1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l

53 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiết xuất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ (Curcuma longa L)
Tác giả Lê Thị Kỳ Duyên
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Minh Hoàng
Trường học Trường Đại học Mở TP.HCM
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,34 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I. TỔNG QUAN (10)
    • I.1. Tổng quan về cây nghệ (10)
      • I.1.1. Mô tả thực vật (10)
      • I.1.2. Sự phân bố và nguồn gốc của Nghệ (11)
      • I.1.3. Thành phần hóa học (11)
    • I.2. Curcuminoid (12)
      • I.2.1. Tính chất hóa lý (12)
      • I.2.2. Cấu trúc của Curcuminoid (13)
      • I.2.3. Hoạt tính sinh học của curcuminoid (14)
      • I.2.4. Ứng dụng của curcuminoid (16)
      • I.2.5. Phương pháp chiết xuất, cô lập tinh chế (17)
  • PHẦN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (25)
    • II.1. VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM (25)
    • II.2. Phương pháp nghiên cứu (26)
  • PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (35)
    • III.1. KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT CURCUNIOD TỪ CÁC LOẠI DUNG MÔI KHÁC NHAU (35)
      • III.1.1. Dung môi Acetone (35)
      • III.1.2. Dung môi Ethanol 96% (35)
    • III.2. KHẢO SÁT QUY TRÌNH CHIẾT CURCUMINOID BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHÁC NHAU (37)
    • III.3. XÁC ĐỊNH HỆ DUNG MÔI SẮC KÝ BẢN MỎNG CURCUMINOID (38)
    • III.4. PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CURCUMINOID (39)
    • III.5. SẮC KÝ CỘT TÁCH CURCUMIN (40)
    • III.6. NHẬN DANH HỢP CHẤT CÔ LẬP BẰNG PHỔ NMR (44)
  • PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (47)
    • IV.1. KẾT LUẬN (47)
    • IV.2. ĐỀ NGHỊ (48)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (49)
  • PHỤ LỤC (52)

Nội dung

Curcumin chứa trong nghệ đã được các nhà khoa học khẳng định rằng có hiệu quả trong việc hỗ trợ các bệnh mãn tính nan y như: ung thư, bệnh tiểu đường, các bệnh về tim mạch, chống oxy hóa

TỔNG QUAN

Tổng quan về cây nghệ

Nghệ có tên khoa học là Curcuma longa L hay Curcuma domestica Lour Cây thuộc họ Gừng – Zingiberaceae

Trong đông y, tùy theo từng bộ phận được sử dụng mà có từng tên gọi khác nhau Nếu dùng thân rễ của cây thì gọi là

Khương hoàng (Rhizoma Curcuma longae), nếu dùng rễ củ thì gọi là Uất kim (Radix Curcumae longae) Nghệ được trồng nhiều ở các vùng nhiệt đới như: Ấn Độ, Pakistan,

Trung Quốc, Việt Nam… dùng để làm gia vị và làm thuốc

Nghệ được thu hoạch sau từ 7 – 9 tháng trồng, thông thường là vào mùa thu [4][17]

Nghệ là một loại cây thân thảo cao khoảng 0,6 đến 01 mét

Thân rễ thành củ hình trụ hoặc hơi dẹt, khi bẻ hoặc cắt ngang có màu vàng cam sẫm do có chứa chất màu curcumin Lá hình trái xoan thon nhọn ở hai đầu, hai mặt đều nhẵn dài tới 45cm, rộng tới 18cm, lá khum hình máng rộng, đầu tròn màu xanh lục nhạt, lá non hẹp hơn, màu hơi tím nhạt [4] Cụm hoa mọc từ giữa các lá lên thành hình nón thưa, cánh hoa ngoài màu xanh lục vàng nhạt, chia thành ba thùy Củ nghệ có vị đắng, cay, mùi thơm hắc, tính ấm Chứa tinh dầu (3-5%) màu vàng nhạt, thơm, ngoài ra còn có tinh bột, canxi oxalat và chất béo.

Toàn bộ phần trên mặt đất tàn lụi vào mùa đông ở các tỉnh phía Bắc và mùa khô ở các tỉnh phía Nam Cây mọc lại vào giữa mùa xuân, có hoa sau khi đã ra lá Hoa mọc trên những thân của những chồi năm trước Những thân đã ra hoa thì năm sau không mọc lại nữa và phần thân rễ của chúng trở thành những "củ cái" già, sau 1 –

2 năm bị thối, cho những nhánh non nảy chồi thành các cá thể mới

I.1.2 Sự phân bố và nguồn gốc của Nghệ

Nghệ có nguồn gốc nguyên thủy từ Ấn Độ, ở đây nó được trồng ở vùng đồng bằng và trên các đảo Người Ấn dùng một loại tinh chất từ nghệ để rửa mắt trong việc chữa viêm kết mạc Từ thời xa xưa, cây nghệ đã được trồng ở nhiều nơi về sau trở nên hoang dại, trước hết là ở Trung Quốc Ngày nay, nghệ là một cây trồng quen thuộc ở khắp các nước vùng nhiệt đới, từ Nam Á đến Đông Nam Á và Đông Á Ở Việt Nam, nghệ có trữ lượng khá dồi dào và được trồng ở khắp các địa phương, từ vùng đồng bằng ven biển đến vùng núi cao trên 1500m

Thân rễ của cây nghệ Curcuma longa L chứa các sắc tố góp phần tạo nên màu đặc trưng, cùng với tinh dầu, các chất định hương, flavonoid, các chất tạo vị đắng, carbohydrate, protein, chất khoáng và vitamin Thành phần hóa học của nghệ được thể hiện ở bảng sau

Bảng I 1 Thành phần hóa học của nghệ Curcuma longa L

Thành phần Đơn vị Khối lượng/100g

Năng lượng thực phẩm kcal 309

Hai thành phần có hoạt tính chính của nghệ là curcuminoid và các chất dễ bay hơi (tinh dầu) Curcuminoid là hợp chất tạo nên màu vàng đặc trưng, chiếm 2 – 6%, là hỗn hợp của 3 loại, trong đó hàm lượng curcumin là cao nhất, sau đó là demethoxycurcumin và bisdemethoxycurcumin Tinh dầu chiếm khoảng 5%, có thành phần chính là các sesquiterpen đặc trưng cho từng loài Trong đó quan trọng nhất là các chất định hương α & β–turmerone và ar-turmerone tạo nên mùi đặc trưng cho nghệ [18][20]

Curcuminoid

Là dạng bột màu vàng cam huỳnh quang, nhiệt độ nóng chảy 179- 183 0 C, không mùi, bền với nhiệt độ, không bền với ánh sáng Khi ở dạng dung dịch curcuminoid dễ bị phân hủy bởi ánh sáng và nhiệt độ, tan trong chất béo, ethanol, methanol, diclometan, acetone, acid acetic băng và hầu như không tan trong nước ở môi trường acid hay trung tính (độ tan

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình I. 1. Curcuma longa L. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 1. Curcuma longa L (Trang 10)
Bảng I. 1. Thành phần hóa học của nghệ Curcuma longa L. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng I. 1. Thành phần hóa học của nghệ Curcuma longa L (Trang 11)
Bảng I. 2. Tính chất hóa lý của curcuminoid. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng I. 2. Tính chất hóa lý của curcuminoid (Trang 12)
Hình phiến màu  đỏ tím  Tỉ lệ trong hỗn - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
Hình phi ến màu đỏ tím Tỉ lệ trong hỗn (Trang 13)
Hình I. 2. Công thức hóa học chung của curcuminoid. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 2. Công thức hóa học chung của curcuminoid (Trang 13)
Hình I. 3. Công thức cấu tạo của curcumin. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 3. Công thức cấu tạo của curcumin (Trang 14)
Bảng I. 4. Một số loại thuốc có thành phần chính là curcuminoid. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng I. 4. Một số loại thuốc có thành phần chính là curcuminoid (Trang 16)
Hình I. 4. Hệ thống chiết Soxhlet - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 4. Hệ thống chiết Soxhlet (Trang 18)
Hình I. 5. Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ tan và nhiệt độ. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 5. Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa độ tan và nhiệt độ (Trang 20)
Đồ thị sau thể hiện được mối quan hệ giữa nhiệt độ và tính tan, từ đó ta có thể chọn - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
th ị sau thể hiện được mối quan hệ giữa nhiệt độ và tính tan, từ đó ta có thể chọn (Trang 20)
Hình I. 6. Các bước kết tinh và thu tinh thể. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 6. Các bước kết tinh và thu tinh thể (Trang 22)
Hình I. 7. Cấu tạo cột sắc ký  I.2.5.3. Phổ  1 H-NMR - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh I. 7. Cấu tạo cột sắc ký I.2.5.3. Phổ 1 H-NMR (Trang 24)
Hình II. 1. Nghệ tươi sau khi được rửa  sạch, cắt bỏ các phần úng hư. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh II. 1. Nghệ tươi sau khi được rửa sạch, cắt bỏ các phần úng hư (Trang 25)
Hình II. 3. Sơ đồ quy trình chiết suất curcuminoid từ thân rễ cây nghệ - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh II. 3. Sơ đồ quy trình chiết suất curcuminoid từ thân rễ cây nghệ (Trang 26)
Hình II. 4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát dung môi chiết tối ưu. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh II. 4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát dung môi chiết tối ưu (Trang 29)
Hình II. 5. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát các phương pháp chiết - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh II. 5. Sơ đồ thí nghiệm khảo sát các phương pháp chiết (Trang 30)
Hình II. 6. Các bước thực hiện sắc ký cột: (A) nhồi cột; (B) nạp mẫu; (C) hứng  các phân đoạn - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh II. 6. Các bước thực hiện sắc ký cột: (A) nhồi cột; (B) nạp mẫu; (C) hứng các phân đoạn (Trang 34)
Bảng III. 1. Hiệu suất các lần chiết curcumin bằng dung môi acetone. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng III. 1. Hiệu suất các lần chiết curcumin bằng dung môi acetone (Trang 35)
Bảng III. 4. Khối lượng trung bình và hiệu suất  chiết trong thời gian 10 tiếng  của hai phương pháp chiết - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng III. 4. Khối lượng trung bình và hiệu suất chiết trong thời gian 10 tiếng của hai phương pháp chiết (Trang 37)
Bảng III. 5. Bảng kết quả xác định hệ dung môi chạy sắc ký bản mỏng. - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng III. 5. Bảng kết quả xác định hệ dung môi chạy sắc ký bản mỏng (Trang 38)
Bảng III. 6. các phân đoạn sắc ký cột - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng III. 6. các phân đoạn sắc ký cột (Trang 41)
Bảng III. 7. So sánh số liệu phổ  1 H-NMR (500 MHz) - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
ng III. 7. So sánh số liệu phổ 1 H-NMR (500 MHz) (Trang 44)
Hình III. 2. Curcumin C 21 H 20 O 6  (M=368). - chiết suất curcumin ly trích từ thân rễ cây nghệ curcuma longa l
nh III. 2. Curcumin C 21 H 20 O 6 (M=368) (Trang 46)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN