1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và cô lập các thành phần palmatine chloride từ thân rễ cây hoàng đằng (fibraurea tinctoria l ) đề tài nghiên cứu khoa học

56 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ CÔ LẬP PALMATINE CHLORIDE TỪ THÂN RỄ CÂY HỒNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA L.) Bình Dương, tháng 03/2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ CÔ LẬP PALMATINE CHLORIDE TỪ THÂN RỄ CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA TINCTORIA L.) Chủ nhiệm đề tài: Đặng Hoài Thương Khoa: Công nghệ Sinh học Các thành viên: Lê Ngọc Hân Phạm Minh Sang Trịnh Thị Hoài Phương Huỳnh Văn Lợi Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Minh Hồng Bình Dương, tháng 03/2019 MỤC LỤC MỤC LỤC THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG 10 ĐẶT VẤN ĐỀ 11 PHẦN TỔNG QUAN 13 1.1 Tổng quan hoàng đằng 14 1.1.1 Đặc điểm thực vật 15 1.1.2 Thành phần hóa học 15 1.1.3 Tác dụng dược lý 16 1.1.3.1 Tác dụng kháng khuẩn 16 1.1.3.2 Tác dụng kháng Trypanosoma 16 1.1.3.3 Tác dụng hệ tim mạch 17 1.1.3.4 Các tác dụng khác 17 1.2 Sơ lược palmatine chloride 18 1.2.1 Phân loại 18 1.2.2 Tính chất hóa lý 18 1.2.2.1 Tính chất vật lý 18 1.2.2.2 Tính chất hóa học 18 1.2.3 Hoạt tính sinh học 19 1.2.3.1 Tác dụng kháng khuẩn 19 1.2.3.2 Tác dụng kháng nấm 19 1.2.3.3 Tác dụng kháng tế bào ung thư 20 1.2.3.4 Một số công dụng khác 20 1.3 Lịch sử nghiên cứu 20 1.3.1 Trong nước 20 1.3.2 Ngoài nước 21 1.4 Phương pháp chiết xuất, cô lập tinh chế hợp chất tự nhiên 21 1.4.1 Phương pháp ngâm dầm 22 1.4.2 Phương pháp đun khuấy từ hồi lưu 22 1.4.3 Phương pháp kết tinh 22 1.5 Phương pháp định tính 24 1.5.1 Phương pháp sắc kí mỏng 24 1.5.2 Phương pháp đo điểm nóng chảy 24 1.5.3 Phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao (HPLC) 24 1.6 Phương pháp thống kê 25 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu 27 2.1.1 Đối tượng, phạm vi thí nghiệm 27 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 27 2.1.2.1 Hóa chất 27 2.1.2.2 Dụng cụ - thiết bị 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Quy trình chiết xuất chung hợp chất rễ hoàng đằng 30 2.2.2 Khảo sát thời gian chiết 32 2.2.3 Khảo sát tỉ lệ ngâm chiết 33 2.2.4 Khảo sát tỉ lệ than hoạt tính dùng tinh chế 33 2.2.5 Khảo sát phương pháp chiết tối ưu 34 2.2.6 Định tính sản phẩm thu 35 2.2.6.1 Sắc kí mỏng 35 2.2.6.2 Định tính phương pháp đo điểm nóng chảy 35 2.2.6.3 Sắc kí lỏng hiệu nâng cao (HPLC) 36 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu 38 3.2 Kết khảo sát tỉ lệ ngâm chiết tối ưu 40 3.3 Kết khảo sát tỉ lệ than hoạt tính 41 3.4 Kết khảo sát phương pháp tối ưu 43 3.5 Kết định tính hợp chất thu 45 3.5.1 Kết sắc kí mỏng 45 3.5.2 Kết đo điểm nóng chảy 48 3.5.3 Kết chạy HPLC 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 52 4.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách cô lập palmatine chloride từ thân rễ hoàng đằng (Fibraurea tinctoria L.) - Sinh viên thực hiện: Đặng Hoài Thương - Lớp: DH15YD01 Năm thứ: 04 Khoa: Công nghệ sinh học Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: ThS.Nguyễn Minh Hoàng Mục tiêu đề tài: - Khảo sát lượng dung môi, thời gian ly trích tối ưu phương pháp chiết tách palmatin chloride có thân rễ hồng đằng (Fibraurea tinctoria L.) - Khảo sát hệ dung môi phù hợp cho q trình sắc kí mỏng nhằm kiểm tra độ tinh khiết palmatin thu - Tinh palmatine phương pháp sắc kí cột - Định danh palmatin thu số phương pháp phổ hồng ngoại (IR), phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) - Khảo sát hoạt tính sinh học palmatine sau tinh Tính sáng tạo: - Tận dụng nguồn dược liệu hoàng đằng Fibraurea tinctoria L phong phú Việt Nam vào chiết xuất thu nhận hợp chất palmatine chloride - Khảo sát quy trình chiết xuất palmatine chloride phương pháp đun khuấy từ hồi lưu ứng dụng quy mô sản xuất công nghiệp Kết nghiên cứu: - Đưa quy trình chiết xuất tối ưu - Đã nghiên cứu quy trình lập palmatine chloride từ ngun liệu ban đầu Định danh thành phần thu 5 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Về mặt kinh tế - xã hội, đề tài khảo sát quy trình chiết xuất lập thành phần rễ hồng đằng palmatine, từ ứng dụng lĩnh vực y dược, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng,… - Về mặt giáo dục đào tạo, đề tài cung cấp kiến thức từ bước khảo sát quy trình chiết xuất hợp chất thiên nhiên cô lập, tinh hợp chất để đưa vào làm tài liệu tham khảo thực hành cho môn Chiết xuất dược liệu cho sinh viên ngành Công nghệ sinh học chuyên ngành Y dược Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài Ngày 22 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Đặng Hoài Thương Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: - Đề xuất quy trình tách chiết lập palmatine chloride đơn giản tiết kiệm - Đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn, đóng góp cho lĩnh vực y dược nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Ngày 22 tháng 03 năm 2019 Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) Nguyễn Minh Hoàng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Đặng Hoài Thương Sinh ngày: 26 tháng 12 năm 1996 Nơi sinh: Cần Đước, Long An Lớp: DH15YD01 Khóa: 2015 Khoa: Cơng nghệ Sinh học Địa liên hệ: Ấp Tân Quang 2, xã Đông Thạnh, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An Điện thoại: 0837350046 Email: 1553010202thuong26@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Công nghệ sinh học Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Trung bình Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Cơng nghệ sinh học Y dược Khoa: Công nghệ sinh học Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học “Khảo sát quy trình tách chiết lập glycyrrhizin từ rễ cam thảo (Glycyrrhiza uralensis fish) khả ứng dụng đời sống Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) Ngày 22 tháng 03 năm 2019 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Đặng Hoài Thương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HPLC: High Performance Liquid Chromatography NXB: Nhà xuất UV: Ultraviolet WTO: World Trade Organization Cs: Cộng 40 3.2 Kết khảo sát tỉ lệ ngâm chiết tối ưu Sử dụng thời gian ngâm chiết tối ưu 16 để tiếp tục khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/ethanol khác Kết ghi nhận bảng sau: Bảng 2: Kết khảo sát tỉ lệ ngâm chiết tối ưu Thí nghiệm Lần Khối lượng thực nguyên liệu ethanol (g) Lượng (ml) Tỉ lệ nguyên liệu/ethanol Thời Khối gian lượng chiết cao thô (giờ) (g) Lần Lần suất (%) 0,0533 30 270 1:9 16 0,0558 0,181 Lần 0,0534 Trung bình khối lượng cao thơ thu 0,0542 Lần Lần 0,1053 30 360 1:12 16 0,1020 0,362 Lần 0,1086 Trung bình khối lượng cao thô thu 0,1086 Lần Hiệu Lần 0,1128 30 450 1:15 16 0,1105 0,370 Lần 0,1090 Trung bình khối lượng cao thơ thu 0,1108 Từ kết bảng số liệu 3.2, tiến hành xây dựng đồ thị so sánh hiệu suất chiết khoảng thời gian khác 41 0,4 0,37 0,362 Hiệu suất (%) 0,35 0,3 0,25 0,2 0,181 0,15 240 270 300 330 360 390 420 450 480 Lượng ethanol (ml) Hình 2: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất chiết hợp chất từ rễ hoàng đằng theo lượng ethanol Qua trình khảo sát cho thấy chiết với tỉ lệ nguyên liệu ethanol 1:9 cho hiệu suất chiết không cao (0,181%), lượng ethanol không đủ để chiết kiệt hợp chất rễ Bên cạnh đó, nhận thấy tỉ lệ nguyên liệu ethanol 1:12 1:15 hiệu suất đạt tốt chênh lệch không cao (0,362% 0,37%) Nguyên nhân lượng hợp chất chiết kiệt Vậy nên tăng lượng dung môi lên hiệu suất khơng tăng lên Kết luận: Từ kết thu được, khẳng định tỉ lệ nguyên liệu ethanol 1:12 thích hợp cho q trình chiết kiệt hợp chất có rễ hoàng đằng 3.3 Kết khảo sát tỉ lệ than hoạt tính Kết khối lượng cao thơ sau khảo sát tỉ lệ than hoạt tính/nguyên liệu thu nhận bảng sau: Bảng 3: Kết khảo sát tỉ lệ than hoạt tính Nghiệm Lần thực Khối lượng Trung bình khối lượng thức cao thơ (g) cao thô thu (g) Lần 0,215 Lần 0,2323 Lần 0,2354 0,2276 Hiệu suất (%) 0,758 42 Lần 0,1506 Lần 0,1467 Lần 0,149 Lần 0,1465 Lần 0,1416 Lần 0,139 Lần 0,1065 Lần 0,0989 Lần 0,1105 0,1487 0,495 0,1423 0,474 0,1053 0,351 Từ kết bảng số liệu 3.3, tiến hành xây dựng đồ thị so sánh hiệu suất chiết tỉ lệ than hoạt tính/nguyên liệu khác nhau: 0,85 0,758 0,75 Hiệu suất (%) 0,65 0,55 0,495 0,474 0,45 0,351 0,35 0,25 0,15 0,3 0,6 0,9 1,2 1,5 Tỉ lệ than hoạt tính (gam) Hình 3: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất tinh chế cao thô theo tỉ lệ than hoạt tính Qua bảng kết 3.3 hình 3.3, nhận thấy dùng nhiều than hoạt hiệu suất giảm Nguyên nhân than hoạt tính loại chất màu, nhựa,… theo chế hấp phụ Càng dùng nhiều than hoạt tính dung dịch sau lọc trong, kết tinh dễ đẹp dược chất lại bị hấp phụ gây hao hụt tinh chế Với tỉ lệ than hoạt 0,3 gam cho hiệu suất chiết cao thô nhiều (0,758%) nhiên 43 cảm quan, cao thô thu có màu đậm, hình dạng tinh thể khơng đẹp Giữa tỉ lệ than hoạt 0,6 gam 0,9 gam cho hiệu suất giảm dần (0,518% 0,482%), kết tinh thu dài, mượt, có màu vàng sáng Tuy nhiên, tỉ lệ than hoạt 0,9 gam cho thấy kết tinh có màu vàng sáng tỉ lệ than hoạt tính 0,6 gam Đồng thời hiệu suất khơng chênh lệch nhiều nên lựa chọn tỉ lệ than hoạt tính 0,9 gam Vậy tỉ lệ than hoạt 0,9 gam sử dụng cho khảo sát 3.4 Kết khảo sát phương pháp tối ưu Sau thực chiết hợp chất từ rễ hoàng đằng phương pháp đun khuấy từ hồi lưu với tỉ lệ nguyên liệu/ethanol 96% : 12 với yếu tố thời gian giờ, giờ, giờ, khối lượng nguyên liệu 30 gam Sau trình thu sản phẩm hiệu suất chiết sau: Bảng 4: Kết khảo sát thời gian chiết tối ưu phương pháp đun khuấy từ hồi lưu Thí Lần thực Thời gian Khối lượng nghiệm chiết (giờ) cao thô (g) Lần 1 Lần 2 Lần 0,1693 0,1598 Lần 0,1357 Lần 0,2528 Lần Lần 0,0357 0,035 Lần Lần Lần lượng cao thô Hiệu suất (%) thu (g) 0,0349 Lần Lần Trung bình khối 0,2437 0,0352 0,117 0,155 0,516 0,25 0,833 0,2574 0,858 0,2534 0,2732 0,2401 0,2589 Từ kết bảng số liệu 3.4, tiến hành xây dựng đồ thị so sánh hiệu suất chiết khoảng thời gian khác 44 0,9 0,833 0,858 Hiệu suất (%) 0,8 0,7 0,6 0,516 0,5 0,4 0,3 0,2 0,117 0,1 0 10 Thời gian (giờ) Hình 4: Biểu đồ biểu diễn hiệu suất chiết hợp chất từ rễ hoàng đằng theo thời gian phương pháp đun khuấy từ hồi lưu Qua bảng kết 3.4 hình 3.4, nhận thấy hiệu suất chiết tỉ lệ thuận với thời gian chiết Trong khoảng thời gian chiết hiệu suát đạt 0,117% nhận thấy đun khuấy từ với thời gian ngắn khả hợp chất có rễ hoàng đằng chưa chiết kiệt dẫn đến hiệu suất thu không cao Trong khoảng thời gian hiệu suất đạt cao (0,833% 0,858%) Giữa khoảng thời gian hiệu suất không chênh lệch nhiều nên lựa chọn thời gian tối ưu có hiệu suất cao đồng thời tiết kiệm lượng thời gian Vậy thời gian chiết tối ưu phương pháp đun khuấy từ hồi lưu Bảng 5: Hiệu suất chiết hợp chất từ rễ cam thảo phương pháp pháp khác Phương pháp Đun khuấy từ hồi lưu Ngâm dầm Khối lượng bột hồng đằng (g) 30 30 Khối lượng cao thơ (g) 0,2530 0,1091 Hiệu suất (%) 0,843 0,363 Từ kết bảng số liệu, tiến hành xây dựng đồ thị so sánh hiệu suất chiết phương pháp đun khuấy từ hồi lưu ngâm dầm 45 0,9 0,843 0,8 Hiệu suất (%) 0,7 0,6 0,5 0,363 0,4 0,3 0,2 0,1 Đun khuấy từ hồi lưu Ngâm dầm Phương pháp Hình 5: Biểu đồ so sánh hiệu suất chiết hợp chất từ rễ cam thảo phương pháp khác Từ bảng 3.5 hình 3.5 ta thấy, với khối lượng hồng đằng 30 gam lượng ethanol 320 ml, phương pháp đun khuấy từ hồi lưu cho hiệu suất chiết (0,843%) cao phương pháp ngâm dầm (0,363%) Điều giải thích phương pháp khuấy từ có gia nhiệt khuấy trộn tạo điều kiện cho bột hồng đằng tiếp xúc trực tiếp với dung mơi làm cho hợp chất hịa tan vào dung mơi tốt Đây ưu mà phương pháp ngâm dầm khơng có Tuy nhiên, phương pháp đun khuấy từ hồi lưu địi hỏi cơng sức q trình lọc, sử dụng lượng dung mơi lớn để chiết hoàn toàn hợp chất Ở phương pháp ngâm dầm không bị giới hạn mẫu không cần thiết bị đại hai phương pháp lại địi hỏi cơng sức q trình lọc thời gian cần cho chất chiết kiệt lâu 3.5 Kết định tính hợp chất thu 3.5.1 Kết sắc kí mỏng Kết sắc kí mỏng đánh giá sơ cấu tử có cao thơ thể hình 3.6 hình 3.7 46 Hệ Hệ Hệ Hệ Hình 6: Kết sắc kí mỏng theo hệ dung mơi bước sóng UV-Vis 254 nm 47 Hệ Hệ Hệ Hệ Hình 7: Kết sắc kí mỏng theo hệ dung mơi bước sóng UV-Vis 365 nm Nhận xét: Hệ 1: n-Butanol : acid acetic : nước tỉ lệ : : Hệ có khả tách cấu tử có cao thô tốt vệt cấu tử nằm khoảng gần cho thấy hệ dung môi phù hợp Hệ 2: Methanol : NH4OH 25% : nước tỉ lệ : : Kết hình máy UV cho thấy hệ dung môi không đủ sức kéo cấu tử có cao thơ lên Hệ 3: Chloroform : methanol : NH3 tỉ lệ 14 : 7: Kết cho thấy hệ dung mơi khơng có khả tách cấu tử có cao thơ khỏi nhau, vết chưa tròn đẹp kéo vệt Hệ 4: n-Butanol : acid acetic : nước tỉ lệ 14 : : Hệ tách cấu tử có cao thơ tốt vệt cấu tử nằm cho thấy hệ dung mơi phù hợp Kết chạy sắc kí giá trị Rf thể bảng sau: 48 Bảng 6: Kết giá trị Rf sắc kí mỏng Hệ Hệ dung mơi Alkaloid Alkaloid Chất chuẩn 0,43 0,5 Chất chiết 0,43 0,5 Trong sắc kí hệ lên hai vệt, có vệt đậm cao tương đương với chất chuẩn palmatine, cho thấy palmatine, lại vệt mờ Kết luận: Từ kết cho thấy hệ dung môi thứ 1, có khả tách cấu tử có cao thô tốt Xét khả tách rõ đẹp hệ chọn sử dụng tách sắc khí cột để tách riêng biệt cấu tử có cao thơ 3.5.2 Kết đo điểm nóng chảy Thực đo điểm nóng chảy hợp chất lập Chất bắt đầu nóng chảy nhiệt độ 2120C bị nóng chảy hồn tồn 2170C, gần với điểm nóng chảy palmatine 2200C (Đỗ Huy Bích cs., 2004) Kết luận: Điểm nóng chảy chất có độ biến thiên gần điểm nóng chảy palmatine theo tài liệu chứng tỏ sản phẩm lập có độ tinh khiết tương đối 49 3.5.3 Kết chạy HPLC Hình 8: Kết chạy HPLC mẫu chiết bước sóng UV-Vis 280 nm Hình 9: Kết chạy HPLC mẫu chiết bước sóng UV-Vis 320 nm Nhận xét: Từ hình 3.8 3.9, nhận thấy có mũi xuất hiện, nói cao thơ diện cấu tử Ở bước sóng 280 nm 320 nm, thời gian lưu 7,26 50 phút có mũi cao hàm lượng chiếm tới 94,38% 94,5% tổng số Ngoài mũi cịn lại có hàm lượng khơng đáng kể Kết phù hợp với sắc kí mỏng thực bước trước gồm vệt đậm vài vết nhạt màu Có thể nghi ngờ mũi thời gian lưu 7,26 phút palmatine chất thành phần quan trọng rễ hoàng đằng 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận Qua trình thực khảo sát quy trình ly trích hợp chất từ rễ hồng đằng, chúng tơi rút số kết luận sau: - Tỉ lệ nguyên liệu ethanol 1:12 tối ưu - Lượng cao thô thu tỉ lệ thuận với thời gian chiết đạt tối ưu khoảng 16 giờ, tăng thời gian chiết lượng chất chiết tăng thêm không đáng kể - Tỉ lệ than hoạt tính nhiều hiệu suất tinh chế giảm, tỉ lệ than hoạt 0,9 gam cho hiệu suất tinh chế tốt, kết tinh đẹp, có màu vàng sáng - Lượng palmatine thu phương pháp đun khuấy từ hồi lưu tỉ lệ thuận với thời gian chiết đạt tối ưu - Phương pháp đun khuấy từ cho hiệu suất cao phương pháp ngâm dầm - Hệ dung môi n-butanol : acid acetic : nước tỉ lệ 14 : : cho kết phân tách tốt cấu tử có cao thơ - Kết đo điểm nóng chảy palmatine gần với điểm nóng chảy tài liệu Chất tách palmatine - 4.2 Kết chạy HPLC cho thấy có xuất palmatine Đề nghị Do thời gian kinh phí thực đề tài có hạn nên chúng tơi đưa số đề nghị để hoàn thiện kết nghiên cứu ứng dụng thực tiễn sau: - Khảo sát thêm chiết soxhlet để tìm phương pháp tối ưu - Cô lập palmatine phương pháp sắc ký cột - Định danh xác định cấu trúc thành phần thu phổ NMR - Tiếp tục tiến hành khảo sát số hoạt tính sinh học khác palmatine 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Dược liệu - ĐH Dược Hà Nội (1998), Bài giảng dược liệu II, ĐH Dược Hà Nội, Hà Nội, tr 95 – 98 Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, trang 780 - 781 Đỗ Huy Bích (2004), 1000 thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, tập I, tr 940 – 943 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 193 – 194 Từ Minh Koóng (2007), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm tập I, NXB Y học, tr 158 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, NXB ĐHQG TPHCM, tr 213 – 415 Đào Thanh Tùng (2002), Nghiên cứu góp phần xây dựng tiêu chuẩn palmatin clorid nguyên liệu, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tiếng Anh Aghayan S S., Mogadam H K., Fazli M., Davood D S., Khoramrooz S S., Jabalameli F., Yaslianifard S., Mirzaii M (2017), “The Effects of Berberine and Palmatine on Efflux Pumps Inhibition with Different Gene Patterns in Pseudomonas aeruginosa Isolated from Burn Infections”, Avicenna Journal of Medical Biotechnology, (1), pp -7 F S Hall, M.W.Jann, M.Kaster, D.N.Tripathi (2013), “Extraction Optimization of Tinospora cordifolia and Assessment of the Anticancer Activity of Its Alkaloid Palmatine”, The Scientific World Journal, Volume 2013, pp.10 10 Hambright H G., Batth I S., Xie J., Ghosh R., Kumar A P (2015), “Palmatine inhibits growth and invasion in prostate cancer cell: Potential role for rpS6/NFκB/FLIP”, Molecular carcinogenesis, 54(10), 1227-1234 11 Jung H A., Yoon N Y., Bae H J., Min B S., Choi J S (2008), “Inhibitory activities of the alkaloids from Coptidis Rhizoma against aldose reductase”, Archives of Pharmacal Research, Vol 31, pp 1405 – 1412 54 12 Jung J., Choi J S., Jeong C S (2014), "Inhibitory Activities of Palmatine from Coptis chinensis Helicobactor Against pylori and Gastric Damage." Toxicological research, 30 (1), pp 45 – 48 13 Park K S., Kang K C., Kim J H., Adams D J., Johng T N., Paik Y K (1999), “Differential inhibitory effects of protoberberines on sterol and chitin biosyntheses in Candida albicans”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, Vol 43, Issue 5, pp 667 – 674 14 Pavia D L (2011), A small-scale approach to Organic Laboratory Techniques, Brooks/Cole - Cengage Learning, pp 545 – 959 15 Rao S R and Ravishankar G A (2002), “Plant cell cultures: chemical factories of secondary metabolites”, Biotechnology Advances 20, pp 101-153 16 Sarker S D., Latif Z and Gray A I (2006), Natural products isolation, Humana press, 32, pp 213 – 232 17 Shariatgorji M., Spacil Z., Maddalo G., Cardenas L B., Ilag L L (2009), “Matrix-free thin-layer chromatography/laser desorption ionization mass spectrometry for facile separation and identification of medicinal alkaloids”, Rapid Communication in Mass Spectrometry, 23, pp 3655 – 3660 18 Siwon J., Verpoorte R., Essen G F A V., Svendsen A B (1980), “Studies on Indonesian Medicinal Plants”, Planta Medica, Vol 38, pp 24-32 19 Wink M (1999), “Biochemistry of plant secondary metabolism”, Annual plant reviews, Vol 2, pp.374 20 Xiao, Ji Q.A, Wei Q., Liu Y., Bao G L (2015), “Antifungal activity of berberine hydrochloride and palmatine hydrochloride against Microsporum canis - induced dermatitis in rabbits and underlying mechanism”, BMC Complementary and Alternative Medicine, 15, pp 177 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ CÔ L? ??P PALMATINE CHLORIDE TỪ THÂN RỄ CÂY HOÀNG ĐẰNG (FIBRAUREA. .. Mặt khác, palmatine chloride có ưu điểm độc, tác dụng phụ.Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách cô l? ??p palmatin chloride từ thân rễ hoàng đằng (Fibraurea tinctoria L. )? ?? nhằm chủ... ĐẠI HỌC MỞ Độc l? ??p - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách l? ??p palmatine chloride từ thân rễ hồng đằng

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w