1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức tại việt nam giai đoạn 2013 2020,

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

' & ^ p/ LV.001724 wMwtmẳmmmmffimmmmmmmềfcn%mm^cmễmmỊm Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOC VIỆN NGÂN HÀNG k h o a i)Ạl HỌC ĐÀO THỊ DIỆU GIÃI PHÁP THU HÚT VÀ ĐẤY NHANH TIÉN Đ ộ • GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỀN CHÍNH THỨC TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2013 - 2020 Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Ngưòi hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Văn Đức HOC VIỆN NGÂN HÀNG TRUNG TÂM THÒNG TIN - THƯ VIÊN Sô LV- HÀ N Ộ I-2014 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số hẹu, ket qua luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đào Thị Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VÊ NGUỒN VỐN VIỆN TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC .4 LI Lý luận nguồn vốn viện trợ phát triển thức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn viện trợ phát triển thức 1.1.3 Vai trò nguồn vốn viện trợ phát triển thức 1.1.4 Phân loại ODA 1.2 Thu hút ODA 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá kết thu hút ODA 16 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút ODA 17 1.3 Giải ngân vốn ODA 19 1.3.1 Khái niệm 19 1.3.2 Đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA 20 1.3.3 Sự cần thiết phải đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA 20 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến giải ngân ODA 21 1.3.5 Các tiêu chí đánh giá tiến độ giải ngân ODA 23 1.4 Kinh nghiệm nước thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA 1.4.1 11 14 14 25 Kinh nghiệm số quốc g ia 25 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA TRONG GIAI ĐOẠN 1993 - 2012 33 2.1 Tinh hình kinh tê xã Viêt Nam mơi quan vói nguồn vốn ODA 33 2.2 Co sỏ pháp lý việc thu hút giải ngân ODA ỏ Viêt Nam 36 2.3 Tình hình thu hút giải ngân ODA 38 2.3.1 Thu hút ODA 38 2.3.2 Giải ngân nguồn vốn ODA 48 2.4 Đánh giá kết thu hút giải ngân ODA 52 KÉT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THƯ HỦT VÀ ĐẤY NHANH TIÉN Đ ộ GIẢI NGÂN ƠDA 3.1 Du- báo xu hu ó ng thu hút giải ngân ODA giai đoan 2013 - 2 3.1.1 Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 57 3.1.2 Chủ trương nhà nước Việt Nam đổi với việc thu hút giải ngân nguồn vốn viện trợ phát triển thức 3.1.3 59 Yêu cầu đặt việc thu hút giải ngân ODA Việt Nam thời gian tới 6] 3.2 61 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp trước mắt 61 3.2.2 Giải pháp dài hạn 70 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 76 3.3.2 Kiến nghị với Trung ương 76 3.3.3 Kiên nghị với Bộ kê hoạch đầu tư, phối hợp với quan liên quan 3.3.4 Kiến nghị với Bộ tài 77 3.2.5 Kiên nghị với nhà tài trợ 77 KÉT LUẬN CHƯƠNG KÉT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT ODA Nguồn vốn viện trơ phát triển thức FDI Đầu tư trực tiếp nước OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UNDP Chương trình phát triển liên hơp quốc ADB Ngân hàng phát triển châu Á WB Ngân hàng giới KEXIM Ngân hàng xuất nhâp Hàn Ouốc JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhât KfW Ngân hàng tái thiết Đức AfD Cơ quan phát triển Pháp IMF Quỹ tiền tệ quốc tế UN Liên hợp quốc NGOs Các to chức phi phủ GDP Tông sản phẩm quốc nôi CG Hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trơ dành cho Viêt Nam VDPF Diễn đàn đổi tác phát triển Viêt Nam HDI Chỉ số phát triển người IDA Các khoản vốn vay ưu đãi IBRD Ngân hàng tái thiết phát triển VAT Thuế giá trị gia tăng UBND Uy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG HÌNH Hình 2.1: vốn ODA cam kết thời kỳ 1993 -2 40 Hình 2.2: Cam kết ODA nhà tài trợ thời kỳ1993 - 2012 .42 Hình 2.3: Tỷ trọng ODA vốn vay tổng vốn ODA thời kỳ 1993 2012 — 43 Hình 2.4: vốn ODA ký kết thời kỳ 1993 - 2012 44 Hình 2.5: vốn ODA giải ngân thời kỳ 1993 -2 49 Hình 2.6: Cam kết, ký kết, giải ngân ODA giai đoạn 1993-2012 50 BẢNG Bảng 2.1: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 - 2012 45 Bảng 2.2: vốn ODA ký kết theo vùng thời kỳ 1993 - 2012 47 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với vốn đầu tư trực tiếp nước ( FDI), nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ( ODA) nguồn tài quan trọng Việt Nam nghiệp phát triển kinh tế, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong năm qua, nguồn vốn viện trợ phát triển thức the hiẹn vai tro quan trọng đôi với nên kinh tê Việt Nam Nguồn ngoại tệ đóng góp phần lớn vào việc giải tình trạng thiếu vốn, sở hạ tâng khoa học thâp nước ta Bên cạnh đó, nguồn vốn viện trợ phát triển thức cịn giúp phủ Việt Nam giải vấn đề xã hội cấp thiết, đặc biệt y tế giáo dục Trong trình thu hút sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển thức, mức giải ngân thâp ln vấn đề nhà quản lý quan tâm bàn tháo nhiều nhằm tìm nguyên nhân biện pháp để giải Giải ngân thap the hiẹn việc sứ dụng vôn ODA không hiệu lãng phí vơ lớn đơi với kinh tế Việt Nam_ kinh tế cần nhiều vốn đê phát triển Đê giải quyêt vân đê này, bên cạnh quan tâm nhà quản lý nhiệm vụ nhằm tìm sở khoa học cho giải pháp quan trọng, chọn đề tài: “ Giải pháp thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn viện trọ phát triển thức Việt Nam giai đoạn 2013 - 2020” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu - mặt lý luận: Hệ thống hóa lý luận nguồn vốn viện trợ phát triển thức ( ODA); thu hút ODA; giải ngân ODA - Vê mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng việc thu hút giải ngân nguồn vốn viện trợ phát triển thức Việt Nam thời gian 2009 -2012 nghiên cứu, đề xuất giải pháp thu hút đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA giai đoạn 2013 - 2020 Đối tưọng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp thu hút đẩy nhanh tốc độ giải ngân nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Tình hình thu hút sử dụng ODA Việt Nam từ 1993 2013 + Không gian: Các dự án tài trợ nguồn vốn viện trợ phát triển thức lãnh thổ Việt Nam Phuong pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: + Nguôn liệu thứ câp: Sô liệu thống kê; báo cáo quan Nhà nước, tô chức quôc tê; báo cáo đánh giá nghiên cứu khảo sát ODA nghiên cứu khác; kỷ yêu hội thảo, tài liệu hội nghị nhà tài trợ, nhà tư vấn + Nguồn tài liệu sơ cấp: Phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lýđiêu tra, khảo sát - Phương pháp phân tích thơng tin, sổ liệu: Xử lý, đánh giá thơng tin, phân tích, so sánh, tổng hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: 68 phía địa phương, cần thành lập Quỳ phát triển có kế hoạch chi tiết hàng năm cấp quản lý tốt nguồn vốn đối ứng cho dự án ODA phân cấp quản lý trực tiếp - Thứ hai, đơn giản hóa thủ tục rút vốn Chính phủ Việt Nam nồ lực việc đơn giản hóa thủ tục rút vốn vấn đề lại phụ thuộc nhiều vào nhà tài trợ Mỗi nhà tài trợ đưa quy định rút vốn riêng cho chương trình, dự án ODA Vì vậy, cần đạt tới hài hòa thủ tục rút vốn Việt Nam quy định nhà tài trợ -Thứ ba, Nhà nước cần có sách thuế phù hợp, áp dụng thống cho dự án ODA Đây vấn đề phức tạp việc thực dự án Theo đánh giá dự án sử dụng vốn ODA, vướng mắc lớn khâu giải ngân ODA thủ tục phía Việt Nam, thủ tục hải quan, đặc biệt sách thuê xem khâu cần phải chấn chỉnh để thúc đẩy tốc độ giải ngân ODA thời gian tới Trên thực tế, trừ dự án ODA dạng viện trợ khơng hồn lại miễn thuế hàng hóa ( bao gồm thuế nhập thuế giá trị gia tăng), dự án vay lại từ phía Chính phủ tiên thuế cho hàng hố thuộc dự án giải ngân từ nguồn vốn đối ứng, lấy từ ngân sách Nhà nước Do đó, việc đánh thuế hàng hoá dự án sử dụng vốn ODA thực chất "lấy từ túi bỏ sang túi kia" Nhà nước Trong đó, Bộ Tài cho việc đánh thuế nguyên tắc kinh tế hồn hảo, chưa thể xếp dự án ODA ngoại lệ Do giải pháp cần làm trước mắt áp dụng hình thức ghi thughi chi việc đánh thuế hàng hoá nhập phục vụ dự án sử dụng nguồn vốn ODA, tiến tới đề nghị Bộ Tài miễn thuế nhập khẩu, VAT hàng hoá nhập dự án 69 3.2.1.3 Đẩy mạnh hoạt động cải thiện tình hình thực dự án nâng cao hiệu viện trọ’ - Tập trung vào khâu hài hịa hóa quy trình thủ tục Cần rà soát điều khoản chưa hài hòa văn pháp luật lĩnh vực liên quan đến thu hút giải ngân ODA tất khâu Trước mắt phía Việt Nam cần tập trung rà sốt thủ tục, quy trình khâu đánh giá có khác biệt đáng kể đấu thầu, giải phóng mặt bằng, giải ngân Sau hai bên đánh giá đề xuất phương án hài hịa hóa ngun tắc không áp đặt, tăng quyền cho nước tiếp nhận ODA, quan tâm nhiều đến người hưởng lợi tôn trọng sách Việt Nam - Rút ngắn thời gian phê duyệt thẩm định dự án Hiện nay, quy định trình tự thủ tục xét duyệt dự án phía Việt Nam phía nước ngồi rườm rà, phải qua nhiều bước, nhiều cấp xét duyệt nên giai đoạn chuẩn bị dự án thường kéo dài Đây nguyên nhân làm cho tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA thời gian qua chậm Hơn nữa, thủ tục hành quan Nhà nước chậm đổi mới, thiếu triệt để nên cịn tình trạng chậm trễ khâu, đặc biệt khâu: thẩm định phê duyệt nghiên cứu khả thi, phê duyệt để triển khai hạng mục sử dụng vốn dư sau đấu thầu Do vậy, địi hỏi phải đổi cơng tác thẩm định phê duyệt dự án cho rút ngắn thời gian mà đảm bảo chất lượng việc thẩm định, góp phần thúc đẩy giải ngân Cần tinh giảm thủ tục hành chính, có phân cấp thẩm định rõ ràng để nâng cao hiệu hoạt động phận Có quy định cụ thể thời gian thâm định, phê duyệt đôi với loại dự án Đồng thời, trình thẩm định phát nội dung thiếu hay chưa phù hợp quan thẩm định phải có trách nhiệm thơng báo cho người lập dự án để họ có biện pháp điều chỉnh kịp thời 70 - Cải tiến thủ tục giải ngăn cho dự án Tiếp tục cải thiện thủ tục trình tự giải ngân cho dự án cho phù hợp với thông lệ quốc tế Ban hành chê độ, sách đặc thù riêng thủ tục trình tự giải ngan đe đạc biẹt đoi xư VƠI sơ dự án gặp nhiêu khó khăn song phải đảm bảo tính cơng minh bạch Hiện nay, quy định thủ tục trình tự giái ngân vân mang tính chung chung, chưa lường trước khó khăn chủ đâu tư Ban quản lý dự án Rà soát lại thủ tục tài nước, đặc biệt thủ tục rút vốn nhăm cải tiến thủ tục rút vốn theo hướng giảm phiền hà trình Quy định việc mở tài khoản riêng phục vụ công tác lập đề cương xây dựng báo cáo tiên khả thi, báo cáo khả thi cho dự án nguồn kinh phí khơng cấp, ảnh hưởng nhiều đến tiên độ giải ngân nguồn vốn ODA 3.2.2 Giải pháp dài hạn 3.2.2.I Tuyên truyền giáo dục để có nhận thức đắn vốn ODA Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc giải ngân chậm ODA nhận thức sai lệch nguồn vốn ODA Có phận hiểu ràng nguồn vốn ODA nguồn viện trợ cho khơng, dẫn đến tình trạng khơng tâm việc thực chương trình dự án, dẫn đến chậm tiến độ việc giải ngân ODA Cân mạnh công tác tuyên truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm thống nhận thức chủ trương thu hút sử dụng vốn ODA, góp phân làm cho người dân, cán tham gia quản lý dự án cấp hiểu rõ dự án ODA Điều góp phần làm cho cơng tác giải phóng mặt sn sẻ 71 3.2.2.2 Hồn thiện mơi trường pháp lý CO' chế sách để đẩy mạnh công tác thu hút giải ngân vốn ODA - Đồng hoá khung pháp lý Việt Nam cho việc thực ODA Sự thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ nội dung số văn pháp lý liên quan đến quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguyên nhân gây trở ngại trình thực dự án hiệu sử dụng nguồn vốn Thực tê đòi hỏi Bộ Ke hoạch Đầu tư, Bộ Tài ban ngành chức cần có tiếp xúc, trao đổi với nhà tài trợ thông qua diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam thịi gian tới để xúc tiến q trình làm hài hoà thủ tục liên quan đến ODA ả hai phía Sự hài hồ thủ tục hai phía khắc phục chậm chễ tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA cách tích cực Các nhà tài trợ nên thống với Chính phủ quy định có tính chung nhất, chi tiết cụ thể nên giao quyền cho địa phương thống để phù họp với đặc thù họ, hạn chế vướng mắc trình triển khai dự án sau Việc bổ sung, sửa đổi khung pháp lý cần phối hợp Ban quản lý dự án địa phương, tỉnh có dự án đưa vướng mắc trình triển khai dự án để quan chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại phục vụ công tác giải ngân tiến hành sửa đổi, bổ sung văn pháp quy cách đồng bộ, toàn diện Các quy chế, quy định Chính phủ liên quan đến việc thực dự án ODA nghị định đầu tư, nghị định đấu thầu, quy định đền bù giải phóng mặt bằng, quy định vốn đối ứng cho dự án ODA cần xây dựng phù hợp với tập quán thương mại quốc tế hài hòa với thủ tục nhà tài trợ, tránh trường hợp quan thực dự án thường xuyên phải 72 báo cáo Thủ tướng Chính phủ giải trường hợp khác biệt quy định Việt Nam với quy định nhà tài trợ làm chậm tiến độ thực dự án Hài hịa thủ tục cách làm phù hợp bên tham gia bao gồm: Chính phủ, nhà tài trợ đơn vị thụ hưởng Hài hòa thủ tục khơng diễn bên Chính phủ, bên nhà tài trợ, mà nội quan Chính phủ nội nhà tài trợ Có số nguyên tắc cần thực q trình hài hịa thủ tục: + Chính phủ phải tiên phong q trình thực hành động hài hịa thủ tục + Chính phủ phải có khung làm sở để hài hịa thủ tục hoạt động thực tiễn + Chính phủ nhà tài trợ có quy định, quy trình rõ ràng cơng khai thực ODA + Các quan niệm hài hòa thủ tục công cụ thực ODA cần chia sẻ đạt nhận thức chung nhà tài trợ + Hài hịa thủ tục tiến hành Chính phủ nhà tài trợ sở song phương nhóm nhà tài trợ với Chính phủ - Ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết Cần ban hành hướng dẫn, cụ thể, chi tiết thực Nghị định hành đế giảm thiểu vướng mắc việc thực quản lý sử dụng ODA Cụ thể vấn đề sau: + Cần có quy định chung trình tự thủ tục thực dự án ODA nước + Tiến hành đơn giản hóa thủ tục hành chính: rà sốt loại bỏ quy định thủ tục xét duyệt khơng cần thiết, ví dụ như: xét duyệt danh mục hàng nhập nguồn vốn ODA Bộ thương mại; xét 73 duyệt kê hoạch rút vôn ODA năm Bộ tài chính; thủ tục rườm rà, tốn chi phí thời gian khâu ký kết hiệp định, trao đổi cơng hàm, trình tự thủ tục phê duyệt dự án ; thủ tục miễn giảm thuế ODA; việc cấp vôn đôi ứng cân xem xét lại theo hướng đơn giản hóa giấy tờ cấp trung gian xử lý + Cần có quy định rõ ràng việc thẩm định khả tài chính, khả quán lý chủ đâu tư Thực tê khâu thường bị bỏ qua thực sơ sài, dân đên khâu thực dự án kéo dài lực thực dự án chủ đầu tư hạn chế, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn ODA 3.2.2.3 Xây dụng quy hoạch thu hút sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến Iưọc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam biện pháp cấp bách quan trọng Nó cơng cụ để xác định đảm bảo vơn ODA thu hút sử dụng có trọng điểm, có mục đích rõ ràng Nó tin cậy thê rõ nhu câu vê vốn ODA để nhà tài trợ xem xét tính hợp lý, tính hiệu khả hoàn trả vốn Việt Nam, từ đưa quyêt định tài trợ Nó công cụ để hướng dẫn, thúc đẩy nỗ lực quan quản lý Nhà nước thực mục tiêu vốn ODA Quy hoạch tông thê quan trọng để kiểm tra hiệu trình thu hút sử dụng vốn ODA tiến độ, phù họp với thực tế đảm bảo chất lượng sử dụng hay chưa Bộ kế hoạch đầu tư ngành địa phương cần tiến hành xây dựng quy hoạch ODA cho giai đoạn 2014 - 2020 trình thủ tướng Chính phủ phê duyệt Bản quy hoạch cần xác định rõ vai trò dự án ODA chiến lược phát triển kinh tế xã hội từ tới năm 2020, chiến lược vận động ODA với nhà tài trợ Bên cạnh quy hoạch ODA cần xây dựng 74 danh mục dự án ưu tiên vận động ODA thời kỳ, phân theo ngành lĩnh vực lãnh thổ Việc xây dựng danh mục tránh tình trạng chồng chéo bảo ễảm cân đối 0DA ngành địa phương Danh mục giúp cho cán địa phương chủ động công tác chuẩn bị xây dựng dự án Trên sở công tác vận động ODA địa phương Bộ kế hoạch dâu tư chủ tri quan có liên quan tiến hành đàm phán ký kết hiệp định khung việc sử dụng ODA hàng năm cho thời kỳ bao gơm viện trợ khơng hồn lại vốn vay ưu đãi 3.2.2.4 Phát triển nguồn nhân lục cho dụ án ODA Con người yểu tố định hoạt động kinh tế - xã hội Năng lực trinh độ lực lượng cán quản lý thực dự án ODA yếu tố quan trọng định mức độ hiệu việc thu hút giải ngân vốn ODA I rước hết phải bố trí đủ cán có lực cho Ban quản lý dự án tránh tình trạng kiêm nhiệm nhiều việc Cán lựa chọn phải có phẩm chât dạo đức, lực tốt, trình độ chun mơn phù hợp, phải tạo đội ngũ cán trẻ, động sáng tạo công việc Khi sử dụng cán khơno nên thay nửa chừng làm chậm tiến độ giảm hiệu quản lý thực dự án Đào tạo bồi dưỡng lực lượng cán quản lý, điều phối sử dụng vôn ODA biện pháp quan trọng Bộ kế hoạch đầu tư, tài ban ngành, địa phương, ban quản lý dự án nên phân tích nhu cầu vê đào tạo bơi dưỡng cán bộ, từ đưa kế hoạch thực cụ thể cần phải có chương trình huấn luyện rộng rãi để tạo thay đổi nhận thức vốn ODA Cán tham gia quản lý ODA Ban quản lý dự án cấp 75 cần nâng cao kiến thức chuyên môn vê mặt sau: - Kiến thức ngoại giao, pháp luật quốc tế, tin học văn phòng, ngoại ngữ - Kiến thức kinh tế thị trường, phương pháp phân tích sách kinh tế, đàm phán ký kết hợp đồng kinh tê - Lập tiến độ quản lý việc thực kế hoạch tiến độ - Quản lý mua sắm hàng hóa - Quản lý tài kế tốn dự án - Theo dõi, đánh giá trình thực dự án cách thức sử dụng công nghệ thông tin tố chức thực dự án Bộ kế hoạch đầu tư ngành có liên quan cân kêt hợp với Bộ giáo dục đào tạo ( cụ trường đại học khối kinh tế ) hình thành trung tâm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ban quản lý dự án với chương trình giảng dạy mang tính dài hạn chuyên nghiệp Bên cạnh Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng hệ thơng tài liệu, giáo trình thống thu hút giải ngân vốn ODA phù hợp với thực tế Việt Nam mang tính chuyên nghiệp cao dựa kết hợp chặt chẽ với nhà tài trợ phối hợp hiệu sở đào tạo với Chính phủ nên quy định rõ mức kinh phí dành cho đào tạo, bôi dưỡng nguồn nhân lực tất dự án ODA Nó chiếm tỷ trọng định von đối ứng, có the vận động từ phía nhà tài trợ, để dành phần đáng kể vốn ODA có dự án lớn vốn ODA để đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia quản lý, thực dự án ODA 3.2.2.5 Xây dựng quy chuẩn, tiến tói chuyên nghiệp hố Ban QLDA Song song với q trình sửa đoi, bo sung quy định mang tính pháp quy lĩnh vực quản lý sư dụng nguồn vốn ODA, việc xây dựng, chuân 76 hoá Ban QLDA sử dụng vốn ODA cần phải coi trọng Đe hoạt động hiệu quả, Ban QLDA cần phải trang bị trang thiết bị văn phòng, phương tiện thông tin liên lạc cần thiết Đối với dự án có quy mơ lớn, số lượng dự án đơn vị nhiều cần trì Ban QLDA trung ương có nhiệm vụ quản lý, giám sát hoạt động dự án thành viên Ngoài Ban ỌLDA trung ương phải chịu trách nhiệm trước quan quản lý vơn ODA Chính phủ tiến độ triển khai thực dự án nhừng trách nhiệm liên đới khác 3.3 KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị vói Quốc hội Kiên nghị với Qc hội việc: sửa đổi, bố sung văn quy phạm pháp luật có liên quan như: Luật xây dựng, luật đầu tư, luật đấu thầu, quy định ODA vốn vay ưu đãi luật đầu tư công Bên cạnh Quốc hội cần mạnh công tác giám sát hoạt động quản lý sử dụng vốn ODA 3.3.2 Kiên nghị vói Trung ương Trung ương có thê cơng khai cho qun địa phương nguồn tài cam kết để địa phương lựa chọn tính khả thi dự án địa phương mình, từ đệ trình Chính phủ xem xét phê chuẩn Đầu tư ODA phúc lợi xã hội có mối quan hệ mật thiết, đề nghị Chính phủ, ngành quan tâm phân bổ vốn ODA cho địa phương phù hợp Phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực ưu tiên 3.3.3 Kiến nghị vói Bộ kế hoạch đầu tư, phối họp vói CO’ quan liên quan - Ban hành Thông tư hướng dẫn nghị định 38/2013/NĐ - CP, phát bất cập đề xuất việc điều chỉnh cho phù họp với thực tiễn trình thực 77 - Xác định thứ tự ưu tiên đầu tư dự án ODA gắn liền với đảm bảo nguồn vốn đối ứng cho dự án này, tăng cường công tác giam sát, kiểm tra theo dõi, đánh giá dự án - Trên sở nghiên cứu tồn diện mơ hình tổ chức, đánh giá lực ban quản lý dự án, xây dựng Thông tư hướng dẫn riêng thành lập ban quản lý dự án ODA, xây dựng tiêu chí cho vị trí ban quản lý dự án nhằm hình thành ban quản lý dự án chuyên nghiệp, đủ trình độ kỹ quản lý dự án - Nghiên cứu thiết lập hệ thống đào tạo cấp chứng hành nghề quản lý dự án, xây dựng ban hành giáo trình chuẩn quản lý dự án tổ chức khóa học đào tạo vê quản lý dự án, tăng cường phối họp với nhà tài trợ đào tạo quản lý dự án nước tiếng Việt - Xây dựng chế phối họp Ban đạo ODA nhóm sáu ngân hàng phát triển, chủ trì, phối họp với nhóm ngân hàng phát triển định kỳ 03 tháng/lần tổ chức họp kiểm điểm tình hình thực dự án chậm tiến độ, giải ngân thấp có nhiều vân đề vướng mắc danh sách đen để có giải pháp cụ thê cải thiện tình hình thực chương trình, dự án ODA 3.3.4 Kiến nghị với Bộ tài Bộ tài ban hành quy định thủ tục giải ngân nguồn vốn ODA đơn giản nhằm giúp trình giải ngân nhanh Bộ tài cân ban hành số văn bổ sung chể thẩm định giá, định mức chi tiêu, phí tư vấn quan tư vấn nước nước ngồi Những thơng tin đầu vào góp phần giúp cho quan thụ hưởng có sở tính tốn chặt chẽ hợp lý phương án đầu tư, đề cao tinh thần trách nhiệm chủ dự án 3.2.5 Kiến nghị với nhà tài trợ 78 Các nhà tài trợ cần nghiên cứu, chủ động tiếp tục điều chỉnh quy định, thủ tục đơi với trao quyên nhiều hon cho vị trí quản lý đại diện Việt Nam Các văn hướng dẫn nhà tài trợ phải cụ thể, quán Nên hướng dẫn thủ tục, quy trình nhanh chi tiết để dễ thực Khi xây dựng sách cụ thể thực hạng mục dự án, nhà tài trợ nên có tham khảo ý kiến quan quản lý địa phương cán quản lý dự án để nhằm giảm bớt quy định khắt khe mà phía thực dự án khó đáp ứng Bên cạnh việc phía Việt Nam xây dựng hệ thống sở liệu ODA, nhà tài trợ cần công khai hóa thơng tin mục tiêu tài trợ, vấn đề, lĩnh vực nhà tài trợ quan tâm ưu tiên tài trợ hàng năm theo giai đoạn Việc làm giúp địa phương có thông tin cần thiết phục vụ cho việc xây dựng danh mục dự án vận động, thu hút ODA có hiệu KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua chương thấy mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm tới, chủ trương nhà nước Việt Nam việc thu hút giải ngân nguồn vốn viện trợ phát triển thức ODA, yêu cầu đặt việc thu hút giải ngân ODA Từ đưa số biện pháp thích hợp nhằm tăng cường thu hút nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA năm tới, nêu lên số kiến nghị với ngành, quan có thẩm quyền để việc thu hút giải ngân ODA thuận lợi 79 KÉT LUẬN Qua 25 năm đổi mới, Việt Nam nhận ủng hộ vô to lớn bạn bè giới, thiện chí nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ dành cho Việt Nam Vốn ODA thực góp phần quan trọng vào phát triển sở hạ tầng kinh tế- xã hội, số dự án hồn thành phát huy tác dụng tích cực phục vụ nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước Các vấn đề xã hội quan tâm Các ngành, địa phương đáp ứng phần nhu cầu vốn phục vụ đầu tư phát triển Qua việc thực dự án, nhiều cán Việt Nam nâng cao trình độ trưởng thành trông thấy Bên cạnh thành công, mức giải ngân thấp thời gian qua thách thức lớn chưa giải quyêt tôt Muốn sử dụng nguồn vốn hiệu hơn, cần tập trung giải tồn Được tận tình giúp đỡ PGS.TS Đỗ Văn Đức - thầy giáo hướng dân khoa học nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian nghiên cứu hiểu biết có hạn, nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô người quan tâm để luận văn hoàn thiện 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ kế hoạch đầu tư (2013), Văn kiện số 1045/BKHĐT-KTĐN việc triền khai thực văn kiện quan hệ đổi tác Việt Nam (VDP) Bộ kê hoạch đâu tư (2007), Quyêt định 803/2007/QĐ-BKH vê việc ban hành chê độ bảo cáo tình tình thực chương trình, dự án ODA Bộ tài (2008), Báo cáo đánh giá chương trình dự án ODA tài giai đoạn 2000 - 2007 Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP: Nghị định ban hành quy chế quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức Chính phủ (2006), Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn viện trợ phát triển thức ( Ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ban hành ngày 09 tháng 11 năm 2006 Chính phủ) Chính phủ (2013), Nghị định sơ 38/2013/NĐ-CP: Nghị định quản lý sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ CIEM (2008), phân cấp quản lý vốn hỗ trợ phát triển thức ODA Việt Nam, nhà xuất tài Cục kinh tế hợp tác phát triển nông thôn (2011), Chiến lược phát triền kinh tê - xã hội 2011-2020 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 Diễn đàn hiệu viện trợ AEF (2011), Báo cáo tiến độ hiệu viện trơ: tăng cường hiệu viện trợ, hỗ trợ phát triển bền vững 10 Diễn đàn hiệu viện trợ AEF (2010), Báo cảo tiến độ hiệu viện trợ: nâng cao hiệu viện trợ phát triển bền vững 81 11 Nguyễn Thái Hà (2008), Quản lý sử dụng vốn ODA phủ Nhật Bản phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, luận văn thạc sỹ kinh tế - Học viện ngân hàng 12 Nguyễn Thanh Hà, Quản lý ODA: Bài học từ kinh nghiệm nước, Tạp chí Tài số (527)/2008, Trang 54-57 13 Lê Quốc Hội (2007), Định hướng sử dụng ODA, Diễn đàn phát triển Việt Nam 14 Hà Linh ( 2007), “ Mức cam kết vốn ODA tăng kỷ lục ”, thời báo kinh tế Việt Nam, kinh tế 2006 - 2007 15 Lê Ngọc Mỹ (2005), Cơng tác hồn thiện quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triến chỉnh thức, luận án tiến sỹ kinh tế 16 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyêt định sô 106/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “ Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011 2015” 17 Trường đại học kinh tế quốc dân (2002), Quản trị kinh doanh, Nhà xuất giáo dục 18 Phạm Thị Túy (2009), thu hút sử dụng ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Thị Túy (2006), Phát triển sở hạ tầng Việt Nam - Vai trị khơng thể phủ nhận ODA, tạp chí kinh tế dự báo 20 UNDP (2000), Tổng quan viện trợ phát triển thức Việt Nam, UNDP, Hà Nội 21 UNDP (2002), Tông quan viện trợ phát triên thức Việt Nam, UNDP, Hà Nội 82 22 Vụ hợp tác quốc tế - Bộ Lao động - thương binh xã hội (2003), Mơ hình chế quản lý dự án ODA ngành lao động - thương binh xã hội 23 Vụ kinh tế đối ngoại - Bộ kế hoạch đầu tư (2012), Tổng quan ODA Việt Nam 20 năm (1993 - 2012) 24 WB (1999), Báo cáo đánh giá viện trợ: Khỉ có tác dụng, khỉ không, sao?

Ngày đăng: 18/12/2023, 08:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w