1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu Luận Môn Kinh Tế Vĩ Quốc Tế 2) Vận Dụng Mô Hình Trọng Lực Phân Tích Hiệu Quả Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Việt Nam Giai Đoạn 2000 -2020

14 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Trọng Lực Phân Tích Hiệu Quả Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Việt Nam Giai Đoạn 2000 - 2020
Tác giả Vũ An Khang, Trương Ngọc Hiệp, Nguyễn Đức Việt, Nguyễn Thị Hồng Thắm, Lê Thị Chung
Người hướng dẫn PGS. TS. Từ Thùy Anh, TS. Chu Thơ Mai Phương
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 315,93 KB

Nội dung

V ÀN DĀNG MÔ HÌNH TRàNG LþC PHÂN TÍCH HIàU QUÀ XUÂT KH¾U HÀNG MAY M ¾C CĂA VIàT NAM GIAI ĐO¾N 2000 – 2020 Vũ An Khang 1 Tr°¢ng Ngác Hiáp Nguy ßn Đức Viát Nguy ßn Thß Hồng Thắm Lê Th ß

Trang 1

TR¯àNG Đ¾I HàC NGO¾I TH¯¡NG

-

GIAI ĐO¾N 2000 – 2020

Giáo viên h°ßng d¿n : PGS TS Từ Thúy Anh

TS Chu Th ß Mai Ph°¢ng

12 Lê Thị Chung 2214410026 20%

30 Trương Ngọc Hiệp 2214410064 20%

46 Vũ An Khang 2214410086 20%

81 Nguyễn Thị Hồng Thắm 2215410175 20%

88 Nguyễn Đức Việt 2214410200 20%

HÀ N ÞI, tháng 03 năm 2024

Trang 2

V ÀN DĀNG MÔ HÌNH TRàNG LþC PHÂN TÍCH HIàU QUÀ XUÂT KH¾U HÀNG MAY

M ¾C CĂA VIàT NAM GIAI ĐO¾N 2000 – 2020

Vũ An Khang 1

Tr°¢ng Ngác Hiáp Nguy ßn Đức Viát Nguy ßn Thß Hồng Thắm

Lê Th ß Chung Tóm t ắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tìm ra các nhân tố có tác động đến hiệu quÁ xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam, đánh giá tiềm năng xuất khẩu trên từng thị trường khác nhau Bài nghiên cứu sử dụng mô hình trọng lực, đánh giá tác động dựa trên dữ liệu được thu thập từ 20 quốc gia chiếm tỷ trọng lớn trong thị phần xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong giai đo¿n từ năm

2000 đến năm 2020 Từ kết quÁ nghiên cứu, một số đề xuất về giÁi pháp được đưa ra nhằm ổn định

và thúc đẩy tăng trưởng kim ng¿ch xuất khẩu của mặt hàng này vào thị trường thế giới trong tương lai

1 Đ¿t vÃn đß

Ngành dệt may là một ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu của Việt Nam, cung cấp việc làm cho hàng triệu người dân Hiện t¿i, ngành dệt may cùng với dầu thô đang trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và đ¿t kim ng¿ch lớn nhất Trong đó ngành may mặc chiếm tỷ trọng về doanh thu cao nhất trong ngành dệt may, đây là ngành có tiềm năng phát triển m¿nh mẽ trong tương lai, đặc biệt là khi nhu cầu của thị trường quốc tế về sÁn phẩm may mặc ngày càng tăng lên

Việt Nam là quốc gia có lượng lao động lớn với chi phí rẻ và kỹ năng về công nghệ may tốt Hơn nữa, Việt Nam ngày càng trở nên năng động hơn trong việc tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu như tham gia vào các Hiệp định thương mai tự do, các Hiệp định bÁo hộ đầu tư,… đã giúp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như tăng khÁ năng c¿nh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường thế giới Mặt hàng may mặc của Việt Nam đã có mặt trên thị trường của 66 quốc gia khác nhau Kim

ng¿ch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam nhìn chung tăng trưởng dần qua từng năm Năm 2010,

Việt Nam giữ 2.9% thị phần toàn cầu về hàng may mặc, mức tăng trưởng trung bình hằng năm là 11% trong giai đo¿n từ 2010-2020 từ đó đưa thị phần lên mức 6.4%, vượt qua Bangladesh để trở thành

quốc gia thứ tư trong TOP10 nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới Tuy nhiên, năm 2019, mức tăng trưởng của Việt Nam đã giÁm từ 15% xuống còn 7% Trong năm 2020 , ngành dệt may nói chung và ngành may mặc nói riêng gặp phÁi nhiều khó khăn do Ánh hưởng của đ¿i dịch COVID-19,

số lượng đơn đặt hàng giÁm sút, chi phí gia công giÁm làm cho kim ng¿ch xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục giÁm 7% Nhằm ổn định mức tăng trưởng xuất khẩu hàng may mặc, nhóm thực hiện bài nghiên cứu <Các nhân tố Ánh hưởng đến hiệu quÁ xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam= trong giai đo¿n 2000-2020 để tìm ra các yếu tố có tác động đến kết quÁ xuất khẩu từ đó giÁm thiểu tối đa sự biến động

Trang 3

của ngành trong những năm tiếp theo Đồng thời, đánh giá tiềm năng của ngành trên các thị trường khác nhau nhằm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng xuất khẩu đến từng thị trường cho phù hợp đ¿t mục đích tối

đa hóa hiệu quÁ xuất khẩu

2 T ổng quan tình hình nghiên cứu và c¢ sở lý thuy¿t

2.1 T ổng quan tình hình nghiên cứu

2.1.1 Các nhân tố tác động đến hiệu quả xuất khẩu

Tổng sÁn phẩm quốc nội (GDP) là chỉ tiêu đo lường quy mô của một nền kinh tế Nó còn thể hiện sức mua của quốc gia nhập khẩu và xuất khẩu, khÁ năng sÁn xuất và nhu cầu của mỗi quốc gia (Dilanchiev, 2012) Nhiều nghiên cứu tìm thấy bằng chứng có mối quan hệ thuận chiều giữa GDP và

sự gia tăng trong thương m¿i hàng hóa và dịch vụ như nghiên cứu của Ebaidalla và Atif (2015), Eita (2016) hay Đào Đình Minh (2017) Điều này là do bởi khi tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ sÁn xuất trong lãnh thổ một nước tăng lên đồng nghĩa với lượng cung hàng hóa của nước đó cũng gia tăng và kết quÁ là khÁ năng xuất khẩu nhiều hơn Đối với nước nhập khẩu, GDP đo lường khÁ năng tiếp nhận của các nhà nhập khẩu (Hatab và cộng sự, 2010) Khi GDP của nước nhập khẩu càng lớn, khÁ năng

sÁn xuất của nước đó càng cao, đồng nghĩa với việc nước đó có nhu cầu cao về nguồn nguyên liệu đầu vào, trong đó có nhập khẩu Hơn nữa, nếu xét về thu nhập khi thu nhập tăng lên thì khÁ năng chi

trÁ cho việc mua hàng hóa cũng tăng theo, đồng thời khi thu nhập tăng lên thì nhu cầu về hàng hóa cũng trở nên đa d¿ng hơn từ đó thúc đẩy nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài (Fujimura và Edmonds, 2006) Do đó, GDP của nước xuất khẩu hay nhập khẩu đều được kỳ vọng là có Ánh hưởng tích cực đến dòng chÁy thương m¿i

Dân số của nước nhập khẩu cũng Ánh hưởng đến cầu hàng hoá nhập khẩu của một quốc gia Khi nền kinh tế trở nên lớn hơn, quốc gia đó sẽ dựa nhiều vào nội thương và giÁm cầu hàng hoá nhập khẩu (Frankel, 1997) Tuy nhiên, kết quÁ thực nghiệm sử dụng mô hình trọng lực của Ebaidalla và Atif (2015) l¿i cho thấy quy mô dân số có Ánh hưởng tích cực và đáng kể đến xuất khẩu

Thuế nhập khẩu là một công cụ quan trọng để điều chỉnh cán cân thương m¿i của mỗi quốc gia Đây là công cụ tác động trực tiếp lên dòng chÁy thương m¿i Khi các quốc gia áp thuế nhập khẩu cao cho hàng hoá từ Việt Nam, giá hàng hoá của Việt Nam sẽ trở nên đắt hơn trên thị trường quốc tế, qua đó làm giÁm lượng cầu cho lo¿i hàng này Ngược l¿i, mức thuế thấp khiến cho hàng hoá rẻ hơn khi ra thị trường quốc tế, khiến cho người tiêu dùng nước ngoài sẵn sàng chi trÁ hơn Điều tương tự cũng xÁy ra khi Việt Nam áp thuế cho hàng hoá từ nước ngoài Mức thuế cao sẽ khiến thương m¿i sẽ trở nên kém hiệu quÁ (Bui & Chen, 2017) Mối quan hệ nghịch biến này cũng được nghiên cứu của Kyle Handley và cộng sự (2020) kiểm chứng

Chen (2004) đã kết luận khoÁng cách địa lý làm giÁm ho¿t động thương m¿i giữa các quốc gia Võ Văn Dứt (2016) cũng đã sử dụng lý thuyết khoÁng cách của Ghemawat (2001) để phát triển các giÁ thuyết về Ánh hưởng của khoÁng cách địa lý đến xuất khẩu và kết quÁ kiểm chứng của nghiên cứu cũng cho thấy khoÁng cách địa lý có mối tương quan nghịch với giá trị xuất khẩu Thứ nhất, khoÁng cách địa lý càng lớn càng gây ra nhiều rủi ro trong vận chuyển hàng hóa giữa hai quốc gia, tốn nhiều thời gian vận chuyển, Ánh hưởng lớn đến chất lượng của hàng hóa, và gia tăng chi phí Đặc

Trang 4

biệt, những hàng hóa có trọng lượng nặng hay hàng hóa dễ vỡ, dễ hư hỏng sẽ có chi phí vận chuyển cao khi khoÁng cách càng xa Thứ hai, khoÁng cách địa lý tăng sẽ làm tăng chi phí liên l¿c và giao dịch liên quan đến sự tương đồng văn hoá, thị hiếu và chi phí hàng chính KhoÁng cách có Ánh hưởng trực tiếp đến thời gian và phương thức vận tÁi Do đó, có thể kỳ vọng mối quan hệ nghịch giữa khoÁng cách và xuất khẩu (Carrere, 2006; Frankel, 1997)

Tỷ giá hối đoái là giá của một lo¿i tiền tệ này so với một lo¿i tiền tệ khác Tỷ giá hối đoái tác động trực tiếp đến giá hàng hóa xuất khẩu, một yếu tố quan trọng quyết định mức cầu của thị trường Việc đồng nội tệ của một quốc gia giÁm giá so với các đồng tiền khác sẽ làm giÁm giá xuất khẩu hàng hóa bằng ngo¿i tệ, do đó làm tăng cầu và khối lượng hàng xuất khẩu Ngược l¿i, nếu đồng nội tệ tăng giá so với ngo¿i tệ, khối lượng xuất khẩu sẽ giÁm sút (Bui và Chen, 2015)

Ành hưởng của FTA đối với ho¿t động thương m¿i của các quốc gia tham gia hiệp định đã được xác nhận trong nhiều nghiên cứu có ứng dụng mô hình lực hấp dẫn (Bergstrand (1985); Baier

và Bergstrand (2007)) Thứ nhất, việc ký kết và tham gia vào các hiệp định thương m¿i tự do với nhiều ưu đãi về thuế quan giúp thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng và đa d¿ng hóa hơn với sự tham gia của nhiều đối tác thương m¿i mới Thứ hai, hệ thống thể chế, chính sách và môi trường kinh doanh cũng từng bước được hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập, từ đó sẽ giúp thúc đẩy và t¿o thuận lợi cho thương m¿i song phương giữa Việt Nam và các nước Do đó, biến này ngày càng được

sử dụng nhiều trong các nghiên cứu gần đây bởi kỳ vọng sẽ xoá đi tác động cÁn trở

2.1.2 Kho ảng trống nghiên cứu

Đã có nhiều nghiên cứu về xuất khẩu và các vấn đề liên quan đến xuất khẩu được thực hiện ở

cÁ trong và ngoài nước Trong các bài nghiên cứu này, các tác giÁ đã sử dụng các kỹ thuật hồi quy khác nhau cho dữ liệu bÁng và thu được nhiều kết quÁ đáng kể Tuy nhiên, nhìn chung các bài nghiên cứu trước đây vẫn còn gặp phÁi một số h¿n chế nhất định Các bài nghiên cứu thường tập trung vào ho¿t động xuất khẩu nói chung của Việt Nam chứ chưa đề cập đến một số ngành nghề, mặt hàng cụ thể Các bài nghiên cứu cũng chưa chú trọng đến các ngành nghề có nhiều tiềm năng, đặc biệt là ngành

có tiềm năng phát triển m¿nh mẽ như ngành dệt may và cũng chưa đánh giá được hiệu quÁ xuất khẩu

của mặt hàng này trên các thị trường quốc tế dẫn đến việc phân bổ tỷ trọng xuất khẩu vào từng thị trường chưa phù hợp làm giÁm sự tăng trưởng trong kim ng¿ch xuất khẩu Ngoài ra, kết quÁ thu được

từ các bài nghiên cứu có nhiều quan điểm khác nhau, đối lập nhau dẫn đến tính kém hiệu quÁ trong khâu đề xuất các chính sách Do đó, nhóm nghiên cứu thực hiện đề tài để góp phần giÁi quyết các h¿n chế của các nghiên cứu đi trước, từ đó đề xuất xây dựng hệ thống chính sách phù hợp, thúc đẩy ho¿t động xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam ra thế giới

2.2 Cơ sở lý thuyết

2.2.1 Hi ệp định thương mại tự do (FTA)

Theo WTO, hiệp định thương m¿i tự do (FTA) là thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều quốc gia với nhau, trong đó các quốc gia đồng ý thực hiện một số nghĩa vụ liên quan đến thương m¿i hàng hóa, dịch vụ, các biện pháp bÁo hộ, và một số nghĩa vụ khác, để đổi l¿i rào cÁn thương m¿i thấp hơn với

Trang 5

hàng hoá xuất khẩu của mình Một điều đặc biệt cần lưu ý là không phÁi bất cứ quốc gia nào khi tham gia vào thương m¿i quốc tế đều thu được thặng dư so với trước khi tham gia thương m¿i quốc tế

Ð ồ thß 1: Sÿ t¿o ra th°¢ng m¿i và phúc lÿi

Ngu ồn: Nhóm tác giả tự minh họa

Xem xét ở trường hợp của quốc gia A và B Trước khi tham gia vào liên minh với nước B, giá

cÁ của hàng hóa nhập khẩu của đất nước A là Āÿ = ĀĀ*(1+t) Sau khi cÁ hai nước tham gia vào liên minh thì thuế quan được dỡ bỏ, giá cÁ hàng hóa nhập khẩu của đất nước A giÁm xuống còn Pb, và được nhập khẩu với một lượng mới lớn hơn là 230=280-50 so với trước khi tham gia vào liên minh là 90=190-100 Thặng dư tiêu dùng tăng lên một lượng c+d+e+f Trong đó, c về bÁn chất là thặng dư được chuyển từ người sÁn xuất sang người tiêu dùng, còn e là phần thuế mà Nhà nước không thu được

để dành chỗ cho thặng dư tiêu dùng tăng lên Do vậy, phần phúc lợi tăng lên thực chất chỉ gồm vùng d+f Ành hưởng phúc lợi trên đất nước A rõ ràng là dương

Ð ồ thß 2: Sÿ chách h°ßng th°¢ng m¿i và phúc lÿi

Nguồn: Nhóm tác giả tự minh họa

Trang 6

GiÁ sử rằng, chúng ta sẽ xem xét 3 đất nước: A, B và C Trong đó, A và B ký kết FTA với nhau, còn C không tham gia Trước khi A và B tham gia vào khối liên minh, vì Āÿ > ĀĀ > Āā nên A sẽ nhập

khẩu hàng hóa của C với mức giá Āā*(1+t) và lượng nhập khẩu sẽ là 210-80=130 Sau khi A và B tham gia vào liên minh thì hàng rào thuế quan của A và B được dỡ bỏ, A sẽ nhập khẩu toàn bộ hàng hóa của B do ĀĀ<Āā*(1+t) và lượng nhập khẩu mới là 280-50=230 lớn hơn so với ban đầu Khi đó A

sẽ thu thêm được phần thặng dư c+d (là khoÁng mất trắng của A trước khi liên minh với B) Tuy nhiên, cái đ¿t được trong phúc lợi trong những vùng c và d không phÁi là tổng Ánh hưởng phúc lợi Bởi vì đất nước A bây giờ sẽ nhập khẩu từ đất nước B và không có hàng rào thuế quan đối với đất nước B, chính phủ A sẽ không còn nhận được khoÁng thu nhập thuế quan nữa Giá trị của khoÁng thu

nhập này bằng với diện tích của hai tứ giác e và f Tứ giác e phÁn Ánh phần thu nhập của chính phủ bị

mất đi sau khi liên minh, cái này được chuyển cho người tiêu dùng trong nước thông qua giá cÁ giÁm

Tứ giác f biểu hiện sự khác biệt trong chi phí giữa nước không thành viên và nước thành viên có chi phí cao hơn, như chi phí của việc dồn nguồn lực cho ho¿t động sÁn xuất kém hiệu quÁ hơn của nước

B Ành hưởng thực của sự liên minh giữa đất nước A và đất nước B trong trường hợp này phụ thuộc vào tổng (c +d - f) Không chắc chắn là tổng c + d sẽ lớn hơn f

2.2.2 Lý thuy ết mô hình trọng lực

Mô hình trọng lực là một trong những lý thuyết cơ bÁn về thương m¿i quốc tế dùng để giÁi thích mức độ giao thương hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia được xây dựng đầu tiên bởi Timbergan (1962) Timbergan đã chứng minh rằng các quốc gia với quy mô nền kinh tế càng lớn và khoÁng cách địa lý càng gần càng có xu hướng trao đổi thương m¿i với nhau Điều này cũng có nghĩa là nếu khác

biệt về khoÁng cách càng lớn thì việc xâm nhập sang thị trường nước đối tác sẽ càng rủi ro và ngược

l¿i thì thương m¿i càng có nhiều tiềm năng (Ghemawat, 2001) Mô hình lực hấp dẫn được chuyển sang d¿ng mô hình phi tuyến như sau:

ÿÿĀ = �㔴Āÿ�㗽1ĀĀ�㗽2ÿ�㔼þÿÿĀ�㗽3

Trong đó:

Tij: kim ng¿ch thương m¿i giữa hai quốc gia i và j

Yi: quy mô nền kinh tế (GDP) của quốc gia i

Yj: quy mô nền kinh tế (GDP) của quốc gia j

DISij: khoÁng cách địa lý giữa hai quốc gia i và j

β1, β2, β3: hệ số thể hiện mức độ Ánh hưởng của từng yếu tố trong mô hình;

A: hằng số hấp dẫn

Từ mô hình phi tuyến trên, ta có mô hình kinh tế lượng tuyến tính như sau:

�㕙�㕛ÿý�㔴ÿĀÿĀ�㕡 = �㗽0+ �㗽1ln(�㔺ÿĀÿ�㕡) + �㗽2ln(�㔺ÿĀĀ�㕡) + �㗽3ln(ÿ�㔼þÿ) + �㕢ÿĀ�㕡 Trong đó �㔺ÿĀÿ�㕡 là GDP của Việt Nam ở năm t

Mở rộng mô hình lực hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu còn tìm thấy tác động của dân số (Frankel

& cộng sự (1997), Gelb & Diofasi (2016)), tỷ giá hối đoái (Bui & Chen 2017; Nguyen & cộng sự,

Trang 7

2020), rào cÁn thuế quan nhập khẩu (Bui & Chen (2017), Doan (2019)), hiệp định thương m¿i tự do (Bergstrand (1985), Carrere (2003), Doan (2019)), tự do đầu tư (Heritage, 2018))

Ngu ồn: bktt.vn

3 Ph°¢ng pháp nghiên cứu

3.1 Mô hình nghiên c ứu

Trong bài nghiên cứu, nhóm sử dụng mô hình của Đức và cộng sự (2021) và áp dụng một số thay đổi dựa trên mức độ sẵn có của dữ liệu:

Mô hình nghiên cứu:

ln(ĀÿÿĀ�㕡) = �㗽0+ �㗽1× ln(�㔺ÿĀÿ�㕡) + �㗽2× ln(�㔺ÿĀĀ�㕡) + �㗽3 × ln(ĀÿĀĀ�㕡) + �㗽4 × ln(ÿ�㔴ÿĀ�㕡)

+ �㗽5 × ln(ÿ�㔼þÿĀ�㕡) + �㗽6 × ln(Āÿý�㔴ÿĀ�㕡) + �㗽7 × FTA + �㕢ÿ

Tóm tắt bi¿n

Vai trò Tên bi¿n Ký hiáu Đ¢n vß Kỳ váng dÃu Bi¿n phā

thußc

Xuất khẩu dệt may thực tế của Việt Nam sang quốc

USD

Bi¿n đßc

lÁp

Tổng sÁn phẩm quốc nội của Việt Nam năm t �㔺ÿĀĀÿÿ�㕡 USD + Tổng sÁn phẩm quốc nội của quốc gia nhập khẩu j �㔺ÿĀ�㔼�㕀Ā�㕡 USD +

Dân số của quốc gia nhập khẩu j ĀÿĀĀ�㕡 Người +/- Thuế nhập khẩu trung bình đối với hàng may mặc

của Việt nam do quốc gia j áp đặt ÿ�㔴ÿĀ�㕡 % - KhoÁng cách địa lý từ Hà Nội đến thủ đô của nước j ÿ�㔼þÿĀ�㕡 Km -

Tỷ giá hối đoái của tiền tệ của quốc gia j Āÿý�㔴ÿĀ�㕡 USD + Biến giÁ, bằng 1 nếu nước nhập khẩu và Việt Nam

có ký kết hiệp định FTA; ngược l¿i bằng 0 FTA N/A +

Trang 8

3.2 Phương pháp ước lượng

Những dữ liệu thô sau khi được thu thập sẽ được nhóm nghiên cứu phân lo¿i, xử lý sơ lược và tổng hợp bằng Microsoft Excel Từ dữ liệu đã được xử lý, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm STATA, áp dụng các kiểm định như kiểm định Ramsey về bỏ sót biến, kiểm định Breusch – Pagan

về phương sai sai số thay đổi và kiểm định đa cộng tuyển để kiểm tra tính phù hợp của mô hình nhóm chọn Mô hình được ước tính bằng lệnh <frontier=

Cuối cùng, từ kết quÁ ước lượng, nhóm tính toán hiệu quÁ xuất khẩu qua các nước theo từng năm và lấy trung bình cộng để có hiệu quÁ xuất khẩu từ Việt Nam qua các quốc gia đã chọn trong giai đo¿n nghiên cứu

3.3 D ữ liệu nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu về số lượng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam với 20 quốc gia và khu vực đối tác hàng đầu trong giai đo¿n 2000 – 2020

Nhóm quốc gia và khu vực bao gồm: Áo, Bỉ, Canada, Trung Quốc, Cộng hòa Séc, Đan M¿ch, Pháp, Đức, Ý, Nhật BÁn, Hàn Quốc, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Liên bang Nga, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh, Mỹ

Giá trị hàng may mặc xuất khẩu và thuế nhập khẩu trung bình đối với mặt hàng này được nhóm nghiên cứu thu thập từ WITS Các biến GDP, dân số được lấy từ WB Biến tỷ giá hối đoái được thu thập từ OECD KhoÁng cách từ Việt Nam đến cách nước nhập khẩu được nhóm tác giÁ tổng hợp

từ trang web https://www.timeanddate.com/ Số liệu về FTA được nhóm t¿o biến giÁ dựa theo WTO

4 K ¿t quÁ nghiên cứu và thÁo luÁn

Th áng kê mô tÁ

Bi¿n Sá quan sát Giá trß trung

bình

Đß lách chu¿n

Giá trß nhß nhÃt

Giá trß lßn nhÃt lnEX 420 11.96097 1.768116 7.389297 16.49519

lnGDPEX 420 25.49166 0.8282122 24.1628 26.57148

lnGDPIM 420 27.6751 1.198342 24.84763 30.69352

lnPOP 420 17.42491 1.427521 15.31758 21.06763

lnTAX 397 1.973824 1.276292 -6.82242 4.179923

lnDIST 420 8.900633 0.423142 7.749753 9.444938

lnEXRA 420 1.35777 1.947496 -0.6936 7.16301

Ngu ồn: Nhóm tác giả tự tính toán từ Stata

Trang 9

Mô t Á ma trÁn t°¢ng quan

lnEX lnGDPEX lnGDPIM lnPOP lnTAX lnDIST lnEXRA FTA

lnEX 1

lnGDPEX 0.5207 1.0000

lnGDPIM 0.8384 0.2089 1

lnPOP 0.5684 -0.0056 0.8039 1

lnTAX -0.2786 -0.2555 -0.2246 -0.2494 1

lnDIST -0.0981 0.0812 -0.149 -0.445 0.4595 1

lnEXRA -0.0315 -0.0660 -0.1507 0.0531 -0.2498 -0.6931 1

FTA -0.069 -0.0104 -0.1522 -0.0075 -0.0566 -0.2309 0.241 1

Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán từ Stata

Căn cứ vào kết quÁ bÁng mô tÁ ma trận tương quan, nhóm nghiên cứu phát hiện hệ số tương quan của biến giá trị xuất khẩu và biến GDP nước đối tác có giá trị cao (0.8384), cùng với đó là giá

trị hệ số tương quan giữa dân số và GDP nước nhập khẩu cũng có vấn đề (0.8039) Vì vậy, nhóm ch¿y

sẽ ch¿y kiểm định đa cộng tuyến để đÁm bÁo sự phù hợp của mô hình

Ki ám đßnh

Tên ki ám đßnh K ¿t quÁ kiám đßnh

Kiểm định bỏ sót biến quan trọng

– Kiểm định Ramsey

F(3, 386) = 9.09 Prob > F = 0.0000 < 0.05 -> Mô hình bỏ sót biến quan trọng

Kiểm định phương sai sai số thay

đổi – Kiểm định Breusch – Pagan

chi2(1) = 2.76 Prob > chi2 = 0.0966 > 0.05 -> Mô hình không mắc khuyết tật phương sai sai số thay đổi

Kiểm định đa cộng tuyến

Giá trị trung bình VIF = 2.63 < 5 -> Mô hình có thể có đa cộng tuyến nhưng không Ánh hưởng kết quÁ ước lượng

Trang 10

Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán từ Stata

Sau khi ch¿y kiểm định, nhóm nghiên cứu nhận thấy mô hình nhóm lựa chọn có h¿n chế là bỏ sót biến quan trọng, do đó cần phÁi nghiên cứu sâu thêm sau này và áp dụng thêm biến khác để mô hình phù hợp hơn Đồng thời mô hình mắc đa cộng tuyến nhưng với mức độ nhỏ nên không Ánh hưởng đến kết quÁ ước lượng sau này

Mô t Á k¿t quÁ °ßc l°ÿng

Bi ¿n phā thußc lnEX

Bi ¿n đßc lÁp H á sá hồi quy Sai s á chu¿n t quan sát

* p<0.05, ** p<0.01, *** p<0.001

Nguồn: Nhóm tác giả tự tính toán từ Stata

Hệ số GDPEX và GDPIM đều có mức ý nghĩa đáng kể và mang giá trị kỳ vọng dương cho

thấy sự gia tăng GDP của Việt Nam cũng như nước đối tác đều sẽ có Ánh hưởng tích cực đến lượng hàng xuất khẩu may mặc của Việt Nam Khi hệ số GDP của Việt Nam tăng 1% thì lượng xuất khẩu

sẽ tăng 0.651%, còn khi GDP nước đối tác tăng 1% thì lượng xuất khẩu sẽ tăng 1.312% Điều này ủng

hộ giÁ thuyết ban đầu của nhóm nghiên cứu về dấu và cũng phù hợp với lý thuyết của Jantarakolica

& Chalermsook (2012), Hoang (2013)

Hệ số dân số mang giá trị âm cho thấy Ánh hưởng tiêu cực của việc gia tăng dân số của các nước nhập khẩu đối với giá trị xuất khẩu mặt hàng may mặc Việt Nam Cụ thể, dân số nước đối tác

cứ tăng 1% sẽ làm giÁm lượng xuất khẩu đi 0.162% Kết quÁ ước lượng này đã củng cố lý thuyết của Frankel & cộng sự (1997), Gelb & Diofasi (2016) và cũng đáp ứng được kỳ vọng về dấu của nhóm nghiên cứu

Kết quÁ ước lượng của thuế suất mang dấu âm trùng với các lý thuyết đi trước của Bui & Chen (2017), Doan (2019) và trùng với kỳ vọng về dấu của nhóm ban đầu nhưng l¿i không mang ý nghĩa

thống kê

Ngày đăng: 09/05/2024, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN