1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận định hướng phát triển sản phẩm du lịch vùng duyên hải nam trung bộ

25 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Định hướng phát triển sản phẩm du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ
Tác giả Nguyễn Trần Phương Anh
Người hướng dẫn Th.s Nguyễn Văn Hợp
Trường học Trường Đại học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Việt Nam học – Chuyên ngành Du lịch
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của sản phẩm du lịch...5CHƯƠNG 2: TH:C TR;NG V< CÁC Y=U TỐ C>U THÀNH SẢNPHẨM DU LỊCH C?A VÙNG TRUNG DU VÀ MI... Thông qua những điểm đTn đVu tiênđược chọn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGÀNH VIỆT NAM HỌC – CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

Giảng viên hướng dẫn: Th.s NGUYỄN VĂN HỢP Sinh viên: NGUYỄN TRẦN PHƯƠNG ANH MSSV: 32000990

Lớp: 20030302

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/2021

Trang 2

MỤC LỤ

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

1 Khái niệm về du lịch và vùng du lịch 5

1.1 Khái niệm về du lịch 5

1.2 Khái niệm về vùng du lịch 5

2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của sản phẩm du lịch 5

CHƯƠNG 2: TH:C TR;NG V< CÁC Y=U TỐ C>U THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH C?A VÙNG TRUNG DU VÀ MI<N N@I BAC BỘ 9

1 Khái quát chung về vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ 9

2 Đặc điểm tài nguyên du lịch 10

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 10

2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 11

2.2.1 Di tích văn hoá – lịch sử 11

2.2.2 Lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian 12

2.3 KTt cUu hạ tVng và cW sX vYt chUt k[ thuYt ph\c v\ du lịch 13

3 Hạn chT 15

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 16

1 Sản phẩm du lịch chính 16

2 Các sản phẩm du lịch bổ trợ 20

K=T LUẬN 22

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Vào lúc 15 giờ 15 phút chiều ngày 17 tháng 11 năm 2021, chuyTn bay mang sốhiệu VN417 của hãng hàng không Vietnam Airlines đã hạ cánh an toàn tại Sân bayquốc tT Đà Nẵng, chào đón đoàn du khách quốc tT đVu tiên đTn Việt Nam trong chưWngtrình thí điểm du lịch với hộ chiTu vắc xin TiTp đó, chuyTn bay số hiệu QH9451 củahãng hàng không Bamboo Airways cũng đã chX theo nhiều du khách quốc tT đTn Sânbay quốc tT Cam Ranh (Khánh Hoà) hạ cánh an toàn lúc 14 giờ 15 phút ngày 25 tháng

11 năm 2021,… Đây có thể được xem là những thông tin mang theo những tín hiệu hTtsức đáng mừng để ngành du lịch Việt Nam từng bước ph\c hồi, từng bước phát triểnmạnh mẽ hWn nữa sau gVn hai năm hVu như “đóng băng” và chịu những ảnh hưXngnặng nề từ đại dịch COVID-19 diễn biTn phức tạp trên toàn thT giới

Ông cha ta có câu: “ĐVu xuôi thì đuôi lọt” Thông qua những điểm đTn đVu tiênđược chọn để đón chào sự trX lại của du khách quốc tT, kể đTn như: Nha Trang (KhánhHoà) – một thành phố với những bãi biển đẹp liên t\c góp mặt vào nhiều bảng xTphạng trên thT giới, Đà Nẵng - một trong những điểm đTn tiên phong nỗ lực xây dựnghình ảnh thành phố du lịch thông minh X Việt Nam hay Hội An (Quảng Nam) cổ xưa,lưu lại nhiều nét đẹp đặc trưng, xưa cổ trVm mặc rêu phong… ta phVn nào nhYn thUyđược một điểm chung Đó chính là sự quan tâm của các đWn vị kinh doanh du lịch cũngnhư sức hUp dẫn đặc biệt đối với du khách quốc tT của các tỉnh thành thuộc vùngDuyên hải Nam Trung Bộ Những điểm đTn thí điểm không chỉ dừng lại X việc mangtheo hy vọng hoạt động du lịch sẽ khXi sắc trX lại, mà còn phVn nào cho thUy được tiềmnăng phát triển du lịch tại vùng, giúp tạo được những Un tượng mạnh nhUt, quảng bádịch v\ tốt nhUt và thu hút thêm lượng lớn khách du lịch

Trong những năm vừa qua, ngành du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộthường xuyên thu về những thành công nhUt định Với lượng khách tăng nhanh, nămsau tăng cao hWn năm trước, tổng thu từ du lịch của vùng đạt được một con số Un

Trang 4

tượng: 37,3 nghìn tỉ đồng, tức là chiTm 11% tổng doanh thu ngành du lịch cả nước(2015) Du lịch phát triển đã góp phVn làm thay đổi diện mạo của vùng, dải đUt miềnTrung chuyển mình mạnh mẽ, tạo công ăn việc làm cho người dân địa phưWng, đónggóp ngày càng nhiều cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, vẫn còn tồn đọng một số hạnchT: về sự đWn điệu của sản phẩm du lịch vùng, cW sX hạ tVng xuống cUp, chUt lượngcủa dịch v\ chưa tưWng xứng với giá tiền mà khách du lịch phải bỏ ra, nguồn nhân lựcchưa qua đào tạo,… Qua những đánh giá vừa nêu trên, với tVm nhìn dài hạn, các cWquan ban ngành cVn kịp thời đưa ra những chiTn lược cũng như những định hướngnhằm tăng cường hiệu quả phát triển du lịch vùng, làm nền tảng khắc ph\c những thiTusót và phát triển du lịch Việt Nam, còn giúp chúng ta có thêm những nhìn nhYn chínhxác hWn về du lịch và sản phẩm du lịch của vùng.

Dựa trên quá trình học tYp kiTn thức trên lớp cùng với thVy, đan xen, kTt hợp với cáinhìn cá nhân rút ra từ những cW hội trải nghiệm du lịch X một số tỉnh thành vùngDuyên hải Nam Trung Bộ, em chọn đề tài “Định hướng phát triển sản phẩm Du lịchVùng Duyên hải Nam Trung Bộ” Em vẫn còn nhiều hạn chT về kiTn thức nên khôngtránh khỏi những sai sót trong quá trình làm bài tiểu luYn RUt mong nhYn được nhữngnhYn xét và đánh giá của thVy Xin trân trọng cảm Wn thVy!

Trang 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

Các vùng du lịch Việt Nam là tiêu chí phân vùng trên cW sX tuyTn hai điểm du lịch

và dựa trên sự liên kTt những điểm tưWng đồng hay các điểm du lịch

ChiTn lược phát triển du lịch Việt Nam đTn năm 2010 chỉ chia ra 3 vùng du lịch.Tuy nhiên, theo “"Chi n l c ph t tri n du l ch Vi t Nam đ n n m 2020,

t m nh n đ n n m 2030" đã được Chính phủ Việt Nam phê duyệt

ngày 30 tháng 12 năm 2011 xác đ!nh: Nư#c ta được chia ra 7 v'ng

du l!ch g)m: Trung du và mi+n n,i B.c B/, Đ)ng b3ng s5ng H)ng và

duyên h7i Đ5ng B.c, B.c Trung B/, Duyên h7i Nam Trung B/, T9y

Nguyên, Đ5ng Nam B/ và Đ)ng b3ng s5ng C:u Long (T9y Nam B/)

Trang 6

2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của sản

phẩm du lịch

Sản phẩm: vYt sinh ra từ một quá trình b\ng quá tự nhiên hay do con người thực

hiện (Từ điển tiTng Việt, NXB KHXH Hà Nội, 1977)

Theo khoản 5 Điều 3 LuYt Du lịch 2017: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch”.

Theo nghĩa hẹp, sản phẩm du lịch là những gì khách du lịch mua Theo nghĩa rộng,sản phẩm du lịch là ản phẩm du lịch là toàn bộ những hoạt động của du khách tại điểmđTn và những dịch v\ đã sử d\ng

Sản phẩm du lịch = Dịch v\ chính (ăn, X, nghỉ, đi lại, ) + Dịch v\ đặc trưng (do tàinguyên du lịch quyTt định) + Dịch v\ bổ sung (theo nhu cVu của khách)

Theo đó, sản phẩm du lịch có những đặc điểm dưới đây:

Sản phẩm du lịch có tính tổng hợp: Sản phẩm du lịch chính là tổng hợp các dịchv\ mà doanh nghiệp du lịch cung cUp cho khách du lịch, không chỉ được thựchiện đWn lẻ bXi một đWn vị mà chính là sự hợp tác, nhằm đáp ứng nhu cVu đadạng của mọi đối tượng khách Tính tổng hợp đó được thể hiện qua: sự kTt hợpcủa các dịch v\ vYn chuyển, ăn uống, lưu trú, … trong quá trình đi du lịch; sựmóc nối giữa các sản phẩm vYt chUt (hàng hoá dùng trong chuyTn đi, quà lưuniệm, …) và sản phẩm phi vYt chUt (hướng dẫn viên, tư vUn viên, dịch v\ giảitrí, …)

Không giống như nhiều ngành sản xuUt vYt chUt khác, sản phẩm du lịch khôngthể bảo quản, lưu kho, lưu bãi được Sản phẩm du lịch hoàn toàn không thể đểdành cho ngày hôm sau, nTu chưa thể bán ra kịp thời thì sẽ mUt đi giá trị của nó,thiệt hại không thể bù đắp được Ví d\, một khách sạn sX hữu 100 buồng phòng,nTu công suUt ngày hôm nay bán được chỉ có 80 phòng (80%) thì ngày maikhông thể ph\c v\ 120 phòng (vượt quá 100%)

Trang 7

Sản phẩm du lịch có tính không dịch chuyển: Dịch v\ được cung cUp và tiêu th\đồng thời, cùng một không gian, thời gian Sản phẩm chỉ cho phép thực hiệnquyền sử d\ng dựa trên trải nghiệm chứ không thực hiện quyền sX hữu hoặcchuyển giao

Tính dễ dao động: Trào lưu du lịch, xu hướng du lịch trên thT giới đa dạng vàkhông ngừng thay đổi, ảnh hưXng bXi nhiều nhân tố xung quanh, đòi hỏi sự cYpnhYt thường xuyên của các doanh nghiệp cung ứng sản phẩm du lịch

Sản phẩm du lịch còn có tính thời v\ vì quan hệ cung cVu trong du lịch thườngxuyên thay đổi

Tính không thể đo lường chUt lượng trước khi bán: Việc tạo ra dịch v\ liên quanđTn sự kTt hợp các yTu tố hữu hình (phưWng tiện vYt chUt) và vô hình (thái độnhân viên, k[ năng thuyTt minh…) dẫn đTn việc khách hàng chỉ cảm nhYn được

và khó kiểm định được chUt lượng chính xác giá trị của dịch v\

Khi xây dựng sản phẩm du lịch, ta cũng cần chú ý 5 nguyên tắc sau:

1 Phù hợp với nhu cầu của khách du lịch: Tuỳ theo nhiều yTu tố mà nhu cVu

du lịch của khách hàng cũng thường xuyên thay đổi, đòi hỏi sự linh hoạt,nghiên cứu thị trường, sự am hiểu của đWn vị lữ hành nhằm đáp ứng đượcmong muốn Uy Từ đó, khách hàng sẽ quyTt định chọn mua dịch v\ và tạo ralợi nhuYn

2 Lợi ích kinh tế: Không một hoạt động nào có thể duy trì lâu dài nTu không

đủ nguồn kinh phí Vì vYy, lợi nhuYn chính là mối quan tâm hàng đVu củacác hoạt động kinh doanh

3 Thể hiện tính đặc sắc: CVn chú ý đTn tính đặc trưng, riêng biệt, độc đáo của

mỗi vùng, miền, mỗi điểm đTn để khWi dYy hWn mong muốn khám phá củakhách du lịch, làm tăng khả năng cạnh tranh và không bị nhàm chán

4 Nguyên tắc tổng thể: Không chỉ tYp trung xây dựng sản phẩm du lịch nổi

trội của địa phưWng đó mà bỏ qua các tài nguyên du lịch khác Thay vào đó,

Trang 8

sự kTt hợp nhịp nhàng với các bộ phYn liên quan như cung cUp đặc sản, giớithiệu văn hoá, … sẽ tạo ra giá trị, mang đTn hiệu quả tối ưu.

5 Nguyên tắc bảo tồn và giữ gìn: CVn khai thác và chiêm ngưỡng tài nguyên

du lịch nhưng vẫn đảm bảo sự tiTp t\c phát triển của hoạt động du lịch trongtưWng lai xa Nghiêm cUm việc phá huỷ cảnh quan, môi trường, nhUt là cáctài nguyên có ý nghĩa đặc biệt Một thạch nhũ mUt đTn hàng trăm triệu năm

để hình thành, nhưng nTu khách du lịch thiTu ý thức thì chỉ cVn mUt chưa đTnmột phút để bẻ gãy nó

Trang 9

CHƯƠNG 2: TH:C TR;NG V< CÁC Y=U TỐ C>U THÀNH SẢN PHẨM DU LỊCH C?A VÙNG TRUNG DU

VÀ MI<N N@I BAC BỘ

1 Khái quát chung về vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ

Địa hình, địa lý Việt Nam chính là món quà lớn lao của cha ông để lại cho thT hệsau này ĐUt nước dựa lưng vào dãy Trường SWn, mặt hướng ra biển Đông, tạo thànhthT ỷ SWn hướng Hải, thT đUt của đại cát, đại lợi

Duyên hải Nam Trung bộ có đặc điểm tự nhiên vô cùng đặc sắc: một dải lãnh thổhẹp, mà phVn phía Tây là sườn Đông của Trường SWn Nam, ôm lUy Tây Nguyên rộnglớn, phía Đông là biển Đông Phía bắc có dãy núi Bạch Mã làm ranh giới tự nhiên vớiBắc Trung Bộ, còn phía Nam là Đông Nam Bộ

TiTp t\c nói về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, đây là vùng đUt nằm X dải đUt miềnTrung Việt Nam – là nhịp cVu nối giữa các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam, là cửangõ ra biển của các tỉnh Tây Nguyên Điểm cực Đông của nước ta, tại toạ độ điểm 109027’ kinh độ đông, chính là nWi Tổ quốc đón ánh bình minh đVu tiên, cũng thuộc vùngDuyên hải Nam Trung Bộ này Thuộc về duyên hải Nam Trung bộ còn có các quVn đảo

xa bờ là Hoàng Sa (huyện đảo thuộc thành phố Đà Nẵng) và Trường Sa (huyện đảothuộc tỉnh Khánh Hòa) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc khẳng định chủ quyềnbiển đảo Việt Nam

Về mặt hành chính, vùng Duyên hải Nam Trung bộ hiện nay bao gồm 7 tỉnh(Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh ThuYn, BìnhThuYn) và 1 thành phố trực thuộc trung ưWng là thành phố Đà Nẵng, với diện tích tựnhiên của vùng là 44.376,9 km² (chiTm 13,4% tổng diện tích cả nước), số dân hWn 10triệu người (chiTm gVn 10,5 dân số cả nước) Trong đó, dân tộc chiTm đa số của vùng

là dân tộc Kinh Có một vài dân tộc thiểu số, mà đáng chú ý là dân tộc Chăm Họ sốngchủ yTu X xung quanh thành phố thành phố Phan Rang - Tháp Chàm (tỉnh Ninh

Trang 10

ThuYn), phía Bắc tỉnh Bình ThuYn hay phía Nam tỉnh Bình Định Những dân tộc thiểu

số khác sống X phVn đồi núi phía Tây của vùng Duyên hải Nam Trung bộ Vùng sinhsống của đồng bào dân tộc thiểu số chiTm hWn một nửa diện tích của tỉnh Quảng Nam,Quảng Ngãi MYt độ dân số của vùng thUp

2 Đặc điểm tài nguyên du lịch

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Địa hình của vùng thUp từ Tây sang Đông với sự đa dạng các kiểu địa hình núi, đồi,đồng bằng ven biển và hải đảo Các nhánh núi ăn ngang ra biển đã chia nhỏ phVnduyên hải thành các đồng bằng nhỏ hẹp, tạo nên hàng loạt các bán đảo, các vũng vịnh

và nhiều bãi biển đẹp như bán đảo SWn Trà (Đà Nẵng); vịnh Vân Phong, Cam Ranh,Ninh Vân (Khánh Hoà), vịnh Xuân Đài, Vũng Rô (Phú Yên), vịnh Vĩnh Hy (NinhThuYn); biển Mũi Né (Bình ThuYn), biển Nha Trang (Khánh Hoà), biển M[ Khê (ĐàNẵng);… Quả là tiTc nuối nTu như chưa có dịp đắm mình vào những bãi biển X đây,với làn nước trong xanh, nắng Um, bờ thoải khá an toàn, cát trắng mịn, sóng vỗ rì rào.Được thiên nhiên ưu ái cho vùng bờ biển dài, 8/8 tỉnh thành đều giáp biển, vùng trXthành khu vực phát triển kinh tT biển mạnh nhUt nước ta, đặc biệt cũng có tiềm năngphát triển du lịch biển đảo gắn liền với du lịch tìm hiểu văn hoá người dân làng chài vàhàng loạt các hoạt động du lịch nghỉ dưỡng X các resort, du lịch thể thao bãi biển, thểthao dưới nước, …

Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm khí hYu nhiệt đới ẩm gió mùa Những tháng

hè 5, 6, 7 là thời điểm thuYn lợi nhUt để ghé thăm các tỉnh thành Nam Trung Bộ Vàotháng 3, tháng 4 thời tiTt X đây cũng ít mưa, nắng đẹp, trời trong xanh nhưng sóng vẫncòn mạnh nên các tour đi đảo thường bị hạn chT Với ánh nắng chan hoà, số giờ nắngnhiều, nền nhiệt cao, Duyên hải Nam Trung Bộ dVn trX thành sự lựa chọn hàng đVu đốivới các du khách đTn từ những quốc gia có khí hYu lạnh quanh năm Tuy vYy, vàokhoàng tháng 9 tới tháng 11 hàng năm, thời tiTt của khu vực khá khắc nghiệt, thườngxuyên đón những cWn bão

Trang 13

Nổi bYt X thành phố Đà Nẵng hay thành phố Nha Trang (Khánh Hoà), không chỉ là

lễ CVu ngư, lễ hội Nghinh Ông mà còn có nhiều Festival Biển, Festival Pháo hoa vôcùng độc đáo, trX thành một sản phẩm du lịch khá thành công, thu lại lượt khách cao,cVn được chú ý khai thác

2.3 KAt cBu hC tDng và cE sF vGt chBt kI thuGt phJc vJ du

l!ch

Giao thông

Trên dải đUt hình chữ S, Duyên hải Nam Trung Bộ là phVn đUt nhô ra nhiều đVu nốinhUt Vùng có Quốc lộ 1A và có tuyTn đường sắt Bắc – Nam chạy xuyên suốt các tỉnhtrong vùng; có nhiều tuyTn quốc lộ 14 B, 14 D, 19, 24, 25, 27, 28 nối với các tỉnh TâyNguyên, hệ thống đường bộ thì chưa bị xuống cUp, chịu được tải trọng lớn, thuYn tiệncho việc di chuyển giữa các điểm du lịch, có hVm đường bộ Hải Vân là ranh giới giữathành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên HuT, nối Duyên hải Nam Trung Bộ với BắcTrung Bộ Cùng với đó là con đường Hồ Chí Minh chạy dọc dãi Trường SWn Namhùng vĩ và mới nhUt là các tuyTn cao tốc Phan ThiTt – Nha Trang, Nha Trang – BìnhĐịnh cũng được trình duyệt kT hoạch thực hiện trong giai đoạn sắp tới

Vùng còn có nhiều sân bay lớn như sân bay quốc tT Đà Nẵng, sân bay nội địa ChuLai (Quảng Nam), Phú Cát (Bình Định), rUt thuYn tiện cho việc giao lưu kinh tT - vănhoá Đặc biệt, do cUu tạo địa hình nên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nhiềucảng biển nước sâu, trong đó có 7 cảng biển quốc tT, đóng vai trò như cửa ngõ củađường xuyên Á ra biển nối với đường hàng hải quốc tT, cách hải phYn quốc tT khoảng14km

Ngoài ra, còn một số phưWng tiện chuyên d\ng cho hoạt động du lịch như: mô tônước, ca nô, cáp treo vượt biển vịnh Nha Trang dài 3320m, cáp treo Bà Nà dài gVn6000m – là cáp treo duy nhUt trên thT giới đạt 4 kỷ l\c Guinness ngay trong ngàykhánh thành,…

Cơ sở lưu trú

Trang 14

Về cW sX lưu trú của vùng được chú trọng đVu tư, số lượng tăng nhanh qua từngnăm Tuy nhiên, sự phát triển chưa thYt sự đồng bộ, chủ yTu tYp trung X các thành phốlớn như thành phố Phan ThiTt, thành phố Nha Trang, thành phố Đà Nẵng ĐTn năm

2013, số cW sX lưu trú trong vùng là 2.138 cW sX Số cW sX lưu trú được xTp hạng 3 saotrX lên là 190 cW sX, chiTm tỷ lệ 8,89% tổng số cW sX lưu trú trong vùng Và hệ thống

cW sX lưu trú của toàn vùng tăng lên đTn 104.402 buồng phòng năm 2017; trong đó,48.8% số buồng đạt tiêu chuẩn từ 3 đTn 5 sao

Hiện nay, số lượng cW sX vẫn không ngừng được cải tạo lại và tăng lên, nhằmchuẩn bị để đáp ứng được nhu cVu thị trường, hình thành nhiều khách sạn, resort, khu

du lịch nghỉ dưỡng đẳng cUp, sát biển hoặc ngoài đảo với các thưWng hiệu đắt giá như:InterContinental Da Nang Sun Peninsula Resort, Premier Village Danang ResortManaged by Accor (Đà Nẵng); Life Herritage Hội An, Vinpearl Hội An (Quảng Nam);Six Senses Ninh Van Bay, MerPerLe Hòn Tằm Resort (Khánh Hoà); Azerai Ke Ga Bay(Bình ThuYn);… Khách du lịch vẫn có thể lựa chọn linh hoạt giữa những khách sạn giá

rẻ, những bungalow sát biển, những căn hộ du lịch,… để phù hợp với ngân qu[ củamình

Tuy nhiên, sau những tác động của dịch COVID-19 kéo dài, đã có nhiều cW sX lưutrú vừa và nhỏ đã buộc phải ngừng hoạt động

Cơ sở cung ứng dịch vụ ăn uống

Khắp vùng có đa dạng từ nhiều trạm dừng chân với quy mô từ nhỏ đTn lớn, đượcđảm bảo vệ sinh, sạch sẽ, đảm bảo chUt lượng ph\c v\ Khắp các tỉnh thành cũng đápứng đVy đủ các nhà hàng được đánh giá theo chUt lượng từ 1 đTn 5 sao, các cW sX kinhdoanh dịch v\ ăn uống, phát triển đVy đủ các quVy bar, đa dạng menu (set menu, buffet,

a lacarte), đa dạng loại hình ẩm thực, đa dạng loại hình ph\c v\ (cafeteria, canteen,…)

Hệ thống bưu chính viễn thông, hệ thống thông tin liên lạc

Sóng điện thoại được các nhà mạng phủ khắp cả vùng, không chỉ mạng lưới nội địa

mà còn có thể thực hiện những cuộc gọi quốc tT Khi di chuyển đi tham quan những

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w