Cấu tạo- Cầu đàn: Là miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo độ vòm của mặt đàn.Cầu đàn được đục những lỗ nhỏ thẳng hàng để luồn dây đàn qua và giúp cốđịnh dây đàn không bị xô lệch quá nh
Trang 1TIỂU LUẬN MÔN ĐÀN TRANH
Họ tên_MSSV: Nguyễn Quyền Diệu_CS171693
Mã môn: ĐTR102
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Duy Phương
Trang 2MỤC LỤC
A Nhạc cụ truyền thống 2
I Đàn Tranh 2
1 Nguồn gốc 2
2 Cấu tạo 3
3 Cách chơi 5
3.2 Tư thế tay phải 6
3.3 Tư thế tay trái 7
3.4 Kỹ thuật 7
II Sáo Trúc 10
1 Nguồn gốc 10
2 Cấu tạo 10
3 Cách chơi 12
III Trống Cơm 15
1 Nguồn gốc 15
2 Cấu tạo 15
3 Cách chơi 16
4 Sử dụng 16
B Các loại đàn có cùng họ với đàn Tranh Việt Nam 16
I Guzheng của Trung Quốc 16
II Gayageum của Hàn Quốc 17
III Koto của Nhật Bản 18
C Thể loại âm nhạc truyền thống 19
I Nhã nhạc cung đình Huế 19
II Ca trù 20
D Bài luận 21
E Tài liệu tham khảo 21
Trang 3- Đàn Tranh là một loại nhạc cụ dây gảy của Việt Nam Trải qua nhiều thăngtrầm của lịch sử, cây đàn tranh vẫn tồn tại và có nhiều phát triển vượt bậcđến ngày nay Với tư cách là một trong những nhạc cụ sớm góp phần làmnên bộ mặt văn hóa, nghệ thuật riêng và độc đáo của Việt Nam, cây ĐànTranh đã có sự gắn bó khăng khít, mật thiết với đời sống tâm hồn của nhândân ta trải qua nhiều thế kỷ.
- Nói về lịch sử đàn tranh, các nhà nghiên cứu âm nhạc Việt Nam từ đầu thế
kỷ XX đến nay, hầu hết đều có chung nhận định: đàn tranh Việt Nam cónguồn gốc từ đàn GuZheng (cổ tranh) cổ Trung Hoa và được du nhập vàonước ta khoảng thế kỷ XIII, đời nhà Trần Các dòng đàn được sử dụng dướinhiều dạng như 9 dây, 15 dây, 16 dây và thường xuyên được cải tiến biếnđổi số dây cũng như chất liệu dây đàn từ dây tơ đến dây cước, dây đồng haydây thép Đàn Tranh có phong cách diễn tấu thoải mái, mềm mại, sự sángsủa, trong trẻo của âm sắc mang vẻ mảnh mai, thảnh thơi, nhiều chất trữtình
Trang 42 Cấu tạo
- Cầu đàn: Là miếng gỗ nhô cao lên, cong ôm sát theo độ vòm của mặt đàn.Cầu đàn được đục những lỗ nhỏ thẳng hàng để luồn dây đàn qua và giúp cốđịnh dây đàn không bị xô lệch quá nhiều khi được gẩy
- Con nhạn (ngựa đàn): dùng để gác dây và có thể di chuyển dọc theo mặtđàn để căng chỉnh cao độ của mỗi dây đàn ngay cả trong lúc đàn một cách
dễ dàng Ngựa đàn thường làm bằng gỗ, nhựa hoặc xương, ngà,…
- Dây đàn: Dây đàn tranh có nhiều loại khác nhau, nhưng chủ yếu là làmbằng kim loại như đồng, sắt, inox,…với kích cỡ khác nhau Ngày xưa khikim loại còn quý hiếm, đàn dùng dây tơ
Trang 5- Trục đàn: dùng để căng dây hoặc làm trùng dây/thả dây để tạo các âm sắckhác nhau Kết hợp cùng sự di chuyển của ngựa đàn/con nhạn đàn tạo nênkhả năng thiên biến vạn hóa cho đàn tranh.
- Lỗ thoát âm:Có 1 lỗ thoát âm ở mặt trên đầu lớn của đàn Ngoài ra, dướiđáy đàn ở đầu lớn, phía tay phải người đánh đàn có một lỗ thoát âm hìnhbán nguyệt để lắp dây, ở giữa đàn có 1 lỗ hình chữ nhật để cầm đàn khi dichuyển và ở đầu nhỏ có một lỗ tròn nhỏ để treo đàn Ba lỗ đó còn có vai trònhư một lỗ thoát âm
- Chân đàn: Dưới đáy đàn ở đầu lớn có hai cái móc ngược dùng để cố địnhđàn khi ở trên giá đỡ
Trang 6- Giá đỡ: Một giá lớn cho đầu lớn và một giá nhỏ cho đầu nhỏ.
- Móng gảy đàn: Nghệ nhân sử dụng các móng đàn riêng biệt đeo vào bangón cái, ngón trỏ và ngón giữa của bên tay phải có tác dụng gẩy khi biểudiễn Móng gảy có thể được làm bằng nhiều chất liệu khác nhau như móngđồi mồi, móng kim loại, móng làm từ sừng
3 Cách chơi
3.1 Vị trí ngồi
Trang 7Vị trí ngồi là điều quan trọng đầu tiên mà chúng tôi muốn đề cập đến, vìđây chính là một kỹ thuật thường cho là khá đơn giản nhưng lại phải cónhững quy tắc nhất định Do đó:Các bạn nên ngồi trên ghế cao vừa phải(hai chân phải chạm đất), hai cánh tay mở ra vừa phải (từ vai xuốngkhuỷu tay đến bàn tay), không nên giang rộng như“đại bàng vỗ cánh” vìnhư vậy là sai tư thế sẽ dễ bị mỏi dẫn tới việc không thể đàn được.Vớiđàn tranh, bàn tay phải được coi là nơi “đẻ” ra âm thanh, bàn tay trái lànơi “nuôi dưỡng” âm thanh Do đó, việc nắm vững kỹ thuật bàn tay phải
và bàn tay trái là điều quan trọng với người chơi đàn tranh
3.2 Tư thế tay phải
- Trước đây thường dùng 2 ngón gẩy, ngày nay phổ biến là 3 ngón, cábiệt sử dụng 4 hoặc 5 ngón Đàn được gẩy bằng móng đồi mồi ở miềnBắc và móng inox ở miền Nam
- Tuy nhiên cách gẩy 3 ngón là cách gẩy thông dụng nhất là ngón cái (số1), ngón trỏ (số 2) và ngón giữa (số 3) Với những cách gảy cơ bản: liềnbậc, cách bậc, gẩy đi lên và đi xuống liền bậc hay cách bậc
- Bàn tay phải nâng lên, ngón tay khum lại, thả lỏng, ngón áp út tì nhẹ lêncầu đàn Khi đánh những dây đàn thấp, cổ tay tròn lại, hạ dần về phíatrước đàn Khi đánh những dây cao, cố hạ dần theo chiều cong của cầuđàn, cánh tay cũng hạ khép dần lại (tránh không đưa cánh tay ra phíangoài) Ba ngón tay gảy mềm mại, từng ngón thả lỏng này nhẹ nhàngnâng lên hay hạ xuống gảy vào dây theo chiều cong tự nhiên của bàn tay,tránh gãy ngón, móc dây
Trang 83.3 Tư thế tay trái
- Ðầu ba ngón tay giữa đặt trên dây nhẹ nhàng, bàn tay mở tự nhiên, ngóntay hơi khum, hai hoặc ba ngón (trỏ, giữa, áp út) chụm lại, ngón cái vàngón út tách rời, dáng bàn tay vươn về phía trước
- Khi rung, nhấn, bàn tay được nâng lên mềm mại, ba ngón chụm lại cùngmột lúc chuyển từ dây nọ sang dây kia
3.4 Kỹ thuật
- Kỹ thuật tay phải:
+ Ngón Á: Lối gảy phổ biến của đàn tranh Kỹ thuật gảy ngón á là cáchgảy lướt trên hàng dây xen kẽ các câu nhạc Ngón Á hay vào ở pháchyếu để chuẩn bị vào một phách mạnh ở đầu hoặc cuối câu nhạc.+ Á lên: Kỹ thuật lướt qua hàng dây Kỹ thuật này vuốt bằng ngón 2hoặc ngón 3 từ 1 âm thấp lên những âm cao
+ Á xuống: Đây là lối gảy cổ truyền, gãy liền những âm liền bậc, từ 1
âm cao xuống những âm thấp Có nghĩa dùng ngón cái tay phải lướtnhanh và đều qua các hàng dây, từ cao xuống thấp
+ Á vòng là kỹ thuật được kết hợp từ Á lên và Á xuống Kỹ thuật nàythường dùng để mở đầu hoặc kết thúc một câu nhạc Một số trường hợp,
Á vòng được dùng để tả cảnh gió thổi, mưa rơi, sóng nước hoặc dùngngón Á vòng liên tiếp với nhiều âm
Trang 9+ Ngón vê dùng ngón tay phải ngón 2 hoặc kết hợp ngón 1 – 2 – 3, 1 – 3,1- 2 Gãy trên dây liên tục, những ngón khác phải khum tròn lại Cổ taycần kết hợpvới ngón tay đánh xuống và hất lên đều đặn Cần lưu ý,móng gảy không nên đặt quá xuống xuống gây khi về đề móng gảy Bởi
sẽ tạo ra tiếng đàn không đều đặn và êm ái
+ Song thanh: Tức 2 nốt cùng phát một lúc Kỹ thuật song thanh truyềnthống chỉ dùng quãng 8 Hiện nay, các nhạc sĩ còn kết hợp dùng nhữngquãng khác
- Kỹ thuật tay trái:
+ Ngón rung: Sử dụng 1, 2 hoặc 3 ngón tay trái rung nhẹ lên sợi dây đàn
mà tay phải mới gảy
+ Ngón nhấn: Dùng để đánh thêm được các âm khác Chẳng hạn như1/2 âm, ⅓ âm, 1/4 âm mà hệ thống của dây đàn tranh không có Sử dụng
3 đầu ngón tay trái nhấn xuống nhẹ 1/2 cung, nặng hơn nếu là 1 cung.Cách nhấn nặng hay nhẹ phụ thuộc vào yêu cầu của bài Người nghệnhân phải dùng tai nghe để cảm âm rồi điều chỉnh tay nhấn
+ Nhấn luyến lên: Gảy vào 1 dây để vang lên Tay trái nhấn dần lên dây
đó để âm thanh được cao hơn hoặc tiếp tục nhấn để cao hơn nữa
+ Nhấn luyến xuống: Kỹ thuật này cần phải mượn nốt Chẳng hạn nhưnếu bạn muốn có âm Fa luyến xuống âm Rê thì cần phải mượn dây Rênhấn mạnh trước rồi mới gảy Âm Fa ngân lên, ngón tay trái nới dần để
âm Rê của dây đó vang theo luyến tiếng cùng với âm Fa Để đánh âm
Trang 10nhấn luyến xuống hay lên thì chỉ cần gảy một lần Độ ngân của các âmnhấn luyến được ghi như những nốt nhạc bình thường.
+ Ngón vỗ: Dùng 2 – 3 đầu ngón tay trỏ, giữa và áp út vỗ lên một dâynào đó bên trái nhạn đàn vừa được gảy Sau đó nhấc ngay các ngón taylên để âm thanh cao lên đột ngột từ 1/2 cung – 1 cung
+ Vỗ đồng thời: Cùng lúc tay phải gảy dây, tay trái vỗ để nghe được 2
âm Âm phụ do ngón tay trái vỗ sẽ cao hơn 1/2 – 1 cung luyến nhanhngay xuống âm chính
+ Vỗ sau: Tay phải gảy dây đàn xong, tay trái mới vỗ lên dây Như vậy
sẽ tạo ra 3 âm luyến, âm luyến 1 do tay phải gảy lên dây Âm luyến 2 dongón vỗ tạo nên và cao hơn âm luyến 1 từ 1/2 – 1 cung, âm luyến thứ 3
do ngón tay vỗ xong rồi nhấc lên ngay, dây đàn trở lại trạng thái cũ Âmthanh còn lại sẽ vang lên dựa trên độ căng của dây đó lúc ban đầu.+ Ngón vuốt: Tay phải gảy đàn sau đó dùng 2 – 3 ngón tay trái vuốt lêndây đàn đó từ nhạn ra đến trục dây hoặc người lại Cách đánh này sẽlàm tăng sức căng của 1 dây liên tục và đều đặn Âm thanh của đàntranh khi đánh theo kỹ thuật này sẽ được nâng lên từ 1/2 – 1 cung.+ Ngón gảy tay trái: Ngón tay trái có thể gảy dây trong phạm vi phíabên tay phải của nhạn đàn để thay đổi màu sắc, âm thanh Tay tráikhông đeo móng gảy nên khi gảy âm thanh sẽ êm và không vang bằng
âm tay phải gảy Để tạo chồng âm có thể gảy bằng cả hai tay Tuy nhiên,tay trái gảy âm rãi trong khi tay phải dùng ngón vê hoặc đang nghỉ.+ Ngón bịt chính là ngón vừa dùng ngón tay phải gảy dây, vừa dùng đầungón tay trái đặt nhẹ lên trên dây đàn hoặc chặn tay trái lên trên đầunhạn đàn khi gãy 1 nốt Nếu gãy cả 1 đoạn nhạc với âm bịt thì ngườigảy dùng cạnh bàn tay phải chặn nhẹ lên đầu đàn, sử dụng tay trái gảythay cho tay phải Khi gảy ngón bịt thì âm thanh mờ đục, không vang.Điều này sẽ gây được ấn tượng tương phản sắc nét với đoạn nhạc đánhbình thường
Trang 11+ Âm bồi: có thể đánh trên tất cả các dây nhưng chỉ nên đánh trongkhoảng âm giữa, âm dưới và nên đánh những âm bồi quãng tám Cáchđánh là sử dụng ngón tay trái chặn vào đoạn dây thích hợp kể từ đầu đàntrong khi tay phải gảy dây đó Âm bồi Ðàn Tranh nghe đẹp hơn hẳn sovới nhiều loại đàn dây gảy khác.
II Sáo Trúc
1 Nguồn gốc
- Cây sáo trúc ngày nay bắt nguồn từ cây sáo lau có lịch sử hơn 7000 nămtrước, cây sáo ban đầu chỉ là 1 ống lau sậy rỗng ruột, khi có luồng hơi hoặcgió thổi qua thì tạo ra độ rung, phát ra âm thanh Và sau đó đã được cải tiếnrất nhiều lần tùy theo ý tưởng của người sáng tạo để chế biến từ một cây lausậy rỗng ruột đơn điệu thành một loại nhạc cụ âm nhạc có thể trình tấu (độctấu, song tấu, hòa tấu) độc đáo như ngày hôm nay
- Trên lý thuyết có nhiều ý kiến cho rằng có nhiều cách để tạo ra độ rung âmtrong cây sáo bằng nhiều cách thổi qua lỗ sáo khác nhau Nhưng tóm gọnlại cũng đều là cách tạo ra một luồng hơi cắt trên góc cạnh của lỗ thổi từ đótạo ra độ rung âm thanh từ cây sáo
- Một số sách sử trên thế giới ghi lại rằng cây sáo trúc ngày nay bắt nguồn từvùng đất Nam Mỹ, còn trong các sách sử của Trung Quốc lại cho rằng sáotrúc bắt nguồn từ vùng đất Trung Nguyên Và trong sách “Khảo cứu nhạc
cụ Đông Á” của Nhật Bản lại cho rằng: Sáo có nguồn gốc từ Ấn Độ
2 Cấu tạo
- Tiêu sáo được cấu tạo gồm 3 bộ phận chính:
Trang 12+ Lỗ thổi (trong động tiêu và sáo ngang, huyên) – miệng thổi (trong sáomèo, sáo bầu, sáo dọc, recorder và ocarina)
+ Hộp cộng hưởng: hộp cộng hưởng thường được cấu tạo là 1 ống trụrỗng có các lỗ thoát hơi, các lỗ được đục và sắp xếp ở vị trí khác nhau
để tạo ra các cao độ nốt nhạc khác nhau
+ Phụ kiện, trang trí: Đó là khớp nối (ở tiêu sáo Tàu), 2 đầu bọc, dâyquấn, …
- Dựa vào đặc điểm của lỗ thổi, miệng thổi, hộp cộng hưởng, âm sắc đặctrưng mà người ta có thể phân loại tiêu sáo thành các loại sau:
+ Động tiêu (thổi dọc nhưng đặt miệng như sáo ngang): động tiêu có
âm khá giống với sáo ngang loại siêu trầm, chủ yếu được làm tonetrầm hơn sáo ngang 1 quãng 8 với ống tiêu to nên động tiêu có màu
âm ấm áp, sâu lắng
+ Recorder-sáo dọc: thổi dọc nhưng chỉ cần ngậm vào là thổi kêu Loạisáo này thường được làm tone cao và có âm sắc không được mềmmại và ngọt ngào như sáo ngang
+ Sáo Bầu – Sáo Mèo: sáo bầu và sáo mèo đều có âm thanh đặc biệtkhác với sáo ngang, nó là âm kết hợp của tiếng rung của lam đồng(lưỡi gà) và hộp cộng hưởng hơi (thanh bấm lỗ)
+ Sáo ngang là các loại sáo thổi ngang
i) Sáo ngang Việt Nam: được làm từ trúc, nứa, gỗ, nhựa, kim loại, …những loại sáo phổ biến và đặc trưng là sáo trúc – sáo nứa
Trang 13ii) Sáo ngang có màng rung : là các loại sáo có thêm 1 lỗ để dánmàng rung ở giữa lỗ thổi và lỗ nốt si Màng rung tạo ra âm rung, đây
là điểm đặc biệt của loại sáo này Sáo có màng rung chủ yếu là sáongang Trung Quốc, thường được gọi là dizi Nhưng hiện nay, sáongang Việt mình cũng được nhiều người khoét thêm 1 lỗ phụ như vậy
và gọi là dizi Việt, nhưng âm của dizi Việt vẫn không đúng chất của
âm nhạc Trung Hoa được
iii) Flute: à các loại sáo ngang có xuất xứ từ phương Tây và hiện nay
nó là nhạc cụ được phổ biến toàn thế giới
+ Huyên và ocarina : 2 loại này là tên gọi của 1 loại nhạc cụ mà ốngcộng hưởng của nó là ống không thông, nó là 1 ống kín và được đụcthêm các lỗ để điều chỉnh cao độ Huyên có miệng thổi giống tiêu,còn ocarina có miệng thổi kiểu như recorder
+ Sáo quạt: là loại sáo được chế tạo bằng cách ghép các ống sáo khácnhau lại thành hình cái quạt Mỗi ống sáo có kích thước to nhỏ khácnhau và có một miệng thổi riêng chính là mặt cắt ngang của ống, phíadưới ống sáo được bịt kín Kích thước của các ống sáo được tính toánsao cho mỗi ống sáo khi thổi sẽ phát ra một nốt nhạc riêng Khi thổisáo quạt, người ta phải lướt môi trên các miệng sáo khác nhau và thổi
để tạo ra giai điệu của bản nhạc
3 Cách chơi
- Chọn sáo phù hợp:
Trang 14+ Âm thanh của sáo rất quan trọng nên khi mua sáo cần phải thử âmthanh Nếu âm thanh của sáo không chính xác sẽ ảnh hưởng đến việchọc tập.
+ Khi chọn sáo bạn cần so sánh chiều dài, hình dáng và độ dày của sáo.Tham khảo sự tư vấn của người có kinh nghiệm
+ Giá của sáo đa dạng từ vài chục đến vài triệu Tuy nhiên mới học chỉnên chọn sáo giá rẻ tiết kiệm chi phí Tuy nhiên không nên chọn mộtcây sáp quá rẻ bởi có thể ảnh hưởng đến chất lượng âm thanh, tuổithọ của sáo
- Nghe, xem video thổi sáo thường xuyên: Bạn nên thường xuyên lên mạngnghe các clip thổi sáo trên youtube để xem cách thổi và tìm ra những cáihay của từng người thổi sáo để rút ra kinh nghiệm cho mình điều này sẽgiúp bạn cảm âm một cách dễ dàng và tạo ra sự thích thú, kiên trì hơn khihọc
- Tư thế cầm sáo:
+ Dùng ngón cái và ngón út giữ vững sáo
+ Các ngón tay đặt nằm ngang trên thân sáo Nếu ngón tay cong thì sẽkhông bịt được kín lỗ sáo
- Cách bấm nốt nhạc trên sáo:
Trang 15+ Sáo gồm 7 nốt: Đồ – C, Rê – D, Mi – E, Pha – Fa, Sol – G, La – A, Si– B Các nốt được bấm như hình sau, trong đó lỗ đen là bịt kín còn lỗtrắng là mở ngón tay ra.
+ Bạn không nên vội vàng tập cả một đoạn hoặc một bài nhạc Thayvào đó, bạn nên luyện tập các nốt cơ bản trên thường xuyên để quen
và nhớ cách bấm nốt sao cho chính xác
+ Lúc mới tập thổi thì bạn cần thổi từ từ, khi không bị vấp mới tăng tốc
độ lên Sau đó, bạn mới nên tập thổi một đoạn nhạc đơn giản rồi đếnnhững đoạn khó hơn
- Thực hành với các bài đơn giản như “Đàn gà con lông vàng”:
F - F - C - C - D - D - C
F - F - C - C - D - D - C
C - C - D - E - F - F
C - C - D - E - F - F
- Cách lấy hơi và thổi ra âm thanh:
+ Làm ướt môi: Dùng lưỡi thấm nước bọt cho ướt môi
+ Đặt lỗ sáo ngay đầu vào khe giữa môi trên và môi dưới Điểm tựa làmôi dưới, rồi xoay ra ngoài một góc khoảng 90 độ
+ Mím môi và thổi Thổi ra những âm trầm thì môi cần mím lại tạo mộttia hơi gọn Môi ép chặt hơn để thổi những nốt cao Nốt càng cao thìcàng cần ép thật chặt để đạt được tia hơi thật nhỏ gọn
Trang 16+ Thường sử dụng 5 làn hơi nhẹ, rất nhẹ, mạnh, rất mạnh và hơi nén.Lực hơi thổi âm trầm nhất thì nhẹ vừa có xu hướng lực hơi mạnh dầnkhi thổi âm cao Âm càng cao thì môi lại càng phải ép chặt hơn và lựchơi mạnh hơn và ngược lại Người mới học thổi sáo chỉ nên thổi rấtnhẹ, nhẹ và mạnh.
- Tập thêm kỹ thuật cơ bản trên sáo: Những kỹ thuật cơ bản khi tập thổi sáo
là rung hơi, đánh lưỡi đơn và luyến láy Rung hơi chính là kỹ thuật quantrọng nhưng rất nhiều người luyện tập lại không đúng cách
III Trống Cơm
1 Nguồn gốc
- Từ thế kỷ 10, trống cơm đã xuất hiện ở Việt Nam (đời nhà Lý) Trước khiđánh trống người ta thường lấy cơm nếp xoa vào hai mặt trống để định âm,tục gọi là cho "ấm tiếng" hài hòa do đó trống này gọi là trống cơm
- Theo An Nam chí lược của Lê Tắc soạn vào thế kỷ 13 thì trống cơmnguyên là nhạc khí của Chiêm Thành, khi dùng thì lấy cơm nghiền ra bôivào, tiếng trong mà rõ Trống đó sau du nhập Việt Nam Cũng tương cận làtrống Mridangam ở miền Nam Ấn Độ Khi đánh thì họ cũng bôi một ít cơmnghiền – hoặc một lớp bột mì trộn nhuyễn như miếng bánh – dán lên làmcho tiếng trống êm ái hơn
2 Cấu tạo
- Trống cơm có 2 mặt trống hình tròn bằng nhau, đường kính khoảng 15 – 17
cm Mặt trống bịt da, đường viền buộc bằng sợi mây hay da (dây xạ) kéo từđầu trống này sang đầu trống kia để chỉnh độ căng giữa 2 mặt trống Tangtrống bằng gỗ hình ống tròn dài khoảng 56 – 60 cm, hai đầu hơi khum lại,đường kính ở tang trống đoạn giữa lớn hơn đường kính mặt trống Tang