- Tài nguyên du lịch chưa được khai thácVị trí khai thác - Tài nguyên du lịch trên trái đất - Tài nguyên du lịch trên vũ trụ... - Bền vững về văn hóa xã hội- Khai thác tài nguyên du lịch
Trang 1TỔNG QUAN
DU LỊCH
ĐỀ TÀI KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Trang 20 1.
0 1.
0 2.
0 2.
03
03
0 4.
0 4.
Trang 3Theo tổ chức du lịch quốc tế
Theo hiệp hội Du lịch Đông Nam Á – hiểu theo phía
cung
Trang 4TÀI NGUYÊN TÀI NGUYÊN DU LỊCH
Tài nguyên là phần của khối
Trang 5- Tài nguyên du lịch chưa được khai thác
Vị trí khai thác
- Tài nguyên du lịch trên trái đất
- Tài nguyên du lịch trên vũ trụ
Trang 6ĐẶC
ĐIỂM
VAI TRÒ
Trang 7- Bền vững về văn hóa xã hội
- Khai thác tài nguyên du lịch
tự nhiên
- Khai thác tài nguyên du lịch
nhân văn
Trang 8KINH NGHIỆM KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH Ở THÁI LAN
1 Kinh nghiệm phát triển và nâng cấp sản phẩm dịch vụ
2 Kinh nghiệm đào tạo nguồn nguồn nhận lực vững mạnh trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên du lịch
3 Kinh nghiệm từ những chính sách cung cấp và phát triển dịch vụ
4 Kinh nghiệm phát triển cơ sở hạ tầng – vật chất phục vụ du lịch
5 Kinh nghiệm phát triển các dịch vụ hộ trợ du lịch
Trang 9THỰC TRẠNG
1
2
BẮC TRUNG BỘ
NGHỆ AN
Trang 104 Di sản thế giới được UNESCO
công nhận:
Thành nhà Hồ Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng Quần thể di tích cố đô Huế Nhã nhạc – Âm nhạc cung đình
Việt Nam
Trang 11N G H Ệ A N
Trang 126.53 4.7
9.5
Trang 131.513 loài thực vật bậc cao
241 loài động vật
Trang 14- Nhiều núi đá vôi đã tạo nên hệ thống hang động phong
phú
- Do cấu tạo địa hình phức tạp, có nhiều núi cao, vực sâu nên
đã hình thành nhiều loại thác nước khác
nhau
- Một số địa điểm trên địa bàn có chất lượng suối khoáng nóng có thể chữa bệnh và phát triển du lịch nghỉ dưỡng
Trang 15bờ biển trải dài
trên 82km
dọc bờ biển có
6 cửa lạch (lạch Cờn, lạch Quèn, lạch Thới, lạch Vạn, Cửa Lò, Cửa Hội)
độ sâu từ
1-3,5m
Trang 16Trên địa bàn Nghệ An có hơn
bi
Trang 17TÀI NGUYÊN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
ở Xuân Nha (Hưng Nguyên), làng rèn ở Nho Lâm, làng đục, chạm trổ
đá ở Diễn Bình (Diễn Châu), dệt Phường Lịch
(Diễn Châu)
Dân ca Ví dặm Xứ Nghệ đang trong quá trình lập
hồ sơ đề nghị công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
và đã được đưa vào danh mục lập hồ sơ trình Chính phủ đề nghị UNESSCO công nhận là văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại
Trang 18THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN TẠI TỈNH
NGHỆ AN
Đối tượng khai thác
- Các doanh nghiệp, nhà cung ứng dịch vụ như Saigontourist, Vietravel, Vingroup, Mường
Thanh…
- Cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động kinh tế như các chủ khách sạn nhà hàng tại các điểm du lịch….
Các loại tài nguyên được
khai thác:
• Du lịch văn hóa lịch sử gắn với tâm linh
• Du lịch nghỉ dưỡng biển
• Du lịch sinh thái
• Du lịch hội thảo
Trang 19Tiêu chí đánh giá hoạt động khai
thác
- Đẩy mạnh phát triển du lịch, một trong
bốn mục tiêu kinh tế trọng điểm của tỉnh
- Khai thác lợi thế, hình thành sản phẩm du
lịch độc đáo
- Phát triển du lịch bền vững trong nền kinh
tế thị trường nhiều cơ hội và thách thức
- Tranh thủ những lợi thế mà xu thế hội
nhập ngày nay mang lại cho quá trình phát
triển du lịch
Trang 20Vừa khai thác vừa phát triển bền
vững
- Xây dựng Thành phố Vinh trở thành trung tâm dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí
- Khai thác giá trị văn hóa phi vật thể như dân
ca, dân nhạc, dân vũ, lễ hội, làng nghề, văn
hóa ẩm thực cũng như các phong tục tập
dưỡng ven biển kết hợp loại hình du lịch nghỉ
dưỡng với du lịch văn hóa tâm linh, sinh thái
làng quê, du lịch hội nghị, hội thảo…
Trang 21kế hoạch quy hoạch tổng thể
và chi tiết các điểm, tuyến du lịch
Một số điểm du lịch mới đã được khám phá và bước đầu tiến hành khai thác Một số chương trình khi đưa vào 0thử nghiệm đã nhận được phản hồi khá tốt đối với du khách
Quan tâm đến việc xây
Trang 22-Chất lượng các cơ sở lưu trú trên địa bàn tỉnh được đánh giá thấp, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của du khách
-Khách du lịch quốc tế đến Nghệ An chỉ chiếm 3% tổng nguồn khách đến
- Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, thiếu
tính hấp dẫn
- Công tác quan tâm bồi dưỡng nguồn
nhân lực phục vụ du lịch còn chưa được
chú trọng
- Bên cạnh đó, văn minh du lịch chưa được
thiết lập tốt, nhiều tệ nạn xã hội vẫn còn
hoành hành ở các điểm du lịch như tệ nạn
chèo kéo, đeo bám…
HẠN
CHẾ
Trang 23NGUYÊN NHÂN
vùng đủ sức kích hoạt và liên kết các địa điểm du lịch trong toàn tỉnh
- Về vai trò của chính quyền và các cấp lãnh đạo nói chung, xét ở góc độ tổng thể vẫn chưa thấy rõ một cách tiếp cận nào thực sự bài bản, có tầm nhìn
xa
Trang 24GIẢI PHÁP
BẮC TRUNG BỘ
- Cần có cơ chế, chính sách thúc đẩy đầu tư kết cấu hạ tầng, đặc biệt là
hạ tầng kết nối các khu điểm du lịch của vùng.
- Cần đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá du lịch vùng Bắc Trung Bộ.
- Nâng cao vai trò tham mưu quản lý nhà nước, vai trò của Hiệp hội Du lịch và tăng cường liên kết trong phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ
- Tăng cường liên kết ứng dụng khoa học công nghệ giữa các địa phương trong vùng
coi trọng bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Trang 25- Tăng tỷ lệ chi cho hoạt
động bảo vệ môi trường
nói chung và bảo vệ môi
trường trong hoạt động
du lịch
- Nâng cao chất lượng,
hiệu quả cho công tác
tuyên truyền, phổ biến,
sở vật chất của mình để phục vụ khách du lịch như chuyên chở, thuyết minh hướng dẫn du
khách,…
- Nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên du lịch
Đối với khách du lịch:
- Phải có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường
- Không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không hái hoa, bẻ cành, dẫm đạp lên cỏ, chọc phá thú nuôi tại các khu, điểm
Trang 26- Giữ gìn bản sắc văn hóa.
- Hạn chế sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải.
- Phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng.
- Phát triển phải phù hợp với tổng thể kinh tế – xã hội.
- Khuyến khích sự tham gia của cộng đồng địa phương vào các hoạt động du lịch.
- Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và các đối tượng liên quan.
- Chú trọng đào tạo, nâng cao nhận thức về tài
nguyên môi trường.