Đăṭvấnđề
Di cư là hiện tượng phổ biến trên toàn cầu, phản ánh sự năng động của xã hội Ở Việt Nam, cùng với quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, di cư ngày càng gia tăng do nhu cầu lao động, phúc lợi và sinh kế đa dạng Di cư đóng vai trò vừa là động lực vừa là kết quả của phát triển kinh tế xã hội, tạo thu nhập cho người di cư và hỗ trợ phát triển nơi tiếp nhận Tuy nhiên, di cư cũng tiềm ẩn rủi ro: tỷ lệ thất nghiệp ở người di cư cao hơn, công việc thường bấp bênh, đặc biệt là trong khu vực phi chính thức, theo báo cáo của OXFAM (2015).
2 tron g tiếp cận an sinh xã hội của ngư ời di cư như
6-14 tuổi theo cha mẹ di cư khô ng đư ợc đi họ c, về y tế:
% lao độ ng di cư kh ôn g tiế p cậ n đư ợc dịc h vụ y tế công Theo một nghiên cứu khác củaAction Aids (2011)trênđốitượng nữ NLĐDC cũng cho thấy: ngoài sự khó khăn trong tiếp cận an sinh xã hội, họ cũng phải đối mặt với nguy cơ tổn thương trong các khía cạnh về : Điều kiện sinh hoạt (nhà ở, điện nước), sinh hoạt văn hóa và hòa nhập cộng đông Thực trạng này đặt ra câu hỏi: làm thế nào chúng ta có thể phát huy những điểm tích cực,hạnchếrủirotrongcuộcsốngcủanhữngNLĐDCđểh ọcómộtcuộcsống an toàn và yên tâm làm việc, thông qua đó tạo thêm động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Ngoàira,đề tàichon điểmnghiêncứulàmôt khu cư trúbất quy tắc, hay cònđươc go i làkhu ổchuôṭ Khu ổchuôt làmôt hiê n tươ n g phổ quát đi kèm theovới tăngtrưởngđô thi,̣đăc biê t làvới các nước đang phát triển Theo báo cáocủaL i ê n H ơ p Quốc2 0 0 3 cókhoảngh ơ n 1 t i ̉ngườisốngt r o n g cáck h u ô chuôṭ,tứclàkhoảng1/3dânsốđôthịvà1 / 6 dânsốthếgiớitaithờiđiểmđó, trongđócóítnhất550triêu người đangsốngtrong khuổchuôt ởchâu Átrong đócóViêt Nam (UN-HABITAT, 2003) TheoWasantha Subasinghe (2015), nhữngkhuổchuôt làmôt trongnhữnghiên tươ n gđôc đáo nhất của thế giới khi màmăc dùnằmtronglòng cácthànhphốlớnvàhiên đa i thìkhuổchuôt lai la những nơi màđiều kiên sinh hoat vâ t chất cũng như tinh thần tồi tàn nhất ma chúng ta cóthểtìm thấy trên thế giới này Như vâỵ , viêc nghiên cứu các khía caṇh không antoàntrongđờisốngcủaNLĐDC trongbốicảnhcủamôt khu cư trúbất quy tắc chắc chắn sẽmang lai những kếtquảcóýnghia không chỉđối vớiviêc hỗtrợđờisốngchocánhânnhữngNLĐDCmàcòncóýnghia đối với viê c quy hoac ̣ h vàphát triển đô thi ̣bền vững của Viêṭ Nam.
Măt khác, trên khía cạnh học thuật: cho đến nay các nghiên cứu về di cư trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay là rất nhiều Tuy nhiên với chủ đề nghiên cứu là khía cạnh không an toàn trong đời sống của người di cư thì lại còn rất mới.Trong các nghiên cứu, tính không an toàn mặc dù có được đề cập đến:Action Aids(2011),Lê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm (2011),UN(2010),OXFAM(2015) song lại không phải là chủ đề chính cũng như rất ítcác nghiên cứu được tiến hành trên một trường hợp cụ thể Măt khác, hầu hết các nghiêncứucóliênquanđếnvấnđềkhôngantoàntrongdicưlaịđươctiêń hành bằngcácphươngphápđiṇhlươn g vàthống kê trong khi trên thưc tế những rủi roấylaịbắtnguồntừnhữngnguyênnhâncũngnhưbiểuhiêndướicáchinh̀ thức vôcùngđadaṇgmànhiềukhibằng cácphươngphápđiṇh lương khuâncứng chúng ta khócóthể mô tảmôt cách chi tiết cũng như đúng bản chất của vấn đề.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và được tiến hành trên một nhóm cụ thể về sự không an toàn của nhóm lao động di cư (NLĐDC) ở khu cư trú bất quy tắc Qua đó, đề tài này sẽ làm sáng tỏ câu hỏi: Sự không an toàn trong di cư được biểu hiện như thế nào?
C ơ chếđằngs a u của nhữngbiểuhiênđóvàvàliệu chúng ta có thể làm gì để tăng mức độ an toàncho đời sống của những NLĐDC?
Mu
Phânt i ́chnhữngk h i ́acaṇh khônga n t o à n t r o n g c u ộ c s ố n g c ủ a n h ữ n g
NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc ( Nghiên cứu trường hợptaiĐ ì n h - H à N ộ i )
Mục tiêu cụ thể khu Phúc Xá-Ba
1 Phân tích chân dung xãhôivàcuộc sống laođôṇg củaNLĐDC.
3 Phântíchsựkhôngantoàntrongđiềukiêṇ của NLĐDC sinh hoaṭ của NLĐDC
4 PhântíchsựkhôngantoàntrongđiềukiênNLĐD
C chăm sóc sức khỏe của
1.3 Đố itươ n g,kháchthểvàpham vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu
Các biểu hiện của tính không an toàn trong đời sống của NLĐDC tại khu Phúc Xá- Ba Đình- Hà Nội.
+ NLĐDC sinh sống trong khu cư trú bất quy tắc tai phường Phúc Xá–
Ba Đình –HàNôị Đơn vip Phạm vi nghiên cứu hân tích : Cánhân.
Phạm vi không gian :Nghiên cứu được tiến hành trên địa bàn khu Phúc
Xá- Ba Đình – Hà Nội.
Phạm vi nôi dung vấn đề nghiên cứu :Đề tài tập trung vào phân tích các yếu tố rủi ro trong các mặt của đời sống NLĐDCtâp trungvàorủiro trongc ô n g viêc ̣, trongđiềukiên sinhhoaṭvàđiềukiên chăm sóc sức khỏe.
Phạm vi nhóm đối tượng :Nhóm đối tượng là NLĐDC từ nông thôn ra Hà
Phạm vi thời gian :Với khách thể nghiên cứu là những người đã sinh sống và làm việc 1 tháng trở lên trên địa bàn nghiên cứu , với các số liệu thực địa thứ cấp : trong vòng 10 năm trở lại đây (2006-2016).
Trong quá trình nghiên cứu, do đặc thù của đề tài nghiên cứu là ở một khu vực cư trú bất quy tắc, nên việc thu thập và phân tích số liệu gặp nhiều khó khăn vì sự phức tạp trong các mối quan hệ xã hội ở đây Do vậy sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, đôi khi vượt ra ngoài phạm vi của một khóa luận ở mức độ sinh viên.
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.1 Quanđiểmvềhànhđôn gxãhôi của Max Weber
Max Weber xemxét4loai hànhđôn g xãhôi cơ bản, chúng cóthể đươc phânloai theo phươngthứcđiṇhhướng.Loai đầutiênnhấnmaṇhđếnmôt mức độtốiđahóalơi íchthưc tiê n cơbản,cácphươngtiên cótínhhơp lýđươc lưa chon bở in hữn gcân nhắc cụth ể,tức làkh ảthin hất,í ttốn kém nhất vành anh nhất để đat đươ c mu c tiêu cánhân Loai thứhaicũngsửdun g các phương tiên tươngtựnhưngmuc tiêunhắmđếnbi ̣chiphốibởicáchệgiátri,̣lýtưởng hơnla cácthỏama n cánhân Hailoai nàyđươc xếpvàohànhđôn g duylý,cònhailoai cuối cùngkhôngđươc go i làhànhđôn g hơp lývìchúng không liên quan đến mô t chuỗi các hoat đô n g,cáchthứcđươc tínhtoánnhằmmuc đích duynhấtla đểđat đươ c mu c tiêu.Đólàhànhđôn g duy cảm xúc vàtheo truyền thống Cảm xúclànhấtthời,nóxuấthiên nhưlàmôt tácnhânbôc pháthơnlàmôt đô n g lưc lâu dài, còn truyền thống làkết quảcủa môt thói quen trong quákhứ, nókhông theo đuổi môt mu c tiêu màđơn giản làkích hoat các xu hướng thường xuyên (Max Weber, 1965). Đề tài sửduṇ gcáchtiếpcân hànhđôṇg xãhôi của Max Weber để phân tích môtsốhànhvicủanhữngcánhânsốngt r o n g k h u c ư trúbấtquytắc,gia thuyếtđưaralàhànhvicủacáccánhânđươcđiṇhhướ ngbở inhữngsựhàilòng tức thìhơnlànhữngmongđơi đa t đươ c mu c tiêu trong tương lai hoăc cánhân vớ igiátrị,tháiđộvàkhátvon g nhưng các hoat đôṇgdiê n ra trên cơsởhoàn toànkhông cokhảnăngthưc hiê n chúng,điềunàydân đếnnhữngsựsuygiảm nănglưc vàcáchànhvicưc đoan.Vềmăt xãhôị,đólàmôt thư c hành lối sống với các tiêu chuẩn vàgiátri ̣riêng, thưc hành chăm sóc sức khỏe vàcác hành vi lêc ̣hchuẩnđươcx ãhôị. phảnánhtrongsựnghèođói,đăc trưngbởisựthờơvàcôlâp
2.1.2 KhungnghiêncứuantoànconngườicủaLiênHơp Quố c
Nghiên cứu sử dụng khung nghiên cứu an toàn con người (Human security framework) của Liên Hợp Quốc Theo đó an toàn (an ninh) con người được hiểu là sự bảo vệ các yếu tố cốt lõi trong nhu cầu cá nhân cũng như quyền tự do của con người Nó có nghĩa là bảo vệ con người khỏi các nguy cơ hay các tình huống đe dọa An toàn cá nhân còn là một quá trình xây dựng dựa trên sức mạnh và nguyện vọng của cá nhân, để cá nhân có thể tồn tại, phát triển sinh kế và nhân phẩm (UN,2009).
Khung nghiên cứu này bao gồm các yêu tố
Các loaị an toàn Nhữngrủirocụthể
An toàn kinh tế Nghèo , thất nghiệp, sinh kế bấp bênh.
An toàn lương thực Đói, khát
An toàn sức khỏe các bệnh truyền nhiễm, thực phẩm không an toàn, suy dinh dưỡng,t h i ế u t i ế p c ậ n với chăm sóc y tế cơ bản
An toàn môi trường Suyt h o á i môi trường, suyt h o á i tài nguyên, thiên nhiên thiên tai, ô nhiễm.
An toàn cá nhân Bạo lực thể chất, tội phạm, khủng bố, bạo lực gia đình, trẻ em lao động.
An toàn cộng đồng Căng thẳng với cộng đồng xung quanh dựa trên yếu tố sắc tộc, vùng miền, giới
Theokhungnghiêncứutrên,“Khôngantoàn”đươchiêủ làcácmốiđe do a vàcảnhữngphảnứng khigiải quyếtnhữngbấtan.Chúngđươc kết nối với nhau theo môt hiê u ứng domino:Nhữngmốiđedoa này làm nảy sinh những mốiđedoa khác.Vídụ:Thấtnghiêp ta o ra đedoa về an toàn kinh tế vàmăt kháccũngđedoa đếnantoànlươngthưc (Đói,khát).Haybao lư c thể chất co thểlàmchomôṭngườimấtkhảnăng laođôṇgvàđedoađếnantoànkinhtếcủaho.
Ápdun g vào đề tài, khung nghiên cứu này sẽđươc sửdun g như môth ê quychiếuđểx e m xétcácrủir o t r o n g c ô n g viêc ̣,tro ng điềukiên sinh hoat va điềukiên chăm sóc sức khỏe sẽảnh hưởng đến măt an toàn nào của đời sống NLĐDC Tuy nhiên vìđơn vi ̣phân tíchlàcán h â n n ê n k h u n g nàysẽđươcrút go n thành 4 chiều caṇ h là: An toàn kinh tế, an toàn lương thưc ̣ , an toàn cánhân vàan toàn sức khỏe.
Các nghiên cứu đề cập đến khía cạnh không an toàn trong đời sống của người LĐDC ở Việt Nam chủ yếu mang tính mô tả dưới dạng các nguy cơ và những rào cản trong tiếp cận an sinh xã hội.CũngcókháítcácnghiêncứuvềNLĐDCởnhữngkhu cưtrúbấtquytắc.Có thể tạm chia các yếu tố này thành hai nhóm: Nhóm yếu tố khách quan và nhóm các yếu tố chủquan.
2.2.1 Nhóm các yếu tố kháchquan
Nguy cơ từ môi trường làm việc
Nghiên cứu về di cư ở Việt Nam cho thấy động lực kinh tế chính là lý do chính khiến người dân di cư, chiếm khoảng 80% Những người di cư rời quê hương do không hài lòng với công việc và mức thu nhập, tìm kiếm cơ hội việc làm tốt hơn tại các điểm đến Tuy nhiên, không phải trường hợp nào họ cũng tìm được công việc như mong đợi Thậm chí, nhiều trường hợp, môi trường làm việc còn gây nguy cơ cho sức khỏe hoặc thậm chí tính mạng con người.
TheoLê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm (2011)công việc có người di cư tham gia nhiều nhất là làm trong các nhà máy, xí nghiệp, lao động tay chân thuê mướn hàng ngày và dịch vụ tư nhân: chiếm 44,6%, 30,7% và 12,6% số người di cư.
Với nhóm làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, yếu tố nguy cơ sức khỏe chủ yếu đến từ cường độ làm việc cao, bạo lực tinh thần và chất lượng của những bữa cơm ca Ví dụ như ở 2 KCN ở Yên Phong và ở Quế Võ tỉnh BắcNinh,côngnhânphảilàmtăngcakháthườngxuyên,trungbình4tháng/năm, mỗi lần tăng ca tương đương với thêm 4 giờ ngoài 8 giờ làm việc của ca chính, ở một số nhà máy còn xảy ra tình trạng ép sản lượng làm căng thẳng thêm cường độ làm việc Nghiên cứu của (Action Aids, 2011) cho kết quả khảo sát là có đến gần 50% đối tượng nữ công nhân bị mắng chửi tại nơi làm việc là một vấn đề đáng chú ý Việc bị mắng chửi thường mang tính xúc phạm nhân phẩm và thường xày ra trong những trường hợp làm sai, làm hỏng hay đi muộn và đi kèm với đó là trừ lương hoặc cắt phụ cấp và thưởng.
Ngoài ra, những bữa cơm ca ở các nhà máy xí nghiệp cũng đang là một nguy cơ trực tiếp ảnh hưởng đên sức khỏe của người lao động di cư Tuy chưa có một điều tra trên phạm vi rộng để đánh giá chất lượng của những suất ăn công nghiệp này song những vụ ngộ độc vì những suât cơm ca liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây :Vụ hơn 150 công nhân công ty may Nienshing (Thái Bình) ngộ độc sau khi ăn cơm hộp vào bữa trưa (1/6/2014), hơn 1000 công nhân một công ty KCN VSIP Hải Phòng có dấu hiệu ngộ độc sau khi ăn cơm trưa (28-12-2015), hay vụ thức ăn trưa có dòi tại một công ty dệt may ở Tp.HCM (16.7.2016) … Đã cho thấy tình trạng báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm của những bữa cơmnày.
Nguy cơ của lực lượng di cư làm việc tự do tập trung vào điều kiện lao động của họ Đối với hợp đồng lao động, nghiên cứu năm 2011 của Action Aids chỉ ra rằng 35% phụ nữ di cư không hoặc ít khi ký hợp đồng, khiến họ dễ bị tổn thương trong trường hợp mất việc đột ngột, không được bồi thường khi gặp tai nạn hoặc không được đảm bảo các chế độ an sinh xã hội Ngoài ra, theo nghiên cứu năm 2015 của OXFAM, 5% phụ nữ lao động tự do đã từng bị đánh đập/lạm dụng tình dục, trong khi 18% bị khách hàng quỵt tiền.
Những nguy cơ sức khỏe từ môi trường sống
Môi trường sống được đề cập ở đây bao gồm các yếu tố về nhà ở, nước sinh hoạt và các tiện nghi Những khó khăn về điều kiện nhà ở và các điều kiện sinh hoạt không được đảm bảo cũng làm một khó khăn lớn cho người di cư cũng như ảnh hưởng đên sức khỏe của họ Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra rằng 2 nhóm di cư gặp khó khăn lớn nhất về môi trường sống là những người di cư tự do và nhóm công nhân trong các KCN.
Một báo cáo nghiên cứu củaAction Aids (2011)về nhóm phụ nữ di cư tự do và làm công nhân KCN trên địa bàn 3 thành phố : Hải Phòng, Uông Bí và TP.HCM cho kết quả tỉ lệ sống trong nhà cấp 4 (71%), một số ít ( khoảng 8%) phải sống trong các nhà tạm bợ Riêng ở địa bàn TP.HCM tỉ lệ ở nhà tạm lên đến 11.7% Ngoài ra nhà ở dạng cấp 4 cũng rất đơn giản với diện tích 10-15m 2 với từ 2-
4 phụ nữ sinh sống Hầu hết phòng trọ không có nhà tắm, nhà vệ sinh riêngmàdùngchung.
Lýthuyếtnền
Khung nghiêncứu antoànconngườicủaLiênHơp Quốc
Nghiên cứu xây dựng dựa trên Khung nghiên cứu An ninh con người của Liên hợp quốc, theo đó An ninh con người được hiểu là sự bảo vệ các nhu cầu thiết yếu và quyền tự do cơ bản của con người, cũng như bảo vệ con người khỏi các hiểm họa và tình huống đe dọa Bên cạnh đó, An ninh con người là một quá trình xây dựng dựa trên sức mạnh và nguyện vọng của cá nhân, nhằm đảm bảo sự tồn tại, sinh kế và phẩm giá của họ.
Khung nghiên cứu này bao gồm các yêu tố
Các loaị an toàn Nhữngrủirocụthể
An toàn kinh tế Nghèo , thất nghiệp, sinh kế bấp bênh.
An toàn lương thực Đói, khát
An toàn sức khỏe các bệnh truyền nhiễm, thực phẩm không an toàn, suy dinh dưỡng,t h i ế u t i ế p c ậ n với chăm sóc y tế cơ bản
An toàn môi trường Suyt h o á i môi trường, suyt h o á i tài nguyên, thiên nhiên thiên tai, ô nhiễm.
An toàn cá nhân Bạo lực thể chất, tội phạm, khủng bố, bạo lực gia đình, trẻ em lao động.
An toàn cộng đồng Căng thẳng với cộng đồng xung quanh dựa trên yếu tố sắc tộc, vùng miền, giới
Theokhungnghiêncứutrên,“Khôngantoàn”đươchiêủ làcácmốiđe do a vàcảnhữngphảnứng khigiải quyếtnhữngbấtan.Chúngđươc kết nối với nhau theo môt hiê u ứng domino:Nhữngmốiđedoa này làm nảy sinh những mốiđedoa khác.Vídụ:Thấtnghiêp ta o ra đedoa về an toàn kinh tế vàmăt kháccũngđedoa đếnantoànlươngthưc (Đói,khát).Haybao lư c thể chất co thểlàmchomôṭngườimấtkhảnăng laođôṇgvàđedoađếnantoànkinhtếcủaho.
Ápdun g vào đề tài, khung nghiên cứu này sẽđươc sửdun g như môth ê quychiếuđểx e m xétcácrủir o t r o n g c ô n g viêc ̣,tro ng điềukiên sinh hoat va điềukiên chăm sóc sức khỏe sẽảnh hưởng đến măt an toàn nào của đời sống NLĐDC Tuy nhiên vìđơn vi ̣phân tíchlàcán h â n n ê n k h u n g nàysẽđươcrút go n thành 4 chiều caṇ h là: An toàn kinh tế, an toàn lương thưc ̣ , an toàn cánhân vàan toàn sức khỏe.
Các nghiên cứuliênquan
Nhóm các yếu tốkháchquan
Nguy cơ từ môi trường làm việc
Các nghiên cứu về di cư ở Việt Nam đều thống nhất rằng động lực kinh tế là động lực chủ yếu (chiếm khoảng 80%) Người di cư vì không hài lòng với công việc và mức thu nhập ở quê hương và hy vọng sẽ có nhiều cơ hội việc làm tốt hơn ở điểm đến Tuy nhiên, không phải lúc nào những người di cư cũng tìm được một công việc tốt và trong nhiều trường hợp , chính môi trường công việc lại là một yếu tố nguy cơ đối với sức khỏe hay thậm chí tính mạng của họ.
TheoLê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm (2011)công việc có người di cư tham gia nhiều nhất là làm trong các nhà máy, xí nghiệp, lao động tay chân thuê mướn hàng ngày và dịch vụ tư nhân: chiếm 44,6%, 30,7% và 12,6% số người di cư.
Với nhóm làm việc trong các nhà máy xí nghiệp, yếu tố nguy cơ sức khỏe chủ yếu đến từ cường độ làm việc cao, bạo lực tinh thần và chất lượng của những bữa cơm ca Ví dụ như ở 2 KCN ở Yên Phong và ở Quế Võ tỉnh BắcNinh,côngnhânphảilàmtăngcakháthườngxuyên,trungbình4tháng/năm, mỗi lần tăng ca tương đương với thêm 4 giờ ngoài 8 giờ làm việc của ca chính, ở một số nhà máy còn xảy ra tình trạng ép sản lượng làm căng thẳng thêm cường độ làm việc Nghiên cứu của (Action Aids, 2011) cho kết quả khảo sát là có đến gần 50% đối tượng nữ công nhân bị mắng chửi tại nơi làm việc là một vấn đề đáng chú ý Việc bị mắng chửi thường mang tính xúc phạm nhân phẩm và thường xày ra trong những trường hợp làm sai, làm hỏng hay đi muộn và đi kèm với đó là trừ lương hoặc cắt phụ cấp và thưởng.
Ngoài ra, những bữa cơm ca ở các nhà máy xí nghiệp cũng đang là một nguy cơ trực tiếp ảnh hưởng đên sức khỏe của người lao động di cư Tuy chưa có một điều tra trên phạm vi rộng để đánh giá chất lượng của những suất ăn công nghiệp này song những vụ ngộ độc vì những suât cơm ca liên tiếp xảy ra trong thời gian gần đây :Vụ hơn 150 công nhân công ty may Nienshing (Thái Bình) ngộ độc sau khi ăn cơm hộp vào bữa trưa (1/6/2014), hơn 1000 công nhân một công ty KCN VSIP Hải Phòng có dấu hiệu ngộ độc sau khi ăn cơm trưa (28-12-2015), hay vụ thức ăn trưa có dòi tại một công ty dệt may ở Tp.HCM (16.7.2016) … Đã cho thấy tình trạng báo động về vệ sinh an toàn thực phẩm của những bữa cơmnày.
Với nhóm những người di cư tự do làm việc trong khu vực phi chính thức,nguy cơ lại đến từ chính điều kiện công việc của họ Thứ nhất là về hợp đồng lao động, nghiên cứu về phụ nữ di cư củaAction Aids (2011)cho kết quả khảo sát :35% phụ nữ di cư không hoặc chỉ thỉnh thoảng ký hợp đồng lao động , nhóm này rơi vào hầu hết là những người lao động chân tay thuê mướn theo giờ hoặc theo ngày ở khu vực tư nhân Với việc chưa bao giờ ký hợp đồng lao động thì người lao động ở vào một vị thế dễ bị tổn thương cao Các rủi ro như mất việc không được báo trước, không có bồi thường khi tai nạn lao động hay đảm bảo chế độ BHXH,BHYT theo quy định ở nhóm này là rất cao Thứ hai là nhữngđốixửngượcđãitainơilàmviệc:NghiêncứucủaOXFAM(2015)cho biết 5% phụ nữ lao động tự do từng bị đánh đập hay lạm dụng tình dục, 18% bị khách hàng quỵt tiền.
Những nguy cơ sức khỏe từ môi trường sống
Môi trường sống được đề cập ở đây bao gồm các yếu tố về nhà ở, nước sinh hoạt và các tiện nghi Những khó khăn về điều kiện nhà ở và các điều kiện sinh hoạt không được đảm bảo cũng làm một khó khăn lớn cho người di cư cũng như ảnh hưởng đên sức khỏe của họ Nhìn chung các nghiên cứu đều chỉ ra rằng 2 nhóm di cư gặp khó khăn lớn nhất về môi trường sống là những người di cư tự do và nhóm công nhân trong các KCN.
Một báo cáo nghiên cứu củaAction Aids (2011)về nhóm phụ nữ di cư tự do và làm công nhân KCN trên địa bàn 3 thành phố : Hải Phòng, Uông Bí và TP.HCM cho kết quả tỉ lệ sống trong nhà cấp 4 (71%), một số ít ( khoảng 8%) phải sống trong các nhà tạm bợ Riêng ở địa bàn TP.HCM tỉ lệ ở nhà tạm lên đến 11.7% Ngoài ra nhà ở dạng cấp 4 cũng rất đơn giản với diện tích 10-15m 2 với từ 2-
4 phụ nữ sinh sống Hầu hết phòng trọ không có nhà tắm, nhà vệ sinh riêngmàdùngchung.
Báo cáo cũng cho kết quả về sử dụng điện nước và sinh hoạt , lao động nhập cư thường phải trả chi phí cao hơn cho sử dụng nước và điện Nhiều ý kiến cho rằng chất lượng nước sinh hoạt còn rất kém, không đảm bảo vệ sinh.
Một nghiên cứu khác củaNguyễn Quỳnh Chi (2015)tại khu nhà tạm chân cầu Long Biên-phường Phúc Xá-Ba Đình-HN cũng cho thấy những hiện trạng đáng lo ngại về điều kiện sống của những người di cư tự do tại đây Với đặc thù làm những công việc chân tay ngay tại chợ hoa quả với mức thu nhập phổ biến từ 1-3 triệu/ tháng (chiếm 72.5%) nên người lao động chọn thuê nhà trọ ở gần đó với mức giá từ 700 nghìn cho đến 1 triệu 600 nghìn đồng/phòng/tháng Với giá phòng cao như vậy nên họ thường sống cùng với nhau theo nhóm, một phòng trọ 10 -12m 2 có khoảng 3-6 người Những khu nhà trọ cũng hầu hết là nhà tạm :Đượcghépbởinhiềutầmvángỗvàlợpmáitôn,vàdođómùahèmặcdùcó quạt và điện thì vẫn rất nóng bức Ngoài ra khu vệ sinh hầu hết là dùng chung theo từng xóm trọ với mỗi xóm trọ 5-6 hộ , mỗi hộ 4-5 người Tức là 24-30 người dùng chung một phòng vệ sinh Và chất lượng phòng vệ sinh cũng rất kém, thường chỉ là những tấm ván lợp được quây lại, một số còn không có cửa mà sử dụng mành che.
Tại khu vực này, việc sử dụng nước sạch gặp nhiều khó khăn do tình trạng cư trú bất hợp pháp khiến cư dân không thể đăng ký nước sinh hoạt Vì vậy, nguồn nước chủ yếu tại đây là nước giếng khoan (chiếm 95%) với giá từ 10.000 - 50.000 đồng/người/tháng Ngoài ra, một số hộ dân còn sử dụng nước sông Hồng, tuy nhiên nguồn nước này cũng bị ô nhiễm do khu vực này từng là bãi rác và hệ thống thoát nước chưa hoàn thiện.
Với mức sống thấp và chi phí dịch vụ y tế khá đắt đỏ, BHYT đóng một vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe của người dân Nó liên quan đến việc khám chữa bệnh và lựa chọn các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ BHYT còn có ý nghĩa đặc biệt hơn đối với người di cư khi phải đối mặt với những thiệt thòi trong việc tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do bị hạn chế bởi các mối quan hệ xã hội tại nơi ở mới Tuy nhiên , hiện nay lại đang tồn tại khá nhiều những rào cản về cả pháp lý lẫn thực tiễn đối với người di cư trong việc đăng ký và sử dụngBHYT. Đối với nhóm NLĐDC làm việc trong khu vực chính thức, người sử dụng lao động có nghĩa vụ đăng ký và chi trả BHYT cho họ và họ sẽ được hưởng chế độ BHYT bắt buộc Tuy nhiên với những người di cư trong khu vực phi chính thức , họ cần phải đăng ký dạng BHYT thứ hai là bảo hiểm tự nguyện Theo“Báo cáo về lao động di cư và tiếp cận an sinh xã hội “OXFAM (2015)thì chỉ có 23.5%
NLĐDC trong khu vực phi chính thức có BHYT , trong đó chỉ có12,3%làngườilaođộngtựnguyện,cònlạilàthuộccácđốitượngchínhsách.
Ngay cả BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi được cấp miễn phí thì vẫn có đến 13,2% trẻ trong mẫu khảo sát không có BHYT 71% NLĐDC không tiếp cận được tới dịch vụ y tế công và chỉ có 44% NLĐDC có BHYT sử dụng thường xuyên thẻ BHYT. Cách thức điều trị phổ biến nhất khi đau ốm của NLĐDC là mua thuốc ở hiệu thuốc về uống cao nhất ở nhóm công nhân may phi chính thức, công nhân xây dựng, và người bán hàng rong (gần 80%) Ngay trong nhóm có BHYT thì cũng có tới 71,2% chọn cách này.
Nhữngràocản tiếpcậnBHYTcủaNLĐDCvàgia đìnhhọmộtphầndonhậnthức(khôngcónhucầu,khôngquantâm),mộtphầndothiếukhảnăng tàichính,mộtphầndothiếuthôngtinkhông biếtmuaởđâu,vàmộtphầndomuốnmuaBHYT tạithànhphốnhưngkhôngcóhộkhẩunênkhôngmuađược(Xembiểuđồ1).
Biểu đồ 2.1 Lý do không tham gia BHYT của NLĐDC khu vực phi chínhthức
Nguồn :Báo cáo lao động di cư & tiếp cận An sinh xã hội (OXFAM,2015)
Thứ nhất là nguyên nhân kinh tế Theo khảo sát củaOXFAM (2015)gần một nửa số NLĐDC khu vực phi chính thức nói rằng họ không có tiền mua BHYT.Đáng chú ý tỷ lệ này ở nữ rất cao (60% nữ so với 38% nam) Đây là nguyên nhân chính dẫn tới việc không có BHYT của phần lớn lao động bán hàng rong (67,5%).Thứ hai là NLĐDC chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích của BHYT Yếu tố này sẽ được phân tích ở mục 4- Các yếu tố nguy cơ trong nhận thức về bảo vệ sức khỏe của người dicư.
Nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu không thuận tiện đi lại là trở ngại lớn khiến người lao động di cư khó tham gia BHYT Nghiên cứu của (OXFAM, 2015) chỉ ra rằng chỉ có 20,9% người lao động di cư làm việc trong khu vực phi chính thức có BHYT đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu tại thành phố đang sống, số còn lại vẫn đăng ký tại quê gốc Do đó, nhiều người lao động di cư cho rằng, nếu mua BHYT thì nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại quê gốc cũng rất ít khi sử dụng tại nơi đang sinh sống, đây chính là lý do giải thích tại sao không có nhu cầu mua BHYT.
Chi phí cơ hội cũng là một nguyên nhân khiến NLĐDC có BHYT nhưng không hưởng lợi được từ BHYT Đặc biệt đối với NLĐDC khu vực chính thức, những quy định khắt khe về thời gian làm việc, chế độ nghỉ ốm, ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn phương thức khám chữa bệnh.
Biểu đồ 2.2 Lý do không sử dụng thẻ BHYT để khám bệnh
Nguồn :Báo cáo lao động di cư & tiếp cận An sinh xã hội (OXFAM, 2015)
Nhóm yếu tốchủ quan
Nguy cơ trong nhận thức bảo vệ sức khỏe
Người di cư thường lạc quan về sức khỏe của mình Theo Điều tra di cư Việt Nam năm 2004, 93,8% người tham gia đánh giá sức khỏe trung bình trở lên, trong đó 36,9% cho rằng khỏe và rất khỏe Nghiên cứu của Lê Bạch Dương và Nguyễn Thanh Liêm (2011) cũng đưa ra kết luận tương tự, với hơn 95% người được hỏi từ các nhóm di cư tạm thời, di cư tạm thời lâu dài và di cư lâu dài đều cho biết sức khỏe trung bình hoặc tốt Tuy nhiên, các chỉ báo khách quan khác cho thấy nhận thức về bảo vệ sức khỏe còn tiềm ẩn nguy cơ, thể hiện qua việc sử dụng chất kích thích (rượu, thuốc lá), đăng ký và sử dụng bảo hiểm y tế (BHYT) cũng như hiểu biết về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục.
Về tình trạng sử dụng thuốc lá và rượu bia: Nghiên cứuLê Bạch Dươngand Nguyễn Thanh Liêm (2011) đã chỉ ra có sự khác biệt rõ rệt giữa nam giới và nữ giới Trong khi ở những người di cư là nữ tỉ lệ này lần lượt chỉ là 1% và 2% thì ngược lại, số người được hỏi là nam giới cho biết có sử dụng là trên 40% ở tất cả các nhóm, đây là một tỉ lệ cao và cho thấy nhu cầu truyền thông để nâng cao nhận thức về tác hại của rượu bia và thuốc lá ở những nhómnày.
Biểu đồ 2.3 Tỉ lệ nam giới hút thuốc lá và rượu bia theo tình trạng di cư
(Nguồn : Nông thôn ra thành thị (Lê Bạch Dương and Nguyễn Thanh Liêm,
2011) Như đã nói ở trên về tình trạng chỉ có một tỉ lệ thấp người di cư tự do(23.5%) đăng ký và sử dụng BHYT, ngoài những rào cản về thu nhập, thủ tụcđăng ký và nhiều bất tiện trong sử dụng thì một trong những lý do chính là thiếutruyền thông dẫn đến người lao động di cư hoặc là không biết đăng ký ở đâu hoặc là không hiểu hết quyền lợi và lợi ích của BHYT nên cho rằng họ không có nhu cầu Tỷ lệ này cao nhất trong nhóm công nhân may phi chính thức (58,5%) và công nhân xây dựng (46,3%) Với trẻ em dưới 6 tuổi không có BHYT, lý do là một số trẻ chưa có giấy khai sinh, bố mẹ bận đi làm, không có thời gian đi làm BHYT cho con hoặc thiếu thông tin do chưa được quan tâm, hướng dẫn đầy đủ (OXFAM,2015).
Vấn đề về sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục cũng là một vấn đề đáng chú ý của người di cư Nhìn chung trong mọi lứa tuổi, tỷ lệ người di cư có nghe đến các tên bệnh cụ thể lây truyền qua đường tình dục đều ít hơn người không di cư lần lượt là 82,0% và 86,4% Đối với sự hiểu biết về căn bệnh HIV/AIDS thì cả người di cư với người không di cư đều đã được nghe đến HIV/AIDS có tỷ lệ rất cao ( 96,8% người di cư và 97,4% người không di cư) Tuy nhiên , hiểu biết về cách phòng chống những bệnh này ở người di cư là chưa cao, chỉ có 60% số người biết rằng muốn phòng tránh HIV/AIDS thì cần sử dụng bao cao su trong sinh hoạt tình dục(Tổng cục thống kê,2004).
Các nghiêncứu đitrướcđãcóđềcâpđếncác nhântốkhông antoàn trongđờisốngNLĐDCsongdướicácdan g môtảbiểuhiên , chưa cónhiều nghiên cứu đi sâu phân tích cơ chế phát sinh vàquy luât của các nhân tố tố này. Trong cácnhântốkhôngantoànđượcphântíchởnhững nghiêncứutrênthì nguycơ vềmôi trường sốngvàmôitrườnglàmviệclànhữngnguy cơ đánglongạihơncả.
Các công nhân nhập cư tiếp xúc với nhiều yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, bao gồm điều kiện sống kém, tiếp xúc với các chất độc hại tại nơi làm việc và lạm dụng chất kích thích Ngoài những vấn đề sức khỏe thể chất, họ còn phải đối mặt với những rủi ro sức khỏe tinh thần do căng thẳng trong công việc và cuộc sống.
Các khái niệmliênquan
Dicư
Di cư là một vấn đề đã và đang tồn tại trên thế giới, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có khái niệm nào chung nhất về di cư Di cư là sự chuyển động của con người từ một nơi này đến nơi khác Mọi người có thể chọn để di chuyển (tự nguyện di cư) hoặc bị buộc phải di chuyển (di cư không tự nguyện).
TheoTổng cục thống kê (2011)người di cư được định nghĩa là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra khác với nơi thường trú hiện tại Người không di cư là những người có nơi thường trú tại thời điểm 5 năm trước thời điểm điều tra cũng là nơi thường trú hiệntại.
Tuy nhiên, hiện nay định nghĩa về di cư của Tổ chức di dân quốc tế IMO đưa ra được sử dụng nhiều nhất do mang tính bao quát tất cả các loại hình di cư và trong nghiên cứu cũng sử dụng định nghĩa này: “di cư là sự dịch chuyển củamột người, hay một nhóm người, kể cả qua một biên giới quốc tế hay trong một quốc gia Là một sự di chuyển dân số bao gồm bất kỳ sự di chuyển nào của con người, bất kể độ dài, thành phần hay nguyên nhân; nó bao gồm di cư của người tị nạn, người lánh nạn, người di cư kinh tế và những người di chuyển vì những mục đích khác trong đó có đoàn tụ gia đình” (IOM, 2011).
An toàn - không antoàn
Nghiên cứu dựa trên khung nghiên cứu an toàn con người (Human security framework) của Liên Hợp Quốc, định nghĩa an toàn con người là đảm bảo các yếu tố cốt lõi về nhu cầu và quyền tự do cá nhân, bảo vệ con người khỏi các mối đe dọa An toàn con người là quá trình xây dựng dựa trên sức mạnh và nguyện vọng của cá nhân, giúp họ tồn tại, phát triển sinh kế và bảo vệ phẩm giá (UN,2009)
Vàcũng theokhungnghiêncứutrên, “Khôngantoàn”đươchiểulàcácmối đedoa vàcảnhững phảnứngkhigiảiquyết nhữngbấtan.Chúngđươc kết nối với nhautheomôt hiê u ứngdomino:Nhữngmốiđedoa này làm nảy sinh những mối đe do a khác.Vídụ:Thấtnghiêp ta o rađedoa vềantoànkinhtếvàmăt khác cũng đe do a đếnantoànlươngthưc (Đói,khát).Haybao lư c thể chất cóthể làm cho môt người mất khảnăng lao đôṇ g vàđe doa đến an toàn kinh tế của ho.
Khu cưtrúbấtquytắc(ổ chuột) theo định nghĩa của Liên Hợp Quốc là một khu vực sinh sống trong một thành phố với những đặc trưng bởi những ngôi nhà lụp xụp, bẩn thỉu, sát cạnh nhau và thường xuyên mất an ninh và có thể là ổ chứa các tệ nạn xã hội và tội phạm như ma túy, mại dâm Khu ổ chuột là nơi giảiq u y ế t c h ỗ ở c h o n h ữ n g n g ư ờ i n g h è o , b ần h à n c ơ c ự c , n gư ời c ó t h u n h ậ p thấp, người lao động, người nhập cư, người thất nghiệp, vô gia cư mà họ không có đủ điều kiện để sinh sống ở những nơi có điều kiện tốt hơn (UN-HABITAT,2003).
PHẦN III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 3.1 Chọn điểm nghiêncứu
Nghiên cứu được thực hiện tại khu nhà tạm chân cầu Long Biên, nằm ở phía Nam phường Phúc Xá, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Nghiên cứu được tiến hành tại khu vực này bởi đây là nơi tập trung đông đúc NLĐDC Đất đai trong địa bàn tổ 7 và tổ 8 cụm 2 vốn là đất trồng hoa màu Do tốc độ đô thị hóa nhanh và do nhu cầu cuộc sống, những người dân ở đây đã chuyển đổi từ đất phi nông nghiệp sang xây dựng nhà tạm để cho người ngoại tỉnh thuê Theo số liệu từ UBND phường Phúc Xá, được biết, người dân chính cư thuộc khu vực sát sông thuộc tổ 7 và tổ 8 cụm 2 có tất cả khoảng 200 hộ Mỗi hộ gia đình thuộc khu vực này đều có nhà trọ cho thuê, ít nhất thì có khoảng 4 – 6 người trọ, nhiềuthìkhoảng 200 người.Có thểthấy, trungbìnhmỗihộgia đìnhsẽchokhoảng6 – 8 người thuê vàhầu hết các giao dic ̣ h thuê phòng đều làtự thỏa thuân vàkhông co hơ p đồ ng,cũngnhưkhôngcóđăngkýtam trúta m vắng với chính quyền đia phương Theothốngkê cókhoảng1500ngườidi cưđangsinh sốngtrongkhu vựctổ 7 và tổ 8cụm2phường Phúc Xá,quận BaĐình, thànhphốHà Nội.Mătkhác khảosátbướcđầutaịđia bàncũngchothấy nhữngđiềukiên sinh hoaṭ vâṭ chất của khuvưc nàylàrấtkém:Đasốcácnhàtrọđươc xâydưn glàdaṇgnhàtam , không cónước sac ̣ h, vàtình traṇ g vê ̣sinh môi trường cũng làrất thấp(Xem ảnh 3.1).
Ảnh 3.1 Khunhàtrọcủa NLĐDCtaịkhuvưc PhúcXá– BaĐin h –HN
Nguồn:Điều tra thưc đi a
Nhưvây đi a bànnghiêncứuđươc xácđiṇhvớisựphùhơp của hai tiêu chí chính : Môt làcónhiềuNLĐDC đang sinhsống vàlàmviêc taị đây vàthứhai la cácđiềukiên về sinh hoat vâ t chất ởmức rất thấp, nhiều các hoat đô n g xãhôi trong khuvưcđiểmcủa môṭ nằmngoàisựquảnlýcủachínhquyềnvàdovâykhu cưtrúbấtquytắc. mangnhiềuđăc
3.2 Phương pháp thu thập thôngtin
3.2.1 Thu thập thông tin thứcấp
Tiến hành thu thập các tài liệu, số liệu thứ cấp từ các báo cáo về dân số và di cư của Tổng cục Thống kê, các báo cáo về di cư của UN và các NGOs, các nghiên cứu về di cư, báo cáo của UBND phường Phúc Xá về số người di cư, số nhân khẩu tại khu nhà tạm chân cầu Long Biên.
3.2.2 Thu thập thông tin sơcấp
Phương pháp quan sát 24 giờ :Quan sát một ngày làm việc của những
Nhật ký lao động điển hình (NLĐDC) cung cấp một bức tranh chi tiết về cuộc sống làm việc của người lao động Bắt đầu từ khi thức dậy và kết thúc vào cuối ngày làm việc, nhật ký theo dõi trình tự các hoạt động theo thời gian Những ghi chép này nhằm mô tả cụ thể các khía cạnh khác nhau của cuộc sống làm việc của người lao động, bao gồm các nhiệm vụ, tương tác xã hội và điều kiện làm việc.
Phươngphápquansáttiêuchuẩnhóa:Sắpxếpcácsựkiên xãhôi vào mô t khung quan sát tiêu chuẩn để tiến hành thu thâp mô t sôdữliêu điṇ h lương ta i thư c đi a như :Sốhànghóanhâp vàochợLong Biênmỗingày,điềukiên nha ởcủa NLĐDC.
Phương pháp phỏng vấn sâu
Tiếnhànhphỏng vấn sâu trên13đốitươṇkhía cạnh không antoàntrongđờisốngcủaho.củanhữngsựkhôngantoà nđó. g NLĐDC để tìm hiểu sâu các Chỉra cơ chế vànguyên nhânPhỏng vấn sâu 1 cán bộ của chính quyền trên địa bàn nghiên cứu để thu thập thông tin về hoạt động quản lý NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc.
Thu thập thông tinthứcấp
Để thu thập thông tin, chúng tôi đã sử dụng các báo cáo dân số và di cư của Tổng cục Thống kê, báo cáo di cư của Liên hợp quốc (UN) và các tổ chức phi chính phủ (NGO), nghiên cứu về di cư cùng báo cáo của UBND phường Phúc Xá về di cư dân và nhân khẩu tại khu nhà tạm chân cầu Long Biên.
Thu thập thông tinsơ cấp
Phương pháp quan sát 24 giờ :Quan sát một ngày làm việc của những
Người lao động điển hình (NLĐĐT) có thể được theo dõi từ sáng sớm cho đến tối muộn để tạo nên một bức tranh chi tiết về cuộc sống của họ Phân tích theo diễn trình thời gian của các hoạt động giúp mô tả trình tự các công việc điển hình mà NLĐĐT thực hiện trong ngày, từ lúc thức dậy cho đến khi kết thúc giờ làm việc.
Phươngphápquansáttiêuchuẩnhóa:Sắpxếpcácsựkiên xãhôi vào mô t khung quan sát tiêu chuẩn để tiến hành thu thâp mô t sôdữliêu điṇ h lương ta i thư c đi a như :Sốhànghóanhâp vàochợLong Biênmỗingày,điềukiên nha ởcủa NLĐDC.
Phương pháp phỏng vấn sâu
Tiếnhànhphỏng vấn sâu trên13đốitươṇkhía cạnh không antoàntrongđờisốngcủaho.củanhữngsựkhôngantoà nđó. g NLĐDC để tìm hiểu sâu các Chỉra cơ chế vànguyên nhânPhỏng vấn sâu 1 cán bộ của chính quyền trên địa bàn nghiên cứu để thu thập thông tin về hoạt động quản lý NLĐDC ở khu cư trú bất quy tắc.
Lý thuyết Khung hành đôṇ gnghiên cứ u xã hôịan toàn (UN)
Các hoaṭ đôṇ g sống của NLĐDC Bối cảnh kinh tế xã hôị của chợ Long Biên
Những rủi ro Của NLĐDC
Để thu thập thông tin định lượng về tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp và thu nhập của người lao động địa phương, một bảng hỏi đã được sử dụng để khảo sát 30 cá nhân được chọn ngẫu nhiên, đảm bảo sự đa dạng trong mẫu.
Phương pháp phân tích và xử lýsố liệu
Sử dụng phương pháp phân tích định tính đểmôtả cuộc sống của người di cư cũng như phân tích và làm rõ cơchếnguyên nhân của các yêu tố khônga n toàn.Sửdun gphần mềmSPSSđểxửlýmôt sốdữliêu điṇ h lương.
Khungphântích
Không an toàn trong công viêc ̣
Không antoàntrongđiề ukiêṇsinhhoaṭ
Không antoàn điềukiêṇchămsó csứckhỏe
Nghiên cứu phân tích bối cảnh kinh tế - xã hội của chợ Long Biên, bao gồm các hoạt động kinh tế của khu chợ và hoạt động quản lý của chính quyền địa phương Trên cơ sở đó, mô tả những hoạt động sống của NLĐDC Tiếp theo là tìm hiểu và phân tích các yếu tố rủi ro trong những hoạt động sống của họ, phân tích những mối liên hệ trong các hoạt động sống với việc phát sinh các rủi ro này Trong đó tập trung vào những rủi ro trong công việc, trong điều kiện sinh hoạt và trong việc chăm sóc sức khỏe Sử dụng khung nghiên cứu an toàn con người của UN và lý thuyết hành động xã hội (đã đề cập ở phần các lý thuyết nền) làm hệ quy chiếu để phân tích và xem xét các yếu tố rủi ro này ảnh hưởng đến khả năng an toàn nào của NLĐDC.
PHẦN IV: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
Như Ăng-ghen đãkhẳng điṇ h: lic ̣ h sửmôt giai cấp bao giờcũng phải bắt nguồn trên nền tảng môt bối cảnh kinh tế xãhôi nhất điṇ h trong đóchủyếu la cáchthứcsảnxuấtcủaxãhôi đóvànhững điềukiên của bối cảnh ấy sẽquyết điṇ h tình cảnh đời sống của giai cấp đó(F.Engels, 1995) Vìvâỵ , trong phần này đầu tiên chúng ta sẽlần lươt mô tảvàphân tích môt cách khái quát nhất bức tranh kinh tế của đia bàn này cũng như công viêc củanhữngngười laođôn g di cưởtaiđây.Tiếptheođóchúngtasẽđivàoxemxétvàp h â n tíchcácnhântô khôngantoàn(nguycơrủiro)đếntừbađiềukiênchińhcấuthànhnênđờisống vâ t chấtcủanhữngngười laođôn g di cư :Đólàđiềukiên làm viêc ̣ , các điều kiê n sinhhoaṭvàđiềukiên chămsócsứckhỏe.Sửdun g khung phân tích an toàn conngườicủaUNvàquanđiểmvềhànhđôn g xãhôi của Max Weber để làm hê quychiếutừđóxemxétnhữngnhântốrủironày ảnhhưởngđếnkhíacaṇh an toànnàocủangườil a o đôṇgd i c ư Cuốicùng,chúngt a sẽphânt i ́chmôt h i ̀nh thứcđăc biê t của tính không an toàn , đólànhững bất ổn trong đời sống tinh thầncủaNLĐDCvàđươc xem xét như làmôt phảnánhcủasựkhôngantoàn trong đời sống vâṭ chất lên tinh thần ho.
Hoaṭđôṇg kinhtếởchợLongBiênvàchân dungcủaNLĐDC
BốicảnhkinhtếcủachợLongBiên
ChợLong Biênlàmôt trongnhữngkhuchợlớnnhấtởHàNôi , nằm ngay bên phải chân cầu Long Biên trên đia bàn phường Phúc Xá- Quân Ba Đình.Chợđươc thànhlâp từtrướcnhữngnăm 1985vàliêntuc mởrôn g quy mô hoat đôṇg.Chợchủyếu bánbuôncácloai hoa quảvàrau xanh vàcác măt hàng thủy hải sản (Tôm, cávàcác loaị hàu, sò, ngao vv…). Đến nay, chợ cókhoảng 300 gian hàng vàgần 1200 tiểu thương đang kinhdoanhbuônbán.Trênchuỗiphânphốivàtiêuthụcácmăt hàngthưc phẩm,chợ Long Biên đóng vai trònhư môt nhưmôt điểm bán buôn lớn cung cấp cho thành phố HàNôị Các măt hàng rau củquảcũng rất đa daṇ g vê chủng loai va xuấtxứ(từhoaquảnôi đi a chođếnnhâp khẩu từTrung Quốc, Thái Lan…). Đốivớinguồnhàngraucủquảtừcácnướckhácvàcáct i ̉nhmiềnT r u n g va miềnNam,đươc chuyển đến chợ Long Biên chủyếu từchợ đầu mối phía Nam
(chợĐềnLừ).Chợhoat đô n g bất kể nắng mưa, cứkhoảng 8 giờtối lànhững xe tảicỡlớnvàvừa(tảitroṇg 10 -20tấn)chởhànglai tâ p kếttai khuvưc chợ Đầu mốiphía Namvàtừđóhoaquảđươc chuyểnsangcácxetải cỡnhỏ(Tron g tải khoảng 1.5 - 5 tấn/ xe ) vàtừđódi chuyển đến chợLong Biên.
Ảnh 4.1:Tuyếnđườngdichuyểncủa xechởhoaquảtừchợđầumối phía
(QuaTam Trinh–MinhKhai–Nguyên Khoái – Trần Quang Khải )
Nguồn:Quan sátthưc đi a
Măt hàng thủy hải sản thìđến muôn hơn, thông thường các xe hàng bắt đầudichuyểnvàochợtừkhoảng11giờđêm chođến1giờsáng.Khácvớihoa quảthìloai mă t hàngnàythườngđươc đưađếntrưc tiếp bằng xe tải cỡvừa va nhỏtừcáctỉnh phíabắccóhoat đô n g đánh bắt thủy hải sản như Thanh Hóa, Hải Phòng, Quảng Ninh … màkhông qua thông qua chợ đầu mối Sau khi những xe tảichởhàngtâp kếtbênngoàichơ, hànghóanhanhchóngđươc dỡkhỏi xe vàdi chuyểnvào cácgianhàngđểchuẩnbịtiếnhànhgiaodic ̣h Vìlàchợbánbuôn nênmoi giao dic ̣ h mua bán ởchợ đều rất nhanh vàtheo môt mức giáchung đa ngầmđiṇhgiữa nhữngngười buônbánởđâyvới nhau,chợhop suốt đêm cho đến khoảng 5 giờsáng thìít người dần vàđến khoảng 7 giờthìnghỉ.
Cứnhưvâỵ,mỗingàykhốilươn ghànghóađươc mua bán ởđây lên đến hàng trăm tấn vàđiều thúvi ̣làkhối lươn g này cũng cóquy luât : Khối lương hàng hóa đưa đến chợ dao đôṇ g từkhoảng 170 tấn – 320 tấn tùy thuôc vào ngày Âmlic ̣h.Nếulànhữngngàygiáptrướcngàyrằmhoăc đầutháng,lươn g hoa qua chuyểnvềsẽtăng lênkhoảng30%vàngươclaị, vàonhữngngàygiápsaungày rằmvàđầutháng,lươnghoaquảchuyểnvềcuñggiảm30%sovớ inhữngngày trongtháng,lýdocóthểđươclýgiảivìthóiquencúnghoaquảvàongàyrằmva đầu tháng Âm lic ̣ h của người Viêṭ Nam( Xem bảng 4.1).
Bả ng4.1Khốilươn ghàngnhâp vào chợLong Biên ước tính theo ngày
Ngày Xe 1.5 tấ n Xe 3 tấ n Xe 5 tấ n Khố i lươṇ gướctính
Khốilươṇg trung bình trênngày 318.8
Nguồn : Quan sát tai th ưc đi a 2017
Vớilươn g hàng hóa rất lớn ra vào mỗi ngày cũng như các hoat đôṇ g kinh tếdiê n ra vôcùngsôiđôn g,chợLong Biên đãtao ra nhiều cơ hôi viê c làm va thuhútngườ ilaođôṇgdicư:Kếtquảphỏngvấnsâucánbộtaịthưc đi a cho thấy
:cót r ê n 1 5 0 0 ngườilaođôṇg di cư đang sinhsống vàlàmviêc xung quanh khu vư c chơ ̣ LongBiên,chủyếuđếntừnhữngvùngnôngthôn(Xemhôp 4.1).
Hôp 4.1 SốNLĐDC trênđia bàn quanh khu chợLong Biên
“…chợnàythìcótừlâurồi, phảitrên 30 năm.Từhồinăm 2002 tôi muađấtởđâyđãcóchợrồi…Trước khunàyphầnlớnlàđấtnôngnghiêp̣,rồidânhọtựlấn chiếmxâynhàtro,̣vìdântứxứngười tavềlàm ănthìcũngphảicóchỗ chui ra chuivào,cócungthìcócầumà…
Cuốinămngoáithốngkêthìcókhoảngnămchuc̣hộkhailàcócho thuêtro.̣Bâygiờcònítđiđấyvìcónhàlàmđươc̣sổđỏrồithìhọbánđấthoăc̣làxâynhàkiê ncốđểởchứmấynămtrướclàgầnbảymươicơ…Môĩnhàítthì10người trọcònnhiềuthì20- 30…”
PVSTổtrưởngtổdânphốsố7-phườngPhúcXá– Ba Đình –HN
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Giữvai tròlàmôt trong những chợ đầu mối chính của thành phố HàNôi nênsốlươn g giao dic ̣ h mua bán hàng ngày cũng như số lươn g người tham gia cáchoat đôṇg kinhtếtrênđia bàn chợ Long Biên mỗi ngày làrất lớn Điều này đòi hỏi chính quyền đia phươngcầnthiếtlâp những thiết chế quản lýđể đảm bảoanninhtrâṭtựvàhoaṭđôn g kinhtếcủachơ Măṭ khác, những thiết chế quản lýnàycũngđónggópmôt phầnquantroṇg trongviêc điṇ h hình bối cảnh kinh tế xãhôi củachợLong Biênvàtrưc tiếpảnhhưởngđếncuôc sống của những ngườilaođôn g di cư Nhưngdườngnhưnhữngthiếtchếnàytâp trung nhiều vào chứcnănggiữanninhtrâttựhơnlàchứcnăngquảnlýkinhtế:Côngankhu vư c vàbanquảnlýchợphốihơp vớinhauđểthưc hiê n điều này Với những tiểu thương,đểđươc buônbánởchợhọcầnphảiđăngkývớ ibanquảnlýchợva đóngthuếmônbàihàngtháng,vàvớingườilaođôngdicưcung̃ cónhữngkiểm thì rẻ hơn ,50 rồi 100 Nhưng bây giờ xe to xe nhỏ nó thu cù ng 1 giá hết , cứ môi tha ́ ng la ̀ phải nôp c̣ c ho quản ly ć hơ ̣ c360 nga ̀ n.…“
PVS-Nam 43 tuổi - khuân vá c thuê taị chợ Long Biên “…Cô mua xe na y 5 ̀ triêu , ̣ c đươc 3 ̣ c năm rồ i Trươ c ́ ga ́ nh tay nhưng giơ ̀ đầ u tư xe na y ̀ đi la m ̀ cho no ́ đươc ̣ c nhiề u hơn ma ̀ cũng đơ ̃ mêt ̣ c hơn nữa.Trươ c ́ đó ng 100 ngà n /thá ng cho quản lý chợ nhưng giờ thì phải 360 ngà n rồi…giá cả tăng lên thì phí xe cũng phải tăng, ngườ i ta nói thế…”
Đối với lực lượng phụ nữ khuân vác thuê tại chợ Long Biên, nếu chỉ khuân vác bằng tay không thì không cần phải thực hiện bất cứ thủ tục nào Tuy nhiên, nếu họ muốn sử dụng xe kéo để tăng năng suất lao động thì ngoài tiền mua xe, họ cần phải đăng ký với ban quản lý chợ để được cấp biển số với mức chi phí 360.000 đồng/tháng.
Hôp 4.2 ĐăngkýbiểnsốxekéoởchợLongBiên
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Tuynhiêntấtcảcácgiaodic ̣hởchợlaịdongườimuangườibántựthỏathuân vớinhau.Vídụnhưđểthuêmôt ngườilaođôṇgcũngkhôngcần phảikýhơp đồng haycóchứngthưc củacơquannào.Chínhđiềunàyđãtao nên tính hai măṭ của môi trườnglàmviêc ởkhuvưc nàyvàsẽđươc phân tích ởnhững phần sau.
Chân dung xãhôi nhữngngười laođôn g di cưởchợLongBiên
Những người khuân vác thuê
Thờiđiểmcácxehàngtâp kếtcũnglàlúcchợLong Biênbắtđầu cáchoat đôṇgcủanó.Cácloai rauquả(đóngtronghôp giấyhoăc thùngnhưa (màởchơ đươ c go i là“giành”),cácmăt hàng thủy hải sản (thường đóng trong thùng xốp) nhanhchóngđươc dỡxuốngxe Đây cũnglàkhoảngthờigianbắtđầumôt ngày làmviêc củanhữngngười laođôn g làm nghề khuân vác ởđây hay cư dân ởchơ quengoi họlà“cử uvan ”,ngay khi hàng đươc dỡxuống thìđãcómôt đám đôngnhữngngườ i“cử uvan”đứngchờbênngoài(An̉h4.2).
Ảnh4.2.Nhữngngườibố cvácthuêtụtâp quanh xehàngchờnhân viêc ̣
Nguồn : Quan sát tai th ưc đi a
Côngviêc củahọlàdichuyểncácthùnghàngtừchỗđâu xeđếnmôt gian hàngtrongchợtheoyêucầucủachủxe,vàtùyvàokhốilươngcung̃ nhưquang đường dichuyểnmàmứcgiáchomôt lầnvân chuyển cũng khác nhau: trung bìnhtừ7 – 10 nghìnđồng/troṇglươn gkhoảng20kg(Xemhôp 4.3 )
Hôp 4.3 Mứcgiágánhvácthuê
“… Trungbìnhlàcứthùngnhỏlà5nghìn,thùng tothì10nghìn,thùngnhỏlàmườicâncònthùngtothìhaichuc̣.Cũngtùyvàokhốilươṇgh àngrồikhoảng cáchnữa.Nhưmôṭxecủacôchúthồđươc̣50kg- 60kg,cứmôṭchuyếnlà30nghìn…”
Anh PVS Nam, 43 tuổi, là một người khuân vác thuê tại chợ Long Biên Giá chung đã cố định, cứ 10.000 đồng được 20 cân Nếu quá nặng thì thêm một hai ngàn nữa Nếu khách hàng chọn nhiều hàng thì khi chuyển xong tất cả thì mới lấy tiền, còn nếu chuyển lẻ thì xong chuyến nào là trả tiền chuyến đó Gặp khách quen thì thỉnh thoảng còn được trả trước.
PVS Nữ56 tuổi khuân vác thuê taị chợ Long Biên
Nhưvâỵ, chỉtính riêngvới viêcbốcdỡhànghóatừxetải vào cácgian hàng:vớimứcgiánhư đãnóiởtrên thìmỗingày khoảnchi phíđươc chitrảước tínhtừkhoảng100triêu chođến150triêu đồng vàđươc thanhtoántrưc tiếp cho nhữngngườikhuânvácthuê.Ngoàiratrongmôtbuổichợsẽcórấtnhiêù giao dic̣hdiê n ravàcũngcầncácdic̣hvụkhuânvác:vídụnhưcáctiểuthươngtrao đổihànghóavới nhau, haymôt kháchmuavớisốlươn glớncóxechờởcổng chợđểlấyhàng,mỗilúcnhư vây đương nhiênlànhữngngườikhuânvácthuê la i cóviêc để làm.Nhưvây vớisốlươn g khoảng trên dưới 1500 người lao đông đang làm công viêc nàyởchợthìtrung bìnhmỗingườisẽkiếmđươc khoảng trêndưới100nghìnđồngchomỗibuổiđilàm.Thunhâpnàycóthểlàthấpkhi sosánhvớimứcsốngcủamôtthànhphốlớnnhưHàNôị, nhưngđốivớinhững người laođôn g di cưởđâymà100%đếntừkhuvưc nông thôn vàtrước khi di cưhầuhếtlàlàmruôn g thìlaịởmôt mức khácao(Xem bảng 4.2).
Bảng4.2Nghềnghiêp vàthunhâp củangườilaođôn g trước vàsau di cư
Nghềnghiêp ̣ của người lao đôṇ g trước khi di cư
Nghề nghiêp ̣ Số lươṇ g Thu nhâp ̣ trung bình (ĐV đồng/năm)
Nghềnghiêp ̣ của người lao đôṇ g di cư taị chợLong Biên
Nghề nghiêp ̣ Số lươṇ g Thu nhâp ̣ trung bình (ĐV đồng/năm)
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Măt khác,đểđươc làmcôngviêc này cũng rất đơn giản, người lao đôṇ g khôngcầnphảicóbấtkỳmôt loa i bằng cấp hay chứng chỉnào, cũng không cần phảiđươc đàotao vàcũng không cần viết sơ yếu lýlic ̣ h hay làđơn xin viêc ̣ Nguồn vốn duy nhất cần thiết ởđây làsức khỏe Chỉcần cócánh tay vàđôi chân khỏe maṇ h làsẽcócơ hôi làmviêc ̣.Thủtuc thanh toán tiền lương cũng rất nhanhvàgoṇ: khôngcóhơp đồnglaođôn g, xong chuyến nào trảtiền chuyến đó, xong ngày nào linh tiền ngày đó, hôm nào không thích làm thìcóthể nghỉva khônglobiṭrừlươnghayđuổiviêc̣(Xemhôp 4.4).
Hôp 4.4 Tínhchất đơngiảncủaviêc làm khuân vác thuê
“…Viêc̣ởđâylàtheosảnphẩm,làmbằ ngnàonhâṇtiềnbằ ngđấythôi,cònthì cũng khôngcótrợcấphaygìcảđâu.Cóaicầnlàngười tagoịmìnhthôi, khôngcầnhơp̣đồnggìhêt.Ngàycôké ocũngkiếmđươc̣từ100–
150nghìnthôi,nhưngmàphải trảtiềnbiển xelà360nghìn1thángnữa,ngàynhiềubùngàyítnóichungmôṭthángcũngđươc̣tầm4tri êụ…”
PVSNữ43tuổi– khuânvác thuêởchợLong Biên“… Chủhọcũngcókýhơp̣đồngvớimìnhđâu… nhưngkểracũngcócáitiêṇ,khôngphảilằ ngnhằngthủtuc̣nọkia,làmngàynàoliñhtiền ngàyđó ,haycómêṭmuốnnghỉởnhàthìcũngkhôngphảixinphép aicả…”
PVS Nữ42 tuổi – khuân vác thuê ởchợ Long Biên Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Vớimôt ngườinôngdântừnôngthônrađôthị:Trìnhđộhoc vấn ởmức thấp(Tiểuhoc vàTHCSchiếmđến20/25)vàdovây khôngthểcócơhôi làm những công viêc chuyên môn cao (Xem biểu đồ 4.1) Thêm nữa làngười lao đôṇg đãquenvớiviêc làmruôn g nênkhóthích nghivới môitrườnglàmviêc phảituânthủnhiềuquytắckhắtkhe thìtấtcảnhững điềukiênvàt i ́nhchấthêt́ sức đơngiảncủacôngviêc ởđây chẳng những phùhơp với nănglưc màcòn hơ p vớithóiquenlàmviêc của ho.
Biểuđồ4.1Trin h độhoc vấ n của những người khuân vác thuê
Haynóicáchkhác, nếukhôngkểđến nhữngrủiromàcólẽchínhbản thânnhữngngườ ilaođôngdicưcũngkhôngthểlườ ngtrướchếtkhihọquyết điṇhrời quê hương thìcơhôi nghềnghiêp màngười lao đôṇ g di cư cóthểtìm thấyởchợLongBiên đãtao ramôt sứchútmaṇhme, giữchânhọvớ icuôc sống đô thị(Xem hôp 4.5).
Hôp 4.5 Đánhgiávềviêc làm bố c vác thuê của NLĐDC
“…Côlàmởđâyđươc 8 nămrồi,từnăm 2008.Viêc thìcũng thất thường, hôm nhiều hôm ít Vìmình làm không cố điṇ h mà, cứthấy chỗ nào cóviêc làvào làm thôi.Côyếurồinênkhôngbằ ngbon trẻkhỏeđươc ,hômnàogiỏithìđươc 100 nghìncònhômnàokém haymêt thìchỉđươc 70-80nghìnthôi.Nhưngmàvân hơnởquêlàmruôn g,nhàcôcó6sàolúa,cólàmcả2vụthìcũngđươc 5-6 triê u mô t năm,lấygìnuôicácemănhoc ”
PVSNữ42tuổi– khuânvác thuêởchợLongBiên
“…Côđãkéo xeởđây đươc 6 nămrồi,cô haylàm chomấynhàbáncáởgóc chợấy.Hômnào cũngtừ2giờ chođến7 giờsánglànghỉ.Côngviêc ngày nhiềungàyítcũng khôngđều Ở đây thì cuộc sống vất vả nhưng cô sống được,ngày còn kiếm được tiền mà giành giụm gửi về quê, chứ ở quê thì chẳng biết làm gì, chỉ mong sức khỏe tốt để làm được lâu dàihơn…”.
PVSNữ56tuổi– khuânvác thuêởchợLong Biên“… giờ cũng quá 40 tuổi rồi, về quên xin làm thì không ai họ nhận, mấy đứathanh niên trai trẻ nó còn không nhận nữa là già như mình, ngoài làm ở đây thì chẳng biết làm gì khác…”
PVS Nam43Tuổi-Khuânvác thuêtai chợ Long Biên
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Ngươ c laị, bản thân công viêc ấy cũng làmôt mắt xích thiết yếu trong tổngthểhoat đô n g kinh tế ởkhu chợ Long Biên Thât vâỵ , trong nền kinh tế thi trường : tất cảcác đơn vi ̣kinh tế từđơn giản đến phức tap ̣ , từquy mô nhỏđến quymôlớnđềuthưc hiê n haihoat đô n g cơ bản làmua vàbán Thông qua mua bánmàcác sảnphẩmđươc phânphốiđến toàn thểxãhôi vàhơn nữa, bản thân viê c muavàbántựnócũngtao ra nhu cầu lao đôṇ g Chợ Long Biên cũng như vâỵ, haihoat đôṇ g chính của nólàmua vào (Hoa quả, rau xanh, thủy hải sản) vớigiáthấpvàbánlaịvớigiácao hơnđểtao ralơi nhuâṇ Nhưng đểcóthểthưc hiê n hoa t đô n g này thìlai cần đến vai tròcủa những người bốc vác thuê : Khi cácxeđánhhoaquảđãtâp kết,hànghóacầnphảiđươc nhanh chóng bốc dỡva chuyển vào các gian hàng trong chơ, viê c di chuyển này càng nhanh chóng thì ngườichủhàngsẽcàngcóthêmthờigianđểtrưngbày sản phẩmcủamìnhvàdođo tăngcơhôi tiêuthu.̣Bêncaṇhđónhữngngườichủhàngcũngcầnphải bán hàngthât nhanhđểcácxetảirakhỏithànhphốtrướcgiờcấmlà6giờsáng(theoquyđiṇhcủaUBNDthànhp hốHàNôị) 1 Dovâỵ,nhữngngườilaođôṇgcầncóhàngđểgánhbaonhiêu thìnhữngngườibuônhoaquảcũngcầnđôi tayvàđôichânkhỏemaṇhcủaho bấynhiêu,cứnhưvây ta o thànhmôt mối liên hê ̣kinh tế tương đối bền chăṭ.
Những ngườibán hoaquảr o n g
Khinhữngngườikhuânvácthuêđãhoànthànhcôngviêc của mình vàchuẩn bi v ềnhànghỉngơithìcũnglàlúcnhữngngườibán hàngrongbắtđầumôt ngày làm viê c củamình.Ngươc la i vớinhữngngườikhuânvácthuê:nếunhưsinhkếcủaho gắnbóchăṭchẽvớicáchoaṭđôṇgtrưctiếpởchợthìđốivớinhữngngườibán hàng rong : Chợ Long Biên chỉlàđiểm xuât phát trong hành trình môt ngày của minh.̀
Môt ngàylàmviêc củaNLĐDCởchợLongBiênvànhân xét
t ngàylàmviêc củaNLĐDCởchợLongBiênvànhân xét Đểcóthểhiểurõhơnđờisốngcủanhữngngườikhuânvácthuêvàbán hàngrongcũngnhưlấylàmcơsởchoviêctiêń hànhcácphântíchởnhững phần tiếp theo, dưới đây sẽlàmôt phầnmôtảvànhân xétsơlươc vềmôt ngày làmviêc của2trườnghơp NLĐDCcụthểbaogồ mmôt người khuân vác thuê vàmôt người bán hoa quảrong.
Thờigianbiểu1:Môt ngàycủangườikhuânvác thuêtai chợ Long Biên
Tên :NguyêñThịA Tuổi:45 Giới tính : Nữ Quê quán : Bắ c Giang Trước di cư : Nông dân Sau di cư : Khuân vác thuê Ngày: 13/4/2017
Mô tảvànhân xét oCô Athứcdây vào 11giờsáng.Sauđócôtắm,giăt quần áo vàđi mua thức ăn , hôm nay cô mua 1 cái đầu cátrắm, 5 nghìn dưa chua và3 lang thiṭ lơn. oCô quay về phòng trọ khoảng 12 giờ30 vàbắt đầu nấu ăn cô mang bếp
Cô A mở cửa sau phòng trọ, khuân bếp than tổ ong và các vật dụng ra phía sau nhà trọ để nấu nướng Ở đây có một khoảng sân nhỏ, ngay bên cạnh là một nhà vệ sinh đã sập nhưng vẫn dùng chung cho cả xóm Cô xách ra một xô nước từ trong phòng để rửa cá, thịt và bắt đầu nấu nướng tại chỗ Đến 13 giờ 30, cô A hoàn thành việc nấu nướng và cùng chồng mình ăn trưa trong phòng trọ trên giường.
Vìkhông cóbàn ghế nên 2 vợ chồng cô A phải ngồi ăn
Nhâ n xétvềđiềukiên sinhhoat củavợchồngngườikhuânvácthuêA
PhòngtrọcủavợchồngcôAướctínhkhoảng10m 2 ,khôngcửasổ,sànnha khôngđươc látgac̣h,tườnggac̣h khôngtrátxi măngvàmáilơp ngói.Vât duṇ g trongphòngchỉcómôt chiếcgiường,môt cáitủnhỏbằngtônđểđưn g quần áo, vàmôt chiếcquat điê n nhỏ, trên tường cótreo nhiều quần áo, châụ , rổvàtúi ni- lông,cóvẻnhưtấtcảkhông giantrốngđãđươc tâ n duṇgtốiđa.Nhân thấy nhiêt độtrongphòngsovớ inhiêṭđộbênngoàikhôngkhácnhaunhiềuvàkhánóng. oSau khi ăn xong cô Atrútđồăncònlai vào 2chiếcnồivàđăt xuống gầm giường,sauđódon de p mâmbátvàlai mangrakhunhàvệsinhđểrửa. o Sauđócô sangnhàhàngxómđểnóichuyêngiờ phiếm cho đến khoảng 16 o 16giờcô quaytrởvềphòngtrọđểchuẩn bịbữatôi chomìnhvàchồng. o 17giờcôvàchồngcùng ăncơm. o Từkhoảng18giờchođến19giờ: Cô Arửabát , nghỉngơi ,chồngcô sửa soan xe kéo. o 19giờ CôA cùngchồngkéoxe rachợ LongB iên đểkéohàng thuê.Khoảng8giờthì2vợchồngcônhân đư ơc chuyếnhàngđầutiên.Từ8giơ đến11giờvợchồngcôké ođươc 4chuyến,môi chuyến 6 thùng(10kg/thùng ) Sauđóhai vợ chông cô nghỉđếnkhoảng11giờ30thìtiếptuc công viêc ̣ Cho đến3giờ40phútsáng2vợchồngcôđãké otổngcôn gđươ c 10 chuyến hàng. oTron glươ n gmôi chuyếnkhoảng50kgvàhômnayvợchồngcôthuđươc đư ơc khoảng 250 nghìn. o4 giờsáng : Cô cùng chồng quay trởvề phòng tro,ngủ rửa chân tay vàđi Nhâ n xétvề côngviêc của vợ chồng người khuôn vác thuê A
Côngviêc diê n ravàobuổiđêm, côngviêc thuần túy làlao đôṇ g chân tay vàvới cườngđộlaođôṇgcao(Trongvídụmôtngàytrên2vợchồngcôAđãdi chuyển khoảng500kghànghóa).Theo quansátchothấy,vớikhốilươnglàm viê c nhưvây đãtao ralươn g hao phíthểchất khálớn cho người lao đôṇ g, bằng chứng là4 chuyến khuân vác đầu tiên chỉmất khoảng 10 phút/chuyến nhưng bắt đầutừchuyếnthứ5vớ icùngmôtkhoảngcáchthìmấtkhoảng13phútvàđêń chuyếnthứ10lênđến18phút.Ngoàira,kểtừchuyếnthứ6,vợchồngcôAđaphảinghỉ10ph útgiữamỗichuyếnsauđómớicóthểtiếptuc̣
Nguồn: Quansát 24giờtai th ưc đi a
Còn dướiđâylàmôt ngàylaođôn gcủamôt trườnghơp bán hoa quảrong :
Thờigianbiểu2.Môt ngàycủamôt người bán hoa quảrong
Tên:TrầnThịX Tuổi : 41 Giới tính : Nữ Quê quán : Hưng
Trước di cư : Nông dân Sau di cư: Bán hoa quảrong
Mô tảvànhân xét oCôXbắ tđầuthứcdâytừ3giờsáng.Saukhilàmvệsinhcánhânthì chuẩnbịxeđap đãgắnsẵn 2chiếcsot vàcácvât d u n gcần thiếtchomôt ngày đi bán hàng của mình (cân, túi ni lông, tiền lẻvv…). oĐến khoảng 4 giờsáng, cô X đap xe từphòng trọ của mình ra chợ Long
Sáng sớm, cô X đi chợ Long Biên nhập 80kg cam sành với giá 28.000 đồng/kg Sau đó, cô đạp xe từ chợ Long Biên theo tuyến đường ven hồ Tây đến chợ Cầu Giấy để bán hàng từ 6 giờ sáng Cô bán liên tục đến 9 giờ sáng và bán được với giá trung bình là 35.000 đồng/kg.
28kg camvớigia oSau 9 giờ, cô sắp xếp lai xe hàng của mình vàbắt đầu dắt bộ từchợ Cầu Giấyquayngươc la i theotuyếnđườngvành đai 2 -Đôi Cấn-CốngVị–Bênh
Viê n 354 –ĐốcNgữ.Khoảng13giờ, cô muamôt gói xôi vàdừng trên đường Đốc Ngữđể ăn trưa. oSau khi ăn trưa xong, cô X lai tiếptuc dắt xe từphố Đốc Ngữlên Hoàng HoaThám.Trênquãngđườngdắtbộnàycôcònđivàocácđườngngõngách nhỏđểbánhàng,đếnkhoảng17giờcôđãbánhếtsốcamcònlaivớigiá17kg đầutiênlà32nghìn/kg,15 kgtiếptheolà30nghìn/kgvà20kgcònlainghìn/kg. với giá25
Nhân xétvềmôt ngàylàmviêc của người bán hàng rong X
Trongmôt ngày,côXđãdichuyểnquan g đường khoảng 40km Cóvẻnhư viê c dichuyểnnàykhôngảnhhưởngnhiềulắmđếnsứckhỏethể chấtvìtốcđ ô dichuyểnluônđươc giữởmứcổnđiṇhvàkhôngcầnnghỉlấysức Tuy vâyc ô
Xluôntỏvẻcăngthẳngvàcótháiđộcảnhgiáccaomỗikhidừnglaibánhàng, đă c biê t cóđến3lầnbánhàngcôXphảidân kháchvàomôt ngõkhuất rồi mới bán hàng Lúc ăn trưa cô X cũng luôn phải vừa ăn vừa quan sát xung quanh để đề phòngcông an.Vềviêc giaodic ̣h muabán:ngườikhách hàngchủđôn g đến đểxem hàng vàhỏi giá, ngoài ra tất cảcác giao dic ̣ h đều cómăc cả Trong số tất cả3 6 giaodic ̣hthìcó25thànhcôngvà11thấtbaị,nguyênnhânthấtbai đều la do 2 bên khôngthỏathuân đươ c giácả. oSauđócôXđapđi tắm xevềđếnphòngtrọvàokhoảng17giờ30 , nghỉngơiva oĐến19:30 cô bătđầunấuvàăntối,rửabátvàsangphòngtrọbênc a n h ngồichơivànóichuyên phiếm. o 21giờcô quayvềphòngvàđingủ.
Không antoàntrong côngviêc
Khuânvácthuê –nhữngngườicông nhân khônghơp đồng
Taha y bắtđầuxemxéttrườnghơp những người khuân vác thuê Khoảng thờigianhọcóthểthamgialàmviêclàtừkhinhữngxeraucủquả,thủyhảisản tâ p kếtởchợchođếnkhi tanchơ Tức làvào khoảng từ8 giờtối hôm trước cho đến 7 giờsáng hôm sau.Măt khác,côngviêc khuân vác đòi hỏi môt lươ n g vân đôṇgcơbắprấtlớn,vớ imứcgiá10nghìn/20kgthìđểcóđươc100nghiǹ ngườ i laođôṇgcầnphảivânchuyểnkhoảng200kghànghóavàđương nhiênlàbằng sức của chính mình Trong khoảng thời gian màvới hoat đô n g sinhhoc bình thường của con người thìđể dành cho ngủnghỉvàhồi phuc sức khỏe thìcơ bắp củanhữngngười khuânvácthuêlai phảilàmviêc giốngnhưnhữngvân đông viên cửta Để cóthể thấy rõnhững ảnh hưởng lên sức khỏe gây ra bởi chế đô làmviêc nàycólẽcầnphảicómôt nghiêncứu yhoc songquatựcảmnhân của nhữngngười laođôṇgcũngcóthểthấyđươc mứcđộnăṇgnhoc của công viêc màcơthểhọđangphảichiu đư n g(Xemhô p
Hô p 4.7 Ảnhhưởngcủa côngviêc lên sức khỏe của người khuân vác thuê
“…Thườngthìcô đilàmtừ2giờchođến7giờsáng Công viêccũngl o a n h quanhtrongchợthôi,cóaicầngánhhànggoimiǹhlàminh̀ làm,nhưngnói chung cũng không đều, ngày nhiều ngày ít… buồn ngủchứ, nhiều hôm ngồi đơi cóchuyếngánhmàmắtdíptit la i khôngchiu đư ơc , thế lànằm ngay ởgóc chơ ngủmôt tíchođỡbuồnngủđấy…Banngàythìcũngngủbùđểđêmcònti h, co hôm trước khi đi làm cô còn uống môt cốcnướcchèđăc nữa, nhưng mànói chung làbuổi tối người ta để ngủthìmình lai đi làm thìtránh làm sao đươc, d a o nàycònthấythithoảnglai bi ̣chóng măṭ , trước không bi ̣bao giờ…”
PVSNữ45tuổikhuânvác thuêtai chợ Long Biên
“…Thìcũngmêtmoỉlắm.Cứđilàmvềlàchântaymoỉnhừ,vaicuñgthế.Năm ngoáimôi đêmthìcũngphảiđươc chu c chuyến nhưng từđầu năm nay hôm giỏi cũngđươccó7chuyếnthôi,cònbìnhbinh̀ là5chuyếnlàminh̀ phảinghỉrồi. Hôm nào màthay đổi thời tiết làvai với lưng còn thấy nhức nhức nữa ”
PVS Nam 43tuổikhuânvác thuêtai chợ Long Biên
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Hoạt động khuân vác không được bảo hộ bởi bất kỳ trang phục (dụng cụ) bảo hộ nào, dẫn đến nguy cơ người lao động bị thương Tuy nhiên, họ thường không biết phải phòng chống những chấn thương này bằng cách nào, ngoại trừ việc "cẩn thận" Trong khi người thuê lao động không biết cách tự bảo vệ mình trước rủi ro trong công việc, thì người thuê thường vô tư hơn vì các giao dịch lao động đều là phi chính thức, không có hợp đồng nào được ký và do đó người sử dụng lao động sẽ không phải chịu bất kỳ trách nhiệm nào nếu có tai nạn xảy ra Vì vậy, người lao động phải tự chịu và giải quyết hậu quả của những tổn thương đó.
Hôp 4.8 Tainan trong laođôn gmàngười khuânvác thuêgăp phải
“ Xâyxátlàchuyên thường,tuầntrước tôi bịquêt vào bay mất cảmóng tay cái này.Cònxướcxátchântaythìhômnàochảbị,vìđườngnóbémàngườithì đông,lai đang kéo bốn năm chuc cânhàngchay thìtránh va quêt làm sao đư ơc Nhưnglàmthếnàođươc ,cẩnthân đư ơc tínàothìhaytíđóchứbịlàm saolàmìnhphảichiu chứkêuaibâygiờ…Cáiconbénhàbêncan h đây này, cũng đi kéo xe, màhôm nào hai bên đùi chảthâm tím như bi ̣chồng đánh ….”
PVS Nam 43tuổikhuânvác thuêtai chợ Long Biên
Tháng trước, tôi cũng bị ngã và hôm đó trời mưa nên trượt chân đổ hết cả hàng ra đường Tuy nhiên, chủ quán không hỗ trợ gì và tôi phải tự chịu hết Hôm đó, công việc xây dựng không nhiều nhưng tôi vẫn phải đền tiền hàng cho chủ, mất gần 3 triệu đồng Có thể nói là tôi đã làm không công cả tuần Về quê, công việc cũng tùy theo thời điểm, đặc biệt là những ngày rằm và mồng một, khi lượng khách đông nên nhiều người đến làm Cố gắng đi đứng cẩn thận để tránh va quệt là trên hết.
PVSNữ42tuổikhuânvác thuêtai chợ Long Biên
Nguồn : Số liêu điều tra 2017
Chínhsựphichínhthứctrongcáchthưc hiê n muabánsức laođôn g đãtao ra tính haimăt củamôitrườnglàmviêc của những người khuân vác thuê Môt măṭ,nótao điềukiên dễ dàng cho những người lao đôn g vànhững người sư duṇg laođôn gcóthểthưc hiê n quátrình giao dic ̣ h Với người chủhàng, thay vì kýhơp đồngchínhthứcdàihan với 10 người lao đôn g, phải trảlương hàng thángvàđóngbảohiểmchohọtrongkhikhôngphảingàynàocũngcầnđến chừngđóngườiđểvân chuyển thìlúc nào cần goi lúc đó,vân chuyển xong la thanhtoántiền,vừa nhanhvừalai tiếtkiê m chi phí, còn với những người khuân vác thuê thìcũng rất dễ dàng để cóthể tham gia làm viêc vànhân thùlao ngay lâ p tức(Xemhôp 4.9).
Hô p 4.9 Cáchgiaodic ̣hgiữangườikhuânvácthuêvàngườisửdun g lao đông
“…Cóaigoịlàmìnhđếnthôi,người tabảomìnhgánh đi đâuthìgánh điđó.Gánhhàngxonglàlấytiềnluôn,khôngcóthủtuc̣hơp̣đồnggìcả….”
PVSNữ43tuổikhuânvác thuê“ Chúhaychờởcổngchơ,̣cóxehàngđếnlàmìnhrađơịsăñ,ngườitagoịlàmìnhvà obốchàngrồichởvào trongchơ,̣vào chỗnàothìchủngười ta sẽbảo.Gánhlẻthìlấytiềnluôncònnhànàohọcónhiềuhàngthìhọbảomìnhgánh xong quaylaịgánhtiếp,cuốibuổingười tatrảtiềntheosốchuyến….”
PVS Nam 43 tuổi khuân vác thuê
Nguồn : Số liêu điều tra 2017
Nhưngmăt khácthìsựphichínhthứctao ranhữnghệquảtiêucưc như cơhôi chonhữngngườisửduṇg laođôn gtránhphảithưc hiê n những nghia vu đốivớingườilaođôṇgvàdođódân đếnsựthiếuhut các bảo hiểm rủi ro vàcác phúclơi xãhôi cầnthiếtchohọmàđiểnhìnhlàvídụvềrủirotainan lao đôṇ g như đãphân tích ởtrên.
Môt hệquảkhácmàtínhphichínhthứcnàytao rađólàtao cơhôi cho viê c xảyra xungđôt giữanhữngngườilaođôn g di cư với nhau trong caṇ h tranh viê c làm.Vớisốlươn g laođôṇgngày càngnhiềuvàn h i ̀n chunglàlớnhơn so với nhu cầu thìviêc caṇh tranhgiữanhữngngườilaođôn gvới nhaulàk h ô n g thể tránh khỏi Mỗi khi cómôt xe chởhàng tâp kết thìđãcómôt đám đông nhữngngười khuânvácthuêtâp trung bênngoàiđểchờnhân viêc ̣( Xem ảnh 2) thìngườichủchỉcần30 giâyđểchon mô t người khuân vác thuê màanh ta ưng ý(tiêuchuẩnlưa cho n cũngkhôngquákhắtkhe vìchỉcầnngười laođôn g đóco khản ă n g khuânváclàđươc ̣),sauđóg i a o hàngvàc h i ̉chongườilaođôṇgđiểm đến,khihàngđươcchuyểnđếnnơicũngchỉcầnmấtthêmkhoảng30giâynữa đểkiểm tra vàthanh toán tiền làhoàn thành giao dic ̣ h.
Khi khôngcókýkếthơp đồngthìaicũngcóthểcócơhôi nhâ n viêc ̣ , vì vâ y đểđươc làmviêc thìcần phải nhanh tay nhanh chân hơn người khác Trên thư c tếcũngcómôt giaoướcngầmđiṇhgiữa nhữngngườilaođôṇgvớinhaulàai đếntrướcthìđươclàmtrước,aiđếnsauphảixếphàngsongkhôngphảiaivàcung̃ khôngphảilúcnàongườitacũng tuânthủchúng,hoăc làviêc phân điṇ h ai đến trước aiđếnsaukhôngphảilúcnàocũngcósựthốngnhất giữanhữngngườilaođôṇgvới nhauvàđương nhiênnhữnglúcnhưvây làsẽxảyraxungđôṭ(Xemhôp 4.10).
Hô p 4.10 Xungđôt trongcan htranhviêc làm giữa những người khuân vác thuê
“…Làm lâu nên chủ người ta biết mặt rồi thì họ gọi, nhiều lúc họ gọi thì cả mấyngười chạy tới, thế là giành nhau Tháng cũng một vài lần thế, nhưng thôi chỗ chị em đi làm ăn giống nhau, mình nhường thôi không thì phiền lắm …”
PVSNữ42tuổikhuânvác thuêtaịchợLong Biên“… Ởđâytranh giành mối hàng thithoảngcũng xảyra,ngườita gọikéo hàngbabốnbàcũng chạy lại, thếlàcãinhau,không tranh thì mấtmiếngcơmà,nên phải tranh đấu đến cùng.Mìnhlênđâylàmănkhôngnhưởnhà cóngườinàyngườikiagiúp nên cáigìtựthân được thì phải làm,đểbắt nạt làmấtmiếngcơmngay ”.
PVS Nữ43 tuổi khuân vác thuê taị chợ Long Biên
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Ngoàira,quátrìnhđiềutra chothấycómôt sốtrườnghơp người lao đông bịchủdùngnhữnglờ inóixúcpham nhânphẩmtrongtrườnghơp người đógiao hàngchâ m hoă c làmđổ,rơihànghóatrênđườngvân chuyển song không phô biến,khôngcótrườnghơp nàobịchủđánhhayquyt tiềncông laođôṇg, đâyla mô t điểm khác biêṭ so với dựkiến kết quảnghiên cứu( Xem bảng 4.4 ).
Bảng4.4 Tỉlệbao lư c củachủsửdun g laođôn g với người khuân vác thuê
Bi ̣chủđánh đâp ̣ 0 0.0
Nguồn : Số liêu điều tra 2017 Điềunàycóthểđươc lýgiảibở imốiquanhệkinhtếkhábềnchăt giữa
NLĐDCvànhữngngườichủhàng.Cảhai bênđềucầnđếnnhau chonhữngmuc̣đíchcủamình nênđềutìmcáchdunghòamốiquan hệvàdođóhiếmkhixảyracácxungđôṭ.
Bánhoaquảrong,môt côngviêc buônbánbấpbênh
Công việc của những người bán hoa quả rong có 2 hoạt động cơ bản là di chuyển và bán hàng Cần chú ý rằng mặt hàng hoa quả là mặt hàng thực phẩm tươi nên không thể giữ được lâu, thêm nữa là số vốn của những người bán hàng rong này không nhiều nên nếu không thể bán được hết hàng thì ngày tiếp theo họ sẽ không có vốn để mua hàng Chính hai yếu tố này đã tạo áp lực cho công việc làm ăn của họ và tạo thành các rủi ro.
Hôp 4.11 Áplưc bán hàng của những người bán hoa quảrong
Môi ngàycôlấykhoảng70-80kgthôi,vìsứcmìnhchỉđèođươc thế thôi. Mùanàythìcô haybán camsành.Sáng đi ra chợCầuGiấybán,bán khônghếtthìdắ tbộvòngquanhkhu72Ha,quaĐốcNgữ,CốngVịrồivònglênHoàngH oaThám…Cứđ i d o n g n h ư thếđếnlúcnàohếthàngthìthôi, hômnàosớmthì2 - 3giờcònhômnàoếthìphải5-6giờchiềumớixong….phảibánhếtmớivề đư ơc ,hômnàomàếquáthìcònphảibánlỗnữanhưngmàvân phải bán. Không bán thìngày mai lấy vốn đâu màmua hàng mới ? ….”
PVS Nữ41 tuổi bán hàng rong
“…Chịđibánhàngởđâycũngđươc hơnchuc năm rồi Ngày xưa thìgánh tay nhưnggiờmuaxemáycũthồhàngchođỡvấtvả.ChịhaybánxoàiThái,môi ngàylấyđộ1tạthôi, xe cũng khôngchởđươcnhiềuquá,vớicảlấynhiềuma bán không hết thìlairồi…” lô, vốnmìnhkhôngcónhiềulỗmôt nghìn cũng làxót
PVS,Nữ39tuổibánhàngrong
Chính vìáplưc phảibánhếthàngtrongmôt ngày nên thời gian làm viêc củ anhữngngườ ibánhoaquảrongkhôngcốđiṇh,ngàylaođôngcủahọngắn haydàilàtùythuôc vàoviêc cóbánhết hàngnhanh hay không,khốilươn g công viê c theo đócũng tùy thuôc vàomứcđộnhanhchâm củaviêc bán hàng Nếu nhưhọtìmđươccàngnhiêù kháchhàngtrongkhoảngthờ igiancàngngắnbao nhiêu thìthời gianlàmviêc vàqua n gđườ nghọphảidichuyểncũngcànggiảm xuống bấy nhiêu vàngươc laị.Nhưngviêc tìm kiếm khách hàng của những ngườ ibánhàngronglaịbịảnhhưởngbở irấtnhiềuyếutốmàhọkhôngthểkiểmsoáthaydựtí nhđươc ̣. Để để hiểu tình cảnh của những người bán hàng rong ta hay làm môt so sánh đơn giản giữa công viêc kinhdoanhcủahọvớiviêc kinh doanh của môt cửahàngtrên3tiêuchícơbản:Báncáigì,bánởđâuvàbánnhưthếnào.Hay xem xét các yếu tố này trên môt cửa hàng trước.
Thứnhất làvề đia điểm:Nhữngcửahàngcóđia điểmcốđiṇh, khimôt kháchhàngkhi đãđếnmua hoaquảởcửahàngmôt vài lầnthìsẽbiếtđươc cửa hàng đónằm ởđâu, bán những loai mă t hànggì,thâ m chílàgiờmởcửa,đóng cửacủanó,vàdùmưa haynắngthìvâncóthểmởcửahàngkinh doanhđươc̣.
Thứhailàbánnhưthếnào:Chỉcần vài lầnmuahàngthìngườikháchhàngs e cóđươc mô t đánh giácơ bản về mức giátrung bình ởđây vàcóthể so sánh với nhữngcửahàngkhác,kháchhàngcũngbiếtđươcrằngnêú muaởđónhữnglần tiếptheo thìnhìn chungmứcgiásẽvân nhưvâỵ Dođókháchhàngsẽcóđủcác thông tincầnthiếtđểthúcđẩyhànhvi muasắmởđó Còn đốivới môtcửahàng thìđólàmôt kháchhàngthườngxuyênvàtrungthành,cóđươc mô t nguồn nhữngngườikháchhàngnhưvâysẽgiúpdoanhsốổnđiṇh.Thứbalàbáncáigì
Với một cửa hàng hoa quả dù chỉ là quy mô nhỏ, cửa hàng cũng sẽ kinh doanh ít nhất 2 loại mặt hàng khác nhau Nhờ đó, nếu một mặt hàng nào đó không bán được hoặc bán không chạy thì cửa hàng vẫn có thể bù lại ở mặt hàng khác và mức độ rủi ro cũng sẽ được hạ thấp.
Tuy nhiên, đối với những người bán hàng rong thì không như vậy, khách hàng sẽ không thể biết được người bán hàng rong sẽ xuất hiện ở đâu và khi nào, cũng không biết trước giá cả Vì vậy, mỗi lần mua hàng, khách hàng sẽ phải hỏi và trả giá nhiều lần, nếu không thì người bán hàng rong cũng không thể bán hàng được Do đó, họ khó có được một nguồn khách hàng thường xuyên, làm tăng sự bất ổn trong công việc kinh doanh.
Mô t điểmquantron gnữalànhữngngườibánhàngrong bịhan chếvềmăt quy môkinhdoanh,họkhôngcóđủvốncũngnhưđủsứckhỏeđểmỗingàymuava chởhàngtrămkghoaquảđibánđươc̣,vàkhiđóthìsựlưa cho n bán cái gìcũng sẽtrởnênkhókhăn hơn, nhưvây làmứcđộrủirosẽtănglên(Xemhôp 4.12).
Hô p 4.12 Sựbấp bênh trong côngviêc kinh doanh của người bán hàng rong
“…Chịbánxoài,cứsánglàchịlấyhàngrồiđisangbênchợGiaLâmbán,chỗ
Nguy ên Sơn đấy Thường làlấy khoảng 80 kg… Không phải hôm nào cũng đi bán đư ơc ,nhữngngàysaurằmvớimồngmôt làchi ̣nghỉbán về quê vìnhàngười ta mới muađểcúng,ăncònchưahết thìmìnhkhôngbánđươc.Rồihômnàomàgiáxoài caoquákhôngnhâp đư ơc thìcũngphảinghỉhoăc làđổihàngkhácbánvìxoàinày nh âp ởbênTháihômnàomàtruc tră c ởcửakhẩuhàngkhôngvềđươc nhiều làgia đô i lêngấprưỡiấy,nhữnghôm nhưthếthìchi ̣cũngchẳngdámlấyhàng,lấyvềma khôngbánđươclàchết,rồihômnàomàmưatolàcung̃ khôngđibánđươc…”
PVSNữ39tuổibánhàngro ng
“…Cũngcókhách quen nhưngmàítthôi,vìmìnhhay đi môttuyếnđườngnên ngườinào ăntrướcthấyngonrồithìlầns a u mìnhđếnngười talai go i vào, cũngcólúcmìnhđếntân nhàgoi cửa.Nhưngmàlàmthếnhiềungười talai đâm ghét nên cũng thi thoảng cô mới goị , còn bình thường làcứdắt bộ quanh phố.
Ai ưngthìngười tagoi mìnhvàolàbán thôi…Hômnàobánchay thìđươc vê sớm, 2 giờ3 giờchiều làvề đến nhàrồi Còn hôm nào màế làphải đi, nhưng cònđươ c đilàmaychứhômnàomàmưalàlai phải nghỉ, không cótiền…”
PVS Nữ41 tuổi bán hàng rong
Nguồn: Số liêu điều tra 2017
Ngoài những rủi ro vàbấp bênh đươc ta o ra bởi tính chất của công viêc kinhdoanhmanglaị,nhữngngườ ibánhàngrongcònphảiđốimătvớichinh́ sách quản lýtrât tựđôthịcủaChínhphủvềQuảnlýtrât tựđôthị(Theonghi điṇ h 171/2013/NĐ-CP thìbán hàng rong đươc coi làhành vi lấn chiếm đường bộđểhop chơ
, kinh doanh trái phép , bi ̣xửphat tiềntừ2triêu đến3triêu đồng ) Tức làmỗi khi dắt xe trên đường, ngoài viêc phải lo tìm kiếm người mua hàng thìnhững người bán hàng rong còn phải chúýđể tránh nécác lưc lươ n g chức năng đangthưc thi chính sách về quản lýtrât tư.̣ Vàđiều này sẽcàng làm cho viê c tiếpcân khách hàng cũng như thưc hiê n giaodic̣hbánhàngcủahọkho khăn hơn,hoăc nếubịcáclưc lươ n gchứcnăngbắtthìhọsẽphảinôp phat va thâ m chíbịtic̣hthuhànghóa.(Xemhôp 4.13).
Hô p 4.13 Nỗi lo bix ửphat vàtic ̣ h thu hàng hóa của người bán hàng rong
" cô từng bị công an bắt giam 3 lần do kinh doanh trên vỉa hè, họ thu luôn cảxe của cô, xin họ cũng không cho, đã mất tiền phạt lại thu luôn cả xe Không có tiền trong người thì phải vay người quen để nộp phạt Không biết bao nhiêu lần phải bỏ chạy, có lần còn vứt luôn cả hàng để chạy…Hồi cô mới lên đây làm chẳng ai người ta để ý, còn có chỗ mà mưu sinh, bây giờ càng ngày càng làm căng, cực chẳng đã, vừa đi bán, vừa nơm nớp losợ…”
PVSNữ58tuổibánhàngr o n g