1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của công ty TNHH nội thất Gala home

62 37 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ
Tác giả Phạm Gia Bảo
Người hướng dẫn TS. Lê Hải Hà
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kinh tế & Kinh doanh quốc tế
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NỘI THẤT GỖ CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT GALA HOME SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIÁI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NỘI THẤT GỖ CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT

GALA HOME SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện

Lớp: K56EK1

Mã sinh viên : 20D260009

HÀ NỘI – 2024

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ” là công trình nghiên cứu của riêng em, dưới sự hướng dẫn và gợi ý của giảng viên hướng dẫn TS Lê Hải Hà Tất cả số liệu, kết quả trong bài đều do em tự thu thập và thống kê theo giấy tờ, thông tin của các phòng xuất nhập khẩu, phòng nhân

sự, phòng kế toán của Công ty TNHH Nội thất gala Home

Một lần nữa, em xin cam đoan về tính chính xác và duy nhất của các số liệu, nội dung được đề cập trong đề tài nghiên cứu do em thực hiện

Em xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2024

Sinh viên

Phạm Gia Bảo

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này, đầu tiên em xin gửi lời cảm

ơn chân thành nhất đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại và quý Thầy,

Cô trong Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế

Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Giảng viên hướng dẫn – Tiến sĩ

Lê Hải Hà, cô là người đã hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho em hoàn thành

khóa luận tốt nghiệp này

Tiếp đến, em cũng xin chân thành cảm ơn tới Công ty TNHH Nội thất Gala

Home đã tạo điều kiện cho em được học tập, nghiên cứu, tìm hiểu, tiếp cận thực tế

với hoạt động kinh doanh của công ty trong suốt quá trình thực tập

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành khóa luận với nỗ lực của bản thân cũng như

tham khảo tài liệu, trao đổi, tiếp thu các ý kiến đóng góp, nhưng do hạn chế về mặt

thời gian, trình độ, kiến thức và kinh nghiệm nên bài khóa luận không tránh khỏi

những thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng góp của thầy cô

để bài khóa luận này hoàn thiện hơn Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy cô giáo

tại Trường Đại học Thương mại nói chung, tại Khoa Kinh tế & Kinh doanh quốc tế

nói riêng và Tiến sĩ Lê Hải Hà dồi dào sức khỏe, thành công trong sự nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 26 tháng 4 năm 2024

Sinh viên thực hiện

Phạm Gia Bảo

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NỘI THẤT GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3

1.2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới 3

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 4

1.3 Mục tiêu nghiên cứu 7

1.4 Đối tượng nghiên cứu 7

1.5 Phạm vi nghiên cứu 8

1.6 Phương pháp nghiên cứu 8

1.6.1 Phương pháp thu thập d liệu 8

1.6.2 Phương pháp ph n t ch v x l d liệu 8

1.7 Kết cấu của khóa luận 9

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA 10

2.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu 10

2.1.1 Khái niệm v đặc điểm xuất khẩu 10

2.1.2 Phân loại xuất khẩu 11

2.1.3 Các yếu tố tác động tới xuất khẩu mặt hàng nội thất ra nước ngoài 13

2.1.4 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng hóa với phát triển kinh tế 16

2.2 Cơ sở lý luận về giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa 18

2.2.1 Khái niệm thúc đẩy xuất khẩu và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa 18

2.2.2 Nội dung thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa 18

2.2.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa 21

Trang 5

2.3 Ph n định nội dung nghiên cứu 23

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NỘI THẤT GỖ CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT GALA HOME SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 25

3.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH NỘI THẤT GALA HOME 25

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 25

3.1.2 Lĩnh vực kinh doanh 26

3.1.3 Cơ cấu tổ chức v năng lực của công ty 26

3.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty 28

3.2 Thực trạng các giải pháp đã thực hiện để thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ 31

3.2.1 Tổng quan về thị trường Mỹ 31

3.2.2 Tình hình xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ 34

3.2.3 Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu nội thất gỗ sang thị trường Mỹ 36

3.2.4 Các giải pháp đã thực hiện để thúc đẩy xuất khẩu nội thất gỗ sang thị trường Mỹ 37

3.3 Các kết quả đạt được 39

3.3.1 Nh ng th nh công đạt được 39

3.3.2 Nh ng hạn chế và tồn tại 40

3.3.3 Nguyên nhân hạn chế và tồn tại 41

CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG NỘI THẤT GỖ CỦA CÔNG TY TNHH NỘI THẤT GALA HOME SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 43

4.1 Định hướng xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của công ty trong thời gian tới 43

4.1.1 Triển vọng xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ 43

4.1.2 Định hướng thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ 43

Trang 6

4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội

thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala sang thị trường Mỹ trong thời gian tới 44

4.2.1 Kiến nghị một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ cho công ty 44

4.2.2 Kiến nghị đối với ngành 49

4.2.3 Kiến nghị đối với Nh nước 50

KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Bảng 3.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nội thất Gala Home giai đoạn 2021-2023 29 Bảng 3.2: Giá trị xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ năm 2021-2023 34

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể hiện tỷ suất lợi nhuận theo doanh của Công ty TNHH Nội thất Gala Home giai đoạn 2021 – 2023 30 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ thị trường nội thất dân dụng và nội thất thương mại của Mỹ 32 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ thể hiện giá tỷ lệ xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ năm 2021 - 2023 35

Sơ đồ 3.1 : Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Nội thất Gala Home 26

Trang 8

Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế

Enterprise

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Trang 9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT

KHẨU MẶT HÀNG NỘI THẤT GỖ SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực hóa v to n cầu hóa, hoạt động xuất khẩu ng y c ng gi một nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của từng quốc gia Hoạt động xuất nhập khẩu không nh ng góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng v phát triển kinh tế của mỗi nước m còn góp phần n ng cao uy t n v

vị thế của mỗi quốc gia trên thị trường quốc tế: tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Bên cạnh đó, xuất khẩu còn

có tác động t ch cực tới việc tạo công ăn việc l m, cải thiện đời sống nh n d n Sản xuất h ng hóa xuất khẩu thu hút h ng triệu người lao động, tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu h ng hóa tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nh n d n

Nội thất gỗ l một trong nh ng sản phẩm tiêu biểu của ng nh Chế biến v Xuất khẩu gỗ Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu gỗ v sản phẩm gỗ trong năm 2023 đạt 13,4 tỷ USD, giảm 16,2% so với năm 2022 Ng nh chế biến gỗ v nội thất nh ng tháng đầu năm 2023 đón nhận nh ng con số không

t ch cực, dù đã được dự báo từ cuối năm 2022 nhưng việc thiếu đơn h ng khiến các

nh máy phải giảm công suất, giảm lao động thậm ch l l n sóng trả mặt bằng, nh xưởng

Kết quả khảo sát sơ bộ với các doanh nghiệp m Hội mỹ nghệ - chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) thực hiện cho thấy, trong 6 tháng đầu năm 2023, đơn h ng tại các doanh nghiệp trong ng nh giảm trung bình 30% Tuy nhiên, 2023 lại l năm đầu tiên mặt h ng n y của Việt Nam đứng top 5 trên thế giới

Hiện nay, 4 thị trường xuất khẩu ch nh của mặt h ng gỗ Việt l Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản v H n Quốc Trong năm 2023, 4 thị trường n y chiếm tới 85% tổng kim ngạch xuất khẩu ng nh h ng n y của Việt Nam Đặc biệt, việc xuất khẩu

gỗ v sản phẩm đồ gỗ sang Mỹ được kỳ vọng l sẽ khôi phục đ tăng trưởng ổn định trong năm 2024 Theo Viện Quản l Cung ứng Mỹ (ISM), đồ nội thất được dự báo l nhóm ng nh sẽ có sự cải thiện về doanh thu v cả sản lượng sản xuất Theo khảo sát của ISM, đồ nội thất cũng l nhóm ng nh dự kiến có mức chi tiêu vốn tăng lớn nhất trong năm 2024

Trang 10

Trong các thị trường nhập khẩu, Việt Nam l quốc gia cung cấp đồ nội thất bằng gỗ lớn nhất cho Mỹ, chiếm 36,4% tổng trị giá nhập khẩu Dù trong mấy tháng đầu năm 2024 qua, tỷ trọng nhập khẩu mặt h ng n y từ Việt Nam có giảm, nhưng mức giảm lại không đáng kể Điều n y cũng chứng tỏ mặt h ng gỗ v sản phẩm gỗ của nước ta vẫn đang được nhiều người tiêu dùng ở Mỹ quan t m

Cùng với sự phát triển của ng nh nội thất gỗ, công ty TNHH Nội thất Gala Home đã không ngừng nỗ lực v mở rộng thị trường xuất khẩu nội thất gỗ đặc biệt

l thị trường đầy tiềm năng như Mỹ Tuy nhiên công ty đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh lớn mạnh trên thị trường như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia Bên cạnh đó, dù mặt h ng nội thất gỗ có tiềm năng tăng trưởng lớn, song vẫn phải đối mặt với nhiều vấn đề v đương đầu với nhiều khó khăn Do lạm phát tăng cao khiến người tiêu dùng các quốc gia ưu tiên chi tiêu cho lương thực, thực phẩm v nh ng đồ dùng thiết yếu, do đó cắt giảm chi tiêu cho đồ nội thất Giá cước vận chuyển ở mức cao, giá mua gỗ nguyên liệu tăng mạnh cũng đã

g y khó khăn cho DN sản xuất của Việt Nam Các thị trường xuất khẩu lớn ng y

c ng có các quy định chặt chẽ hơn về t nh hợp pháp v bền v ng của sản phẩm, yêu cầu cả ở trong nước v tại các thị trường xuất khẩu về mức phát thải carbon thấp trong các hoạt động của to n chuỗi cung ứng, sẽ khiến sản phẩm có h m lượng các bon cao trở nên mất t nh cạnh tranh trên thị trường Với nh ng bất ổn khó đoán định

từ sau Covid-19 nối tiếp nhau trên thế giới, nhiều DN phải loay hoay trong việc duy trì sản xuất - kinh doanh khi hầu hết đều hướng tới xuất khẩu; xoay xở gi ch n người lao động khi đơn h ng đến các nước vốn l thị trường trọng điểm trước giờ t dần, chưa có t n hiệu lạc quan Xuất phát từ thực trạng trên, việc nghiên cứu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ l vấn đề hết sức cần thiết

Qua thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động kinh doanh thực tế tại phòng Kinh doanh của Công ty TNHH Nội thất Gala Home, em đã phần n o nắm được tình hình xuất khẩu các mặt h ng, đặc biệt l mặt h ng nội thất gỗ Trên cơ sở đó, cùng với

nh ng kiến thức đã được học, em nhận thấy công ty còn một số hạn chế, vì vậy em

đã quyết định lựa chọn đề t i: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ” l m đề t i khóa luận tốt nghiệp của mình

Trang 11

1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.2.1 Tình hình nghiên cứu thế giới

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu trong nh ng năm gần đ y l một hoạt động quan trọng được các doanh nghiệp hết sức quan t m v chú trọng Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề n y nh ng năm trước đ y:

[1] Volodymyr Vovk, Olena Havrylchenko & Oksana Mazorenko (2021), Algorithm of activation export on the example of machine-building enterprises of the kharkiv region, Development Management Tác giả đã đã đánh giá tiềm năng xuất khẩu của các doanh nghiệp chế tạo máy ở Ukraine dựa trên ph n t ch các chỉ số

về sản xuất, t i ch nh, đầu tư, đổi mới v kinh doanh xuất khẩu trực tiếp Sau khi đánh giá mức độ tiềm năng xuất khẩu, nhóm tác giả đã đưa ra các phương hướng chung để thực thi v xúc tiến hoạt động xuất khẩu như:

chuyên gia để xác định các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tiềm năng xuất khẩu của công ty Các yếu tố n y có thể bao gồm các kh a cạnh về sản xuất, t i

ch nh, đầu tư, đổi mới v kinh nghiệm xuất khẩu trực tiếp

khác nhau n y dựa trên tầm quan trọng tương đối của chúng (xác định thông qua đánh giá của chuyên gia) Sau đó, nó kết hợp hiệu quả hoạt động của công ty trên từng yếu tố th nh một "chỉ số tổng hợp" duy nhất phản ánh tiềm năng xuất khẩu tổng thể của họ

doanh nghiệp v nh hoạch định ch nh sách có thể xác định các lĩnh vực cần cải thiện v x y dựng các chiến lược để tăng cường hoạt động xuất khẩu của mình B i báo đề cập đến việc đưa ra các định hướng chung để k ch hoạt xuất khẩu, nhưng không đề cập chi tiết đến các giải pháp cụ thể

[2] A.Gunasekaran, K.Rai & M.Griffin (2011), Resilience and competitiveness of small and medium sized enterprise, International Journal of Production Research Với phương pháp nghiên cứu định lượng với hơn 40 doanh nghiệp vừa v nhỏ ở Massachusetts (Hoa Kỳ) tác giả đã cung cấp cái nhìn s u sắc

về khả năng phục hồi v cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa v nhỏ bởi nh ng

Trang 12

tiến bộ trong chiến lược kinh doanh, kỹ thuật, công nghệ mới v to n cầu hóa Từ các nh n tố ảnh hưởng tác giả đã đưa ra một số nh ng giải pháp h u hiệu để thúc đẩy năng lực nội tại của doanh nghiệp nhằm bắt kịp xu hướng công nghệ cao trong bối cảnh to n cầu hóa hiện nay như:

cần áp dụng v s dụng chiến lược các công nghệ để cải thiện hiệu quả, đổi mới v khả năng đáp ứng với nh ng thay đổi của thị trường

nhắc kỹ lưỡng về vị tr của họ v phát triển các chiến lược tiếp thị mục tiêu để tiếp cận hiệu quả các thị trường mục tiêu của họ

khả năng phục hồi B i báo nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các SME khám phá các con đường khác nhau để huy động vốn, chẳng hạn như vay nợ, huy động vốn chủ sở h u hoặc tự t i trợ

cung cấp v t ch hợp hiệu quả trong chuỗi cung ứng có thể n ng cao khả năng phục hồi của SME trước nh ng gián đoạn v cải thiện hiệu suất tổng thể của doanh nghiệp

1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

[1] Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Nhật Minh (2020), Trường Đại học Thương Mại, “Ch nh sách đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU” Luận văn đã cung cấp nh ng thông tin tổng quan về ng nh thủy sản Việt Nam v thị trường EU, từ đó cho thấy tầm quan trọng của xuất khẩu thủy sản sang thị trường

n y Luận văn cũng ph n t ch, đánh giá thực trạng xuất khẩu mặt h ng thủy sản sang thị trường EU từ đó đưa ra nh ng ch nh sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang EU như nghiên cứu thị trường, phát triển chuỗi cung ứng, kiểm soát v phát triển nguồn nguyên liệu từ nuôi trồng một cách hợp tiêu chuẩn Tuy nhiên để đẩy mạnh xuất khẩu thì cũng cần nh ng nỗ lực từ ph a doanh nghiệp, do đó luận văn có thể mở rộng nghiên cứu đưa ra nh ng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cho các doanh nghiệp, như thế luận văn sẽ ho n thiện hơn

Trang 13

[2] Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Ho ng (2009), Trường Đại học Thương Mại, xuất bản tại H Nội, “Giải pháp n ng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu v o thị trường các nước EU của doanh nghiệp dệt may Việt Nam” Luận án đã tìm hiểu v chỉ ra được nh ng năng lực cạnh tranh của ng nh may mặc Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường EU Từ đó đưa ra các giải pháp để n ng cao năng lực cạnh tranh đó cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu h ng may mặc sang thị trường EU như:

- Giải pháp về n ng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:

14001, OHSAS 18001

xuất, quản l marketing

thiết kế

quốc tế

[3] Luận văn Thạc sĩ Kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Trinh (2017), Đại học Thương Mại “Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gỗ dán công nghiệp sang thị trường một số nước khu vực ch u Á của Công ty TNHH Fujigen Việt Nam” Nghiên cứu đã luận giải thực trạng công tác đẩy mạnh xuất khẩu về mặt lượng v mặt chất – l m căn cứ cho tác giả đề t i khóa luận n y tạo dựng khung khổ l luận Trong các giải pháp đề xuất để đẩy mạnh xuất khẩu gỗ dán công nghiệp, Ths Nguyễn Thị Tuyết Trinh chỉ rõ giải pháp đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường

Trang 14

l công việc quan trọng với bất kỳ xuất khẩu n o, đặc biệt l nh ng h ng hóa phục

vụ đời sống người d n như các sản phẩm gia dụng hay văn phòng Đồng thời, việc đổi mới công nghệ, n ng cao chất lượng sản phẩm được xem l yếu tố quyết định cuối cùng đến sự tồn tại của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay

[4] Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Phương Thảo (2020), Trường Đại học Thương Mại, “Cơ hội v thách thức đối với xuất khẩu gi y sang thị trường EU của công ty TNHH Hóa Dệt H T y dưới sự tác động của hiệp định EVFTA” Dưới

sự hướng dẫn của TS Nguyễn Duy Đạt, tác giả đã đi ph n t ch s u về cả l luận lẫn thực tiễn trong hoạt động xuất khẩu gi y của doanh nghiệp sang thị trường EU Các

cơ hội v thách thức của hoạt động xuất khẩu gi y m hiệp định EVFTA mang lại cho công ty đã được nêu ra thế nhưng người viết chưa trình b y cụ thể được về đặc điểm mặt h ng gi y dép cũng như đánh giá được nhu cầu v sự phát triển của thị trường gi y dép tại Ch u Âu

[5] Luận văn của Dương Thu Phương (2006),“Một số biện pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu c phê tại công ty xuất nhập khẩu INTIMEX” B i luận s dụng phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp ph n t ch theo thời gian

v phương pháp tổng hợp Thông qua các phương pháp n y tìm hiểu thực trạng chung hoạt động xuất khẩu c phê của doanh nghiệp v trên cơ sở thực tiễn v l luận đưa ra nh ng mặt mạnh, mặt yếu, nguyên nh n hạn chế tác động đến công tác xuất khẩu c phê của công ty Sau cùng l đưa ra một số biện pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty như: Nghiên cứu thị trường, đa dạng hoá sản phẩm, xúc tiến thương mại v n ng cao chất lượng sản phẩm

Nhận xét tổng quan về các công trình: Mỗi công trình đều có nh ng bước đột phá mới trong việc đề ra các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nhưng vẫn còn nhiều điểm hạn chế v thiếu sót riêng

- Nh ng vấn đề giải quyết: hầu hết các công trình nghiên cứu, b i viết trên đều tổng quan được l thuyết, thực trạng, từ đó đã đưa ra được các giải pháp về ph a

nh nước, doanh nghiệp phù hợp với tình hình thực tại của công ty để đẩy mạnh xuất khẩu mặt h ng sang các thị trường quốc tế Cũng từ các giải pháp từ các công trình nghiên cứu nếu trên, em có tham khảo một số giải pháp phù hợp với tình hình

v thực tiễn Công ty TNHH Nội thất Gala Home như:

Trang 15

tốt nghiệp của mình

1.3 Mục tiêu nghiên cứu

● Mục tiêu nghiên cứu

Đề t i tập trung nghiên cứu các giải pháp đã v đang thực hiện, từ đó kiến nghị các giải pháp nhằm tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home

● Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa nh ng vấn đề l luận về thúc đẩy xuất khẩu h ng hóa nói chung trong nền kinh tế thị trường Đ y l phần l thuyết cốt lõi, phục vụ xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề t i, bao gồm các khái niệm, các hình thức, vai trò của xuất khẩu, nội dung thúc đẩy xuất khẩu, các tiêu ch đánh giá thúc đẩy xuất khẩu v các yếu tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ sang thị trường

Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam

- Ph n t ch thực trạng các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home Từ đó, chỉ

ra nh ng th nh công đạt được, nh ng hạn chế của các giải pháp công ty đã v đang thực hiện cũng như nguyên nh n của nh ng hạn chế đó

- Đề xuất nh ng giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home

1.4 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ

Trang 16

1.5 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home Từ đó đưa ra định hướng phát triển, nh ng giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt

h ng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của công ty

- Không gian: Nghiên cứu mặt h ng nội thất gỗ tại công ty TNHH Nội thất Gala Home

- Thời gian: Nghiên cứu n y s dụng các số liệu được thu thập trong khoảng thời gian từ 2021 đến 2023

1.6 Phương pháp nghiên cứu

1 .1 hư ng ph p thu th p i u

Phương pháp thu thập d liệu thứ cấp: thu thập d liệu tại các nguồn sau:

D liệu tại thư viện trường Đại học Thương Mại: Gồm các nghiên cứu về các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của các công ty XNK

D liệu từ việc tìm kiếm trên internet:

- Các trang web về luận văn, chuyên đề

- Bộ Công Thương

- Các báo cáo về kết quả hoạt động kinh doanh, các t i liệu có liên quan đến xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home

Trang 17

- Phương pháp so sánh: Tiến h nh so sánh các số liệu về doanh thu, lợi nhuận, kim ngạch xuất khẩu gi a các năm Từ đ y rút ra nhận xét về tốc độ tăng trưởng, sự biến động trong hoạt động kinh doanh, xuất khẩu của công ty

1.7 Kết cấu của khóa luận

Ngo i các phần: Lời cam đoan; Lời cảm ơn; Mục lục; Danh mục bảng biểu, hình vẽ; Danh mục từ viết tắt; Kết luận; T i liệu tham khảo, kết cấu khóa luận gồm

Trang 18

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP

THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA

2.1 Cơ sở lý luận về xuất khẩu

2.1.1 Kh i ni m v đặc điểm uất khẩu

2.1.1.1 Khái ni m xuất khẩu

Theo Luật Thương mại Việt Nam 2005 (khoản 1 – Điều 28): “Xuất khẩu

h ng hóa l việc h ng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa v o khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi l khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật”

Theo Tổng cục thống kê Việt Nam tại Niên giám thống kê 2015 có đưa ra khái niệm xuất khẩu dựa theo luật Thương Mại nhưng mang t nh chi tiết hơn về xuất xứ: “Xuất khẩu h ng hóa l đưa to n bộ giá trị h ng hóa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam trong một thời kỳ nhất định, h ng hóa xuất khẩu l h ng hóa có xuất xứ trong nước v h ng tái sản xuất được đưa ra nước nước ngo i l m giảm nguồn vật chất trong nước”

Một định nghĩa khác về xuất khẩu được đưa ra trong giáo trình Thương mại quốc tế của Feenstra and Taylor (2010) đó l ”Các quốc gia mua v bán h ng hóa, dịch vụ từ nhau Xuất khẩu l sản phẩm được bán từ nước n y sang nước khác”

Khái niệm xuất khẩu có thể được định nghĩa như sau: xuất khẩu l việc bán

h ng hóa v dịch vụ (h u hình hoặc vô hình) cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ để thanh toán Tiền tệ ở đ y có thể ngoại tệ đối với một quốc gia hoặc cả hai quốc gia Mục đ ch của hoạt động n y l khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong ph n công lao động quốc tế Khi việc trao đổi h ng gi a các quốc gia đều có thì các quốc gia đều t ch cực tham mở rộng hoạt động Như vậy, xuất khẩu được hiểu hoạt động trao đổi h ng v dịch vụ của một quốc gia với phần còn lại của thế thông qua mua bán nhằm khai thác triệt để lợi thế của quốc gia trong ph n công lao động quốc tế

2.1.1.2 Đặc điểm của xuất khẩu

Xuất khẩu l hoạt động cơ bản cấu th nh nên hoạt động ngoại thương Xuất khẩu l hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi ngo i quốc gia Hoạt động xuất

Trang 19

khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước Điều n y được thể hiện

ở chỗ:

- Thứ nhất, xuất khẩu l hoạt động diễn ra cần có hai hay nhiều bên tham gia, thuộc địa phận quốc gia khác nhau Ch nh vì vậy, khi thực hiện các hoạt động xuất khẩu, các bên tham gia có thể gặp nh ng trở ngại về sự khác biệt gi a nền kinh

tế, ngôn ng , ch nh trị, tôn giáo Đ y l nh ng trở ngại lớn m bên xuất khẩu h ng hóa cần tìm hiểu để có thể xuất khẩu sản phẩm của mình

- Thứ hai, thị trường rộng lớn, khó kiểm soát Chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau như môi trường kinh tế, ch nh trị, luật pháp của các quốc gia khác nhau Thanh toán bằng đồng tiền ngoại tệ, h ng hoá được vận chuyển qua biên giới quốc gia, phải tu n theo nh ng tập quán buôn bán quốc tế

- Thứ ba, hoạt động xuất khẩu mang lại nhiều lợi ch cho quốc gia Nó không chỉ đem lại lợi ch cho doanh nghiệp m còn góp phần thúc đẩy mạnh sản xuất trong nước nhờ t ch lũy từ khoản thu ngoại tệ cho đất nước Kinh doanh xuất nhập khẩu còn l phương tiện để khai thác các lợi thế về tự nhiên, vị tr địa l , nh n lực

- Thứ tư, nghiệp vụ trong hoạt động xuất khẩu chứa rất nhiều rủi ro như hoạt động thanh toán quốc tế, thuê phương tiện vận tải, đ m phán k kết hợp đồng,

nh ng tranh chấp thương mại Do mang nhiều rủi ro khi thực hiện hoạt động xuất khẩu, hai bên tham gia cần thực hiện đúng các điều khoản trong hợp đồng, mua bảo hiểm h ng hóa v bổ sung các điều khoản về giải quyết tranh chấp

2.1.2 h n oại uất khẩu

Hoạt động xuất khẩu được ph n loại dưới các loại hình sau đ y:

2.1.2.1 Hình thức xuất khẩu trực tiếp

Xuất khẩu trực tiếp l hoạt động theo đó doanh nghiệp sản xuất hoặc thu mua hàng hóa ở thị trường trong nước rồi trực tiếp bán cho người mua ở thị trường nước ngoài m không s dụng các trung gian thương mại Với hình thức kinh doanh n y, doanh nghiệp sẽ tự mình thực hiện tất cả các phần công việc liên quan đến xuất khẩu Vì thế, doanh nghiệp có thể trực tiếp kiểm soát hoạt động ph n phối, x y dựng nhãn hiệu, cũng nhờ định giá các sản phẩm do mình cung cấp Bên cạnh đó, việc xuất khẩu trực tiếp giúp doanh nghiệp tham gia v o các kh u trong hoạt động

Trang 20

xuất khẩu sản phẩm của mình sang thị trường nước ngo i, bởi vậy doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trường v khách h ng để hiểu được rõ nhu cầu v thị hiếu tiêu dùng của họ cũng như nhanh chóng nắm bắt được nh ng cơ hội mới Tuy nhiên, xuất khẩu trực tiếp cũng có nh ng hạn chế nhất định m doanh nghiệp cần lưu chẳng hạn như cần chi ph thực hiện cao hơn, đòi hỏi phải có kiến thức nhất định về thị trường nước ngo i m doanh nghiệp tiếp cận, cũng như khả năng vượt qua nh ng trở ngại trong kinh doanh ở thị trường nước ngo i Nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp có thể được thực hiện bởi bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp đặt ở trong nước hoặc thông qua công ty con hoặc chi nhánh đặt ở thị trường nước ngo i

2.1.2.2 Hình thức xuất khẩu gián tiếp

Xuất khẩu gián tiếp l hình thức xuất khẩu h ng hóa khi nh xuất khẩu không làm việc trực tiếp với người nhập khẩu ở nước ngo i m sẽ thông qua một bên thứ ba thường được gọi l trung gian thương mại để thực hiện các phần công việc liên quan Để bán v ph n phối các sản phẩm của mình ở thị trường nước ngo i, người sản xuất

s dụng các bên trung gian thương mại l nh ng người có chức năng xuất khẩu thực

hiện cho minh Điều n y đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sản xuất hay nh xuất khẩu trong nước sẽ không thực sự tham gia v o hoạt động tiếp thị v bán h ng

ở thị trường nước ngo i Trong thực tế, phương thức xuất khẩu gián tiếp thường được lựa chọn bởi các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chưa đủ điều kiện để trực tiếp thực hiện hoạt động xuất khẩu, hoặc coi phần lợi nhuận đem lại từ hoạt động xuất khẩu chỉ l phần phụ trong tổng to n bộ lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh chung của doanh nghiệp Ngo i ra, đ y cũng l phương thức được một số doanh nghiệp lựa chọn khi muốn từng bước x m nhập thị trường quốc tế hoặc th nghiệm thị trường mới trước khi chuyển sang các dạng thức khác đòi hỏi mức độ đầu tư nguồn lực v mức độ gắn kết với thị trường cao hơn

2.1.2.3 Xuất khẩu tại chỗ

Xuất khẩu tại chỗ đề cập đến loại hình bán h ng m được thực hiện ngay tại chỗ trên lãnh thổ nước xuất khẩu chứ không phải đưa ra nước ngo i như các mặt

h ng thông thường Điều n y xảy ra khi người mua ở nước nhập khẩu muốn các

Trang 21

mặt h ng của họ được g i cho đối tác nước xuất khẩu của họ Với hình thức n y, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm được nhiều chi ph hơn Bởi vì họ sẽ không phải chi cho các khoản như với hải quan, bảo hiểm, ph giao nhận h ng,

2.1.2.4 Gia công hàng xuất khẩu

Đ y l loại hình xuất khẩu m trong đó, các công ty trong nước nhận tư liệu sản xuất (nguyên vật liệu, máy móc) từ nước ngo i S dụng tư liệu sản xuất đó để gia công, sản xuất h ng hóa theo yêu cầu của bên đặt h ng Cuối cùng h ng hóa

th nh phẩm sẽ được xuất khẩu sang các nước theo chỉ định của công ty đặt h ng

Loại hình n y thường được các quốc gia đang phát triển, các quốc gia có nguồn lao động dồi d o áp dụng Đ y không nh ng l điều kiện để các quốc gia đó tiếp cận với nh ng công nghệ mới m còn mang lại việc l m cho nguồn lao động trong nước

2.1.3 C c yếu tố t c động tới uất khẩu mặt h ng nội thất ra nước ngo i

2.1.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô

• Ch nh trị v pháp luật

Các yếu tố ch nh trị v pháp luật có thể ảnh hưởng đến việc mở rộng phạm vi thị trường cũng như dung lượng thị trường, ngo i ra cũng có thể mở rộng nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn trên thị trường quốc tế Các yếu tố ch nh trị có ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu: sự bất ổn về ch nh trị sẽ l m chậm lại sự tăng trưởng, kìm hãm sự phát triển của khoa học công nghệ g y khó khăn cho việc cải tiến công nghệ v việc tăng chất lượng sản phẩm xuất khẩu

Luật pháp cũng l một yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới xuất khẩu Bất kì doanh nghiệp n o muốn kinh doanh xuất khẩu muốn tồn tại v phát triển l u d i đều phải

tu n thủ pháp luật, không nh ng pháp luật của nước mình m con tu n thủ luật pháp nước nhập khẩu Nghiên cứu kỹ chế độ ch nh trị v pháp luật sẽ giúp các doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh

Đến nay, mặc dù Việt Nam đã được hưởng mức thuế MFN, song một số mặt

h ng của Việt Nam nhập khẩu v o Mỹ vẫn phải chịu mức thuế cao hơn so với h ng cùng loại nhập từ một số nước v khu vực khác V dụ, thuế xuất khẩu h ng Việt Nam sang thị trường Mỹ chỉ có 3-4% đối với sản phẩm chế biến, chế tạo nhưng lại

Trang 22

lên đến 17,5% đối với sản phẩm may mặc theo Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA)

Trong nh ng năm gần đ y, nhằm thúc đẩy các th nh phần kinh tế phát triển, Quốc hội, Ch nh phủ đã chủ trì cùng với các bộ, ng nh tiếp tục r soát, ho n thiện văn bản pháp luật, cơ chế ch nh sách; cải cách thủ tục h nh ch nh, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thông thoáng hơn cho ng nh chế biến gỗ, l m sản

• Chính sách kinh tế

- Ch nh sách về thuế quan v công cụ phi thuế quan

Hệ thống thuế quan cũng l một nh n tố ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động xuất khẩu thông qua thuế xuất khẩu v thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất h ng hoá phải nhập nguyên liệu từ nước ngo i Thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu quá cao sẽ l m chi ph sản xuất cao dẫn đến giá th nh h ng hoá xuất khẩu cao, l m giảm khả năng cạnh tranh của h ng hoá, giảm lợi nhuận cho nh xuất khẩu, v như vậy l m giảm lượng xuất khẩu v ngược lại

Các công cụ phi thuế quan như hạn ngạch nhập khẩu đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất h ng hoá xuất khẩu v hạn ngạch xuất khẩu cũng g y khó khăn rất lớn cho hoạt động xuất khẩu

Vì nh ng ảnh hưởng đó, để khuyến kh ch xuất khẩu Ch nh phủ thường miễn thuế xuất khẩu v giảm thuế nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất h ng hoá xuất khẩu đối với nh ng mặt h ng có lợi thế sản xuất Ch nh phủ thường áp dụng hạn ngạch xuất khẩu đối với nh ng h ng hoá m sản xuất không đủ đáp ứng nhu cầu trong nước v tăng thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu dùng để sản xuất h ng hóa xuất khẩu

T nh theo năm, th m hụt thương mại h ng hóa v dịch vụ năm 2022 của Mỹ tăng lên mức cao kỷ lục 948,1 tỷ USD (tương đương 3,7% GDP), cao hơn mức 845

tỷ USD (3,6% GDP) năm 2021 Theo Bộ Thương mại Mỹ, năm 2022, mặc dù xuất khẩu của nước n y tăng 453,1 tỷ USD lên 3.000 tỷ USD, nhưng nhập khẩu cũng tăng tương ứng 556,1 tỷ USD lên 4.000 tỷ USD

D liệu cho thấy bằng chứng về việc nền kinh tế số 1 thế giới đang tiếp tục phục hồi sau đại dịch Covid-19, điều n y đã l m giảm chi tiêu cho các dịch vụ như

du lịch v giải tr , đồng thời thúc đẩy mua h ng hóa nhập khẩu

Trang 23

Th m hụt thương mại h ng hóa của Mỹ với Mexico, Canada, Ấn Độ, Việt Nam, H n Quốc v Đ i Loan (Trung Quốc) đều tăng mạnh v o năm ngoái khi các

nh sản xuất tìm kiếm nguồn sản phẩm nước ngo i mới

- Ch nh sách tỷ giá hối đoái

Trong thanh toán quốc tế, người ta thường s dụng nh ng đồng tiền của các nước khác nhau, do vậy tỷ suất ngoại tệ so với đồng tiền trong nước có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động xuất khẩu

Biến động tỷ giá từ đầu năm 2022 đến nay đã có tác động nhiều chiều đến hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu Hiện nay, Mỹ l một trong nh ng thị trường xuất nhập khẩu quan trọng của Việt Nam nên việc biến động tỷ giá USD/VNĐ sẽ có

nh ng tác động nhất định tới kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá USD tháng 2/2024 đã tăng 0,4% so với tháng 1/2024, tăng 0,92% so với tháng 12/2023 v tăng 3,89% so với cùng kỳ năm trước Tỷ giá liên tục tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải xoay xở dòng tiền để duy trì hoạt động sản xuất, kinh doanh

Đơn c , về thị trường, mặt h ng đồ nội thất phòng ngủ được xuất khẩu nhiều nhất tới thị trường Mỹ, với tỷ trọng chiếm 76,6% tổng kim ngạch xuất khẩu mặt

h ng n y trong qu 1/2023 Tuy nhiên, do ảnh hưởng của lạm phát, điều n y l m hạn chế chi tiêu đối với các mặt h ng không thiết yếu, xuất khẩu mặt h ng n y sang thị trường Mỹ đã giảm 51,1% so với cùng kỳ năm 2022 Điều n y đang tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong ng nh hiện nay

Ngo i ra, tình hình lạm phát tại Mỹ cũng sẽ tác động lớn tới số lượng các đơn h ng xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nh ng tháng cuối năm trong khi các doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn từ sau dịch Covid-19, đã phải cắt giảm nhiều chi ph để hạ giá th nh sản xuất

2.1.3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi mô

• Khả năng vốn, t i ch nh

To n bộ sức mạnh tổng hợp của doanh nghiệp được phản ánh thông qua khối lượng vốn m doanh nghiệp có thể huy động v o kinh doanh, khả năng ph n phối đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn Huy động được hết khả năng về vốn của doanh

Trang 24

nghiệp giúp cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động kinh doanh một cách dễ

d ng hơn

• Yếu tố nguyên liệu

Ng nh chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam phát triển rất nhanh trong thập

kỷ vừa qua đòi hỏi lượng nguyên liệu gỗ đầu v o ng y c ng tăng Nguồn cung gỗ trong nước không đủ cung cấp cho ng nh đang mở rộng, trong khi nhiều hợp phần của ng nh gỗ cùng dựa v o nguyên liệu rừng trồng

nhóm đồ gỗ nội, ngoại thất để xuất khẩu Đ y l nhóm sản phẩm quan trọng nhất của ng nh, với kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ nội, ngoại thất của cả nước năm

2021 đạt trên 6 tỷ USD Sản phẩm thuộc nhóm n y s dụng phôi gỗ hay còn gọi l

gỗ xẻ với k ch thước khác nhau phụ thuộc v o dòng sản phẩm Gỗ rừng trồng khai thác tại Việt Nam hiện nay đang phải căng mình để đáp ứng nguồn đầu v o cho nhiều hợp phần khác nhau của ng nh chế biến gỗ Các hợp phần n y đang có sự xung đột về quan điểm v lợi ch Vì vậy, để đảm bảo cho xuất khẩu, cần phát triển

ng nh bền v ng trong tương lai với các công cụ kiểm soát vĩ mô nhằm điều hòa các hợp phần

• Nh n tố con người

Trình độ chuyên môn, năng lực l m việc của mỗi th nh viên trong doanh nghiệp l yếu tố quyết định sự th nh công của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung v trong thúc đẩy xuất khẩu thủ công mỹ nghệ nói riêng Nói về tiềm lực trong doanh nghiệp, nh n tố con người l quan trọng nhất Trong hoạt động thúc đẩy xuất khẩu mặt h ng nội thất gỗ từ kh u nghiên cứu thị trường, tìm kiếm nguồn h ng, khách h ng đến công tác giao dịch đ m phán k kết v thực hiện hợp đồng nếu được thực hiện bởi nh ng cán bộ nhanh nhạy, năng động, trình

độ chuyên môn cao chắc chắn sẽ mang lại hiệu quả cao

2.1.4 Vai trò của hoạt động uất khẩu h ng hóa với ph t triển kinh tế

- Đối với nền kinh tế thế giới:

Thế giới ng y nay l một thể thống nhất, trong đó các quốc gia l nh ng đơn

vị độc lập, tự chủ nhưng phụ thuộc v o nhau về kinh tế v khoa học – công nghệ

Sự phụ thuộc gi a các quốc gia bắt nguồn từ nh ng yếu tố khách quan Mọi quốc gia đều phụ thuộc v o nước ngo i với nh ng mức độ khác nhau Lịch s thể giới

Trang 25

chứng minh không một quốc gia n o có thể phát triển nếu thực hiện ch nh sách tự cung tự cấp Vì vậy việc tham gia v o hoạt động thương mại quốc tế l điều kiện cần thiết cho mỗi quốc gia thông qua các hoạt động trao đổi, mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu Như vậy hoạt động XK góp phần quan trọng v o sự phát triển hay suy thoái, lạc hậu của mỗi quốc gia

Thông qua hoạt động XK, các quốc gia tham gia v o sự ph n công lao động quốc thế Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì XK sẽ l m cho việc s dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn v góp phần thắt chặt thêm quan hệ quốc tế gi a các quốc gia với nhau

- Đối với nền kinh tế quốc d n:

Hoạt động XK sẽ tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để t ch lũy phát triển phục vụ cho công cuộc CNH – HĐH đất nước Đẩy mạnh XK tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng nhiều ng nh nghề mới

Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp đầu v o cho sản xuất, khai thác tối đa các nguồn lực sản xuất trong nước Bên cạnh đó xuất khẩu tạo tiền đề về kỹ thuật nhằm cải tạo v n ng cao năng lực sản xuất trong nước, l phương tiện quan trọng tạo vốn, tiếp thu khoa học kỹ thuật v công nghệ tiên tiến từ thế giới bên ngo i v trong nước nhằm hiện đại hóa nền kinh tế của đất nước, tạo ra năng lực sản xuất mới

Thông qua hoạt động XK, h ng hóa trong nước sẽ tham gia v o cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả v chất lượng, thông qua cuộc cạnh tranh n y buộc các nh sản xuất trong nước phải ho n thiện công tác quản l , tổ chức lại sản xuất, hình th nh cơ cấu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường

Xuất khẩu tác động trực tiếp đến việc giải quyết công ăn việc l m, cải thiện đời sống nh n d n, đồng thời l cơ sở mở rộng v thúc đẩy kinh tế đối ngoại gi a các quốc gia với nhau Hoạt động XK l hoạt động chủ yếu, cơ bản l hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đẩy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế, bảo hiểm vận tải quốc tế, t n dụng Ngược lại hoạt động của nh ng

ng nh n y l điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển

- Đối với doanh nghiệp:

Trang 26

Hoạt động XK giúp các doanh nghiệp có cơ hội tham gia v o cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu mã Để đạt được nh ng yếu

tố đó đòi hỏi DN phải có hình th nh một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trường

Với các doanh nghiệp sản xuất mặt h ng XK thông qua hoạt động XK giúp các DN có cơ hội tham gia v o cuộc cạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu mã

Xuất khẩu luôn đòi hỏi các DN phải đổi mới v ho n thiện công tác quản l sản xuất, kinh doanh n ng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá th nh, bên cạnh đó xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các DN mở rộng thị trường, mở rộng quan hệ kinh doanh với các bạn h ng trên thế giới

Xuất khẩu còn khuyến kh ch phát triển các mạng lưới kinh doanh của DN như: Hoạt động đầu tư, nghiên cứu mở rộng v phát triển thị trường

2.2 Cơ sở lý luận về giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa

2.2.1 Kh i ni m thúc đẩy uất khẩu v giải ph p thúc đẩy uất khẩu h ng hóa

Thúc đẩy xuất khẩu l tập hợp các biện pháp, cách thức m doanh nghiệp s dụng nhằm l m gia tăng hoạt động xuất khẩu cả về kim ngạch xuất khẩu, giá trị xuất khẩu, thị trường xuất khẩu v lợi nhuận thu được từ hoạt động xuất khẩu đó, dựa trên khả năng của doanh nghiệp (t i ch nh, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ, trình độ lao động )

Thúc đẩy xuất khẩu l một trong nh ng hoạt động quan trọng không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp thực hiện kinh doanh xuất khẩu, nó giúp cho các doanh nghiệp n ng cao lợi nhuận kinh doanh v mở rộng quy mô hoạt động

Bản chất của thúc đẩy xuất khẩu l việc doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để tăng kim ngạch xuất khẩu của mình

2.2.2 Nội ung thúc đẩy uất khẩu h ng hóa

Thúc đẩy xuất khẩu thực chất l hoạt động l m cho xuất khẩu đẩy mạnh hơn

so với tình trạng trước đó Tùy thuộc v o mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ cũng như khả năng t i ch nh của mình m mỗi doanh nghiệp có nh ng mục tiêu riêng cho hoạt động thúc đẩy xuất khẩu Thúc đẩy xuất khẩu sẽ bao gồm nh ng nội dung

ch nh như sau:

Trang 27

2.2.2.1 Thúc đẩy xuất khẩu về mặt số lượng

Thúc đẩy xuất khẩu về mặt lượng thực chất l các phương án, quyết định, giúp cho doanh nghiệp gia tăng được số lượng xuất khẩu sang các thị trường nước ngo i Nh ng nội dung cơ bản về thúc đẩy xuất khẩu về mặt lượng:

● Tăng sản lượng v kim ngạch xuất khẩu

Các doanh nghiệp thực hiện thúc đẩy xuất khẩu bằng việc gia tăng sản lượng xuất khẩu h ng hóa của doanh nghiệp sang thị trường nước ngo i nhằm t ch cực khai thác thị trường xuất khẩu thông qua các hình thức xuất khẩu trực tiếp, xuất khẩu ủy thác phủ rộng sự xuất hiện của sản phẩm trên thị trường xuất khẩu Bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng xuất khẩu phải đi kèm với tăng mạnh kim ngạch xuất khẩu hơn tốc độ tăng sản lượng Kim ngạch xuất khẩu c ng cao thì thể hiện t i

ch nh của doanh nghiệp, hay của một nh nước c ng phát triển v ngược lại

● Đa dạng hóa các mặt h ng xuất khẩu

Doanh nghiệp có thể thúc đẩy xuất khẩu bằng việc thực hiện đa dạng hóa các mặt h ng xuất khẩu dựa v o t m l ưa th ch sự đổi mới v mới lạ của con người Doanh nghiệp tiến h nh đa dạng hóa các mặt h ng xuất khẩu, mẫu mã phù hợp với

sở th ch v tập quán của từng thị trường Có thể đa dạng hóa theo hai cách l : đa dạng hóa các mặt h ng v o nhiều thị trường hoặc chỉ tập trung v o một v i thị trường cụ thể

● Mở rộng thị trường xuất khẩu

Thị trường l kh u quyết định của xuất khẩu Mở rộng thị trường xuất khẩu chính l việc khai thác tốt thị trường hiện tại, thúc đẩy việc đưa nh ng sản phẩm hiện tại v nh ng sản phẩm mới của doanh nghiệp v o tiêu thụ ở nh ng thị trường mới

Quy mô của thị trường cho biết độ phủ thị trường của doanh nghiệp, vị thế

v thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường đó Độ phủ c ng d y chứng tỏ hoạt động xuất khẩu c ng hiệu quả

Số lượng đối tác của doanh nghiệp trong thị trường sẽ thể hiện được hiệu quả cũng như kết quả của doanh nghiệp trong việc thiết lập, mở rộng, kết nối với mạng lưới bán h ng cũng như khả năng phát triển của doanh nghiệp tại thị trường mục

Trang 28

tiêu Số lượng đối tác lớn đồng nghĩa với nh ng thuận lợi cho sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, doanh thu cùng với đó l giảm thiểu được rủi ro xuất khẩu

● Vốn

Trong quá trình hoạt động sản xuất, xuất khẩu vốn của một doanh nghiệp không ngừng được tăng lên tương ứng với sự tăng trưởng quy mô sản xuất, xuất khẩu đảm bảo cho quá trình tái sản xuất, xuất khẩu được tiến h nh một cách liên tục Vì vậy, doanh nghiệp tăng vốn để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình

2.2.2.2 Thúc đẩy xuất khẩu về mặt chất

Các doanh nghiệp xuất khẩu phải không ngừng n ng cao chất lượng để có thể có năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh khác trên đấu trường ngoại thương Nội dung thúc đẩy xuất khẩu về mặt chất gồm nh ng nội dung sau đ y:

● N ng cao chất lượng sản phẩm để thúc đẩy xuất khẩu

Trong quá trình xuất khẩu, các doanh nghiệp luôn phải tư duy v đặt chất lượng sản phẩm lên h ng đầu Chất lượng l một trong các yếu tố quan trọng tạo nên ưu thế cạnh tranh của sản phẩm Muốn thúc đẩy xuất khẩu thì phải tập trung

v o n ng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh với các sản phẩm của các nước trên thế giới

Phát triển xuất khẩu không thể tách rời việc n ng cao chất lượng v giá trị sản phẩm, bởi đ y l yếu tố then chốt, quyết định đến sự tồn tại v phát triển của sản phẩm trên thị trường V chất lượng sản phẩm cũng l yếu tố quan trọng nhất góp phần tạo nên hình ảnh, thương hiệu cho doanh nghiệp Vì vậy, một doanh nghiệp xuất khẩu muốn khẳng định uy t n, danh tiếng của mình v sản phẩm, trước hết cần tạo lòng tin nơi khách h ng bằng nh ng sản phẩm chất lượng cao, dịch vụ chăm sóc khách h ng trước, trong v sau bán thật tốt Đó ch nh l vũ kh quan trọng

n ng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp v đạt hiệu quả l u d i

● Mức độ đáp ứng thị trường

Doanh nghiệp khi xuất khẩu v o bất kỳ thị trường n o cũng đều phải nghiên cứu v xác định nhu cầu của từng thị trường, không ngừng xem xét để xác định nhu cầu của khách h ng v đáp ứng yêu cầu đó l điều cốt lõi dẫn tới th nh công trong điều kiện thị trường luôn biến động hiện nay Sự khác biệt gi a các quốc gia sẽ dẫn đến nhu cầu của từng thị trường sẽ đa dạng, cao thấp khác nhau, doanh nghiệp dựa

Trang 29

trên mục tiêu v năng lực của mình để lựa chọn sẽ đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng thị trường đến đ u Doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường tốt nhất sẽ n ng cao khả năng cạnh tranh của mình

● Sự chuyển dịch cơ cấu mặt h ng xuất khẩu

Hạn chế việc sản xuất v xuất khẩu nh ng sản phẩm không đáp ứng nhu cầu thị trường, hạn chế xuất khẩu bằng mọi giá Chuyển dịch cơ cấu h ng hoá xuất khẩu

l m cho h ng hoá xuất khẩu có sự cạnh tranh lớn hơn trên thị trường

Cơ cấu mặt h ng l tương quan tỷ lệ gi a các mặt h ng trên tổng thể các mặt

h ng của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần xác định cơ cấu mặt h ng trên từng thị trường xem đ u l mặt h ng chủ lực, mặt h ng không tiềm năng để xuất khẩu, sau

đó có sự điều chỉnh bằng việc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm để phù hợp với đặc t nh của từng thị trường Đó l cách vừa n ng cao sản lượng vừa giảm thiểu h ng tồn kho

● Ho n thiện v phát triển kênh ph n phối

Để có thể thúc đẩy v đưa sản phẩm ra thị trường dễ d ng, doanh nghiệp cần một hệ thống ph n phối hiệu quả Kênh ph n phối có vai trò rất quan trọng, nó l cầu nối gi a người sản xuất với người tiêu dùng Kênh ph n phối bao gồm tập hợp các tổ chức, cá nh n khác nhau, có chức năng khác nhau, có mối quan hệ qua lại nhằm tạo dòng vận động cho sản phẩm về mặt vật chất, tạo dòng thương lượng, chuyển quyền sở h u, dòng thông tin, dòng xúc tiến v dòng tiền tệ

● N ng cao hiệu quả xuất khẩu

N ng cao hiệu quả xuất khẩu l việc doanh nghiệp áp dụng các biện pháp nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận thu được trên cùng một lượng h ng hóa xuất khẩu Để đạt được điều n y, doanh nghiệp phải tiến h nh các ch nh sách đầu tư hợp

l như giảm chi ph , cải tiến thiết bị, máy móc, công nghệ sản xuất để n ng cao năng suất, giảm mức tiêu hao nguyên liệu

2.2.3 C c giải ph p thúc đẩy uất khẩu h ng hóa

Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu h ng hóa có thể chia làm hai nhóm: nhóm các giải pháp tăng số lượng v kim ngạch xuất khẩu v nhóm các giải pháp marketing xuất khẩu

Trang 30

2.2.3.1 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa về lượng

- Ổn định nguồn h ng xuất khẩu: Nguồn h ng xuất khẩu ổn định l một trong

nh ng điều quan trọng để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác Nh ng doanh nghiệp thương mại kinh doanh xuất khẩu thường l doanh nghiệp thu gom h ng hóa, dịch vụ trong nước để bán lại cho khách h ng nước ngo i Đối với nh ng doanh nghiệp n y, họ không phải lo vấn đề sản xuất, được lựa chọn bạn h ng phù hợp với thị trường mình sẽ th m nhập nên nguồn h ng chủ yếu phụ thuộc v o bạn

h ng trong nước Còn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu l nh ng doanh nghiệp tự sản xuất rồi tiến h nh hoạt động xuất khẩu trực tiếp cho doanh nghiệp nước ngo i Do vậy, họ có t nh chủ động trong việc ổn định nguồn h ng xuất khẩu hơn các doanh nghiệp thương mại xuất khẩu

- Gia tăng sản lượng: Đ y l yếu tố quan trọng giúp một doanh nghiệp có thể thúc đẩy xuất khẩu h ng hóa Bởi vì khi sản lượng tăng, doanh nghiệp có thể xuất khẩu đi ng y c ng nhiều v đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của thị trường Để gia tăng sản lượng thì doanh nghiệp cần không ngừng n ng cao chất lượng nguồn nh n lực, chất lượng nguồn cung đầu v o, máy móc thiết bị, phục vụ cho sản xuất

- Đa dạng hóa mặt h ng xuất khẩu: Kết hợp gi a xác định mặt h ng trọng điểm với việc đa dạng hóa các mặt h ng xuất khẩu với từng thị trường khác nhau

Từ việc nghiên cứu thị trường sẽ đưa ra được quyết định đúng đắn khi chọn sản phẩm để xuất khẩu Việc đưa ra nh ng mặt h ng trọng điểm phù hợp với thị trường tạo ra sự tập trung chuyên môn sản xuất, l m tăng xuất khẩu mặt h ng đó trên thị trường đã nghiên cứu

- Nghiên cứu thị trường xuất khẩu: Thông tin luôn chiếm vị tr quan trọng trong việc thúc đẩy xuất khẩu h ng hóa ra nước ngo i của doanh nghiệp Để có thông tinh về thị trường, công tác nghiên cứu thị trường cần tiến h nh b i bản, nhất

l nh ng doanh nghiệp mới tham gia v o thương mại quốc tế, áp dụng các mô hình nghiên cứu như SWOT, năm lực lượng cạnh tranh của M.Port để nghiên cứu thị trường được tổng quan v đầy đủ nhất

- Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu: Hoạt động xúc tiến xuất khẩu l

nh ng kế hoạch định hướng d i hạn được x y dựng v áp dụng cùng với nh ng phương tiện như: tiếp thị, quảng cáo, hội chợ triển lãm, nhằm đảm bảo gắn bó

Trang 31

chặt chẽ gi a sản xuất, lưu thông v tiêu thụ Hoạt động xúc tiến được thực hiện thường xuyên v có hiệu quả sẽ đem về cho doanh nghiệp nhiều cơ hội tăng cường xuất khẩu xuất khẩu

2.2.3.2 Các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu về chất

- N ng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu Để thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ h ng hóa của doanh nghiệp, yếu tố tiên quyết ch nh l sản phẩm Sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phải chăng, có t nh chuyên môn hóa cao, mẫu mã độc đáo, sẽ có sức cạnh tranh rất lớn Vì thế, các doanh nghiệp nên n ng cao năng lực cạnh tranh của h ng hóa xuất khẩu bằng cách thay đổi công nghệ sản xuất mới hơn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, Bên cạnh đó cần có nh ng chiến lược phát triển như: đa dạng hóa sản phẩm, th ch nghi hóa sản phẩm, chuyên môn hóa v

cá biệt hóa sản phẩm

- X y dựng thương hiệu cho doanh nghiệp: Thương hiệu thương mại cho sản phẩm ch nh l điểm yếu của hầu hết nh ng h ng hóa xuất khẩu của Việt Nam hiện nay Thương hiệu ảnh hưởng trực tiếp đến uy t n của sản phẩm, l cách để đánh giá

vị thế của doanh nghiệp trên thị trường v l sự ưu tiên trong t m tr khách h ng Các doanh nghiệp nên quan t m hơn đến việc định vị thương hiệu vì nó cũng l biện pháp hỗ trợ thúc đẩy xuất khẩu tốt hơn v đạt hiệu quả l u d i trong tương lai

- Ho n thiện kỹ năng định giá h ng hóa xuất khẩu: Nếu chất lượng sản phẩm tạo nên uy t n thì giá cả sẽ tạo ra lực hấp dẫn với người tiêu dùng Hoạt động thúc đẩy xuất khẩu sẽ tốt nếu doanh nghiệp định giá sản phẩm của mình ở mức cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, giúp doanh nghiệp th m nhập tốt ở thị trường mới v mở rộng quy mô của mình

2.3 Phân định nội dung nghiên cứu

Như đã nêu ở trên, có rất nhiều nội dung về thúc đẩy xuất khẩu h ng hóa của doanh nghiệp Tuy nhiên, dựa trên thực trạng của doanh nghiệp nên giới hạn nghiên cứu các nội dung để thúc đẩy xuất khẩu cho doanh nghiệp Em sẽ tiến h nh đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu sang Mỹ của công ty v đề xuất giải pháp giúp Công ty TNHH Nội thất Gala Home tăng lượng h ng xuất khẩu mặt h ng nội thất sang thị trường Mỹ như:

Ngày đăng: 08/05/2024, 15:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3.1 : Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Nội thất Gala Home - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của công ty TNHH nội thất Gala home
Sơ đồ 3.1 Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Nội thất Gala Home (Trang 34)
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nội thất  Gala Home giai đoạn 2021-2023 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của công ty TNHH nội thất Gala home
Bảng 3.1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nội thất Gala Home giai đoạn 2021-2023 (Trang 37)
Bảng 3.2: Giá trị xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của  Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ năm 2021-2023 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ sang thị trường Mỹ của công ty TNHH nội thất Gala home
Bảng 3.2 Giá trị xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng nội thất gỗ của Công ty TNHH Nội thất Gala Home sang thị trường Mỹ năm 2021-2023 (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w