Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
787,73 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG CHU THÚY QUỲNH H P TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ô NHIỄM BỤI MỊN PM2.5 TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 U TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG H HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG CHU THÚY QUỲNH H P TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ô NHIỄM BỤI MỊN PM2.5 TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2020 U TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG H Hướng dẫn khoa học: ThS Phan Thị Thu Trang HÀ NỘI, 2020 ii LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận tốt nghiệp thử thách cuối đánh dấu kết thúc chặng đường bốn năm học cử nhân Y tế công cộng Trường Đại học Y tế công cộng em Đây hội để em trải nghiệm ôn lại kiến thức, áp dụng kỹ hồn thiện học suốt bốn năm vừa qua, giúp em học thêm nhiều điều trưởng thành Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, q trình cố gắng nỗ lực, đơi cịn vượt qua thân mình, bên cạnh hỗ trợ nhiều người xung quanh Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Trường Đại học Y tế công cộng cung cấp cho em tri thức quý báu, dạy H P em cách giữ cho nhiệt huyết học tập, hoạt động suốt bốn năm học trường Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Phan Thị Thu Trang, người dẫn dắt chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn cho em thực luận cách khoa học, tận tình, chu đáo giúp em đạt kết tốt U Mặc dù thân có nhiều cố gắng q trình thực thiếu sót khơng thể tránh khỏi, em mong nhận đóng góp quý giá thầy bạn để khóa luận em hồn thiện hơn! H Hà Nội, ngày 21 tháng 04 năm 2020 Sinh viên Chu Thúy Quỳnh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU H P PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tiêu chuẩn nghiên cứu 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ U 3.2 Từ khoá tìm kiếm 3.3 Nguồn tài liệu tham khảo 3.4 Kết thu thập thông tin H KẾT QUẢ TỔNG QUAN 4.1 Một số khái niệm nhiễm khơng khí bụi mịn PM2.5 4.1.1 Một số khái niệm 4.1.2 Nguồn phát thải bụi mịn PM2.5 4.2 Thực trạng ô nhiễm không khí bụi mịn PM2.5 Việt Nam 4.2.1 Thực trạng ô nhiễm không khí bụi mịn theo khu vực 4.2.2 Thực trạng nhiễm khơng khí bụi mịn theo mùa 13 4.2.3 Thực trạng ô nhiễm không khí bụi mịn ngày 14 4.2.4 Thực trạng nhiễm khơng khí bụi mịn nhà 15 iv 4.3 Tác động bụi mịn PM2.5 đến sức khoẻ người Việt Nam 17 4.3.1 Gánh nặng bệnh tật tử vong PM2.5 gây 17 4.3.2 Nguy bệnh tật phơi nhiễm với bụi mịn PM2.5 18 4.4 Hạn chế tổng quan tài liệu 20 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 21 5.1 Kết luận 21 5.1.1 Thực trạng nhiễm khơng khí bụi mịn PM2.5 Việt Nam 21 5.1.2 Tác động bụi mịn PM2.5 đến sức khoẻ người Việt Nam 21 H P 5.2 Khuyến nghị 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC 28 H U v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nồng độ PM2.5 trung bình từ ảnh vệ tinh MODIS Việt Nam, 2018 10 Biểu đồ 4.2 Nồng độ PM2.5 trung bình năm Hà Nội TP Hồ Chí Minh 11 Bảng 4.1 Nồng độ PM2.5 trung bình số địa bàn khác 12 Bảng 4.2 Nồng độ PM2.5 trung bình số địa bàn mùa mưa mùa khô 13 Biểu đồ 4.3 Nồng độ PM2.5 trung bình theo ngày từ 2016 - 2020 15 H P Biểu đồ 4.4 Gánh nặng bệnh tật bụi mịn gây Việt Nam, 2000 – 2017 17 H U vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt 95%CI 95% Confidence interval (Khoảng tin cậy 95%) COPD Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) DALY Disability-Adjusted Life Year (Số năm sống điều chỉnh theo tình trạng tàn tật) GBD H P Global Burden of Disease (Nghiên cứu Gánh nặng Bệnh tật Toàn cầu) PM Particulate matter (Hạt vật chất dạng rắn lỏng) QCVN Quy chuẩn Việt Nam TP Thành Phố WHO World Health Orgnization U (Tổ chức Y tế Thế giới) H ĐẶT VẤN ĐỀ Ơ nhiễm khơng khí hệ thống lý học hố học phức tạp, làm thay đổi thành phần tự nhiên khí quyển, nguy ảnh hưởng tới sức khoẻ người Ô nhiễm khơng khí quan tâm sau thảm hoạ xảy nhiều nơi Thế giới vào kỷ 19 Cho đến nay, nhiều báo cáo, chứng từ nghiên cứu dịch tễ học cho thấy bụi mịn PM2.5 chất gây ô nhiễm khơng khí hàng đầu để lại nhiều tác động tới sức khoẻ với hậu lâu dài Các kết nghiên cứu báo cáo nồng độ trung bình PM2.5 nhiều quốc gia vượt ngưỡng khuyến cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), 147µg/m3 Trung Quốc, 136,9 H P µg/m3 Ấn Độ, 66,8 µg/m3 Bỉ… [29] Ở Việt Nam, số thường đạt mức cao thành phố lớn (60µg/m3 Hà Nội) [14], vượt xa so với quy chuẩn chất lượng khơng khí ban hành Bộ Tài nguyên Môi trường (TNMT) hay hướng dẫn WHO Ơ nhiễm khơng khí tăng lên dẫn tới tăng nguy phơi nhiễm người U với chất có hại, từ ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có khoảng 4,2 triệu người chết nguyên nhân phơi nhiễm với PM2.5 năm 2016 [39] Đo lường gánh nặng bệnh tật toàn cầu (GBD – Global burden H of disease) ước tính PM2.5 nguyên nhân gây nên 27 nghìn trường hợp tử vong tạo gánh nặng bệnh tật lên tới 750 nghìn DALYs Việt Nam [27] Dự kiến, chất lượng khơng khí tiếp tục xấu tương lai ô nhiễm bắt nguồn từ tăng trưởng nhiều hoạt động kinh tế Chính vậy, việc nắm rõ thực trạng nhiệm bụi mịn PM2.5 Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, nghiên cứu nước quốc tế tình trạng thường tập trung vài thành phố lớn Hà Nội, Thành phố (TP) Hồ Chí Minh Do đó, Tổng quan tài liệu ô nhiễm bụi mịn PM2.5 Việt Nam giai đoạn 2000 – 2020 thực nhằm đưa nhìn tổng quát tình hình này, xác định nguy sức khoẻ bụi mịn PM2.5 gây MỤC TIÊU Mô tả thực trạng nhiễm khơng khí bụi mịn PM2.5 Việt Nam giai đoạn 2000 – 2020 Mô tả tác động bụi mịn PM2.5 đến sức khoẻ người Việt Nam giai đoạn 2000 – 2020 H P H U PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tiêu chuẩn nghiên cứu 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Loại tài liệu: nghiên cứu gốc, báo cáo khoa học, luận văn, báo, sách, giáo trình, liệu thứ cấp cơng bố - Ngơn ngữ: Tiếng Việt Tiếng Anh - Có nguồn gốc, đăng tải tạp chí khoa học, thư viện, cổng thông tin điện tử tổ chức uy tín - Nội dung liên quan tới nhiễm khơng khí bụi mịn tác động đến sức H P khoẻ người Việt Nam 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Loại trừ tài liệu xuất trước năm 2000 - Các tài liệu thiếu thông tin: tên, học hàm học vị tác giả, tiêu đề, nội dung - 3.2 Từ khố tìm kiếm - U Các tài liệu không truy cập nội dung tồn văn H Từ khố tiếng Việt: “PM2.5”, “ơ nhiễm mơi trường”, “ơ nhiễm khơng khí”, “bụi mịn”, “tác động đến sức khoẻ”, “nguy sức khoẻ”, “bệnh ô nhiễm môi trường”, “bệnh bụi mịn”, “DALYs”, “tử vong bụi mịn” - Từ khoá tiếng Anh: “PM2.5”, “particulate matter”, “air pollution”, “health impacts”, “health hazards”, “pollution”, “pollution related disease”, “PM2.5 related disease”, “DALYs”, “death rate from PM2.5” 3.3 Nguồn tài liệu tham khảo - Thư viện trường Đại học Y tế Công cộng trường Đại học Y Hà Nội - Các sở tài liệu khoa học điện tử: PubMed, ScienceDirect, GoogleScholar, ResearchGate… 20 4.4 Hạn chế tổng quan tài liệu Trong trình tổng quan tài liệu, tài liệu nghiên cứu chọn vấn đề ô nhiễm bụi mịn PM2.5 khoảng thời gian dài (2000 – 2020) Đồng thời, vấn đề quan tâm năm gần Những điều dẫn tới có thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh có liệu đầy đủ qua năm, cịn tỉnh thành khác khơng đủ số liệu Mặt khác, yêu cầu mạng lưới máy quan trắc với nghiên cứu vấn đề lý hạn chế nghiên cứu PM2.5 nhiều địa phương Việc tiếp cận nghiên cứu thực tế khó khăn, đơi tốn dẫn đến hạn chế việc tìm kiếm thêm nhiều tài liệu để bổ sung nội dung tổng quan tài H P liệu H U 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Các nghiên cứu thực trạng ô nhiễm PM2.5 Việt Nam cịn hạn chế, thực số khu vực định, khoảng thời gian ngắn hạn chế kỹ thuật, mạng lưới thiết bị quan trắc hẹp Các nguy sức khoẻ PM2.5 Việt Nam quan tâm năm gần 5.1.1 Thực trạng nhiễm khơng khí bụi mịn PM2.5 Việt Nam Thực trạng ô nhiễm khơng khí bụi mịn PM2.5 giai đoạn 2000 - 2020 Việt Nam nghiêm trọng có xu hướng ngày tăng cao năm gần đây, đặc biệt thành phố lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) H P Ô nhiễm PM2.5 có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam Biến động số PM2.5 từ 2000 – 2020 tăng qua năm Hà Nội dao động khoảng từ 40 – 57 μg/m3, TP Hồ Chí Minh ổn định từ 26 – 29 μg/m3 Vào mùa khơ, lạnh, tình trạng nhiễm PM2.5 trở nên nghiêm trọng so với mùa mưa Các tượng thời tiết có ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm PM2.5 U Tỷ lệ số ngày ô nhiễm PM2.5 vượt ngưỡng cho phép tăng cao qua năm, từ 39,9% lên 45,5% Hà Nội 12,6% lên 16,3% TP Hồ Chí Minh từ năm 2016 đến 2019 H Tình trạng nhiễm PM2.5 trung bình nhà dao động từ 34,1 ± 13,6 μg/m3 tới 158,3 ± 35,4 μg/m3 tuỳ thuộc vào hoạt động đun nấu, sinh hoạt hộ gia đình 5.1.2 Tác động bụi mịn PM2.5 đến sức khoẻ người Việt Nam Số ca tử vong phơi nhiễm với PM2.5 tăng từ 13 nghìn ca lên 27 nghìn giai đoạn 2000 – 2017 Cứ 10 μg/m3 PM2.5 phơi nhiễm tăng thêm, nguy tử vong tăng thêm 6% Số DALYs nguyên nhân từ bụi mịn PM2.5 Việt Nam tăng từ 38 nghìn (năm 2000) lên 750 nghìn (năm 2017), chủ yếu từ bệnh tim phổi Với trẻ em, phơi nhiễm với PM2.5 làm tăng nguy nhập viện bệnh phổi khoảng từ 2,2% đến 8,8% Ở người lớn, tác nhân làm tăng nguy ung thư phổi lên 14% nguy bệnh tim mạch lên 9% 22 Việc giảm phơi nhiễm với PM2.5 có hiệu giảm triệu chứng hơ hấp (ho, hắt hơi, đau đầu, chóng mặt…) hiệu 5.2 Khuyến nghị Dựa kết tổng hợp từ tổng quan tài liệu, số khuyến nghị sau đưa khoá luận nhằm đo lường xác tình trạng nhiễm PM2.5 tác động đến sức khoẻ Khuyến khích, tạo điều kiện cho nghiên cứu đánh giá thực trạng tác động PM2.5 từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều khu vực để có số liệu bao phủ nhiều khu vực, địa phương nước, xây dựng mơ hình thực trạng PM2.5 nguồn phát thải, tác động thời tiết… Tăng cường nghiên cứu can thiệp H P nhằm tìm biện pháp hạn chế phơi nhiễm PM2.5 Mở rộng mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí số tỉnh thành, đặc biệt thành phố lớn Giảm thiểu hoạt động tăng phát thải PM2.5 đốt cháy sinh khối (củi, rơm rạ…), kiểm soát nguồn phát thải từ công nghiệp, giao thông hợp lý, nhằm U bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt trẻ nhỏ người già Nâng cao nhận thức, phổ biến thông tin tình trạng nhiễm khơng khí nhà làm tăng mối quan tâm tới nguy tiềm ẩn tình trạng H 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng khơng khí xung quanh, Tổng cục Mơi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Y tế (2006), Sức khỏe môi trường : sách dùng đào tạo cử nhân y tế công cộng, NXB Y học, Hà Nội Đại sứ quán Mỹ (2020), Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) theo thời gian thực, truy cập ngày 01/04/2020, trang web https://aqicn.org/city/vietnam/hanoi/us-embassy/vn/ H P Đặng Ngọc Chánh, cs (2014), Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường sở sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa đến sức khoẻ người dân huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, Đề tài sở, Khoa Sức Khỏe Môi Trường, Viện Vệ Sinh Y Tế Công Cộng TP.HCM Dương Hữu Huy, cs (2018), "Bụi PM2.5 Thành phố Hồ Chí Minh: Phân U tích trạng quy luật biến đổi theo thời gian dựa số liệu đo liên tục 2013-2017", Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ 2(5), tr 130-137 Hồ Quốc Bằng, Lý Thị Bích Trâm, Hồ Minh Dũng (2015), "Nghiên cứu quy H hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí bước đầu quan trắc bụi siêu mịn thành phố Cần Thơ", Tạp chí phát triển KH&CN 18(M2), tr 8598 Hoàng Anh Lê, Đinh Mạnh Cường, Nguyễn Thị Kim Anh (2018), "Ơ nhiễm khơng khí nhà trời bụi (PM10, PM2.5, PM1) sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác nhau", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường 34(4), tr 28-34 Lê Thị Thuỳ Như (2018), "Đánh giá nguy nhiễm khơng khí sức khỏe cộng đồng lò hầm than huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 55(2A), tr 44-51 24 Markus Amann, cs (2018), Dự báo chất lượng không khí Hà Nội khu vực phía Bắc Việt Nam, Dự án VAST-IIASA, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Anh Thư (2018), Báo cáo chất lượng khơng khí năm 2017, GreenID, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Kim Ngân, Nguyễn Thị Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Trang Nhung (2019), "Tổng quan gánh nặng bệnh tật nhiễm khơng khí bên ngồi Việt Nam", Tạp chí Y tế Cơng cộng 49, tr 6-15 12 Nguyễn Việt Hùng, Lê Thị Thanh Hương (2013), "Ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm không khí Hà Nội: tăng cường nghiên cứu khoa học va sách nhằm nâng cao sức khỏe", Tạp chí Y học dự phòng 4(140), tr 67 - 76 13 H P Tổng cục Môi trường (2013), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2013 - Chuyên đề: Mơi trường khơng khí, Bộ Tài ngun Mơi trường, Hà Nội 14 Tổng cục Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 - Chuyên đề: Môi trường đô thị, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 15 U Trịnh Thị Thủy, cs (2018), "Nghiên cứu ảnh hưởng tượng nghịch nhiệt đến hàm lượng bụi PM2.5 mơi trường khơng khí Hà Nội", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 3(34), tr 1-9 16 H Vũ Xuân Đán (2014), Đánh giá phơi nhiễm bụi cá nhân nguồn ảnh hưởng đến phơi nhiễm bụi cá nhân nhóm dân cư có điều kiện kinh tế xã hội khác TPHCM, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 17 Vũ Xuân Đán, Trương Thanh Cảnh (2017), "Đánh giá phơi nhiễm bụi cá nhân PM2,5 nguồn phát sinh người dân sống gần trạm quan trắc mơi trường TPHCM", Tạp Chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ 20(M1-2017), tr 26-34 Tiếng Anh 18 Airnow International (2020), Airnow global summary, access on 10/4/2020, at https://airnow.gov/index.cfm?action=airnow.global_summary 19 Bac V T., Hien P D (2009), "Regional and local emissions in red river delta, Northern Vietnam", Air quality, atmosphere, & health 2(3), p 157-167 25 20 Bui, Kelly, Hae No, Neil Whitehead (2019), Analyzing Air Quality of Urban Cities in Korea and Vietnam, ICBDE'19: Proceedings of the 2019 International Conference on Big Data and Education, 19-25 21 Co, Hoang, et al (2014), "Levels and Composition of Ambient Particulate Matter at a Mountainous Rural Site in Northern Vietnam", Aerosol and Air Quality Research 14 22 Cohen, David D., et al (2010), "Characterisation and source apportionment of fine particulate sources at Hanoi from 2001 to 2008", Atmospheric Environment 44(3), p 320-328 23 Dhondt, Stijn, et al (2010), "Environmental health impacts of mobility and H P transport in Hai Phong, Vietnam", Stochastic Environmental Research and Risk Assessment 25, p 363-376 24 FIMO (2018), Air pollution management - media, access on 29/03/2020, at http://fimo.edu.vn/air-pollution-management-apom/ 25 Gemert, Frederik, et al (2019), "Effects and acceptability of implementing U improved cookstoves and heaters to reduce household air pollution: a FRESH AIR study", NPJ Prim Care Respir Med 29(1), p 32 26 Giang, Nguyen, Nguyen Thi Oanh (2014), "Roadside levels and traffic H emission rates of PM2.5 and BTEX in Ho Chi Minh City, Vietnam", Atmospheric Environment 94, p 806-816 27 Global Burden of Disease (2018), GBD Compare - Viz Hub, access on 28/03/2020, at https://vizhub.healthdata.org/gbd-compare/ 28 Hieu, Vu, et al (2013), "Health Risk Assessment of Mobility-Related Air Pollution in Ha Noi, Vietnam", Journal of Environmental Protection 04, p 1165-1172 29 Jaganathan S., et al (2019), "Association of Long-Term Exposure to Fine Particulate Matter and Cardio-Metabolic Diseases in Low- and MiddleIncome Countries: A Systematic Review", International journal of environmental research and public health 16(14), p 2541 26 30 Kim Oanh, Nguyen Thi, et al (2012), "Monitoring and Source Apportionment for Particulate Matter Pollution in Six Asian Cities", Integrated Air Quality Management: Asian Case Studies, p 97 31 Koplitz, Shannon, et al (2017), "Burden of Disease from Rising Coal-Fired Power Plant Emissions in Southeast Asia", Environmental science & technology 51 32 Luong, Mai Ly, et al (2019), "Particulate air pollution in Ho Chi Minh city and risk of hospital admission for acute lower respiratory infection (ALRI) among young children", Environ Pollut 257, p 113424 33 Luong, Mai Ly, et al (2016), "The association between particulate air pollution H P and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam", Science of The Total Environment 578 34 Nguyen, Thanh, et al (2015), "Particulate matter concentration mapping from MODIS satellite data: A Vietnamese case study", Environmental Research Letters 10, p 095016 35 U Nguyen Thi Trang Nhung (2018), Air pollution in Hanoi, Vietnam: Evaluating effects on hospital admissions of children, PhD Thesis, Basel University 36 Quang, T N., et al (2017), "Exploratory assessment of indoor and outdoor H particle number concentrations in Hanoi households", Sci Total Environ 599600, p 284-290 37 Tran, Thuy, et al (2016), The risk of indoor air pollutants accumulation in the five housing types in Ho Chi Minh City (Vietnam), Vol 3, 14th International Conference on Indoor Air Quality and Climate Belgium 38 World Health Organization (2005), Air quality guidelines for particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide - Global update 2005, WHO, Geneva 39 World Health Organization (2018), Ambient (outdoor) air pollution, access on 28/03/2020, at https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/ambient(outdoor)-air-quality-and-health 27 40 World Health Organization (2018), WHO Global Ambient Air Quality Database (update 2018), access on 30/03/2020, at https://www.who.int/airpollution/data/cities/en/ 41 Yorifuji, T., et al (2015), "Health Impact Assessment of PM10 and PM2.5 in 27 Southeast and East Asian Cities", J Occup Environ Med 57(7), p 751-6 H P H U 28 PHỤ LỤC Ma trận tài liệu thực trạng nhiễm khơng khí tác động sức khoẻ bụi mịn PM2.5 từ 2000 – 2020 Tác giả Năm Mục tiêu 1 Bac V T., 2009 Hien P D., Phân loại Ý Ngơn ngữ H P Bài báo Regional and local emissions in red - Nồng độ PM2.5 Lục Nam: English river delta, Northern Vietnam 19,1 µg/m3 Characterisation and source apportionment of fine particulate sources at Hanoi from 2001 to 2008 Monitoring and Source Apportionment for Particulate Matter Pollution in Six Asian Cities Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2013 Cohen, David D 2010 Bài báo Kim Oanh, 2012 Nguyen Thi Bài báo Tổng cục 2014 Môi trường Báo cáo Vũ Đán, Luận văn Hoàng Xuân 2014 Cơ Bài báo Giang, Nguyen 2014 Bài báo Hồ Quốc 2015 Bằng Bài báo Xuân 2014 Tên tài liệu - Nồng độ PM2.5 Hà Nội English (2001-2008) 54 ± 33 µg/m3 - Nồng độ PM2.5 vào mùa khô English 115 ± 50 vào mùa mưa 40 ± 27 - Thống kê số liệu PM2.5 Tiếng TP năm 2013 Việt - Diễn biến nồng độ PM2.5 theo thời gian H U Đánh giá phơi nhiễm bụi cá nhân nguồn ảnh hưởng đến phơi nhiễm bụi cá nhân nhóm dân cư có điều kiện kinh tế xã hội khác TPHCM Levels and Composition of Ambient Particulate Matter at a Mountainous Rural Site in Northern Vietnam Roadside levels and traffic emission rates of PM2.5 and BTEX in Ho Chi Minh City, Vietnam Nghiên cứu quy hoạch mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí bước đầu - Nồng độ PM2.5 nhà 40,5 Tiếng ± 20,9 μg/m3 Việt - Nồng độ PM2.5 Tam Đảo English (Vĩnh Phúc) 33 ± 21 µg/m3 - Nồng độ PM2.5 trung bình 24 English TP HCM lên tới 97 ± 31 µg/m3 - Nồng độ PM2.5 18,76 µg/m3 Tiếng Cần Thơ Việt Nguồn doi: 10.1007/s11869009-0042-2 doi.org/10.1016/j atmosenv.2009.10 037 doi: 10.1201/b12235-5 http://ceid.gov.vn/ bao-cao-moitruong-quoc-gia2013-moi-truongkhong-khi/ Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên doi: 10.4209/aaqr.201 3.09.0300 doi: 10.1016/j.atmosen v.2014.05.074 Tạp chí phát triển KH&CN, tập 18, 29 Nguyễn Thị 2015 Nhật Thanh Bài báo 10 Tổng cục 2016 Môi trường Báo cáo 11 Tran, Thuy, 2016 et al Báo cáo 12 Quang TN1, 2017 Hue NT2, Thai P3, Bài báo 13 Markus 2018 Amann, Zbigniew Klimont, An Ha Truong Báo cáo 14 Dương Hữu 2018 Huy, Bài báo 15 Trịnh Thuỷ Bài báo Thi 2018 quan trắc bụi siêu mịn thành phố Cần Thơ Particulate matter concentration mapping from MODIS satellite data: A Vietnamese case study Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 - Nồng độ PM2.5 nhiều khu vực English nước - Thống kê số liệu PM2.5 Tiếng TP lớn từ 2011 - 2016 Việt - Diễn biến nồng độ PM2.5 theo thời gian The risk of indoor air pollutants - Nồng độ PM2.5 nhà : 44 English accumulation in the five housing types μg/m3 in Ho Chi Minh City (Vietnam) Exploratory assessment of indoor and - Các số liệu PM2.5 nhà English outdoor particle number concentrations trời nhà địa in Hanoi households bàn Hà Nội năm 2016 - Trong nhà:1.9x10^4 p/cm3; trời: 3.3 x 10^4 p/cm3 - cao khuyến cáo Dự báo chất lượng khơng khí Hà Nội - Tổng hợp liệu PM2.5 theo mô Tiếng khu vực phía Bắc Việt Nam hình GAINS Hà Nội tỉnh Việt phía Bắc - Số liệu phát thải PM2.5: 188,4 (nghìn tấn) - Nồng độ PM2.5 trung bình 2015: 42 - 55 μg/m3 Bụi PM2.5 Thành phố Hồ Chí Minh: - Số liệu PM2.5 TPHCM từ Tiếng Phân tích trạng quy luật biến đổi 2013 2017 Việt theo thời gian dựa số liệu đo liên - trung bình nồng độ PM2.5 28,0 tục 2013-2017 (18,1) μg/m3 Nghiên cứu ảnh hưởng tượng - Số liệu PM2.5 Hà Nội năm Tiếng nghịch nhiệt đến hàm lượng bụi PM2.5 2017 Việt mơi trường khơng khí Hà Nội - Thực trạng PM2.5 theo diễn biến thời tiết H U H P số M2-2015, tr8598 doi: 10.1088/17489326/10/9/095016 http://vnniosh.vn/ https://www.resea rchgate.net/public ation/331272313 doi: 10.1016/j.scitoten v.2017.04.154 https://iiasa.ac.at/ http://stdjns.scien ceandtechnology com.vn/ Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 30 16 Hồng Anh 2018 Lê* , Đinh Mạnh Cường, Nguyễn Thị Kim Anh Bài báo 17 Nguyễn Thị 2018 Anh Thư Bui, Kelly, 2019 No, Hae, Whitehead, Neil Báo cáo Báo cáo 19 Đại sứ quán 2020 Mỹ 20 Airnow International 2020 21 Dhondt, Stijn 2010 Dữ liệu điện tử Dữ liệu điện tử Bài báo 22 Hieu, Vu 2013 18 Mục tiêu 23 Đặng Ngọc 2014 Chánh Bài báo - hàm lượng bụi PM10, PM2.5, PM1 đun nấu củi có giá trị cao nhất, 305,7 ± 105,3 µg/m3 ; 158,3 ± 35,4 µg/m3; 135,9 ± 31,0 µg/m3 Tỷ lệ bụi PM10 bên bên (I/O) sử dụng bếp củi, bếp than LPG có giá trị 2,67; 1,18; 0,92 Báo cáo chất lượng khơng khí năm - Nồng độ PM2.5 năm 2017 Hà 2017 Nội TP HCM Analyzing Air Quality of Urban Cities - Nồng độ PM2.5 cao thường tập in Korea and Vietnam trung ngày có độ ẩm trung bình nằm khoảng 50% 60%, có tốc độ gió trung bình 0,8m/s Chỉ số chất lượng khơng khí (AQI) theo - Số liệu PM2.5 nhiều TP từ thời gian thực 2015 -2020 Ơ nhiễm khơng khí nhà ngồi trời bụi (PM10, PM2.5, PM1) sử dụng loại nhiên liệu đun nấu khác H P U Tiếng Việt Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 34, Số (2018) 28-34 Tiếng Việt English http://greenidvietn am.org.vn/ doi.org/10.1145/3 322134.3323931 Tiếng Việt https://aqicn.org/c ity/vietnam/hue/v n/ https://airnow.gov Chỉ số nồng độ PM2.5 theo thời gian - Số liệu PM2.5 nhiều TP từ Tiếng thực 2015 -2020 Anh H Environmental health impacts of mobility and transport in Hai Phong, Vietnam Health Risk Assessment of MobilityRelated Air Pollution in Ha Noi, Vietnam - Phơi nhiễm bụi mịn PM2.5 English gây 517.180 ngày hạn chế hoạt động cho người dân Hải Phòng - Số ca tử vong nhiễm khơng English khí nguồn gốc từ giao thơng nghìn ca năm 2010 Đề tài Đánh giá tác động ô nhiễm môi - Ảnh hưởng xả thải (bao gồm Tiếng sở trường sở sản xuất sản phẩm bụi) KK tới sức khoẻ Việt thủ công mỹ nghệ từ dừa đến sức khoẻ người (PR=1,66, KTC:1,04-2,63) người dân huyện châu thành, tỉnh bến tre doi: 10.1007/s00477010-0374-3 doi: 10.4236/jep.2013 410133 Viện Y tế Công cộng TP HCM Đề tài Nghiên cứu sở 31 24 Takashi Yorifuji 2015 Bài báo 25 Koplitz, Shannon 2017 Bài báo 26 Nguyễn Thị 2018 Trang Nhung Lê Thị Thùy 2019 Như, Nguyễn Thủy Hà Anh, Đinh Thị Nhi Lê Anh Tuấn Luận văn 28 Frederik van 2019 Gemert, Bài báo 29 Nguyễn Thị 2019 Kim Ngân, Bài báo 27 30 Global 2020 burden of disease Cả mục tiêu 31 Nguyễn Việt 2013 Hùng, Lê Thị Thanh Hương Bài báo Dữ liệu điện tử Bài báo Health Impact Assessment of PM10 - Nguy ung thư phổi RR = and PM2.5 in 27 Southeast and East 1.14(1.04,1.23) Asian Cities - Nguy tim mạch RR = 1.09 (1.03–1.16) Burden of Disease from Rising Coal- - Các ca tử vong PM2.5 chủ yếu Fired Power Plant Emissions in ca bệnh tim mạch phổi Southeast Asia Air pollution in Hanoi, Vietnam: - Nguy trẻ em nhập viện Evaluating effects on hospital viêm phổi 5,3% admissions of children Đánh giá nguy ô nhiễm không khí - điều kiện làm việc phơi sức khỏe cộng đồng lò hầm than nhiễm với PM2.5 người lao động huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang không mang đồ bảo hộ lao động thời gian tiếp xúc 70 năm nam giới, có 21 người có nguy ung thư số 100.000 người; nữ, có 35 người có nguy ung thư số 100.000 người Effects and acceptability of - Các triệu chứng hô hấp hàng implementing improved cookstoves ngày nấu ăn phơi and heaters to reduce household air nhiễm với PM2.5 pollution: a FRESH AIR study - Tại VN, Uganda Kyrgyzstan Tổng quan gánh nặng bệnh tật ô - Số liệu DALYs tử vong nhiễm khơng khí bên ngồi Việt nhiễm khơng khí bên ngồi Việt Nam Nam theo GBD GBD Compare - Viz Hub - Tác động PM2.5 tới sức khoẻ (DALYs, YLDs, tử vong…) H P U H English doi: 10.1097/JOM.000 0000000000485 English doi: 10.1021/acs.est.6 b03731 Luận án tiến sĩ Đại học Basel English Tiếng Việt Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Tập 55, Số 2A (2019): 4451 English doi.org/10.1038/s 41533-019-01448 Tiếng Việt Tạp chí Y tế Cơng cộng số 49 English http://vizhub.healt hdata.org/gbdcompare/ Ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm - Các văn pháp quy liên quan Tiếng khơng khí hà nội: tăng cường nghiên tới chất lượng khơng khí Việt cứu khoa học sách nhằm nâng - Tác động nhiễm khơng khí tới sức khoẻ theo DALYs Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (140), tr 6776 32 32 Luong LM, 2016 Phung D, Sly PD, Morawska L, Thai PK Bài báo 33 Vũ Xuân 2017 Đán, Trương Thanh Cảnh Bài báo 34 Pallavi Pant, 2018 Whitney Huynh, Richard E Peltier Mai Luong, 2019 L T., Dang, T N., Thanh Huong, N T., Phung, D Bài báo 35 Bài báo cao sức khỏe The association between particulate air pollution and respiratory admissions among young children in Hanoi, Vietnam - Các số liệu PM2.5 từ 9/2010 - English 9/2011 Tại Hà Nội - Mối liên quan nồng độ PM2.5 bệnh đường hô hấp trẻ < tuổi (OR = 1,022; 95%CI = 1.012 - 1.031) Đánh giá phơi nhiễm bụi cá nhân - Số liệu PM2.5 TPHCM 2007 Tiếng PM2,5 nguồn phát sinh người 2008 Việt dân sống gần trạm quan trắc môi - Nồng độ PM2.5 phơi nhiễm trường TPHCM 64,3 (33,2) μg/m3 H P Exposure to air pollutants in Vietnam: -Số liệu PM2.5 từ 1/2016 - English Assessing potential risk for tourists 11/2016 - Tại Đà Lạt, Nha Trang, TP HCM - Nồng độ PM2.5 trung bình ngày 3.41 (1.33) μg/m3 Particulate air pollution in Ho Chi - Các số liệu PM2.5 từ 2/2016 - English Minh city and risk of hospital 12/2017 admission for acute lower respiratory Tại TP HCM infection (ALRI) among young - Mối liên quan nồng độ children PM2.5 Nhiễm trùng đường hô hấp trẻ < tuổi (OR 3.51 95%CI: 0.96 – 6.12) H U doi: 10.1016/j.scitoten v.2016.08.012 http://stdjsee.scie nceandtechnology com.vn/index.ph p/stdjsee/article/d ownload/434/825 doi: 10.1016/j.jes.201 8.01.023 doi: 10.1016/j.envpol 2019.113424 33 BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Chu Thúy Quỳnh – CNCQ K15 Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Thu Trang Nội dung chỉnh sửa TT Nội dung 3.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn (trang 3) 3.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ (trang 3) 3.2 Từ khố tìm kiếm (trang 3) 3.3 Nguồn tài liệu tham khảo (trang 3) H P Ý kiến hội đồng Chỉnh sửa Sinh viên bổ sung nghiên cứu gốc vào tiêu chuẩn lựa chọn (trang Mục 3.1.1) Có thể bổ sung tên, học hàm học vị Sinh viên bổ sung nghiên cứu gốc vào tiêu chuẩn loại tác giả trừ (trang Mục 3.1.2) Nên bổ sung nghiên cứu gốc Không để dấu … mà phải liệt kê đầy đủ Tại tìm nguồn trường này? Có thẻ sử dụng nhiều thư viện trường khác Sinh viên bổ sung từ khoá vào mục từ khố tìm kiếm (trang Mục 3.2) Sinh viên xin giải trình với điều kiện trình làm luận (đặc biệt cách ly xã hội dịch Covid), sinh viên khơng có điều kiện đến thư viện mượn sách nên truy cập liệu thư viện điện tử tài khoản thư viện trường Các trường khác sinh viên không xin quyền truy cập Trước phần kết bổ sung Sinh viên bổ sung nội dung lọc tài liệu sử dụng phần thêm phương pháp lựa chọn trích mềm Endnote x7 kết hợp với xây dựng ma trận Tài liệu xuất: có sử dụng phần mềm để lọc tham khảo excel (trang Mục 3.4) tài liệu tham khảo không sử dụng 200 tài liệu tham khảo, lọc tay H U 34 10 Kết tổng quan (trang 6) Nên bổ sung nguyên nhân, lý có khác biệt miền nam miền bắc Biểu đồ 4.2 Nồng độ PM2.5 Trích nguồn biểu đồ trung bình năm Hà Nội TP Hồ Chí Minh (trang 10) H P Biểu đồ 4.3 Nồng độ PM2.5 Trích nguồn biểu đồ trung bình theo ngày từ 2016 – 2020 (trang 14) Bổ sung phần hạn chế (tiếp cận nguồn tài liệu, giữ nguyên khoảng thời gian hạn chế số tỉnh thành khơng có đủ số liệu) 5.2 Khuyến nghị Nên tập trung số tỉnh thành (trang 21) 11 Giảng viên hướng dẫn Phan Thị Thu Trang Sinh viên bổ sung phần lý giải cho khác biệt miền từ nghiên cứu Vương Thu Bắc (trang Mục 4.2.1) Biểu đồ 4.2 biểu đồ sinh viên tự vẽ dựa liệu nhiều nghiên cứu khoảng thời gian khác tham khảo từ nguồn cụ thể tác giả khác Vì sinh viên xin phép khơng bổ sung nguồn biểu đồ Sinh viên bổ sung nguồn liệu sử dụng để vẽ biểu đồ 4.3 (Airnow) H U Lỗi tả Sinh viên bổ sung phần hạn chế tổng quan tài liệu (trang 19 Mục 4.4) Sinh viên sửa khuyến nghị thành “Mở rộng mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí số tỉnh thành, đặc biệt thành phố lớn.” Rà soát chỉnh sửa lỗi chỉnh tả toàn báo cáo Sinh viên Chu Thúy Quỳnh