Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HUỲNH KHÁNH DUY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HỐ HỌC VÀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA HỢP CHẤT TINH KHIẾT PHÂN LẬP TỪ LÁ LOÀI ARALIA ARMATA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ THỊ THÚY VÂN Đà Nẵng, tháng năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2023 Tác giả Phạm Huỳnh Khánh Duy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khoá luận tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ, bảo tận tình từ TS Đỗ Thị Thuý Vân Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến chị Hồng Chương, chị lớp 18SHH nhóm nghiên cứu anh chị cơng tác phịng thí nghiệm trường Đại học Duy Tân hỗ trợ kiến thức, sở vật chất đồng hành em suốt trình năm làm nghiên cứu Mình xin cảm ơn người bạn lớp 19SHH hỗ trợ cơng tác chuẩn bị mẫu đầy khó khăn công đoạn khác trình nghiên cứu Bài báo cáo em cố gắng chuẩn bị chu hết mức khơng thể tránh khỏi sai sót Em xin phép nhận lời nhận xét, góp ý từ thầy để hồn thiện làm tảng cho nghiên cứu em sau Cuối em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc thành công sống nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC KÍ HIỆU: d : Doublet (NMR) dd : Doublet of doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor m : Multiplet (NMR) s : Singlet (NMR) t : Triplet (NMR) ppm : Parts per million (mg/kg) ppb : Parts per billion (µg/kg) δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) L : Chiều cao cột sắc ký D : Đường kính cột sắc ký CÁC DÒNG TẾ BÀO HepG2 : Human hepatoma (Ung thư gan người) KB : Human epidermoid carcinoma (Ung thư biểu mô) CÁC CHỮ VIẾT TẮT NMR : Nuclear magnetic resonance H-NMR : Proton Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance IC50 : Half maximal inhibitory concentration DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation HMQC : Heteronuclear Multiple Quantum Coherence EI-MS : Electron Impact Ionization Mass Spectroscopy ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy TMS : Tetrametylsilan MTT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet TCA : Trichloroacetic acid CH2Cl2 : Dichloromethane EtOAc : Ethyl acetat MeOH : Methanol CHCl3 : Chloroform TLC : Thin Layer Chromatography CC : Column Chromatography HEPES : 4-(2-hydroxyethyl)-1-piperazineethanesulfonic acid DMEM : Dulbecco's Modified Eagle Medium WHO : World Health Organization IARC : International Agency for Research on Cancer DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Phân loại khoa học loài Aralia armata 1.2 Các nhóm tương ứng vưới hợp chất từ – 15 Mei Hu 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất 2AAL calendasaponin C 30 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất 2AAL 37 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Hợp chất stipuleanoside 1.2 Các hợp chất phân lập tác giả Nguyễn Thị Ngân 1.3 Cấu trúc hoá học Aramatosides A B 1.4 Cấu trúc hoá học Aramatosides C D 1.5 Bộ khung cấu trúc hoá học hợp chất từ – 15 Mei Hu 1.6 Các hợp chất 16 17 nhóm tác giả Mei Hu 10 1.7 Các hợp chất phân lập nhóm tác giả Hui Miao 10 2.1 Mẫu loài Aralia Armata 17 2.2 Sự biến đổi hợp chất MTT thành formazan 24 2.3 Sơ đồ tạo cao chiết từ Aralia armata 26 2.4 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn nước Aralia 27 armata 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất 2AAL 31 3.2 Các tương tác HMBC hợp chất 2AAL 32 3.3 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 2AAL 32 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất 2AAL 33 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất 2AAL 34 3.6 Phổ DEPT hợp chất 2AAL 35 3.7 Phổ HSQC hợp chất 2AAL 36 3.8 Phổ HMBC hợp chất 2AAL 36 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ LOÀI ARALIA ARMATA 1.1.1 Họ Araliaceae chi Aralia 1.1.2 Tên gọi phân loại 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HỐ HỌC CỦA LỒI ARALIA ARMATA 1.2.1 Nghiên cứu nước 1.2.2 Nghiên cứu giới 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ARALIA VÀ CỦA LOÀI ARALIA ARMATA 11 1.3.1 Hoạt tính sinh học số loài thuộc chi Aralia 11 1.3.2 Hoạt tính sinh học loài Aralia armata 13 1.3.3 Tác dụng Y học cổ truyền dân gian loài Aralia armata 15 TIỂU KẾT CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 17 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ 17 2.1.1 Nguyên liệu 17 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.2.1 Thu nhận xử lý mẫu thực nghiệm 18 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu, phân lập tinh chế hợp chất hóa học 20 2.2.2 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 22 2.2.3 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào ung thư 24 2.3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 25 2.3.1 Phương pháp thu nhận xử lý mẫu thực nghiệm 25 2.3.2 Phân lập hợp chất hóa học từ lồi Aralia armata 25 2.3.3 Thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC ĐÃ PHÂN LẬP (HỢP CHẤT 2AAL) 29 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP 29 3.3 KẾT QUẢ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ IN VITRO CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày giới ngày phát triển, khoa học công nghệ ngày tiên tiến, kéo theo bệnh tật ngày nhiều trở nên nguy hiểm Do vậy, người trọng đến sức khỏe Theo thống kê tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) vào năm 2018, Việt Nam có khoảng 165.000 ca ung thư mắc (chiếm 0,17% dân số), số ca tử vong ước tính khoảng 115.000 người (chiếm 0,12% dân số) dự kiến số vượt 200.000 người vào năm 2020 Để ngăn ngừa bệnh hiểm nghèo nhà khoa học không ngừng nghiên cứu, tìm loại thuốc phương pháp điều trị Hiện nay, việc nghiên cứu cách tổng hợp để tạo thuốc cịn ứng dụng thiết bị chiết tách, phân lập hợp chất có hoạt tính từ thực vật để làm thuốc chữa bệnh Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, thiên nhiên ưu với hệ sinh thái thực vật đa dạng phong phú Khơng có vai trị phổi xanh điều hồ khí hậu, hệ thực vật nguồn tài nguyên to lớn đặc biệt lĩnh vực dược liệu Aralia armata (hay đơn châu chấu) loại thực vật sử dụng từ lâu đời bắt nguồn từ vùng núi phía Bắc Nghiên cứu sơ trước tác giả Phạm Kim Mãn cộng thực cho biết có tác dụng chống viêm, kháng sinh mạnh [2] Trong dân gian, loài Aralia armata biết đến thành phần thuốc trị viêm gan, viêm khớp, đau bụng, sốt rét, rắn cắn,… [1] Lồi Aralia Armata có nhiều tác dụng việc chữa bệnh Do đó, có nhiều nghiên cứu trước thực loài đa phần tập trung rễ có nghiên cứu thực tế cho thấy sử dụng nhiều thuốc dân gian Do đó, việc nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học lồi Aralia armata có ý nghĩa khoa học thực tiễn để đóng góp vào hệ thống SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân tư liệu loại thực vật Vì vậy, tơi chọn đề tài “Xác định cấu trúc hố học hoạt tính sinh học hợp chất tinh khiết phân lập từ loài Aralia armata” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Phân lập hợp chất hoá học từ phân đoạn dịch chiết nước loài Aralia armata - Xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hoá học phân lập ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Lá loài Aralia armata thu hái Hoà Vang, Đà Nẵng - Cao chiết từ loài Aralia armata với dung môi nước - Hợp chất phân lập từ dịch chiết nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ❖ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu hợp chất thiên nhiên - Tham khảo luận, báo, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học giới nước lồi - Nghiên cứu tài liệu cơng dụng thực tiễn phận loài Aralia armata ❖ Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Các phương pháp thu nhận xử lý mẫu thực nghiệm - Các phương pháp chiết tách, phân lập hợp chất hữu - Các phương pháp sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột - Các phương pháp nghiên cứu cấu tạo hợp chất hóa học: kết hợp phương pháp đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR, phổ hồng ngoại IR, phổ UV phương pháp khác - Phương pháp xác định hoạt tính gây độc tế bào ung thư SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân streptomycin 37 ºC tủ ấm 5% CO2 Các tế bào cấy chuyển vào phiến 96 giếng (mật độ tế bào 1×105 tế bào/giếng) xử lý với nồng độ mẫu thử khác DMSO Sau 48 ủ, thêm 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium bromid (MTT) (5 mg/mL) vào giếng ủ tiếp Sau gạn bỏ mơi trường hịa tan tinh thể formazan 150 μL DMSO Giá trị mật độ quang (OD) đo máy đọc TECAN GENIOUS bước sóng 540 nm Phần trăm tế bào bị ức chế có mặt chất thử xác định thông qua công thức sau: [OD (chất thử) – OD (ngày 0)] x 100 % Tế bào bị ức chế = 100% [OD (đối chứng âm) – OD (ngày 0)] Các phép thử lặp lại lần để đảm bảo tính xác Ellipticine (Sigma-Aldrich, Mỹ) nồng độ 10 g/mL; g/mL; 0.4 g/mL; 0.08 g/mL sử dụng làm chất đối chứng dương DMSO 10% sử dụng đối chứng âm Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% phát triển) xác định nhờ vào phần mềm máy tính TableCurve 2Dv4 (System software Inc., San Jose, California, Mỹ) SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 28 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ DỮ KIỆN PHỔ CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC ĐÃ PHÂN LẬP (HỢP CHẤT 2AAL) Chất bột vô định hình, màu trắng 25 Độ quay cực D : +15.0° (c 0.1, MeOH); Công thức phân tử C54H86O24, M = 1118; HR-ESI-MS m/z 1153.5208 [M+35Cl]- (Tính tốn lý thuyết cho C54H86O2435Cl: 1153.5198), 1155.5154 [M+37Cl]- (Tính tốn lý thuyết cho C54H86O2437Cl: 1155.5168) (Hình 3.3); H-NMR (500 MHz, Py-d5) 13C-NMR (125 MHz, Py-d5): xem Bảng 3.1 phổ (Hình 3.4 – 3.8) 3.2 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC HĨA HỌC CỦA HỢP CHẤT ĐÃ PHÂN LẬP Cơng thức phân tử 2AAL xác định C54H86O24 phổ HR-ESI-MS m/z 1153.5208 [M+35Cl]- (Tính tốn lý thuyết cho C54H86O2435Cl: 1153.5198), 1155.5154 [M+37Cl]- (Tính tốn lý thuyết cho C54H86O2437Cl: 1155.5168) So sánh liệu phổ NMR (Bảng 3.1) tương tác HMBC (Hình 3.2) hợp chất 2AAL với hợp chất tham khảo tài liệu [26], kết luận hợp chất 2AAL oleanolic acid-[28-O-β-Dglucopyranosyl]-3-O-[β-D-galactopyranosyl(1→3)]-[β-D-glucopyranosyl(1→2)]-β-Dglucuronopyranoside (Hình 3.1) Bảng 3.1 Số liệu phổ NMR hợp chất 2AAL calendasaponin C (2a) 2a 2a b C δH # δC a C δC 38.7 39.8 bδH δC (mult., J in Hz) 1.00 (m)/ 1.61 (m) a δC (mult., J in Hz) 28-O-glc SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 29 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 26.5 26.9 1.72 (m)/ 1.98 (m) 1ʹ 96.1 95.7 5.40 (d, 8.0) 89.6 91.9 3.22 (m) 2ʹ 74.2 73.9 3.34 (dd, 9.0, 8.0) 39.6 40.5 - 3ʹ 79.4 78.3 3.44 (t, 9.0) 55.8 57.0 0.79 (m) 4ʹ 71.3 71.2 3.36 (t, 9.0) 18.5 19.3 1.40 (m)/1.53 (m) 5ʹ 78.5 78.6 3.37 (m) 33.2 33.9 1.32 (m)/ 1.39 (m) 6ʹ 62.4 62.5 3.70 (m)/3.83 (m) 39.9 40.7 - 47.2 49.0 1.59 (m) 1ʹʹ 105.2 105.6 4.49 (d, 7.5) 10 36.9 37.8 - 2ʹʹ 78.9 78.9 3.82 (dd, 9.0, 7.5) 11 23.8 23.9 1.72 (m)/ 2.05 (m) 3ʹʹ 88.0 86.2 3.83 (t, 9.0) 12 122.9 123.8 5.27 (br s) 4ʹʹ 71.8 72.3 3.13 (t, 9.0) 13 143.1 144.7 - 5ʹʹ 77.3 78.1 3.63 (d, 9.0) 14 44.6 42.9 - 6ʹʹ 171.7 - - 15 38.3 28.9 1.10 (m)/ 1.81 (m) 16 64.8 24.5 1.90 (m) 1ʹʹʹ 103.9 103.2 4.99 (d, 8.0) 17 51.4 48.0 - 2ʹʹʹ 76.3 76.2 3.18 (dd, 9.0, 8.0) 18 44.0 42.6 2.87 (dd, 3.5, 13.5) 3ʹʹʹ 77.6 78.1 3.36 (t, 9.0) 19 46.5 47.2 1.18 (m)/ 1.72 (m) 4ʹʹʹ 72.7 72.6 3.13 (t, 9.0) 20 30.6 31.5 - 5ʹʹʹ 78.6 78.2 3.32 (m) 21 33 34.9 1.23 (m)/ 1.40 (m) 6ʹʹʹ 63.5 63.6 3.57 (m)/3.84 (m) 22 26.4 33.1 1.61 (m)/ 1.74 (m) 23 28.0 28.3 1.08 (s) 3-O-gluA 2ʹʹ-O-glc 3ʹʹ-O-gal 1ʹʹʹʹ SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH 102.5 104.4 4.72 (d, 8.0) Trang 30 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 24 16.7 16.8 0.88 (s) 2ʹʹʹʹ 73.0 73.1 3.61 (dd, 9.5, 8.0) 25 15.6 16.0 0.97 (s) 3ʹʹʹʹ 75.4 75.2 3.50 (dd, 9.5, 3.5) 26 17.4 17.7 0.82 (s) 4ʹʹʹʹ 70.2 70.6 3.82 (dd, 3.5, 3.0) 27 26.9 26.2 1.17 (s) 5ʹʹʹʹ 77.3 77.1 3.59 (m) 28 175.5 178.1 - 6ʹʹʹʹ 62.0 62.4 3.70 (m)/3.84 (m) 29 33.0 33.4 0.95 (s) 30 23.9 23.8 0.93 (s) Đo a)125 MHz, b)500 MHz Tín hiệu xác định phổ 1D NMR (1H, 13C, DEPT), 2D NMR (HSQC, HMBC) Glc: β-D-glucopyranosyl, gluA: β-Dglucuronopyranosyl, ara(f): Gal: β-D-galactopyranosyl #δC 2a Py-d5 [26] H ình 3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất 2AAL SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 31 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.2 Các tương tác HMBC hợp chất 2AAL Hình 3.3 Phổ HR-ESI-MS hợp chất 2AAL SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 32 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.4 Phổ 1H-NMR hợp chất 2AAL SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 33 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.5 Phổ 13C-NMR hợp chất 2AAL SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 34 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.6 Phổ DEPT hợp chất 2AAL SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 35 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Hình 3.7 Phổ HSQC hợp chất 2AAL Hình 3.8 Phổ HMBC hợp chất 2AAL SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 36 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân 3.3 KẾT QUẢ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ IN VITRO CỦA HỢP CHẤT HÓA HỌC Kết hoạt tính gây độc tế bào ung thư biểu mô (KB), tế bào ung thư gan (HepG2) in vitro hợp chất hóa học 2AAL phân lập từ Aralia armata theo phương pháp MTT mô tả mục 2.2.3 trình bày Bảng 3.2 Kết thu Bảng 3.2 cho hợp chất 2AAL thử nghiệm thể hoạt tính gây độc tế bào dòng KB HepG2 in vitro với IC50 27.3±0.4; 30.3±0.8 so sánh với chất đối chứng dương ellipticine Bảng 3.2 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư hợp chất hóa học STT Hợp chất IC50 (µM) KB HepG2 Lá Aralia armata 2AAL 27.3±0.4 30.3±0.8 Ellipticine 1.5±0.1 1.8±0.1 SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 37 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài: “Xác định cấu trúc hố học hoạt tính sinh học hợp chất tinh khiết phân lập từ loài Aralia armata” thu kết sau: Từ nguyên liệu ban đầu phương pháp khác thu cao chiết dichloromethane, cao ethyl acetate, cao nước Bằng phương pháp sắc ký cột sắc ký mỏng phân lập hợp chất tinh khiết 2AAL từ cao nước Đồng thời phân tích số liệu phổ cộng hưởng từ hạt nhân: Phổ 1H-NMR, phổ 13 C-NMR, phổ DEPT, phổ HR-ESI-MS, phổ HSQC, phổ HMBC so sánh với tài liệu tham khảo xác định cấu trúc hợp chất tinh khiết 2AAL Đã đánh giá hoạt tính gây độc tính tế bào ung thư hợp chất 2AAL Kết cho thấy hợp chất 2AAL có hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư người KB HepG2 ❖ KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu chiết tách, phân lập thêm xác định thành phần hóa học, cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại dịch chiết nước lồi Aralia armata Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết hợp chất phân lập khác SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 38 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Võ Văn Chi (2021) Từ điển thuốc Việt Nam tập NXB Y học Hà Nội, 956 – 957 [2] Phạm Kim Mãn (1996) Góp phần nghiên cứu đơn châu chấu (Aralia armata seem-Araliaceac) Phần 1: Saponin tritecpen axit oleanolic từ rễ Tạp chí Dược liệu, 1, 15-17 [3] Đỗ Huy Bích cộng (2006) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập NXB Khoa học Kỹ thuật, 814 – 813 [4] Ngô Tất Lợi (2006) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, 568 [5] Đỗ Thị Trang, Nguyễn Xuân Nhiệm, Đỗ Thị Hà, Trần Thị Thu, Hoàng Lê Tuấn Anh, Phạm Hải Yến, Phạm Thi Trang Thơ, Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm (2015) Các oleanan từ loài Aralia armata (Wall.) Seem Tạp chí Dược liệu [6] Nguyễn Thị Ngân (2016) Nghiên cứu thành phần hoá học Đơn châu chấu Aralia armata (Wall.) Seem Họ Ngũ gia bì – Araliaceae Đại học Sư phạm Hà Nội TIẾNG ANH [7] Frodin, D G., & Govaerts, R (2003) World checklist and bibliography of Araliaceae Royal Botanic Gardens [8] Hu, M., Ogawa, K., Sashida, Y., & Pei-Gen, X (1995) Triterpenoid glucuronide saponins from root bark of aralia armata Phytochemistry, 39(1), 179–184 [9] Yen, P H., Chuong, N T H., Lien, G T K., Cuc, N T., Nhiem, N X., Thanh, N T V., … Kiem, P V (2020) Oleanane-type triterpene saponins from Aralia armata leaves and their cytotoxic activity Natural Product Research, 1–8 SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 39 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân [10] Miao, H., Sun, Y., Yuan, Y., Zhao, H., Wu, J., Zhang, W., & Zhou, L (2016) Herbicidal and Cytotoxic Constituents fromAralia armata(Wall.)Seem Chemistry & Biodiversity, 13(4), 437–444 [11] Clement, A., Jason, S.H., The Medicinal Chemistry of Genus Aralia Current Topics in Medicinal Chemistry, 14(24), 2838-2801 [12] Chuong, N T H., Thuy Van, D T., Kim Lien, G T., Yen, P H., Thuy Hang, D T., Nhiem, N X., … Kiem, P V (2021) Aramatosides C and D, Previously Undescribed Triterpene Glycosides Isolated From the Roots of Aralia armata Natural Product Communications, 16(7), 1934578X2110336 [13] Yen, P H., Cuc, N T., Huong, P T T., Nhiem, N X., Hong Chuong, N T., Lien, G T K., … Van Kiem, P (2020) Araliaarmoside: A New Triterpene Glycoside Isolated From the Leaves of Aralia armata Natural Product Communications, 15(9), 1934578X2095330 [14] Bi, L., Tian, X., Dou, F., Hong, L., Tang, H., & Wang, S (2012) New antioxidant and antiglycation active triterpenoid saponins from the root bark of Aralia taibaiensis Fitoterapia, 83(1), 234–240 [15] Cho, J H., Lee, J Y., Sim, S S., Whang, W K., & Kim, C J (2010) Inhibitory effects of diterpene acids from root of Aralia cordata on IgE-mediated asthma in guinea pigs Pulmonary Pharmacology & Therapeutics, 23(3), 190–199 [16] Choi, R J., Shin, E M., Jung, H A., Choi, J S., & Kim, Y S (2011) Inhibitory effects of kaurenoic acid from Aralia continentalis on LPS-induced inflammatory response in RAW264.7 macrophages Phytomedicine, 18(8-9), 677–682 [17] Cui, J., Xi, M.-M., Li, Y.-W., Duan, J.-L., Wang, L., Weng, Y., … Wen, A.-D (2015) Insulinotropic effect of Chikusetsu saponin IVa in diabetic rats and pancreatic β-cells Journal of Ethnopharmacology, 164, 334–339 [18] Lee, B., Kim, K S., Rodriguez, J P., … Hahm, D.-H (2018) Anti-inflammatory and anti-arthritic effects of the ethanolic extract of Aralia continentalis Kitag in IL-1β- SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 40 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân stimulated human fibroblast-like synoviocytes and rodent models of polyarthritis and nociception Phytomedicine, 38, 45–56 [19] Hwang, Y P., Choi, J H., & Jeong, H G (2009) Protective effect of the Aralia continentalis root extract against carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity in mice Food and Chemical Toxicology, 47(1), 75–81 [20] Li, F., He, X., Niu, W., Feng, Y., Bian, J., & Xiao, H (2015) Acute and sub-chronic toxicity study of the ethanol extract from leaves of Aralia elata in rats Journal of Ethnopharmacology, 175, 499–508 [21] Li, F., He, X., Niu, W., Feng, Y., Bian, J., Kuang, H., & Xiao, H (2016) Subchronic safety evaluation of the ethanol extract of Aralia elata leaves in Beagle dogs Regulatory Toxicology and Pharmacology, 79, 1–11 [22] Jeong S., Yun Y H., Kim S M., Yoon K H., Kim K J., (2008), “Antimicrobial Activity of Continentalic Acid from Aralia cordata Against Enterococcus Strains”, International Journal of Oral Biology, 33(4), 213-216 [23] Zhang Y., Ma Z., Hu C., Wang L., Li L., Song S (2012) Cytotoxic triterpene saponins from the leaves of Aralia elata Fitoterapia, 83, 806–811 [24] Xiangpei Zhao, Jinchang Huang (2021) Aralia armata (Wall.) Seem Improves Intimal Hyperplasia after Vascular Injury by Downregulating the Wnt3α/Dvl-1/βCatenin Pathway BioMed Research International, 3:1-12 [25] Mosmann, Tim (1983) Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays Journal of Immunological Methods, 65(1-2), 55-63 [26] K Xiao, Y.-H Yi, Z.-Z Wang, H.-F Tang, Y.-Q Li, and H.-W Lin (1999) A Cytotoxic Triterpene Saponin from the Root Bark of Aralia dasyphylla Journal of Natural Products, 62(7), 1030-1032 [27] Abidov M T., del Rio M J , Ramazanov T Z., Klimenov A L., Dzhamirze Sh., Kalyuzhin O V., (2005), “Effects of Aralia mandshurica and Engelhardtia chrysolepis SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 41 GVHD: TS Đỗ Thị Thúy Vân Extracts on Some Parameters of Lipid Metabolism in Women with Nondiabetic Obesity”, Bulletin of Experimental Biology and Medicine, 141(3), 320-323 [28] Zhang J., Wang H., Xue Y., Zheng Q., (2013), “Cardioprotective and antioxidant activities of a polysaccharide from the root bark of Aralia elata (Miq.) Seem”, Carbohydrate Polymers, 93, 442– 448 [29] Li H., O'Neill T., Webster D., Johnson J A., Gray C A., (2012), “Antimycobacterial diynes from the Canadian medicinal plant Aralia nudicaulis”, Journal of Ethnopharmacology, 140, 141– 144 TÀI LIỆU WEB [30] Araliaceae - Trung tâm Dữ liệu thực vật Việt Nam (Truy cập tháng 5/2023) https://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Araliaceae&list=Familia SVTH: Phạm Huỳnh Khánh Duy - Lớp 19SHH Trang 42