Mục tiêu nghiên cứuCho thấy cái nhìn khách quan về điểm tương đồng và khác biệt qua những cụm từcố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng để từ đó chothấy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-TIỂU LUẬN
MÔN: DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
Đề tài: Sự đối chiếu cụm từ cố định có chứa từ chỉ
“tay”, “chân” trong tiếng Việt và tiếng Anh
HÀ NỘI, tháng 4 năm 2023
Trang 2NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thị Quỳnh Nga (Trưởng
Trang 3PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Phân chia công việc, tổng hợp nội
Nguyễn Thị Quỳnh NgaLưu Thị Diễm NgọcMạc Tú Uyên
Thuyết trình Nguyễn Đoàn Bảo Ngọc
Trang 4MỤC LỤC
I Lời mở đầu: 6
1 Giới thiệu 6
2 Lý do chọn đề tài 6
3 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu 7
3.1 Mục tiêu nghiên cứu 7
3.2 Phương pháp nghiên cứu 7
4 Nội dung nghiên cứu 7
5 Phạm vi nghiên cứu 7
II Nội dung 8
1.1 Chương 1: Cơ sở lý luận 8
1.1.1 Định nghĩa 8
1.1.2 Phân biệt cụm từ cố định với cụm từ tự do 8
1.1.3 Đặc điểm của ngữ cố định 8
1.2 Phân loại cụm từ cố định 9
1.2.1 Thành ngữ 9
1.2.2 Ngữ cố định 10
2 Chương 2: Nghiên cứu về cụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt11 2.1 Kết quả khảo sát cụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt 11
2.1.1 Thành ngữ có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt 11
2.1.2 Quán ngữ có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt 12
2.1.3 Ngữ cố định định danh có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong tiếng Việt 12
2.2 Ý nghĩa biểu trưng của cụm từ cố định có chứa từ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt 12 2.2.1 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt phản ánh lao động nông nghiệp 13
2.2.2 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt thể hiện thái độ đối với lao động 13
2.2.3 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt thể hiện sự trân trọng tình cảm, lấy tình cảm làm đầu trong quan hệ giao tiếp 13
2.2.4 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt thể diễn tả phương thức lao động hoặc vận chuyển bằng sức người 13
2.2.5 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt thể hiện hình thức bên ngoài 13
Trang 52.2.6 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt diễn tả tính cách con người 14
2.2.7 Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt thể hiện tư thế con người khi qua đời 14 2.2.8 Một số đặc điểm nghệ thuật 14
4 Chương 4: Một số đặc điểm tương đồng và khác biệt giữa cụm từ cố định chứa từ chỉ
“tay”, “chân” trong Tiếng Việt và tiếng Anh đã khảo sát 19 4.1 Điểm tương đồng giữa cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt
đã khảo sát và cụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Anh 19 4.2 Điểm khác biệt giữa cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt đã khảo sát và cụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Anh 20 III Kết luận 22
IV Tài liệu tham khảo 23
Trang 6I Lời mở đầu:
1 Giới thiệu
“Con người không chỉ sống trong một thế giới khách quan của các sự vật, cũngkhông chỉ sống trong một thế giới của các hoạt động như vẫn thường nghĩ mà còn phụthuộc rất nhiều vào ngôn ngữ cụ thể vốn là phương tiện giao tiếp trong xã hội của họ Sẽ
là ảo tưởng nếu cho rằng con người có thể thích nghi với thực tại về cơ bản không cần sửdụng ngôn ngữ và rằng ngôn ngữ chỉ là phương tiện thứ yếu trong việc giải quyết các vấn
đề cụ thể của giao tiếp hay tư duy.” (B.Whore) Điều này đã khẳng định chân lý ngôn ngữ
có vai trò quan trọng trong đời sống con người Từ cuộc sống hàng ngày, ngôn ngữ đơngiản là phương tiện giao tiếp, tuy nhiên, với bộ môn Dẫn luận ngôn ngữ học, sinh viênđược đi sâu vào các khía cạnh khái niệm, bản chất, chức năng của ngôn ngữ Việc khaithác bản chất, chức năng của ngôn ngữ là điều cần thiết để hiểu rõ và sử dụng ngôn ngữsao cho phù hợp Với nguyên do đó, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Sự đối chiếucụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong tiếng Việt và tiếng Anh” cho bài tiểuluận giữa kỳ
Trong quá trình thực hiện, do trình độ và thời gian có hạn nên nghiên cứu cònnhiều hạn chế, không tránh khỏi những sai sót Vì vậy chúng em rất mong nhận được sựgiúp đỡ, góp ý của giảng viên để bài nghiên cứu ngày một hoàn thiện Chúng em xin trântrọng cảm ơn!
2 Lý do chọn đề tài
Ngôn ngữ dưới góc nhìn lý thuyết của bộ môn Dẫn luận ngôn ngữ học có phần hànlâm và trừu tượng, tuy nhiên nếu hiểu rõ chúng ta có thể ứng dụng và giao tiếp khéo léohơn trong đời sống hàng ngày Tìm hiểu sự đối chiếu cụm từ cố định giữa tiếng Việt vàtiếng Anh để có định hướng đúng và làm cơ sở cho việc sử dụng ngôn ngữ chuyên ngành.Tiếng Anh đóng vai trò là ngôn ngữ chung của toàn cầu, là một trong những ngônngữ phổ biến nhất trên thế giới Học sinh, sinh viên Việt Nam hiện nay hầu hết cần nắm rõkiến thức tiếng Anh cơ bản để sử dụng trong học tập, làm việc, giao tiếp Bên cạnh đó,tiếng Anh ngày nay bao trùm lên mọi mặt của đời sống, từ đời sống thường nhật, đếntruyền thông, giải trí, chuyên môn, ngày càng ăn sâu vào từng khía cạnh trong đời sốngxung quanh Đặc biệt đối với sinh viên Ngoại thương thường chịu ảnh hưởng và có xuhướng yêu thích tìm hiểu văn hóa phương Tây nói riêng hay các quốc gia nói tiếng Anhnói chung
Tiếng Anh và tiếng Việt đều sử dụng hệ chữ Latin Trong tiếng Việt có nhiều từmượn tiếng Anh như: camera, clip, laptop, beer, scandal, shoot, cup, fan, Điều này thểhiện mối liên kết giữa tiếng Việt và tiếng Anh cũng như sự ảnh hưởng của tiếng Anh đến
hệ thống từ ngữ và thói quen sử dụng từ ngữ của người Việt
Trang 7Dẫn luận
ngôn ngữ 100% (7)
19
Khái niệm hình vị Môn Dẫn luận ngôn…
-10
Trang 83 Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Cho thấy cái nhìn khách quan về điểm tương đồng và khác biệt qua những cụm từ
cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong tiếng Việt và tiếng Anh nói riêng để từ đó chothấy mối quan hệ mật thiết giữa tiếng Việt và tiếng Anh nói chung
Qua phân tích, nghiên cứu về cụm từ cố định trong tiếng Việt góp phần khẳng định
sự giàu đẹp của tiếng Việt cũng như thấy nét đặc trưng trong văn hóa dân tộc Việt Namđược thể hiện trong các cụm từ cố định
Qua so sánh, đối chiếu những điểm tương đồng và khác biệt giữa cụm từ cố địnhchứa từ chỉ “tay”, “chân” trong tiếng Việt và tiếng Anh giúp nắm vững hơn về cách tạolập và gián trị của cụm từ cố định tiếng Việt, tiếng Anh, đồng thời có thêm hiểu biết vềngôn ngữ, văn hóa của hai cộng đồng
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Phương pháp miêu tả
Để nghiên cứu đề tài, phương pháp chủ yếu được chúng em vận dụng là phươngpháp miêu tả với các thủ pháp sau: thủ pháp thống kê toán học - mục đích của việc sửdụng phương pháp này là nhằm dùng để thống kê các cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”,
“chân” trong tiếng Việt để làm tư liệu cho quá trình nghiên cứu; thủ pháp phân loại và hệthống hóa để sắp xếp, tổng hợp lại tất cả các tư liệu thủ pháp phân tích nghĩa tố để miêu tảcác ngữ nghĩa các cụm từ cố định; thủ pháp chuyển đổi, bổ sung Các thủ pháp này sẽgiúp làm rõ các đặc trưng về mặt số lượng, cấu trúc, ý nghĩa và giá trị biểu hiện của cáccụm từ cố định trong tiếng Việt; và ý nghĩa, giá trị biểu hiện của các cụm từ cố định tươngứng trong tiếng Anh
3.2.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Nhằm tìm ra sự thống nhất và khác biệt giữa các cụm từ cố định trong tiếng Việt
và bộ phận tương ứng trong tiếng Anh về ý nghĩa, giá trị biểu hiện
4 Nội dung nghiên cứu
Cụm từ cố định về “tay” và “chân” dường như là đề tài thú vị nhất và cũng chứađựng nhiều thử thách nhất mà chúng em đã từng thực hiện trong những đề tài về ngônngữ ở bậc Đại học Đề tài này chủ yếu nghiên cứu về những thành ngữ, tục ngữ có chứa
từ chỉ “tay” và “chân” - những bộ phận chủ yếu của cơ thể Không chỉ tiếng Việt, tiếngAnh cũng có những câu thành ngữ rất sâu sắc về cuộc sống, tình yêu và nền văn hóa lâuđời của ngôn ngữ này
5 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những phương diện: số lượng, cấu trúc, ý nghĩa
và giá trị biểu hiện đặc trưng ngôn ngữ, tư duy, văn hóa của các cụm từ cố định trongtiếng Việt và tiếng Anh Cụm từ cố định chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt vàtrong Tiếng Anh
Dẫn luậnngôn ngữ 100% (2)
De thi DLNN 2018 2018
-Dẫn luậnngôn ngữ 100% (2)
2
Trang 9II Nội dung
1.1.1 Định nghĩa
Cụm từ cố định là đơn vị do một số từ hợp lại, tồn tại với tư cách một đơn vị cósẵn như từ, có thành tố cấu tạo và ngữ nghĩa cũng ổn định như từ.Chính vì thế cụm từ cốđịnh được gọi là đơn vị tương đương với từ
Chúng tương đương với nhau về tư cách của những đơn vị được làm sẵn trongngôn ngữ, và tương đương với nhau về chức năng định danh, chức năng tham gia tạo câu.Chẳng hạn, các cụm từ: Love at first sight (tình yêu sét đánh), break a leg (chúc maymắn), put your finger on something (biết chính xác chỗ sai), be at sea (hoang mang, bốirối) trong tiếng Anh hay ruộng cả ao liền, qua cầu rút ván, tóc rễ tre, ếch ngồi đáy giếng,con gái rượu của tiếng Việt đều là những cụm từ cố định Chúng được tái hiện và tái lậpcũng như các từ vậy
1.1.2 Phân biệt cụm từ cố định với cụm từ tự do
Chúng giống nhau bởi cả hai đều là cụm từ, được tạo lập bằng sự tổ hợp của các từ.Hơn nữa chúng còn giống nhau về hình thức ngữ pháp Điều này dẫn đến hệ quả là quan
hệ ngữ nghĩa giữa các thành tố cấu tạo cũng giống nhau Ví dụ: nhà ngói cây mít; nhàtranh vách đất (cụm từ cố định) cháo gà cháo vịt; phở bò miến lươn (cụm từ tự do)Tuy vậy, quan sát kĩ thì thấy chúng khác nhau ở những mặt quan trọng Cụm từ cố địnhhiện diện với tư cách là đơn vị của hệ thống ngôn ngữ, ổn định và tồn tại dưới dạng làmsẵn Trong khi đó, cụm từ tự do được đặt ra trong lời nói, trong diễn từ (discourse) Nóhợp thành đấy, rồi tan đấy, vì nó không tồn tại dưới dạng một đơn vị làm sẵn Cụm từ tự
do chỉ là một sự lấp đầu từ vào một mô hình ngữ pháp cho trước
Vì tồn tại dưới dạng làm sẵn nên thành tố cấu tạo cụm từ cố định có số lượng ổnđịnh, không thay đổi Ngược lại, số thành tố cấu tạo cụm từ tự do có thể thay đổi tuỳ ý,phụ thuộc vào người nói Ví dụ: mẹ tròn con vuông, mồm năm miệng mười số thành tốcấu tạo luôn luôn ổn định Thế nhưng, một cụm từ tự do "những người cười" chẳng hạn,
có thể thêm bớt các thành tố một cách tuỳ ý để cho ta những cụm từ có kích thước khácnhau: những người này – những người chưa nói đã cười này – những người vừa mới đến
mà chưa nói đã cười này…
Với cấu tạo ổn định, chặt chẽ, cụm từ cố định sử dụng các biện pháp tượng trưng ẩn
dụ, hoán dụ, “chó cắn áo rách”, “mặt hoa da phấn”, “kỷ luật sắt” trong khi đó cụm từ tự
do có ý nghĩa do cấu trúc và nghĩa của từ tạo nên “phim tâm lý” , “giờ tan trường”,
1.1.3 Đặc điểm của ngữ cố định
Ngữ cố định còn được gọi là đơn vị tương đương với từ, chúng tương đương vớinhau về vai trò của những đơn vị sẵn có trong câu, tương đương nhau về các chức năngcủa các đơn vị trong câu Chúng có hình thức chặt chẽ, cấu trúc cố định, có tính thành ngữ
và là những đơn vị làm sẵn trong ngôn ngữ
Trang 10Chúng kết hợp một yếu tố nào đó với các yếu tố khác được đo bằng khả năng màcác yếu tố đó có thể dự đoán xuất hiện,đồng thời của các yếu tố còn lại của kết hợp (trongtrật tự nhất định với yếu tố được dự đoán).
Ví dụ: sinh viên, ngon lành,
1.1.3.2
Một tổ hợp được coi là có tính thành ngữ nếu trong đó có ít nhất một từ khi dịchtoàn bộ tổ hợp người ta phải dịch từ đấy bằng một yếu tố mà yếu tố đó chỉ tương đươngvới từ ấy khi từ ấy xuất hiện đồng thời với tất cả các yếu tố còn lại của tổ hợp (trong trật
tự nhất định) Thực ra khái niệm này chưa tuyệt đối rõ ràng, nhưng nói chung thường hiểucách hiểu đơn giản và chính xác nhất là: Giả sử có các yếu tố a, b, c… hợp thành X= a +b+c+… Nếu ý nghĩa của X không được giải thích bằng ý nghĩa của từng yếu tố a, b, c, …thì người ta bảo X có tính thành ngữ
Ví dụ: Mẹ tròn con vuông
“Mẹ tròn con vuông” có nghĩa là “người đàn bà ở cữ và đứa con đều bình yên mạnhkhỏe” “tròn”; “vuông” đều đại diện cho “sự yên bình, khỏe mạnh, bình an, tráng kiện.Nhưng các từ riêng biệt “mẹ”; “tròn”; “con”; “vuông” không thể giải thích nghĩa cả câu
Ví dụ: Ba cọc ba đồng, chó cắn áo rách, ngã vào võng đào
Thành ngữ chia làm 2 loại: Thành ngữ so sánh và thành ngữ miêu tả ẩn dụThành ngữ so sánh: Là những thành ngữ có cấu trúc là một cấu trúc so sánh
Ví dụ: Rách như tổ đỉa, Lạnh như tiền, Nhanh như sóc, Chậm như rùa…
Trang 11Từ đó ta rút ra được một vài nhận xét về cấu trúc của thành ngữ như sau:
Vế A không nhất thiết phải có mặt trong mọi câu, cấu trúc hình thức, nhưng về mặt nộidung luôn được nhận thức bởi tất cả mọi người Đó thường là những từ ngữ biểu thị đặctrưng, thuộc tính hoặc trạng thái hoạt động nào đó
Từ so sánh đa số được sử dụng là “như”, còn một số từ so sánh khác như “tày, y hệt,giống” tần suất sử dụng sẽ ít hơn
Vế B là vế luôn luôn, bắt buộc phải có mặt trong câu vì nó mang ý nghĩa giải thích, làm lộ
ý nghĩa của A trong câu (Ví dụ: say khướt cò bợ, say như điếu đổ….)
Vế B có cấu trúc không cố định: có thể là 1 từ hoặc 1 kết cấu chủ - vị (Ví dụ: Như thầybói xem voi, Như chó nhai giẻ, Đắng như bồ hòn, Khinh như mẻ)
Cấu trúc so sánh thông thường rất đa dạng, trong khi đó thành ngữ ít biến đổi hơn Dù nếu
có cũng chỉ thay đổi đơn giản như trên
Thành ngữ miêu tả ẩn dụ: Là những thành ngữ được xây dựng trên cơ sở miêu tảmột sự kiện, một hiện tượng bằng cụm từ, nhưng biểu hiện ý nghĩa một cách ẩn dụ Xét
về mặt bản chất thì ẩn dụ cũng được coi là một phép so sánh, nhưng là một phép so sánhngầm mà từ so sánh không hiện diện
Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai sự kiện tương đồng Ở đây, trong mỗi thànhngữ sẽ có hai sự kiện, hai hiện tượng được nêu, được phản ánh Chúng tương đồnghoặc tương hợp với nhau (hiểu một cách tương đối) Ví dụ: Ba đầu sáu tay, Nói cósách mách có chứng, Ăn trên ngồi trốc, Mẹ tròn con vuông, Hòn đất ném đi hòn chìném lại
Những thành ngữ miêu tả ẩn dụ nêu hai sự kiện tương phản Ngược lại với loại trên,mỗi thành ngữ loại này cũng nêu ra hai sự kiện, hai hiện tượng tương phản nhauhoặc chí ít cũng không tương hợp nhau Ví dụ: Một vốn bốn lời, Méo miệng đòi ănxôi vò, Miệng thơn thớt dạ ớt ngâm, Bán bò tậu ễnh ương, Xấu máu đòi ăn củađộc
1.2.2 Ngữ cố định
Trang 12Ngữ cố định định danh để chỉ những đơn vị vốn ổn định về cấu trúc và ý nghĩa hơncác quán ngữ rất nhiều, nhưng lại chưa có được ý nghĩa mang tính hình tượng như thànhngữ Chúng thực sự là các cụm từ cố định, nhưng được tạo dựng theo cách gần như cáchtạo những từ ghép mà người ta vẫn hay gọi là từ ghép chính phụ Chẳng hạn:
Đó là những cụm từ cố định định danh,
và trong mỗi cụm từ đó thường có một thành tố chính và một vài thành tố phụ để có thểnêu lên và nổi bật sự vật đã được nhắc đến ở thành tố chính Thành tố chính thường baogiờ cũng là thành tố gọi tên Các ngữ cố định định danh thường tập trung với mật độ kháđậm ở khu vực tên gọi các bộ phận cơ thể con người như:
Các cụm từ là ngữ cố định định danh có những biểu hiện không giốngnhau ở điểm này hoặc khác, không ổn định cả cấu trúc lẫn ngữ nghĩa Tuy nhiên, lại kémthành ngữ chân chính rất nhiều về tính thành ngữ Ở những mức độ khác nhau, chúng như
là đơn vị đứng giữa cụm từ cố định – thành ngữ với từ ghép
Quán ngữ là những cụm từ được dùng lặp đi lặp lại trong các loại diễn từ thuộcphong cách khác nhau Chức năng của chúng là để đưa đẩy, rào đón, để nhấn mạnh hoặc
để liên kết trong diễn từ
Ví dụ:
Tính thành ngữ và tính ổn định cấu trúc của quán ngữ không được như thành ngữ
Do nội dung biểu thị của chúng được người ta thường xuyên đề cập đến, nên hình thức vàcấu trúc cũng dần ổn lại và dần người ta dùng như một đơn vị có sẵn Có thể phân loại cácquán ngữ của tiếng Việt dựa vào phạm vi và tính chất phong cách của chúng
2 Chương 2: Nghiên cứu về cụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt
2.1 Kết quả khảo sát cụm từ cố định có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt.
2.1.1 Thành ngữ có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt
“Vai gánh tay cuốc”, “Tay đã thành chai”, “Tay làm hàm nhai, tay quai miệngtrễ”, “Tay bắt mặt mừng”,“Tay cày tay cuốc”, “Tay xách nách mang”, “Tay chèo tay lái”,
“Tay bế tay bồng”, “Quen tay quen việc”, “Khéo tay may miệng”, “Chung tay góp sức”, “Đánh chuông ra mặt đánh giặc ra tay”, “Đầu gối tay ấp”, “Bắt cá hai tay”, “Tay bẩn nuôimiệng bẩn”, “Trở mặt như (trở) bàn tay”, “Gắp lửa bỏ tay người”, “Hai tay buông xuôi”,
“Chặt tay day trán”, “Bắt tận tay day tận trán”, “Coi bằng mắt bắt bằng tay”, “Đánhchuông ra mặt đánh giặc ra tay”, “Gắp lửa bỏ tay người”, “Bàn tay có ngón ngắn ngóndài”, “Nuôi ong tay áo”,
Trang 13“Chân đăm đá chân chiêu”, “Đầu đội trời, chân đạp đất”, “Chân không bám đất cậtkhông đến trời”, “Lội bùn lấm chân vọc sơn phù mặt”, “Một chân bước ra ba chân bướcvào”, “Chân cứng đá mềm”, “Bình chân như vại”, “Vắt chân chữ ngũ”,
“Chân lấm tay bùn”, “Tay dùi đục chân bàn chổi”, “Tay que rẽ chân vòng kiềng”,
“Tay bắp cày chân bàn cuốc”, “Một chân một tay”, “Như tay với chân”, “Khua chân múatay”, “Một chân một tay”, “Bó chân bó tay”, “Chân yếu tay mềm”, “Tay rảnh chân rỗi”,
“Thượng cẳng tay hạ cẳng chân”,
2.1.2 Quán ngữ có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt
“Chân thực mà nói thì”,
2.1.3 Ngữ cố định định danh có chứa từ chỉ “tay”, “chân” trong tiếng Việt
“Tay dùi đục”, “Tay búp măng”, “Mát tay”, “Gãy tay”, “Chân vòng kiềng”, “Chânvoi”, “Chân chữ bát”, “Què chân”, “Chân bàn chổi”
2.2 Ý nghĩa biểu trưng của cụm từ cố định có chứa từ “tay”, “chân” trong Tiếng Việt
Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam vànhững đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tínhbiểu trưng cao Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nềnvăn hóa trọng tình Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa mộtkhối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiếtlại là chủ đạo Thành ngữ là đơn vị ngôn ngữ phản ánh đậm nét nhất các đặc điểm văn hóacủa một nền dân tộc Nếu ngôn ngữ là phương tiện của tư duy, phản ánh tư duy, thì trongcác đơn vị ngôn ngữ, thành ngữ là nơi dấu ấn của tư duy con người đọng lại rõ nét nhất.Trong nền văn học dân gian Việt Nam, thành ngữ là một trong những thành phầnquan trọng tạo nên những giá trị to lớn Bên cạnh đó thành ngữ không chỉ là tấm gươngphản chiếu đặc điểm văn hóa dân tộc Việt Nam mà còn là di sản văn hóa tinh thần của đấtnước và con người Việt Nam Nhắc đến thành ngữ là nhắc tới một kho tàng khổng lồ, đadạng và phong phú Thành ngữ có từ chỉ “tay” và “chân” có số lượng khá lớn trong khotàng thành ngữ Việt Nam Trong “Từ điển thành ngữ Việt Nam” (Nguyễn Như Ý,Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành, 1993) có 139 thành ngữ có từ “tay” và 100 thànhngữ có từ “chân”
Thành ngữ tiếng Việt nói chung và thành ngữ có từ chỉ “tay”, “chân” nói riêng mangtrong mình những đặc trưng văn hoá dân tộc phản ánh các khía cạnh của cuộc sống, phảnánh tính cách con người Việt Nam, đặc biệt là phản ánh cuộc sống lao động nông nghiệprất sâu sắc Bên cạnh đó, Việt Nam là một trong những quốc gia có nền Văn minh lúanước lâu đời, cuộc sống của những người nông dân gắn liền với lao động chân tay, với sựcần cù, chăm chỉ họ đã gặt hái được những thành quả lao động, nuôi sống bản thân và giađình