1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực - Môn Quản trị nhân lực

47 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực - Phân tích quá trình phát triển các học thuyết quản lý con người X, Y, Z trong điều kiện nước ta hiện nay
Chuyên ngành Quản trị nhân lực
Thể loại Tài liệu ôn thi
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 64,08 KB

Nội dung

Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực Ôn thi trắc nghiệm quản trị nhân lực

Trang 1

Câu hỏi tình huống:

Phân tích quá trình phát triển các học thuyết quản lý con người X,Y,Z trong điều kiện nước ta hiện nay công tác quản lý nguồn nhân lực được quản lý như thế nào?

Thuyết X: do Fredrick Wilson Taylor (1856-1915) khởi xướng Nguyên tắc cơ bản:

- Chia nhỏ quá trình sx thành các bước công viêc, các thao tác, chuyển động, loại

bỏ các thao tác chuyển động thừa

- Xác định nhiệm vụ, định mức lao động, luyện tập về phương pháp và thao táchợp lý thông qua chụp ảnh bấm giờ ngày làm việc

- Tuyển lựa kỹ càng người có sức khỏe tốt nhất, chịu đựng nhất, phù hợp nhấtvới công việc

- Giải phóng công nhân khỏi chức năng quản lý CN chỉ là người thực hiện vànhất thiết phải hoàn thành công việc trong phạm vi trách nhiệm

- Sử dụng triệt để ngày làm việc, bảo đảm các điều kiện làm việc cần thiết

- Thực hiện chế độ trả lương có khuyến khích CN hoàn thành nhiệm vụ

Ưu điểm:

- Phân tích khoa học tỉ mỉ mọi công việc

- Phân công lao động chặt chẽ, huấn luyện thực hiện phương pháp lao động khoahọc

- Tạo ra tính kỷ luật cao trong quá trình lao động

- Đặt ra cách trả lương tương xứng với kết quả (lương theo sản phẩm, thưởng)

- Mang về NSLĐ Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn kết quả to lớn

Nhược điểm:

- Không tin vào con người, đánh giá thấp vào con người

Trang 2

- Buộc con người phải làm việc với cường độ cao trong sự kiểm soát chặt chẽ

- Không có cơ hội tham gia quản lý DN

- Xuất hiện sự chống đối giữa công nhân - quản lý với giới chủ

Thuyết Y: Elton Mayo, Rogers Maslow, xuất hiện vào thập niên 30 của thế kỷ XX

- Phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới

- Tìm kiếm sự tham gia của nhân viên cấp dưới vào công việc

- Xây dựng lòng tin hơn là dựa trên quyền lực

- Phát triển công việc theo 1 tập thể người, chú ý xây dụnge tập thể này

- Phát triển tinh thần thần trách nhiệm, tự kiểm tra

- Chú trọng thông tin cho mọi người, tạo ra sự gắn bó, hướng ứng, đồng cảm

- Ưu tiên cho các quan hệ con người trong hoạt động, nhà quản lý trước tiên lànhà tâm lý, là người giỏi động viên và thông tin liên lạc với mọi người

Ưu điểm:

- Con người được tôn trọng

- Tạo được không khí làm việc cởi mở, thân thiện

- Phù hợp với các điều luật mới về lao động

Nhược điểm:

- Đơn giản hóa khái niệm hành vi con người trong TC

- Không quan tâm đến sự khác biệt của cá nhân

- Không đánh giá được yêu cầu công việc, không chú ý đến các thủ tục, tiêuchuẩn, hướng dẫn, nhằm mục tiêu của tổ chức

- Quan hệ con người không thể thay thế các yếu tố khác được

Thuyết Z: ra đời vào thập niên 70, đại diện gồm Drucker, Chandler, March, Simon,

Trang 3

- Cách tiếp cận hệ thống: DN là 1 hệ thống mở luôn thích ứng với môi trường.Quản lý cần mềm dẻo để thích ứng

- Các bộ phận bên trong (con người) phải được vận hành tốt nhất

- Phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động

- Tìm cách cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống người lao động

- Giải quyết các vấn đề về kinh tế, KT không được tách rời vấn đề xã hội

- Nhà quản lý phải là nhà chiến lược, tổ chức, tâm lý, giỏi động viên, phát huyđược khả năng con người

Ưu điểm:

- Làm thay đổi quan niệm "Tiết kiệm chi phí lao động để giảm giá thành" (quảntrị nhân sự) sang "đầu tư vào nguồn lực con người để có lợi thế cạnh tranh caohơn, hiệu quả hơn, lợi nhuận cao hơn (QTNNL)

- Coi con người là "1 hệ thống mở, phức tạp và độc lập" Cần phải được đánh giácao, tôn trọng

- Chăm lo đến con người 1 cách toàn diện

Nhược điểm:

- Không phải mọi DN mọi trình độ phát triển đều có thể áp dụng

- Để thỏa mãn mọi người lao động trong cuộc sống cần có rất nhiều điều kiện

Quản lý:

Trang 4

Thuyết X cho rằng: Con người bản chất không thích làm việc; lười biếng vô trách

nhiệm; ích kỷ Lãnh đạm với công việc Cái họ làm không quan trọng bằng cái họkiếm được Con người lẫn trách nhiệm ít người muốn làm công việc đòi hỏi sáng tạo

tự quản lý được nhiều nhược điểm lớn Không tự đánh giá thấp con người vì vậy cầnkiểm soát họ từng giây từng phút buộc con người làm việc với cường độ cao, liên tục.Thuyết coi con người chỉ có hai cánh tay muốn con người làm việc không ngừng (thìngười quản lý) hãy cài vào túi con người một ví tiền, sớm hay muộn cũng xuất hiệnmâu thuẫn giữa người sản xuất và quản lý

THUYẾT X: Học thuyết X được Douglas MC Gregor đưa ra vào những năm 1960 và

học thuyết này đi sâu vào việc những hướng tiêu cực của con người:

- Lười biếng là bản tính của con người

- Họ thiếu ý chí tiến thủ, không dám gánh vác trách nhiệm, cam chịu để ngườikhác lãnh đạo

- Từ khi sinh ra, con người đã tự coi mình là trung tâm, không quan tâm đến nhucầu của tổ chức

- Bản tính con người là chống lại sự đổi mới

Trang 5

- Họ không được lanh lợi, dễ bị kẻ khác lừa đảo và những kẻ có dã tâm đánh lừa.

Với các nhược điểm trên, ông nghĩ rằng cần quản lý một cách chặt chẽ:

- Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt động doanh nghiệp nhằmđạt được những mục tiêu về kinh tế trên cơ sở các yếu tố như: tiền, vật tư, thiết

- Học thuyết chưa chú ý đến nhu cầu với môi trường làm việc

- Sự đổi mới sẽ có tác dụng nếu họ nhìn nhận ra vấn đề

- Ai cũng thích hưởng thụ nhưng khi có mục tiêu họ sẽ phấn đấu hết mình

- Quản lý phải tạo cho người lao động nhìn nhận những lợi ích họ sẽ có khi họchăm chỉ và tích cực

- Thuyết y cho rằng: Con người tự gắn bó với công việc để đạt được mục tiêu của tổ

chức Con người làm việc có năng xuất khi mức độ kiểm soát ở mức tối thiểu Từ họcthuyết X đến học thuyết Y ta thấy một sự phát triển về quản lý con người Không coicon người là vô tri vô giác chỉ là công cụ cho thay con người có nhu cầu về mặt xãhội Con người làm việc không chỉ vì tiền mà còn muốn khẳng định mình có ích trong

xã hội Thông qua thông tin với sự hợp tác giữa người quản lý và người lao động làm

Trang 6

giảm mâu thuẫn giữa người quản lý và người lao động ở đây thuyết nhìn nhận conngười không chỉ có hai cánh tay mà có cả trái tim nữa.

Học thuyết Y

Học thuyết Y được đưa ra vào những năm 1960, nó là “bản sửa” của học thuyết X với

sự “nhẹ nhàng” hơn:

- Lười nhác không phải là bản tính bẩm sinh của con người nói chung

- Lao động trí óc, lao động chân tay cũng như nghỉ ngơi, giải trí đều là hiện tượng củacon người

- Điều khiển và đe dọa không phải là biện pháp duy nhất thúc đẩy con người thực hiệnmục tiêu của tổ chức

- Tài năng con người luôn tiềm ẩn vấn đề là làm sao khơi gợi được tiềm năng đó

- Con người sẽ làm việc tốt hơn nếu đạt được sự thỏa mãn cá nhân

Từ đó, cách quản trị nhân sự nếu áp dụng học thuyết này sẽ là:

- Thực hiện nguyên tắc thống nhất giữa mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân

- Các biện pháp quản trị áp dụng đối với người lao động phải có tác dụng mang lại

"thu hoạch nội tại"

- Áp dụng những phương thức hấp dẫn để có được sự hứa hẹn chắc chắn của cácthành viên trong tổ chức

Trang 7

- Khuyến khích tập thể nhân viên tự điều khiển việc thực hiện mục tiêu của họ, làmcho nhân viên tự đánh giá thành tích của họ.

- Trưởng phòng nhân sự và nhân viên phải có ảnh hưởng lẫn nhau

Như vậy từ nội dung của học thuyết Y ta thấy học thuyết này tiến bộ hơn ở chỗ nónhìn đúng bản chất con người hơn Nó phát hiện ra rằng, con người không phải lànhững cỗ máy, sự khích lệ đối với con người nằm trong chính bản thân họ

Học thuyết Y đã vô cùng linh hoạt khi cho rằng nhân sự muốn thực hiện được mụctiêu của mình thì trước hết họ phải đạt được mục tiêu của tập thể trước

- Thuyết Z cho rằng: Bản chất con người không phải không muốn làm việc Họ

muốn thực hiện các mục tiêu mà bản thân họ cũng tham gia Đa số con người có khảnăng sáng tạo tự quản, có trách nhiệm tự kiểm tra nhưng khả năng đó cao hơn yêu cầu

mà vị trí hiện nay đang đòi hỏi của thuyết Z tiếp tục những yếu tố tích cực của các họcthuyết tiến bộ Học thuyết đánh giá con người cao hơn nhiều học thuyết X cho rằngcon người có khả năng mà người quản lý cần quan tâm khai thác Học thuyết coi conngười như một hệ thống mở phức tạp và độc lập Trong điều kiện quản lý nhà nướcđồi hỏi hiện nay công tác quản lý nguồn nhân Lực nước ta được nhìn nhân là rất quantrọng

Trang 8

Có nhiều học thuyết của Khổng Tử… được ứng dụng vào đời sống thực tế Bên cạnh

đó có những học thuyết kinh điển của phương Tây cũng được áp dụng đặc biệt là lĩnhvực quản trị nhân sự

Học thuyết Z

Học thuyết Z được tiến sỹ W.Ouchi đưa ra vào những năm 70 của thế kỷ trước, họcthuyết này được xây dựng dựa trên thực tiễn và lý luận Thuyết Z có nội dung nhưsau:

- Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm bắt được tình hình của cấp dưới mộtcách đầy đủ Duy trì việc ra quyết định và nâng cao trách nhiệm tập thể bằng cách tạođiều kiện cho nhân viên tham gia vào các quyết sách kịp thời phản ảnh tình hình chocấp trên Để nhân viên đưa ra những lời đề nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyếtđinh

- Nhà quản lý cấp trung phải thực hiện được những vai trò thống nhất tư tưởng, thốngnhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình vớicấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình

- Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên phát huy tính tích cực, khuyến khích

họ đưa ra những phương án đề nghị của mình

- Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhấtchỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên

và đưa ra những kiến nghị của mình

Trang 9

- Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm và tăng thêm tinh thần tráchnhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ

và vận mệnh doanh nghiệp

- Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động,

kể cả gia đình họ Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân ái, không cách biệt giữa cấp trên

và cấp dưới

- Làm cho công việc hấp dẫn thu hút nhân viên vào công việc

- Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên

- Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng và có biện pháp kiểm soát tếnhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động

Học thuyết này coi trọng sự trung thành, cái tôi cá nhân lớn nhiều khi những yếu tốnày còn lấn át tiền bạc Khi tìm hiểu 3 học thuyết này, dễ dàng có thể đưa ra đượcnhững cách khắc phục nhược điểm của mỗi học thuyết và đúc rút cho mình nhữngphương pháp quản lý nhân sự hiệu quả nhất

Trang 10

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

1. Với tư cách là 1 trong những chức năng cơ bản của quản trị tổ chức thì QTNLlà…

a Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử

dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêucầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng

b Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp

tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó

c Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người

d Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức.

2. Đi sâu vào việc làm của Quản trị nhân lực, có thể hiểu Quản trị nhân lực là…

a Là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển,

sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng.

b Việc tuyển mộ, tuyển chọn, duy trì, phát triển, sử dụng, động viên và cung cấp

tiện nghi cho nhân lực thông qua tổ chức của nó

c Nghệ thuật lãnh đạo, nghệ thuật chỉ huy, nghệ thuật làm việc với con người

d Bao gồm việc hoạch định (kế hoạch hóa), tổ chức, chỉ huy và kiểm soát các

hoạt động nhằm thu hút, sử dụng và phát triển con người để có thể đạt được cácmục tiêu của tổ chức

3. Đối tượng của quản trị nhân lực là…

Trang 11

a Người lao động trong tổ chức

b Chỉ bao gồm những người lãnh đạo cấp cao trong tổ chức

c Chỉ bao gồm những nhân viên cấp dưới

d Người lao động trong tổ chức và các vấn đề liên quan đến họ

4. Thực chất của QTNNL là…

a Là công tác quản lý con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức

b Là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động

c Chịu trách nhiệm đưa con người vào tổ chức giúp cho họ thực hiện công việc,

thù lao cho sức lao động của họ và giải quyết các vấn đề phát sinh

b nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức

c tạo điều kiện cho nhân viên phát triển

d a b c đúng

7 (trùng câu 5)

8. Quản trị nhân sự trong Dn là quá trình:

Trang 12

b nghệ thuật tuyển dụng nhân sự

c hoạt động tạo ra duy trì, phát triển và sử dụng hiệu quả nhân sự

d đào tạo phát triển con người để đạt mục tiêu tối đa về năng suất, chất lượngcông việc

10. yếu tố quyết định trong sản xuất kinh doanh là:

Trang 13

c tuyển dụng, đào tạo, phát triển nhân sự

d đãi ngộ nhân sự

13. sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà

quản trị phải quan tâm hàng đầu vấn đề:

a áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý

b tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị

c tuyển chọn, sắp xếp, đạo tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm hiệu quảtối ưu

d không câu đúng

14. do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại

và phát triển thì vấn đề quan tâm hàng đầu là:

a áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, quản lý

b tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị

c tuyển chọn, sắp xếp, đạo tạo, điều động nhân sự trong tổ chức nhằm hiệu quảtối ưu

d không câu đúng

15. chức năng quản trị nhân lực bao gồm:

a nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

b nhóm chức năng đào tạo và phát triển

c nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

d cả 3 nhóm trên

16. nhóm chức năng nào chú trọng vấn đề đảm bảo có đủ số lượng nhân viên với

các phẩm chất phù hợp với công việc?

Trang 14

a nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

b nhóm chức năng đào tạo và phát triển

c nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

d nhóm chức năng bảo đảm công việc

17. nhóm chức năng nào chú trọng nâng cao năng lực của nhân viên, đảm bảo cho

nhân viên trong doanh nghiệp có các kỹ năng, trình độ nghề nghiệp cần thiết?

a nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

b nhóm chức năng đào tạo và phát triển

c nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

d cả 3 nhóm trên

18. các hoạt động như phỏng vấn, trắc nghiệm trong quá trình tuyển dụng nhân

viên thuộc chức năng nào của QTNL?

a nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

b nhóm chức năng đào tạo và phát triển

c nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

d nhóm chức năng về tuyển dụng nhân viên

19. kích thích, động viên nhân viên thuộc nhóm chức năng của QTNL?

a nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực

b nhóm chức năng đào tạo và phát triển

c nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực

d nhóm chức năng mối quan hệ lao động

20. triết lý quản trị nhân lực là những… của người lãnh đạo cấp cao về cách thức

quản lý con người trong tổ chức

Trang 15

a quyết định

b hành động

c tư tưởng, quan điểm

d nội quy, quy định

21. quan điểm về con người của các nhà tâm lý xã hội học ở các nước tư bản công

nghiệp phát triển (đại diện Mayo) là:

a con người muốn được cư xử như những con người

b con người là động vật biết nói

c con người được coi như là 1 công cụ lao động

d con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển

22. tương ứng với 3 quan niệm về con người lao động có 3 mô hình quản lý con

người

a cổ điển, các tiềm năng con người, các quan hệ con người

b cổ điển, các quan hệ con người, các tiềm năng con người

c các quan hệ con người, cổ điển, các tiềm năng con người

d các quan hệ con người, các tiềm năng con người, cổ điển

23. thuyết X nhìn nhận đánh giá về con người, ngoại trừ:

a con người về bản chất là không muốn làm việc

b cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được

c con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng

d rất ít người muốn làm 1 công việc đòi hỏi tính sáng tạo, tự quản, sáng kiếnhoặc tự kiểm tra

24. thuyết Y nhìn nhận đánh giá về con người:

Trang 16

a con người về bản chất là không muốn làm việc

b cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được

c con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng

d người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao

25. thuyết Z nhìn nhận, đánh giá về con người:

a on người về bản chất là không muốn làm việc

b cái mà họ làm không quan trọng bằng cái mà họ kiếm được

c con người muốn cảm thấy mình có ích và quan trọng

d người lao động sung sướng là chìa khóa dẫn tới năng suất lao động cao

26. phương pháp quản lý con người theo thuyết X, ngoại trừ:

a người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động

b phải để cấp dưới thực hiện 1 số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc

c phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lạinhiều lần các thao tác

d áp dụng hệ thống trật tự rõ ràng và 1 chế độ khen thưởng hoặc trừng phạtnghiêm ngặt

27. phương pháp quản lý con người theo thuyết X:

a người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắngcho con cái

b có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới

c phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lạinhiều lần các thao tác

Trang 17

d phải để cấp dưới thực hiện 1 số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc

28. phương pháp quản lý con người theo thuyết Y:

a người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắngcho con cái

b tạo điều kiện để học hành, phân chia quyền lợi thích đáng, công bằng, thăngtiến cho cấp dưới khi đủ điều kiện

c phân chia công việc thành những phần nhỏ dễ làm, dễ thực hiện, lặp đi lặp lạinhiều lần các thao tác

d phải để cấp dưới thực hiện 1 số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc

29. phương pháp quản lý con người theo thuyết Z:

a người quản lý quan tâm và lo lắng cho nhân viên của mình như cha mẹ lo lắngcho con cái

b có quan hệ hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa cấp trên và cấp dưới

c người quản lý cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới và người lao động

d phải để cấp dưới thực hiện 1 số quyền tự chủ nhất định và tự kiểm soát cá nhântrong quá trình làm việc

30. cách thức tác động tới nhân viên của thuyết X, ngoại trừ:

a làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng

b chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trảcông xứng đáng và người chủ công bằng

c tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình

Trang 18

d lạm dụng sức khỏe, tổn hại thể lực, thiếu tính sáng tạo

31. cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Y:

a tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họcàng có trách nhiệm

b làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng

c chấp nhận cả những việc nặng nhọc và vất vả, đơn giản miễn là họ được trảcông xứng đáng và người chủ công bằng

32. cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z:

a tự thấy mình có ích và quan trọng, có vai trò nhất định trong tập thể do đó họcàng có trách nhiệm

b tự nguyện, tự giác làm việc, tận dụng khai thác tiềm năng của mình

c tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc

d cả a và b

33. cách thức tác động tới nhân viên của thuyết Z:

a làm cho người lao động cảm thấy sợ hãi và lo lắng

b tin tưởng, trung thành và dồn hết tâm lực vào công việc

c đôi khi ỷ lại, thụ động và trông chờ

d cả b và c

34. nguyên tắc quản lý con người của trường phái cổ điển, ngoại trừ:

a tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục

b thiết lập trật tự và kỷ luật nghiêm ngặt trong sản xuất

c công bằng, không thiên vị, khước từ mọi đặc quyền đặc lợi

d phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra

Trang 19

35. trường phái cổ điển có những ưu điểm, ngoại trừ:

a đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ mọi công việc

b quan tâm đến những nhu cầu vật chất và tinh thần

c ấn định các mức lao động, các tiêu chuẩn thực hiện công việc

d đưa ra cách trả công xứng đáng với kết quả công việc

36. trường phái cổ điển có những nhược điểm, ngoại trừ:

a không tin vào con người, đánh giá thấp con người

b đưa ra sự phân tích khoa học, tỉ mỉ trong công việc

c kiểm tra, kiểm soát con người từng giây, từng phút

d buộc con người phải làm việc với cường độ cao, liên tục

37. nguyên tắc quản lý con người của trường phái tâm lý xã hội, ngoại trừ:

a tập trung quyền lực cho cấp cao nhất của doanh nghiệp

b phân bớt quyền lực và trách nhiệm cho cấp dưới

c đánh giá cao vai trò động viên của người quản lý, điều khiển

d phát triển tinh thần trách nhiệm, tự kiểm tra

38. nguyên tắc quản lý con người của trường phái hiện đại, ngoại trừ:

a phát triển các hình thức mới về tổ chức lao động

b đào tạo các nhà tâm lý lao động

c quản lý cần mềm dẻo, uyển chuyển

d bàn bạc, thuyết phục, thương lượng với con người

39. “không thừa nhận có nhiều kênh, nhiều tuyển dụng chỉ huy, cùng ra lệnh trong

sản xuất vì sẽ rối, sẽ chồng chèo, có khi còn cạnh tranh lẫn nhau (về quyền lực,

về uy tín)” nằm trong nguyên tắc quản lý con người nào của trường phái cổ

Trang 20

a tập trung quyền lực

b thống nhất chỉ huy và điều khiển

c tiêu chuẩn hóa và thống nhất các thủ tục

d phân tích khoa học cho mọi công việc

40. con người như là “1 hệ thống mở, phức tạp và độc lập” là quan điểm của

trường phái nào?

a trường phái cổ điển (tổ chức lao động khoa học)

b trường phái tâm lý xã hội (trường phái các quan hệ con người)

c trường phái QTNL hiện đại (trường phái nguồn nhân lực)

d không thuộc trường phái nào

41. khi hoạch định chính sách quản lý con người cần quan tâm đến những điều gì?

a tôn trọng và quý mến người lao động

b tạo ra những điều kiện để con người làm việc có năng suất lao động cao, đảmbảo yêu cầu của doanh nghiệp

c làm cho con người ngày càng có giá trị trong xã hội

Trang 21

a mục tiêu của tổ chức

b khách hàng

c cơ cấu tổ chức

d bầu không khí tâm lý xã hội

44. trách nhiệm quản lý nguồn nhân lực trước hết thuộc về ai?

a trưởng phòng quản trị nhân lực

b giám đốc doanh nghiệp

c những người quản lý và lãnh đạo các cấp, các bộ phận trong doanh nghiệp

d toàn thể lực lượng lao động trong doanh nghiệp

45. trong tổ chức, thường có những quyền hạn nào?

a quy định pháp luật của nhà nước

b trình độ nhân lực và quản lý nhân lực

c đặc điểm của công việc

d cả 3

47. yêu cầu chủ yếu khi thành lập bộ phận nguồn nhân lực là

a cân đối

b linh hoạt

Trang 22

49. ở doanh nghiệp Việt Nam, tên gọi của bộ phận nguồn nhân lực khi sáp nhập

với chức năng quản trị hành chính là:

a tổ chức - hành chính

b hành chính tổng hợp

c tổ chức cán bộ - hành chính

d. cả a và b

50. yêu cầu cân đối của bộ phận nguồn nhân lực tức là?

a số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan vớikhối lượng công việc phải thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của tổchức so với các bộ phận chức năng khác là khác nhau

b số người thực hiện, cơ sở vật chất, tiền vốn được phân bổ trong tương quan vớikhối lượng công việc phải thực hiện và sự đóng góp vào các mục tiêu của tổchức so với các bộ phận chức năng khác

c số người thực hiện phải tương ứng với số năm hoạt động của tổ chức

d không câu đúng

51. đối với công việc và điều kiện làm việc, công nhân viên đòi hỏi nơi nhà quản

Trang 23

a được đối xử theo cách tôn trọng phẩm giá con người

b được cấp trên lắng nghe

c cơ hội được học hỏi các kỹ năng mới

d không có vấn đề đặc quyền đặc lợi và địa vị

54. đối với các quyền lợi cá nhân và lương ổng, công nhân đòi hỏi gì nơi nhà quản

trị, ngoại trừ:

a được trả lương theo mức đóng góp của mình cho công ty

b được cấp trên lắng nghe

c được quyền tham dự vào các quyết định ảnh hưởng trực tiếp đến mình

d 1 khung cảnh làm việc hợp lý

Ngày đăng: 08/05/2024, 10:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w