Con nhạn có thể dichuyển để điều chỉnh âm thanh.Dây đàn trước khi sử dụng dây tơ, ngày nay được làm bằng kim loại, kích cỡdây khác nhau.Khi biểu diễn, nghệ nhân đeo 3 móng gẩy vào 3 ngón
Trang 23 Các lo i nh c c t ạ ạ ụ ươ ng t các n ự ở ướ c Chầu Á c a đàn tranh ủ 10 a) Đàn tranh Trung Quốấc Guzheng 10 b) Đàn KAYAKEUM Đ i Hàn ạ 13 c) Đàn Koto Nh t B n ậ ả 15
II Cách phát âm, sử dụng các kỹ thuật cơ bản dùng để diễn tấu của đàn tranh 16
1) Cách sử dụng _16 2) Các t thếấ khi diếễn tầấu ư _16 a) T thếấ tay khi ch i đàn ư ơ _16 b) V trí, t thếấ ngốầi ị ư 17 3) Các kyễ thu t c b n dùng đ diếễn tầấu ậ ơ ả ể 17
PHẦẦN 2 ĐÀN BẦẦU _22
I Nguốần gốấc, cầấu t o và các lo i nh c c t ạ ạ ạ ụ ươ ng t Chầu Á c a đàn bầầu ự ở ủ 22 1) Nguốần gốấc _22 2) Phần lo i ạ 23
II Cách phát ầm, s d ng các kyễ thu t c b n dùng đ diếễn tầấu c a đàn bầầu ử ụ ậ ơ ả ể ủ _26 1) Cách xác đ nh ầm chu n cho dầy đàn ị ẩ 26
2 Các t thếấ diếễn tầấu c b n c a đàn bầầu ư ơ ả ủ 27 3) Cách s d ng que g y đàn ử ụ ả 28 4) Các kyễ thu t s d ng tay trái trến cầần đàn và dầy đàn ậ ử ụ _28 5) M t sốấ kyễ thu t c b n c a đàn bầầu ộ ậ ơ ả ủ 29
PHẦẦN 3 ĐÀN NGUY T Ệ 29
I Nguốần gốấc, cầấu t o và các lo i nh c c t ạ ạ ạ ụ ươ ng t Chầu Á c a đàn nguy t ự ở ủ ệ 29 1) Nguốần gốấc _29 2) Cầấu t o ạ _30 3) Các lo i nh c c t ạ ạ ụ ươ ng t Chầu Á c a đàn nguy t ự ở ủ ệ 31 a) Đàn Nguyếễn 31
II Cách phát ầm, s d ng m t sốấ kyễ thu t c b n đ diếễn tầấu c a đàn nguy t ử ụ ộ ậ ơ ả ể ủ ệ 32 1) Màu ầm _32 2) Các t thếấ diếễn tầấu ư 32 3) Các kyễ thu t diếễn tầấu c b n ậ ơ ả _33
B CÁC TH LO I ÂM NH C TRUYỀỀN THỐỐNG VI T NAM Ể Ạ Ạ Ệ _38
PHẦN 1 CHÈO 38
I Nguồn gốc _38 PHẦẦN 2: NHÃ NH C CUNG ĐÌNH HUẾẾ Ạ 45 Nguốần gốấc, th i gian và quá trình phát tri n ờ ể _45
Trang 4A CÁC NHẠC CỤ TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
https://lopnhacnuhong.com/tin-tuc-chi-tiet/nguon-goc-cua-dan-tranh-1839.html
2) Cấu tạo
Đàn tranh 17 dây
Trang 5Đàn tranh có dạng hình hộp dài.
Khung đàn hình thành, dài 110 – 120cm Đầu lớn rộng từ 25 – 30cm, có lỗ vàcon chắn để mắc dây đàn Đầu nhỏ rộng từ 15 – 20cm, được gắn từ 16 – 25khóa lên dây chéo qua mặt đàn
Mặt đàn uống hình vòm, được làm bằng gỗ ngô đồng dài 0,05cm
Ngựa đàn hay con nhạn nằm ở khoảng giữa dùng để gác dây Con nhạn có thể dichuyển để điều chỉnh âm thanh
Dây đàn trước khi sử dụng dây tơ, ngày nay được làm bằng kim loại, kích cỡdây khác nhau
Khi biểu diễn, nghệ nhân đeo 3 móng gẩy vào 3 ngón cái, trỏ, giữa của tay phải
để gẩy Móng gẩy làm bằng chất liệu như kim loại, đồi mồi hoặc sừng
https://kenhitv.vn/dan-tranh/
Thùng đàn
Đàn tranh có dạng hình hộp dài, chiều dài của thân/thân khoảng 100cm, hai đầu
to và thuôn nhọn Phần thân của cây đàn này thường được làm bằng gỗ mun và
gỗ trắc
Đầu lớn hơn có chiều rộng từ 17cm đến 20cm, trong khi đầu nhỏ hơn có chiềurộng từ 12cm đến 15cm Chính cấu trúc này và các hình dạng chi tiết khác đãtạo nên sự yên tĩnh của đàn tranh
Trang 6Đàn tranh có dạng hình hộp dài, chiều dài của thân/thân khoảng 100cm, haiđầu to và thuôn nhọn
Trong số đó có một lỗ lớn ở đầu guitar để âm thanh thoát ra và kết nối các dâyđàn Ở đầu nhỏ hơn là một lỗ nhỏ để treo đàn khi không sử dụng và một lỗ hìnhchữ nhật để dễ dàng di chuyển xuống đáy đàn
Cầu đàn
Ở đầu lớn của hộp đàn là một miếng gỗ cong nhô lên gần vòm trên Phần nàyđược gọi là cầu nối Cầu có 16 lỗ nhỏ liên tiếp giúp luồn dây và cố định dâykhông bị xê dịch quá nhiều khi chơi
Ngựa đàn
Trang 7Nếu quan sát, bạn có thể thấy có 32 vật sắc nhọn hình chữ A Đây là cây cầucòn được gọi là chim én vì nó có hình dạng giống như một chiếc cánh 32 câycầu này được sử dụng để treo dây và có thể được di chuyển dọc theo đầu đểđiều chỉnh cao độ của mỗi dây, ngay cả trong quá trình chơi Yên xe thườngđược làm bằng gỗ, nhựa hoặc xương, ngà voi…
Dây đàn
Trước đây, dây được làm bằng lụa Một con hổ là một cách gọi cũ để chỉ hànhđộng xuyên qua và gắn dây vào thân của một nhạc cụ Ngày nay, hầu hết cácdây được làm bằng kim loại như đồng, sắt và thép không gỉ
Trục đàn
Ở đầu nhỏ hơn của đàn tranh là một trục được sử dụng để kéo căng dây hoặcnhân đôi/thả dây để tạo ra các âm khác nhau Kết hợp với các chuyển động của
Trang 8cây bồ công anh/đàn hạc, nó tạo ra khả năng thay đổi và biến dạng cho đàn đàntranh.
Móng gảy đàn
Nó không thuộc cấu trúc của đàn tranh, nhưng nếu không có những thanh đànnày, bạn sẽ khó có thể linh hoạt để tạo ra âm thanh và dây đàn quá mỏng nênbạn sẽ dễ làm xước ngón tay hơn Nó mỏng như hàng hóa, nhưng nó chặt chẽ.Chọn ngón tay thứ nhất, thứ hai và thứ ba của bàn tay
Khi biểu diễn, nghệ nhân gảy bằng ba chiếc đinh tuốt ở ngón cái, ngón trước vàngón giữa bên phải Lựa chọn được làm bằng các vật liệu như kim loại, mai rùa
và sừng
https://www.radiodiversia.com/dan-tranh-co-bao-nhieu-day/
3 Các loại nhạc cụ tương tự ở các nước Châu Á của đàn tranh
a) Đàn tranh Trung Quốc Guzheng
Trung Hoa là một đất nước có nền truyền thống lâu đời của các loại đàn, từ đànbầu, đàn tì bà,….từ xa xưa những loại nhạc cụ này đã trở thành một nghi lễ củaTrung Hoa về nền âm nhạc cổ điển Một trong những nhạc cụ tạo nên nền vănhoá dân tộc đó chính là đàn tranh Trung Quốc Khi âm thanh của đàn tranh vanglên, người nghe sẽ cảm nhận thấy dịu dàng êm tai, khiến cho con người thổnthức, lay động lòng người không ngừng Đàn tranh TQ là một trong những thứnghệ thuật tinh hoa nhân loại, mang đến cho chúng ta một cảm giác vô tận,không thể giải thích được, một vẻ đẹp của âm nhạc cổ điển Trung Hoa
Trang 9Đàn tranh guzheng hay còn gọi là đàn cổ tranh, được nhắc đến là đàn tam thậplục, có xuất xứ từ trung hoa có lịch sử hơn 2500, Trong giai đoạn phát triển, đàntranh có rất nhiều loại khác nhau, có loại 12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây Ở mỗi mộtkhu vực có số lượng dây đàn khác nhau.
Được người hoa gọi là đàn tranh guzheng được phát minh trong thời Xuân Thu
và Chiến quốc, đàn tranh vẫn giữ nguyên được giá trị truyền thống vượt thờigian và trở thành loại nhạc cụ biểu tượng đặc trưng của Trung Hoa và đượcnhiều người theo học nhất
Đàn tranh được phân chia làm 2 trường phái lớn, Bắc và Nam Hiện nay, đượcphân thành 9 trường phái lớn bao gồm: đàn tranh Thiểm Tây, đàn tranh HàNam, đàn tranh Sơn Đông, đàn tranh Triều Châu, đàn tranh Khách Gia, đàntranh Triết Giang, đàn tranh Phúc Kiến, đàn tranh Triều Tiên và đàn tranh NhậtBản
Đàn tranh Trung Quốc (đàn cổ tranh), đây là loại nhạc cụ truyền thống có xuất
xứ lâu đời từ Trung Quốc Đàn Cổ Tranh còn được biết đến là một nhạc cụ dântộc cổ đại, có nguồn gốc từ nền văn hóa lâu đời Trung Hoa và có lịch sử từ hơn2.500 năm Đàn tranh thuộc họ dây, chi gảy Ngoài khả năng hưởng thụ âm
Trang 10nhạc, người chơi đàn phải thành tạo và uyển chuyển ngón tay, những quãngvuốt trên các dây và gảy dây Bên cạnh đó, đàn tranh còn có thể dùng cho cảdạng vĩ kéo hay dùng que gõ Đàn tranh là loại nhạc khí dùng để độc tấu, hòatấu, đệm hát nhạc dân ca, kết hợp với C-pop, nhạc Âu Mỹ,…
Phân biệt đàn tranh Trung Quốc Guzheng và Đàn Tranh Việt Nam.
Bề ngoài tuy có vẻ giống nhau, nhưng đàn tranh việt nam và đàn tranh trungquốc có cấu tạo, thiết kế và kĩ thuật chơi có rất nhiều điểm khác nhau
So sánh về âm sắc ta thấy:
Âm thanh của đàn tranh Việt Nam có phần trong và sáng có khả năng thểhiện tốt các giai điệu vui tươi, có một điều là đàn tranh Việt không thíchhợp lắm với phong cách trầm hùng, khỏe mạnh
Âm thanh của Đàn tranh TQ Guzheng: có phần giống tiếng nước suối rócrách Mang tới cảm giác thánh thót và tao nhã.+ Người nào đã chơi đàn lâu năm thậm chí có thể sử dụng tiếng đàn đểđiều khiển cảm xúc của người nghe
Đặc điểm – cấu tạo của đàn tranh trung quốc guzheng
Thân là hình hộp dài
Khung đàn dài 110 – 120 cm có hình thang
Đầu lớn có lỗ rộng khoảng 25 – 30 cm và con chắn để mắc dây
Đầu nhỏ rộng khoảng 15 – 20 cm gắn 16 tới 25 khóa lên dây, có hướngchéo qua mặt đàn (có loại đàn sắt tới 50 khoá)
Dây: có 16 dây còn gọi là Thập Lục Nay đã được tân tiến thành 25 dây.Nguyên liệu mặt đàn làm bằng ván gỗ dày khoảng 0,05 cm uốn hìnhvòm
Ngựa đàn (gọi là con nhạn) nằm ở khoảng giữa, được chéo ngang để gácdây và có thể di chuyển điều chỉnh âm thanh dễ dàng
Trang 11Đàn tranh có cấu trúc là đàn sắt gồm 25 đến 50 ngựa đàn, được mắctương ứng với 25 đến 50 dây.
Dây đàn có thể bằng sắt hoặc bằng kim loại khác được cuộn chặt cố địnhbằng 4 trục đàn lớn
Khi chơi đàn, người chơi thường đeo ba móng gẩy dài vào ngón cái, trỏ
và ngón giữa của tay phải để gẩy
Móng gẩy được làm bằng các nguyên liệu khác nhau như kim loại hoặcsừng
Nguyên liệu thân đàn được làm bằng gỗ cây phượng
Âm thanh trong trẻo, sáng sủa và điệu nhạc vui tươi gồm 1 hộp âm thanhhình chữ nhật, 1 bề mặt trong một đường cong với chuỗi chặt chẽ Ngàynay, loại Đàn cổ tranh hiện đại có đến 21 dây đàn Ngoài ra còn có loại
12, 13, 18 hoặc 23, 25 dây
Kỹ thuật chơi đàn tranh Trung Quốc
Về kỹ thuật, khi đánh đàn tay phải được sử dụng chủ yếu là sử dụng 3 phím đểgẩy đàn, điều khiển bàn tay khéo léo sẽ làm cho tiếng đàn cảm giác mềm mại,ngọt ngào hoặc khoẻ khoắn, chắc chắn Nhấn và tì nhẹ dây đàn, các âm nhấnvẫn luyến với nhau liên tiếp vì khi gảy sẽ tạo độ rung vang cho âm thành đànliền kề nhau Mỗi bài hát có thể biểu hiện trạng thái đấu tranh gay gắt, hoặc cóthể diễn tả sự say đắm, nồng nàn Nhịp điệu nhạc thường nhẹ nhàng, chậm rãi,
Tầm âm đàn tranh rộng 3 quãng 8, từ Đô lên Đô 3 hoặc Sol 1 đến Sol 3 tuỳ theongười chơi và cách lên dây
Như vây, đàn tranh Trung Quốc thường gắn liền với lịch sử hàng ngàn năm củanền âm nhạc dân tộc, không biết bắt nguồn từ ai, từ nơi nào, nhưng với sức sống
vô tận, tương tự tình cảm của con người, khiến cho những loại nhạc cụ luônluôn phong phú và là biểu tượng đặc sắc của một quốc gia
https://nhaccutienmanh.vn/tim-hieu-dan-tranh-trung-quoc-guzheng-la-gi/
b) Đàn KAYAKEUM Đại Hàn
Trang 12Tương truyền rằng đàn tranh 12 dây Gayageum ở Hàn Quốc là do vua Gasil (GiaTất, hoặc còn được biết đến là Gia Thật) của vương quốc Gaya chế tác Chí ít chotới nay, đàn tranh Gayageum đã có trên 1500 năm lịch sử Giống như đẽo thuyềnđộc mộc, người ta khoét thân cây gỗ ngô đồng thành bầu đàn, và mắc lên đó 12 sợidây đàn được bện bằng tơ tằm Từ cuối thời Joseon, đàn tranh 12 dây Gayageumbắt đầu được cải tiến khá đa dạng Ví như cây đàn tranh Gayageum Sanjo có bầuđàn phía trên được làm bằng gỗ cây ngô đồng, bầu đàn phía dưới được làm bằng gỗcây hạt dẻ, kích cỡ bầu đàn được thu nhỏ hơn đàn tranh Gayageum truyền thốngnên có thể tấu những bản nhạc có nhịp điệu và tiết tấu nhanh Sau này, đàn tranhGayageum 12 dây truyền thống còn được cải tiến thành đàn tranh dây sắtCheolgayageum, đàn tranh Gayageum 13 dây, 15 dây hay 17 dây Ngày nay, giớinhạc công thường dùng đàn tranh Gayageum 25 dây khi diễn tấu âm nhạc sáng tácmới Loại đàn tranh này có dây đàn được bện bằng tơ nhân tạo nên âm sắc nghe cóphần không sâu lắng bằng đàn tranh có dây được bện bằng tơ tằm Các nhạc phẩmsôi động, vui nhộn quen thuộc như “Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ” của nhạc gia ÁoWolfgang Amadeus Mozart, hay “Quizas! Quizas! Quizas” (Có lẽ! Có lẽ! Có lẽ)của nhà soạn nhạc Cuba Osvaldo Farres và “Besame Mucho” (Hãy hôn em thậtnhiều) của nữ nghệ sĩ dương cầm Mexico Consuelo Velazquez đã được nhóm nhạctruyền thống Sukmyeong Gayageum hòa tấu bằng đàn tranh Gayageum 25 dây rấtthành công Sukmyeong Gayageum là nhóm nhạc truyền thống có các thành viên làsinh viên nữ hệ cao học chuyên ngành đàn tranh Gayageum thuộc trường Đại học
nữ Sukmyeong Về sau này có khá nhiều nhóm nhạc diễn tấu chủ yếu bằng đàntranh Gayageum 25 dây được thành lập, trong số này có thể kể đến nhóm nhạctruyền thống Baekje Gayageum nối tiếng với nhạc phẩm “Honey Honey” củaAbba Giờ đây ở Hàn Quốc, các nhạc công âm nhạc truyền thống cũng hay diễn tấucác bản nhạc đại chúng hoặc nhạc phim đương đại, nhưng nhạc Jazz vẫn là dòngnhạc được họ ưa chuộng hơn cả Có lẽ là vì nhạc Jazz được biểu diễn ngẫu hứng, tự
do nên có phần dễ dung hòa hơn với âm nhạc truyền thống Hàn Quốc
Trang 1313 ngựa đàn này trước khi chơi Các sử gia cho rằng Koto ra đời vào khoảng thế
kỉ 15 – 13 TCN ở Trung Quốc Ban đầu đàn chỉ có 5 dây, sao đó tăng lên 12, vàcuối cùng là 13 dây Đó là đàn koto 13 dây được du nhập vào Nhật trong thờiNara (710-794) Thời gian đầu, loại đàn này chỉ được chơi trong cung đình, sau
đó nó được chơi chủ yếu bởi những nhạc công mù (hầu hết những dòng nhạcNhật tiền cận đại đều được những nhạc công mù, thầy tu và người trong hoàngcung chơi) Vào thế kỉ 17 (thời Edo), Yatsuhashi Kengyo (1614-1685), mộttrong những bậc thầy chơi Koto trong giới nhạc công mù, đã thành công trongviệc chuyển Koto thành nhạc cụ độc tấu Và vì vậy ông được biết đến như cha
đẻ của phong cách chơi koto hiện đại Đến thế kỉ 20, Michio Miyagi 1956), cũng là một nhạc công koto mù, đã đưa phong cách nhạc phương Tâyvào âm nhạc của Koto
(1894-Ban đầu, koto thường được chơi cùng với các nhạc khí bộ dây và bộ khí khác,nhưng sau này, người ta đã dùng nó để độc tấu Nó cũng thường được chơi vớishamisen (đàn tam) và shakuhachi (sáo trúc) hoặc để đệm hát
Trang 14Trong các loại nhạc cụ truyền thống của Nhật Bản, koto có lẽ là loại nhạc cụquen thuộc và phổ biến nhất Trong những ngày lễ hội đầu năm, người tathường song tấu với shakuhachi làm nhạc nền, và vào mùa hoa anh đào, mọingười thường được nghe giai điệu quen thuộc, chơi bằng đàn Koto.
âm nhạc như những dàn nhạc dân ca, kết hợp cũng với các ca khúc của C-pop…Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy Ngày ngay người chơi thường dùng
2) Các tư thế khi diễn tấu
a) Tư thế tay khi chơi đàn
Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, rồi thả lỏng ra, ngón tay đeo nhẫn tìnhẹ lên cầu đàn
Trang 15Khi đánh các dây đàn cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn Cánh tay hãy
hạ khép dần lại Đánh các dây thấp, cổ tay tròn lại và hạ dần về phía trước đàn
Ba ngón tay gảy cần thả lỏng, mềm mại, nhẹ nhàng nâng lên rồi hạ xuống gảyvào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh móc dây, gãy ngón.b) Vị trí, tư thế ngồi
Vị trí ngồi là điều quan trọng đầu tiên mà người đàn muốn đề cập đến, vì đâychính là một kỹ thuật thường cho là khá đơn giản nhưng lại phải có những quytắc nhất định Do đó:
Các bạn nên ngồi trên ghế cao vừa phải (hai chân phải chạm đất), hai cánh tay
mở ra vừa phải (từ vai xuống khuỷu tay đến bàn tay), không nên giang rộng như
"đại bàng vỗ cánh" vì như vậy là sai tư thế sẽ dễ bị mỏi dẫn tới việc không thểđàn được
Với đàn tranh, bàn tay phải được coi là nơi “đẻ” ra âm thanh, bàn tay trái là nơi
“nuôi dưỡng” âm thanh Do đó, việc nắm vững kỹ thuật bàn tay phải và bàn taytrái là điều quan trọng với người chơi đàn tranh
3) Các kỹ thuật cơ bản dùng để diễn tấu
Kỹ thuật bàn tay phải
Trước đây thường dùng 2 ngón gẩy, ngày nay phổ biến là 3 ngón, cá biệt sửdụng 4 hoặc 5 ngón Đàn được gẩy bằng móng đồi mồi ở miền Bắc và mónginox ở miền Nam
Tuy nhiên cách gẩy 3 ngón là cách gẩy thông dụng nhất là ngón cái (số 1), ngón
Trang 16trỏ (số 2) và ngón giữa (số 3) Với những cách gẩy cơ bản: liền bậc, cách bậc,gẩy đi lên và đi xuống liền bậc hay cách bậc.
Tư thế: Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ
lên cầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần về phía trướcđàn Khi đánh những dây cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầu đàn, cánh taycũng hạ khép dần lại (tránh không đưa cánh tay ra phía ngoài) Ba ngón tay gảymềm mại, từng ngón thả lỏng này nhẹ nhàng nâng lên hay hạ xuống gảy vàodây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay, tránh gãy ngón, móc dây
Kỹ thuật:
- Ngón Á: là một lối gảy rất phổ biến của Ðàn Tranh, đây là cách gảy lướt trên
hàng dây xen kẽ các câu nhạc, thường ngón Á hay ở vào phách yếu để chuẩn bịvào một phách mạnh đầu hay cuối câu nhạc
- Á xuống: theo lối cổ truyền, Á xuống là gảy liền các âm liền bậc, từ một âm
cao xuống các âm thấp, tức là sử dụng ngón cái của tay phải lướt nhanh và đềuqua các hàng dây, từ cao xuống thấp
- Á lên: là kỹ thuật lướt qua hàng dây, nhưng vuốt bằng ngón 2 hoặc ngón 3 từ
một âm thấp lên các âm cao
- Á vòng: kết hợp Á lên và Á xuống, Á vòng thường chuẩn bị cho mở đầu hoặc
kết thúc một câu nhạc, có trường hợp nó được sử dụng để tả cảnh sóng nước,gió thổi, mưa rơi và có thể sử dụng ngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm hơn
- Song thanh: 2 nốt cùng phát ra một lúc, song thanh truyền thống chỉ dùng
quãng 8, các nhạc sĩ hiện đại còn kết hợp dùng các quãng khác
- Ngón vê: là sử dụng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1-2; 1-3; 1-2-3,gảy trên dây liên tục và các ngón khác phải khum tròn, cổ tay kết hợp với ngóntay đánh xuống, hất lên đều đặn Khi vê đầu móng gảy không nên đặt quá sâuxuống dây sẽ tạo tiếng đàn không đều đặn, êm ái
Trang 17Kỹ thuật bàn tay trái
Tư thế: Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên,
ngón tay hơi khum, hai hoặc ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón cái vàngón út tách rời, dáng bàn tay vươn về phía trước Khi rung, nhấn, bàn tay đượcnâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại cùng một lúc chuyển từ dây nọ sang dâykia
Kỹ thuật:
- Ngón rung: là cách dùng một, hai hoặc ba ngón tay trái rung nhẹ trên sợi dây
đàn (bên trái hàng nhạn đàn) mà tay phải vừa gảy
- Ngón nhấn: là ngón sử dụng để đánh thêm được những âm khác có thể là 1/2
âm, 1/3 âm, 1/4 âm mà hệ thống dây đàn Tranh không có Cách nhấn là sử
dụng ba đầu ngón tay trái nhấn xuống tùy theo yêu cầu của bài (nửa cung nhấnnhẹ, 1 cung nhấn nặng hơn) nghệ nhân dùng tai nghe để điều chỉnh tay nhấn
- Ngón nhấn luyến: là ngón sử dụng các ngón nhấn để luyến hai hay ba âm có
độ cao khác nhau, âm thanh nghe mềm mại, uyển chuyển gần với thanh điệutiếng nói Có hai loại nhấn luyến:
a Nhấn luyến lên: nghệ nhân gảy vào một dây để vang lên, tay trái nhấn dần
lên dây đó làm âm thanh cao lên hoặc tiếp tục nhấn cho cao lên nữa
b Nhấn luyến xuống: muốn có âm luyến xuống, trước hết phải mượn nốt Ví
dụ muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê phải mượn dây Rê nhấn mạnh trước rồimới gảy sau; khi âm Fa ngân lên ngón tay trái nới dần để âm Rê của dây đóvang theo luyến tiếng với âm Fa Ðánh âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến
Trang 18xuống chỉ cần gảy một lần Ðộ ngân của các âm nhấn luyến được ghi như cácnốt nhạc bình thường Bạn cần phân phối thời gian để các âm có thể đều hoặckhông đều nhau, độ cao của âm nhấn luyến lên hay nhấn luyến xuống có thểtrong vòng quãng 4 nếu là khoảng âm thấp hoặc quãng 2, quãng 3 thứ ở những
âm cao, không nên sử dụng liên tiếp nhiều âm nhấn luyến
- Ngón nhún: là cách nhấn liên tục trên một dây nào đó làm cho âm thanh cao
lên không quá một cung liền bậc Ngón tay nhún tạo thành những làn sóng cógiao động lớn hơn ở ngón rung, làm cho âm thanh thêm mềm mại, tình cảm sâulắng
- Ngón vỗ: là một kiểu ngón nhấn như đúng như tên gọi, đây là cách dùng hai
hay ba đầu ngón tay (ngón trỏ, giữa, áp út) vỗ lên một dây nào đó phía bên tráinhạn đàn vừa được gảy, và nhấc ngay các ngón tay lên làm âm thanh cao lên độtngột từ nửa cung đến một cung Có hai loại vỗ:
a Vỗ đồng thời: tức là cùng lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ sẽ nghe thấy hai
âm: một âm phụ cao hơn nửa cung hoặc 1 cung luyến nhanh ngay xuống âmchính (âm phụ do ngón tay trái vỗ tạo nên)
b Vỗ sau: tay phải gảy dây xong, tay trái mới vỗ lên dây, như vậy sẽ nghe thấy
3 âm luyến : âm thứ nhất do tay phải gảy lên dây, âm thứ hai do ngón vỗ tạonên, âm nầy cao hơn âm thứ nhất khoảng nửa cung hoặc 1 cung tiếp đó là âmthứ ba do ngón tay vỗ xong nhấc lên ngay, dây đàn được trở lại trạng thái cũ,
âm thanh còn lại vang lên theo độ căng của dây đó lúc đầu
Trang 19- Ngón vuốt: tay phải gảy đàn tiếp theo dùng hai, ba ngón tay trái vuốt lên dây
đàn đó từ nhạn đàn ra trục dây hay ngược lại làm tăng sức căng của dây mộtcách đều đều, liên tục Âm thanh được nâng cao dần lên trong phạm vi 1/2 cungđến 1 cung
- Ngón gảy tay trái: để thay đổi màu sắc, đồng thời phát huy khả năng âm
thanh của dây đàn, ngón tay trái cũng có thể gảy dây trong phạm vi phía bên tayphải hàng nhạn đàn Tay trái không đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh nghe
êm hơn nhưng không vang bằng âm thanh tay phải gảy Có thể gảy bằng hai tay
để tạo chồng âm nhưng thường là tay trái gảy những âm rãi trong khi tay phải
sử dụng ngón vê hoặc đang nghỉ
- Ngón bịt: là ngón vừa sử dụng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầu ngón
tay trái đặt nhẹ trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên đầu nhạn đàn nếu là gảy mộtnốt nhạc Nếu định gảy hẳn một đoạn nhạc với toàn âm bịt, nghệ nhân sử dụngcạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên cầu đàn, dùng tay trái gảy thay tay phải Hiệuquả âm thanh ngón bịt không vang mà mờ đục, gây được ấn tượng tương phản
rõ rệt với một đoạn nhạc đánh bình thường
- Âm bồi: có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trong khoảng âm
giữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám Cách đánh là sử dụngngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàn trong khi tay phải gảy
dây đó Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn so với nhiều loại đàn dây gảy
khác
Chú ý
o Phải phân bổ thời gian để âm có thể đều hoặc không đều
Trang 20o Độ cao của âm nhấn luyến xuống hoặc nhấn luyến lên có thể trong vòngquãng 2, quãng 3 thứ ở các âm cao và quãng 4 nếu là âm thấp.
o Không nên dùng âm nhấn luyến liên tiếp
http://tatham.vn/cach-choi-dan-tranh-co-ban-a30.html
c) Thay nếu dây bị đứt
1 Khi dây đàn bị đứt, hãy mở hộp điều âm của đàn (đối với cổ tranh), dùng cờ
lê vặn trùng toàn bộ dây đàn cần thay Sau đó rút hẳn đầu dây ra khỏi đầu kimloại rút dây Đẩy đầu dây còn lại ra khỏi hộp điều âm rút hẳn dây cũ ra và loạibỏ
2 Cho dây mới vào, luồn như xâu kim khâu vào lỗ từ dưới hộp điều âm lên rồi
kéo lên, luồn lại vào lỗ kim loại chỗ cuộn dây đàn sau đó cuốn vài vòng để cốđịnh Cuối cùng xếp nhạn mắc vào dây
Trang 21Theo dấu tích lịch sử về nguồn gốc xuất xứ của cây Đàn Bầu, thì cây đàn này cóthể đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng ngàn năm trước “Đàn bầu” xuất hiện vàbiến hóa trong rất nhiều giai thoại, truyền thuyết được lưu truyền trong kho tàngvăn hóa nhân gian.
Theo như cố GS TS Trần Văn Khê; nhà nghiên cứu tiền bối Nguyễn XuânKhoát ở trong một bài tham luận về đàn bầu tại Bulgary đã kể lại câu chuyệntruyền thuyết gắn liền với sự ra đời của cây Đàn Bầu Câu chuyện được tómlược như sau: “Cây Đàn Bầu trong câu chuyện dân gian là một món quà củamột bà Tiên ban cho nàng dâu hiếu thảo Vì chiến tranh nên người con trai tên làTrương Viên phải ra trận, do loạn lạc họ đã cách xa nhau Để tận hiếu với mẹgià và trọn tình nghĩa phu thê, nàng dâu đã chịu móc mắt mình để tế hung thầntrên đường đưa mẹ về quê lánh nạn Cảm động trước tấm lòng hiếu thảo sắt son,Tiên trên trời đã hiện ra và tặng nàng cây đàn một dây Cây đàn ấy đã cứu sốnghai mẹ con nàng qua những tháng ngày cực khổ và cuối cùng giúp gia đình họđược đoàn tụ”
Bên cạnh đó, trong thư tịch và hiện vật khảo cổ học cũng như lịch sử chữ viết,
có một số sách sử quan trọng đã đề cập đến cây Đàn Bầu Theo ‘An Nam chílược’, ‘Đại Việt sử ký toàn thư’, ‘Chỉ Nam Ngọc âm giải nghĩa’, ‘Đại Nam thựclục tiền biên’ thì: cây Đàn Bầu ra đời đầu tiên ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, sau đóđược người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây Trung Quốc Đàn Bầu đượclấy cảm hứng từ trò chơi dân gian “trống đất” của trẻ nhỏ là đào hố và căng dâyqua lỗ đất, khi đập nghe tiếng bung bung mà các cụ ngày xưa đã có sự quan sáttinh tế và cảm thụ thanh âm nhanh nhạy nên những tiếng kêu “bung bung” từdây căng kéo trên lỗ đất ấy đã kết tạo ý tưởng hình thành cây đàn làm từ ống tre
và quả bầu khô với một dây duy nhất
Từ truyền thuyết xa xưa của dân tộc đến những dấu tích lịch sử để lại đều cócùng điểm chung, đó là minh chứng cho sự gắn bó máu huyết của Đàn Bầu vớixóm làng, người dân lao động Việt Nam bao đời nay Đàn Bầu là cây đàn truyềnthống của người Việt Nam, đã đồng hành với dân tộc ta qua biết bao thăng trầm
và biến động lịch sử, ngấm sâu vào từng âm điệu dân gian, vào từng lời ca “ru àơi” của mẹ, bế bồng tâm hồn mỗi người con đất Việt hòa vào dòng suối linhthiêng của nguồn cội
2) Phân loại
Trang 22Đàn bầu một dây thường được chia làm 2 loại chính đó là đàn thân tre và đànhộp gỗ
Đàn thân tre thường dùng để phuc vụ trong hát xẩm và những nơi khó khăn,không có nhiều điều kiện chế tác tỉ mỉ Phần thân đàn thường được làm từ trehoặc bương Chúng có chiều dài khoảng 120cm, đường kính 12cm Phần mặtđàn đã được các nhà thiết kế lóc đi một phần cật
Đàn bầu hộp gỗ thường được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi Với những tínhnăng ưu việt, hầu hết đều dùng để phụ vụ cho những nghệ sĩ biểu diễn chuyênnghiệp Chúng có khá nhiều hình dạng và kích thước khác nhau Nguyên liệuchế tác chủ yếu thường là các loại gỗ nhẹ
Cấu tạo chung
Đàn bầu thường có cấu tạo một ống tròn được làm từ tre, bương, luồng Có mộtđầu to và một đầu vót hơi nhỏ Phần mặt đàn thường được thiết kế hơi cong mộtchút, đáy đàn thì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn Thành đàn cũngđược thiết kế bằng gỗ cứng như cấm lai hoặc gỗ mun
Trang 23Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là ngựa gảy.Dây đàn sẽ được luồn từ đây và cột vào trục lên dây xuyên qua phần thành đàn.Với những cây đàn bầu hiện đại, người ta đã sử dụng khóa dây bằng kim loại đểphần dây được chắc chắn và không bị tuột.
Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc gỗmềm Que gảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những kỹthuật diễn tấu nhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 – 4,5cm
Cầu âm (Hay gọi là cầu dây)
i) Que gảy đàn
Trang 24Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa hoặc gỗmềm Que gảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày nay với những kỹthuật diễn tấu nhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 – 4,5cm.
II Cách phát âm, sử dụng các kỹ thuật cơ bản dùng để diễn tấu của đànbầu
1) Cách xác định âm chuẩn cho dây đàn
Mô tả xác định điểm chia nốt trên dây đàn bầuNgười ta thường định âm chođàn bầu theo dây buông có âm tự nhiên, nhưng có khi chỉnh theo từng bàibản Nếu bài nhạc cung đô (do) là chủ âm thì định âm dây buông tự nhiên là
đô Ngoài ra còn vài cách định âm khác Vì dây buông chỉ cho một nối nênphải chia dây từ cần đàn đến
Trang 251/8 sẽ có nốt do 3.
Ngoài 6 điểm định âm thông dụng là do 1, sol 1, do 2, mi 2, sol 2 và do 3 còn có thể tạo âm thực bằng cách gảy dây buông và thường gảy gần ngựa đàn chứ không gảy vào các điểm định âm bồi
Trên 7 âm thanh này, với kỹ thuật tay trái như căng dây hoặc chùng dây thích hợp, người chơi đàn có thể tạo được rất nhiều âm thanh khác nữa
2 Các tư thế diễn tấu cơ bản của đàn bầu
Thông thường nhất là đàn bầu đặt trên một cái bàn nhỏ (thường là hộp đàn
có lắp 4 chân rời, trên mặt giá có 2 chỗ chặn để khi kéo đẩy cần đàn, đànkhông bị di chuyển theo Khi ngồi khoanh chân trên chiếu để đàn thì đầu gốichân mặt phải tì vào cạnh mặt đàn nhằm giữ cho cây đàn khỏi bị xê dịch.Ngày nay, các nghệ sĩ thường dùng tư thế đứng hoặc ngồi trên ghế để diễntấu Khi dó, đàn được đặt trên giá gỗ có các chốt định vị có độ cao tươngứng với vị trí ngồi của nghệ sĩ
Cây đàn bầu của chúng ta từ xưa nay có rất nhiều kiểu ngồi gẫy khác nhau,
và bất kể một kiểu ngồi nào người gãy đàn cũng phải theo quy địnhlà để câyđàn ngang trước mặt người đàn với cự ly không được xa và cũng khôngđược sát vào người mà phải cho nó một khoảng cách tự nhiên, dáng ngồikhông gò bó, khi ngồi đàn người gẫy đàn theo một quy định thống nhất làngồi ở khoảng 1/3 cây đàn tính từ đầu đàn trở xuống, lưng thẳng, bụngkhông được gấp, hai vai không được so, lệch, các cơ trong thân thể được thảlỏng để tạo nên một tư thế tự nhiên trong khi ngồi đàn
a) Kiểu ngồi chống gối
Trang 27điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy Do đàn bầu không cóphím nên những điểm nút được coi là cung phím của đàn bầu.
4) Các kỹ thuật sử dụng tay trái trên cần đàn và dây đàn
☼ Ngón rung: Khi khảy dây, các ngón tay trái rung nhẹ cần đàn, âm thanh sẽphát ra tự như làn sóng thì ta có ngón rung Ngón rung rất quan trọng vìkhông những nó làm cho tiếng đàn mềm mại mà nó còn thể hiện phongcáchcủa bản nhạc Với các bài buồn, hoặc bài vui, ta phải rung theo những âm đãđược qui định
☼ Ngón vỗ: Vỗ ngón cái, vỗ ngón trỏ tạo ra âm thanh hãm và thăng giángliên tục, ngắt quãng do dao động âm tắt nhanh Theo nghệ sĩ ưu tú ThanhTâm thì ngón vỗ thường diễn tả tình cảm đau khổ, uất ức, nghẹn ngào
☼ Ngón vuốt: miết ngón tay vào cần đàn để tạo độ trượt qua các thang âm
và dừng lại ở thang âm qui định trong bản nhạc.Ngón luyến: kéo thẳng cầntăng hoặc giảm tới âm qui địnhNgón tạo tiếng chuông: Nhấn cườm tay vàodây đàn để hãm bớt âm chínhvà tạo ra âm bội trên âm chính có sẵn v.v.5) Một số kỹ thuật cơ bản của đàn bầu
Ngoài các kỹ thuật của đàn Bầu cổ truyền như: kỹ thuật gẩy bồi âm, kỹ thuậtnhấn, luyến, vỗ , vuốt, láy, rung, dật, các nghệ sĩ đàn Bầu đã sáng tạo ranhiều kỹ thuật diễn tấu mới để đáp ứng được nội dung của các tác phẩm như:
kỹ thuật gẩy 2 chiều, pizzicato, kỹ thuật vê, bật thực âm, kỹ thuật tiếngchuông
PHẦN 3 ĐÀN NGUYỆT
I Nguồn gốc, cấu tạo và các loại nhạc cụ tương tự ở Châu Á của đànnguyệt
1) Nguồn gốc