1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và sự cam kết của lãnh đạo đến hiệu quả quản trị rủi ro doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh - Nguyễn Văn Tiến, Võ Tấn Phong, Võ Mai Đức Anh

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGUYEN VAN TIEN VO TAN PHONG e Võ MAI ĐỨC ANH Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và sự cam kết của lãnh đạo đến hiệu quả quản trị rủi ro doanh nghiệp: Nghiên cứu trường hợp của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Tiến? s Võ Tấn Phong s Võ Mai Đức Anh Ngày nhận bài: 22/3/2023 | Biên tập xong: 02/6/2023 | Duyệt đăng: 10/6/2023 TÓM TẮT: Quản trị rủi ro (QTRR) doanh nghiệp (Enterprise Risk Management - ERM) là một tiếp cận QTRR toàn diện cho các tổ chức Đến nay, ERM đã nhanh chóng trở thành phương pháp hiệu quả của tổ chức với rủi ro cao như các tổ chức tài chính-ngân hàng Mục tiêu của bài nghiên cứu này là phát triển kiến thức cơ sở và kiểm tra thực nghiệm sự tác động của văn hóa tổ chức (VHTC) đến hiệu quả của ERM thông qua vai trò trung gian của sự cam kết của ban điều hành (BĐH) trong mối quan hệ giữa VHTC và hiệu quả của ERM Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi khảo sát với đối tượng là những người quản lý và nhân viên tại các bộ phận chức năng liên quan đến ERM trong các ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP) tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Kết quả nghiên cứu cho thấy, các yếu tố cấu thành VHTC là hoạt động lãnh đạo, cơ cấu tổ chức, bản chất của doanh nghiệp và thực tiễn quản trị nguồn nhân lực (NNL) có tác động trực tiếp và gián tiếp thông qua sự cam kết của lãnh đạo đến hiệu quả của ERM TỪ KHÓA: COSO, ISO 31000, quan tri rủi ro doanh nghiệp, văn hóa tổ chức, cam kết của ban điều hành Mã phân loại JEL: M10, M19 1 Đặt vấn đề được để xuất với cách tiếp cận toàn điện, được Từ khi các Ủy ban của tổ chức bảo trợ, Ủy _ gọi là ERM Theo đó, tổ chức phải tích hợp các ban Treadway (The Committee of Sponsoring © Nguyén Van Tién - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, 56 Hoàng Diệu 2, Thành phố Thủ Đức, Organizations of the Treadway Commission Thành phốHồ Chí Minh; Email: tiennv@hub.edu.vn - COSO) ban hanh “Khung QTRR doanh — nghiệp tích hợp” và Tổ chức Tiêu chuẩn thế giới (ISO) giới thiệu ISO31000:2009, QTRR _ $6207 Thang 6.2023 | TAP CHiKINH TE VANGAN HANG CHAU A ANH HUONG CUA VAN HOA TO CHUC VA SU CAM KET CUA LANH DAO DEN HIEU QUA QUAN TRI RUI RO DOANH NGHIEP đơn vị khác nhau và ở cấp độ toàn bộ của một 2 Tổng quan ly thuyết tổ chức Những kỹ thuật QTRR này đã nhanh chóng được chấp nhận rộng rãi 2.1 Các lý thuyết s Lý thuyết Hệ thống về quản trị Nhiều khung ERM đã được phát triển; Von (1968) cho rằng, bất kỳ tổ chức nào tuy nhiên, những khung này ít đặt trọng tâm vào yếu tố VHTC và sự cam kết của BĐH cũng là một hệ thống duy nhất, bao gồm các Mặt khác, một số nghiên cứu về ERM cũng bộ phận hoặc hệ thống con liên quan với chỉ tập trung vào các yếu tố quyết định việc nhau Các bộ phận của doanh nghiệp phải áp dung ERM (Khan, Hussain, & Mehmood, hoạt động hài hòa để doanh nghiệp tổn tại Sức mạnh tổng hợp và sự liên kết giữa các bộ 2016); hay tác động của các hoạt động ERM phận là chìa khóa của lý thuyết này đối với giá trị của doanh nghiệp (McShane, 2018) tác động của ERM đến hiệu quả hoạt » Lý thuyết về Nguồn lực động của tổ chức (Arnold & ctg, 2011) và sự Theo Pearce & Robinson (2013), tiền để tham gia của kiểm toán nội bộ vào ERM Một cơ bản của lý thuyết dựa vào nguồn lực (RBV) số nghiên cứu tập trung vào tính hiệu quả của là một tổ chức khác với các tổ chức còn lại, vì tổ chức sở hữu một nhóm nguồn lực độc ERM nhưng hầu hết các nghiên cứu này được nhất mà tổ chức có năng lực để khai thác tiến hành ở các nước phương Tây (Al-Amri, Mô hình RBV gợi ý rằng, các nguồn lực mà doanh nghiệp sở hữu là những yếu tố quyết & Davydov, 2016; Arnold & ctg, 2011) Cac định chính đến năng suất và sự thành công của doanh nghiệp Những nguồn lực này góp nghiên cứu được thực hiện ở các nước châu phần tạo nên lợi thế cạnh tranh bền vững của Á vẫn còn rất hạn chế Có một nghiên cứu về doanh nghiệp Hoạt động lãnh đạo, cơ cấu tổ tác động của VHTC và sự hỗ trợ của quản trị chức, những hệ thống, những thực tiễn quản cấp cao về hiệu quả ERM đã được thực hiện, trị VHTC, là những nguồn lực tạo giá trị tuy nhiên, công trình này nghiên cứu các yếu và là những năng lực cạnh tranh Trong ERM, tố khác như sự tham gia, cấu trúc, hệ thống các nguồn lực của tổ chức quyết định sự thành doanh nghiệp và vai trò chiến lược về ERM công trong việc thực hiện khung ERM và hiệu quả của hoạt động QTRR Nhìn chung, phần lớn các nghiên cứu về » Lý thuyết về sự phụ thuộc vào nguồn lực ERM ít xem xét yếu tố VHTC và sự cam kết Lý thuyết phụ thuộc vào nguồn lực mô tả của BĐH về tính hiệu quả của ERM Do đó, cách thức nguồn lực bên ngoài của tổ chức một trong những trọng tâm của nghiên cứu ảnh hưởng đến hành vi của tổ chức (Pearce & này là phát triển kiến thức cơ bản và kiểm ctg, 2013) Do đó, các doanh nghiệp phải tìm cách giảm thiểu sự phụ thuộc vào môi trường tra thực nghiệm các mối quan hệ giữa các như một phương tiện để duy trì sự kiểm soát các nguồn lực quan trọng và giảm thiểu sự thành phần VHTC và hiệu quả ERM Ngoài không chắc chắn Lý thuyết nhấn mạnh rằng, các doanh nghiệp nên tìm cách có được những ra, theo ISO và COSO, sự cam kết của BĐH là điều quan trọng nhất và khan hiếm một thành tố của khung ERM (COSO, 2004; ISO, 2009) Nghiên cứu này kiểm định và đo 2.2 Các khái niệm và giả thuyết nghiên cứu lường tác động của sự cam kết của BĐH đến hiệu quả ERM Mặt khác, ngân hàng là lĩnh 2.2.1 Quản trị rủi ro doanh nghiệp vực nhạy cảm với nhiều loại rủi ro mà hầu hết các ngân hàng đều có khung ERM hiệu Theo Nguyễn Hoàng Minh (2021), TP HCM là trung tâm tài chính lớn nhất Việt Nam với 2.164 đơn vị tổ chức tín dụng (TCTD), nên nghiên cứu này được thực hiện đối với các NHTMCP tai TP HCM TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGAN HANG CHAUA | Thang 6.2023 Số 207 NGUYEN VĂN TIẾN e VÕ TẤN PHONG e VÕ MAI ĐỨC ANH Theo COSO (2017), ERM là “văn hóa, các hiệu quả của ERM Tuy nhiên, việc đánh giá năng lực và những thực tiễn được tích hợp với thực tiễn phải được dựa trên tất cả các khía việc xác định chiến lược và thực hiện chiến cạnh của khung hoặc hướng dẫn Thứ nhất, lược mà các tổ chức dựa vào đó để QTRR sự tồn tại của khung ERM phải đảm bảo một trong việc tạo lập, bảo toàn và hiện thực hóa cách tiếp cận nhất quán Thứ hai, BĐH phải giá trị Khái niệm về ERM của COSO nhấn mạnh việc QTRR thông qua sự nhận biết về cam kết và hỗ trợ các hoạt động QTRR Thứ ba, văn hóa, phát triển những năng lực, áp dụng mức độ mà ERM tích hợp vào quá trình quản những thực tiễn, tích hợp ERM với việc xác trị chính thức phải được đánh giá Thứ tư, văn hóa rủi ro và nhận thức giữa các các thành viên định chiến lược và thành tích ERM liên quan của tổ chức phải được phát huy và khắc sâu Thứ năm, rủi ro nên được xác định bằng cách đến chiến lược và các mục tiêu của doanh tính đến cả các yếu tố bên trong và bên ngoài Thứ sáu, giảm thiểu rủi ro các hoạt động nên nghiệp và liên kết với giá trị Trong khi đó, bao gồm việc đánh giá lặp đi, lặp lại theo các tùy chọn khác nhau Ngoài ra, tất cả nhân sự nên Lam (2000) và Mohammad (2022) định được trao quyền để đưa ra các đề xuất liên quan nghĩa, ERM là một khung tích hợp để QTRR đến những rủi ro mà họ đang phải đối mặt tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, Cuối cùng, nên đánh giá mức độ tham gia của mọi người vào các hoạt động ERM vốn kinh tế và chuyển giao rủi ro để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp Như vậy, tính hiệu quả của ERM liên quan đến những nỗ lực hợp tác và cam kết Theo các định nghĩa trên, vai trò chính của BĐH, nhân viên và khách hàng trong việc của ERM là việc tích hợp tất cả các loại rủi ro hoạch định, thực hiện, giám sát vai trò và trách trong toàn bộ doanh nghiệp Với việc áp dụng nhiệm của họ trong ngắn hạn và lợi ích lâu dài ERM, các doanh nghiệp có thể xác định tất cả của doanh nghiệp Khung ERM cũng phải được kiểm tra kịp thời để đảm bảo sự cải tiến các sự kiện tiểm ẩn có thể xảy ra và ảnh hưởng liên tục đến doanh nghiệp cũng như biết rõ khẩu vị rủi 2.2.3 Văn hóa tổ chức ro và mức chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp Schein (1992) định nghĩa VHTC như một Trước đây, việc đánh giá và giảm thiểu rủi khuôn mẫu của các giả định nền tảng được ro theo tiếp cận “silo” Việc QTRR không được phát triển bởi một nhóm người và khả năng tích hợp với hoạch định chiến lược và kết quả giải quyết vấn để từ sự thích ứng bên ngoài hoạt động Hiện nay, ERM là một tiếp cận với những thực tiễn và quá trình QTRR hiệu quả và hội nhập bên trong Daft (2012) cho rằng, Các quá trình bao gồm tất cả các bộ phận và VHTC là một tập hợp các giá trị cốt lõi, giả đơn vị ở tất cả các cấp trong một tổ chức ERM định, hiểu biết và chuẩn mực được chia sẻ bởi các thành viên của một tổ chức Tuy có nhiều có thể tăng giá trị của cổ đông và cung cấp khái niệm về VHTC nhưng có sự đồng thuận về thực tế là VHTC bao gồm các giá trị được những nguồn của lợi thế cạnh tranh chia sẻ và các giả định nền tảng và nó được thể 2.2.2 Hiệu quả của quản trị rủi ro doanh hiện trong thực tiễn của tổ chức nghiệp Các ngân hàng được đặc trưng bởi tính Lam (2000) cho rằng, tính hiệu quả của hiệu quả và ổn định, việc áp dụng các quy tắc ERM liên quan đến quá trình giảm thiểu rủi và chính sách chính thức trong quản trị ngân ro thông qua việc hoạch định QTRR, nhận điện rủi ro, đánh giá rủi ro, ứng phó với rủi ro, kiểm soát rủi ro và giám sát Một cách tiếp cận ERM hiệu quả phù hợp với chiến lược, quy trình, con người, công nghệ và kiến thức Có nhiều cách tiếp cận để xác định tính Số 207 Tháng 6.2023 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ANH HUGNG CUA VAN HOA TO CHUCVA SU CAM KET CUA LANH BAO DEN HIEU QUA QUAN TRI RUI RO DOANH NGHIEP hang là rất quan trọng, bởi vì theo đó những 2.2.5 Hoạt động lãnh đạo (Leadership) rủi ro do nhầm lẫn được giảm thiểu Kết quả Hofstede & ctg (1990), lãnh đạo là tài là, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi nhân viên được xác định rõ ràng, một hệ thống cấp năng trong ảnh hưởng, thúc đẩy và hướng bậc quyền hạn nhất định được thiết lập và các dẫn các thành viên khác của tổ chức nhằm đạt chính sách nghiêm ngặt được áp dụng Nghiên được các mục tiêu đã định Davis (1972) cho rằng, lãnh đạo là một quá trình liên quan đến cứu của Togok (2016) cho thấy, văn hóa có tác những gì một người lãnh đạo làm và người động đáng kể đến hiệu quả ERM của một tổ lãnh đạo là một người xác định mục đích của chức Từ đó, nhóm tác giả xây dựng giả thuyết một nhóm, ảnh hưởng đến các thành viên của nhóm phù hợp với những mục đích này và nghiên cứu như sau: hướng dẫn họ hành động Giả thuyết H1: Văn hóa doanh nghiệp tác Các nhà nghiên cứu về lãnh đạo và văn động cùng chiều đến hiệu quả QTRR doanh hóa đã cho rằng, hành vi của nhà lãnh đạo nghiệp giúp văn hóa phát triển và thay đổi Hoạt động lãnh đạo có thể định hình văn hóa thông qua 2.2.4 Sự cam kết của ban điểu hành phát triển các năng lực như tạo mối quan hệ Cam kết của BĐH đối với ERM là một tin cậy và những năng lực tin cậy cá nhân; từ đó, nghiên cứu này xây dựng giả thuyết nghiên trong những điều kiện để thực hiện thành cứu như sau: công ERM Fasilat (2015) đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố thành công quan trọng (Key Giả thuyết H4: Hoạt động lãnh đạo tác success factors - KSFs) dé thuc hién QTRR trong lĩnh vực tài chính và nhận thấy rằng, động cùng chiều đến VHTC sự cam kết của BĐH là rất quan trọng đối với thành công của việc triển khai QTRR Đồng 2.2.6 Cơ cấu tổ chức thời, tác giả cũng đề xuất rằng việc triển khai ERM hiệu quả đòi hỏi bối cảnh của doanh Mỗi tổ chức có thể được cấu trúc theo nghiệp hoặc tổ chức bao gồm cam kết mạnh mẽ từ BĐH, triết lý QTRR và khẩu vị rủi ro, nhiều cách khác nhau tùy thuộc vào mục các giá trị đạo đức và liêm chính, cũng như phạm vi và cơ sở hạ tầng cho ERM tiêu của tổ chức Theo cơ cấu tổ chức, trách Kết quả nghiên cứu cho thấy, cam kết của nhiệm đối với các chức năng và quy trình BĐH có ảnh hưởng đáng kể đến sự thành công của hệ thống tổ chức Trên cơ sở đó, nhóm tác khác nhau cho các chủ thể khác nhau được giả xây dựng giả thuyết nghiên cứu như sau: xác định Điều này dẫn đến thái độ, nhận Giả thuyết H2: Cam kết của BĐH tác động cùng chiều đến hiệu quả QTRR doanh nghiệp thức, hành vi và đặc điểm khác nhau với Văn hóa lưu truyền trong xã hội bởi các nhiều loại năng lực khác nhau Khi nhân thành viên, hướng dẫn mọi người biết được viên làm việc cùng nhau trong một nhiệm điểu gì nên và không nên làm Yafang Tsai (2011) cho thấy, VHTC ảnh hưởng cùng chiều vụ với những ràng buộc của một cơ cấu tổ với hành vi lãnh đạo và sự cam kết của Trên cơ sở đó, nhóm tác giả xây dựng giả thuyết chức chính thức để đạt được một mục tiêu nghiên cứu như sau: nhất định sẽ có những cách nhất định để Giả thuyết H3: VHTC tác động cùng chiều đến sự cam kết của BĐH quan hệ và tương tác với nhau Điều này ảnh hưởng đến việc hình thành một VHTC Hay nói một cách khác, cơ cấu tổ chức là một khung để văn hóa được hành thành và phát triển, Nebojša Janiéijevié (2013) Từ đó, giả thuyết nghiên cứu của để tài này được xác định là: H5: Cơ cấu tổ chức tác động VHTC Giả thuyết cùng chiều đến TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 6.2023 S6207 NGUYEN VAN TIEN © VO TAN PHONG © VO MAI DUC ANH 2.2.7 Bản chất của doanh nghiệp vậy, giả thuyết được nghiên cứu này phát Bản chất của một doanh nghiệp mô tả triển là: loại hình kinh doanh và mục tiêu của doanh Giả thuyết H6: Bản chất của doanh nghiệp nghiệp Đồng thời, mô tả cấu trúc pháp lý, tác động cùng chiều đến VHTC ngành, sản phẩm hoặc dịch vụ và mọi hoạt động của doanh nghiệp làm để đạt được mục 2.2.8 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực Theo Ribeiro & ctg (2011), quản trị tiêu của mình Ngoài sứ mệnh và tầm nhìn của doanh NNL biểu thị các thủ tục và chính sách của tổ chức; đó là chiến lược phù hợp với các nghiệp, những phương diện xác định bản chất mục tiêu của tổ chức và củng cố các hành của doanh nghiệp là các quá trình hoạt động kinh tế, sự tạo lập những hữu dụng, yêu cầu vi, kỹ năng và thái độ của lực lượng lao về vốn, những hàng hóa và dịch vụ, rủi ro và bất định, cách thức tạo lợi nhuận, sự thỏa mãn động của tổ chức Gupt & Singhal (1993) những nhu cầu của những người bán và người mua của doanh nghiệp, trách nhiệm đối với giải thích các hoạt động quản trị NNL về các bên liên quan và những trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp mặt khái niệm theo bốn khía cạnh là hoạch Ngoài ra, thị trường hoặc ngành mà một định NNL, đánh giá hiệu quả, chế độ đãi ngộ và giám sát nghề nghiệp Do đó, những tổ chức hoạt động ảnh hưởng đến văn hóa thực tiễn này có khả năng ảnh hưởng đến doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đổi mới thì các hoạt động xoay hành vi của nhân viên và tạo ra các giá trị quanh đổi mới và sáng tạo; doanh nghiệp hoạt phát triển VHTC VHTC và thực tiễn quản động trong ngành tài chính-ngân hàng sẽ tập trị NNL không thể tách rời trong một tổ trung vào QTRR; doanh nghiệp kế toán sẽ có những tiêu chuẩn khác với doanh nghiệp chức, được quản trị thông qua các hoạt trong ngành thời trang, động quản trị NNL và có tác động thuyết Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng, bản phục đến việc quản trị NNL Từ đó, giả chất của doanh nghiệp và những tính chất thuyết nghiên cứu được đặt ra là: trị ÑNL của ngành ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển văn hóa của các tổ chức Do Giả thuyết H7: Thực tiễn quản tác động cùng chiều đến VHTC 2.3 Mô hình nghiên cứu Mô hình nghiên cứu được thể hiện ở Hình 1 Hoạt động lãnh đạo Cam kết Cơ câu tô chức của ban điều hành Bản chât của doanh Hiệu quả của nghiệp quản trị rủi ro doanh nghiệp Thực tiện quản trị Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất nguồn nhân lực Hình 1: Mô hình nghiên cứu Số 207 Tháng 6.2023 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ANH HUGNG CUA VAN HOA TO CHUC VASU CAM KET CUA LANH DAO DEN HIEU QUA QUAN TRI RUI RO DOANH NGHIỆP 3 Phương pháp nghiên cứu giao dịch chiếm 29,5% Thời gian làm việc « Nghiên cứu định tính tại ngân hàng: từ I đến 5 năm chiếm 25,3%; Để đánh giá lại mô hình nghiên cứu dé từ 6 đến 10 năm chiếm 30,8%; từ 11 đến 15 xuất và sự phù hợp của thang đo, phương năm chiếm 27,5; trên 15 năm chiếm 16,5% pháp phỏng vấn các chuyên gia bằng bảng câu Vị trí công tác: ngân quỹ và thanh toán chiếm hỏi cấu trúc được thực hiện Chuyên gia tham 29,3%; tín dụng - 26,5%; quản lý tài sản nợ gia phỏng vấn gồm bảy người, là những người am hiểu về QTRR trong lĩnh vực ngân hàng và huy động vốn - 9,3%; kiểm soát nội bộ, gồm các thành viên của BĐH của các ngân QTRR và tuân thủ - 7,5%; đầu tư - 9,5% và hàng, các nhà nghiên cứu về ERM, các giảng khác - 18% viên của các trường đại học Kết quả nghiên cứu định tính được sử dụng cho những bước 4.2 Độ tin cậy của thang đo nghiên cứu tiếp theo s Nghiên cứu định lượng sơ bộ 4.2.1 Hệ số Cronbach5 Alpha Kết quả kiểm định hệ số Cronbachs Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực Alpha cho thấy, tất cả thang đo đều đạt hệ số hiện với kích thước mẫu là n= 120 và phương Cronbachs Alpha trên 0,8 (Bảng 1) pháp chọn mẫu thuận tiện Kết quả cho thấy, tất cả thang đo đều đạt hệ số Cronbachs Alpha 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) trên 0,6 Kết quả EFA cho thấy, các thang đo Kết quả phân tích nhân tố khám phá cho được xác định trong mô hình nghiên cứu lý thấy, hệ số KMO bằng 0,861 với p= 0,000 Như thuyết đều đạt độ tin cậy, giá trị phân biệt và vậy, EFA được chấp nhận với tập dữ liệu nghiên giá trị hội tụ cứu Hệ số tin cậy trong kiểm định Bartlett p= 0,000 < 0,05 Có bảy nhân tố được rút trích và s Nghiên cứu định lượng chính thức các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lên Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật phỏng vấn nhân tố mà nó đo lường đạt yêu cầu (> 0,5) trực tiếp bằng bảng câu hỏi với thang đo Tổng phương sai giải thích là 76,754% Likert 5 bậc được gửi đến những người quản lý và đội ngũ nhân viên làm việc ở những vị 4.2.3 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) trí công tác có liên quan đến ERM tại các cơ () Đánh giá sự phù hợp của mô hình: sở của các NHTMCP trên địa bàn TP HCM Phương pháp chọn mẫu thuận tiện kết hợp Kết quả phân tích CFA ở Hình 2 cho thấy, với phương pháp phát triển mầm (Snow bal]) Chi-square/df = 3,105 < 5 với p = 0,000 Các được thực hiện 450 bảng khảo sát được phát ra, 415 bảng khảo sát được thu về và 400 bảng chi s6 GFI = 0,838 > 0,8; TLI = 0,917 >0,9; CFI câu hỏi hợp lệ được sử dụng = 0,928 > 0,9 va chi s6 RMSEA = 0,073 < 0,08 Như vậy, mô hình này phù hợp và dữ liệu phân 4 Kết quả nghiên cứu tích đã tương thích với mô hình nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả (ii) Danh gia d6 tin cậy của thang đo: Kết Mẫu nghiên cứu chính thức với 400 quan quả trong Bảng 1 cho thấy, độ tin cậy tổng hợp (CR) của tất cả các thang đo đều lớn hơn sát Trong đó, nữ chiếm 72,5%, nam là 27,5% 0,85 Như vậy, thang đo đảm bảo độ tin cậy Trình độ học vấn: trung cấp chiếm 2,8%; cao (CR> 0,7) đẳng - 11%; đại học - 67,3% và trên đại học chiếm 19% Cấp độ tổ chức: Hội sở chiếm (ii) Giá trị hội tụ và phân biệt của thang 20,8%; chỉ nhánh chiếm 49,8% và phòng đo (Bảng 2): Kết quả phân tích tại Bảng 3 cho thấy, phương sai trung bình được trích đều lớn hơn 0,65 Như vậy, các thang đo đều đạt 10 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 6.2023 Số 207 NGUYEN VAN TIEN © VO TAN PHONG e VO MAI DUC ANH Bảng 1: Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo | Bản chất của doanh nghiệp IND_F 0,882 _0,906 0,714 Hoạt động lãnh đạo LDS_F 0,879 0,898 L 0,691 | Cơ cấu tổ chức OST_F 0,877 0,901 0,706 7 Thực tiễn quản trị NNL _ _ HRM_F | ; _ 0,930 - 0,940 - 0,761 Cam kết của BĐH MCO_F 0,873 0,883 0661 _ VHTC ORC_F 0,868 0,868 0,623 | ' Hiệu quả QTRR doanh nghiệp | ERM_F 0,922 0,928 0,721 Nguồn: Kêt quả nghiên cứu Bảng 2: Kết quả kiểm tra giá trị hội tụ và giá trị phân biệt MCO_F | 0,661 | 0,254 | 0,813 OSTF ORC_F HRM_F | 0,761 0,171 | 0,403 | — ERM_F | 0,721 | 0,263 | 0,447 | INDF | 0,714 | 0,171 | 0,333 | 0,873 0,849 0845 | - a LDS_F | 0,691 | 0,216 | 0,381 | 0,276 | 0,207 | ¬ OSTF | 0,706 | 0,240 | 0,362 | 0,413 | 0,287 | _ORCF | 0,623 | 0,263 | 0,504 | 0,311 | 0,490 | 0,260 | 0,831 0,179 | 0,513 | 0,190 | 0,348 | 0,840 0,364 | 0,305 | 0,465 | 0,473 | 0,789 | Nguồn: Kết quả nghiên cứu giá trị hội tụ (AVE > 0,5) Phương sai chia sẻ Chi-square/df=3 105 lớn nhất (MSV) của các biến đều nhỏ hơn GFI= 838 phương sai trung bình được trích (AVE) và CFl= 928 căn bậc hai của phương sai trung bình được TLI=.917 trích (Square Root of AVE) đều lớn hơn RMSEA=.073 tương quan giữa các biến tiềm ẩn trong bảng Fornell-Larker Điều này cho thấy thang đo đạt giá trị phân biệt 4.3 Phân tích mô hình cấu trúc 4.3.1 Đánh giá sự phù hợp của tô hình Nguồn: Kết quả nghiên cứu Kết quả phân tích SEM (Hình 3) xác định, Hình 2: Kết quả phân tích nhân tố mô hình lý thuyết đề xuất được thiết lập Kết khẳng định luận này được xác thực thông qua các chỉ số kết quả bao gồm GFI = 0,830 > 0,8; TLI = 0,913 > 0,9; CFI = 0,923 > 0,9; RMSEA = 0,074 Số 207 Tháng 6.2023 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 11 ANH HUGNG CUA VAN HOA T6 CHUC VA SU CAM KET CUA LANH BAO DEN HIEU QUA QUAN TRI RUI RO DOANH NGHIEP Bang 3: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu Mối tương quan giữa các Hệ số hồi Tỷ số tới Kết luận biến với các khái niệm quy chuẩn 1 hóa (C.R.) ml ERM_F < - ORC_F 0,074 7/473 | 0,000 | Chấp nhận H2 ERM_F < - MCO_F 0,061 H3 - MCO_F < - ORC_F 0,062 4,288 0,000 Chấp nhận Ha ORC_F < - LDS_F 0,039 0,046 9,558 | 0,000 | Chap nhan mm ORC_F < - OST_F 0,040 5,620 0,000 Chấp nhận H6 ORC_F < - IND_F — 0,041 7,242 | 0,000 Chấp nhận | H7 | ORC_F< -HRM_F 2491 | 0,013 Chấp nhận 4104 | 0,000| Chấp nhận | Nguồn: Kết quả nghiên cứu 4.3.3 Kiểm định Bootstrap Kết quả thực hiện Bootstrap với 1.000 lần cho thấy các giá trị tuyệt đối C.R ở tất cả các mối quan hệ là từ 0 đến 1,5 < nhỏ hơn 1,96 và độ chệch ý nghĩa thống kê ở mức tin cậy 95% Do đó, mô hình ước lượng đạt độ tin cậy Nguồn: Kết quả nghiên cứu 4.4 Kiểm định vai trò trung gian “Cam kết của ban điều hành” Hình 3: Kết quả phân tích mồ hình phương trình cấu trúc 4.4.1 Kết quả kiểm định các mô hình Kết quả kiểm định các mô hình cho thấy, < 0,08; Chi-square/df= 3,212 < 5 Những chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mô hình đều ở mô hình với biến phụ thuộc là MCO có hệ số mức từ chấp nhận được trở lên R chuẩn hóa là 0,4574; R là 0,2092 và hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của ORC là 0,4952 4.3.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Mô hình với biến phụ thuộc là ERM có hệ số Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên R chuẩn hóa là 0,5779; R7 là 0,3339 và hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của ORC là 0,4264 và cứu tại Bảng 3 cho thấy, bảy giả thuyết được MCO là 0,2839 Hệ số hồi quy chuẩn hóa của chấp nhận Trong đó, biến ORC tác động ORC = 0,3915 và MCO = 0,2822 lên MCO mạnh nhất với hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0,592 và biến IND tác động 4.4.2 Kiểm định mô hình tác động tổng lên ORC yếu nhất với hệ số hồi quy chuẩn Kết quả kiểm định các mô hình tác động hóa là 0,099 tổng cho thấy, mô hình có hệ số R chuẩn hóa là 0,5206, R? là 0,2710 và hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa của ORC là 0,5670 Hiệu ứng tổng cộng của biến ORC đến ERM là 0,5670 và hiệu ứng trực tiếp của ORC đến ERM là 0,4264 12 TAP CHI KINH TE VANGAN HANG CHAUA | Thang 6.2023 Số 207 NGUYEN VAN TIEN e VÕ TẤN PHONG e VÕ MAI ĐỨC ANH Như vậy, hiệu ứng gián tiếp và gián tiếp Cam kết của BĐH có tác động trực tiếp tiêu chuẩn hóa hoàn toàn của ORC đến ERM của biến trung gian MCO lần lược là 0,1406 và và cùng chiều đến hiệu quả của ERM với hệ 0,1290 Kết quả cho thấy MCO là biến trung gian giữa ORC và ERM Với: số hồi quy chuẩn hóa j = 0,224 Điều này cho thấy, nếu BĐH duy trì cam kết của tổ chức về ERM = 1,5844 + 0,5670*ORC + ei (Với mục tiêu, phân quyển và trách nhiệm cũng 0,5670 = 0,4264 + 0,2839*0,4952) như bố trí nguồn lực sẽ giúp tăng tính hiệu quả của ERM 4.5 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm Cam kết của BĐH có vai trò trung gian trong sự tác động của VHTC và hiệu quả của liên quan đến cảm nhận về hiệu quả của ERM ERM với hệ số bê ta chưa chuẩn hóa của mô được thực hiện theo các biến: (ï) Vị trí công hình tác động tổng là = 0,5670; trong đó ảnh tác; (ii) Cấp tổ chức; và (iii) Thâm niên công hưởng trực tiếp là B = 0,4264 va anh hưởng tác Kiểm định được thực hiện bằng Oneway gián tiếp là B = 0,1406 ANOVA cho thấy, không có sự khác biệt trung Kết quả thống kê về giá trị trung bình và bình theo vị trí công tác, theo cấp tổ chức và theo thâm niên công tác của các nhóm đối với độ lệch chuẩn của các biến quan sát trong sự cảm nhận về hiệu quả của ERM thang đo cho thấy: 4.6 Thảo luận kết quả Bản chất của doanh nghiệp được đánh Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả giá là có ảnh hưởng đến văn hóa doanh của ERM chịu sự tác động của VHTC và sự nghiệp với mức độ đồng ý tương đối cao cam kết của BĐH Kết quả nghiên cứu phù Giá trị trung bình của các biến quan sát từ hợp với nghiên cứu của Hassan & Yazid (2019) Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, 3,85 đến 3,91 Trong đó, câu hỏi “Tại ngân VHTC chịu sự tác động cùng chiều của hoạt động lãnh đạo, cơ cấu tổ chức, bản chất của hàng của anh/chị có các quy tắc và quy định doanh nghiệp và thực tiễn quản trị NNL của nghiêm ngặt mà anh/chị phải tuân theo” các NHTMCP tại TP HCM Như vậy, tất được đánh giá cao nhất (3,91) Câu hỏi “Kết cả các giả thuyết nghiên cứu đề được chấp quả hoạt động của ngân hàng của anh/chị nhận Cụ thể: hoặc những thay đổi của môi trường có thể dẫn đến những thay đổi trong các giả định VHTC có tác động trực tiếp và cùng chiều và những giá trị liên quan” được đánh giá đến hiệu quả của ERM với hệ số hồi quy chuẩn thấp nhất (3,85) hóa B = 0,437 Điều này cho thấy, nếu tổ chức có văn hóa mạnh và phù hợp sẽ giúp tăng tính Hoạt động lãnh đạo được đánh giá là có hiệu quả của ERM ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp với mức VHTC chịu sự tác động của hoạt động độ đồng ý cao Giá trị trung bình của các biến lãnh đạo với hệ số hồi quy chuẩn hóa B = quan sát từ 3,59 đến 3,71 Trong đó, câu hỏi 0,267, của cơ cấu tổ chức với hệ số hồi quy “Lãnh đạo của anh/chị lắng nghe lời khuyên chuẩn hóa = 0,116, của bản chất của doanh nghiệp với hệ số hồi quy chuẩn hóa B = 0,358 của cấp dưới về nhiệm vụ nào nên được thực và của thực tiễn quản trị ÑNNL với hệ số hồi quy chuẩn hóa = 0,198 hiện” được đánh giá cao nhất (3,71) Câu hỏi “Khi gặp vấn để, lãnh đạo của anh/chị tham khảo ý kiến của cấp dưới” được đánh giá thấp nhất (3,59) Cơ cấu tổ chức của ngân hàng được đánh giá là có ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp với mức độ đồng ý ở mức trung bình cao Giá trị trung bình của các biến quan sát từ 3,48 đến 3,55 Trong đó, câu hỏi “Tại ngân Số 207 Thang 6.2023 | TAP CHIKINH TE VA NGAN HANG CHAU A 13 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TỔ CHỨCVÀ SUCAM KET CUA LANH BAO DEN HIEU QUA QUAN TRI RUI RO DOANH NGHIEP hàng của anh/chị, các chủ sở hữu rủi ro được 5 Kết luận và hàm ý quản trị phân bổ là những người có nhiệm vụ và trách nhiệm chính về quản trị những rủi ro trong 5.1 Kết luận các khu vực tương ứng” được đánh giá thấp Tác động trực tiếp của VHTC đến hiệu nhất (3,48) Câu hỏi còn lại được đánh giá ngang nhau là 3,55 quả của ERM đã được nghiên cứu bởi nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, đến nay vẫn thiếu Thực tiễn quản trị NNL được đánh giá những nghiên cứu khám phá các tác động là có ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp trung gian có thể có của sự cam kết của BĐH với mức độ đồng ý ở mức tương đối cao Giá đối với mối quan hệ giữa VHTC và hiệu quả trị trung bình của các biến quan sát từ 3,76 ERM VHTC và sự cam kết của BĐH có tác đến 3,88 Trong đó, câu hỏi “anh/chị biết được động đáng kể và trực tiếp đến hiệu quả ERM hướng phát triển sự nghiệp của mình và có nhiều hơn một vị trí tiềm năng để thăng tiến tại các NHTMCP tại TP HCM Ngoài ra, sự trong ngân hàng của anh/chị” được đánh giá thấp nhất (3,76) Câu hỏi “anh/chị được tham cam kết của BĐH trong một tổ chức dự kiến gia vào các hoạt động liên quan đến quyết sẽ có tác động mạnh mẽ và tăng cường mối định và thực hiện các quyết định liên quan quan hệ giữa VHTC và hiệu quả ERM Tổ đến chỉ phí và chất lượng” được đánh giá cao chức với sự cam kết mạnh mẽ của BĐH sẽ nhất (3,88) QJTRR một cách hiệu quả Đồng thời, việc gia Cam kết của BĐH được đánh giá là có tăng các nguồn lực yêu cầu sẽ có ảnh hưởng ảnh hưởng đến hiệu quả của ERM với mức tiêu cực đối với mối quan hệ giữa sự cam kết độ đồng ý ở mức tương đối cao Giá trị trung của BĐH và hiệu quả của ERM bình của các biến quan sát từ 3,69 đến 3,73 5.2 Hàm ý quàn trị Trong đó, câu hỏi “Ban lãnh đạo cấp cao tại ngân hàng của anh/chị chấp nhận khẩu vị rủi VHTC ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả ro của ngân hàng như một thành phần của hoạt động của ERM Để nâng cao hiệu quả của ERM, các ngân hàng cần quan tâm đến chiến lược” được đánh giá cao nhất (3,73) việc phát triển một loại hình văn hóa lành Câu hỏi “Lãnh đạo cấp cao ở ngân hàng của anh/chị cam kết phát triển hệ thống ERM mạnh và tích cực Các ngân hàng nên tạo một nhằm giải quyết các rủi ro chính trong toàn môi trường làm việc giống như là một phần ngân hàng và nâng cao các cuộc thảo luận về rủi ro ở cấp chiến lược” được đánh giá thấp của nhóm; mọi người trong các bộ phận khác nhất (3,69) nhau vẫn có chung quan điểm và xem thất bại VHTC được đánh giá là có ảnh hưởng là cơ hội để học hỏi và cải tiến Ngân hàng nên đến hiệu quả của ERM với mức độ đồng ý phát triển một bộ giá trị rõ ràng và nhất quán chi phối cách kinh doanh ở mức tương đối cao Giá trị trung bình của các biến quan sát từ 3,62 đến 3,84 Trong Để phát triển loại hình văn hóa tích cực, các ngân hàng cần có định hướng phát triển đó, câu hỏi “Tại ngân hàng của anh/chị, phù hợp với những giả định và những giá trị mọi người từ các bộ phận khác nhau vẫn có phù hợp với môi trường ngành về khách hàng, đối thủ cạnh tranh và xã hội Hoạt động lãnh chung quan điểm” được đánh giá cao nhất đạo cũng là yếu tố định hình văn hóa Để phát (3,84) Câu hỏi “Tại ngân hàng của anh/chị, triển loại hình văn hóa tích cực, phong cách có một bộ giá trị rõ ràng và nhất quán chi lãnh đạo chuyển đổi nên được coi trọng Khi phối cách ngân hàng kinh doanh” được đánh gặp vấn để, lãnh đạo cần tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi đưa ra quyết định cũng giá thấp nhất (3,62) như xem xét những gì cấp dưới phải có ý kiến 14 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 6.2023 Số 207 NGUYEN VAN TIEN © VO TAN PHONG © VO MAI DUC ANH và yêu cầu cấp dưới để xuất ý kiến Bên cạnh thực hiện các quyết định liên quan đến chỉ phí đó, văn hóa rủi ro của tổ chức sẽ được tăng và chất lượng, nhân viên biết được hướng phát cường nếu tại ngân hàng có nhóm đánh giá triển sự nghiệp của mình và có nhiều hơn một vị trí tiềm năng để thăng tiến, sẽ góp phần rủi ro nội bộ tập trung hoặc chức năng kiểm hình thành loại hình văn hóa năng động, định toán nội bộ được giao trách nhiệm đánh giá hướng vào hiệu quả ERM tính hiệu quả hiện thời của bộ phận QTRR của tổ chức, có bộ phận tập trung hoặc chức Cam kết của BĐH cũng là yếu tố ảnh năng riêng cho QTRR Các chủ sở hữu rủi ro được phân bổ là những người có nhiệm vụ và hưởng đến hiệu quả hoạt động của ERM Do trách nhiệm chính về quản trị những rủi ro vậy, BĐH của các ngân hàng phải cam kết phát triển hệ thống ERM nhằm giải quyết trong các khu vực tương ứng và báo cáo chính các rủi ro chính yếu trong toàn ngân hàng thức được đệ trình lên cấp hội đồng quản trị ít nhất là hàng năm về tình trạng rủi ro hiện tại và nâng cao các cuộc thảo luận về rủi ro ở và hiệu quả của QTRR Cuối cùng, thực tiễn cấp chiến lược Ban lãnh đạo cấp cao của các quản trị NNL như chính sách liên tục đầu tư ngân hàng cần chấp nhận khẩu vị rủi ro (risk vào kỹ năng của nhân viên, vận hành những appetite) cua ngân hàng như một thành phan hệ thống đánh giá hiệu suất hoạt động bằng của chiến lược Các ủy ban của hội đồng quản văn bản và dựa vào định hướng phát triển, hệ thống thù lao được gắn liền với kết quả thực trị và BĐH phải đảm bảo rằng giám sát chặt hiện công việc, nhân viên được tham gia vào các hoạt động liên quan đến quyết định và chẽ các rủi ro luôn luôn được duy trì Ngoài ra, các ngân hàng phải thành lập một ủy ban QTRR ở các cấp khác nhau để đo lường sự cam kết của BĐH Tài liệu tham khảo Al-Amiri, K., & Davydoy, Y (2016) Testing the effectiveness of ERM: evidence from operational losses Journal of Economics and Business, 87, 70-82 http://doi.org/10.1016/j.jeconbus.2016.07.002 Arnold, V., Benford, T., Canada, J., & Sutton, S G (2011) The role of strategic enterprise risk management and organizational flexibility in easing new regulatory compliance International Journal of Accounting Information Systems, 12, 171-188 http://doi.org/10.1016/j.accinf.2011.02.002 COSO (2017) Enterprise risk mangement - Integrating with strategy and performance Volume 1 Daft, R L (2012) The New Era of Management, 12th ed., Canada: South-Western Cengage Learning Davis, K (1972) Human behavior at work McGraw Hill Book Co: U.S.A Fasilat, § (2015) The critical success factors for information system (IS) risk management implementation in the Nigerian banking sector Universiti Utara Malaysia Gupt, A., & Singhal, A (1993) Managing human resources for innovation and creativity Research Technology Management, 36(3), 41-8 S6 207 Thang 6.2023 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á ANH HUGNG CUA VAN HOA TO CHUCVA SU CAM KET CUA LANH DAO DEN HIEU QUA QUAN TRI RUI RO DOANH NGHIEP Hassan, M, F & Yazid, A S (2019) The Mediating Effect of Top Management Support on the Relationship between Organizational Culture and Enterprise Risk Management Effectiveness among Malaysian Public Listed Companies: A Conceptual Framework Research Journal of Finance and Accounting, 10(2) Hofstede, G Neuijen, B., Ohayv, D D., & Sander, G (1990) Measuring organisational culture: a qualitative and quantitative study across twenty cases Administrative Science Quaterly, 35(2) Khan, M J., Hussain, D., & Mehmood, W (2016) Why do firms adopt enterprise risk management (ERM)? empirical evidence from France Management Decision, 54(8), 1886-1907 http://doi org/10.1108/MD-09- 2015-0400 Lam, J C (2000) Enterprise-Wide Risk Management and the role of the Chief Risk Officer Retrieved from http://www.erisk.com/learning/research/011_lamriskoff.pdf Mohammad, M (2022) Risk of regulatory failure of “risk-based regulation” while using enterprise risk management as a meta-regulatory toolkit Asian Journal of Economics and Banking, 6(1), 103-121 McShane (2018) Enterprise risk management: history and a design science proposal The Journal of Risk Finance, 19(2), 137-153 http://doi.org/10.1108/JRF-03-2017-0048 Nebojša Janiéijevié (2013) The Mutual Impact of Organizational Culture and Structure Economic Hồ Chí Minh - Dấu ấn 30 năm annals, LVIII(198), ISSN: 0013-3264 Nguyễn Hoàng Minh (2021) Hệ thống ngân hàng Thành phố đổi mới và phát triển Tạp chí Ngân hàng, số Chuyên để đặc biệt Pearce, J and Robinson, R (2013) Strategic Management: Strategy Formulation Implementation and Control 13th Edition, McGraw-Hill/Irwin, New York Ribeiro, T R., Coelho, J P., Gomes, J FE S (2011) HRM strength, situation strength and improvisation behaviour Management Research: The journal of the Iberoamerican Academy of Management, 9(2), 118-136 Schein, E (1992) Organizational culture and leadership (2nd ed.) San Francisco, CA: Jossey- Bass Togok, S (2016) Factors influencing the effectiveness of enterprise risk management (ERM) in public listed companies University of Malaya Von, B L (1968) General System Theory: Foundations, Development, Application New York: George Braziller Walker, P L., Shenkir, W G., & Barton, T L (2003) ERM in Practice The Internal Auditor, 60(4), 51-54 Yafang Tsai (2011) Relationship between Organizational Culture, Leadership Behavior and Job Satisfaction Tsai BMC Health Services Research 16 TAP CHi KINH TE VA NGAN HANG CHAUA | Thang 6.2023 | S6 207 NGUYEN VĂN TIẾN e VÕ TẤN PHONG e VÕ MAI ĐỨC ANH Effects of Organisational Culture and Top Management Commitment on Enterprise Risk Management: A Case of Commercial Joint- Stock Banks in Ho Chi Minh City Nguyen Van Tien”, Vo Tan Phong, Vo Mai Duc Anh Received: 22 March 2023 | Revised: 02June 2023 | Accept1e0 dJu:ne 2023 ABSTRACT: Enterprise Risk Management (ERM) is a comprehensive risk management approach with a risk portfolio perspective ERM is considered best practice for high-risk entities like banks However, the effectiveness of ERM is affected by many factors The objective of the study attempts to develop the basic knowledge and empirically examine the impact of organizational culture on the effectiveness of ERM through the mediation of executive commitment in the relationship between organizational culture and ERM effectiveness, as well as the moderating role of required resources in the relationship between the commitment of MOB and ERM effectiveness Data were collected using questionnaires sent to managers and staff at functional departments related to ERM in joint-stock commercial banks in Ho Chi Minh City (HCMC) The results show that the determinants of organizational culture are leadership, organizational structure, nature of the business, human resource management (HRM) practices and internal communication, both directly and indirectly through the commitment of BOM to ERM effectiveness KEYWORDS: COSO, ISO 3100, Enterprise Risk Management (ERM), Organisational Culture, Commitment of Management JEL classification: M10, M19 Nguyen Van Tien Email: tiennv@hub.edu.vn “) HoChiMinh University of Banking; 56 Hoang Dieu 2 Street, Thu Duc City, Ho Chi Minh City $6207 Thang 6.2023 | TAP CHI KINH TE VANGAN HANG CHAUA 17

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w