1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIỂU LUẬN ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

14 73 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng dụng Tin học trong Công nghệ Thực phẩm
Tác giả Lê Hà Phương
Người hướng dẫn Trịnh Quyết Thắng
Trường học Trường Đại học Công Thương TP. HCM
Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm
Thể loại Bài tập cuối kì
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 546,5 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Có thể nói, đây là một môn học khá khó và cần sự tư duy rất nhiều trong cả quá trình học tập, và để hoàn thành bài tập kết thúc môn này, bản thân em cũng đã cố gắng rất nhiều. Tuy nhiên, chắc hẳn không thể không mắc những sai sót không đáng, em rất mong thầy/cô có thể góp ý cho phần bài của em để em có thể hoàn thiện kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng trình bày của mình hơn.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI TẬP CUỐI KÌ

i

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG NGHỆ THỰC

PHẨM

GVHD: TRỊNH QUYẾT THẮNG

SVTH:

TP HỒ CHÍ MINH, 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HCM

KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI TẬP CUỐI KÌ

TP HỒ CHÍ MINH, 2023

ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG NGHỆ THỰC

PHẨM

GVHD: TRỊNH QUYẾT THẮNG

SVTH:

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Đối với sinh viên khối ngành Kỹ thuật nói chung và sinh viên ngành Công nghệ thực phẩm nói riêng, kiến thức về việc sử dụng các ứng dụng tin học để xử lý các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu là vô cùng quan trọng Việc trau dồi, bổ sung thêm các kiến thức thông qua môn học Ứng dụng tin học trong công nghệ thực phẩm không chỉ góp phần giúp chúng em trang bị thêm những kiến thức cần thiết trong quá trình làm khóa luận sắp tới, mà còn là hành trang không thể thiếu khi ứng tuyển, làm việc tại các vị trí liên quan tới ngành như R&D, QC,…

Do đó, chúng em nhận thấy rất biết ơn khi nhà trường, đặc biệt là khoa Công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện để chúng em được tiếp cận với mảng xử lý số liệu thực nghiệm thông qua môn học này Và không thể không gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trần Quyết Thắng- giảng viên chủ nghiệm bộ môn Ứng dụng tin học trong công nghệ thực phẩm đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tụi em trong suốt thời gian thực hiện học phần vừa rồi Có thể nói, đây là một môn học khá khó và cần sự tư duy rất nhiều trong

cả quá trình học tập, và để hoàn thành bài tập kết thúc môn này, bản thân em cũng đã

cố gắng rất nhiều Tuy nhiên, chắc hẳn không thể không mắc những sai sót không đáng, em rất mong thầy/cô có thể góp ý cho phần bài của em để em có thể hoàn thiện kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng trình bày của mình hơn

iii

Trang 4

MỤC LỤC

1.1 Giới thiệu bài báo/bộ số liệu 1

1.2 Ma trận thực nghiệm và kết quả thực nghiệm 1

1.3 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả 1

1.3.1 Phần mềm SPSS 1

1.3.2 Phần mềm Excel 3

2 Thí nghiệm 2 yếu tố 4 2.1 Giới thiệu bài báo/ bộ số liệu 4

2.2 Ma trận thực nghiệm và kết quả thực nghiệm 4

2.3 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả 4

2.3.1 Phần mềm SPSS 4

2.3.2 Phần mềm excel 7

3 Thí nghiệm 3 yếu tố 7 3.1 Giới thiệu bài báo/ bộ số liệu 7

3.2 Ma trận thực nghiệm 7

3.3 Kết quả thực nghiệm 8

3.4 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả 8

4 Thí nghiệm phối trộn 8 4.1 Giới thiệu bài báo/ bộ số liệu 8

4.2 Ma trận thực nghiệm và kết quả thực nghiệm 8

4.3 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả 9

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu quả trích ly 1 Bảng 2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian, nhiệt độ tới độ ẩm bánh snack hành tây

4 Bảng 3 Bảng mã hóa biến tỷ lệ maltodextrin/chất khô dịch quả, nhiệt độ sấy, tốc độ

Bảng 4 Kết quả thực nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ maltodextrin/chất khô dịch quả,

i

Trang 6

1 Thí nghiệm 1 yếu tố

Nội dung: Chọn một bài báo hoặc số liệu thực nghiệm mà nhóm làm nghiên cứu liên quan

đến kiểu thiết kế thí nghiệm 1 yếu tố Tiến hàng thiết lập ma trận thí nghiệm, xử lý số liệu

theo 2 cách khác nhau Trình bày kết quả trong bài báo cáo

1.1 Giới thiệu bài báo/bộ số liệu

Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ dung môi đến hiệu quả trích ly Nồng độ dung môi lần

lượt là 60, 70, 80, 90, 99.5% Mỗi thí nghiệm lặp lại 3 lần

1.2 Ma trận thực nghiệm và kết quả thực nghiệm

Nồng độ dung môi Hàm lượng Chlorophyll (mg/g)

3,0960 3,0681

3,7333 3,6552

4,3698 4,5499

4,4808 4,4798

3,0570 3,6404

Bảng 1 Kết quả khảo sát ảnh hưởng nồng độ dung môi đến hiệu quả trích ly

1.3 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả

1.3.1 Phần mềm SPSS

Descriptives

HamluongChlorophyll

N Mean Std Deviation Std Error

95% Confidence Interval for Mean

Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound

1

Trang 7

99,50 3 3,1969 ,39271 ,22673 2,2214 4,1724 2,89 3,64

ANOVA

HamluongChlorophyll

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

KẾT LUẬN: Có sự khác biệt về hiệu suất thu hồi khi thay đổi nồng độ dung môi.

Multiple Comparisons

Dependent Variable: HamluongChlorophyll

(I)

nongd

odung

moi (J) nongdodungmoi

Mean Difference (I-J) Std Error Sig.

95% Confidence Interval

Lower Bound Upper Bound Tukey

HSD

2

Trang 8

80,00 -1,29560 ,17512 ,000 -1,8719 -,7193

* The mean difference is significant at the 0.05 level.

KẾT LUẬN: Nên chọn nồng độ dung môi là 80%

1.3.2 Phần mềm Excel

Anova: Single Factor

SUMMARY

ANOVA

Source of

3

Trang 9

Between Groups 5,720355 4 1,430089 31,08935 1,29E-05 3,47805

KẾT LUẬN: Có sự khác biệt về hiệu suất thu hồi khi thay đổi nồng độ dung môi.

2 Thí nghiệm 2 yếu tố

Nội dung: Chọn một bài báo hoặc số liệu thực nghiệm mà nhóm làm nghiên cứu liên quan

đến kiểu thiết kế thí nghiệm 2 yếu tố Tiến hàng thiết lập ma trận thí nghiệm, xử lý số liệu

theo 2 cách khác nhau Trình bày kết quả trong bài báo cáo

2.1 Giới thiệu bài báo/ bộ số liệu

Khảo sát ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ sấy đến độ ẩm của bánh snack hành tây

2.2 Ma trận thực nghiệm và kết quả thực nghiệm

ĐỘ ẨM (%) Thời gian (h)

Nhiệt độ (oC)

Bảng 2 Kết quả khảo sát ảnh hưởng thời gian, nhiệt độ tới độ ẩm bánh snack hành tây.

2.3 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả

2.3.1 Phần mềm SPSS

Tests of Between-Subjects Effects

Dependent Variable: Doam

Source

Type III Sum of

4

Trang 10

Error ,847 32 ,026

Corrected Total 32,246 47

a R Squared = ,974 (Adjusted R Squared = ,961)

KẾT LUẬN: Có sự ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian tới hiệu suất, có sự tương tác giữa 2 yếu tố

này.

Multiple Comparisons

Dependent Variable: Doam

(I) Thoigian (J) Thoigian

Mean Difference (I-J) Std Error Sig.

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

6,00 1,4275 * ,06640 ,000 1,2476 1,6074

7,00 1,8700 * ,06640 ,000 1,6901 2,0499

5,00 4,00 -1,1058 * ,06640 ,000 -1,2857 -,9259

6,00 ,3217 * ,06640 ,000 ,1418 ,5016

7,00 ,7642 * ,06640 ,000 ,5843 ,9441

6,00 4,00 -1,4275 * ,06640 ,000 -1,6074 -1,2476

5,00 -,3217 * ,06640 ,000 -,5016 -,1418

7,00 ,4425 * ,06640 ,000 ,2626 ,6224

7,00 4,00 -1,8700 * ,06640 ,000 -2,0499 -1,6901

5,00 -,7642 * ,06640 ,000 -,9441 -,5843

6,00 -,4425 * ,06640 ,000 -,6224 -,2626

LSD 4,00 5,00 1,1058 * ,06640 ,000 ,9706 1,2411

6,00 1,4275 * ,06640 ,000 1,2922 1,5628

7,00 1,8700 * ,06640 ,000 1,7347 2,0053

5,00 4,00 -1,1058 * ,06640 ,000 -1,2411 -,9706

6,00 ,3217 * ,06640 ,000 ,1864 ,4569

7,00 ,7642 * ,06640 ,000 ,6289 ,8994

6,00 4,00 -1,4275 * ,06640 ,000 -1,5628 -1,2922

5,00 -,3217 * ,06640 ,000 -,4569 -,1864

7,00 ,4425 * ,06640 ,000 ,3072 ,5778

7,00 4,00 -1,8700 * ,06640 ,000 -2,0053 -1,7347

5,00 -,7642 * ,06640 ,000 -,8994 -,6289

6,00 -,4425 * ,06640 ,000 -,5778 -,3072 Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = 026.

* The mean difference is significant at the 05 level.

5

Trang 11

KẾT LUẬN: Nên chọn thời gian là 7h.

Multiple Comparisons

Dependent Variable: Doam

(I) Nhietdo (J) Nhietdo

Mean Difference (I-J) Std Error Sig.

95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

Based on observed means.

The error term is Mean Square(Error) = 026.

* The mean difference is significant at the 05 level.

KẾT LUẬN: Nên chọn nhiệt độ là 75 độ C

2.3.2 Phần mềm excel

ANOVA

6

Trang 12

Source of

KẾT LUẬN:

 Kiểm định theo cột: Hiệu suất phụ thuộc nhiệt độ

 Kiểm định theo hang: Hiệu suất phụ thuộc thời gian

 Kiểm định về sự tương tác: Có sự tương tác giữa 2 yếu tố

3 Thí nghiệm 3 yếu tố

Nội dung: Chọn một bài báo hoặc số liệu thực nghiệm mà nhóm làm nghiên cứu liên quan

đến kiểu thiết kế thí nghiệm 3 yếu tố Tiến hàng thiết lập ma trận thí nghiệm theo CCD,

xử lý số liệu Trình bày kết quả trong bài báo cáo

3.1 Giới thiệu bài báo/ bộ số liệu

Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ maltodextrin/chất khô dịch quả, nhiệt độ sấy, tốc độ bơm đến hiệu suất thu hồi

3.2 Ma trận thực nghiệm

Bảng 3 Bảng mã hóa biến tỷ lệ maltodextrin/chất khô dịch quả, nhiệt độ sấy, tốc độ bơm.

7

Trang 13

3.3 Kết quả thực nghiệm

Bảng 4 Kết quả thực nghiệm ảnh hưởng của tỷ lệ maltodextrin/chất khô dịch quả, nhiệt độ

sấy, tốc độ bơm đến hiệu suất thu hồi.

3.4 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả

4 Thí nghiệm phối trộn

Nội dung: Chọn một bài báo hoặc số liệu thực nghiệm mà nhóm làm nghiên cứu liên quan

đến kiểu thí nghiệm phối trộn Tiến hàng thiết lập ma trận thí nghiệm, xử lý số liệu Trình bày kết quả trong bài báo cáo

4.1 Giới thiệu bài báo/ bộ số liệu

4.2 Ma trận thực nghiệm và kết quả thực nghiệm

8

Trang 14

Bảng 5 Kết quả phối trộn tới nhiệt độ chuyển pha.

4.3 Xử lý số liệu và biểu diễn kết quả

9

Ngày đăng: 10/05/2024, 14:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w