Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon và các hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ quả măng cụt

84 10 0
Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon và các hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ quả măng cụt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ Măng cụt ĐỖ THỊ PHƯỢNG Phuongdothi.92@gmail.com Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thu Hương Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ Măng cụt ĐỖ THỊ PHƯỢNG Phuongdothi.92@gmail.com Ngành Hóa học Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Thu Hương Viện: Kỹ thuật Hóa học HÀ NỘI, 2020 Chữ ký GVHD CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn : Đỗ Thị Phượng Đề tài luận văn: Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ Măng cụt Chuyên ngành: Hóa học Mã số học viên: CA180164 Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 21/11/2020 với nội dung sau: Sửa lại nội dung phần kết luận; Điều chỉnh lại số thứ tự “Tài liệu tham khảo”; Sửa chữa lỗi in ấn, tả, từ ngữ diễn đạt Ngày tháng năm 2020 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS.Trần Thu Hương Đỗ Thị Phượng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS TS.Nguyễn Đăng Quang ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ Măng cụt Ngành: Hóa học Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thu Hương Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Trần Thu Hương, thầy mơn Hóa hữu nói riêng Viện Kỹ thuật hóa học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, giúp đỡ, đồng hành em suốt trình học tập, thực hồn thành luận văn thạc sỹ Kính chúc thầy cô dồi sức khỏe, vui vẻ, thành công thuyền tri thức dìu dắt hệ tương lai Với kiến thức ỏi, luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy bỏ qua, góp ý cho em để em học hỏi nâng cao kiến thức, kinh nghiệm lĩnh vực Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Thị Phượng năm 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN Cây Măng cụt có tên khoa học Garcinia mangostana L., thuộc họ Bứa (Clusiaceae), loài ăn trái nhiệt đới quen thuộc Đông Nam Á Cây Măng cụt cịn có tên khác Giáng Châu hay Măng, người Tàu gọi Sơn Trúc Tử, người phương Tây gọi trái Măng cụt “nữ hoàng loại trái cây” (Queen of fruits) Về tác dụng dược lý, từ lâu trái Măng cụt hương vị thơm ngon cống hiến nhiều thuốc quý Người Việt Nam, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Phillipines, …đã dùng vỏ trái Măng cụt trị tiêu chảy, đau bụng, bệnh vàng da, chống viêm, ức chế dị ứng, kháng vi khuẩn, vi sinh vật, làm giãn phế quản điều trị hen suyễn Đặc biệt hợp chất xanthon chiết tách từ vỏ có khả diệt khuẩn mạnh nghiên cứu tính ứng dụng cao y học Trong luận văn tiến hành thu mẫu thực vật Măng cụt xác định tên khoa học (Garcinia Mangostana L) Đã nghiên cứu quy trình chiết tách dịch chiết tổng từ vỏ Măng cụt (Garcinia mangostana L) phương pháp chiết tách có hỗ trợ enzym (Pectinex Ultra SPL) Đã nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động enzym nồng độ enzym, thời gian ủ, nhiệt độ ủ, pH dung dịch enzym nồng độ dung môi ethanol sau ủ Đồng thời nghiên cứu tạo phân đoạn giàu xanthon từ dịch chiết tổng Từ phân đoạn phương pháp sắc ký kết hợp, phân lập xác định công thức hợp chất từ dịch chiết ethylacetate vỏ Măng cụt là: GM1; GM2; GM3; Cấu trúc hợp chất nêu xác định phương pháp phổ đại bao gồm: phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90, DEPT 135)  8- Deoxygartanin (GM1)  Gartanin (GM2)  α- Mangostin (GM3) Luận văn thử hoạt tính sinh học ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập Kết cho thấy ba hợp chất phân lập thể khả ức chế enzym α-glucosidase có giá trị IC 50 (Inhibitory Concentration at 50% nồng độ ức chế 50%) 1,58-3,98 µg/ml Các kết khảo sát phù hợp với mục đích đặt đề tài, có ý nghĩa khoa học tính thực tiễn cao, hợp chất phân lập có tính ứng dụng cao y học MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Măng cụt 1.1.1 Giới thiệu Măng cụt 1.1.2 Mô tả thực vật [8] 1.1.3 Công dụng 1.1.4 Thành phần hóa học [7], [8] 1.2 Hợp chất xanthon số dẫn xuất xanthon quan trọng vỏ Măng cụt [7], [8], [12], [13] 1.3 Hoạt tính sinh học mangostin dẫn xuất xanthon khác 12 1.3.1 Hoạt tính kháng khuẩn 13 1.3.2 Hoạt tính kháng nấm 13 1.3.3 Hoạt tính kháng viêm 14 1.3.4 Hoạt tính chống oxi hóa 14 1.3.5 Hoạt tính chống ung thư 15 1.3.6 Hoạt tính chống ngăn ngừa bệnh tiểu đường 16 1.3.7 Hoạt tính chống sốt rét 16 1.3.8 Hoạt tính ức chế enzym tham gia vào trình tổng hợp protein phiên mã ngược virus HIV-1 17 1.4 Tình hình nghiên cứu xanthon 17 1.4.1 Trên giới 17 1.4.2 Ở Việt Nam 19 PHẦN 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Phương pháp chiết xuất xanthon từ vỏ Măng cụt 21 2.1.1 Phương pháp chiết lỏng-lỏng 21 2.1.2 Phương pháp chiết rắn-lỏng [37] 22 2.1.3 Chiết tách phương pháp siêu âm [37] 23 2.1.4 Chiết tách dung mơi có hỗ trợ enzym 23 2.2 Phương pháp sắc ký [29] 25 2.2.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 25 2.2.2 Phân loại phương pháp sắc ký 25 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất [38] 26 2.3.1 Phổ khối lượng (MS) [38] 26 2.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) [38] 27 2.3.3 Đo điểm chảy (MP) [38] 28 2.4 Các phương pháp nghiên cứu vỏ Măng cụt 28 2.4.1 Các phương pháp tách chiết hợp chất 28 2.4.2 Các phương pháp xác định thông số vật lý cấu trúc hóa học 28 2.5 Các phương pháp nghiên cứu hoạt tính [39] 29 2.5.1 Nguyên tắc 29 2.5.2 Các bước tiến hành 29 2.5.3 Thử hoạt tính ba hợp chất phân lập từ vỏ Măng cụt 29 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 31 3.1 Thu mẫu thực vật 31 3.2 Lựa chọn phương pháp chiết tách dịch tổng từ Măng cụt (Garcinia Mangostana L.) 31 3.2.1 Chiết tách sử dụng dung môi thông thường 31 3.2.2 Chiết tách có hỗ trợ enzym 33 3.3 Điều chế phân đoạn chiết 38 3.4 Nghiên cứu điều kiện để nâng cao hàm lượng xanthon 40 3.5 Phân lập số hợp chất từ vỏ Măng cụt 41 3.6 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất 43 3.7 Kết thử hoạt tính ức chế enzym -glucosidase 44 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Kết nghiên cứu lựa chọn phương pháp chiết tách dịch tổng từ vỏ Măng cụt (Garcinia Mangostana L.) 45 4.1.1 Chiết tách sử dụng dung môi thông thường 45 4.1.2 Chiết tách có hỗ trợ enzym (Pectinex Ultra SP-L) 47 4.2 Cấu trúc chất phân lập từ vỏ Măng cụt (Garcinia mangostana L.) 52 4.2.1 Xác định cấu trúc hợp chất GM1 52 4.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất GM2 58 4.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất GM3 62 4.3 Kết nghiên cứu hoạt tính sinh học ức chế enzym -glucosidase 66 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt Các phương pháp sắc ký: CC Column chromatography Sắc kí cột GC Gas chromatography Sắc ký khí TLC Thin-layer chromatography Sắc kí lớp mỏng Các phương pháp phổ: IR Infrared spectroscopy Phổ hồng ngoại ESI-MS Electrospray Ionization Mass Spectroscopy Phổ khối phun mù điện tử Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton 13 Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân carbon 13 DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer Phổ DEPT δ (ppm) Chemical shift (parts per million) Độ chuyển dịch hóa học (phần triệu) J (Hz) Coupling constant (Hertz) Hằng số tương tác (Hertz) s singlet br broad d doublet dd double-doublet t Triplet dt double-triplet q Quartet dq double-quartet m multiplet H-NMR C-NMR Các phương pháp thử hoạt tính sinh học: BALB/c Dịng chuột sử dụng làm động vật thí nghiệm DPPH 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl 1,1-Diphenyl-2-picrylhydrazyl FBS Fetal Bovine Serum Huyết phôi bò Hep-G2 Human hepatocellular carcinoma Ung thư gan người IC50 Inhibitory concentration 50 Nồng độ ức chế 50% đối tượng thử LD0 Lethal Dose 50 Liều chết 50% động vật thí nghiệm MIC Minimum inhibitory concentration Nồng độ ức chế tối thiểu OD Optical density Mật độ quang học SC50 Scavenging Concentration Nồng độ trung hòa 50% gốc tự DPPH SK-LU-1 Human lung carcinoma MTT Methylthiazolyldiphenyltetrazolium bromide TBUT Ung thư phổi người Tế bào ung thư Các hóa chất, dung mơi (tên hợp chất viết theo nguyên Tiếng Anh): ACN Acetonitrile SRB Sulforhodamine B DMSO Dimethyl sulfoxide TMS Tetramethylsilane MeOH Methanol TCA Trichloracetic acid EtOH Ethanol DMSO Dimethylsulfoside EtOAc Ethyl acetate Rha α-L-rhamnose Các ký hiệu khác: đnc VAST Điểm nóng chảy Vietnam Academy of Science and Technology Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 4.2.2 Xác định cấu trúc hợp chất GM2 Hợp chất GM2 thu dạng tinh thể hình kim màu vàng, phổ khối lượng phun mù điện tử xuất tín hiệu proton giả phân tử [M-H]- m/z 395 kết hợp với phổ 1H, 13C-NMR dự đốn CTPT C23H24O6, M=396 đvC Hình 4.8 Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS hợp chất GM2 Các tín hiệu phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất GM2 gần giống với hợp chất GM1, ngoại trừ vị trí C-5 Tại khơng thấy xuất proton có C=154.2 đặc trưng cho cacbon vịng thơm chứa nhóm -OH Thêm nữa, khối lượng phân tử GM2 khối lượng phân tử GM1 16 đvC nên khẳng định H-5 GM1 thay nhóm -OH, ta thu hợp chất GM2 Gartanin [23] 58 Hình 4.9 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR GM2 Hình 4.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR GM2 59 Hình 4.11 Phổ 13C-NMR DEPT GM2 Các kiện phổ GM2 hoàn toàn phù hợp với hợp chất gartanin công bố tài liệu tham khảo, hợp chất GM2 xác định Gartanin [23] Hình 4.12 Cấu trúc hợp chất GM2 phân lập từ vỏ Măng cụt 60 Bảng 4.10 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất GM2 so sánh với phổ 13C-NMR hợp chất Gartanin [40] Gartanin [40] GM2 Cacbon δC (ppm) δH (ppm) DEPT δC (ppm) C-1 107,7 C 105,7 C-1a 153,6 C 152,4 C-2 162,4 C 161,6 C-3 111,6 C 109,4 C-4 158,8 C 158,0 C-4a 102,7 C 102,1 C-5 154,2 C 153,7 C-5a 108,3 C 107,0 C- 109,8 6,61 (1H, d, H-6) CH 109,7 C-7 124,6 7,30 (1H, d, H-7) CH 122,8 C-8 145,0 C 142,8 C-8a 138,0 C 135,6 C-10 185,9 C 184,6 C-11 22,0 3,44 (2H, d, H-11) CH2 21,5 C-12 122,7 5,21 (1H, m, H-12) CH 120,9 C-13 132,8 C 136,1 C-14 25,9 6,65 (3H, brs, H-14) CH3 25,8 C-15 17,9 1,78 (3H, s, H-15) CH3 17,9 C-16 22,2 3,65 (2H, d, H-16) CH2 21,9 C-17 122,9 5,27 (1H, m, H-17) CH 121,8 C-18 132,7 C 133,9 C-19 25,8 6,66 (3H, brs, H-19) CH3 25,6 C-20 18,0 1,84 (3H, s, H-20) CH3 17,9 Hợp chất GM2 đo dung môi DMSO chất Gartanin báo tìm đo dung môi acetone 61 4.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất GM3 Hợp chất GM3 thu dạng bột màu vàng nhạt, phổ khối lượng phun mù điện tử xuất tín hiệu proton giả phân tử [M-H]- m/z 409 kết hợp với phổ 1H, 13C-NMR dự đốn CTPT C24H26O6, M=410 đvC Hình 4.13 Phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS hợp chất GM3 So sánh số liệu phổ 1H, 13C-NMR hợp chất GM8 với hợp chất GM1 GM2 GM3 có khung xanthon nhóm prenyl hợp chất GM1 GM2 Trên phổ 1H-NMR xuất nhóm oximetyl (OCH3)  3.79 Tuy nhiên so với hợp chất GM1 vùng trường trung bình có đặc trưng cho olefin vịng thơm phổ 1H-NMR hợp chất GM3 xuất tín hiệu hai proton singlet độ dịch chuyển  6,80 (1H, s,) 6,38 (1H, s) cho phép dự đốn nhóm prenyl đính vào vịng thơm khác khung xanthon 62 Hình 4.14 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H- NMR GM3 Hình 4.15 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C-NMR GM3 63 Hình 4.16 Phổ 13C-NMR DEPT GM3 Kết hợp với việc so sánh liệu phổ với tài liệu công bố ta xác định hợp chất GM3 -Mangostin [24] Hình 4.17 Cấu trúc hợp chất GM3 phân lập từ vỏ Măng cụt 64 Bảng 4.11 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất GM3 so sánh với phổ 13 C-NMR hợp chất -Mangostin [41] -Mangostin [41] GM3 Cacbon δC(ppm) δH (ppm) DEPT C-1 102,6 6,80 (1H, s, H-1) CH 102,7 C-1a 157,3 C 157,3 C-2 156,1 C 156,2 C-3 144,4 C 144,5 C-4 138,0 C 138,1 C-4a 111,9 C 112,0 C-5 161,6 C 161,7 C-5a 103,6 C 103,6 C- 111,0 C 111,1 C-7 155,6 C 155,7 C-8 93,1 CH 93,2 C-8a 162,8 C 162,9 C-10 182,8 C 182,8 C-11 26,8 3,35 (2H , d, H-11) CH2 26,9 C-12 123,4 5,27 (1H, m, H-12) CH 124,8 C-13 131,3 C 131,4 C-14 25,8 1,78 (3H, s, H-14) CH3 25,8 C-15 17,8 1,63 (3H, s, H-15) CH3 18,3 C-16 21,9 4,12 (2H, d, H-16) CH2 22,0 C-17 124,7 5,27 (1H, m, H-17) CH 123,5 C-18 131,3 C 131,4 C-19 18,2 1,82 (3H, s, H-19) CH3 17,9 C-20 25,8 1,65 (3H, s, H-20) CH3 25,9 OCH3 61,3 3,79(3H, s) 6,38 (1H, s, H-8) 61,3 65 4.3 Kết nghiên cứu hoạt tính sinh học ức chế enzym -glucosidase Enzym α-glucosidase đóng vai trị quan trọng thủy phân carbohydrat làm tăng khả hấp thụ glucose vào máu ruột Do đó, nồng độ đường máu tăng cao sau tiêu thụ carbohydrat điều chỉnh việc ức chế hoạt động enzym α-glucosidase [51] Kết thử hoạt tính (Bảng 4.6) cho thấy chất có khung xanthon có khả ức chế enzym α-glucosidase tương đối mạnh Gartanin (GM2) có hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase mạnh hợp chất xấp xỉ tương đương so với đối chứng dương Catechin Hoạt tính hợp chất có khung phụ thuộc vào số lượng vị trí nhóm hydroxyl tự nhánh ankyl [52] Do đó, Gartanin với xuất nhiều nhóm hydroxyl tự vịng A B thể hoạt tính ức chế mạnh nhất, điều phù hợp với nghiên cứu trước [51] Như vậy, có nhận định rằng, tác dụng chữa bệnh tiểu đường dân gian vỏ Măng cụt nhờ vào tác dụng ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập 66 KẾT LUẬN Luận văn thu số kết sau : Đã thu mẫu Măng cụt xác định tên khoa học (Garcinia mangostana L., Clusiaceae) Khảo sát hai phương pháp chiết dịch chiết tổng từ vỏ Măng cụt chiết với dung môi ethanol chiết tách với dung mơi ethanol có hỗ trợ enzym (Pectinex Ultra SP-L) từ kết thực nghiệm lựa chọn phương pháp chiết có hỗ enzym Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động enzym q trình chiết tách, để có quy trình chiết tối ưu với: - Nồng độ enzym 0,5% - pH dịch enzym là:5 -Nhiệt độ ủ: 60°C -Thời gian ủ: 30 phút -Nồng độ dung môi ethanol dùng chiết tách 60% Đã nghiên cứu tạo phân đoạn giàu xanthon từ dịch chiết tổng Từ phân đoạn phương pháp sắc ký kết hợp, phân lập xác định công thức hợp chất từ dịch chiết ethylacetate vỏ Măng cụt là: GM1; GM2; GM3; Cấu trúc hợp chất nêu xác định phương pháp phổ đại bao gồm: phổ khối lượng phun mù điện tử ESI-MS, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90, DEPT 135)  8- Deoxygartanin (GM1)  Gartanin (GM2)  α- Mangostin (GM3) Đã thử hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase hợp chất phân lập Kết cho thấy hoạt chất 8- Deoxygartanin (1) có IC50 3,00 (μg/ml), Gartanin (2) có IC50 1,58 (g/ml), α- Mangostin (3) có IC50 3,98 (g/ml) hợp chất có khả ức chế enzym α-glucosidase mạnh hợp chất Gartanin Kết phần giải thích tác dụng chữa bệnh tiểu đường vỏ Măng cụt theo số thuốc dân gian 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Tất Lợi, „Những thuốc vị thuốc Việt Nam,” Nxb Y học, 2006, pp 428-429 [2] Đỗ Huy Bích, „Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam,” NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2004, pp 339-242 [3] Hayatsu, H., Arimoto,S., Negishi, „Dietary inhibitors of mutagenesis and carcinogenesis,” in Mutat Res 202, p 429–446, 1988 [4] Đỗ Thanh Xuân, Trần Văn Quốc, Nguyễn Ngọc Hạnh, Phùng Văn Trung, „Phân lập hai hợp chất tinh khiết từ vỏ trái Măng cụt (GARCINIA MANGOSTANA L.) thử hoạt tính sinh học chúng,” Tạp chí Khoa học, pp 18a 153-160, 2011 [5] Loo, G, „Redox-sensitive mechanisms of phytochemical-medi-ated inhibition of cancer cell proliferation,” in Nutr.Biochem, p 64–73, 2003 [6] Triggiani,V.,Resta,F.,Guastamacchia,E.,Sabba,C., Licchelli, B.,Ghiyasaldin, S., Tafaro, E., „Role of antioxidants, essential fatty acids, carnitine, vitamins, phytochemicals and trace elements in the treatment of diabetes mellitus and its chronic complications,” in Endocr.Metab.Immune Disord, pp 77-93, 2006 [7] Peres, V., Nagem, T.J., de Oliveira, F.F., „Tetraoxygenated naturally occurring xanthones,” in Phytochemistry 55, p 683–710, 2000 [8] Lã Đình Mỡi, Nguyễn Tiến Bân, „Cây Măng cụt (Garcinia mangostana L.),” in Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, 1996, pp 14-16 [9] Shibata, M A., Iinuma, M., Morimoto, J., Kurose, H., Akamatsu, K., Okuno, Y., Akao, Y., Otsuki, Y., „alpha-Mangostin extracted from the pericarp of the mangosteen (Garcinia mangostana Linn) reduces tumor growth and lymph node metastasis in an immunocompetent xenograft model of metastatic mammary cancer carrying a p53 mutation,” BMC Med, 9, p 69 [10] Jung, H A., Su, B N., Keller, W J., Mehta, R G., Kinghorn, A D., 68 „Antioxidant xanthones from the pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen),” Agric Food Chem , pp 54(6), pp 2077-2082, 2006 [11] Yu, L., Zhao, M., Yang, B., Qiangzhong, Z., Jiang, Y., „Phenolics from hull of Garcinia mangostana fruit and their antioxidant activities,” Food Chemistry, pp 176-181, 2007 [12] Young-Won Chin, A Douglas Kinghorn, „Structural Characterization, Biological Effects, and Synthetic Studies on Xanthones from Mangosteen (Garcinia mangostana), a Popular Botanical Dietary Supplement,” MiniReviews in Organic Chemistry, pp 355-364, 5(2008) [13] Ee, G C., Daud, S., Taufiq-Yap, Y H., Ismail, N H., Rahmani, M, „Xanthones from Garcinia mangostana (Guttiferae),” Nat Prod Res, pp 1067-1073, 2006 [14] Pothitirat, W., Chomnawang, T M., Gritsanapan, W., „Anti-acne inducing bacteria activity and alpha-mangostin content of Garcinia mangostana fruit rind extracts from different provenience,” Songklanakarin J Sci Techno, pp 41-47, 2009 [15] Jakab, E., Zbinden, R., Gubler, J., Ruef, C., von Graevenitz, A., Krause, M., „Severe infections caused by Propionibacterium acnes: an underestimated pathogen in late postoperative infections,” Yale J Biol Med, pp 477-482, 1996 [16] Cohen, R J., Shannon, B A., McNeal, J E., Shannon, T., Garrett, K L., „Propionibacterium acnes associated with inflammation in radical prostatectomy specimens: a possible link to cancer evolution,” J Urol, pp 1969-1974, 2005 [17] Iinuma, M., Tosa, H., Tanaka, T., Asai, F., Kobayashi, Y., Shimano, R., Miyauchi, K., „Antibacterial activity of xanthones from guttiferaeous plants against methicillin-resistant Staphylococcus aureus,” J Pharm Pharmacol, pp 861-865, 1996 [18] Dharmaratne, H R., 37 Sakagami, Y., Iinuma, M., Piyasena, K, „Antibacterial activity of alpha-mangostin against vancomycin resistant Enterococci (VRE) and synergism with antibiotics,” Phytomedicine, pp 69 203-208, 2005 [19] Gopalakrishnan, G., Banumathi, B., Suresh, G., „Evaluation of the antifungal activity of natural xanthones from Garcinia mangostana and their synthetic derivatives,” J Nat Prod, pp 519-524, 1997 [20] Anderson,J.B, „Evolution of antifungal-drug resistance: mechanisms and pathogen fitness,” Nat Rev Microbiol, pp 547-556, 2005 [21] Nakatani, K., Atsumi, M., Arakawa, T., Oosawa, K., Shimura, S., Nakahata, N., Ohizumi, Y, „Inhibitions of histamine release and prostaglandin E2 synthesis by mangosteen, a Thai medicinal plant,” Biol Pharm Bull, pp 1137-1141, 2002 [22] Bumrungpert, K., Kalpravidh, R W., Chia-Chi Chuang, C C., Overman, A., Martinez, K., Kennedy, A., McIntosh, M., „Xanthones from Mangosteen inhibit inflammation in human macrophages and in human adipocytes exposed to macrophage-conditioned medi,” pp 32-67, 2010 [23] Williams, P., Ongsakul, M., Proudfoot, J., Croft, K., Beilin, L., „Mangostin inhibits the oxidative modification of human low density lipoprotein,” Free Radic Res, pp 175-184, 1995 [24] Steinberg, D., „Low density lipoprotein oxidation and its pathobiological significance,” J Biol Chem, pp 20963-20966, 1997 [25] Sun, D., Zhang, S., Wei, Y., Yin, L., „Antioxidant activity of mangostin in cell-free system and its effect on K562 leukemia cell line in photodynamic therapy,” Acta Biochim Biophys Sin (Shanghai), pp 1033-1043, 2009 [26] Matsumoto, K., Akao, Y., Yi, H., Ohguchi, K., Ito, T., Tanaka, T., Kobayashi, E., Iinuma, M., Nozawa, Y., „Preferential target is mitochondria in alpha-mangostin-induced apoptosis in human leukemia HL60 cells,” Bioorg Med Chem, p 5799, (2004) [27] Nakagawa, Y., Iinuma, M., Naoe, T., Nozawa, Y., Akao, Y., „Characterized mechanism of alpha-mangostin-induced cell death: caspase- independent apoptosis with release of endonuclease-G from mitochondria and increased miR-143 expression in human,” pp 45-63, 2007 [28] C.Ho, Y L Huang and C C Chen, „Garcinone E, a xanthone derivative, 70 has potent cytotoxic effect against hepatocellular carcinoma cell lines,” Planta Med, p 975, 2002 [29] M Yoshikawa, E Harada, A Miki, K Tsukamoto, S Liang, J Yamahara and N Murakami, „Antioxidant constituents from the fruit hulls of mangosteen (Garcinia mangostana L.) originating in Vietnam,” Yakugaku Zasshi, pp 761-763, 1994 [30] Pedraza-Chaverri, J., Cardenas-Rodriguez, N., Orozco-Ibarra, M., PerezRojas, J M., „Medicinal properties of Mangosteen (Garcinia mangostana),” Food Chem Toxicol, pp 3227-3239, 2008 [31] Yates, P., Stout, G H., „The structure of mangostin,” J Am Chem Soc, pp 1691-1700, 1958 [32] Williams, P., Ongsakul, M., Proudfoot, J., Croft, K., Beilin, L., „Mangostin inhibits the oxidative modification of human low density lipoprotein,” Free Radic Res, pp 175-184, (1995) [33] Nakatani, K., Atsumi, M., Arakawa, T., Oosawa, K., Shimura, S., Nakahata, N., Ohizumi, Y., „Inhibitions of histamine release and prostaglandin E2 synthesis by mangosteen, a Thai medicinal plant,” Biol Pharm Bull, pp 1137-1141, 2002 [34] Sakagami, Y., Iinuma, M., Piyasena, K G., Dharmaratne, H R., „Antibacterial activity of alpha-mangostin against vancomycin resistant Enterococci (VRE) and synergism with antibiotics,” Phytomedicine, pp 203-208, 2005 [35] Sun, D., Zhang, S., Wei, Y., Yin, L., „Antioxidant activity of mangostin in cell-free system and its effect on K562 leukemia cell line in photodynamic therapy,” Acta Biochim Biophys Sin (Shanghai), pp 1033-1043, 2009 [36] Nguyễn Kim Phi Phụng, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2007, pp 28-48 [37] Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý hóa học, Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật, 2001 [38] Lê Quốc Duy, Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Phạm Tuấn, „ Khảo sát khả ức chế ENZYME α-AMYLASE α-GLUCOSIDASE số 71 thuốc dân gian điều trị số bệnh đái tháo đường,” Nông nghiệp thủy sản, pp 139-147, 2016 [39] Lien-Hoa D Nguyen, Hau T Vo, Joshep D Connolly, Leslie J Harrion, „Xanthones from the bark of Garcinia merguensis,” Phytochemistry, pp 467-470, 63 (2003) [40] Suksamrarn, S.; Komutiban, O.; Ratananukul, P.; Chimnoi, N.; Lartpornmatulee, N.; Suksamrarn, A., „Cytotoxic prenylated xanthones from the young fruit of Garcinia mangostana,” Chem Pharm Bull, 54 (2006) [41] Suksamram, S., Suwannapoch, N., Ratananukul, P., „Xanthones from the green fruit hulls of Garcinia mangostana,,” J Nat Prod, pp 761-763., 65(2002) 72 ... sẵn có Xuất phát từ lý tơi tiến hành nhiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ Măng cụt? ??’ Nội dung luận văn là: 1 Nghiên cứu. .. Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon từ vỏ Măng cụt (Garcinia Mangostana L) phương pháp chiết có hỗ trợ enzym Phân lập số hợp chất từ phân đoạn giàu xanthon Nghiên cứu hoạt tính ức chế... ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu chiết tách phân đoạn giàu xanthon hợp chất có hoạt tính sinh học từ dịch chiết vỏ Măng cụt ĐỖ THỊ PHƯỢNG Phuongdothi.92@gmail.com Ngành Hóa học

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:19

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan