Phát triển sản phẩm du lịch ở tỉnh phú thọ

52 2 0
Phát triển sản phẩm du lịch ở tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh LỜI CẢM ƠN Trước tiên em cám ơn toàn thể Thầy cô Khoa Du lịch - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân giúp em hồn thành tốt khóa học có nhiều kiến thức bổ ích nhiều lĩnh vực xã hội, đặc biệt lĩnh vực du lịch… Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh - Chủ nhiệm Khoa Du lịch Lữ hành - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân hướng dẫn bảo tận tình giúp em hồn thành Chun đề Hà Nội, ngày 07 tháng 09 năm 2014 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Mai SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương I: Giới thiệu tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ sở lý luận sản phẩm du lịch 1.1 Giới thiệu khái quát tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ: 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên: 1.1.2.Tài nguyên thiên nhiên: 1.1.3 Tiềm kinh tế: 1.1.4 Một số điểm đến tiêu biểu tỉnh Phú Thọ: 1.2 Cơ sở lý luận sản phẩm du lịch 29 1.2.1 khái niệm sản phẩm du lịch 29 1.2.2 Những đặc tính sản phẩm du lịch 30 1.2.3 Những yếu tố sản phẩm du lịch 31 1.2.4 Những điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch 33 Tiểu kết chương I 38 Chương II : Thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ .39 2.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 39 2.1.1 Xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch 39 2.1.2 Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 39 2.1.3 Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch .40 2.1.4 Phát triển hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ sản phẩm du lịch 41 2.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản phẩm du lịch .42 2.1.6 Tăng cường quảng cáo xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch .42 2.2 Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 43 2.2.1 Cải thiện chế,chính sách phát triển sản phẩm du lịch .43 SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh 2.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 44 2.2.3 Thực quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch 44 2.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ phát triển sản phẩm du lịch 44 2.2.5 Nâng cao chất lượng lao động phát triển sản phẩm du lịch 45 2.2.6 Xây dựng trang wed chiến lược xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch 45 Tiểu kết chư0ơng II .46 PHẦN KẾT LUẬN 47 SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Du lịch từ xa xưa ghi nhận thích,một hoạt động người.Ngày với xu toàn cầu hóa,du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu giới.Du lịch đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí đơn mà cịn giúp người nâng cao hiểu biết,giao lưu văn hóa quốc gia dân tộc,nó góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần,nó hỗ trợ phát triển quốc gia nơi đón khách.Trong năm qua,ngành du lịch Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ.Từ năm 1990 tốc độ tăng trưởng ngành du lịch cao,khách du lịch quốc tế tăng 11 lần từ 250.000 lượt(1990) lên xấp xỉ triệu lượt người (2004) ,khách du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ triệu người (1990) lên 14,5 triệu người (2004).Thu nhập xã hội từ du lịch tăng từ 1350 tỷ đồng (1990) lên 26000 tỷ đồng (2004).Không nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước mà du lịch tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động trực tiếp hàng triệu lao động gián tiếp xã hội.Vì du lịch ngày khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn lộ trình hội nhập kinh tế toàn cầu Việt Nam Tỉnh Phú Thọ nằm vị trí trung tâm vùng miền núi phía Bắc Việt Nam, cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội cầu nối vùng Tây Bắc với tỉnh đồng Bắc Bộ Với hai di sản văn hóa giới, 1.372 di tích lịch sử văn hóa, 260 lễ hội, 13.000 vật qua thời kỳ xây dựng phát triển đất nước, tỉnh Phú Thọ có lợi bật để phát triển du lịch cội nguồn(Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2013) Trong giai đoạn 2000-2012, tỉnh Phú Thọ thu hút nhiều du khách nước thăm, lượng khách lưu trú bình quân tăng 17,05%/năm (Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, 2013) Tuy nhiên, phát triển du lịch cội nguồn tỉnh thời gian qua mức độ thấp, tồn nhiều bất cập, tỷ trọng GDP du lịch cội nguồn/GDP tồn tỉnh cịn khiêm tốn Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, du lịch cội nguồn góp phần vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên kết chưa tương xứng với lợi tỉnh Làm SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh để tăng cường phát triển du lịch cội nguồn, qua khai thác hợp lý có hiệu lợi tỉnh Phú Thọ câu hỏi đặt cấp quyền người dân tỉnh Phú Thọ Sinh lớn lên mảnh đất Phú thọ,theo học chuyên ngành du lịch lữ hành,em mong muốn tương lai không xa,du lịch tỉnh Phú thọ phát triển vững mạnh,đời sống nhân dân cải thiện,góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Trong khn khổ đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ” em nêu ý kiến nhỏ bé để du lịch tỉnh Phú Thọ ngày phát triển cho xứng đáng với tiềm tỉnh Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa tiềm du lịch khai thác để đa dạng hóa phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ - Đánh giá thực trạng khai thác phát triển sản phẩm du lịch Phú Thọ - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh du lịch giảm bớt vấn đề bất cập phát huy giá trị tích cực tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian qua - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Chuyên đề đề cập số nội dung chủ yếu có tính khả thi để phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ + Về mặt không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển sản phẩm du lịch phạm vi tỉnh Phú Thọ + Về mặt thời gian: Các giải pháp, đề xuất luận văn có ý nghĩa áp dụng thời gian ngắn SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Phương pháp nghiên cứu: Nguồn số liệu thứ cấp sử dụng nghiên cứu nguồn số liệu thu thập tổng hợp từ Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ, niên giám thống kê, quy hoạch phát triển du lịch, định UBND tỉnh số tài liệu liên quan khác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Nguồn số liệu sơ cấp sử dụng nghiên cứu kết trưng cầu ý kiến 413 khách du lịch khu du lịch Đền Hùng (với độ tin cậy 95% sai số cho phép e = ±5%) Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert cho điểm từ đến để du khách cội nguồn đánh giá dịch vụ du lịch hài lịng du khách Phú Thọ Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến đánh giá số vấn đề liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch 12 cán quản lý Nhà nước du lịch, 42 sở kinh doanh dịch vụ du lịch 100 hộ dân xã (Hy Cương, Việt Trì, Phú Thọ) Phương pháp sử dụng để phân tích số liệu gồm phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh Các tiêu nghiên cứu chủ yếu sử dụng Sinh lớn lên mảnh đất Phú thọ,theo học chuyên ngành du lịch lữ hành,em mong muốn tương lai không xa,du lịch tỉnh Phú thọ phát triển vững mạnh,đời sống nhân dân cải thiện,góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước.Trong khn khổ đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ” em nêu ý kiến nhỏ bé để du lịch tỉnh Phú Thọ ngày phát triển cho xứng đáng với tiềm tỉnh Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận,nội dung khóa luận gồm chương sau: -Chương I: Giới thiệu tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ sở lý luận sản phẩm du lịch -Chương II: Thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh PHẦN NỘI DUNG Chương I: Giới thiệu tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ sở lý luận sản phẩm du lịch 1.1 Giới thiệu khái quát tiềm du lịch tỉnh Phú Thọ: 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên: Vị trí địa lý: Phú Thọ tỉnh thuộc khu vực miền núi,trung du phía bắc,nằm khu vực giao lưu vùng Đông Bắc,đồng sông Hồng Tây Bắc (vị trí địa lý mang ý nghĩa trung tâm tiểu vùng Tây-Đơng-Bắc).Phía Đơng giáp Hà Tây,phía Đơng Bắc giáp Vĩnh Phúc,phía tây giáp Sơn La,phía Tây Bắc giáp n Bái,phía Nam giáp Hịa Bình,phía Bắc giáp Tun Quang.Với vị trí ngã ba sơng cửa ngõ phía Tây Thủ đô Hà Nội,Phú Thọ cách Hà Nội 80km,cách sân bay Nội Bài 60km,cách cửa Lào Cai, cửa Thanh Thuỷ 200 km, cách Hải Phòng 170 km cảng Cái Lân 200 km Phú Thọ nằm trung tâm hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt đường sông từ tỉnh thuộc Tây - Đơng - Bắc Hà Nội, Hải Phịng nơi khác Là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật tỉnh đồng Bắc Bộ với tỉnh miền núi Tây Bắc Quốc lộ qua Phú Thọ Tuyên Quang, Hà Giang sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 70 Yên Bái, Lào Cai sang Vân Nam (Trung Quốc), quốc lộ 32 qua Phú Thọ Yên Bái, Sơn La, với tỉnh bạn nước quốc tế Phú Thọ có 12 đơn vị hành gồm thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện Đoan Hùng, Hạ Hoà, Thanh Đa, Cẩm Khê, Phù Ninh, Lâm Thao, Tam Nông, Thanh Thuỷ, Thanh Sơn Yên Lập Thành phố Việt Trì trung tâm trị kinh tế - văn hố tỉnh; 274 đơn vị hành cấp xã gồm 14 phường, 10 thị trấn 250 xã, có 214 xã miền núi, xã vùng cao 50 xã đặc biệt khó khăn SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp SV: Phạm Thị Thu mai GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Đặc điểm địa hình: Phú Thọ tỉnh miền núi, trung du nên địa hình bị chia cắt, chia thành tiểu vùng chủ yếu Tiểu vùng núi cao phía Tây phía Nam Phú Thọ, gặp số khó khăn việc lại, giao lưu song vùng lại có nhiều tiềm phát triển lâm nghiệp, khai thác khoáng sản phát triển kinh tế trang trại Tiểu vùng gò, đồi thấp bị chia cắt nhiều, xen kẽ đồng ruộng dải đồng ven sông Hồng, hữu Lô, tả Đáy Vùng thuận lợi cho việc trồng loại công nghiệp, phát triển lương thực chăn ni Khí hậu: Phú Thọ nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 0C, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.600 đến 1.800 mm Độ ẩm trung bình năm tương đối lớn, khoảng 85 – 87% Nhìn chung khí hậu Phú Thọ thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi đa dạng 1.1.2.Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên Phú Thọ 3.519,56 km 2, theo kết điều tra thổ nhưỡng gần đây, đất đai Phú Thọ chia theo nhóm sau: đất feralít đỏ vàng phát triển phiến thạch sét, diện tích 116.266,27 chiếm tới 66,79% (diện tích điều tra) Đất thường có độ cao 100 m, độ dốc lớn, tầng đất dày, thành phần giới nặng, mùn Loại đất thường sử dụng trồng rừng, số nơi độ dốc 25o có thể sử dụng trồng cơng nghiệp Hiện nay, Phú Thọ sử dụng khoảng 54,8% tiềm đất nơng – lâm nghiệp; đất chưa sử dụng cịn 81,2 nghìn ha, đồi núi có 57,86 nghìn Đánh giá loại đất Phú Thọ thấy rằng, đất đai trồng nguyên liệu phục vụ cho số ngành công nghiệp chế biến, có vốn đầu tư tổ chức sản xuất tăng suất nhiều nơi; đưa hệ số sử dụng đất lên đến 2,5 lần (hiện hệ số sử dụng đất đạt khoảng 2,2), đồng thời bảo vệ làm giàu thêm vốn tài nguyên này; cho phép phát triển công nghiệp đô thị SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Tài nguyên rừng: Diện tích rừng Phú Thọ đem so sánh với tỉnh nước xếp vào tỉnh có độ che phủ rừng lớn (42% diện tích tự nhiên) Với diện tích rừng có 144.256 ha, có 69.547 rừng tự nhiên, 74.704 rừng trồng, cung cấp hàng vạn gỗ cho công nghiệp chế biến hàng năm Các loại chủ yếu bạch đàn, mỡ, keo, bồ đề số loài địa phát triển (đáng ý phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất giấy) Tài ngun khống sản: Phú Thọ khơng phải tỉnh giàu tài ngun khống sản, lại có số loại có giá trị kinh tế đá xây dựng, cao lanh, fenspat, nước khống Cao lanh có tổng trữ lượng khoảng 30 triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác lên đến 24,7 triệu Fenspat có tổng trữ lượng khoảng triệu tấn, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác cịn khoảng 3,9 triệu tấn, nước khống có tổng trữ lượng khoảng 48 triệu lít, điều kiện khai thác thuận lợi, trữ lượng chưa khai thác khoảng 46 triệu lít Ngồi ra, Phú Thọ cịn có số loại khống sản khác như: quactít trữ lượng khoảng 10 triệu tấn, đá vơi tỷ tấn, pyrít trữ lượng khoảng triệu tấn, tantalcum trữ lượng khoảng 0,1 triệu tấn, nhiều cát sỏi với điều kiện khai thác thuận lợi Đây số lợi cho phép Phú Thọ phát triển ngành công nghiệp xi măng, đá xây dựng, loại vật liệu xây dựng có ưu cạnh tranh 1.1.3 Tiềm kinh tế: Những lĩnh vực kinh tế lợi thế: Phú Thọ có nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp chế biến nơng – lâm sản Khai thác chế biến khống sản, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp dệt, may Phú Thọ có nguồn ngun liệu, lực lượng lao động chỗ; xây dựng số khu công nghiệp, cụm công nghiệp đầu tư với tốc độ nhanh SV: Phạm Thị Thu mai MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh lưu trú, nhà hàng yếu tố quan trọng làm tăng thêm giá trị sản phẩm du lịch Những cảnh quan nhiên nhiên tuyệt vời, có khí hậu lành mát mẻ với khách sạn, nhà hàng sang trọng, ấm cúng tạo nên sản phẩm du lịch có giá trị cho du khách 1.2.3.5 Kết cấu hạ tầng giao thông Du lịch hàm ý di chuyển du khách khỏi nhà để đến chỗ lưu trú Vì phương tiện giao thơng, đường sá, san bay, bến cảng yếu tố vơ quan trọng để việc di chuyển diễn điều kiện tốt, với chi ohis thấp 1.2.4 Những điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch 1.2.4.1 Điều kiện tài nguyên du lịch Mỗi quốc gia, vùng dù có kinh tế, xã hội phát triển cao, tài ngun du lịch khơng thể phát triển tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phân thành nhóm: Tài nguyên thiên nhiên v tài nguyên nhân văn Tài nguyên thiên nhiên Các điều kiện mơi trường tự nhiên đóng vai trị tài nguyên thiên nhiên du lịch là: địa hình đa dạng, khí hậu ơn hịa, động thực vật phong phú, giàu nguồn tài nguyên nước vị trí địa lý thuận lợi Địa hình nơi thường chế định cảnh đẹp đa dạng cảnh đẹp nơi Đối với du lịch, điều quan trọng địa phương phải có địa hình đa dạng có đặc điểm tự nhiên biển, rừng, sơng, hồ, núi Những nơi có khí hậu điều hịa thường khách du lịch u thích Khách du lịch thường tránh nơi lạnh, nóng q khơ Thực vật đóng vai trị quan trọng phát triển du lịch nhờ đa dạng hóa số lượng nhiều rừng, nhiều hoa Rừng nhà máy sản xuất oxy, nơi yên tĩnh Nếu thực vật phong phú quý thu hút nhiều du khách du lịch văn hóa với lịng ham tìm tịi, nghiên cứu thiên nhiên SV: Phạm Thị Thu mai 35 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Động vật yếu tố góp phần thu hút khách du lịch Có nhiều loại động vật đối tượng cho săn bắn du lịch Có loại động vật quý đối tượng để nghiên cứu lập vườn bách thú Các nguồn tài nguyên nước sông, hồ, ao vừa tạo điều kiện để điều hịa khơng khí, phát triển mạng lưới giao thơng vận tải nói chung, vừa tạo điều kiện phát triển loại hình du lịch tiếng Tài nguyên nhân văn: Tài nguyên du lịch nhân văn giá trị văn hóa tiêu biểu cho dân tộc, quốc gia Thông qua hoạt động du lịch dựa việc khai thác tài nguyên du lịch nhân văn, khách du lịch hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc, địa phương nơi mà khách đến Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm di tích lịch sử, di tích lịch sử văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, ăn, thức uống dân tộc, loại hình nghệ thuật, lối sống, nếp sống tộc người mang sắc độc đáo lưu giữ ngày Tài nguyên du lịch nhân văn có đặc điểm sau: -Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính phổ biến hình thành trình sinh hoạt hoạt động sống người Tài nguyên nước, vùng khác đặc tính sinh hoạt khác -Tài nguyên du lịch nhân văn mang tính tập chung dễ tiếp cận: khác với tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn thường tập trung gần với người điểm quần cư thành phố Tuy nhiên chúng dễ bị tác động có hại khơng có biện pháp quản lý hợp lý -Tài nguyên nhân văn mang tính truyền đạt nhận thức tính hưởng thụ, giải trí 1.2.4.2 Điều kiện tổ chức kỹ thuật Điều kiện tổ chức: Gồm nhóm điều kiện cụ thể sau: Sự có mặt máy quản lý nhà nước du lịch (bộ máy vĩ mô du lịch) như: Các chủ thể quản lý (cấp trung ương cấp địa phương), hệ thống thể chế SV: Phạm Thị Thu mai 36 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh quản lý, sách chế quản lý Sự có mặt tổ chức doanh nghiệp chuyên trách du lịch Các tổ chức có nhiệm vụ chăm lo đến việc đảm bảo lại phục vụ thời gian lưu trú khách du lịch Điều kiện kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch tổ chức du lịch bao gồm toàn nhà cửa phương tiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ thỏa mãn nhu cầu khách du lịch như: khách sạn, nhà hàng, giao thông vận tải, khu nhà giải trí, cửa hàng, cơng viên, đường xá, hệ thống thoát nước, mạng lưới điện khu vực sở du lịch, tất công trình mà tổ chức du lịch xây dựng vốn đầu tư Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trị quan trọng q trính sản xuất tiêu thụ sản phẩm du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội phương tiện vật chất tổ chức du lịch xây dựng lên mà toàn xã hội Đó hệ thống đường xá, nhà ga, sân bay, bến cảng, đường sắt, hệ thống thông tin viễn thông, cấp nước, mạng lưới điện Đối với ngành du lịch sở hạ tầng xã hội yếu tố sở nhằm khai thác tiềm du lịch nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 1.2.4.3 Điều kiện kinh tế: Bao gồm: -Việc đảm bảo nguồn vốn để trì phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Vì ngành du lịch ngành đầu phương diện tiện nghi đại ngành liên tục đổi -Việc thiết lập mối quan hệ kinh tế với bạn hàng -Việc cung ứng vật tư cho tổ chức du lịch phải đảm bảo thường xuyên có chất lượng tốt SV: Phạm Thị Thu mai 37 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh 1.2.4.4 Thị trường mục tiêu: Thị trường mục tiêu bao gồm khách hàng có nhu cầu mong muốn mà doanh nghiệp có khả đáp ứng Việc lựa chọn thị trường mục tiêu mang lại số lợi ích: -Hiểu biết cách thấu đáo nhu cầu mong muốn khách hàng -Sử dụng hiểu nguồn kinh phí cho hoạt động tiếp thị -Nâng cao hiệu việc kinh doanh Để xác định thị trường mục tiêu, cần phải tiến hành nghiên cứu khách hàng tiềm năng, người sử dụng loại hình dịch vụ hàng hóa mua sản phẩm 1.2.4.5 Nguồn nhân lực: Trong nguồn lực để phát triển kinh tế, nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Trong thời đại ngày nay, người coi tài nguyên đặc biệt, nguồn lực phát triển kinh tế Vì việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí quan trọng hệ thống phát triển nguồn nhân lực Chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực quốc gia biến đổi số lượng chất lượng nguồn nhân lực mặt thể lực, trí lực, kỹ năng, kiến thức tinh thần với trình tạo biến đổi cấu nguồn nhân lực Một cách khái quát, phát triển nguồn nhân lực q trình tạo lập sử dụng lực tồn diện người tiến kinh tế - xã hội hoàn thiện thân người SV: Phạm Thị Thu mai 38 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh 1.2.4.6 Những kiện đặc biệt Những kiện đặc biệt thu hút khách du lịch điều kiện đặc trưng để phát triển du lịch Đó hội nghị, đại hội, hội đàm dân tộc, quốc tế, thi Olympic, kỷ niệm tín ngưỡng trị Tất hình thức ngắn đóng vai trị có ích phát triển du lịch Vai trò kiện thể hai hướng: -Tuyên truyền quảng cáo cho giá trị văn hóa lịch sử đất nước đón khách -Khắc phục tính khơng đồng việc sử dụng sở vật chất kỹ thuật du lịch Các kiện tổ chức ngồi thời vụ du lịch thích hợp Khi khơng gian n tĩnh hơn, thích hợp cho cơng việc hội họp Mặt khác điều có lợi cho tổ chức du lịch, hình thức kéo dài thời vụ du lịch, sử dụng sở vật chất kỹ thuật du lịch hợp lý SV: Phạm Thị Thu mai 39 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Tiểu kết chương I Du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao cho quốc gia giới Việt Nam Đối với Việt Nam, phát triển ngành du lịch khơng khói chưa tương ứng với tiềm du lịch sẵn có Chương I khóa luận giới thiệu cách tổng quát du lịch tỉnh Phú Thọ nêu sở lý luận sản phẩm du lich 1.Giới thiệu tỉnh Phú Thọ: -Điều kiện địa lý tự nhiên -Tài nguyên thiên nhiên -Tiềm kinh tế -Những điểm đến tiêu biểu tỉnh Phú Thọ 2.Các sở lý luận sản phẩm du lịch: -Khái niệm sản phẩm du lịch -Những đặc tính sản phẩm du lịch -Những yếu tố sản phẩm du lịch -Những điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch SV: Phạm Thị Thu mai 40 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Chương II : Thực trạng giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch Trong giai đoạn 2000-2012, tỉnh Phú Thọ xây dựng ban hành nhiều văn phát triển du lịch Đặc biệt, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 khẳng định: Tạo bước phát triển vượt bậc du lịch,…, phấn đấu xây dựng Phú Thọ thành trung tâm du lịch Chủ trương Ban chấp hành Đảng tỉnh cụ thể hóa thành Nghị quyết, định, đề án, kế hoạch, chương trình quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn Đây sở cho việc xây dựng kế hoạch định hướng đầu tư phát triển sản phẩm du lịch tỉnh, xác định dự án trọng điểm đầu tư Khu du lịch quốc gia Đền Hùng Bên cạnh đó, tỉnh Phú Thọ ban hành số sách thu hút, ưu đãi đầu tư dự án du lịch, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nhà đầu tư hỗ trợ đất, hạ tầng, phí hạ tầng, hỗ trợ dịch vụ xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại cải cách thủ tục hành Quyết định số 04 năm 2012 Tuy nhiên, theo đánh giá 83,33% cán quản lý nhà nước du lịch, 90,32% sở kinh doanh dịch vụ du lịch 81% người dân địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa xây dựng sách hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu thị trường tạo dựng hình ảnh du lịch tỉnh Phú Thọ Chưa có sách khuyến khích địa phương tham gia hoạt động phát triển sản phẩm du lịch điểm du lịch tỉnh Phú Thọ Các sách khuyến khích liên kết, phối hợp liên ngành để phát triển sản phẩm du lịch chưa phát huy tác dụng 2.1.2 Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ Trong thời gian qua, tỉnh Phú Thọ triển khai nhiều hoạt động nhằm phát triển sản phẩm du lịch điểm du lịch Tổng vốn đầu tư phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010 789,63 tỷ đồng, đặc biệt từ Nghị 09 ban hành, nguồn vốn đầu tư cho phát triển du lịch năm 2011, 2012 tăng gần SV: Phạm Thị Thu mai 41 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh lần so với giai đoạn 2006-2010 Trong đó, cơng tác tu bổ, tơn tạo di tích phục hồi lễ hội truyền thống ngày quan tâm Tổng kinh phí tu bổ tơn tạo di tích giai đoạn 2011-2012 20 tỷ đồng (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Phú Thọ, 2013) Số lượng di tích địa bàn tỉnh Phú Thọ xếp hạng khơng ngừng tăng, năm 2000 có 138 di tích, sau 12 năm tăng lên gấp lần với 286 di tích Nhiều lễ hội dân gian khơi phục trở lại có xu hướng tăng Tính đến năm 2000, địa bàn tỉnh có 70 lễ hội khôi phục, riêng năm 2000 khôi phục 06 lễ hội Đến năm 2002, khôi phục thêm 08 lễ hội (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2013) Bên cạnh đó, Bảo tàng Hùng Vương xây dựng vào năm 2010, bảo tàng tổng hợp thuộc hệ thống Bảo tàng Việt Nam cógiá trị khoa học cao Đặc biệt, năm 2011, Hát Xoan Phú Thọ UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Năm 2012, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Phú Thọ UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Sự tăng lên lượng chất tài nguyên du lịch góp phần làm tăng lợi tỉnh Phú Thọ phát triển sản phẩm du lịch Tổng hợp kết đánh giá cán quản lý Nhà nước du lịch, tài nguyên du lịch tỉnh Phú Thọ có độ hấp dẫn cao (đạt 71,15%) có nhiều lợi khả khai thác Theo đánh giá khách du lịch, có 71,2% đánh giá Phú Thọ nơi giàu di sản văn hóa, có tới 50,3% đánh giá Phú Thọ điểm đến hấp dẫn Trong hành trình du lịch Phú Thọ, phần lớn khách du lịch (56,9%) đến nhiều điểm có 21,1% số cảm thấy hài lịng Tuy nhiên, công tác bảo tồn tài nguyên du lịch cịn thiếu chặt chẽ, chưa có quy chế quản lý cụ thể, có di tích bị kiến trúc đại lấn át (Đền Đại Nghĩa- Đoan Hùng), đồng thời chưa phát huy giá trị tài nguyên du lịch để phục vụ du lịch nên chưa mang lại hài lòng cho khách du lịch Đây vấn đề đặt cần sớm giải trình phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1.3 Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch Công tác quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ ngày coi trọng Các quy hoạch phê duyệt Quy hoạch phát triển Khu di tích lịch SV: Phạm Thị Thu mai 42 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh sử Đền Hùng đến năm 2015; Quy hoạch điều chỉnh phát triển du lịch Phú Thọ giai đoạn 2006-2010; Đề án 2030 xây dựng điểm du lịch tạo tuyến du lịch giai đoạn 2009 - 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030, Vốn đầu tư cho công tác quy hoạch giai đoạn 2006-2012 6,77 tỷ đồng (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2013) Theo đánh giá 88,09% sở kinh doanh dịch vụ du lịch, tuyến điểm tập trung đưa vào khai thác để phát triển du lịch có Khu du lịch Đền Hùng tuyến Phú Thọ - Lào Cai - Yên Bái (theo Chương trình Du lịch cội nguồn), lại phần lớn tuyến du lịch khác tỉnh quy hoạch chưa đưa vào khai thác, manh mún chưa hiệu 2.1.4 Phát triển hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ sản phẩm du lịch Tỉnh Phú Thọ thực công tác xã hội hóa du lịch,thơng qua hoạt động xúc tiến khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư xây dựng hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ du lịch Tính đến năm 2012, tồn tỉnh có 202 sở nhà hàng, khách sạn với 2.754 phòng, 4.934 nhà hàng ăn uống 11 sở du lịch lữ hành Tổng số vốn đầu tư tỉnh giai đoạn 2006-2012 cho hoạt động 573 tỷ đồng (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2013) Tổng hợp kết điều tra từ 12 cán quản lý nhà nước du lịch, 42 sở kinh doanh dịch vụ du lịch 100 người dân cho thấy số lượng khách sạn xếp vào nhóm tiêu chuẩn địa bàn tỉnh thay đổi rõ rệt Từ chỗ khơng có khách sạn đạt tiêu chuẩn chất lượng vào năm 2000, đến năm 2012 có 01 khách sạn sao, 01 khách sạn sao, 09 khách sạn 08 khách sạn Tuy nhiên, theo kết khảo sát đánh giá cán quản lý nhà nước du lịch khách du lịch, hầu hết nhà nghỉ đáp ứng nhu cầu lưu trú khách du lịch; nhà hàng ăn uống có quy mơ nhỏ, trí đơn giản, ăn chưa phong phú; sở lữ hành có lực yếu, chưa phát huy vai trò cầu nối phát triển sản phẩm du lịch Các điểm vui chơi giải trí địa bàn tỉnh bước đầu quan tâm đầu tư, song chủ yếu điểm nhỏ, phương tiện vui chơi giải trí nghèo nàn Bên SV: Phạm Thị Thu mai 43 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh cạnh đó, cửa hàng lưu niệm chưa có nhiều chủng loại hàng hố, hình thức kiểu dáng sản phẩm đơn điệu, nên chưa thu hút du khách Theo kết đánh giá khách du lịch, chất lượng hạ tầng dịch vụ du lịch điểm đến Phú Thọ đạt mức bình thường tốt Trong đó, tốt hạ tầng dịch vụ tham quan (3,63/5 điểm) Trong giai đoạn 2000-2012, hệ thống sở kinh doanh dịch vụ du lịch cội nguồn Phú Thọ có xu hướng tăng chất lượng cịn thấp Do vậy, tỉnh Phú Thọ cần có giải pháp nâng cao chất lượng sở để phục vụ tốt cho khách du lịch 2.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản phẩm du lịch Theo số liệu Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2012 tổng số lao động ngành du lịch tỉnh Phú Thọ 13.700 người Trong đó, lao động sở lưu trú 1.244 người, công ty lữ hành 75 người Số lượng lao động trực tiếp ngành du lịch Phú Thọ tăng mạnh qua năm Năm 2000, lao động làm việc trực tiếp ngành có 375 người, đến năm 2012 lực lượng lao động lên tới 2.250 người (Bảng 6), nhiên, số lao động đào tạo từ trung cấp trở lên có 54,96% số lao động đào tạo chuyên ngành du lịch Kết đánh giá khách du lịch phục vụ lao động du lịch cho thấy: 24,2% du khách nhận định phục vụ nhân viên khu vui chơi, giải trí kém; 10% du khách đánh giá nhân viên nhà hàng, nhà nghỉ,khách sạn hướng dẫn viên du lịch Như vậy, số lượng lao động du lịch tăng tỷ lệ đào tạo du lịch chưa cao, chất lượng phục vụ thấp Cơ cấu lao động không hợp lý, số lao động sở lưu trú so với số phòng (0,45 người/phòng, quy định 1,5 – người/phòng), lao động dịch vụ gián tiếp khác nhiều (05 lao động gián tiếp/01 lao động trực tiếp, tỷ lệ chung phù hợp ngành 02/01) Đây bất cập cấu chất lượng nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1.6 Tăng cường quảng cáo xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch Trong thời gian qua, việc giới thiệu, quảng bá sản phẩm du lịch Phú Thọ có cộng tác nhiều đơn vị Cụ thể, Báo Phú Thọ điện tử lập riêng SV: Phạm Thị Thu mai 44 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh chuyên mục “Du lịch- Lễ hội” cập nhật đầy đủ kiện văn hóa du lịch, di tích lịch sử, lễ hội truyền thống, ẩm thực - nhà hàng,… Đài Phát Truyền hình tỉnh, sở ngành liên quan có trang thông tin điện tử đặt Cổng giao tiếp điện tử tỉnh Nhiều thông tin sản phẩm du lịch tỉnh trang web khác, kể Trung ương địa phương dẫn lại nguồn Mặt khác, nhiều đơn vị, doanh nghiệp quan tâm đến việc quảng bá hình ảnh đất Tổ loại hình du lịch, thơng tin sản phẩm du lịch internet (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, 2013) Tuy nhiên, theo kết điều tra, chủ yếu thông tin sản phẩm du lịch Phú Thọ đến với khách du lịch thông qua nguồn tin tổng hợp (43,7%), từ bạn bè, người thân (23,7%) truyền hình (20,6%) Thơng tin từ báo chí, internet đặc biệt thơng tin du lịch cội nguồn đến với du khách từ công ty lữ hành chiếm tỷ lệ thấp Kết điều tra từ hãng lữ hành cho thấy, việc cung cấp thông tin sản phẩm du lịch tới du khách yếu, họ thừa nhận chưa phát huy vai trò thực hãng lữ hành Theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Phú Thọ chưa xây dựng trang web riêng cho “phát triển sản phẩm du lịch”, chương trình, chuyên mục giới thiệu sản phẩm du lịch chung chung, chưa phân khúc thị trường khách sản phẩm du lịch chưa xây dựng chiến lược xúc tiến cụ thể Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền, quảng bá sản phẩm du lịch tỉnh cịn mang tính “thời vụ”, tập trung vào dịp lễ hội đầu năm Lễ hội Đền Hùng Vì vậy, thời gian tới, tỉnh Phú Thọ cần đổi công tác tuyên truyền để nâng cao chất lượng quảng bá, góp phần phát triển sản phẩm du lịch 2.2 Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.2.1 Cải thiện chế,chính sách phát triển sản phẩm du lịch Tỉnh Phú Thọ cần ưu tiên hoạt động nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm du lịch Xã hội hoá hoạt động xúc tiến quảng bá, đặc biệt việc tạo dựng hình ảnh sản phẩm du lịch điểm du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh sản phẩm du lịch hình thức kết hợp cơng tư Khuyến khích địa phương tỉnh liên kết phát triển SV: Phạm Thị Thu mai 45 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh sản phẩm, kết nối tuyến sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, đầu tư, xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch Xây dựng phát huy chế phối hợp liên ngành, tạo thuận lợi cho phát triển sản phẩm du lịch ngành giao thông, nông nghiệp, dịch vụ, 2.2.2 Bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ Kiểm kê đánh giá lại toàn tài nguyên sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ Đối với tài nguyên khai thác cần đánh giá tình trạng xuống cấp tài nguyên biện pháp bảo tồn cần thực phù hợp với loại tài nguyên Nghiên cứu hoàn thiện nội dung, nghi thức, nghi lễ, lễ hội truyền thống nhằm phát huy giá trị văn hóa đặc sắc vùng Đất Tổ phục vụ phát triển sản phẩm du lịch Điều tra, đánh giá xây dựng quy chế bảo vệ, phát triển, khai thác tài nguyên khu, điểm du lịch, đảm bảo phát triển sản phẩm du lịch cách bền vững 2.2.3 Thực quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch Tỉnh bước thực Quy hoạch phê duyệt đồng thời rà soát, điều chỉnh quy hoạch phù hợp với tình hình Tập trung xây dựng Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Hùng thành khu du lịch cội nguồn tiếng với chiều sâu văn hố, có tính chun nghiệp rõ rệt, có sở hạ tầng tiện nghi đầy đủ Xây dựng Thành phố Việt Trì với hạt nhân Đền Hùng thành trung tâm lễ hội, trung tâm du lịch cội nguồn tồn tỉnh từ phát triển điểm du lịch khác địa bàn Thiết kế tour, tuyến du lịch nội tỉnh có sức hấp dẫn 2.2.4 Nâng cao chất lượng hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ phát triển sản phẩm du lịch Đầu tư phát triển hệ thống khách sạn, nhà hàng theo hướng khuyến khích doanh nghiệp nước ngoài, nhà đầu tư lớn đầu tư xây dựng hệ thống khách sạn cao cấp trung tâm du lịch lớn Đa dạng hóa dịch vụ du lịch bổ sung ăn uống, massage, hàng lưu niệm,… SV: Phạm Thị Thu mai 46 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Đối với hệ thống dịch vụ vui chơi giải trí cần ưu tiên đầu tư xây dựng loại hình giải trí tổng hợp đại trung tâm du lịch lớn kết hợp với việc đầu tư khai thác trò chơi dân gian lễ hội địa phương Tăng cường vai trò lực doanh nghiệp du lịch lữ hành liên kết khu, điểm, tuyến du lịch 2.2.5 Nâng cao chất lượng lao động phát triển sản phẩm du lịch Cân đối cấu lao động du lịch trực tiếp-gián tiếp lao động buồng phòng theo quy định ngành du lịch Tập trung nâng cao số lượng lao động đào tạo chuyên ngành du lịch cho sở kinh doanh du lịch.Thường xuyên đào tạo,bồi dưỡng tay nghề cho nhân viện phục vụ,đặc biệt hướng dẫn viên du lịch Phối hợp thực nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch.Xây dựng xúc tiến chương trình đào tạo đặc biệt thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng,các trường phổ thông để giáo dục người dân để hiểu biết du lịch sản phẩm du lịch,về cách ứng xử với du khách 2.2.6 Xây dựng trang wed chiến lược xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch Xây dựng trang Web cho du lịch tỉnh nhằm tăng cường, quảng bá, cung cấp thông tin du lịch tỉnh Phú Thọ tới du khách nước (http://dulichcoinguonphutho) Tỉnh Phú Thọ phải triển khai sớm công tác tuyên truyền tới khách du lịch thị trường tiềm (các trường học phổ thông sở, phổ thông trung học) tour du lịch nội tỉnh Hoặc quan trường học tự tổ chức tour này, liên kết với trường học chương trình giảng dạy để định hướng cầu sản phẩm du lịch Phú Thọ SV: Phạm Thị Thu mai 47 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh Tiểu kết chương II Chương II khóa luận nêu thực trạng giải pháp sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 1.Những thực trạng sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ: -Xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch -Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ -Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch -Phát triển hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ sản phẩm du lịch -Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển sản phẩm du lịch -Tăng cường quảng cáo xúc tiến sản phẩm du lịch 2.Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ -Cải thiện chế, sách phát triển sản phẩm du lịch -Bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên sản phẩm du lịch -Thực quy hoạch chi tiết khu, điểm du lịch -Nâng cao chất lượng hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ sản phẩm du lịch -Nâng cao chất lượng lao động phát triển sản phẩm du lịch -Xây dựng trang wed chiến lược xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch SV: Phạm Thị Thu mai 48 MSV: 13122534 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh PHẦN KẾT LUẬN Ngày du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần quan trọng cho thu nhập kinh tế quốc dân Theo Tổng cục du lịch (Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch), năm du lịch Việt Nam phấn đấu đón 4,2 triệu lượt khách quốc tế, 2728 triệu lượt khách nội địa Nghiên cứu thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ thời gian qua cho thấy, tỉnh quan tâm phát triển sản phẩm du lịch đạt kết định Tỉnh ban hành nhiều sách liên quan đến phát triển sản phẩm du lịch; Số lượng chất lượng tài nguyên du lịch có xu hướng tăng; Công tác xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch đẩy mạnh; Các sở kinh doanh dịch vụ du lịch tăng; Số lượng lao động du lịch trực tiếp bình quân năm tăng 16,1%; GDP du lịch đạt tốc độ phát triển bình quân 14,78%/năm Tuy nhiên, việc xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch cịn hạn chế, cơng tác bảo tồn tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch chưa coi trọng, cấu lao động du lịch chưa cân đối chất lượng yếu, Để khắc phục hạn chế trên, nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ, gồm: Cải thiện chế, sách phát triển sản phẩm du lịch; Bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên phát triển sản phẩm du lịch; Thực quy hoạch chi tiết khu điểm du lịch; Nâng cao chất lượng hệ thống sở kinh doanh dịch vụ phục vụ sản phẩm du lịch; Nâng cao chất lượng lao động phát triển sản phẩm du lịch; Xây dựng trang web chiến lược xúc tiến phát triển sản phẩm du lịch Mặc dù cố gắng nhiều Chuyên đề em cịn nhiều thiếu sót, song phần kết bước đầu trình học tập nghiên cứu em, em mong góp ý thầy SV: Phạm Thị Thu mai 49 MSV: 13122534 ... sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 1.Những thực trạng sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ: -Xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch -Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ -Quy hoạch phát triển. .. phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1 Thực trạng phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch Trong giai đoạn 2000-2012, tỉnh Phú Thọ. .. phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 39 2.1.1 Xây dựng ban hành sách phát triển sản phẩm du lịch 39 2.1.2 Phát triển sản phẩm du lịch tỉnh Phú Thọ 39 2.1.3 Quy hoạch phát triển sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 06/03/2023, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan