1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf

50 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr
Tác giả Nghiêm Thanh Diệp
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trần Đông Phương
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Sinh Học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,94 MB

Cấu trúc

  • 1. ĐẶT VẤN ĐỀ (11)
  • 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 2.1 Đặc điểm sinh học (14)
      • 2.1.1 Họ Bông (Malvaceae) (14)
      • 2.1.2 Vị trí phân loại và phân bố (14)
      • 2.1.3 Nguồn gốc (15)
      • 2.1.4 Đặc điểm hình thái (15)
      • 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển (16)
      • 2.1.6 Thành phần hóa học và giá trị về y dược (16)
    • 2.2 Giới thiệu về Saponin (18)
    • 2.3 Giới thiệu về TDZ và than hoạt tính (19)
  • 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (21)
    • 3.1 Vật liệu (22)
      • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu (22)
      • 3.1.2 Địa điểm và thời gian thực hiện (22)
      • 3.1.3 Thiết bị dụng cụ (22)
      • 3.1.4 Hóa chất (22)
      • 3.1.5 Môi trường nuôi cấy (23)
      • 3.1.6 Điều kiện nuôi cấy (23)
    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu (23)
      • 3.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu (23)
      • 3.2.2 Phương pháp thống kê (23)
      • 3.2.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát tác động của TDZ đến khả năng ra chồi của lá cây Sâm bố chính (24)
      • 3.2.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của đoạn thân Sâm bố chính (25)
      • 3.2.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của lá cây Sâm bố chính (25)
      • 3.2.7 Định tính saponin từ chiết xuất rễ (26)
  • 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (28)
    • 4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát tác động của TDZ đến khả năng ra chồi của đoạn thân cây Sâm bố chính (29)
    • 4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tác động của TDZ đến khả năng ra chồi của lá cây Sâm bố chính (31)
    • 4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của đoạn thân cây Sâm bố chính (32)
    • 4.4 Thí nghiệm 4: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của lá cây Sâm bố chính (34)
    • 4.5 Thử nghiệm saponin trong chiết xuất rễ Sâm bố chính (36)
      • 4.5.1 Thử nghiệm dựa trên tính chất tạo bọt (36)
      • 4.5.2 Thử nghiệm saponin bằng thuốc thử (38)
  • 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ (39)
    • 5.1 Kết luận (40)
    • 5.2 Kiến nghị (40)
  • 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO (41)
  • 7. PHỤ LỤC (44)
  • sau 30 ngày nuôi cấy (0)

Nội dung

113.2.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của đoạn thân Sâm bố chính.. 174.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Vật liệu

Cây sâm bố chính được nuôi cấy in vitro từ hạt trong Phòng thí nghiệm Công nghệ Tế bào Thực vật, Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở thành phố

3.1.2 Địa điểm và thời gian thực hiện Địa điểm thực hiện: Phòng thí nghiệm Công nghệ Tế bào Thực vật, Khoa Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian: 3 tháng (từ tháng 2 năm 2023 đến tháng 5 năm 2023)

Găng tay, khẩu trang y tế

Bút lông dầu, băng keo giấy, kéo cắt giấy, thước đo

Cân phân tích, cân kỹ thuật

Máy lọc nước một lần

Tủ lạnh, tủ sấy, tủ cấy

Lò vi sóng, nồi hấp vô trùng

Kẹp, đĩa petri, becher, erlen, ống nghiệm, chày và cối nghiền mẫu

Máy điều hòa, nhiệt kế, đèn chiếu sáng Đèn cồn

Sử dụng môi trường Murashige and Skoog (MS) bổ sung sucrose 30 g/L, agar

10 g/L và chất điều hòa tăng trưởng thực vật TDZ và than hoạt tính (nồng độ thay đổi theo thiết kế và mục đích thí nghiệm, sẽ được trình bày chi tiết phía sau)

Nhiệt độ phòng nuôi: 25 ± 2 o C Độ ẩm: 70 ± 5 %

Cường độ chiếu sáng: 2000 – 3000 lux pH môi trường nuôi cấy: 5,7 – 5,8

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu

Các nghiên cứu liên quan đã được công bố ở Việt Nam và quốc tế được tìm và thu thập thông qua các nền tảng như Google và Pubmed-NCBI

Mục đích phương pháp: So sánh sự khác biệt (đáng kể hoặc không đáng kể) giữa các kết quả thu được từ các nghiệm thức

Mô tả phương pháp: Sử dụng phần mềm Statgraphics Plus 3.0 và phần mềm Excel để phân tích one-way ANOVA (kiểm định Duncan)

Chỉ tiêu đánh giá: Thông qua so sánh tìm được nồng độ tối ưu của các chất điều hòa tăng trưởng TDZ và than hoạt tính đến sự tạo chồi và rễ của Sâm bố chính

3.2.3 Thí nghiệm 1: Khảo sát tác động của TDZ đến khả năng ra chồi của đoạn thân cây Sâm bố chính

Mục đích thí nghiệm: Đánh giá khả năng ra chồi trong môi trường MS bổ sung TDZ nồng độ 0,01 mg – 0,07 mg/L

Mô tả thí nghiệm: Đoạn thân Sâm bố chính từ cây in vitro được cấy sang môi trường MS bổ sung TDZ ở các nồng độ khác nhau và 30 g/L sucrose, 10 g/L agar, pH 5,5-5,7

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, 3 mẫu trong một bình thủy tinh 500 mL

Thời gian theo dõi: 30 ngày

Chỉ tiêu đánh giá: số lượng chồi/mẫu

Bảng 3.1 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TDZ đến khả năng tạo chồi của đoạn thân cây Sâm bố chính

Nghiệm thức Nồng độ TDZ

3.2.4 Thí nghiệm 2: Khảo sát tác động của TDZ đến khả năng ra chồi của lá cây Sâm bố chính

Mục đích thí nghiệm: Đánh giá khả năng ra chồi trong môi trường MS bổ sung TDZ nồng độ 0,01 mg – 0,1 mg/L

Mô tả thí nghiệm: Lá cây Sâm bố chính từ cây in vitro được cấy sang môi trường

MS bổ sung TDZ ở các nồng độ khác nhau và 30 g/L sucrose, 10 g/L agar, pH 5,5- 5,7

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, 3 mẫu trong một bình thủy tinh 500 mL

Thời gian theo dõi: 30 ngày

Chỉ tiêu đánh giá: số lượng chồi/mẫu

Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TDZ đến khả năng tạo chồi của lá Sâm bố chính

Nghiệm thức Nồng độ TDZ

3.2.5 Thí nghiệm 3: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của đoạn thân Sâm bố chính

Mục đích thí nghiệm: Đánh giá khả năng phát triển rễ trong môi trường MS bổ sung than hoạt tính nồng độ 1,5 g – 4,5 g/L

Mô tả thí nghiệm: Đoạn thân Sâm bố chính từ cây in vitro được cấy sang môi trường MS bổ sung than hoạt tính ở các nồng độ khác nhau và 30 g/L sucrose, 10 g/L agar, pH 5,5-5,7

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, 3 mẫu trong một bình thủy tinh 500 mL

Thời gian theo dõi: 30 ngày

Chỉ tiêu đánh giá: số rễ/mẫu, chiều dài rễ

Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ của đoạn thân cây Sâm bố chính

Nghiệm thức Nồng độ Than hoạt tính

3.2.6 Thí nghiệm 4: Khảo sát tác động của than hoạt tính đến khả năng ra rễ của lá cây Sâm bố chính

Mục đích thí nghiệm: Đánh giá khả năng phát triển rễ trong môi trường MS bổ sung than hoạt tính nồng độ 1 g – 5 g/L

Mô tả thí nghiệm: Lá cây Sâm bố chính từ cây in vitro được cấy sang môi trường MS bổ sung than hoạt tính ở các nồng độ khác nhau và 30 g/L sucrose, 10 g/L agar, pH 5,5-5,7

Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, 3 mẫu trong một bình thủy tinh 500 mL

Thời gian theo dõi: 30 ngày

Chỉ tiêu đánh giá: số rễ/mẫu, chiều dài rễ

Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ của lá cây Sâm bố chính

Nghiệm thức Nồng độ Than hoạt tính

3.2.7 Định tính saponin từ chiết xuất rễ

3.2.7.1 Thử nghiệm dựa trên tính chất tạo bọt

Mục đích thí nghiệm: Định tính saponin trong chiết xuất rễ Sâm bố chính được nuôi cấy trong in vitro

Mô tả thí nghiệm: Định tính sự hiện diện của saponin dựa trên tính chất tạo bọt: 2 g rễ tươi được nghiền cẩn thận trong 20 mL nước cất (tỉ lệ w/v = 1:10) Sau đó, hỗn hợp được lọc qua giấy lọc, dịch lọc được cô đặc bằng cách đun cách thủy cho đến khi thể tích đạt ẵ so với thể tớch ban đầu rồi chuyển vào ống nghiệm và lắc đều trong vũng 1 phỳt để tạo bọt Bọt được duy trì ổn định trong 15 phút và 30 phút, sau đó cho thêm 3 giọt dầu olive rồi lắc mạnh quan sát sự hình thành của nhũ tương

Chỉ tiêu đánh giá: cột bọt duy trì trong 15 phút và 30 phút, lớp nhũ tương

3.2.7.2 Thử nghiệm saponin bằng thuốc thử

Mục đích thí nghiệm: Định tính saponin trong chiết xuất rễ Sâm bố chính được nuôi cấy trong in vitro

Mô tả thí nghiệm: Định tính sự hiện diện của saponin bằng thuốc thử: chiết 1 g rễ sâm khô với 15 mL cồn 70, đun cách thủy (10 – 15 phút) và lọc qua giấy lọc, sau đó cô cạn dung

14 môi, thu nhận cao chiết Cao chiết được hòa tan trong 1 mL acetic anhydride 99,5 % và 2 mL chloroform 99 %, sau đó cho từ từ từng giọt H2SO4 đậm đặc Quan sát màu sắc vòng màu nâu xuất hiện ở mặt phân cách của hai lớp và xuất hiện: xanh lá cây- saponin steroid, đỏ đậm-saponin triterpeniod

Chỉ tiêu đánh giá: màu sắc lớp phân cách.

Ngày đăng: 10/05/2024, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Cây Sâm bố chính - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Hình 2.1 Cây Sâm bố chính (Trang 14)
Hình 2.2 Cấu trúc cơ bản của saponin: (a) sapogenin steroid, (b) sapogenin  triterpenoid (Nguồn: El Aziz MMA et al., 2019) - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Hình 2.2 Cấu trúc cơ bản của saponin: (a) sapogenin steroid, (b) sapogenin triterpenoid (Nguồn: El Aziz MMA et al., 2019) (Trang 19)
Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TDZ đến khả năng tạo chồi của lá Sâm  bố chính - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Bảng 3.2 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ TDZ đến khả năng tạo chồi của lá Sâm bố chính (Trang 24)
Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ của  đoạn thân cây Sâm bố chính - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Bảng 3.3 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ của đoạn thân cây Sâm bố chính (Trang 25)
Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ của  lá cây Sâm bố chính - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Bảng 3.4 Khảo sát ảnh hưởng của nồng độ than hoạt tính đến khả năng tạo rễ của lá cây Sâm bố chính (Trang 26)
Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ TDZ đến chồi Sâm bố chính sau 30 ngày nuôi cấy từ  đoạn thân - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Bảng 4.1 Ảnh hưởng nồng độ TDZ đến chồi Sâm bố chính sau 30 ngày nuôi cấy từ đoạn thân (Trang 29)
Hình 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ TDZ đến sự tạo chồi Sâm bố chính từ đoạn thân sau  30 ngày nuôi cấy - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Hình 4.1 Ảnh hưởng của nồng độ TDZ đến sự tạo chồi Sâm bố chính từ đoạn thân sau 30 ngày nuôi cấy (Trang 30)
Bảng 4.4 Độ bền của lớp bọt - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Bảng 4.4 Độ bền của lớp bọt (Trang 36)
Hình 4.6 Nhũ tương - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Hình 4.6 Nhũ tương (Trang 37)
Hình 4.5 Cột bọt sau 15 phút (A) và 30 phút (B) - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Hình 4.5 Cột bọt sau 15 phút (A) và 30 phút (B) (Trang 37)
Hình 4.7 Hai lớp phân cách ở phản ứng Liebermann-Burchard. - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Hình 4.7 Hai lớp phân cách ở phản ứng Liebermann-Burchard (Trang 38)
Bảng 4.5 Định tính saponin bằng phản ứng hóa học - Nhân Giống In Vitro Và Khảo Sát Sự Hiện Diện Của Saponin Từ Chiết Xuất Rễ Cây Sâm Bố Chính Abelmoschus Sagittifolius (Kurz) Merr.pdf
Bảng 4.5 Định tính saponin bằng phản ứng hóa học (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN