1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân Tố Môi Trường Tác Động Đến Hoạt Động Kinh Doanh Thương Mại Quốc Tế Của Một Doanh Nghiệp Xuất Khẩu Hàng May Mặc Việt Nam Sang Thị Trường Hoa Kỳ.pdf

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhân tố môi trường tác động đến hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế của một doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
Tác giả Trần Thị Thu Hà, Nông Minh Hiếu, Nguyễn Thu Hằng, Hà Chí Hoàng, Nguyễn Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Hòa, Đỗ Thị Hạnh, Nguyễn Khánh Huyền, Trần Minh Hạnh, Lưu Thị Huyền, Lữ Trọng Huy, Lê Hoàng Huynh
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Hoè
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Thị trường thế giới và kinh doanh thương mại quốc tế
Thể loại Bài tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

I.PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN.. I.PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢIKHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Lớp: 64TMĐT1GVHD: PGS.TS TRẦN VĂN HÒENhóm thực hiện: Nhóm 3

Nguyễn Thu Hằng Hà Chí Hoàng

Nguyễn Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hòa

Đỗ Thị Hạnh Nguyễn Khánh HuyềnTrần Minh Hạnh Lưu Thị Huyền

Lữ Trọng Huy Lê Hoàng Huynh

Hà Nội, 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Trang 3

I.PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

2

I Đặc điểm của hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu 3

2 Các tác nhân 3

2.1 Môi trường tự nhiên 3

2.2 Môi trường PEST 3

2.3 Môi trường cạnh tranh 4

3.Ví dụ: Tổng công ty Cổ phần May Việt Tiến 5

3.1 Giới thiệu 5

3.2 Đặc điểm hàng may mặc xuất khẩu của Công ty CP may Việt Tiến 5

3.3 Tác động của các nhân tố môi trường đến hoạt động xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ của doanh nghiệp 5

KẾT LUẬN 6

Trang 4

I.PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KINH DOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤT

KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

I Đặc điểm của hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu

Nguồn thủy sản xuất khẩu:

Nuôi trồng:

+ Nuôi trồng thủy sản: cá tra, tôm sú, cá basa, tôm thẻ chân trắng, cua, ghẹ, mực + Nuôi biển: cá lồng bè, tôm hùm, ốc hương, rong biển

Khai thác:

+ Khai thác ven bờ: cá thu, cá nục, cá cơm, mực, tôm,…

+ Khai thác xa bờ: cá ngừ đại dương, cá tuyết, mực nang, tôm sú,…

Cơ cấu thủy sản VN xuất khẩu:

+ Nhóm cá tra: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu thủy sản ViệtNam, với khoảng 35% trong năm 2023 Thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, Trung Quốc,

EU, Nhật Bản (Hầu hết chỉ ở dạng sơ chế)

+ Nhóm tôm: Chiếm khoảng 25% kim ngạch xuất khẩu thủy sản Thị trường xuấtkhẩu chính là Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc (Chế biến với động vật giáp xác và độngvật thân mềm)

+ Nhóm cá ngừ: Chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu thủy sản Thị trường xuấtkhẩu chính là EU, Mỹ, Nhật Bản (Bảo quản tươi/ ướp lạnh/ đông lạnh)

+ Nhóm các sản phẩm khác: Bao gồm mực, bạch tuộc, cua, ghẹ, cá basa, cápangasius, v.v Chiếm khoảng 30% kim ngạch xuất khẩu thủy sản (Tươi sống, ướplạnh, phi lê hoặc sấy khô)

Tiêu chuẩn về chất lượng:

+ An toàn thực phẩm: đảm bảo an toàn thực phẩm, không chứa các chất cấm sửdụng trong sản xuất thủy sản

+ Chất lượng sản phẩm: có độ tươi ngon, màu sắc, hình dạng và mùi vị đặc trưng,không hỏng hóc, không có mùi lạ

+ Đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế: tuân thủ các tiêu chuẩn như HACCP, ISO, BRC,ASC, GlobalGAP,

+ Có giấy tờ, chứng nhận cần thiết

+ Đóng gói cẩn thận, vận chuyển đúng cách để bảo đảm chất lượng sản phẩm khiđến tay người tiêu dùng u

Phương thức xuất khẩu:

+ Xuất khẩu trực tiếp

+ Xuất khẩu thông qua các công ty xuất khẩu

+ Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

+ Xuất khẩu thông qua các sàn thương mại điện tử

+ Tham gia vào các triển lãm và hội chợ quốc tế

Trang 5

Điểm mạnh của thủy sản Việt Nam xuất khẩu

- Nguồn thủy sản xuất khẩu: Việt Nam có 3260 km đường bờ biển, nhiều đảo phù hợp cho nuôi trồng và đánh bắt hải sản ngoài ra hệ thống sông ngòi, kênh rạch, ao hồ và đất ngập nước rộng lớn, phù hợp cho việc nuôi trồng các loại hải sản nước ngọt và nước lợ

- Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ

- Chất lượng thủy sản: đáp ứng được hầu hết các tiêu chuẩn về chất lượng thủy sản

do đối tác yêu cầu

- Nhãn hiệu: đã có nhãn hiệu khi xuất khẩu sáng thị trường Nhật Bản

- Cơ cấu xuất khẩu: đa dạng các loại thủy sản và dạng thức xuất khẩu phù hợptheo yêu cầu của đối tác

- Kinh nghiệm trong sản xuất, cung ứng

- Tham gia các tổ chức quốc tế: WTO, ASEAN, EVFTA, CPTPP,RCEP,… tạocho Việt Nam điều kiện xuất khẩu thủy sản ra thị trường quốc tế một cách thuậnlợi hơn

Điểm yếu của thủy sản Việt Nam xuất khẩu

- Hầu hết là sản phẩm dưới dạng thô, sơ chế, chế biến ở mức thấp

- Trình độ nhân lực và chế biến xuất khẩu chất lượng còn chưa cao

- Hàng thủy sản Việt Nam có nhãn hiệu nhưng chưa có nhãn hiệu riêng

- Khả năng đáp ứng các quy định về quy tắc xuất xứ, truy xuất nguồn gốc, tiêuchuẩn chất lượng và môi trường theo cam kết trong các cam kết hội nhập cònnhiều hạn chế…

II Môi trường kinh doanh thương mại quốc tế của Nhật Bản

1.Môi trường công nghệ:

Nhật Bản đã đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến trong quản lý chất lượng vàgiám sát sản phẩm thủy sản Điều này đặt ra thách thức cho các nhà sản xuất và xuấtkhẩu thủy sản Việt Nam phải cải thiện quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm Đồngthời, Nhật Bản cũng tiên phong trong phát triển các công nghệ bảo quản và vận chuyểnthủy sản, nhằm duy trì nhiệt độ và độ ẩm lý tưởng, giúp sản phẩm luôn tươi mới và antoàn trong quá trình vận chuyển

2.Môi trường kinh tế:

- Nhật Bản nổi tiếng là một trong những thị trường tiêu thụ lớn nhất cho sản phẩmthủy sản trên toàn cầu, nhờ vào thu nhập trung bình cao và mức sống cao của cưdân, cũng như sự quan tâm đặc biệt đến sức khỏe và an toàn thực phẩm Với tưcách là thành viên của APEF, CPTPP, WTO, G20, và G7, Nhật Bản đặt ra nhữngtiêu chuẩn nghiêm ngặt về chất lượng và giá trị gia tăng của sản phẩm thủy sản

- Áp lực ngày càng tăng đối với các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam để cải thiệnchất lượng sản phẩm và đầu tư vào các quy trình gia công và đóng gói Điều nàybắt nguồn từ tầm quan trọng của sự cạnh tranh lành mạnh mà Nhật Bản coitrọng

- Việc Nhật Bản ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đã mở ra nhiều cơ hội cho cácdoanh nghiệp Việt Nam để xuất khẩu thủy sản hơn nữa

- Các doanh nghiệp Nhật Bản cũng có thể tham gia đầu tư vào hoặc hợp tác với

Trang 6

các đối tác Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản, mở

ra những cơ hội mới cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

- Không chỉ ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do song phương và đa phươngvới nhiều quốc gia và khu vực, Nhật Bản cũng đã tham gia vào các thỏa thuậnnhư VJEPA, AJCEP, CPTPP, và RCEP, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp táckinh doanh giữa hai quốc gia

1 Môi trường tự nhiên

Nhật Bản, một quốc đảo với nguồn thủy sản phong phú, sở hữu một hệ thốngvận chuyển hàng hải phát triển mạnh mẽ Vị trí đắc địa của đất nước này, nơi haidòng hải lưu giao nhau, tạo ra những ngư trường lớn độc đáo Tuy nhiên, do khí hậulạnh, chỉ có các loại thủy sản sống trong vùng nước lạnh phát triển, trong khi thủysản từ vùng nước nóng ở Việt Nam cung cấp cho thị trường khác

Nhật Bản cũng phải đối mặt với nhiều thiên tai như bão lũ, sóng thần, sương

mù và động lạnh giá Điều này làm cho một số loại thủy sản không thể được nuôitrồng do thiếu điều kiện khí hậu phù hợp

2 Môi trường chính trị- luật pháp:

- Nhật Bản nổi tiếng là một đất nước dân chủ tự do, với một chính trị ổn định và ítbiến động Họ thiết lập bộ luật về an toàn thực phẩm (VSATTP) với các quy địnhnghiêm ngặt về dư lượng thuốc nông dược, thuốc kháng sinh và chất phụ giathực phẩm Việt Nam và Nhật Bản, là thành viên của nhiều hiệp định thươngmại, hưởng nhiều ưu đãi về thuế và hạn ngạch, như cam kết xóa bỏ thuế quancho hàng hóa Việt Nam theo VJEPA

- Trong giao dịch điện tử tại Nhật Bản, cần tuân thủ nghiêm các quy định về bảo

vệ thông tin cá nhân và người tiêu dùng

- Quy định về nhãn mác cũng rất nghiêm ngặt, đặc biệt đối với thủy sản tươi sống

- Hàng rào thương mại với Nhật Bản được giảm bớt, tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động xuất nhập khẩu

3 Môi trường văn hóa- xã hội:

- Người tiêu dùng Nhật Bản rất nhạy cảm với sự thay đổi theo mùa và theo cácngày lễ lớn Trong văn hóa ẩm thực của họ, thực phẩm được ưa chuộng vàomùa có chất lượng tốt nhất, ví dụ như cá tuyết, cá hồi và cá ngừ thường được ănvào mùa đông khi hàm lượng chất béo cao nhất Đồng thời, các sản phẩm thủysản cũng được ưa chuộng trong các dịp lễ lớn và sự kiện xã hội

- Nhật Bản cũng quan tâm đến vấn đề môi trường trong việc nhập khẩu sảnphẩm, chú trọng vào việc làm sao để sử dụng nguyên liệu một cách hợp lý vàgiảm thiểu lượng rác thải

4 Môi trường cạnh tranh

Trang 7

tế, và tiện ích cao để đáp ứng xu hướng thay đổi của người tiêu dùng

- Cạnh tranh chất lượng lao động: đào tạo lao động chuyên môn cao, giá thànhnhân công thấp, đội ngũ quản trị và công nhân lành nghề, cơ sở vật chất đồng

bộ, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO

- Cạnh tranh xuất khẩu: Marketing trong và ngoài nước, chiến lược quảng bá sảnphẩm rộng khắp

- Cạnh tranh qua mối quan hệ khách hàng: Sản phẩm đạt chuẩn, thương hiệu uytín, và được khách hàng tin tưởng ở mọi thị trường

Lợi thế cạnh tranh

Phân tích môi trường cạnh tranh của doanh nghiê ‚ p: Theo M.Porter 5 nhân tố cơbản chi phối hoạt động của doanh nghiệp, đó là người cạnh tranh hiện tại, khách hàng,nhà cung ứng, các người cạnh tranh tiềm tàng và sản phẩm thay thế

Ấn Độ đang chiếm khoảng 35% sản

lượng XK tôm toàn cầu và là nước

Xu hướng ngành tôm trên thế giới là

làm sao phải nỗ lực giảm giá thành

và đảm bảo chất lượng

Đẩy mạnh áp dụng khoa học,công

nghệ mới vào nuôi tôm Ấn Độ lại

có kinh nghiệm uy tín xuất khẩu

lượng lớn tôm sang nước Châu Âu

và kết hợp với kĩ thuật nuôi hiện đại

công nghệ tiên tiến

T

Ấn độ phải đối mặt với các đối thủkhác như Thái lan,Viêt Nam,Indonesia vì họ chưa thực sự tập trungvào thị trường Nhật Bản nên khôngphát triển bằng Việt Nam tại Nhật bản

- Khách hàng:

Nhật Bản là thị trường xuất khẩu thủy sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng ổnđịnh trên dưới 20% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua NgườiNhật rất ưa chuộng và coi trọng thủy sản, tiêu thụ khoảng 70kg hải sản/người mỗinăm Họ đặc biệt cần lượng lớn cá ngừ và tôm để làm Sushi - món ăn truyền thống của

Trang 8

họ Nhu cầu tăng mạnh trong các dịp lễ như Tuần lễ Vàng (đầu tháng 5), Lễ hội mùa

hè (tháng 7, 8) và năm mới Dương lịch Vùng tiêu thụ nhiều tôm nhất ở Nhật Bản làvùng Kansai (Osaka, Kyoto, Kobe )

- Nhà cung ứng:

Các hộ gia đình nông dân, thường là những người đào ao và đất để nuôi tôm, tự cungứng hoặc mua từ ngư dân đánh bắt xa bờ Thường không qua đào tạo chính quy, họhọc hỏi kỹ thuật và kinh nghiệm từ nhau Tôm thu hoạch được bán trực tiếp cho cácđại lý thu mua hoặc thị trường bán lẻ Công ty có bộ phận thu mua thường đến cáccảng để mua tôm tươi nguyên nhất với giá rẻ hơn so với thị trường

- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Mặc dù tỷ lệ xuất khẩu của các doanh nghiệp trong vàngoài nước vẫn còn thấp, nhưng họ đều là những đối thủ tiềm năng trong tương lai.Các công ty chuyên về đồ tươi sống, sushi, siêu thị, và nhà hàng đều tập trung vàchuyên nghiệp trong lĩnh vực của mình Với chất lượng phục vụ tốt và sự phát triểnmạnh mẽ, họ có ý định mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực xuất khẩu thủysản

- Sản phẩm thay thế : cua ( tăng 26%), tôm chân trắng, cá hồi, cá nục, cá minh thái,

- Công nghệ chế biến thủy sản tiên tiến, đáp ứng yêu cầu quốc tế

- Áp dụng khoa học công nghệ để giảm chi phí, tăng giá trị các sản phẩm thủysản xuất khẩu, tuân thủ ATVSTP và EVFTA mở ra cơ hội lớn cho ngành thủysản Việt Nam

Trang 9

IV Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Minh Phú

1 Lợi thế cạnh tranh:

- Minh Phú là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực xuất khẩu tôm ở Việt Nam

- Trang thiết bị hiện đại cho phép công suất chế biến hàng ngày lên đến hơn 300tấn tôm nguyên liệu

- Nhà máy của Minh Phú được thiết kế với hệ thống xử lý nước thải đạt các tiêuchuẩn cao như ISO, BAP, GlobalG.A.P, Naturland, HACCP, tạo môi trườnglàm việc an toàn và sạch sẽ cho nhân viên

- Liên tục cải tiến công nghệ, mở rộng thị trường và thực hiện trách nhiệm xãhội

- Tôm đông lạnh từ Việt Nam được miễn thuế khi nhập khẩu vào thị trường NhậtBản

xạ, thúc đẩy nhu cầu hàng thủy sản xuất khẩu

- Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) có hiệu lực từ ngày1/10/2009, giúp thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam vàothị trường Nhật Bản, đặc biệt là sản phẩm thủy sản

- Xuất khẩu tôm chế biến từ Việt Nam sang Nhật Bản đã tăng mạnh trong 3 nămgần đây do nhu cầu tăng cao của người tiêu dùng tại đất nước này

Ấn Độ và 2,5 đô la Mỹ/kg của Ecuador

- Khai thác thủy sản phụ thuộc vào điều kiện thời tiết tự nhiên

- Nguồn nguyên liệu nuôi trồng thường gặp tình trạng tôm chết hàng loạt do ônhiễm nước và biến động môi trường sinh thái, gây ảnh hưởng đến hoạt độngthu mua của các công ty

- Cạnh tranh trong việc mua nguyên vật liệu từ các đơn vị khác cũng ảnh hưởngđến nguồn nguyên liệu và tình hình sản xuất ổn định của các công ty

Trang 10

B PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN KINHDOANH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA MỘT DOANH NGHIỆP XUẤTKHẨU GIÀY DÉP CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU

I Đặc điểm hàng giày dép của Việt Nam

- Mang tính thời vụ (thời tiết theo mùa), chu kì sống ngắn (theo xu hướng từng năm)

- Đa dạng mẫu mã

- Phương thức sản xuất: chủ yếu là làm gia công cho các thương hiệu giày dép lớn củanước ngoài, thông qua các trung gian (nguồn cung ứng nguyên liệu từ nước ngoài)

- Nhãn mác thương hiệu ( Thương hiệu + made in Vietnam )

* Điểm mạnh, điểm yếu

- Điểm mạnh: phù hợp với nhu cầu của khách hàng; chi phí, giá thành thấp, kỹ thuậtlàm giày dép tốt

- Điểm yếu: quy mô sản xuất nhỏ, chủ yếu là gia công nên chưa có thương hiệu nổi bậttrên thị trường, chất lượng không đồng đều, công nghệ lạc hậu

II Phân tích đánh giá

1 Môi trường tự nhiên

Vị trí địa lí ở châu Âu, việc vận chuyển còn gặp nhiều khó khăn do nằm xa vớiViệt Nam Thời tiết khắc nghiệt, đòi hỏi sản phẩm phải phù hợp với từng điều kiệnthời tiết

2 Môi trường PEST

2.1.Môi trường chính trị - luật pháp

Có quy định chặt chẽ về xuất xứ, thuế quan và chất lượng sản phẩm

2.2 Môi trường kinh tế

Tình trạng lạm phát ở khu vực này đang dần được kiểm soát, tỉ lệ thất nghiệp giảm,thu nhập của người dân EU vẫn nằm ở mức cao

2.3 Môi trường công nghệ

• Sử dụng vật liệu tái chế( như cao su, nhựa, ) để giảm thiểu ô nhiễm môitrường

• Công nghệ sản xuất xanh: sử dụng năng lượng tái tạo để giảm chất thảt

• Sử dụng máy móc tự động

Trang 11

=> Công nghệ trong ngành giày dép của EU rất phát triển nên Việt Nam cần đẩy mạnh

về công nghệ để tăng khả năng xuất khẩu sang EU

3 Môi trường cạnh tranh

Xây dựng thương hiệu sản phẩm để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm ,nhậnbiết được sản phẩm, tạo dựng được chỗ đứng vững chắc trên thị trường và phải có mốiquan hệ tốt đối với khách hàng

Cạnh tranh bằng xúc tiến thương mại

Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực sản xuất, chế biến sâu, tìm kiếmnguồn nguyên liệu trong khu vực hoặc phát triển các nguồn nguyên liệu từ trong nước.3.3 Lợi thế cạnh tranh (Dựa trên mô hình 5 nhân tố cảu M.Porter)

Đối thủ cạnh tranh trong ngành

Trang 12

- Các đối thủ cạnh tranh trong thị trường EU ta có Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, trừTrung Quốc thì các nước còn lại có thị phần ít hơn hẳn, thêm nữa ta có EVFTA tạonhiều thuận lợi cho xuất khẩu

IV Ví dụ

Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam sang thị trường EU thời gianqua không ngừng gia tăng, từ 3,76 tỷ USD năm 2014 lên 4,25 tỷ USD năm 2020 Sau 2 năm thực thi EVFTA, xuất khẩu mặt hàng này sang EU vẫn đạt kim ngạch 4,64

tỷ USD, tăng 6,1% so với năm 2020 và xu hướng tăng kim ngạch xuất khẩu vẫn tiếptục trong 8 tháng đầu năm 2022 với kim ngạch 3,98 tỉ USD, tăng 36% so với cùng kỳnăm 2021

Adidas và Nike, 2 “người khổng lồ” giày thể thao, đều đã lựa chọn VN là trung tâmsản xuất chính cho chuỗi cung ứng toàn cầu

Ngày đăng: 06/05/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w