sáng tác những bản mới, bốn bản: Ngự giá đăng lâu, Minh hoàng thưởng nguyệt, Phò mã giao duyên, Ái tử kê của ông đã được giới cổ nhạc tôn xưng là Tứ Bửu (bốn món báu vật) của đờn ca tài tử

Từ đó, sáng tác đã trở thành một phong trào, các học trò theo sự hướng dẫn của ông đã đua nhau sáng tác, nên chẳng bao lâu ở Bạc Liêu đã có một loạt bản mới, như: Thu Phong, Dạ cổ hoài lang, Giọt mưa đêm… của Cao Văn Lầu; Liêu giang, Ngũ quan, Lý con sáo, Mẫu đơn, Thuấn hoa, Huỳnh ba, Cảnh xuân, Hòa duyên, Vạn thọ, Tam quan nguyệt, Lưỡng long, Nhật nguyệt, Xuân nữ, Tứ bửu Liêu thành… của

Ba Chột; Bát man tấn cống, Cổ thi… của Bảy Kiên; Khúc ca hoa chúc, Hoài tình, Lạc xuân hoa… của Bảy Nhiêu; Hứng trung thinh, Nặng tình xưa… của Nguyễn Văn Bình; Hận tình, Đông mai, Thu cúc, Xuân lan,

Hạ liên… của Trịnh Thiên Tư; Quý phi túy tửu, Sơn Đông hướng mã, Kiều nương, Giang Tô điểu ngữ, Bá hoa, Phong nguyệt, Tấn phong, Tân xái phỉ, Sương chiều, Tú Anh… của Mộng Vân; Đăng sơn lãm thủy, Uyên ương hội vũ, Phục dược hồ… của Hai Thơm; Vọng cổ nhịp 8 của Lư Hòa Nghĩa; Phước châu, Tùng lâm dạ lãm, Sáu câu Vọng cổ nhịp 32 của Trần Tấn Hưng Tổng cộng khoảng hơn 50 bản Đặc biệt, bản Vọng cổ sau khi ra đời đã phát triển rất mạnh, chẳng bao lâu đã chiếm một vị thế quan trọng trong đờn ca tài

tử từ trong và ngoài nước, người ta còn gọi Vọng cổ là bài ca “vua” trên sân khấu cải lương

Ca trù thường có các nhạc cụ: đàn đáy, cỗ phách, cặp sênh

Trang 9

Ngày nay, Ca trù được biết đến như một loại hình nghệ thuật mang tính chất giải trí, bảo thủ nghi thức truyền thống Theo thư tịch, đây vốn là loại hình nghệ thuật nghi lễ tổng hợp, kết hợp giữa thi ca, âm nhạc, múa và hoạt động nghi lễ Hình ảnh nghệ thuật Ca trù hiện tại chủ yếu đóng khung vào ba nhân vật trung tâm là ca nương, kép đàn và “quan viên” với biên chế bộ ba, gồm: phách, đàn đáy và trống chầu Tất cả cùng nhau tôn vinh giọng hát Cái tên Ca trù sau khi được vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại càng có cơ hội trở thành thuật ngữ âm nhạc gắn liền loại hình nghệ thuật này Tuy nhiên, trong quá khứ,

Ca trù không phải là một danh từ phổ biến Theo nghiên cứu của Nguyễn Tô Lan, Ca trù là tên gọi phổ biến

ở Thanh Hóa, còn ở Hà Nội xưa gọi là hát Ả đào, hát Cô đầu Bên cạnh đó, điều đáng lưu ý, có rất nhiều loại hình nghệ thuật cùng chủng loại, nhưng khác tên gọi, như hát Quan họ, hát Cửa phủ, hát Cửa đình, Cửa chúa, Hát nhà tơ (hay nhà ty), Hát nhà trò…

Theo “Việt Nam Ca trù biên khảo” của hai tác giả Đỗ Bằng Đoàn và Đỗ Trọng Huề, Ca trù ra đời vào thời nhà Lý Một chi tiết khác gắn với sự tích cô Đào hát làng Đào Xá, tỉnh Hưng Yên lập mưu giết giặc Minh cuối đời nhà Hồ (thế kỷ XV), sau khi chết được dân làng lập đền thờ, xưng tụng làm tổ hát Ả Đào Làng Đào

Xá cũng gọi là thôn Ả Đào Tới đời nhà Lê (thế kỷ XV) có Đinh Lễ, người làng Cổ Đạm, tỉnh Hà Tĩnh chế tác ra cây đàn đáy, một trong bộ ba quan trọng của nghệ thuật Ca trù Như vậy, nghệ thuật Ca trù đã ra đời trên nền tảng của một nhà nước Việt Nam khởi nguồn vào thời Lý và định hình vào thời nhà Lê

Dựa vào môi trường diễn xướng, hát Ca trù gắn với nhiều tên gọi liên quan, như: Hát cửa đình, cửa phủ, cửa chúa, cửa quan, cửa quyền… Dựa vào mục đích, có hát thờ cúng, hát thi, hát giải trí; dựa vào đối tượng, có hát phục vụ thần linh, tầng lớp quan lại, quần chúng nhân dân, trong đó đa số tập trung vào thành phần trí thức Như vậy, xoay quanh Ca trù có tầng tầng lớp lớp tên gọi khác nhau, nếu bóc tách từng tiết mục liên quan có thể thấy phần nào đường hướng phát triển thể loại này, đồng thời phát hiện diện mạo xưa, ít nhất không hoàn toàn giống như ngày nay

Khi hát Ca trù gắn với Hát cửa đình, tự nhiên có nhiều nét tương đồng với Hát xoan (cũng là một thể loại hát nghi lễ), từ đó cho thấy cùng một thể loại âm nhạc có tính trình thức, giống các tiết mục khoa nghi trong âm nhạc nghi lễ (Phật giáo, Đạo giáo), có động tác (múa) phụ họa hay tham gia, hỗ trợ, như lễ đình Điều đó giải thích tại sao, hát Ca trù lại có tên gọi nguyên ủy là hát Cửa đình

Vào đến trong Nam, nhạc lễ đình không còn gọi là hát Cửa đình hay Đình môn khúc, Đình môn ca, nhưng tại đây, bóng dáng hát Cửa đình vẫn phảng phất trong tiết mục “Đào thài” Và tên gọi Đào thài hẳn đã nói lên mối quan hệ nào đó với Đào nương?! Lối hát của đào thài thể hiện theo phong cách hát nói Nếu chúng có liên quan với nhau, “Đào thài” chính là mảnh hóa thạch của “Hát cửa đình” di trú vào Nam và nằm yên trong

âm nhạc cúng đình

So với khoảng thời gian dài nương nhờ thiết chế đình làng, thể hiện qua dạng thức của một loại hình âm nhạc phục vụ nghi lễ, hát Ả đào, hát Cô đầu, kể cả sau này là Ca trù vẫn phát triển theo đà đô thị hóa, hoạt động thương mại, dịch vụ Những Kỹ quán mọc lên nhan nhản tại các thành phố sầm uất, như Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hưng Yên… hồi cuối thế kỷ XIX, đầu XX là bằng chứng sống động cho hoạt động âm nhạc bắt đầu bám rễ vào sinh hoạt đô thị Sau này, cũng như hiện nay, Ca trù không còn giới hạn không gian mang tính chất tư dinh, tư gia, mà hoàn toàn mang diện mạo của loại hình nghệ thuật giải trí, bước lên sân khấu hiện đại, kết hợp với các dòng nhạc hiện đại

Nhìn vào quá khứ để thấy mặt thay đổi của Ca trù, nhìn vào hiện tại để thấy đường hướng phát triển trong tương lai và trên mỗi chặng chặng đường đều ẩn hiện lớp vỏ văn hóa, thời gian của phôi phai

Nghệ nhân tiêu biểu: Nguyễn Thị Chúc, Quách Thị Hồ, Nguyễn Thị Khướu,…

Trang 10

III- Cảm nhận cá nhân:

Trong khi đang ở kì quân sự ở Sóc Trăng và nhận được mail đăng kí slot học môn nhạc cụ dân tộc thì lúc đầu chẳng quan tâm mấy cho đến đọc dòng chữ đây là môn bắt buộc thì tôi mới bắt đầu suy nghĩ, phân vân mãi giữa đàn tranh và sáo, thấy mấy thằng bạn chọn học sáo hết thì tôi cũng quyết định luôn chọn đàn tranh để sau này có dịp nào đó cả đám cùng chơi một bài thì nó rất thú vị và chưa nghĩ đến việc giá đàn hơi nhiều số Ngày đầu tiên đến lớp học với một tâm lý là sẽ rẩt chi là chán, vì lúc trước đã từng học đàn ghita, tốn rất nhiều buổi chỉ để nắm lý thuyết dẫn việc nản và bỏ giữa chừng Nhưng mọi thứ trong thực tế lại diễn

ra khá là dễ chịu, cô chỉ lướt qua một số lược sử về đàn và giới thiệu về cấu tạo của, tiếp theo là phần bánh cuốn nhất mà từng xem tận mắt, nhạc cụ dân tộc Việt Nam kết hợp với nền nhạc hiện đại, thần thái của cô

và ngón tay lả lướt trên từng dây đàn tạo ra những âm thanh trong veo, dồn dập và tạo ra nguồn năng lượng tuyệt vời, giúp tôi xả tress rất tốt sau cả buổi sáng mới bắt đầu học các môn chuyên ngành nên mọi thứ vẫn còn ngộp Những buổi tiếp theo là một chuỗi tập luyneej không ngừng nghỉ, qua mỗi bài thì tôi học được them một kĩ thuật mới và ôn lại các bài cũ, cứ thế từ một tấm chiếu mới, gặp thêm một cái lớp hầu hết là các anh chị và hình như đã có học một khóa rồi nên đàn rất mượt mà nhưng có lẽ vì một lí do nào đó mà vẫn còn ở đây, vô tình tạo cho đứa em này thêm áp lực, có những cảm giác hơi đuối và đang bị tụt lại rất xa, nhưng nhờ vậy mà bây giờ tôi có thể đánh đàn một cách cơ bản nhất Trải nghiệm học đàn tranh trong kì này đã giúp tôi cảm nhận được rõ giá trị văn hóa rõ ràng qua những nốt nhạc, càng thêm yêu dân tộc mình hơn khi có một nền văn hóa cực kì tuyệt vời như vậy, nên là việc đưa môn nhạc cụ dân tộc vào việc giảng dạy trong chương trình học là thực sự cần thiết, một cầu nối giúp cho những người trẻ như tôi biết và hiểu thêm về các giá trị của thế hệ trước, không phải người trẻ nào cũng sẽ hay muốn hay thực sự dành thời gian tìm hiểu sâu nếu không phải ở trong những tình thế bắt buộc trên

nguồn tài liệu tham khảo:

http://tatham.vn/cau-tao-cua-dan-tranh-a29.html

http://tatham.vn/cach-choi-dan-tranh-co-ban-a30.html#:~:text=T%C6%B0%20th%E1%BA%BF%3A%20B

%C3%A0n%20tay%20ph%E1%BA%A3i,c%C3%A1nh%20tay%20ra%20ph%C3%ADa%20ngo

%C3%A0i)

https://nanaluvsj.wordpress.com/my-guzheng-story/

Ngày đăng: 10/05/2024, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w