P A G E 4© 2016 Planner-Template All rights reserved 2.TÀI NGUYÊN DU LỊCH Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo của con ng
Trang 1PHÂN TÍCH TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
( BÌNH THUẬN)
Trang 2P A G E 2
© 2016 Planner-Template All rights reserved
KẾT CẤU
Cơ sở lý luận
Thực trạng tài nguyên du lịch ở tỉnh Bình Thuận
Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên du lịch có hiệu quả đối với tỉnh Bình Thuận
A
B
C
Trang 3nghề , trong thời gian liên tục nhưng không quá một năm và không ít hơn 24 giờ, ở bên ngoài môi trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là kiếm tiền
A CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trang 4P A G E 4
© 2016 Planner-Template All rights reserved
2.TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình
sáng tạo của con người có thể được sử dụng làm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ
bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch.
Đặc điểm tài nguyên du lịch
Tính biến hoá, thay đổi'trong quá trình phát triển chung của xã hội
Có thể là kết quả của lao động sáng
tạ
Trang 5P A G E 5
© 2016 Planner-Template All rights reserved
Phân loại tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch thiên nhiên
Tài nguyên du lịch xã hội
Trang 6P A G E 6
© 2016 Planner-Template All rights reserved
Ý nghĩa vai trò của tài nguyên du lịch đối với sự phát
triển du lịch
Ý nghĩa
Tài nguyên du lịch là nhân tố có ý
nghĩa quyết định đối với sự phát
Trang 7P A G E 7
© 2016 Planner-Template All rights reserved
3 KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Các yếu tố ảnh hưởng đến mức
độ khai thác tài nguyên du lịch
Chính quyền địa phương
Đơn vị cung ứng dịch vụ Cộng đồng cư dân địa phương
Khách du lịch
Trang 8Khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên
Tăng cường biện pháp quản lý trong xây
dựng, phát triển và kinh doanh du lịch
Đa dạng hóa phương thức quản lý tài nguyên hướng tới phát triển bên
vững Tăng cường quyền tiếp cận của người dân
với chính sách, pháp luật về môi trường
Tăng cường sự phối hợp với các ngành, các
cấp, sự tham gia cộng đồng dân cư đảm bảo
môi trường phát triển du lịch
Tuyên truyền pháp luật và các vấn đề môi trường
Nghiên cứu áp dụng mới và hoàn thiện các công cụ kinh tế đã có để bảo vệ môi trường, đan dạng sinh học
Khuyến khích sự tham gia, quan tâm đến
lợi ích cộng
Kết hợp giữa hoạt động bảo tồn và phát triển tài nguyên
Nghiên cứu các kỹ thuật duy trì, phục
hồi và bảo vệ các tài nguyên du lịch
Nghiên cứu xác định mức chịu tải của các khu du lịch
Trang 9P A G E 9
© 2016 Planner-Template All rights reserved
Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn
Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể ở
các địa phương để đưa vào danh mục di
sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Nâng cao ý thức người dân về ý nghĩa của việc bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch văn hóa
Phát triển các làng nghề thủ công- mỹ nghệ
để gắn với phát triển du lịch
Trang 10P A G E 10
© 2016 Planner-Template All rights reserved
B.Thực trạng tài nguyên du
lịch ở tỉnh Bình Thuận
Trang 111.Thực trạng tài nguyên du lịch
vùng duyên hải Nam Trung bộ
như du lịch biển đảo, các di sản văn hóa thế giới, di tích lịch sử -
văn hóa, đặc biệt là văn hóa Chămpa, kiến trúc nghệ thuật, khảo
cổ; các lễ hội văn hóa dân gian; ca múa nhạc; ẩm thực;
trong vùng không đồng đều
Trang 12Các lo ại hìn
h du lịch
leo núi,
hóa Chăm, di sản tôn giáo ở Quảng Nam,
Đà Nẵng, Quy Nhơn,
dân tộc Chăm, Khơ me và các dân tộc ở Tây Nguyên: Thánh địa Mỹ Sơn, bảo tàng Chăm,
Du lịch lặn biển, thể thao biển, sinh thái
biển
bệnh bằng nước khoáng
Trang 14Bình Thuận là tỉnh duyên hải cực Nam trung bộ Việt
Nam, có tọa độ địa lý từ 10o33'42" đến 11o33'18" vĩ độ
Bắc, từ 107o23'41" đến 108o52'18" kinh độ Ðông Với bờ
biển dài 192 km từ mũi Đá Chẹt giáp Cà Ná (Ninh
Thuận) đến bãi bồi Bình Châu (Bà Rịa-Vũng Tàu)
Diện tích: 7.828 km² Chiều dài bờ biển: 192 km Diện tích vùng lãnh hải: 52.000 km
Một tỉnh ven biển, khí hậu quanh
năm nắng ấm, nhiều bãi biển sạch
đẹp, cảnh quan tự nhiên và thơ
mộng, giao thông thuận lợi, Bình
Thuận đang là một trong những trung
tâm du lịch lớn của Việt Nam.
1.Vị trí địa lý, khái quát
du lịch tỉnh Bình Thuận
Trang 15Khí hậu: với 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa nắng, khí hậu ấm áp quanh năm
Nước: Bình Thuận được biết vớii nhiều mỏ nước khoáng
có giá trị phục vụ tiêu dùng
Hệ động thực vật: có hệ sinh thái động thực vật phong phú
về chủng loại, có giá trị cao trong việc thu hút du khách tham quan, nghiên cứu Núi Tà Kóu là rừng bảo tồn thiên nhiên quốc gia
Trang 16 Các di tích văn hóa - lịch sử, nghệ thuật độc đáo :Khu di
tích Dục Thanh, các Đình Làng Đức Nghĩa, Đình Vạn Thuỷ
Tú - Đức Thắng, Tháp Chàm Pôshanư, chùa Cổ Thạch,
chùa núi Tà Kóu
Nhiều phong tục của các dân tộc và các lễ hội đa dạng rất đặc
sắc:lễ hội đua thuyền trên sông Cà Ty, Dinh Thầy Thím, Lễ hội
cầu Ngư,lễ hội Nghinh Ông, lễ hội Kate, đây là lễ hội quan trọng
và có quy mô lớn nhất của cộng đồng người Chăm theo đạo Bà La
Môn, kéo dài trong vòng 5 ngày.
Ngành nghề thủ công dân dệt thổ cẩm Chăm (Phan Hòa), làm gốm gọ
Bình Đức,làng nghề nước mắm Phan Thiết, nghề làm bánh tráng
( chợ Lầu ), nghề làm nhạc cụ, nghề chạm khắc gỗ, đan mây tre,….
2.2.Tài nguyên
du lịch nhân văn
Trang 17P A G E 17
© 2016 Planner-Template All rights reserved
2.3.Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch ở tỉnh Bình Thuận
2.3.1Thực trạng khai thác tài nguyên
a Khách du lịch
2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 0
1000 2000 3000 4000 5000 6000
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000
Khách nội địa Khách quốc tế Thu nhập du lịch
Thị trường khách du lịch nội địa luôn
chiếm tỷ trọng cao (chiếm 90%), chủ yếu vào ngày lễ,ngày cuối tuần, mùa hè Khách chủ yếu đến từ
tp.HCM
Khách quốc tế chiếm
tỷ trọng thấp những đang có xu hướng tăng
Trang 18P A G E 18
© 2016 Planner-Template All rights reserved
b.Thực trạng khai thác tài nguyên theo lãnh thổ
Phân bố khá rộng khắp.Song, phân
bố tập trung dày đặc nhất vào thành
phố Phan Thiết,khoảng 80 – 90% lượng
khách đến Bình Thuận tập trung ở
thành phố Phan Thiết, và từ đây đi
tham quan du lịch đến các điểm du
lịch khác trong tỉnh
Các tuyến quốc gia như:
Tuyến du lịch TP Hồ Chí Minh- Đà lạt- TP Phan Thiết,Tuyến du lịch Phan Thiết - Nha Trang - Đà Lạt Tuyến du lịch Hà Nội – Nha Trang – Phan Thiết,
Các tuyến du lịch nội tỉnh : Tuyến du lịch Phan Thiết – Mũi Né – Hòn Rơm; Tuyến du lịch Phan Thiết – Tiến Thành; Tuyến du lịch La
Gi – Tà Cú – Kê Gà
• Khu vực ven biển Tiến Thành – Hàm Tiến - Mũi Né – Hòn Rơm (thành phố Phan Thiết)
• Khu vực ven biển Hòn Lan - Thuận Quý – Khe Gà
• Khu vực ven biển Bình Tân – Tân Bình – Tân Tiến – Tân Phước
Trang 19c.Thực trạng sản
phẩm du lịch
-Du lịch nghỉ dưỡng biển,sinh thái biển vui chơi giải trí, chơi golf.
- Du lịch văn hóa, tham quan các di tích, lễ hội – sự kiện.
- Du lịch điều dưỡng chữa
bệnh suối khoáng nóng
-Du lịch thể thao, leo núi,
vượt đồi cát, dù lượn, lướt
ván, đua thuyền buồm
hội Dinh Thầy Thím
Trang 21a.Tác động tích cực
Tác động đến môi trường du lịch tự nhiên
• Cải thiện môi trường, cảnh quan
• Du lịch góp phần tích cực vào việc
phát hiện cái loài mới và bảo tồn các
khu bảo tồn tự nhiên, bảo vệ các loài
động vật hoang dã
• Thực thi các giải pháp nâng cao
chất lượng nguồn nước; xử lý
nước thải để giảm thiểu ô nhiễm
nguồn nước
Những tác động của việc khai thác tài nguyên du lịch của Bình Thuận
Trang 22Tác động đến môi trường du lịch nhân
• Phát triển, giao lưu văn hóa giữa các vùng miền
Tác động đến môi trường kinh tế – xã hội
• du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tại
Bình Thuận, Năm 2019,doanh thu từ khách
du lịch đạt 15.110 tỷ đồng, tăng 17,5% so
với năm 2018
• Thay đổi cấu trúc kinh tế của Bình Thuận,
giá trị đất gia tăng do thay đổi mục đích
sử dụng đất
• Tạo thêm thu nhập cho người nông dân khi
kết hợp được mô hình du lịch sinh thái gắn
với nông nghiệp
• Tạo cơ hội giải pháp việc làm cho người
dân hay đổi cơ cấu và trình độ lao động
Trang 23b.Tác động tiêu cực
Ô nhiễm môi trường biển tại Phan Thiết
Đến môi trường tự nhiên
• Tài nguyên địa hình, địa chất, đất đai
• Môi trường nước
• Môi trường không khí
• Tài nguyên sinh vật
Môi trường du lịch nhân văn
• Việc trùng tu, tôn tạo,quy định kĩ thuật làm mất đi giá trị ban đầu của các di tích và cổ vật
• Việc đốt vàng hương của du khách khiến các di tích và cổ vật nhanh chóng bị ố vàng, xuống
cấp
• Việc quá nhiều khách đến tham quan các làng nghề truyền thống gây ra sự quá tải
Môi trường kinh tế- xã hội
• Qúa tải tại các điểm du lịch gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống
• Du lịch tại đây còn mang tính thời vụ
• Xuất hiện hiện tượng ăn xin, trèo kéo khách du lịch
• Ảnh hưởng đến vấn đề trật tự an ninh xã hội
Trang 243.Đánh giá chung về thực trạng khai
thác du lịch tỉnh Bình Thuận trong
thời gian qua Nhờ có những tác động tích cực từ việc khai
thác hợp lý tài nguyên du lịch mà Bình Thuận
đã thu hút được lượng khách du lịch khá ổn đinh
dấu ấn với các dự án đầu tư lớn vào các lĩnh vực dịch vụ và tạo sản phẩm du lịch mớ
và chất lượng đã liên tục xuất hiện tại các hội chợ du lịch trong nước và quốc tế như
tại, cần sớm có tình trạng khắc phục
Trang 25C.Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm bảo vệ, khai thác tài nguyên du lịch hiệu quả đối với tỉnh Bình Thuận
Phan Thiết, Bình
Thuận
Trang 261.Định hướng và đề xuất các biện pháp phát triển các tác động tích cực
Định hướng
Đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn và
khẳng định vị thế của khu du lịch mang tầm
quốc gia, gắn với phát triển bền vững
Phấn đấu đến năm 2030, khu du lịch quốc gia
Mũi Né sẽ trở thành một trong những điểm đến
hàng đầu của khu vực châu Á - Thái Bình
Dương
Bình Thuận sẽ đẩy mạnh phát triển các sản
phẩm du lịch chủ đạo như du lịch nghỉ dưỡng
biển, du lịch sinh thái biển và thể thao biển,du
lịch khai thác đặc trưng văn hóa địa phương);
du lịch làng chài,
Trang 27- Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Đáng chú ý là bồi dưỡng
kiến thức, văn hóa kinh doanh, kỹ năng giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ
01 02 03 04 05
MỘT SỐ GIẢI PHÁP
du lịch: bồi dưỡng kiến thức, văn hóa kinh doanh, kỹ
năng giao tiếp, ứng xử, ngoại ngữ
Đa dạng hóa sản phẩm du lịch:
Ưu tiên các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường
Nâng cao chất lượng dịch vụ
Nâng cao chất lượng dịch vụ
Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu, giới thiệu điểm đến
06Thực hiện tốt liên kết vùng
Trang 28Đề xuất giải pháp khắc phục các tác động tiêu cực nhằm bảo vệ khai thác tài nguyên
đảm an toàn cho du khách
Tăng cường các biện pháp quản lý, bảo vệ môi trường để phòng ngừa, ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm mới
Trang 29Bình
Thuận
Tài nguyên du lịch biển – đảo là thế mạnh của tỉnh, là cơ sở tổ chức các sản phẩm và loại hình du lịch hấp dẫn Tuy đã có bước đột phá rất lớn so với khoảng 7 năm trước đây về việc khai thác tài nguyên, những điểm đến mới, nhu cầu shopping, chăm sóc sức khỏe, nhưng Bình Thuận cần phải chú trọng hơn đến việc phát triển du lịch bền vững, bảo vệ môi trường, kết hợp với
những giải pháp đề trên để có thể phát huy tốt nhất những tiềm năng du lịch trong tương lai
có vị trí địa lí thuận lợi, tiềm năng du lịch phong phú, đặc sắc và hấp dẫn cho phép phát triển nhiều loại hình du lịch Nổi bật nhất là tài nguyên và cảnh quan biển, đảo gồm hàng loạt các bãi tắm đẹp, đồi cát khá đa dạng, vùng biển và hải đảo hoang sơ, thơ mộng
Trang 30P A G E 30
© 2016 Planner-Template All rights reserved
THANKS FOR YOUR
ATTENTION