Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng - Quyển 6 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

204 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng - Quyển 6 - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THƯỜNG TRUC HOI DONG KH&CN NGAN HANG VU CHIEN LUGC PHAT TRIEN NGAN HANG mn Se | aw KY YE CAC CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC NGANH NGAN HANG (QUYEN 6) BAN VAN HOA - THONG TIN HA NOI - 2006 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THƯỜNG TRỰC HỘI ĐÒNG KH&CN NGÂN HÀNG VỤ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIẾN NGÂN HÀNG KỶ YÊU CAC CONG TRINH NGHIEN CUU KHOA HOC NGANHNGAN HANG (QUYEN 6) DAI HOC NGAN HANG TP HO CHi MINH THU VIEN BL |p" 04430 NHA XUAT BAN VAN HOA - THONG TIN HÀ NỘI - 2006 ~ Loi noi dau ˆ Trong thời gian qua, hoạt động khoa học và công nghệ của ngành ngân hàng đa dạt được những thành tự nhất định, góp phần không nhỏ vào công cuộc đối mới toàn diện của Ngành Một yến tố quan trọng đóng góp vào sự thành công đó là da edn công tác nghiên cứu khoa học với thực tiễn đổi mới hoạt động ngân hàng Kết quả nghiên cứu của nhiều đề tài cấp Ngành và cấp Viện đã được ứng dụng trong thực tiên, phục vụ cho việc hoạch dịnh chính sách, trong quản lý hoạt động và kinh doanh ngân hàng, giải quyết những vấn đề bức xúc cả về lý luận lần thực tiễn đặt ra cho Ngành Với mục đích phổ biến thông tin khoa học, cung cấp tt liệu phục vụ cho công tác quản lý, điều hành cũng như hoạt động kinh doanh ngân hàng và công tác nghiên cứu khoa học của cán bộ trong toàn Ngành, sau khi đã biên soạn các cuốn Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học (Quyển 1; 2; 3; 4;5), Thường trực Hội déng Khoa học và Công nghệ Ngán hàng - Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng — Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tiếp tục biên soạn cuốn "Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học ngành ngán hàng - Quyển 6", nhằm giới thiệu nội dung cơ bản của 09 để tài NCKH cấp Ngành và cấp Viện đã hoàn thành và được nghiệm thu Bạn đọc muốn xem toàn văn các công trình này Xin liền hệ với Thư viện Ngân hang Trung tơng hoặc Phòng Nghiên cứu và Quản lý khoa học, Vụ Chiến lược Phát triển Ngân hàng, Ngán hàng Nhà nước Việt Nam Xin trân trọng giới thiệu cìng Bạn đọc THƯỜNG TRỰC HĐKH NGÀNH NGÂN HÀNG VỤ CHIEN LUGC PHAT TRIEN NH MỤC LỤC TEN DE TAI CHU NHIEM | TRANG | Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ | TS Pham Thanh Bình | ị 1 théng ngan hang thuong mai Viét Nam hành oe đồng KHá&C | "| trong điều kiện hội nhập kinh tế khu | Thành viên Hội NI ần hà NỈ | Vực và quốc tế ean nang | Gidi pháp hoàn thiên môi tường lá | | | , ¡ pCihảáip tprhoánpg hoàn vtụhiệnthamnôhi trường luậttế PGS.TS Đỗ Tất Ngọc ị ¬ ; | 35 | 2 nghiệp toán quốc Chủ tịch Hội đồng Quản trị | ị cua Ngan hang Thuong mai Viét Nam | Ngan hang Nong nghiép va Phat ị ị triên Viet Nam ị Giải pháp hoản thiện công tác phân tích | 45 | TS Lê Thị Xuân ị 3 hoạt động kinh doanh ngân hàng thương " a ps | Học viện Ngân hàng 63 ị mại ở Việt Nam ị - Giải pháp thúc đây tín dụng tiêu dùng Ông Nguyễn Đồng Tiến 4 - để kích thích nhu cầu trong nước ở Việt Phó Thông đốc ị 95 Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 119) | Giải pháp liên kết giữa dao | tao va PGS.TS Lê Hoàng Nga 5 nghiên cứu khoa học với hoạt động kinh iên Ngân hà 135 doanh ngân hàng Học viện Ngân hàng 167 Đồi mới chính sách tiền I hu nhà TS Ngô Chung 179 |ị ĐÔ của NNggàânn hhàànngg MEN G nHẬP ˆ Phó Vụ trưởng Vụ Tổ chức : Cán bộ —-l Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giải pháp cái cách thủ tục hành chính | TS Đào Minh Tú 7 ¡ trên cơ sở ứng dụng công nghệ tin học Vụ trưởng Vụ Thị đua khen thưởng - tại Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam g Tự động hóa hệ thống kế toán giao dịch Ông Lê Mạnh Hùng —¡ Khách hàng dé mo rộng các dịch vụ mới ' Ngân hàng Nhà nước Việt Nam “Nghiên cứu các tiêu chuẩn chất PGS.TS Nguyễn Đức Thảo 3 .lượng ISO ứng dụng trong kinh ¿ : doanh ngân hàng ị Nguyên Phó Giám đốc Học viện ¡ Ngân hàng NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HỆ THÓNG NGAN HANG THUONG MAI VIET NAM TRONG DIEU KIEN HOI NHAP KINH TE KHU VUC VA QUOC TE Chương 1 Mã số: KNHTĐ 2003-01 Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thanh Bình HOI NHAP Phó chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Huy Hùng KINH TE QUOC TÉ - THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC ĐÔI VỚI HỆ THÓNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM I NHUNG VAN DE LY THUYET VE HOI NHAP KINH TE QUOC TE 1 Khái niệm và nội dung chủ yếu cúa toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.Toàn câu hoá kinh tế 1.2 Khu vic hoa 1.3 H6i nhập kinh tẾ quốc tế 2 Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Các hình thức hội nhập trong chính cấp độ đơn Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tổng hợp của các nỗ lực sách và hành động theo hướng tự do hoá, mở cửa của các quốc gia cả ở hình từ thấp phương, song phương và đa phương 2.2 Về mức độ hội nhập: Nhà kinh tế học người Anh Balassa đưa ra 5 mô đến cao như sau: - Khu vực máu dịch tự do - Liên mình thuế quan - Thị trưòng chung - Liên mình kinh tế - Liên mình toàn diện II NHỮNG TÔ CHỨC KINH TẾ KHU VỰC VÀ QUÓC TẾ MÀ VIỆT NAM ĐÃ VÀ SẼ THAM GIA TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP 1 Quan điểm của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế Nhìn chung quan điểm của Đảng ta về vấn đề hội nhập kinh tế với khu vuc va thế giới được thể hiện nhất quán qua các kỳ Đại hội (từ đại hội VỊ), Hội nghị Trung ương: "Xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ gắn liền với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế"; '*Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả sẽ tạo thêm điều kiện cần thiết để xây dựng nên kinh tế độc lập tự chủ" 2 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 2.1 Quan hệ song phương 2.1.1 Với Trung Quốc: Hiệp định thương mại (7/1991), Hiệp định hợp tác kinh tế (2/1992), các Hiệp định về hợp tác khoa học, kỹ thuật, đầu tư, du lịch, vận tải, giải quyết vấn đề biên ĐIỚI, V.V 2.1.2 Với Nhật Bản: đã ký nhiều hiệp định hợp tác song phương vẻ kinh tế, thương mại, đầu tư, văn hoá, khoa học, kỹ thuật Đặc biệt mới đây hai bên đã quyết định dành cho nhau mức thuế MEN trong buôn bán song phương 2.1.3 Với Mỹ: giải quyết xong vấn để nợ cũ của chế độ Sài Gòn; ký Hiệp định bảo hộ bản quyển; ký Hiệp định khung về bảo lãnh với Ngân hàng Xuất nhập khẩu (Eximbank -1999) va ky Thoa thuận về hoạt động của công ty đầu tư tư nhân ở nước ngoài (OPIC -1999); đàm phán và ký kết Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ dựa trên các nguyên tắc của WTO (14/7/2000) 2.2 Quan hệ đa phương tế: như 2.2.1 Nối lại quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc thường IMF, WB, ADB tt thang 10/1993 sau gần 15 nam gian doan 2.2.2 Quan hệ với Liên minh Châu âu (EU): Việt Nam chính thức bình hoá quan hệ ngoại giao với EU vào tháng 11/1990 2.2.3 Thành viên ASEAN, AFTA: Việt Nam là thành thành viên chính thức của ASEAN kê từ ngày 28/7/1995, với cam kết sẽ bắt đầu thi hành nghĩa vụ thành viên Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ ngày 1/1/1996 Bên cạnh việc tham gia AFTA, ngày 7/10/1998, Việt Nam đã cùng các nước ASEAN khác ký Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA)

Ngày đăng: 08/05/2024, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan