Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU.

48 7 0
Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu……………………………………………………………… Chương I: Cơ sỏ lý luận chung xuất hàng may mặc 1.1 Đặc điểm thị trường hàng may mặc tự nhiên…………………… 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên………………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm thị trường hàng may mặc EU………………………………6 1.1.3 Chính sách EU hàng may mặc nhập khẩu……………… 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng may mặc………………….8 1.2.1 Các nhân tố vĩ mô…………………………………………………… 1.2.2 Các nhân tố vi mô……………………………………………………11 1.3 Khái quát thị trường hàng may mặc giới………………………… 13 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ hàng may mặc giới………………13 Chương II: Thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU 2.1 Thực trang sản xuất hàng may mặc Việt Nam……………………… 14 2.1.1 Quá trình phát triển ngành may mặc Việt Nam…………………… 14 2.1.2 Khái quát số doanh nghiệp may mặc lớn Việt Nam……… 15 2.2 Thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU….18 2.2.1 Tổng quan xuất hàng may mặc Việt Nam…………… 18 2.2.2 Phân tích thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU………………………………………………………………… 20 2.2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trượng EU……………………………………………………………….25 2.3 Những ưu điểm, hạn chế xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU……………………………………………………………….26 2.3.1 Ưu điểm…………………………………………………………… 26 2.3.2 Hạn chế………………………………………………………………28 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế……………………………………… 30 Chương III: Phương hướng biên pháp thúc đẩy xuất hàng may mặc Viêt Nam sang thị trường EU 3.1 Định hướng phát triển hàng may mặc Việt Nam…………………… 31 3.1.1 Mục tiêu…………………………………………………………… 31 3.1.2 Phương hướng phát triển…………………………………………….32 3.2 Các giải pháp vĩ mô……………………………………………………33 3.2.1.Về phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ………………………… 34 3.2.2 Về tổ chức quản lý………………………………………………… 35 3.2.3 Về lao động phát triển nguồn nhân lực…………………………… 36 3.2.4 Về nguyên liệu đầu vào…………………………………………… 36 3.2.5 Về tỉ giá hối đối…………………………………………………….37 3.2.6 Cá địn bẩy hỗ trợ……………………………………………………37 3.3 Các giải pháp thuộc doanh nghiệp…………………………………….39 3.3.1 Tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp……………………… 39 - Về chất lượng lao động……………………………………………39 - Về giá bán………………………………………………………….41 - Uy tín thương hiệu…………………………………………….42 3.3.2 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường………………………… 43 3.3.3 Nghiên cứu nắm vững hệ thống pháp luật nước EU…….44 Kết luận…………………………………………………………………….48 Tài liệu tham khảo………………………………………………………….49 Lời mở đầu Đất nước sau 20 năm đổi có nhiều thay đổi quan trọng, từ kinh tế bao cấp truyển sang kinh tế thị trường, từ kinh tế phụ thuộc vào nông nghiệp trợ cấp từ nước CNXH sang kinh tế lấy công nghiệp dịch vụ chủ đạo, từ đất nước có tỷ lệ lạm phát xếp vào nước cao giới đầu năm 80 lại có tốc độ phát triển kinh tế cao châu Á Khi đất nước mở cửa đem lại cho doanh nghiệp hội Kinh doanh mới, doanh nghiệp tới thị trường nội địa mà muốn vươn thị trường giới có thị trường EU Đây thị trường đầy tiềm đầy rủi ro Nó đưa doanh nghiệp lên tầm cao vùi dập doanh nghiệp xuống bùn lầy Từ ký hiệp định thương mại với khối EU có thay đổi to lớn giá trị trao đổi hàng hoá hai bên Đó thay đổi theo chiều hướng tích cực Các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh thị trường EU doanh nghiệp châu Âu Các doanh nghiệp Việt Nam có giá trị xuất vào thị trường EU năm sau cao năm trước nhiều Mà may mặc ngành công nghiệp xuất chủ lực, tạo nhiều việc làm giải vấn đề xã hội, nên cần ưu tiên phát triển theo hướng chuyên mơn hố, đại hố, đảm bảo tăng trưởng ổn định, bền vững hiệu May mặc lấy xuất làm mục tiêu, động lực để phát triển ngành Từ lập luân trên, thấy xuất hàng may mặc sang thị trường EU có ý nghĩa chiến lược phát triển ngoại thương nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung Xuất phát từ thực tế nhân thức tầm quan trọng ngành may mặc Việt Nam thị trường EU, định chọn đề tài “ Thúc đẩy xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU” Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung xuất hàng may mặc Chương II: Thực trạng xuất hàng may mặc Việt Nam sang thị trường EU Chương III: Phương hướng biên pháp thúc đẩy xuất may mặc Việt Nam sang thị trường EU Trong trình tìm hiểu đề tài với hướng dẫn tận tình GS.TS Hồng Đức Thân, tơi cố gắng để đưa nội dung hữu ích Tuy nhiên, hạn chế kiến thức thân nên đề tài khơng thể tránh khỏi sai sót, tơi mong có ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện Chương I: Cơ sở lý luận xuất khâu hàng may mặc 1.1 Đặc điểm thị trường hàng may mặc EU: 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: Liên minh châu Âu EU tổ chức liên phủ nước châu Âu Từ quốc gia thành viên ban đầu có 27 quốc gia thành viên Thị trường EU gồm hầu châu Âu với gần triệu km2 456 triệu dân Đây khối liên minh có vị trí địa lí vơ quan trọng đơng thời có nhiều đặc điểm tự nhiên phong phú EU khơng có diên tích rộng mà cịn có vị trí thuân lợi nối liền với châu lục lớn châu Á châu Phi Ở nhiều tài nguyên tự nhiên đất liền mà phong phú vè tài nguyên biển EU mang nhiêu điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế quốc gia thành viên giao thương hàng hóa châu lục Với đường biên giới quốc gia hầu hết đất liền EU có điều kiên gắn kết chặt chẽ thành viên 1.1.2 Đăc điểm thị trường hàng may mặc EU: EU thị trường phát triển trình độ cao (GDP gần 11.000 tỉ USD chiếm 27% GDP giới Tổng ngạch ngoại thương gần 1.400 tỉ USD chiếm gần 20% thương mại toàn cầu) nên địi hỏi người tiêu dùng hàng hóa nhập khắt khe Tại đây, giá hàng hóa dịch vụ khơng phải yếu tố quan tâm nhiều, mà yêu cầu trước hết chất lượng, mẫu mã, tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ môi trường bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Giờ đây, thị trường tất nước thành viên EU, mặt hàng may mặc thường phải kiểm tra từ khâu sản xuất nước xuất xứ nhằm bảo đảm cho sản phẩm làm đáp ứng tiêu chuẩn thị trường nhập Thơng thường, người tiêu dùng thích tim mua sản phẩm may mặc có thương hiệu tiếng giới, phần đơng người tiêu dùng thích tìm mua sản phẩm may mặc làm từ chất liệu tự nhiên, có kiểu dáng mẫu mã thay đổi nhanh, có phương thức phục vụ tốt đặc biệt có dịch vụ hậu chu đáo Nhưng năm gần kinh tế giới nói chung EU nói riêng có nhiều biến động, co thể ngun nhân làm cho thói quen tiêu dung hàng may mặc cao cấp người dân châu Âu bị giảm sút 1.1.3 Chính sách EU hàng may mặc nhập khẩu: Là liên minh nhiều quốc gia châu Âu có kinh tế phát triển, có nhu cầu cao nhiều sản phẩm, EU có sách rõ ràng với loại hàng nhập nói chung hàng may mặc nhập nói riêng Các sách đa phần tập trung vào công cụ chủ yếu như: thuế suất, hạn ngạch sách chống bán phá giá … Ngồi cịn có nhiều sách quan lý hàng nhập nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường Chính sách thuế sản phẩm may mặc nhập EU có nhiều khác biệt quốc gia giới Sản phẩm may mặc nhập quốc gia phát triển vào EU áp dụng mức thuế suất khác cao nhiều so với sản phẩm may mặc nhập quốc gia chậm phát triển vào khối liên minh Các quốc gia hỗ trợ thuế suất hưởng thuế quan đặc biệt, thực hàng nhập từ nước phát triển hưởng ưu đãi GSP kèm với ưu đãi theo hiệp định song phương GSP chế độ tối huệ quốc đặc biệt nước công nghiệp phát triển dành cho nước chậm phát triển Bản chất chế độ GSP nước công nghiệp phát triển áp dụng chế độ miễn thuế thuế thấp cho hàng hoá nước phát triển, nhằm giúp hàng hoá nước có điều kiện thâm nhập vào thị trường nước phát triển Mức thuế cho nước hưởng quy chế GSP giảm 3,5% so với mức tối huệ quốc( tối huệ quốc đãi ngộ thơng thường dành cho hầu khơng có mối quan hệ đặc biệt quan trọng hay thù nghịch nước chủ nhà) sản phẩm nhạy cảm Việt Nam hưởng ưu đãi năm 2008 Khác với sách thuế, sách hạn ngạch cung luật thếu chơng bán phá giá nước thuộc EU có qui định rõ rang tổ chức thương mại quốc tế WTO (do tất quốc gia thuộc liên minh gia nhập vào WTO) Một kiện đáng ý 7/11/2006 Việt Nam gia nhập tổ chức WTO Nghĩa EU phải bỏ chế độ hạn nghạch hàng dệt may Tuy nhiên cần phải lưu ý, tránh việc bị áp dụng biện pháp tự vệ, biện pháp chống bán phá giá… Các khía cạnh mơi trường đóng vai trị nhóm sản phẩm thường phục, chuẩn bị xuất vào thị trường Châu âu Các khía cạnh mơi trường sản phẩm coi vấn đề Bên cạnh quy định phủ, có nhận thức mạnh mẽ người tiêu dùng đặc biệt quốc gia phía bắc EU (các quốc gia Scandinavia , Đức, Hà Lan) Hiện trở thành vấn đề lớn định thành công thị trường EU 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất hàng may mặc 1.2.1 Các nhân tố vĩ mô: Một nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến trình xuất sản phẩm quốc gia nhân tố vĩ mô tồn nước thị trường quốc tế Đối với sản phẩm may mặc không ngoại lệ nhân tố vĩ mơ có ảnh hưởng đến q trình xuất kể tới như: sách luật thuế xuất Việt Nam , pháp luật nước EU, pháp luật quốc tế xuất khẩu, hạn ngạch, tỷ giá hối đối, sách trợ cấp xuất sản phẩm Chính sách luật thuế xuất Việt Nam yếu tố quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp cần phải nghiên cứu hàng may mặc rời khỏi biên giới quốc gia Thuế quan khoản thu nhà nước đánh vào hàng hoá dịch vụ mang mục đích lợi nhuận Đối với hoạt động xuất khẩu, thuế quan ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hố thị trường thuế quan đẩy giá hàng hoá lên cao Riêng mặt hàng dệt may, thuế quan yếu tố tác động mạnh đến khả xuất hàng hoá doanh nghiệp Với mặt hàng này, giá trị sản phẩm thấp áp thuế cao chịu nhiều loại thuế đẩy giá hàng lên cao lượng tiêu dùng giảm Chính mà hầu hết quốc gia muốn đẩy mạnh xuất có sách ưu đãi thuế quan cho doanh nghiệp Để xuất hàng may mặc sang thị trường EU khơng trọng tới tìm hiểu luật xuất sản phẩm Việt Nam mà cịn phải có vốn hiểu biết cặn kẽ pháp luật qui đinh nước thuộc EU Ngoài qui định han ngạch luật thuế chống bán phá giá tổ chức thương mại quốc tế qui định rõ, thuế nhập hàng may mặc Việt Nam, EU cịn có nhiều qui định khắt khe với hàng may mặc nhập khẩu, số phải đề cập tới qui định vấn đề đặt tên, thành phần nhãn mác cho sản phẩm may mặc nhằm đảm bảo người tiêu dùng nắm thông tin đầy đủ sản phẩm đó, tránh việc áp dụng sai khác luật pháp nước thành viên Bên cạnh quốc gia EU cịn có qui định khắt khe tiêu chuẩn môi trường Các tiến trình thực nhãn sinh thái nhắm tới sản phẩm sản phẩm có nhãn có hiệu ứng với mơi trường thấp so với sản phẩm khác Nếu nhà sản xuất muốn cho người biết sản xuất theo phương pháp bảo vệ mơi trường, nhà sản xuất tuân thủ theo tiêu chuẩn đặt cho mục đích Hiện hệ thống tiêu chuẩn mang tính chất tự nguyện chung ISO 14001 EMAS Cả hai tiêu chuẩn dựa tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 EMAS chủ yếu áp dụng cho công ty sản xuất EU EMAS áp dụng rộng rãi Đức Hệ thống EMAS tương đối khó doanh nghiệp tốn nhiều chi phí cơng ty nên sử dụng ISO 14001 Giao dịch ngoại thương quốc gia nói chung hoạt động bn bán hàng may mặc Viêt Nam EU nói riêng bắt buộc phải tuân thủ nghiêm ngặt theo luât qui định xuất nhập quốc tế, mà quan trọng hàng đầu qui định chống bán phá giá với mặt hàng may mặc Việt Nam quốc gia có lượng lao động dồi dào, nhân cơng giá rẻ nên nói giá vốn sản phẩm may mặc nước ta tương đối thấp so với quốc gia khác bới lẽ giá bán sản phẩm may mặc có xu hướng thấp so với mức giá chung thị trường EU Chính cần nghiên cứu kĩ qui định chống bán phá giá WTO để đưa mức giá hợp lý nhằm tránh vụ kiện không cần thiết không chi đơn doanh nghiêp mà cịn mang tính chất nhà nước Bên cạnh qui định chống bán phá giá sản phẩm may mặc thị trường EU, hạn ngạch vấn đề cần trọng phần làm hạn chế lượng xuất san phẩm Việt Nam sang EU Tuy sau gia nhập tổ chức thương mại quôc tế WTO Việt Nam nằm diện xóa bỏ hạn ngach nhập hàng may mặc vào thị trường EU theo qui định chung WTO: ”Các nước thành viên WTO quốc gia nhập hàng may mặc phải ngừng áp dụng hạn ngạch hàng may mặc nhập từ nước thành viên WTO khác.” Việc bãi bỏ hạn ngạch may mặc giúp cho doanh nghiệp xuất có hội cạnh tranh bình đẳng làm gia tăng mức độ cạnh tranh ngành Bởi thế, doanh nghiệp xuất hàng may mặc cần chuẩn bị hành trang cho để dành chiến thắng chiến cạnh tranh Tỷ giá ngoai tệ VNĐ/USD nhân tố quan trọng định tới kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam vào thị trường EU Tỉ giá VNĐ/USD cao chứng tỏ giàu có cách tương đối người dân châu Âu mua sản phẩm may mặc Viêt Nam Với mức tỉ giá liên ngân hàng vào đầu năm 2009 khoảng xấp xỉ 17.780 đổi đơla Mỹ mức tỉ giá tương đối cao so với thời kì cách vài năm, tạo điều kiện thuân lợi cho việc xuất sản phẩm Việt Nam sang thị trường EU Ngồi nhân tố trên, sách hỗ trợ xuất nhân tố vô quan trọng có ảnh hưởng to lớn tới kim ngach xuất hàng may mặc nước ta sang thị trường EU Có nhiều sách trợ cấp từ phía nhà nước khuyến khích xuất doanh nghiệp như: giảm thuế xuất khẩu, giảm thếu nhập nguyên liệu đầu vào cho trình sản xuất, hỗ trợ lãi suất cho vay doanh ngiệp,… Và đặc biệt thời kì khủng hoảng kinh tế sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất lại trở nên cần thiết 1.2.2 Các nhân tố vi mô: Bên cạnh nhân tố vĩ mô mà doanh nghiệp tác động nhân tố nội bên mà doanh nghiệp thay đổi đóng vai trò quan trọng tác động tới kim ngạch xuất sản phẩm may mặc vào 10

Ngày đăng: 06/09/2023, 20:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan