1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam - Hà Thị Sáu

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

Các nghiệp vụ TTTT Việt Nam | số Tr | Tên nghiệp vụ Năm thực hiện Mục đích Đặc điểm về giao | Đặc điểm của dịch lãi suất 1 Nghiệp vụ thị 1/2000 Là một công cụ được NHNN sử dụng EU

Trang 1

ĐIỄN ĐÀN NCHIÊN CỨU

phát triển

ờngtiền tệ Việt Nam

TS HÀ THỊ SÁU Học viện Ngân hàng

Thị trường tiên tệ (TTTT) Việt Nam đã được hình thành và từng

bước hoàn thiện gắn liên với tiễn trình đổi mới và phát triển nên

kinh tế đất nước Thực tế cho thấy, TTTT Việt Nam thời gian qua đã

đóng vai tro quan i trong trong viéc diéu tiét cung cầu về nguon von

ngan han nhằm hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch

vụ, đời sống của các chủ thê trong nén kinh té Dac biét, thi truong

đã thực hiện chức năng cân đối, điều hòa nguồn von giữa các ngân

hàng, góp phân hỗ trợ cho các ngân hàng đảm bảo khả năng thanh

toán, hoạt động an toàn và hiệu quả Thông qua các hoạt động trên

TTTT, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã thực hiện điều tiết

tiền tệ nhằm thực thi chính sách tiên tệ (CSTT) quốc gia

1 TÌNH HÌNH GIAO

TRƯỜNG TIÊN TỆ VIỆT

NAM

1.1 Thị trường các giao

dịch của NHNN

NHNN tham gia giao dịch

với các TCTD thông qua các

nghiệp vụ cơ bản sau:

Trong bài viết này chúng tôi chỉ nêu một số nghiệp vụ

- thị trường cơ bản sau:

a Nghiệp vụ thị trường

mở (OMO)

- Thành viên tham gia

OMO

OMO bắt đầu hoạt động vào thang 7/2000, ban dau

có 21 TCTD tham gia Số

TẠP CHÍ KHOA HỌC & BAO TAO NGAN HANG S6 91 - THANG 12.2009

lượng thành viên OMO tăng dần qua các năm, nhưng với tốc độ chậm, chỉ 1-2 thành viên mỗi năm Đến ngày 31/12/2005 đã có 30 TCTD được công nhận là thành viên tham gia OMO, năm 2006 và

2007, con số này tăng lên và duy trì ở mức 35 thành viên

Năm 2008, số lượng thành

I5

Trang 2

DIEN ĐÀN NGHIÊN CỨU

Bảng 1 Các nghiệp vụ TTTT Việt Nam

| số Tr | Tên nghiệp vụ Năm thực hiện Mục đích Đặc điểm về giao | Đặc điểm của dịch lãi suất

1 Nghiệp vụ thị 1/2000 Là một công cụ được NHNN sử dụng EU Sàn Do thị trường trường mở (OMO) đề thực thi CSTT quốc gia điều hành CSTT _ quyết định

NHNN làm đại lý cho Bộ Tài chính a

Nghiệp vụ đầu phiều (tín phiếu Kho bạc và trái phiếu _| NHỀTN chủ động để | Chỉ đạo hoặc

thâu TPCP ngoại tệ) theo phương thức bán buôn - của Bộ Tài chính uyết đỉnh

với các thành viên trên thị trường sơ cấp 9 - | quyếtdmh, {thông qua đâu thâu)

Nghiệp vụ hoán Dé khắc phục tình trạng các TCTD gặp Ro At Lh: x

3 Hỗi ngoại tệ 7/2001 khó khăn về vốn khả dụng bằng nội tệ |!CTD xu Kni ¢6) Do NINN an

SWAP) trong khi nguôn vôn ngoại tệ dư thừa cau ym Nghiệp vụ thấu Bù đắp thiểu hụt tạm thời trong ngày „

2 TẾ và nho vay quai 10/2002 trong thanh toán điện tử liên ngân hàng/| TCTD/NHNN chủ | Do NHNN ấn

đêm x4 Tât toán khoản thâu chỉ tại thời điểm động thực hiện định

- cuôi ngày làm việc |

5 SN nhá 2gọs [Tải cấp vốn cho TCTD trên cơ sở cầm _|TCTD đề xuất khi cói Do NHNN ấn

viên tham gia OMO là 56 thành

viên, tăng thêm 2l thành viên

và tăng 27,3% so

với năm 2007, đến

31/3/2009 đã có

58 thành viên, Lí DY

được tổ chức 10 ngày/phiên và ngày giao dịch được tính theo

Cho đến nay, mộc dù ITII Viet Nom chua thyc sy phat triển nhưng đã dại dược những

Điều hành OMO đã tăng định

kỳ tổ chức các phiên giao dịch

2 phiên/1 tuần

và từ tháng

11/2004, giao dịch trên thị

Ha về ai no kết quổ đống khí lệ Khung pha lý thiết lập phục VV as được tục

thức đây đủbơnvề TTT da ghi riển ở mộ† múc độ nhất định; các nghiệp kỳ 3 phiên

tầm quan trọng của vụ lên thi lrường đã lùng bước dược hiện dgi hoó, chuẩn tuần Trong

Hồng cua OMO hoá theo liêu chuẩn quốt lế; doanh số hoạt động cua thi ` nụ an của NHNN trong ,¥dng ngay mot lăng nhonh vò céc logi hinh giao dich tre duroe

thắt chặt trong nửa

đầu năm 2008

- SỐ lượng các phiên giao

dịch trên thị trường mở

Từ khi bắt đầu triển khai

nghiệp vụ này, tần suất các

phiên giao dịch trên OMO

16

ngày làm việc Tuy nhiên, từ

phiên thứ 14 ngày 29/11/2000,

nghiệp vụ này được rút ngắn

còn 1 tuần/phiên vào thử 4 hàng tuần Từ năm 2001, Ban

tăng 36 phiên

và 28,5% so với năm 2004 Đến năm 2007,

355 phiên, tăng thêm 293 phiên

so với năm trước, về số tương

đối đã tăng gấp 2,19 lần Năm

2008, đi kèm với CSTT thắt

TẠP CHÍ KHOA HỌC & ĐÀO TẠO NGẮN HÀNG SỐ 91 - THANG 12.2009

Trang 3

DIEN DAN NGHIÊN CỨU

Bảng 2 Tần suất, khối lượng trúng thầu và phương thức giao dịch OMO

chặt, trạng thái vốn khả dụng

của hệ thống TCTD luôn được

đặt trong trạng thái vô cùng

căng thăng, OMO đã trở thành

kênh hỗ trợ vốn tích cực giúp

các TCTTD thoát khỏi tình trạng

mất thanh khoản tạm thời Có

những ngày đặc biệt trong 7

tháng đầu năm 2008, NHNN

thường xuyên thực hiện can

thiệp 2 phiên/ngày, thậm chí 3

phiên/ngày để đảm bảo thanh

khoản của các ngân hàng, nâng

tổng số phiên giao dịch cả năm

lên 394 phiên, tăng 39 phiên so

với 2007 và những tháng đầu

năm 2009 bình quân giao dịch

từ 5-12 phiên một tuần

- Giao dịch nghiệp vụ thị

trường mở từ năm 2000 đến

nay

Qua số liệu Bảng 2 cho thấy,

từ năm 2000 đến 2004, doanh

số trúng thầu hàng năm bình

quân tăng trưởng gấp khoảng

3 lần so với năm trước Riêng

năm 2005, mặc dù khối lượng

trúng thầu tăng mạnh (102.479 tỷ), nhưng tính theo tỉ lệ thì chỉ

tang 165,5%, Năm 2006, tổng

doanh số giao dịch 2 chiều mua/bán giấy tờ có giá lên

tới khoảng 125.935 tỷ đồng,

tăng khoảng 21⁄4 so với năm

2005 va tang 101% so voi năm

2004 Doanh sé giao dich binh

quân một phiên khoảng 777

tỷ đồng, tang 18% so với năm

2005 va 52% so với năm 2004

Nam 2007, doanh sé giao dich

415.861 tỷ đồng, giao dịch

mua có kỳ hạn 59.011 tỷ đồng, giao dịch bán hắn là 356.850 tỷ đồng

Năm 2008, OMO là công cụ điều hành CSTT chủ yêu nhất và

có khối lượng giao dịch chiếm

phần lớn trên TTTT Doanh

số giao dịch đạt 1.024.179 tỷ

đồng, tăng 148% so với năm

2007, trong đó mua giấy tờ có giá chiếm đến 64,67% tổng số

TAP CHI KHOA HOC & DAO TAO NGAN HANG SỐ 91 - THANG 12.2009

Năm Tổng số : Mua : : Ban = bình quản/ dịch bình quân

2000 1.904 480 874 550 0 112 | 10 ngay/phién

2001 3.934 60 3.254 370 50 82 1 tuần/phiên

2002 9.146 0 7.246 1.900 0 108 | 1 tuần/2 phiên

2003 21.184 0 9.844 11.340 0 198 | 1 tuần/2 phiên

2004 61.936 0 60.986 0 950 504 | 1 tuần/3 phiên

2005 102.479 0 100.679 1.100 700 649 | 1 tuần/3 phiên

2006 125.935 0 36.833 89.102 0 777 | 1 tuan/3 phiên

2007 415.861 0 59.011 356.850 0 1.171 | 1 tuần/3 phiên

2008 1.024.179 0 947.207 76.972 0 2.600 | Ituần/5-12phiên 3/2009 52.491 0 52.491 0 | 0 860 | tuan/5-12 phiên | Tông 1.849.049 S40 1.278.425 538.384 | 1.700

Nguôn: NHNN (số liệu đến 31/3/2009)

phiên giao dịch với doanh số

trúng thầu chiếm 91,42% và

gấp 15 lần so với năm 2007

Tính đến thời điểm tháng

3/2009, cùng với chính sách kích cầu chung của Chính phủ,

NHNNN tiếp tục thực hiện CSTT nới lỏng cân trọng được thể

hiện thông qua OMO bằng các phiên giao dịch mua các giấy tờ

có giá để cung ứng thêm 52.491

tỷ đồng cho các TCTD

- Lai suất nghiệp vụ thị

trường mở

Năm 2000 đến 2003, mức

lãi suất này tương đối én định

Năm 2004, lãi suất trên OMO

tăng nhẹ, xoay quanh mức

3,20%/năm đến 3,50%/năm;

các phiên sau đó tăng lên 3,5%-

4,0%/nam Day la nam ma NHNN thực hiện mua vào là

chủ yếu

Năm 2005, lãi suất trúng

thầu trên OMO dao động quanh mức 6,0%- 6,20%/năm

1l

Trang 4

DIEN PAN NGHIEN COU

Biểu đồ 1 Lãi suất OMO từ năm 2000 đến tháng 3/2009

sude tii

Lãi

cap vén

tuỳ theo thời hạn còn lại và tuỳ

theo loại giấy tờ có giá Trong

năm 2006, lãi suất trong các

phiên chao mua dao động trong

khoảng từ 6,0- 8,5%/nam Lai

suất trong các phiên chào bán có

xu hướng giảm dần, từ 4,5- 5%/

năm từ đầu năm, đến đầu tháng

12/2006 có thời điểm xuống còn

0,8- 0,95%/năm

Sang năm 2007, đứng trước

những dấu hiệu gia tăng của

tý lệ lạm phát, NHNN đã thực

hiện phiên bán hắn với khối

lượng giao dịch lớn Trên

OMO, diễn biến lãi suất đã có

sự biến động tăng mạnh so với

những năm trước đó Lãi suất

trúng thầu bình quân trong các

phiên chảo bán là 4,35%/năm

Năm 2008, do thiếu vốn,

các TCTD đã tham gia OMO

với mức lãi suất đặt thầu rất

cao, cá biệt, trong một số phiên

giao dịch mua kỷ hạn với thời

hạn 07 ngày, lãi suất đăng ký

đã lên tới khoảng 40⁄2/năm

và lãi suất trúng thầu khoảng

1S

Nguồn 30%%/năm Trước tình hình như

vậy, NHNN đã áp dụng đấu thầu khối lượng lãi suất thống

nhất được sử dụng trong tuần

đầu tiên là 15% nhằm tạo định

hướng cho thị trường, trong các tuần tiếp theo lãi suất được điều chỉnh giảm xuống 14%, 13%, 10% va 9% cho phù hợp với lãi suất cơ bản do NHNN công bó Tình hình lãi suất trên thị trường dan ổn định vào cuối năn 2008 và những tháng đầu

năm 2009 Biểu đồ I cho chúng

ta thấy rõ điều này

b Nghiệp vụ đấu thầu trái phiếu Chính pha (TPCP)

+ Trong giai đoạn năm từ

1995 đến 2000: Nghiệp vụ phát

hành TPCP qua NHNN đã được hình thành và đi vào ổn định với số lượng phiên giao dịch khoảng 40 phiên một năm,

cao nhất là năm 1998 với 46

phiên, khối lượng trúng thầu

đạt 4.020,7 tỷ đồng Tông số tiền Kho bạc Nhà nước huy

động được để bù đắp thiếu hụt

: NHNN (số liệu đến 31/3/2009)

tạm thời cho Ngân sách Nhà nước đạt 15.457,8 tỷ đồng

+ Trong 5 năm từ 2001 đến

2005, nghiệp vụ phát hành TPCP qua NHNN không ngừng phát triển và đạt được kết quả

rất khả quan với khối lượng

phát hành không ngừng tăng (năm 2002 tang 215%; nam

2003 tang 189% va trong năm 2005 tăng 14% so với năm

2004) Số lượng phiên giao dịch cũng tăng dần và đạt đỉnh

vào năm 2005 với 60 phiên

Tính từ năm 2001 đến hết năm

2005, tổng số tiền TPCP huy

động qua NHNN là §5.269,4 tỷ

đồng và 14.500.000 USD + Năm 2006, tiếp tục đóng

vai trò là một trong các kênh huy động vốn quan trọng cho

NSNN, khối lượng tín phiêu

kho bạc (TPKB) trúng thầu đạt 22.070 tỷ đồng, bằng 102%

khối lượng trúng thầu của năm

2005, chiếm 66% tổng doanh

số huy động vốn thường xuyên

cho NSNN, đạt mức cao nhất

TAP CHI KHOA HOC & BAO TAO NGAN HANG S6 91 - THANG 12.2009

Trang 5

DIỄN ĐÀN NGHIÊN CỨU

Lãi suất trúng thầu TPCP qua NHNN từ 2000 đến 2008

12

oh 11

8

4

N54

2

0

2000 2001 2002 2004 2005 2006 2007 2008

Biểu đồ 2 Lãi suất trúng thầu TPCP qua NHNN từ 2000 đến 2008 (tính theo trung bình năm) trong LI năm qua Toàn bộ sỐ

tín phiêu bán ra năm 2006 có

kỳ hạn 364 ngày Lãi suất trúng

thâu TPKB trong năm 2006

biến động tương đối phù hợp

với lãi suất thị trường, lãi suất

trúng thầu TPKB ít biến động

và dao động trong khoảng 6,3-

6,15%/năm

+ Năm 2007 đạt kết quả thập

hơn nhiều so với năm 2006 Giá

trị TPKB trủng thầu của năm

2007 là 10.620 tỷ đồng, chỉ đạt

khoảng 54% khối lượng chào

thầu và 48% giá trị trúng thầu

của năm 2006 Lãi suất trúng

thầu TPKB năm 2007 tăng từ

3,35% lên 4,8%⁄4/năm

+ Trong năm 2008, kinh tế

thế giới biến động phức tạp và

khó lường Do đầu năm 2008,

các TCTD thiếu hụt vốn khả

dụng nên trong Quý [ và Quy

II năm 2008, mặc dù NHNN_ tô chức được 03 phiên đầu

Khối lượng Lãi suất

Năm Số phiên trúng thầu (tỷ trúng thâu

Tổng số 567 161.710,8

Báng 3 Số phiên và khối lượng trúng thầu TPCP

Nguôn: NHNN

TAP CHI KHOA HOC & DAO TAO NGAN HANG SỐ 91 - THANG 12.2009 9

Trang 6

ĐIỄN ĐÀN NGHIÊN CỮU

Bảng 4 Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngân hàng

Đơn vị: triệu VNĐ, ngàn USD

Thời gian Doanh số cho vay Doanh số gửi tiền

VNĐ USD VNĐ USD Tháng 3/2005 5.666,996 10,806 173.040,654 1.122,367 Tháng 6/2005 3.607,946 126,474 $4.270,735 9.581,736 Thang 9/2005 2.226.001 865,113 36.168,561 5.873,413 Thang 12/2005 | 3.114,982 1.097,279 $2.016,579 5.412,309 Thang 3/2006 4.355,734 96,601 66.923,788 6.227,707 Thang 6/2006 5.064,782 59,629 73,365,203 6.985,973 Thang 9/2006 5.433,203 71,862 79,982,433 4.244.080 Thang 12/2006 2.113,922 50,202 101.414,707 §.802,178 Thang 3/2007 4.708,105 75,346 160.785,478 3.938.408 Tháng 6/2007 5.315,113 95,652 182.096,691 7.014.132 Tháng 9/2007 4.141,573 92,851 157,073,562 9.748, 162 Thang 12/2007 9.081,304 332,282 288.894,953 9.064,49] Thang 3/2008 6.512,323 16.542,549 222.503,712 9.831,015 Thang 6/2008 8.184298 67.800,000 190.322,905 74,515,960 Thang 9/2008 4.157,700 78.700,000 168.191,372 15.429.387 Thang 12/2008 4.208,455 37.100,000 129.085,297 15.061,279 Thang 3/2009 13.825,800 170.213,516 239.478,368 10.520,537

thầu phát hành TPKB nhưng

không có thành viên tham gia

Sang quý III và quý IV, một số

TCTD dư thừa vốn khả dụng

nên đã tham dự thầu với khối

lượng TPKB trúng thầu đạt

hơn 20.000 tỷ đồng, tăng hơn

100% so với năm 2007 và bằng

78,23% kế hoạch phát hành

TPKB qua NHNN của Bộ Tài

chính Lãi suất trúng thầu đạt

mức cao nhất là 15,70% và

giảm dần xuống mức 8,38%

vào cuối năm 2008

+ Quý I năm 2009: Trong

3 tháng đầu năm 2009, chỉ

có một phiên đấu thầu TPKB

được tổ chức thành công vào

ngày 19/01; còn tháng 2, tháng

3 không có phiên đấu thâu nào

Lãi suất trúng thầu là 7,49%,

thấp hơn lãi suất trúng thầu

của năm 2008 (lãi suất trúng

thầu năm 2008 tir 8% trở lên,

có tháng tới 15,7%) Bảng 3 và

Biểu đồ 2 cho chúng ta thấy rõ hon van dé này

1.2 TTTT lién ngan hang Nam 1992, NHNN ban

hành Chỉ thị số 07/CT-NHI

ngày 07/10/1992, đây là văn bản pháp lý đầu tiên quy định

về quan hệ tín dụng giữa các TCTD Tháng 6/1993, NHNN

đứng ra tổ chức TTTT liên

ngân hàng tập trung với nghiệp

vụ chủ yêu là cho vay, gửi tiền

Tháng 10/1993, NHNN cho phép các TCTD giao dịch trực

tiếp với nhau Đến năm 1995, NHNN tổ chức thị trường mua

Nguôn: NHNN

bán giấy tờ có giá giữa các TCTD và từ năm 2001 đến nay,

NHNN chủ trương đây mạnh

việc phát triển TTTT, theo đó,

ban hành đồng bộ hơn các văn

bản thể chế đối với hoạt động

TTTT, từng bước tiễn gần hơn tới thông lệ quốc tế

Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngân hàng

Từ khi hình thành TTTT đến

nay, doanh số giao dịch trên

TTTT Việt Nam nhìn chung có

sự tăng trưởng mạnh theo từng năm, đặc biệt là trong khoảng

10 năm trở lại đây

Chỉ tính riêng từ năm 2005 đến nay, doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền đều duy trì

ở mức cao, phù hợp với khả năng cung ứng ngân quỹ của TẠP CHÍ KHOA HỌC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG SỐ 91 - THÁNG 12.2009

Trang 7

DIEN BAN NGHIEN COU

các TCTD dư thừa và nhu cầu

bù đắp thiếu hụt thanh khoản

của các TCTD còn thiếu trên

thị trường Bảng 4 cho thấy,

tháng 12/2005 doanh số cho

vay trên thị trường liên ngân

hàng là 3.114.982 triệu đồng

và 1.097,279 ngàn USD; doanh

số tiền gửi VNĐ là 52.016,579

triệu đồng và 5.412,309 ngàn

USD

Tuy nhiên, vào thời điểm

cuỗi năm 2007 và đầu năm

2008, trước những dấu hiệu

ngày càng nghiêm trọng của

khủng hoảng tài chính toàn

cầu, giá dầu, giá vàng và các

loại nguyên vật liệu tăng ảnh

hưởng đến chỉ phí sản xuất, lãi

suất huy động từ dân cư tăng

cao, NHNN da thuc hién CSTT

thắt chặt nhằm đối phó với

lạm phát cao khiến cho lượng

tiền cung ứng giảm Sự điều

chỉnh liên tục trong CST'T của

NHNN (điều chỉnh tăng lãi tỷ

lệ đự trữ bắt buộc, tăng cường

bán GTCG trên OMO, yêu cầu

các TCTD thực hiện mua tín

phiếu bắt buộc ) đã khiến cho

nhu cầu vốn của các TCTD trở

nên vô cùng cấp bách Thời

điểm này lãi suất trên TTTT

tăng rất cao và vì vậy, doanh

số cho vay, gửi tiền trên TTTT

cũng có sự gia tăng đột biến,

có thời điểm doanh số gửi tiền

VNĐ trên TTTT liên ngân hàng

đã lên đến gần 300.000 tỷ VNĐ

(gần bằng 1⁄2 tổng mức đầu tư

tín dụng của toàn nền kinh tế)

Tại thời điểm 30/6/2008

doanh số cho vay và tiền

gửi bằng VNĐ đã tăng lên

8.184,298 và 190.322,905 triệu

đồng Doanh số cho vay và gửi

tiên bằng USD là 67.800,000 và 74.515,960 ngàn USD; có thể

nói đây là thời kỳ giao dịch có

doanh số cao nhất tính từ năm

2005- 2008 Từ quý VI/2008

đến những tháng đầu năm 2009,

khó khăn về vốn khả dụng của

hệ thống ngân hàng về cơ bản được khắc phục, vì vậy doanh

số giao dịch trên thị trường

cũng dần đi vào ôn định

Lãi suất trên TTTT liên

ngân hàng Cùng với sự phát triển của thị trường liên ngân hàng, lãi suất trên TTTT liên ngân hàng ngày cảng có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy động, cho vay trên thị trường 1 va phan anh sát thực hơn cung cầu thanh khoản trên thị trường cũng như chuyên tải phân nào tín hiệu về

chính sách của NHNN đến thị trường Những số liệu thống kê

về thị trường đã cho thấy, kế từ

sau cuộc khủng hoảng tài chính

tiền tệ Châu Á năm 1997-1998,

lãi suất cho vay, gửi tiền VNĐ bình quân trên TTTT liên ngân hàng Việt Nam tại hầu hết các

kỳ hạn đều tương đối ôn định, đặc biệt là giai đoạn 2005 đến

cuối năm 2007 Trong khoảng thời gian này, lãi suất bình quân VNĐ trên TT TT liên ngân hàng chỉ ở mức 6- 8%/năm và biên

độ dao động hàng ngày chỉ ở mức thấp

TẠP CHÍ KHOA HỌC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG SỐ 91 - THÁNG 12.2009

Từ đầu năm 2008 đến khoảng tháng 9/2008, lãi suất

bình quân trên thị trường liên

ngân hàng ở tắt cả các kỳ hạn có

sự biến động tăng đột biến và

đứng ở mức cao, bình quân gần 18%/năm; cá biệt vào thời điểm căng thăng thanh khoản lên đến

đỉnh điểm, có TCTD phải chấp

nhận giao dịch VNĐ tại kỳ han qua đêm với mức lãi suất lên đến 43%/năm Để đối phó với tình trạng căng thắng về vốn và

ôn định TTTT, NHNN đã đây

mạnh các giải pháp điều hành

chính sách như liên tục điều chỉnh lãi suất và mức dự trữ bắt

buộc, điều chỉnh giảm các loại lãi suất, đây mạnh hoạt động

cung ứng vốn thông qua nghiệp

vụ tái cấp vốn, OMO, Swaps ngoại tệ, cho phép thanh toán trước hạn tín phiếu bắt buộc

Do vậy, từ tháng 9/2008 đến

những tháng đầu năm 2009, lãi suất các kỳ hạn trên TTTT liên

ngân hàng đã giảm mạnh dưới tác động chính sách của NHNN

và dần đi vào ổn định

Theo thống kê của NHNN, đến cuối tháng 6/2009, lãi suất

huy động USD tối đa là 1,5%/

nam, cho vay la 3%- 5%/nam

(giam 2%- 3%/nam với cùng ky

năm 2008); lãi suất cơ bản và

lãi suất tái cấp vốn của NHNN

là 7%/năm Mặt bằng lãi suất từ tháng 4 đến nay đã trở về thời

kỳ ổn định Diễn biến lãi suất

trên TTTT liền ngân hàng từ 3/2005- 3/2009 thể hiện ở Biểu

đồ 3

z1

Trang 8

DIEN BAN NGHIEN COU

Biéu dé 3 Dién bién lai suat trén thị trường liên ngân hàng từ tháng 3/2005-3/2009

20.00

1800 —

14.00

12.00

10.00

8.00 |

6.00

4.00

[ Li suất bình quản (%irăm) ON ND

| —— Lãi suất bình quan (%/răm) O/N USD \

Lãi suất bình quân (%/rm) 1WVN ||

~~ Lai suat binh quan (%/rim) 1W USD |

| —¥— Lai suat binh quan {%/rém) 2W VND |

—®— Lai suit binh quan (%/rim) 2W USD

—+Lai suất bình quan (“elrim) 1M VNB |

—>— Lãi suít bình quân (%Im) 1M USD |

2.00

| —=— Lãi suất binh quan (%/nim) 3M VND Lãi suất bình quân (%/räm) 3M USD

Lãi suất bình quân (%/ršm) 8M VNĐ

0.00

2 MỘT SÓ TÒN TẠI CỦA

THI TRUONG TIEN TE VA

NGUYEN NHAN

2.1 Tồn tại của thị trường

tiền tệ

- Hệ thống văn bản pháp lý

đối với hoạt động TTTT mặc dù

đã được NHNN ban hành mới,

điều chỉnh, bỗ sung nhằm đảm

bảo cho sự hoạt động và định

hướng cho sự phát triển TTTT,

song đến nay, hệ thống văn

bản pháp quy này chưa có tính

đồng bộ, thống nhất tạo hành

lang pháp ly cho hoạt động của

từng bộ phận thị trường

- Công cụ tài chính trên TTTT

22

chưa đa dạng về chủng loại và thời hạn TTTT Việt Nam còn phát triển ở trình độ thấp so với thé giới và khu vực Danh mục

các công cụ giao dịch của TƯTT

Việt Nam còn ít, được thể hiện

ở khối lượng phát hành và danh

mục các công cụ đã phát hành

Ngoài Tín phiếu và TPCP bắt

đầu được phát hành tương đối thường xuyên với khối lượng

lớn thì các loại công cụ khác vẫn được phát hành mang tính

“thí điểm” và khối lượng không

đáng kể Các công cụ phòng

ngừa rủi ro, công cụ phái sinh,

đặc biệt là hợp đồng kỳ hạn,

giao dịch hoán đôi lãi suất, giao

| Lãi suất bình quân (%/#m) BM USD |

| Lãi sưát bình quân (%4/ram) 12M YND | - Lãi suát bình quân (%/#m) 12M USD

Nguân: NHNN (số liệu đến 31/3/2009)

dịch hoán đổi tỷ giá, hợp đồng quyền chọn hoạt động còn mang tính thí điểm

- TTTT vẫn chua thu hit được nhiều thành viên tham gia Các phương thức giao

dịch tiên tiễn trên TTTT' chưa được áp dụng rộng rãi Các

trung gian tài chính quan trọng như các công ty bảo hiểm, công

ty chứng khoán, các Quỹ đầu tư chưa tích cực tham gia, mà mới chủ yêu là “sân chơi” của các TCTD Thị trường chưa

có các thành viên như các nhà môi giới, các nhà tạo lập thị trường, các công ty đánh giá xếp hạng Điều này phần nào

TẠP CHÍ KHOA HỌC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG SỐ 91 - THANG 12.2009

Trang 9

DIEN DAN NGHIEN CUU

làm giao dịch trên thị trường so

cấp chưa sôi động và làm hạn

chế sự phát triển của thị trường

- Doanh số giao dịch chưa

thực sự đáp ứng được yêu cầu

thị trường Doanh số hoạt động

của thị trường đã tăng liên tục

trong những năm gần đây, tuy

nhiên doanh số giao dịch trên

thị trường so với GDP và tổng

tài sản có của các TCTD thì vẫn

chiếm một tỷ trọng không đáng

kê Thị trường tiền gửi/cho vay

liên ngân hàng là thị trường

hoạt động tích cực nhất hiện

nay nhưng doanh số cũng chỉ

đạt khoảng trên 1.000 tỷ đồng/

ngày Do thị trường thứ cấp

mua, bán lại giấy tờ có giá hoạt

động rất yếu cho nên doanh số

hoạt động của loại nghiệp vụ

này cũng không lớn

- Vai tro tao lap thi trưởng

của các NHTM còn yếu Chưa

có tổ chức chuyên nghiệp về

môi giới tiền té Cac NHTM

chưa thực hiện đầy đủ vai trò

tạo lập thị trường trên tất cả

các mặt hoạt động, chưa thực

sự trở thành những thành viên

nòng cốt thúc đây thị trường

phát triển Do chưa có tổ chức

chuyên nghiệp về môi giới nên

các thành viên thị trường khi có

nhu cầu thường trực tiếp giao

dịch với nhau thông qua điện

thoại hoặc qua mạng Reuters,

do đó, mất nhiều thời gian mới

tìm được đối tác có nhu cầu

phù hợp

- Hiệu quả trong việc sử

dụng các công cụ điều hành

CSTT cua NHNN chia cao, cu

thé trong thời kỳ áp dụng chính

sách kiểm soát trực tiếp, các

TCTD bị giới hạn trong việc đưa ra các mức lãi suất kinh

doanh của mình, vì thế lãi suất

không phán ánh đúng cung- cầu về vốn trên thị trường và hoạt động của thị trường trở nên thiếu linh hoạt Khi NHNN

áp dụng cơ chế lãi suất thoả

thuận (từ tháng 6/2002), các TCTD được chủ động, linh hoạt trong việc đưa ra các mức lãi

suất kinh doanh của mình, tuy

nhiên khả năng kiểm soát lãi suất thị trường của NHNN còn

bị hạn chế và bất cập Điều này,

được thể hiện rất rõ vào những

tháng đầu năm 2008, khi mà

các NHTM đua nhau nâng lãi suất huy động và cho vay, song

để bắt buộc các ngân hàng thực

hiện việc giảm lãi suất thông

qua các biện pháp kinh tế gặp rất nhiêù khó khăn Các công

cụ điều hành CSTT gián tiếp

mà NHNN đưa ra chưa đủ khả

năng để điều chỉnh lãi suất thị

trường theo mong muốn

- Hạn chế về lãi suất trên

TTTT

Việc xác định lãi suất giao dịch repo vẫn chưa theo chuẩn

mực thống nhất do chưa có đủ thông tin và điều kiện cần thiết

để các ngân hàng có cơ sở tham

chiếu Chưa có lãi suất tham

chiếu chuẩn, thường xuyên

được cập nhật để các TCTD

tham khảo khi quyết định mức

lãi suất cho vay, đi vay trên

TẠP CHÍ KHOA HOC & BAO TAO NGAN HANG S6 91 - THANG 12.2009

TTTT liên ngân hàng; Chưa có

số liệu công bố định kỳ về giao

dịch trên toàn thị trường liên ngân hàng, do đó, các TCTD rất khó định hướng thị trường

2.2 Một số nguyên nhân chủ yếu của tôn tại

Các văn bản pháp lý hoạt động của TTTT chưa dong bộ Các nội dung cho hoạt động

của TTTT về cơ bản đều đã

đựợc luật pháp hoá, cụ thể ở

các mức độ khác nhau (Luật, Pháp lệnh, Nghị định, Quy

chế, Thông tư, ) như: Ban hành các quy định đối với

hoạt động của thương phiếu;

phát hành tín phiếu và TPCP;

phát hành kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu của các TCTD, quy

định về quan hệ tín dụng giữa các TCTTD, Tuy nhiên, các

quy định này còn nhiều bất cập

và chưa thật động bộ Mặc dù Pháp lệnh Thương phiếu đã ban hành từ năm 1999, Chính phủ và NHNN đã có Nghị định

và văn bản hướng dẫn song đến nay vẫn chưa đi vào cuộc sống TPKB là công cụ rất được ưa

chuộng và giao dịch chủ yếu trên thị trường, tuy nhiên hiện nay việc phát hành TPKB chủ yếu với mục đích bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước mà chưa chú trọng đến vai trò thúc

đây TTTT phát triển

Hoạt động của TTITT Miệt

Nam chưa mạng tính chuyên nghiệp cao

TTTT là một “thị trường”

23

Trang 10

DIEN DAN NGHIEN COU

phat trién & trinh dé cao va đòi

hỏi tính chuyên nghiệp trong

hoạt động Tính chuyên nghiệp

của thị trường trước tiên là tạo

ra đội ngũ thành viên chuyên

nghiệp của thị trường Ở Việt

Nam, mặc dù NHNN đã ban

hành Quy chế về hoạt động của

Công ty môi giới tiền tệ (Money

Broker) từ năm 2004, nhưng

đến nay vẫn chưa có công ty

nào được thành lập Các nhà

kinh doanh chuyên nghiệp trên

thị trường (Dealer) đóng vai trò

tự doanh và “đầu cơ”, nhằm tạo

ra chất xúc tác cho thị trường

hoạt động tích cực cũng chưa

được hình thành Việt Nam

hiện nay cũng chưa hình thành

hệ thống các tổ chức chuyên

nghiệp phục vụ cho hoạt động

của TTTT, như các công ty

xếp hạng tín dụng, công ty tư

vấn, cung cấp thông tin của

thị trường Sự thiếu chuyên

nghiệp của TTTT còn thể hiện

ở chế các công cụ tài chính

giao dịch trên thị trường chưa

được chuẩn hoá, khối lượng và

thời hạn của giấy tờ có giá phụ

thuộc chủ yếu vào nhu cầu vốn

của người phát hành mà không

tính đến những tiện ích của nó

mang lại cho thị trường

Công tác dự báo vốn khả

dụng chưa thật sự đáp ứng yêu

cau

Công tác dự báo vốn khả

dụng đã được thực hiện từ lâu

nhưng đến nay vẫn chưa đáp

ứng được yêu cầu Lý do chủ

yếu do kênh thu thập thông

24

tin và giám sát thị trường nội

tệ liên ngân hàng còn nhiều khó khăn Mặt khác, việc Kho bạc Nhà nước mở tài khoản tại NHNN và cả ở các NHTM đã

làm cho NHNN không năm

được đầy đủ các thông tin về kế

hoạch chi tiêu của NSNN nên

rất khó khăn trong việc dự báo

sự thay đổi tiền gửi của Kho

bạc Nhà nước trong tương lai

Cơ sở hạ tang, hé thong

théng tin lién lac phuc vu cho

hoạt động của TTTT còn hạn

chế Hiện nay, NHNN và các NHTM đã tích cực hiện dai hoa công nghệ ngân hàng để phục

vụ cho cho hoạt động kinh doanh và quản lý của hệ thống ngân hàng, nhưng vẫn chưa đáp

ứng được yêu cầu phát triển của

một thị trường tài chính hiện

đại NHNN chưa thực sự phát

huy hiệu quả vai trò hướng dẫn, điều tiết thị trường, chưa xây

dựng được hệ thông thu thập,

xử lý cập nhật mọi diễn biến

của TTTT để phản hồi lại cho thị trường Việc ứng dụng công

nghệ tin học giữa NHNN với

các thành viên thị trường chưa

đồng bộ: NHNN và các NHTM chưa xây dựng được hệ thông

mạng giao dịch liên ngân hàng

để phục cho hoạt động của TTTT liên ngân hàng và công tác kiểm soát thị trường Chưa thiết lập được các trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ của

NHNN đổi với các ngân hàng

va của các ngân hàng với nhau

Ngoài ra TTTT Việt Nam

chưa phát triển còn do xuất

phát điểm thấp của nền kinh

tế và công tác thông tin tuyên truyền cho các sản phẩm của

TTTT chưa tốt Trình độ cán

bộ còn yếu, chưa có nhiều các

khoá đào tạo nghiệp vụ chuyên

sâu để nâng cao chất lượng cán

bộ

3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN TH] TRUONG TIEN

TE VIET NAM

Một là, tiếp tục hoàn thiện

khung pháp lý cần thiết cho

sự phát triển của TTTT

Rà soát và sớm hoàn thiện

các qui định hiện hành về phát

hành các công cụ trên TTTT

sơ cấp như phát hành thương

phiếu, chứng chỉ tiền gửi,

của các NHTM, cần tiếp tục chuẩn hoá đề tạo điều kiện cho các công cụ này được giao dịch trên thị trường thứ cắp

Ban hành đông bộ văn bản

hướng dẫn thực hiện các công

cụ phải sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc

tế: đây mạnh các nghiệp vụ kỳ hạn và hoán đổi Tiếp tục bổ sung, sửa đổi các văn bản tạo khuôn khô pháp lý cho hoạt

động của thị trường thứ cấp như quy định về việc mua bán giấy

tờ có giá giữa các TCTD; quy

định về việc chiết khấu giấy tờ

có giá của TCTD đối với khách

hàng nhằm tăng tỉnh thanh khoản của các công cụ trên

TTTT, tạo điều kiện thuận lợi

TAP CHI KHOA HOC & DAO TAO NGAN HANG S6 91 - THANG 12.2009

Ngày đăng: 08/05/2024, 08:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w