1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn

160 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các ngân hàng thương mại
Tác giả Nguyễn Minh Tuấn, Bùi Thanh Dâng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Thể loại nghiên cứu
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 16,07 MB

Nội dung

Hồ Chí Minh...118 Trần Thị Thu Duyên, Jonathan Moss, Paul Kristiansen, Huỳnh Việt Khải, Michael Coleman, Lê Thanh Sang, Quách Trần Ngọc Thơ, Lê Thị Thùy Dương: Phân tích sở thích về hợp

Trang 1

MỤC LỤC

Số 24 tháng 8/2023 (851) - Năm thứ 56

ECONOMY AND FORECAST REVIEW

Tổng Biên tập

ThS NGUYỄN LỆ THỦY

Phó Tổng Biên tập

ThS ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN

Hội đồng Biên tập

TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ

PGS, TS BÙI TẤT THẮNG

TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG

PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN

GS, TS TRẦN THỌ ĐẠT

PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN

PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ

PGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNG

TS VƯƠNG QUÂN HOÀNG

PGS, TS LÊ XUÂN ĐÌNH

PGS, TS TRẦN TRỌNG NGUYÊN

Tòa soạn và trị sự

65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội

Tel: 080.43174 / 080.44474

Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn

Tạp chí điện tử

http://kinhtevadubao.vn

Quảng cáo và phát hành

Tel: 080.48310 / 0983 720 868

Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam

Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT

In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam

CƠ QUAN NGÔN LUẬN

CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

với chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 33

Võ Khắc Trường Thanh, Võ Khắc Trường Thi, Lâm Ngọc Điệp, Nguyễn Ngọc Hoa Kỳ, Bùi Thị Thân Thương, Huỳnh Thị Ngọc Khuê: Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, cân

bằng cơng việc - cuộc sống, sự hài lịng cơng việc và gắn kết với tổ chức: Trường hợp nghiên cứu các doanh nghiệp tại TP Phan Thiết 37

Lê Thị Kim Chung: Tác động của các FTA đến thương mại quốc tế: Tình hình nghiên cứu ở Việt

Nam và hướng nghiên cứu mới 41 Nguyễn Minh Tuấn, Bùi Thanh Dâng: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị

thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hĩa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với

tổ chức tại các ngân hàng thương mại 45 Nguyễn Thị Hương Lan, Lê Hồng Hanh: Hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng tại

Ban Quản lý dự án Trường Đại học Việt Nhật 49 Nguyễn Phương Anh: Nghiên cứu vị thế, văn hĩa và hành vi đưa hối lộ của người dân tại các quốc

gia châu Á mới nổi và gợi ý cho Việt Nam 53 Nguyễn Thị Thu Hằng, Đào Thị Xuân Duyên: Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất làm việc từ xa

của nhân viên văn phịng tại TP Hồ Chí Minh 57 Đinh Trần Dũng: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lịng trong cơng việc của người lao

động tại Tổng Cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam 61 Nguyễn Quảng Nam, Nguyễn Văn Song, Phạm Thị Mỹ Dung: Thu nhập của hộ dân vào phát triển

dịch vụ du lịch trên địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình 65 Nguyễn Chúc Vũ, Ngơ Minh Vũ: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết với tổ chức của người lao

động tại Tổng Cơng ty Xây dựng Sài Gịn - TNHH Một thành viên 69

Lê Trương Hiền Hịa: Phát triển du lịch TP Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp 73 Phạm Quốc Huy, Nguyễn Quang Vĩnh, Lục Mạnh Hiển: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố

đến động lực làm việc của nhân viên ngành du lịch thơng qua mơ hình hạnh phúc PERMA 77 Hồng Trọng Trường, Vũ Thị Minh Hiền: Các nhân tố tác động tới ý định mua ơ tơ điện của người

tiêu dùng tại Việt Nam 81 Phạm Huỳnh Đăng Khoa: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh điểm đến du lịch tỉnh

Tây Ninh 85

Lê Anh Tú, Võ Ngọc Tuyết Trang: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng trên sàn thương mại

điện tử Shopee đối với người tiêu dùng gen Z tại TP Hồ Chí Minh: Trường hợp sản phẩm mỹ phẩm 89

Đỗ Thị Hải Ninh: Vai trị điều tiết của kiến thức tài chính với mối quan hệ giữa hành vi tài chính và

ý định khởi nghiệp kinh doanh của sinh viên khối kinh tế 93 Phạm Hùng Cường, Vũ Hữu Hạnh: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của

nhân viên: Nghiên cứu tại Cơng ty TNHH Bia Anheuser-Busch Inbev Việt Nam 97 Trần Thị Mai Ly, Nguyễn Phương My, Lê Thị Thanh Thảo, Trương Viết Phong: Các nhân tố ảnh

hưởng đến kỹ năng quản lý tài chính của sinh viên 102

Vũ Thị Quỳnh Trang, Phạm Minh Đạt: Giải pháp hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc tại

Khối cơ quan Tập đồn Cơng nghiệp - Viễn thơng Quân đội 106 Hồng Thị Kim Liên, Hồ Ngọc Ninh: Giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ, cơng chức cấp

xã trên địa bàn huyện Đơng Anh, TP Hà Nội 110

Võ Ngọc Trường Sơn: Nghiên cứu khả năng thích ứng nghề nghiệp: Trường hợp sinh viên tốt

nghiệp Trường Du lịch - Đại học Huế 114

Võ Cơng Hậu: Các nhân tố ảnh hưởng đến chậm tiến độ dự án đầu tư xây dựng: Nghiên cứu đối với

các dự án nhà ở xã hội tại TP Hồ Chí Minh 118 Trần Thị Thu Duyên, Jonathan Moss, Paul Kristiansen, Huỳnh Việt Khải, Michael Coleman,

Lê Thanh Sang, Quách Trần Ngọc Thơ, Lê Thị Thùy Dương: Phân tích sở thích về hợp đồng

canh tác và tiêu thụ nơng sản của nơng dân tỉnh Sĩc Trăng 122 Phan Anh Tú, Vũ Thị Thủy Tiên: Nghiên cứu về tác động của dịch Covid-19 đến hiệu quả hoạt

động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp siêu nhỏ tại tỉnh Bạc Liêu 126 Mai Thanh Quế, Nguyễn Vân Hà, Nguyễn Đức Lợi: Động lực giá trị, rủi ro cảm nhận và ý định

hành vi của du khách với du lịch khám phá tại Việt Nam 130 Đào Tuấn Đức, Nguyễn Anh Tùng, Đỗ Thế Hậu: Tiếp cận khái niệm mục đích doanh nghiệp:

Nghiên cứu từ các doanh nghiệp Singapore 133

Lê Thị Như Quỳnh: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển xuất khẩu lao động Việt Nam sang thị

trường Đơng Bắc Á 137

Vũ Văn Viện, Lê Chí Cơng: Đánh giá nhu cầu trải nghiệm du lịch văn hĩa tâm linh của du khách:

So sánh 2 điểm đến Hạ Long và Nha Trang 141

Đỗ Vân Anh, Phạm Văn Hùng: Đánh giá năng lực cần thiết cho các nhĩm vị trí cơng việc trong

ngành khách sạn ở khu vực Hà Nội 145 Nguyễn Chí Khổng: Tầm quan trọng của ngành xây dựng đối với sự phát triển của vùng Kinh tế

trọng điểm phía Nam 149 Nguyễn Thái Hà: Tác động của marketing nội bộ tới sự hài lịng của người lao động tại trường đại

học ở Việt Nam 153 Phạm Ánh Tuyết, Trần Thị Diễm Hương: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về địa

phương làm việc của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp 157

Trang 2

IN THIS ISSUE

Số 24 tháng 8/2023 (851) - Năm thứ 56

ECONOMY AND FORECAST REVIEW

Tổng Biên tập

ThS NGUYỄN LỆ THỦY

Phó Tổng Biên tập

ThS ĐỖ THỊ PHƯƠNG LAN

Hội đồng Biên tập

TS CAO VIẾT SINH PGS, TS LÊ QUỐC LÝ

PGS, TS BÙI TẤT THẮNG

TS NGUYỄN ĐÌNH CUNG

PGS, TS NGUYỄN HỒNG SƠN

GS, TS TRẦN THỌ ĐẠT

PGS, TS TRẦN ĐÌNH THIÊN

PGS, TS NGUYỄN ĐÌNH THỌ

PGS, TS NGUYỄN TIẾN DŨNG

TS VƯƠNG QUÂN HOÀNG

PGS, TS LÊ XUÂN ĐÌNH

PGS, TS TRẦN TRỌNG NGUYÊN

Tòa soạn và trị sự

65 Văn Miếu - Đống Đa - Hà Nội

Tel: 080.43174 / 080.44474

Fax: 024.3747.3357 Email: kinhtedubao@ mpi.gov.vn

Tạp chí điện tử

http://kinhtevadubao.vn

Quảng cáo và phát hành

Tel: 080.48310 / 0983 720 868

Qua mạng lưới Bưu điện Việt Nam

Giấy phép xuất bản: 115/GP-BTTTT

In tại: Công ty CP in Công đoàn Việt Nam

CƠ QUAN NGÔN LUẬN

CỦA BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Trinh Xuan Thang: Digital economy for recovering and growing Vietnam’s economy in the new context Nguyen Thi Thuy: Factors affecting customers’ behavioral intentions towards the possibility to use 3

digital banking services in Vietnam 7 Nguyen Thi Khanh Ngoc: Determining the impact of sovereign credit rating index on the

profitability of European banks in the period 2011-2019 using the Difference-in-Differences regression method 12 Phuoc Minh Hiep, Bui Van Chin: Solution to improve care service of individual customers using

internet services at VNPT Business Center - Tra Vinh branch 17 Tang Thi Hang, Vu Tam Hoa: Factors affecting generation Z’s decision to use local brand products

in Hanoi city 21 Nguyen Thi Hoai Trinh: Influence of transformational leadership style on employees’ internal

motivation - A case study at Long An Lottery Co., Ltd .25 Nguyen Phu Tu, Tran Linh Dang: Proposing a model to research factors affecting tourism

development associated with environmental protection in the Mekong Delta 29 Nguyen Thi Hoang Anh, Pham Thi Hong Hao, Luong Thi Kim Ngan, Ngo Mai Hoai An, Nguyen Thi Lan Anh, Nguyen Thi Thoan: Factors affecting student satisfaction with the quality of

online training at Ho Chi Minh City University of Technical Education 33

Vo Khac Truong Thanh, Vo Khac Truong Thi, Lam Ngoc Diep, Nguyen Ngoc Hoa Ky, Bui Thi Than Thuong, Huynh Thi Ngoc Khue: The relationship between human resource management

practices, work-life balance, job satisfaction and engagement to the organization:

A case study of businesses in Phan Thiet city 37

Le Thi Kim Chung: Impact of FTAs on international trade: Literature review in Vietnam and new

research directions 41 Nguyen Minh Tuan, Bui Thanh Dang: Research on the relationship between transformational

leadership, employee-based brand value and corporate culture and the employee engagement with the organization at commercial banks 45 Nguyen Thi Huong Lan, Le Hong Hanh: Improving the management of construction investment

projects at the Project Management Unit of Vietnam Japan University 49 Nguyen Phuong Anh: Research on the social status, culture and bribery behavior of people in

emerging Asian countries and suggestions for Vietnam 53 Nguyen Thi Thu Hang, Dao Thi Xuan Duyen: Factors affecting remote work productivity of office

employees at Ho Chi Minh City 57 Dinh Tran Dung: Analysis of factors affecting job satisfaction of employees at Vietnam Cement

Industry Corporation 61 Nguyen Quang Nam, Nguyen Van Song, Pham Thi My Dung: Household income from tourism

service development in Hoa Lu district, Ninh Binh province 65 Nguyen Chuc Vu, Ngo Minh Vu: Factors affecting employees’ engagement with the organization at

Saigon Construction Corporation - One Member Limited Liability Company 69

Le Truong Hien Hoa: Ho Chi Minh City’s tourism development: Current situation and solutions 73 Pham Quoc Huy, Nguyen Quang Vinh, Luc Manh Hien: Research on the influence of factors on

the work motivation of employees in the tourism industry through the PERMA happiness model 77 Hoang Trong Truong, Vu Thi Minh Hien: Factors affecting consumers’ intention to buy electric

cars in Vietnam 81 Pham Huynh Dang Khoa: Factors affecting the competitiveness of tourist destinations in Tay Ninh

province 85

Le Anh Tu, Vo Ngoc Tuyet Trang: Factors affecting purchase intention on the e-commerce platform

Shopee for gen Z consumers in Ho Chi Minh City: The case of cosmetic products 89

Do Thi Hai Ninh: The moderating role of financial knowledge on the relationship between financial

behavior and start-up intention of economics students 93 Pham Hung Cuong, Vu Huu Hanh: Factors affecting employee job satisfaction:

Case study of Anheuser-Busch Vietnam Brewery Company Limited 97 Tran Thi Mai Ly, Nguyen Phuong My, Le Thi Thanh Thao, Truong Viet Phong: Factors affecting

students’ financial management skills 102

Vu Thi Quynh Trang, Pham Minh Dat: Solutions to improve work motivation of the Military

Industry - Telecommunications Group’s agencies 106 Hoang Thi Kim Lien, Ho Ngoc Ninh: Solutions to create work motivation for officials and civil

servants at commune level in Dong Anh district, Hanoi city 110

Vo Ngoc Truong Son: Research on career adaptability: The case of graduates of School of Hospitality

and Tourism - Hue University 114

Vo Cong Hau: Factors affecting construction investment project delays:

Research on social housing projects in Ho Chi Minh City 118 Tran Thi Thu Duyen, Jonathan Moss, Paul Kristiansen, Huynh Viet Khai, Michael Coleman,

Le Thanh Sang, Quach Tran Ngoc Tho, Le Thi Thuy Duong: Analyzing the farmers’ preferences

of contract for farming and agricultural product consumption in Soc Trang province 122 Phan Anh Tu, Vu Thi Thuy Tien: Research on the impact of the Covid-19 epidemic on the

efficiency of production and business activities of micro enterprises in Bac Lieu province 126 Mai Thanh Que, Nguyen Van Ha, Nguyen Duc Loi: Value motivation, perceived risk and behavioral

intentions of tourists towards discovery tourism in Vietnam 130 Dao Tuan Duc, Nguyen Anh Tung, Do The Hau: Approaching the concept of business purpose:

Research from Singapore businesses 133

Le Thi Nhu Quynh: Factors affecting the development of Vietnamese labor export to the Northeast

Asian market 137

Vu Van Vien, Le Chi Cong: Assessing tourists’ need to experience spiritual cultural tourism:

Comparing two destinations: Ha Long and Nha Trang 141

Do Van Anh, Pham Van Hung: Assessing the required competencies for job positions in the hotel

industry in Hanoi 145 Nguyen Chi Khong: The importance of the construction industry to the development of the Southern

key economic region 149 Nguyen Thai Ha: The impact of internal marketing on employee satisfaction at universities in

Vietnam 153 Pham Anh Tuyet, Tran Thi Diem Huong: Research on factors affecting the decision to return to

homeland locality for working of students at Dong Thap University 157

Trang 3

thức khác liên quan đến việc giảm tác động tiêu cực từ những quyết sách trong thời kỳ bệnh dịch, như: lạm phát, giảm cường độ đầu tư, ổn định an sinh cho người lao động và kết nối lại những hoạt động kinh tế bị đứt gãy Chỉ riêng kinh tế số vẫn thể hiện được đà tăng trưởng vượt bậc trước, trong và sau dịch Covid-19 và dần trở thành một trụ cột quan trọng trong việc phục hồi và tăng trưởng kinh tế trong tương lai.

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Vị thế của kinh tế số Việt Nam trên thế giới

Theo Báo cáo Nền Kinh tế số Đông Nam Á lần thứ 7 do Google TemasekBain & Company công bố vào ngày 27/10/2022, tốc độ tăng trưởng kinh tế số Việt Nam tăng 28% năm 2022 so với năm 2021, đứng đầu Đông Nam Á (Indonesia 22%; Philippines 22%; Singapore 22%; Thái Lan 17%; Malaysia 13% Theo đó, ngành này đóng góp tới 14,26% tỷ trọng kinh tế số trong GDP năm 2022, tăng 2,35% so với năm 2021

GIỚI THIỆU

Kinh tế số đã và đang đóng vai trò

quan trọng đối với sự phát triển của Việt

Nam nói chung và quốc tế nói riêng khi

mà các công nghệ chuyển đổi số, các

hoạt động kinh tế diễn ra trên không gian

kỹ thuật số dần trở thành một xu hướng

tất yếu đối với các nền kinh tế trên thế

giới Với độ mở nền kinh tế lên tới hơn

200%, nền kinh tế Việt Nam cũng trở

nên dễ bị tổn thương hơn trước những

biến động bất định của thế giới, trong

đó có dịch Covid-19 Bên cạnh mặt tiêu

cực, thì đại dịch Covid-19 cũng giúp quá

trình chuyển đổi số được đẩy nhanh tốc

độ, giúp người dân ngày càng làm quen

với các thói quen tiêu dùng, trao đổi

thông tin và làm việc trên môi trường số

Hậu dịch Covid-19, các quốc gia trên

thế giới lại phải đối mặt với các thách

Kinh tế số hướng tới phục hồi

và tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Tóm tắt

Thế giới đang bước vào cuộc cách mạng chưa từng có trong lịch sử - Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ kỹ thuật số Vì vậy, kinh tế số đang trở thành xu hướng phát triển kinh tế, công nghệ quan trọng của nhiều nước hiện nay Phát triển kinh tế số được xem là biện pháp tối ưu nhằm hiện thực hóa mong muốn, khát vọng biến Việt Nam trở thành một nước hùng cường và phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Những năm qua, kinh tế số đã có những bước phát triển ấn tượng, giúp Việt Nam có nền kinh tế số hàng đầu khu vực Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nhiều vấn đề đang đặt ra đối với việc phát triển kinh tế số trong bối cảnh mới ở nước ta hiện nay.

Từ khóa: kinh tế số, Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, tăng trưởng kinh tế, Việt Nam

in the new context in our country today.

Keywords: digital economy, 4th Industrial Revolution, economic growth, Vietnam

* ThS., Bộ Giáo dục và Đào tạo

Ngày nhận bài: 08/6/2023; Ngày phản biện: 16/7/2023; Ngày duyệt đăng: 14/8/2023

Trang 4

kinh tế và kim ngạch xuất nhập khẩu của quốc gia, bao gồm công nghệ tài chính (fintech), viễn thông, sản xuất linh kiện điện tử và máy tính, và dịch vụ công nghệ thông tin và truyền thông Năm 2021, cả nước có 6 khu CNTT tập trung với tổng quỹ đất lên tới 2.425km2; tổng số doanh nghiệp (DN) CNTT-TT là 68.070 DN, tăng 138% so với năm 2017 và có tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm là 18% Trong đó, số lượng DN cung cấp dịch vụ CNTT-TT chiếm gần một nửa Doanh thu và số lượng DN hoạt động trong lĩnh vực này của Việt Nam vẫn có dấu hiệu tăng trưởng tốt kể cả trong bối cảnh dịch Covid-19, dù thời điểm năm 2019 và năm

2020 có dấu hiệu chững lại trong tổng doanh thu do các DN phần cứng điện tử

bị đình trệ, ngừng sản xuất, tuy nhiên, chỉ trong năm 2021, doanh thu ngành này đã đạt mức 125.472 triệu USD Trong đó, số lượng và quy mô các DN phần mềm và nội dung số thể hiện đà tăng liên tục, thể hiện vai trò giải quyết việc làm trong bối cảnh phục hồi kinh tế, chỉ tính riêng từ năm 2021 đã có hơn 4.000 DN phần mềm thành lập mới (Bảng 1)

Cơ cấu này đã thể hiện một xu hướng của ngành CNTT-TT của Việt Nam, đó là sự phát triển bền vững và mạnh mẽ của DN phần cứng, điện tử Nhóm các

DN phần cứng, điện tử tuy chỉ chiếm

cơ cấu về số lượng rất nhỏ về số lượng

DN (28,9%), nhưng chiếm đến 92,43% doanh thu (Bảng 1) Trong khi đó, các

Trong đó, các lĩnh vực thành phần của kinh tế số đóng

góp nhiều nhất là kinh tế số kỹ thuật với 50,64% Nền

kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam được đánh giá đạt 23

tỷ USD trong năm 2022 và đang trên đà đạt 50 tỷ USD

vào năm 2025, với mức tăng trưởng nhanh nhất tại khu

vực nhờ sự đột phá trong ngành thương mại điện tử

(TMĐT) Xét về sản lượng, kinh tế số của Việt Nam

mới chỉ đạt mức tăng trưởng mạnh từ năm 2019 với 13

tỷ USD, thì sang đến năm 2022 đã đóng góp tới hơn

5,5% trong cơ cấu GDP của quốc gia

Tại bảng xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

(Global Innovation Index 2022) do Tổ chức Sở hữu trí

tuệ Thế giới (WIPO) công bố vào ngày 30/9/2022, Việt

Nam được đánh giá thứ hạng 48, kém Malaysia, Thái

Lan, Ấn Độ và hơn thứ hạng của Indonesia trong khu

vực Việt Nam được xếp hạng thứ 48 trên toàn thế giới,

giảm 4 thứ hạng so với năm 2021 (trước đó được đánh

giá 44/132 nền kinh tế) Nhóm chỉ số đánh giá đầu vào

dành cho đổi mới sáng tạo của Việt Nam tăng 01 bậc

(59/132) so với xếp hạng năm 2021; nhưng nhóm chỉ

số đầu ra của đổi mới sáng tạo (ĐMST) lại giảm 02

bậc so với đánh giá năm trước đó Theo đánh giá năm

2022, Việt Nam tuy được đánh giá thuộc nhóm nước có

hiệu quả đổi mới sáng tạo trên mức phát triển, nhưng

không còn giữ được vị trí đứng đầu trong đổi mới của

nhóm nước có thu nhập trung bình thấp, mà được thay

thế bởi Ấn Độ Về 2 nhóm chỉ số chính đánh giá thứ

hạng của Việt Nam, thì nhóm chỉ số đầu vào của đổi

mới sáng tạo tăng 1 bậc (59/132) và nhóm chỉ số đầu ra

của đổi mới sáng tạo giảm 3 bậc (41/132)

Thực trạng phát triển kinh tế số

Về lĩnh vực sản xuất công nghệ thông tin - truyền

thông (CNTT-TT)

Ngành sản xuất CNTT-TT của Việt Nam từ lâu đã

là một động lực quan trọng đóng góp vào tăng trưởng

BẢNG 1: DOANH THU VÀ SỐ LƯỢNG DN TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CNTT

1 Doanh thu (triệu USD)

Tổng doanh thu công nghiệp CNTT 87.731 98.470 107.930 119.378 134.307 Doanh thu công nghiệp phần cứng, điện tử 81.582 91.516 100.338 111.034 125.472

Doanh thu dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) 1.571 1.682 1.809 2.017 2.249

2 Số lượng DN (DN)

Tổng số DN đăng ký hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp CNTT 49.062 54.945 58.454 60.304 68.070

DN dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) 7.011 7.731 8.294 8.553 9.255

Nguồn: Cẩm nang Kinh tế số của Bộ Thông tin và Truyền thông (2022)

Trang 5

sự phát triển do hệ sinh thái fintech chưa có sự liên kết, phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể (cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức tài chính, công ty khởi nghiệp fntech, công ty phát triển công nghệ ) cũng như khuôn khổ pháp lý quản lý lĩnh vực fintech chưa được đồng bộ.

Về lĩnh vực TMĐT

Báo cáo TMĐT Việt Nam năm 2023 do Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương)

công bố cho thấy, với 74% người dân sử dụng internet,

Việt Nam có khoảng 60 triệu người tiêu dùng mua sắm trực tuyến và giá trị mua sắm mỗi người ước đạt khoảng 288 USD vào năm 2022 (Bảng 2) Bên cạnh đó, với sự phổ cập của các hạ tầng mạng kết nối 3G, 4G cũng là sự bổ trợ đối với sự phát triển của phân khúc này TMĐT đang được đánh giá là một trong những nhóm ngành có tiềm năng đóng góp lớn, dần trở thành động lực cho sự tăng trưởng kinh tế số của Việt Nam TMĐT Việt Nam đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng đạt 20% vào năm 2022 Dự kiến con số này sẽ đạt 20,5 tỷ USD trong năm 2023, tăng khoảng 4 tỷ USD, tăng 25% so với năm trước Nếu như năm 2018, doanh

DN phần mềm và dịch vụ CNTT chiếm

số lượng lớn trong cơ cấu, nhưng lại đem

đến lượng doanh thu rất ít Một đặc điểm

quan trọng của ngành CNTT-TT Việt

Nam, đó là các DN CNTT-TT đa phần

là vừa và nhỏ, đông về số lượng, nhưng

đóng góp ít về mặt kinh tế Trong khi đó,

các DN CNTT-TT FDI đang hoạt động

tại Việt Nam, như: Sam Sung, LG, GE,

Sony… có đóng góp lớn về kinh tế, nhưng

chủ yếu thực hiện các hoạt động gia công

phần cứng để xuất khẩu, nên Việt Nam

thu được rất ít lợi ích từ các hoạt động

này, chủ yếu để giải quyết việc làm cho

lao động giản đơn; trong khi đó, các DN

CNTT-TT trong nước tham gia rất ít vào

chuỗi cung ứng của các DN CNTT-TT

nước ngoài Đây là một xu hướng phát

triển không thực sự bền vững và chưa

chú trọng vào chất lượng phát triển

Về lĩnh vực công nghệ tài chính (fintech)

Việt Nam với quy mô dân số đạt

gần 99 triệu người với trung bình 31,9

tuổi, tỷ lệ sử dụng Internet hơn 74%;

Tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh

hơn 69% (ước tính 2025 là 85%) được

quốc tế đánh giá là quốc gia tiềm năng

trong lĩnh vực fintech (Overseas Bank,

PricewaterhouseCoopers, Singapore

Fintech Association, 2022) Theo đó,

70% số người được hỏi ở ASEAN sử dụng

các ứng dụng tài chính, trong đó cao nhất

là ở Thái Lan và Việt Nam (83%) Trong

số những người sử dụng các ứng dụng

như vậy, gần 3/4 sử dụng chúng ít nhất

một lần một tuần

Trong những năm gần đây, thị trường

fintech tại Việt Nam đã có những bước

phát triển rất mạnh mẽ cả về mặt số

lượng, sự đa dạng trong sản phẩm, dịch

vụ và thu hút vốn đầu tư Quy mô ngành

fintech của Việt Nam đã tăng đáng kể

từ 39 công ty vào năm 2015, lên đến

hơn 260 startup vào năm 2022 Theo

Robocash Group, thị trường fintech Việt

Nam có thể đạt mức giá trị lên đến 18 tỷ

USD vào năm 2024 (Mai Trang, 2023)

Bên cạnh đó, liên kết và hợp tác giữa các

công ty fintech và các ngân hàng vẫn là

xu hướng chính và chủ đạo trong những

năm qua tại Việt Nam

Mặc dù đã có những bước phát triển

mạnh mẽ trong những năm gần đây,

song thị trường fintech ở Việt Nam hiện

vẫn đang trong giai đoạn đầu phát triển

So với các nước trong khu vực, số lượng

công ty fintech tại Việt Nam còn khá

khiêm tốn Fintech ở Việt Nam chưa thực

HÌNH 1: DOANH THU MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ

Nguồn: Cẩm nang Kinh tế số của Bộ Thông tin và Truyền thông (2022)

BẢNG 2: THỊ TRƯỜNG TMĐT Ở VIỆT NAM

2017 2018 2019 2020 2021 2022 Ước tính số lượng người tiêu dùng mua

sắm trực tuyến (triệu người) 33,6 39,9 44,8 49,3 54,6 60Ước tính giá trị mua sắm trực tuyến của

Tỷ trọng doanh thu TMĐT B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng

Tỷ lệ người dân sử dụng internet (%) 58,1 60 66 70 73 74

Nguồn: Cẩm nang Kinh tế số của Bộ Thông tin và Truyền thông (2022) và Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2022 của Bộ Công Thương

Trang 6

vực này tiếp tục gia tăng khi số DN tham gia vào lĩnh vực này tăng từ 54

DN vào năm 2018, đến con số 124 DN vào năm 2022 Đồng thời, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động này có xu hướng tăng theo thời gian, dù mức tăng của năm 2022 (3.617 người) chưa mạnh

so với năm 2021 (3.338 người) Mặc dù tốc độ tăng trưởng của dịch vụ an toàn thông tin mạng năm 2022 tăng trưởng khá ấn tượng, nhưng theo Bộ Thông tin và Truyền thông, vẫn còn tồn tại không

ít khó khăn, như: Nhận thức về an toàn thông tin mạng đang còn thấp; Đại đa số người dân còn mơ hồ về vấn đề an toàn thông tin mạng; Kinh phí đầu tư từ nguồn ngân sách của các bộ, ngành, địa phương còn nhiều hạn chế; Hạ tầng công nghệ thông tin của các cơ quan, tổ chức nhà nước còn phân tán, chưa được quản lý và bảo đảm an toàn thông tin đồng bộ, thống nhất theo quy định; Chuyển đổi số diễn ra nhanh chóng, kéo theo các hiểm hoạ, nguy cơ tấn công mạng ngày càng gia tăng dẫn đến các giải pháp đã được đầu tư trước đây bộc lộ nhiều hạn chế so với các hình thức tấn công mới; Nguồn nhân lực chuyên trách về an toàn thông tin cấp tỉnh còn thiếu, hầu hết cán bộ phụ trách, kiêm nhiệm về an toàn thông tin chưa được đào tạo chuyên sâu, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong việc rà soát đánh giá xử lý các sự cố an toàn thông tin…

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Thứ nhất, cần đẩy mạnh xây dựng hệ

thống cơ sở hạ tầng viễn thông phục vụ kinh tế số Hạ tầng cơ sở phục vụ kinh tế số là một trong những yêu cầu cơ bản, nền tảng để xây dựng được hệ thống kỹ thuật số Tuy đã đạt được nhiều thành tích trong thời gian vừa qua trong hạ tầng viễn thông, nhưng Việt Nam vẫn nằm ở nhóm có hạ tầng được đánh giá ở mức thấp so với thế giới Dù cho sau đại dịch Covid-19, Việt Nam đã có nhiều ưu tiên mang tầm chiến lược cho lĩnh vực này, tuy nhiên, phải xem kinh tế số là một ưu tiên phục vụ cho tăng trưởng quốc gia trong dài hạn và là xu thế tất yếu của thế giới, tránh bị bỏ lại phía sau so với sự phát triển của thế giới, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam có nguồn nhân lực ở độ tuổi trung bình trẻ và tỷ lệ tiếp cận Internet cao

thu TMĐT B2C Việt Nam mới chỉ đạt khoảng 8 tỷ

USD, thì đến năm 2019, đã vượt mốc 10 tỷ USD (đạt

10,8 tỷ USD) Doanh thu tiếp tục tăng lên 11,8 tỷ

USD vào năm 2020 Doanh thu thương mại điện tử

bán lẻ (B2C) năm 2022 đạt 16,4 tỷ USD, chiếm 7,5%

tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng

của cả nước (Bảng 2) Thị trường này cũng có doanh

thu liên tiếp tăng trưởng bình quân 2,04%/năm trong

giai đoạn 2017-2022 (Hình 1)

Tuy nhiên, theo Cẩm nang Kinh tế số của Bộ Thông

tin và Truyền thông (2022), thì TMĐT Việt Nam đạt

được con số ấn tượng trong thời gian vừa qua, một phần

là nhờ các DN đến từ nước ngoài với tiềm lực vốn lớn

đã sẵn sàng mạnh tay đưa ra các khuyến mãi và giảm

giá đối với các sản phẩm TMĐT nhằm tạo ra thói quen

tiêu dùng cho người dân Việt Nam Khi chuyển tiếp

sang giai đoạn các hình thức khuyến mãi giảm giá này

ít đi, thì quy mô thị trường sẽ có nguy cơ xảy ra các

kịch bản tăng trưởng không còn mạnh mẽ như trước

Về lĩnh vực an ninh mạng

An ninh mạng là một trong các trụ cột quan trọng

đối với chuyển đổi số trong thời đại mới Chuyển đổi

số đồng nghĩa với việc kỹ thuật số hóa các giao dịch

ngoài đời thực thành các giao dịch, hoạt động trên

không gian số, chính vì vậy, các giao dịch, hoạt động

này cũng phải được đảm bảo an toàn an ninh như các

hoạt động ngoài đời thực Đồng thời, việc tăng cường

an ninh mạng cũng để gia tăng sự tin tưởng của người

dân đối với các hoạt động chuyển đổi số

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam cũng đã có

nhiều thành tựu đối với an ninh mạng Về quy mô, tăng

trưởng của lĩnh vực an ninh mạng, lĩnh vực này tiếp

tục thể hiện là một trong những nhóm ngành, lĩnh vực

có xu thế cần được ưu tiên trong tương lại khi liên tiếp

đạt được các con số tăng trưởng dương trong doanh thu

và lợi nhuận Theo đó, doanh thu từ lĩnh vực an toàn

thông tin mạng có mức tăng từ 1.753 tỷ đồng vào năm

2018 đến 4.583 tỷ đồng vào năm 2022 (Hình 2) Nhờ

đó, mức nộp vào ngân sách của lĩnh vực này đạt 238

tỷ đồng, đóng góp vào GDP đạt 3.094 tỷ đồng trong

năm 2022

Cũng theo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2022

của Bộ Thông tin và Truyền thông, quy mô của lĩnh

HÌNH 2: DOANH THU LĨNH VỰC AN TOÀN THÔNG TIN MẠNG

Đơn vị: Tỷ đồng

Nguồn: Báo cáo Tổng kết công tác năm 2022 của Bộ Thông tin và

Truyền thông

Trang 7

Thứ tư, nghiên cứu, hình thành và đề xuất cơ chế

cho hệ thống nhân sự làm việc chuyên trách đối với công nghệ thông tin ở khu vực công, chính phủ số Nhân sự làm việc chuyên trách ở các đơn vị thuộc khu vực công là vấn đề gây ra các rào cản cho khu vực này Vì vậy, việc nâng cao khả năng kiêm nhiệm của tất cả các nhân sự hiện có trong đơn vị sẽ tốn kém hơn rất nhiều so với việc sử dụng các nhân sự chuyên trách trong lĩnh vực công nghệ thông tin Tuy nhiên, việc gia tăng số lượng nhân sự trong các cơ quan công quyền gặp một số rào cản với các quy định về tinh giảm biên chế, thu gọn bộ máy hiện tại của quốc gia, do đó, cần có các cơ chế đặc thù dành cho nhân sự hệ thống công nghệ thông tin trong các đơn vị chính quyền

Thứ năm, đối với DN, cần chủ động, tích cực tham gia

vào kinh tế số như một ưu tiên dài hạn cho DN DN cần nhận thức được việc kinh tế số không còn là một giải pháp ngắn hạn trong thời kỳ dịch Covid-19, mà nên được xây dựng như một chiến lược dài hạn, tuy vốn đầu tư lúc đầu là cao, nhưng các lợi ích mà kinh tế số mang lại không chỉ cho DN, mà cho xã hội là vô cùng lớn, đồng thời tránh được các nguy cơ tụt hậu so với thị trường nội địa và quốc tế trong bối cảnh kinh tế số là một xu thế tất yếu của thế giới Tránh bị động tiếp cận, chờ cơ chế chính sách từ khu vực công mà cần chủ động tham gia với tốc độ nhanh nhất để bắt kịp với xu thế công nghệ thế giới.

Thứ hai, cần có cơ chế thiết thực hơn

để hỗ trợ kinh tế số trong DN Hiện nay,

đa phần các DN thực hiện kinh tế số như

một công cụ hỗ trợ trong thời điểm dịch

Covid-19, nhưng lại ít sử dụng ở giai đoạn

sau Do đó, cần có những chính sách, cơ

chế thiết thực hơn để hướng tới nhu cầu

thực tế của DN, sao cho việc phát triển

kinh tế số được hình thành như một chiến

lược dài hạn của DN, chứ không chỉ là

biện pháp tạm thời

Thứ ba, đẩy nhanh tiến độ xây dựng

hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia tiến

tới dữ liệu mở Đây là một trong các

ưu tiên cơ bản khi xây dựng nền tảng

kinh tế số quốc gia Để có thể ứng dụng

được công nghệ, trước hết, cần có cơ

sở dữ liệu để có thể phân tích và ứng

dụng Việc triển khai các hệ thống cơ

sở dữ liệu quốc gia có thể hỗ trợ cho

chính phủ số về mặt quản lý nhà nước,

xã hội số về mặt nâng cao phúc lợi cho

người dân, DN số bằng cách tiếp cận

thông tin của thị trường Do đó, cung và

cầu dễ dàng có thể tiếp cận với nhau

một cách hiệu quả nhất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) (2023), Báo cáo Thương mại điện

tử Việt Nam năm 2022.

2 Bộ Thông tin và Truyền thông (2020), Sách trắng TMĐT Việt Nam 2020, Nxb Thông tin và

Truyền thông

3 Bộ Thông tin và Truyền thông (2021), Sách trắng Công nghệ Thông tin và Truyền thông Việt

Nam 2021, Nxb Thông tin và Truyền thông

4 Bộ Thông tin và Truyền thông (2021), Sách trắng TMĐT Việt Nam 2021, Nxb Thông tin và

Truyền thông

5 Bộ Thông và Truyền thông (2022), Cẩm nang Kinh tế số.

6 Bộ Thông tin và Truyền thông (2022), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2022, ngày 16/12/2022.

7 Cameron A, Pham T H, Atherton J, Nguyen D H, Nguyen T P, Tran S T, Nguyen T N, Trinh

H Y Hajkowicz S (2019), Tương lai nền kinh tế số Việt Nam - Hướng tới năm 2030 và 204, CSIRO,

Brisbane

8 Dutta, S., and Lanvin, B (2019), The Network Readiness Index 2020: Towards a Future-Ready

Society, Portulans Institute.

9 Dutta, S., and Lanvin, B., and Wunsch-Vincent, S (2020), TheGlobal Innovation Index 2020:

Who will Finance Innonvation?, Cornell University, INSEAD and the World Intellectural Property

Organization

10 Google, Temasek, Bain& company (2022), E-Conomy SEA 2022 Report

11 Mai Trang (2023), Cuộc đua tỉ đô của các fintech Việt Nam, truy cập từ https://viettimes.vn/

cuoc-dua-ti-do-cua-cac-fintech-viet-nam-post164197.html

12 Overseas Bank, PricewaterhouseCoopers, Singapore Fintech Association (2022), FinTech

in ASEAN 2022:Finance, retrieved from

https://www.uobgroup.com/techecosystem/news-insights-fintech-in-asean-2022.html

13 Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO) (2022), Kết quả bảng xếp hạng Chỉ số đổi mới sáng

tạo toàn cầu (Global Innovation Index 2022), công bố vào ngày 30/9/2022.

14 Vietnam e-Commerce and Digital Economy Agency (2019), E-commerce white book 2018

Vietnam

Trang 8

trội so với ngân hàng truyền thống (Hà Văn Dương, 2022).

Hiện tại, khách hàng đã bắt đầu làm quen và đã có một số lượng tương đối người dùng đã và đang sử dụng DVNHS Tuy nhiên, phần lớn khách hàng còn dè dặt, thăm dò và sử dụng còn hạn chế Để thành công trong phát triển DVNHS, các ngân hàng và các tổ chức tài chính phải hiểu động cơ của khách hàng khi tiếp cận và sử dụng dịch vụ này Do đó, nghiên cứu về ý định sử dụng các DVNHS được coi là cần thiết

GIỚI THIỆU

Mặc dù được sử dụng theo nhiều cách khác nhau,

thuật ngữ ngân hàng kỹ thuật số hay còn gọi là ngân

hàng số, về cơ bản là sự kết hợp các dịch vụ ngân hàng

trực tuyến và ngân hàng di động

Ngân hàng số là một mô hình ngân hàng có thể

thực hiện hầu hết những giao dịch ngân hàng thông

qua số hóa các sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng

truyền thống trên nền tảng website hoặc ứng dụng di

động Sự ra đời của ngân hàng số đã làm cho những

giao dịch thuận tiện hơn qua sức mạnh của công nghệ

và nhiều lợi ích đi kèm cùng với những tính năng vượt

Các yếu tố ảnh hưởng đến

ý định hành vi của khách hàng

đối với khả năng sử dụng dịch vụ ngân hàng số tại Việt Nam

NGUYỄN THỊ THÚY * Tóm tắt

Bài viết này sử dụng mô hình lý thuyết thống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ mở rộng (UTAUT2) để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi của khách hàng đối với khả năng sử dụng các dịch vụ ngân hàng số (DVNHS) tại Việt Nam Kết quả nghiên cứu chỉ

ra rằng, có 5 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS, đó là: Ảnh hưởng xã hội; Kiến thức của khách hàng; Kỳ vọng nỗ lực; Động lực thụ hưởng; Phát triển thử nghiệm Có 5 yếu tố ảnh hưởng tích cực đến Hành vi sử dụng DVNHS; trong đó, có 2 yếu tố có ảnh hưởng tích cực là: Ý định hành vi và Điều kiện thuận lợi; 3 yếu tố có ảnh hưởng tiêu cực là: Đồng bộ hóa chính sách, Thói quen, Khát vọng đổi mới Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, yếu tố Kỳ vọng hiệu quả không ảnh hưởng tích cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS và Chính sách của Chính phủ không ảnh hưởng đến Hành vi sử dụng DVNHS.

Từ khóa: ngân hàng số, ý định hành vi, dịch vụ ngân hàng số, UTAUT

Summary

This article uses the extended unified theoretical model of acceptance and use of technology (UTAUT2) to determine the factors affecting customer’s behavioral intention to use digital banking service in Vietnam Research results show that, there are 5 factors that have a positive effect on the Behavioral Intention to use digital banking services, including: Social influence; Customer knowledge; Effort expectancy; Hedonic Motivation; Test development There are

5 factors that positively affect the Usage Behavior services; in which, there are 2 factors with positive influence, including: Behavioral Intention and Facilitaed Conditions; and three factors with a negative effect, including: Synchronized Policy; Habits; and Aspiration for innovation The study also shows that the Performance Expectation factor does not positively affect the Behavioral Intention to use the service and the Government’s policy does not affect the Usage Behavior of service.

Keywords: digital banking, behavioral intentions, digital banking services, UTAUT

* TS., Trường Đại học Thăng Long | Email: nthuy189@gmail.com

Ngày nhận bài: 04/7/2023; Ngày phản biện: 17/7/2023; Ngày duyệt đăng: 10/8/2023

Trang 9

H3 Ảnh hưởng xã hội có tác động tích cực đến Ý định

hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H4a Các điều kiện thuận lợi có tác động tích cực

đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H4b Các điều kiện thuận lợi có tác động tích cực đến

Hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H5 Động lực hưởng thụ có tác động tích cực đến Ý định

hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H6 Giá trị có tác động tích cực đến Ý định hành vi

sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H7a Thói quen có tác động tích cực đến Ý định

hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H7b Thói quen có tác động tích cực đến Hành vi sử

dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H8b Khát vọng đổi mới có tác động tích cực đến Ý định

hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H8b Khát vọng đổi mới có tác động tích cực đến

Hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H9a Các chính sách của Chính phủ có tác động tích

cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H9b Chính sách của Chính phủ có tác động tích

cực đến Hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H10 Ý định hành vi có tác động tích cực đến Hành

vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

Các yếu tố nhân khẩu học: Theo Venkatesh và

cộng sự (2012), các yếu tố nhân khẩu học trong mô hình này là: Giới tính, Tuổi tác và Kinh nghiệm Tác động của Các điều kiện thuận lợi đối với Ý định hành

vi được kiểm duyệt theo: Độ tuổi, Giới tính và Kinh nghiệm Do đó, tác động này sẽ mạnh mẽ hơn đối với người dùng lớn tuổi trong giai đoạn đầu trải nghiệm các DVNHS Tác động của Động cơ thụ hưởng đối

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

Mô hình lý thuyết UTAUT2

UTAUT là một mô hình tích hợp toàn

diện và được phát triển để hiểu rõ hơn về

sự chấp nhận của người tiêu dùng đối với

công nghệ hoặc hệ thống mới Để nâng

cao tỷ lệ dự đoán về mức độ chấp nhận

công nghệ, các nhà nghiên cứu xem xét 3

loại, bao gồm: (i) Kiểm tra mức độ chấp

nhận công nghệ mới của người tiêu dùng

trong nhiều bối cảnh khác nhau, như: văn

hóa và dân số; (ii) Xem xét các khái niệm

khác nhau để mở rộng mối quan hệ lý

thuyết của mô hình UTAUT; (iii) Xem

xét tổng hợp các dự đoán mới của các biến

vào mô hình UTAUT Họ cũng kiểm tra

hành vi của người tiêu dùng liên quan đến

các nghiên cứu trước đây và thiết lập một

khuôn khổ dự đoán mới, đó là mô hình

UTAUT2 Một số biến được thêm vào

mô hình UTAUT, theo đó Cấu trúc động

lực thụ hưởng được coi là một yếu tố dự

đoán quan trọng và được tích hợp vào mô

hình UTAUT2 Chất lượng sản phẩm và

dịch vụ, Chi phí và giá cả sẽ ảnh hưởng

đến Ý định hành vi, vì vậy cấu trúc Giá

trị giá cũng được xem xét trong mô hình

UTAUT2 Thói quen được coi là hành

vi trước đó Nó có thể được định nghĩa

là mức độ mà mọi người tin rằng hành

vi là tự động Do đó, họ đã kết hợp cấu

trúc Thói quen vào mô hình UTAUT2

Đồng thời, mô hình UTAUT2 đã loại bỏ

tính tự nguyện sử dụng khỏi các biến nhân

khẩu học trong mô hình UTAUT ban đầu

(Venkatesh và cộng sự, 2012)

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa trên cơ sở lý thuyết của mô hình

UTAUT2 và tổng hợp các cơ sở lý thuyết

liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng

đến ý định hành vi của khách hàng đối

với việc sử dụng khả năng sử dụng các

DVNHS tại Việt Nam, tác giả đã bổ

sung yếu tố cho khung UTAUT2 bằng

cách kết hợp các cấu trúc liên quan đến

khả năng sử dụng các dịch vụ Fintech,

đó là: Khát vọng đổi mới và Chính sách

của Chính phủ Sau khi thêm các yếu tố

đó, mô hình nghiên cứu đề xuất được thể

hiện trong Hình

Các giả thuyết được đề xuất như sau:

H1 Kỳ vọng hiệu quả có tác động tích

cực đến Ý định hành vi sử dụng dịch vụ

DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

H2 Kỳ vọng nỗ lực có tác động tích

cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS

của khách hàng tại Việt Nam

HÌNH: MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT

Nguồn: Tác giả đề xuất

Trang 10

có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 và tổng tương quan > 0,3.

Phân tích EFA

Kết quả của EFA đối với các biến độc lập và kiểm định tính phù hợp của mô hình bằng Kaiser-Meyer-Olkin (KMO)

Đo lường mức độ thích hợp lấy mẫu tìm

ra hệ số KMO = 0,806 > 0,05 Kết quả kiểm định Bartlett là 12285,964 và kết quả này có ý nghĩa thống kê (Sig < 0,05) Như vậy, giả thuyết ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến có tương quan với nhau và thỏa mãn điều kiện phân tích nhân tố.Kết quả EFA cho các biến độc lập cho thấy, số lượng quan sát = 656; Phương pháp trích: Phân tích thành phần chính Kết quả này cho thấy, có 12 yếu tố (Yếu tố giữ lại = 12) Thành phần mà giá trị riêng của nó nhỏ nhất và > 1 là thành phần 12 (Eigenvalue = 1,117) và có 12 yếu tố được xác định như Bảng 1

Sau khi thực hiện phép quay cho các biến độc lập, tìm được 12 nhân tố cùng với hệ số tải nhân tố đều > 0,5 Kết quả này cũng cho thấy, có 3 yếu tố mới (với các biến quan sát là HA1 và HA2; GP5 và GP6; AI5 và AI6) được thể hiện trong Bảng 2, cụ thể:

- Do đặc điểm của 2 biến quan sát trong nhân tố HA gắn liền với kiến thức của người dùng (HA1 và HA2) trong việc sử dụng DVNHS, nên yếu tố mới được đặt tên là Kiến thức của người dùng (User’s Knowledge, viết tắt: UK) Giả thuyết cho UK tương tự như giả thuyết cho HA (UK có tác động tích cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS và UK có tác động tích cực đến Hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam)

- Do đặc điểm của 2 biến quan sát trong nhân tố GP gắn liền với sự đồng bộ hóa chính sách (GP5 và GP6), nên yếu tố mới được đặt tên là Đồng bộ hóa chính sách (Policy Synchronization, viết tắt: PS) Giả thuyết cho PS tương tự như giả thuyết cho

GP (PS có tác động tích cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS và PS có tác động tích cực đến Hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam)

- Do đặc điểm của 2 biến quan sát trong nhân tố AI gắn liền với sự phát triển thực nghiệm (AI5 và AI6), nên yếu tố mới được đặt tên là Phát triển Thử nghiệm (Experimental Development, viết tắt: ED) Giả thuyết cho ED tương tự như giả thuyết cho AI (AI có tác động tích cực đến

Ý định hành vi sử dụng DVNHS và AI

với Ý định hành vi được kiểm duyệt theo độ tuổi, giới tính và kinh nghiệm Do đó, hiệu ứng này mạnh hơn đối với người dùng trẻ tuổi trong giai đoạn đầu trải nghiệm các DVNHS Tác động của Giá trị đối với Ý định hành vi được kiểm duyệt theo độ tuổi, giới tính và kinh nghiệm Như vậy, tác động sẽ mạnh hơn đối với người dùng lớn tuổi Tác động của Thói quen đến Ý định hành vi và tác động của Thói quen đến Hành vi sử dụng DVNHS được kiểm duyệt theo độ tuổi, giới tính và kinh nghiệm Do đó, tác động sẽ mạnh mẽ hơn đối với người dùng lớn tuổi, những người có trải nghiệm cao với các DVNHS Trải nghiệm đã kiểm duyệt tác động của Ý định hành vi đối với Hành vi sử dụng các DVNHS, nên tác động sẽ mạnh hơn đối với người dùng có ít kinh nghiệm hơn

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụng các phương pháp nghiên cứu bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng:

- Nghiên cứu định tính được sử dụng để khám phá các thành phần của ý định hành vi của khách hàng đối với khả năng sử dụng các DVNHS tại Việt Nam Nghiên cứu này được thực hiện thông qua trao đổi trực tiếp với các chuyên gia nhằm điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường trong mô hình nghiên cứu

- Nghiên cứu định lượng sử dụng dữ liệu định lượng được thu thập từ các nguồn chính để kiểm tra các quần thể hoặc mẫu nhất định Dữ liệu được thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi đến 680 khách hàng đã từng sử dụng DVNHS Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 đến tháng 6/2023 Sau khi làm sạch dữ liệu, 656 mẫu đã được hoàn thành để phân tích dữ liệu

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các thang đo của nghiên cứu này đều đủ tiêu chuẩn để thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA), vì các biến đều

BẢNG 1: PHÂN TÍCH EFA ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP

Thành

phần

Giá trị riêng khởi tạo Tổng bình phương của hệ số tải nhân tố được trích Tổng bình phương của hệ số tải nhân tố xoay

Tổng phương sai % của % Tích lũy Tổng phương sai % của % Tích lũy Tổng % Tích lũy

Phương pháp trích: Phân tích thành phần chính.

Nguồn: Tính toán của các tác giả từ SPSS 25

Trang 11

quan khác Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có 5 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS, đó là: Ảnh hưởng xã hội, Kiến thức của khách hàng, Kỳ vọng nỗ lực, Động lực thụ hưởng và Phát triển thử nghiệm; Có 2 yếu tố có ảnh hưởng tích cực đến Hành vi sử dụng DVNHS là: Ý định hành vi và Điều kiện thuận lợi; 3 yếu tố là: Đồng bộ hóa chính sách, Thói quen, Khát vọng đổi mới có ảnh hưởng tiêu

có tác động tích cực đến Hành vi sử dụng

DVNHS của khách hàng tại Việt Nam)

Mô hình cấu trúc tuyến tính

Phương pháp phân tích mô hình SEM

thông qua phần mềm AMOS được sử

dụng để kiểm tra sự phù hợp của mô

hình nghiên cứu Kết quả ước tính cho

thấy, các chỉ số bao gồm: Chi-square =

2569,868; df = 1504; p = 0,000; Chi-bình

phương/df = 1,709; CFI = 0,915; TLI =

0,907; GFI = 0,883; RMSEA = 0,033;

PCLOSE = 1.000 Do đó, mô hình nghiên

cứu đề xuất đạt được sự tương thích với

dữ liệu thị trường

Phân tích hồi quy

Sử dụng tiêu chuẩn tin cậy 95% (Sig

< 0,05), dấu hiệu về mối quan hệ FC của

đối với BI là 0,161 > 0,05, biến FC không

ảnh hưởng đến BI; dấu hiệu về mối quan

hệ của PE đối với BI là 0,106 > 0,05, biến

PE không ảnh hưởng đến BI; dấu hiệu về

mối quan hệ của PV đối với BI là 0,117 >

0,05, biến PV không ảnh hưởng đến BI;

dấu hiệu về mối quan hệ của HA đối với

BI là 0,157 > 0,05, biến HA không ảnh

hưởng đến BI; dấu hiệu về mối quan hệ

của AI đối với BI là 0,748 > 0,05, biến

AI không ảnh hưởng đến BI; dấu hiệu về

mối quan hệ của GP đối với BI là 0,412 >

0,05, biến GP không ảnh hưởng đến BI;

dấu hiệu về mối quan hệ của PS đối với

BI là 0,990 > 0,05, biến PS không ảnh

hưởng đến BI Dấu hiệu về mối quan

hệ của UK đối với UB là 0,307 > 0,05,

biến UK không có ảnh hưởng đến UB;

dấu hiệu về mối quan hệ của ED đối với

UB là 0,549 > 0,05, biến ED không ảnh

hưởng đến UB; dấu hiệu về mối quan hệ

của GP đối với UB là 0,60 > 0,05, biến

GP không ảnh hưởng đến UB Các biến

còn lại đều có Sig < 0,05, nên các mối

quan hệ này có ý nghĩa như trong Bảng 3

Kết quả phân tích cho thấy, trong 5

biến có ảnh hưởng đến BI đều là các biến

có ảnh hưởng tích cực, lần lượt là ED, HM,

EE, UK và SI Trong 5 biến ảnh hưởng

đến UB, thì có 2 biến ảnh hưởng tích cực

đến UB theo thứ tự tăng dần là FC và BI;

có 3 biến ảnh hưởng tiêu cực đến UB lần

lượt là: AI, HA và PS (Bảng 3)

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Kết luận

Bên cạnh việc ứng dụng và kế thừa

mô hình UTAUT2, nghiên cứu này đã

bổ sung cho mô hình UTAUT2 bằng

cách bổ sung thêm các yếu tố mới liên

BẢNG 2: MA TRẬN XOAY CÁC THÀNH PHẦN ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP

Trang 12

để thúc đẩy đổi mới sáng tạo, tạo môi trường thử nghiệm để đánh giá rủi ro, chi phí, lợi ích của các DVNHS, hỗ trợ xây dựng và phát triển các DVNHS phù hợp với khung pháp lý và nhu cầu thị trường

Thứ ba, nâng cao hiểu biết của người

dùng về các DVNHS được coi là một trong những chương trình giáo dục tài chính quốc gia

Thứ tư, các nhà cung cấp DVNHS

cần nghiên cứu phát triển các nền tảng DVNHS có khả năng tương thích cao với nhiều thiết bị, đa dạng hóa tiện ích giao dịch tài chính trực tuyến phù hợp với nhiều đối tượng sử dụng, cũng như khả năng mở rộng và phát triển các nền tảng DVNHS trong tương lai

Thứ năm, thường xuyên nâng cấp các

nền tảng ứng dụng DVNHS để đảm bảo giao dịch được thực hiện nhanh chóng, chính xác trong các giao dịch tài chính hoặc xử lý ngay các vấn đề phát sinh nếu có cũng như đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng và sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết

Thứ sáu, các nhà cung cấp DVNHS

thúc đẩy khách hàng sử dụng DVNHS bằng cách gia tăng tính hữu ích của các DVNHS, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, mang lại nhiều tiện ích hơn, bởi vì khách hàng có thể truy cập các dịch vụ trong 24 giờ Kết quả này sẽ góp phần cải thiện hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam

Thứ bảy, Chính phủ cần có sự cân

bằng hợp lý giữa thúc đẩy đổi mới sáng tạo và quản lý, giám sát các DVNHS

Thứ tám, mức độ sẵn sàng của nhà

cung cấp DVNHS hoặc hỗ trợ kỹ thuật của nhà cung cấp phải đảm bảo an toàn, bảo mật cho khách hàng Các điều kiện thuận lợi được đặt lên hàng đầu nhằm tạo

ra ý định hành vi thực sự và tác động tích cực đến hành vi sử dụng DVNHS của khách hàng tại Việt Nam.

cực đến Hành vi sử dụng DVNHS Nghiên cứu cũng

chỉ ra rằng, yếu tố Kỳ vọng hiệu quả không ảnh hưởng

tích cực đến Ý định hành vi sử dụng DVNHS và Chính

sách của Chính phủ không ảnh hưởng đến Hành vi sử

dụng DVNHS

Khuyến nghị

Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra khuyến

nghị nhằm gia tăng ý định hành vi và hành vi sử dụng

DVNHS khách hàng của ngân hàng tại Việt Nam như sau:

Thứ nhất, các ngân hàng nên làm cho các nền tảng

ứng dụng DVNHS trở nên phổ biến và phù hợp như chú

trọng xây dựng hình ảnh ngân hàng, sử dụng các phương

tiện hiện đại để quảng bá, khuyến mại, chăm sóc khách

hàng một cách chuyên nghiệp… Điều này sẽ giúp các

nền tảng DVNHS lan tỏa đến nhiều khách hàng và việc

duy trì cơ sở khách hàng lớn, cũng như thu hút thêm

khách hàng mới của các ngân hàng là rất quan trọng

Thứ hai, các nhà hoạch định chính sách cần sớm có

các đề án phát triển thử nghiệm cũng như ban hành cơ

chế thử nghiệm có kiểm soát đối với các dịch vụ này

BẢNG 3: HỆ SỐ HỒI QUY Mối liên hệ Hệ số chưa chuẩn hóa chuẩn hóa S.E C.R. Hệ số P

Nguồn: Phân tích của các tác giả từ AMOS 24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hà Văn Dương (2022), Giáo trình Fintech trong hoạt động ngân hàng, Nxb Kinh tế TP Hồ

Chí Minh, 11-49

2 Hair, J F., CELSI, M., MONEY, A., SAMOUEL, P., and PAGE, M (2015), The Essentials of

Business Research Methods, 3rd edition, Publisher: ýRoutledge New York.

3 Noreen, M., Mia, M S., Ghazali, Z., and Ahmed, F (2022), Role of Government Policies to

Fintech Adoption and Financial Inclusion: A Study in Pakistan, Universal Journal of Accounting

and Finance, 10, 37-46.

4 Venkatesh, V., and Davis, F D (2000), A Theoretical Extension of the Technology

Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies, retrieved from https://doi.org/10.1287/

MNSC.46.2.186.11926

Trang 13

chức XHTD trên công bố thể hiện khả năng đáp ứng nghĩa vụ trả nợ của một quốc gia đối với các khoản nợ ngoại tệ, bao gồm nợ của Chính phủ và nợ của các doanh nghiệp trong nước (Afonso và cộng sự, 2007)

Vì vậy việc chỉ số TNQG được tăng hoặc giảm luôn có tác động đáng kể đến thị trường tài chính, trong đó có lĩnh vực ngân hàng (Klusak và cộng sự, 2017) Đây là lý do mà tác giả nghiên cứu nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa việc công bố chỉ số TNQG độc lập và hiệu quả kinh doanh (được thể hiện qua khả năng sinh lời) của các ngân hàng và các tổ chức tài chính tại các quốc

gia này (Bài viết sử dụng cách viết số thập phân theo

chuẩn quốc tế).

GIỚI THIỆU

Trong lịch sử phát triển của thị trường

tài chính toàn cầu, không thể không nói

đến sự hiện diện của các tổ chức XHTD

Trong đó, chỉ số xếp hạng TNQG là một

trong những chỉ số quan trọng phản ánh

sự ổn định của kinh tế vĩ mô và môi

trường kinh doanh tại một quốc gia

Hiện nay trên thế giới, có ba tổ chức

XHTD độc lập uy tín nhất là Standard

and Poor’s, Moody’s và Fitch (Sylla,

2002) Chỉ số xếp hạng TNQG từ 3 tổ

Xác định ảnh hưởng của chỉ số tín nhiệm quốc gia đối với khả năng sinh lời của các ngân hàng châu Âu giai đoạn 2011-2019 bằng phương pháp hồi quy sai biệt kép

NGUYỄN THỊ KHÁNH NGỌC * Tóm tắt

Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Liên minh châu Âu đã xây dựng quy định định mức tín nhiệm (CRA), tạo ra khuôn khổ cho hoạt động xếp hạng tín dụng (XHTD) tại khu vực này, để nâng cao độ tin cậy cho các chỉ số xếp hạng Theo đó, một loạt các quốc gia châu Âu có sự chuyển đổi từ việc sử dụng xếp hạng theo yêu cầu (kết quả xếp hạng do chính nước được xếp hạng yêu cầu và chi trả cho các tổ chức XHTD) sang xếp hạng độc lập (các tổ chức XHTD tự đưa ra kết quả xếp hạng mà không nhận đặt hàng từ các quốc gia được xếp hạng) Mục đích của nghiên cứu này là để tìm hiểu mối quan hệ giữa sự chuyển đổi từ xếp hạng tín nhiệm quốc gia (TNQG) theo yêu cầu sang xếp hạng độc lập đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng trong khu vực châu Âu Nghiên cứu này sẽ có ý nghĩa lớn đối với các nhà đầu tư cũng như các ngân hàng trong quá trình đưa ra quyết định kinh doanh, đầu tư.

Từ khóa: xếp hạng tín nhiệm, xếp hạng độc lập, xếp hạng theo yêu cầu, lợi nhuận ngân hàng,

ngân hàng trong khu vực châu Âu

Summary

After the global financial crisis in 2008, the European Union developed a credit rating regulation, creating a framework for credit rating activities in this region to improve the reliability of rating indicators Accordingly, a series of European countries have transitioned from using on-demand ratings (rating results requested by the rated country with a payment

to credit rating agencies - CRAs) to independent ratings (CRAs make rating results themselves without accepting orders from ranked countries) The purpose of this study is to explore the relationship between the transition from on-demand sovereign rating to independent sovereign rating and the business performance of banks in the euro area This research has great significance for investors as well as banks in the process of making business and investment decisions.

Keywords: credit rating, independent rating, on-demand rating, bank profitability, banks in Europe

* ThS., Khoa Kinh tế, Đại học Hàng hải Việt Nam

Ngày nhận bài: 26/6/2023; Ngày phản biện: 25/7/2023; Ngày duyệt đăng: 11/8/2023

Trang 14

Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu

Các chỉ số TNQG của 8 quốc gia châu Âu là: Áo, Hungary, Cộng hòa Séc, Bỉ, Ý, Vương quốc Anh, Pháp và Belarus được thu thập từ dữ liệu công bố của tổ chức XHTD Moody’s trong các năm trong giai đoạn 2011-2019 Dữ liệu của các ngân hàng bao gồm: ROA và ROE, mức thay đổi của chỉ số TNQG, tổng tài sản, chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu, trạng thái hợp nhất và số lượng nhân viên trong giai đoạn 2011-2019 được thu thập từ kho dữ liệu Orbis cung cấp bởi công ty Bureau van Dijk

Sau quá trình thu thập, tác giả tổng hợp được dữ liệu của 2,081 ngân hàng và tổ chức tín dụng hoạt động tại 8 quốc gia năm trong giai đoạn 2011-2019 Dữ liệu này được lập thành một bộ dữ liệu bảng có tính cân bằng cao

Phương pháp phân tích

Phương pháp Hồi quy sai biệt kép (DiD) là một mô hình được sử dụng rộng rãi trong quá trình đánh giá tác động của một sự thay đổi của chính sách lên các nhóm đối tượng khác nhau (Fredriksson và Oliveira, 2019) Sử dụng phương pháp này, tác giả theo dõi đồng thời nhóm kiểm soát và nhóm nghiên cứu ở cả hai thời điểm trước khi chuyển đổi TNQG và sau khi chuyển đổi TNQG Trong nghiên cứu này, số liệu sơ cấp của các ngân hàng này sẽ được phân thành 2 nhóm quốc gia dựa vào nơi đăng ký hoạt động của ngân hàng đó

Nhóm các quốc gia vẫn sử dụng chỉ số theo yêu cầu là: Áo, Hungary, Cộng hòa Séc và Bỉ Nhóm bị chuyển đổi TNQG từ chỉ số theo yêu cầu sang chỉ số độc lập bao gồm Ý, Vương quốc Anh, Pháp và Belarus Trong đó, nhóm các quốc gia vẫn sử dụng chỉ số theo yêu cầu là nhóm kiểm soát (treatment=0) và nhóm bị chuyển đổi TNQG là nhóm nghiên cứu (treatment=1)

Sau khi chia nhóm, dựa vào thời điểm chỉ số TNQG bị chuyển đổi của từng quốc gia, dữ liệu của các ngân hàng nằm trong nhóm nghiên cứu sẽ được gán thêm biến số thời điểm Theo đó, dữ liệu mỗi ngân hàng có các quan sát trước (after=0) và sau (after=1) khi chuyển đổi TNQG.Phương trình hồi quy đa biến cụ thể của nghiên cứu được xây dựng như sau:

Yi = β0 + β1∗Treatment + β2 ∗ After + β3 ∗ (Treatment * After) + β4 ∗ Xi + εi

Trong đó:

Yi là tỷ suất sinh lời của các ngân

hàng (được đánh giá bằng ROA và ROE)

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết và giả thuyết nghiên cứu

Các nghiên cứu liên quan đến chuyển đổi TNQG

từ chỉ số XHTD theo yêu cầu sang xếp hạng độc lập

được khai thác theo 3 hướng chính bao gồm: Thiên

lệch tự lựa chọn (self-selection bias); Thận trọng chiến

lược (strategic conservatism); Lý thuyết tống tiền

(blackmail theory) Cả 3 hướng nghiên cứu này đều chỉ

ra rằng, nhìn chung, chỉ số TNQG độc lập có xu hướng

thấp hơn chỉ số TNQG theo yêu cầu

Các nghiên cứu về thiên lệch tự lựa chọn cho rằng, các

quốc gia có sự tự tin vào mức độ tín nhiệm sẽ sẵn sàng

chi trả để đảm bảo chỉ số TNQG của mình phản ánh đúng

tình trạng tín nhiệm của mình (Poon, 2003; Mählmann,

2009) Mặt khác, các quốc gia tự nhận thức được sự suy

giảm trong tín nhiệm lại không có lý do trả tiền cho các

tổ chức XHTD để đạt được cùng một kết quả tiêu cực Vì

vậy, các quốc gia bị giảm tín nhiệm thường chấp nhận chỉ

số TNQG độc lập (Fulghieri và cộng sự, 2010)

Đối với hướng nghiên cứu về thận trọng chiến lược,

các tác giả cho rằng khi đứng trước sự thiếu hụt về

thông tin, các tổ chức XHTD thường có xu hướng xếp

hạng thấp hơn để tăng tính thận trọng của chỉ số TNQG

(Bannier và cộng sự, 2010) Trên thực tế, chỉ số TNQG

được yêu cầu sẽ được chi trả bởi chính phủ của quốc gia

yêu cầu xếp hạng cùng với việc cung cấp các dữ liệu

bí mật, không được công bố về tình trạng của quốc gia

này Vì vậy, các tổ chức XHTD sẽ có nhiều thông tin

hơn khi đánh giá chỉ số TNQG theo yêu cầu Ngược lại,

đối với chỉ số TNQG độc lập, các tổ chức XHTD không

thể tiếp cận được với các thông tin không được công bố

của quốc gia được xếp hạng và chỉ có thể sử dụng các

thông tin được phổ biến ra công chúng để đánh giá Vì

vậy, theo lý thuyết này, khi hai quốc gia có mức độ tín

nhiệm bằng nhau trong thực tế, các tổ chức XHTD hoàn

toàn có thể đưa ra hai mức xếp hạng khác nhau tùy

thuộc vào lượng thông tin mà họ có thể sử dụng trong

quá trình đánh giá (Bannier và cộng sự, 2010)

Các tác giả nghiên cứu về lý thuyết tống tiền, thì

cho rằng, các tổ chức XHTD có động cơ kinh tế để

thuyết phục các quốc gia chi trả cho chỉ số TNQG theo

yêu cầu bằng cách công bố chỉ số TNQG độc lập thấp

hơn so với thực tế Để tránh nhận chỉ số TNQG độc lập

thấp, các quốc gia có thể bị áp lực phải “đặt hàng” và

cung cấp thông tin để các tổ chức XHTD công bố chỉ

số theo yêu cầu (Van Roy, 2013)

Từ những nghiên cứu trên, tác giả đặt ra các giả

thuyết nghiên cứu như sau:

H1: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của các ngân

hàng có khả năng bị giảm sút, nếu các ngân hàng này

hoạt động tại các quốc gia chuyển đổi chỉ số TNQG từ

chỉ số theo yêu cầu sang chỉ số độc lập

H2: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu của các

ngân hàng có có khả năng bị giảm sút, nếu các ngân

hàng này hoạt động tại các quốc gia chuyển đổi chỉ số

TNQG từ chỉ số theo yêu cầu sang chỉ số độc lập

Trang 15

các ngân hàng thuộc nhóm tham gia sau khi chuyển đổi xếp hạng TNQG có xu hướng giảm 0.755 đơn vị với chỉ số ROA và 8.513 đơn vị đối với chỉ số ROE.

Kiểm định giả tạo

Để đánh giá được mức độ tin cậy trong việc ước lượng ảnh hưởng của sự chuyển đổi xếp hạng TNQG tới tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng bằng mô hình hồi quy sai biệt kép, tác giả thực hiện kiểm định giả tạo bằng cách xây dựng mô hình hồi quy giả Có 2 loại hồi quy giả được áp dụng trong kiểm định giả tạo này,

loại thứ nhất sử dụng thay đổi trong thời gian thực hiện

chính sách và loại thứ hai sử dụng thay đổi trong nhóm

tham gia và nhóm kiểm soát

Để thực hiện hồi quy giả đầu tiên (mô hình 1’ và 2’), tác giả áp dụng mô hình sai biệt kép như trên, nhưng thay vì đặt biến after = 1 tại thời điểm chính xác xảy ra sự kiện chuyển đổi xếp hạng TNQG, tác giả chọn một ngày trước ngày chuyển đổi một năm để đặt biến after

= 1 cho nhóm tham gia Nếu phương trình hồi quy giả không đưa ra được kết quả có ý nghĩa thống kê, điều này giúp loại bỏ khả năng có những sự kiện khác xảy ra cùng thời điểm với bộ luật CRA3 và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng trong nhóm tham gia

Đối với hồi quy giả thứ hai (mô hình 3’ và 4’), tác giả áp dụng mô hình sai biệt kép với thời điểm chính xác với sự kiện chuyển đổi xếp hạng TNQG, tuy nhiên, thay vì sử dụng đúng các quốc gia áp dụng xếp hạng TNQG độc lập và theo yêu cầu, tác giả sẽ ngẫu nhiên phân chia 8 quốc gia là: Áo, Hungary, Cộng hòa Séc,

Bỉ, Ý, Vương quốc Anh, Pháp và Belarus vào 2 nhóm

- nhóm tham gia và nhóm kiểm định Nếu kết quả từ

Treat là trạng thái tham gia chính

sách (nhận giá trị 1 với nhóm nghiên cứu

và giá trị 0 với nhóm kiểm soát)

After là biến thời gian (nhận giá trị 0

cho thời điểm trước khi áp dụng chính

sách và 1 cho thời điểm sau khi áp dụng

chính sách)

Xi là các đặc tính của các ngân hàng

(gồm mức thay đổi của chỉ số TNQG,

tổng tài sản, chỉ số đòn bẩy, trạng thái

hợp nhất và số lượng nhân viên)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả hồi quy sai biệt kép

Trước khi phân tích kết quả của mô

hình hồi quy đa biến áp dụng phương

pháp DiD bằng phần mềm STATA, tác

giả thực hiện kiểm định Breusch-Pagan

Lagrangian về ước lượng tác động ngẫu

nhiên và hiện tượng phương sai sai số

thay đổi cho cả hai phương trình hồi quy

sử dụng ROA và ROE Chỉ số Chi2 =

54.24 (với phương trình dùng biến ROA)

và 301.92 (với phương trình dùng biến

ROE) với Prob > Chi2 = 0.0000 cho cả

2 phương trình Qua đó, tác giả bác bỏ

giả thiết H0, tức là có xảy ra hiện tượng

tác động ngẫu nhiên và phương sai sai số

thay đổi trong mô hình

Vì vậy, mô hình hồi quy đa biến sẽ

được thực hiện với lệnh “re” để kiểm

soát hiên tượng tác động ngẫu nhiên và

lệnh “robust” để kiểm soát hiện tượng

phương sai sai số thay đổi Ngoài ra, mô

hình sẽ được đặt thêm lệnh “cluster” để

kiểm soát cho sai số chuẩn theo cụm Dữ

liệu sử dụng cho mô hình này bao gồm

các ngân hàng từ 8 quốc gia, vì vậy số

cụm sẽ được chia theo số quốc gia để

kiểm soát sai số này

Kết quả mô hình hồi quy đa biến cho

phép chấp nhận giả thuyết H1 với mức ý

nghĩa 5% cho thấy, có mối quan hệ giữa

việc chuyển đổi xếp hạng TNQG từ chỉ

số theo yêu cầu sang chỉ số độc lập ở cả 2

mô hình sử dụng biến phụ thuộc là ROA

và ROE Hệ số tương tác 1.treat#1.after

thể hiện giá trị ảnh hưởng sau sự thay đổi

chính sách đến nhóm tham gia Cả 2 hệ

số đều mang giá trị < 0 cho thấy, có mối

liên hệ tỉ lệ nghịch giữa việc chuyển đổi

xếp hạng TNQG lên tỷ suất lợi nhuận

của các ngân hàng (Bảng 1) Vì vậy, với

các quốc gia có sự chuyển đổi xếp hạng

TNQG, tỷ suất lợi nhuận có xu hướng

giảm so với các quốc gia vẫn giữ nguyên

xếp hạng TNQG theo yêu cầu Cụ thể,

BẢNG 1: KẾT QUẢ HỒI QUY ĐA BIẾN PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CHUYỂN ĐỔI TNQG LÊN TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG

TẠI 8 QUỐC GIA CHÂU ÂU

t statistics trong dấu ngoặc đơn

* p < 0.05, ** p < 0.01, *** p < 0.001

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA

Trang 16

tác 1.treat#1.after không có ý nghĩa thống kê ở cả 2 mô hình kiểm định giả tạo Do đó, kết quả của hồi quy sai biệt kép chỉ có ý nghĩa thống kê nếu (1) áp dụng đúng thời gian chuyển đổi xếp hạng TNQG theo quy định CRA3 và (2) áp dụng đúng nhóm quốc gia áp dụng chuyển đổi xếp hạng TNQG theo quy định này Vì vậy, kết quả của hồi quy sai biệt kép ban đầu của tác giả chứng minh được tính chặt chẽ.

phương trình hồi quy giả này không có ý nghĩa thống kê, điều này giúp loại bỏ khả năng có thiên lệch trong quá trình chọn mẫu và kết quả chỉ có ý nghĩa thống kê khi đúng các quốc gia có sự chuyển đổi xếp hạng TNQG nằm trong nhóm tham gia

Bảng 2 cho thấy, tất cả 4 phương trình hồi quy giả đều ra kết quả đúng với dự đoán của tác giả Hệ số tương

BẢNG 2: KẾT QUẢ CỦA KIỂM ĐỊNH GIẢ TẠO

Trạng thái hợp nhất C2 -0.0725 -0.472 -0.0265 -4.096

(-0.22) (-0.26) (-0.07) (-1.18) Trạng thái hợp nhất U1 -0.0496 2.509 -0.559 * -1.866

(-0.11) (0.86) (-2.06) (-0.33) Trạng thái hợp nhất U2 -0.420 -2.531 -0.952 *** -7.020

t statistics trong dấu ngoặc đơn

* p < 0.05, ** p < 0.01, *** p < 0.001

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ phần mềm STATA

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Afonso, A., Gomes, P., Rother, P (2007), What “hides” behind sovereign debt ratings? Eur Cent

Bank Work Pap Ser 711., retrieved from https://www.ecb.europa.eu/pub/pdf/scpwps/ecbwp711.pdf.

2 Bannier, C.E., Behr, P., Güttler, A (2010), Rating opaque borrowers: why are unsolicited

ratings lower?, Rev Finance, 14, 263-294, https://doi.org/10.1093/rof/rfp025.

3 Fredriksson, A., Oliveira, G.M de (2019), Impact evaluation using Difference-in-Differences,

RAUSP Manag J., 54, 519-532, https://doi.org/10.1108/RAUSP-05-2019-0112.

4 Fulghieri, P., Strobl, G., Xia, H (2010), The Economics of Solicited and Unsolicited Credit

Ratings, SSRN Electron J., https://doi.org/10.2139/ssrn.1572059.

5 Klusak, P., Alsakka, R., Gwilym, O (2017), Does the disclosure of unsolicited sovereign

rating status affect bank ratings?, Br Account Rev., Contemporary Issues in Banking, 49, 194-210,

https://doi.org/10.1016/j.bar.2016.08.004

6 Mählmann, T (2009), Multiple Credit Ratings, Cost of Debt and Self-Selection: MULTIPLE

CREDIT RATINGS, COST OF DEBT & SELF-SELECTION, J Bus Finance Account, 36,

1228-1251, https://doi.org/10.1111/j.1468-5957.2009.02168.x

7 Poon, W.P.H (2003), Are unsolicited credit ratings biased downward?, J Bank Finance, 27,

593-614, https://doi.org/10.1016/S0378-4266(01)00253-9

8 Sylla, R (2002), An Historical Primer on the Business of Credit Rating, in: Levich, R.M.,

Majnoni, G., Reinhart, C.M (Eds.), Ratings, Rating Agencies and the Global Financial System, The

New York University Salomon Center Series on Financial Markets and Institutions, Springer US, Boston, MA, pp 19-40, https://doi.org/10.1007/978-1-4615-0999-8_2

9 Van Roy, P (2013), Is There a Difference Between Solicited and Unsolicited Bank Ratings

and, If So, Why?, J Financ Serv Res., 44, 53-86, https://doi.org/10.1007/s10693-012-0149-8.

Trang 17

nhiều; khoảng thời gian từ lúc tiếp nhận yêu cầu hỗ trợ cho đến khi khắc phục sự cố là khá lâu, gây ảnh hưởng đến công việc và các nhu cầu khác của khách hàng Bên cạnh đó, báo cáo kết quả kinh doanh những năm gần đây cho thấy, số lượng khách hàng rời bỏ VNPT ngày càng tăng Vì vậy, bài toán giữ chân khách hàng và tạo ra khách hàng trung thành là nhiệm vụ vô cùng cấp bách, quan trọng đối với sự phát triển lâu dài, bền vững của Trung tâm kinh doanh VNPT - Trà Vinh

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Khách hàng là tất cả các tổ chức, cá nhân có nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đã, đang và sẽ sử dụng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp

GIỚI THIỆU

Công tác CSKH có vai trò rất quan

trọng trong việc nâng cao lợi thế cạnh

tranh của các doanh nghiệp nói chung

và kinh doanh dịch vụ internet nói riêng,

đây là yếu tố then chốt giúp doanh

nghiệp tạo ra sự khác biệt hóa Trong bối

cảnh đó, công tác CSKH tại Trung tâm

kinh doanh VNPT - Trà Vinh tuy đã được

quan tâm, nhưng chưa được đầu tư đúng

mức dẫn đến còn nhiều bất cập Cụ thể

là, phản ánh không tốt của khách hàng

về dịch vụ CSKH tại Trung tâm kinh

doanh VNPT - Trà Vinh vẫn còn khá

Giải pháp hoàn thiện công tác

chăm sóc khách hàng cá nhân

sử dụng dịch vụ internet tại Trung tâm

BÙI VĂN CHÍN ** Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích thực trạng công tác chăm sóc khách hàng (CSKH) cá nhân sử dụng dịch vụ internet tại Trung tâm kinh doanh VNPT - Trà Vinh và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao công tác CSKH trong thời gian tới Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác CSKH cá nhân sử dụng dịch vụ internet của Trung tâm đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, song vẫn còn một số hạn chế, tồn tại Thông qua khảo sát ý kiến khách hàng, nghiên cứu đã chỉ ra 6 yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CSKH gồm: Sự thuận tiện; Yếu tố con người; Hoạt động hỗ trợ và CSKH; Đáp ứng nhu cầu khách hàng; Thời gian và hình thức chăm sóc; Phương tiện hữu hình Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao công tác CSKH tại Trung tâm.

Từ khóa: chăm sóc khách hàng, dịch vụ internet, giá trị trung bình, VNPT - Trà Vinh

Summary

The objective of this study is to analyze the current situation of care service of individual customers using internet services at VNPT Business Center - Tra Vinh branch and propose solutions to improve customer care service in the coming time Research results indicate that care service of individual customers using the Center’s internet services has achieved remarkable results, but there are still some limitations and shortcomings Through surveying customer opinions, the study indicated 6 factors affecting customer service activities, including: Convenience; Human factors; Supporting activities and customer care; Responsiveness to customers’ need; Time and form of customer care; Tangibles Based on the research results, the authors propose some solutions to contribute to improving customer care at the Center.

Keywords: customer care, internet service, average value, VNPT - Tra Vinh

* PGS, TS., Trường Đại học Tư thục Quốc tế Sài Gòn | Email: phuocminhhiep@siu.edu.vn

** Trung tâm Kinh doanh VNPT - Trà Vinh | Email: buivanchin1971@gmail.com

Ngày nhận bài: 10/6/2023; Ngày phản biện: 30/6/2023; Ngày duyệt đăng: 09/8/2023

Trang 18

thức trang bị thiết bị đầu cuối thay thế cho khách hàng trong tập khách hàng có doanh thu từ 300 nghìn đồng đến dưới

700 nghìn đồng

Về tổ chức thực hiện CSKH

Giai đoạn trước bán hàng: Bộ phận

bán hàng và CSKH có nhiệm vụ tiếp nhận yêu cầu và tư vấn cho khách hàng, đồng thời tiếp thị và quảng bá dịch vụ Tại điểm giao dịch, nhân viên cũng hướng dẫn khách hàng về các thủ tục sử dụng dịch vụ internet, bảo hành và giải quyết một phần khiếu nại của khách hàng

Giai đoạn trong bán hàng: Trong quá

trình bán hàng, thông tin của khách hàng sẽ được chuyển sang bộ phận lắp đặt trực tiếp của các trung tâm bán hàng; Trong quá trình giao dịch, nhân viên CSKH phải lấy thông tin về nhu cầu của khách hàng, họ cũng tư vấn cho khách hàng các dịch vụ, gói cước hợp lý để khách hàng lựa chọn Sau khi khách hàng ký hợp đồng, bộ phận lắp đặt sẽ tiến hành lắp đặt dịch vụ tại địa chỉ yêu cầu của khách hàng

Giai đoạn sau bán hàng: Trung tâm

đặc biệt chú trọng đến công tác quản lý khách hàng; Ngoài ra, chú trọng xây dựng mối quan hệ thân thiết với khách hàng; Đảm bảo chất lượng mạng lưới, chất lượng dịch vụ, chất lượng phục vụ; Tổ chức hệ thống thu cước và giải đáp khiếu nại của khách hàng

Về kiểm tra, giám sát khi thực hiện chiến lược, kế hoạch CSKH Công tác

thanh kiểm tra được Tổng công ty thực hiện nghiêm túc và thực chất, không làm qua loa, hình thức Việc giao tiếp qua điện thoại giữa nhân viên và khách hàng chưa đạt tính chuyên nghiệp

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC TIÊU CHÍ VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC CSKH

Để có dữ liệu nghiên cứu, từ tháng

02 đến tháng 5/2023, nhóm tác giả thực hiện khảo sát 260 khách hàng có sử dụng dịch vụ internet của Trung tâm về 2 nhóm tiêu chí:

- Tiêu chí định tính: Các hoạt động mang lại sự thuận tiện cho khách hàng; Các hoạt động liên quan đến yếu tố con người cung cấp dịch vụ; Các hoạt động hỗ trợ, CSKH

- Tiêu chí định lượng: Chỉ tiêu đánh giá về đáp ứng nhu cầu của khách hàng; Chỉ tiêu về thời gian và hình thức CSKH; Chỉ tiêu về phương tiện hữu hình

Nếu không có khách hàng, không bán được hàng, doanh nghiệp sẽ phải ngừng hoạt động Đối tượng khách hàng của doanh nghiệp được chia thành 2 nhóm: (1) Nhóm khách hàng bên trong là toàn thể cán bộ công nhân viên của một doanh nghiệp; (2) Nhóm khách hàng bên ngoài là những người ở bên ngoài đến để mua hàng hóa hay dịch vụ của một doanh nghiệp (Đào Thị Hồng Nhung, 2019; Lưu Phương Dung, 2017)

CSKH là tất cả những gì mà doanh nghiệp cần thiết phải làm để thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng Vai trò CSKH đối với doanh nghiệp thông qua các khía cạnh, bao gồm: Thu hút khách hàng và tạo

ra sự gắn kết; Tăng thị phần và mức độ tiêu dùng, sử dụng sản phẩm, dịch vụ; CSKH là phương pháp quảng cáo miễn phí và hiệu quả; CSKH giúp duy trì khách hàng hiện tại và tạo ra khách hàng trung thành; Giúp doanh nghiệp thu hút khách hàng tiềm năng; CSKH giúp giảm chi phí kinh doanh; Giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh (Phan Đình Luyện, 2014; Yohane, 2020)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CSKH CÁ NHÂN SỬ DỤNG DỊCH VỤ INTERNET TẠI TRUNG TÂM Về công tác xây dựng chiến lược CSKH

Nhóm đối tượng khách hàng cá nhân được Trung tâm kinh doanh VNPT - Trà Vinh đặc biệt quan tâm, được hiện thực hóa bằng nhiều hành động cụ thể, như:

tặng quà cho các đối tượng khách hàng theo cấp thành viên Năm 2020, Trung tâm ban hành chương trình CSKH theo điểm tín nhiệm áp dụng trong hoạt động thu cước cho từng đối tượng khách hàng theo cấp thành viên Năm 2021, Trung tâm ban hành nhiều chính sách CSKH, như: chương trình thay thế thiết bị STB cũ để tăng cường trải nghiệm và CSKH sử dụng lâu năm nhằm hạn chế các khách hàng ngưng, hủy dịch vụ Năm 2022 triển khai chương trình CSKH bằng hình

BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG SỰ THUẬN TIỆN

Sự thuận tiện cho khách hàng nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn

STT1 Thủ tục đăng ký sử dụng dịch vụ dễ dàng 2 5 3,95 0,928

STT2 Quy trình giải quyết khiếu nại nhanh chóng 2 5 3,61 0,825

STT3 Phương thức thanh toán cước đa dạng 2 5 3,76 0,822

STT4 Mạng lưới điểm giao dịch phân bổ rộng 2 5 3,92 0,979

BẢNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG YẾU TỐ CON NGƯỜI

Yếu tố con người cung cấp dịch vụ nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn

YTCN1 Nhân viên quan tâm lắng nghe và nắm bắt nhu cầu khách hàng 2 5 3,82 0,897

YTCN2 Nhân viên nhiệt tình tư vấn và hướng dẫn cho khách hàng 2 5 3,90 0,885

YTCN3 Nhân viên có đủ kỹ năng và trình độ để tư vấn cho khách hàng 2 5 3,79 0,945

YTCN4 Nhân viên sẵn sàng hỗ trợ giải đáp thắc mắc, khiếu nại của khách hàng 2 5 3,66 1,044

Nguồn: Kết quả khảo sát khách hàng

Trang 19

Về Phương tiện hữu hình, đây là nội dung được

khách hàng đánh giá cao nhất và cũng là nội dung duy nhất có điểm số trên mức 4 (Bảng 6)

Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác tổ chức thực hiện CSKH tại Trung tâm kinh doanh VNPT - Trà Vinh vẫn còn một số hạn chế, bất cập Một trong những vấn đề lớn nhất là việc đào tạo nhân viên để tăng cường kỹ năng giao tiếp và giải quyết các vấn đề của khách hàng cũng chưa được đầu tư đầy đủ Về công tác kiểm tra, giám sát khi thực hiện chiến lược, kế hoạch CSKH

Số phiếu thu về là 225, trong đó, có

25 phiếu không đủ thông tin Như vậy,

số phiếu hợp lệ được đưa vào phân tích

là 200 Kết quả như sau:

Về Sự thuận tiện cho khách hàng,

đây là một nội dung quan trọng, nhưng

đánh giá của khách hàng chỉ ở mức tương

đối, chưa đạt thang điểm 4 (Bảng 1)

Về Yếu tố con người cung cấp dịch

vụ, qua đánh giá của khách hàng về nội

dung này tuy chưa được mức 4 điểm nhưng

cũng tương đối tốt với 3,79 điểm (Bảng 2)

Về Các hoạt động hỗ trợ, CSKH,

nhìn tổng quát, các hoạt động hỗ trợ,

CSKH của Trung tâm có điểm số đánh giá

từ khách hàng thấp nhất chỉ đạt 3,53 điểm

(Bảng 3) Đây là nội dung quan trọng, rất

cần sự quan tâm nhiều từ đơn vị

Đầu tiên, nói về mức độ đa dạng của

các hoạt động hỗ trợ và CSKH, trung tâm

đã cung cấp các kênh hỗ trợ khách hàng

trực tuyến và hotline hỗ trợ 24/7 để giải

quyết các vấn đề của khách hàng Tuy

nhiên, vẫn chưa đạt được một mức độ đa

dạng đầy đủ trong các hoạt động hỗ trợ

và CSKH như kỳ vọng khách hàng

Vấn đề thứ hai là về mức độ thường

xuyên và liên tục, khách hàng không

nhận được sự hỗ trợ và giải đáp thắc mắc

một cách nhanh chóng và hiệu quả, đặc

biệt là trong trường hợp có sự cố hoặc

vấn đề kỹ thuật

Vấn đề tiếp theo là tính chuyên

nghiệp trong việc hướng dẫn khách hàng

sử dụng dịch vụ và giải đáp các thắc mắc

cho khách hàng Các nhân viên hướng

dẫn khách hàng chưa có đầy đủ kiến

thức về các dịch vụ của Trung tâm, thiếu

kinh nghiệm trong cách thức thuyết phục

khách hàng và tư vấn giải đáp các thắc

mắc của khách hàng

Về Đáp ứng nhu cầu của khách

hàng, mức điểm 3,79 có thể thấy phần

nào đáp ứng được nhu cầu của khách

hàng (Bảng 4)

Dịch vụ CSKH của Trung tâm kinh

doanh VNPT - Trà Vinh hiện nay đang

gặp phải một số vấn đề liên quan đến

thời gian cung cấp dịch vụ và cam kết

Một trong những vấn đề đáng chú ý đó

là thời gian đáp ứng yêu cầu hỗ trợ của

khách hàng Thường xuyên có trường

hợp khách hàng gặp sự cố về dịch vụ

nhưng không thể liên lạc được với nhân

viên hỗ trợ của VNPT Trà Vinh

Về Thời gian và hình thức CSKH,

mức điểm 3,79 có thể thấy phần nào đáp

ứng được nhu cầu của khách hàng (Bảng 5)

BẢNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ, CSKH

Các hoạt động hỗ trợ, CSKH nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn

HĐHT1Các hoạt động hỗ trợ, CSKH của Trung tâm đa dạng từ trước, trong và sau ký hợp đồng sử dụng

BẢNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU

CỦA KHÁCH HÀNG Đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn

ĐUNC1 Nhân viên tư vấn đúng nhu cầu, mục đích sử dụng của Anh/chị 2 5 3,82 0,755 ĐUNC2 Nhân viên hướng dẫn thủ tục đăng ký, các chương trình khuyến mãi rõ ràng 2 5 3,76 0,909 ĐUNC3 Anh/chị cảm thấy dịch vụ được cung cấp theo đúng thời gian và cam kết 2 5 3,79 0,889 ĐUNC4 Anh/chị cảm thấy hài lòng với dịch vụ CSKH của Trung tâm vì đáp ứng tốt nhu cầu của mình 2 5 3,78 1,013

BẢNG 5: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC CSKH

Thời gian và hình thức CSKH nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn

TGHT1 Có nhiều kênh CSKH để Anh chị liên hệ khi có nhu cầu 2 5 3,68 0,928 TGHT2 Anh chị cảm thấy thời gian đợi để được phục vụ khi liên hệ với dịch vụ khách hàng của Trung

TGHT3 Khi gặp sự cố về dịch vụ, Trung tâm luôn xử lý, khắc phục kịp thời, nhanh chóng 2 5 3,61 0,878 TGHT4 Anh chị cảm thấy hài lòng với thời gian và hình thức CSKH của Trung tâm 2 5 3,69 1,024

BẢNG 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NỘI DUNG PHƯƠNG TIỆN HỮU HÌNH

Phương tiện hữu hình nhất Nhỏ nhất Lớn Trung bình Độ lệch chuẩn

PTHH1 Đồng phục lịch sự, dễ nhận diện thương hiệu 2 5 4,05 0,873 PTHH2 Hạ tầng công nghệ, cơ sở vật chất hiện đại 2 5 4,04 0,873 PTHH3 Trụ sở khang trang, rộng rãi 2 5 4,02 0,891 PTHH4 Phương tiện vật chất trong hoạt động dịch vụ được trang bị đầy đủ 2 5 4,07 0,888

Nguồn: Kết quả khảo sát khách hàng

Trang 20

thiết phải tăng cường đa dạng hóa các kênh tiếp nhận ý kiến khách hàng

Giải pháp về nguồn nhân lực Trung

tâm cần áp dụng một số cải tiến trong công tác tuyển dụng lao động, đảm bảo tuyển dụng đủ và đúng người, song song đó, bố trí sắp xếp họ vào vị trí phù hợp với sở trường và năng lực

Nhiệm vụ thứ hai cần thực hiện là nâng cao chất lượng công tác đào tạo nhân lực để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động sản xuất, kinh doanh, để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên địa bàn, đảm bảo sự phát triển lâu dài của đơn vị.Ngoài ra, chính sách phân phối thu nhập cần được hoàn thiện và tập trung vào việc thúc đẩy nhân sự để nâng cao chất lượng Việc phân phối tiền lương và tiền thưởng cần phải liên quan chặt chẽ với năng suất lao động

Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ internet Trước tiên, cần phân

tích, đánh giá hiệu quả của hệ thống mạng hiện tại, bao gồm: băng thông, thiết

bị mạng và các phần mềm quản lý Khi có được những thông tin cần thiết, Trung tâm cần có kế hoạch đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng để đảm bảo tốc độ truy cập internet cao hơn và giảm thiểu tình trạng giật lag khi sử dụng internet

Song song đó, cần đảm bảo rằng, hệ thống mạng được bảo trì và sửa chữa đúng cách để giảm thiểu thời gian gián đoạn khi sự cố xảy ra Mặt khác, cần quan tâm xây dựng chính sách dịch vụ phong phú với các gói cước khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng Điều này là vô cùng quan trọng

vì một gói cước không phù hợp với nhu cầu của khách hàng có thể dẫn đến việc khách hàng không hài lòng và chuyển sang đơn vị cung cấp dịch vụ khác.

tuy có những kết quả nhất định, nhưng các báo cáo

đánh giá thường không được công khai rõ ràng, dẫn

đến sự thiếu minh bạch và khó có thể đánh giá được

hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG CSKH

Giải pháp xây dựng chính sách, chiến lược CSKH

Đầu tiên, Trung tâm cần đẩy mạnh nghiên cứu, tìm

hiểu nhu cầu của khách hàng và tăng cường các hoạt

động quảng cáo, khuyến mãi Đối với các hoạt động

quảng cáo, khuyến mại, Trung tâm kinh doanh VNPT

- Trà Vinh cần tối đa hóa hiệu quả của hoạt động

marketing trong dịch vụ khách hàng để phục vụ cho

mục đích duy trì và gia tăng khách hàng Một giải pháp

cần chú trọng thực hiện là phân nhóm khách hàng để

xây dựng chính sách CSKH phù hợp Trung tâm Kinh

doanh VNPT - Trà Vinh cần tạo ra các chương trình

CSKH hiệu quả, bao gồm các hướng tiếp cận từ xa và

trực tiếp, cung cấp dịch vụ mới để tạo sự gắn kết với

khách hàng hiện có

Giải pháp tổ chức hỗ trợ, CSKH Để nâng cao

việc tổ chức hỗ trợ, CSKH, Trung tâm có thể áp dụng

một số biện pháp sau:

- Chuyên môn hóa bộ phận CSKH: Việc CSKH và

giải quyết thắc mắc của họ là một nghệ thuật, đòi hỏi sự

tận tâm và tinh tế Do đó, cần chuyên môn hóa bộ phận

CSKH, xây dựng đội ngũ điện thoại viên chất lượng

- Hoàn thiện quy trình CSKH: Cần làm cho các thủ

tục trở nên nhanh gọn, linh hoạt, tránh rườm rà, rắc rối

gây khó khăn cho khách hàng, bằng cách giảm tải các

thủ tục, giấy tờ không cần thiết, các thủ tục được giảm

tải sẽ tạo thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ,

giảm bớt các thao tác cho nhân viên, hạn chế sai sót, rút

ngắn thời gian xử lý dẫn tới nâng cao dịch vụ CSKH

- Hoàn thiện quy trình giải quyết khiếu nại: CSKH

là việc rất quan trọng và nhạy cảm, vì khi khách hàng

phản ánh về dịch vụ, họ thường cảm thấy khó chịu và

hoài nghi, không tin tưởng vào dịch vụ

Giải pháp kiểm tra, giám sát công tác CSKH Để

đạt hiệu quả trong công tác kiểm tra và giám sát, cần

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Thị Hồng Nhung (2019), Nâng cao chất lượng dịch vụ CSKH tại Trung tâm kinh doanh

VNPT Lào Cai, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh

doanh - Đại học Thái Nguyên

2 Lưu Phương Dung (2017), Quản lý dịch vụ CSKH mạng Vinaphone tại Tổng Công ty Dịch vụ

Viễn thông, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

3 Phan Đình Luyện (2014), Hoàn thiện công tác CSKH của VNPT Long An, Luận văn thạc sĩ

Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh

4 Trung tâm kinh doanh VNPT - Trà Vinh (2019-2022), Báo cáo hoạt động kinh doanh các năm,

từ năm 2019 đến 2022.

5 Yohane Matanga (2020), The Role of Customer care in bringing Customer Satisfaction in

Private Universities A case of University of Arusha, Tanzania, International Journal of Research

and Innovation in Social Science, 4, 530-537.

Trang 21

nhà sản xuất, các nhà thiết kế nắm bắt được xu hướng của giới trẻ, nhóm tác giả quyết định thực hiện nguyên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Gen Z”, từ đó đưa ra một số hàm ý quản trị cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm local brand của thế hệ Gen Z.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Theo Mankiw (2006), hành vi ra quyết định lựa chọn của người tiêu dùng được định hướng bởi sự tối đa hóa tính hữu ích trong lượng ngân sách nhất định Khía cạnh quá trình ra quyết định có 5 giai đoạn (Kotler và Armstrong, 2004): Hình thành về nhu cầu; Tìm kiếm thông tin; Đánh giá lựa chọn; Quyết định mua; Hành vi sau mua sắm Có thể nhận định rằng, hành vi lựa chọn của người tiêu dùng là những phản ứng dưới tác động của những kích thích bên ngoài và bên trong, cùng với quá trình diễn biến tâm lý thể hiện thông qua các giai đoạn với những đặc điểm và trải nghiệm tại các điểm chạm cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Nguyễn Hồng Quân, 2021)

GIỚI THIỆU

Thời gian gần đây, cụm từ “local

brand” dần trở nên quen thuộc với giới

trẻ khi nó không chỉ trở thành một làn

sóng nhất thời, mà còn tạo nên một xu

hướng thời trang kiểu mới

Gen Z (thế hệ Z) là nhóm đối tượng có

năm sinh trong giai đoạn từ 1995-2012

Đây được xem là thế hệ được sinh ra và

lớn lên trong thời đại đỉnh cao của công

nghệ thông tin với nhiều thay đổi trong

thị trường tiêu dùng Trong lĩnh vực thời

trang, thế hệ gen Z thích sự phá cách

năng động, thời thượng và “khác người”

với mong muốn thể hiện được cá tính

riêng của bản thân Vì vậy, local brand đã

nhanh chóng trở thành lựa chọn hàng đầu

của Gen Z Tuy nhiên, hiện nay, các sản

phẩm local brand chưa thực sự có được

chỗ đứng vững chắc trên trên thị trường

thời trang đối với tập khách hàng Gen

Z Vì vậy, nhằm giúp các doanh nghiệp,

Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Z trên địa bàn TP Hà Nội

TĂNG THỊ HẰNG * VŨ TAM HÒA ** Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc môi trường đến quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Z Thông qua khảo sát 189 khách hàng thuộc thế hệ Z tại TP Hà Nội, nghiên cứu đã chỉ ra 3 yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định sử dụng sản phẩm local brand, gồm: Liên quan đến sản phẩm hội tụ; Thương hiệu và Nhóm tham khảo Kết quả nghiên cứu là tiền đề cho việc đưa ra hàm ý quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh mặt hàng thời trang.

Từ khóa: sản phẩm, local brand, thế hệ Z

Summary

The objective of the study is to evaluate the influence of environmental factors on the decision

to use local brand products of Generation Z (Gen Z) Through a survey of 189 Gen Z customers

in Hanoi city, the research has indicated 3 factors affecting the decision to use local brand products, including: Converged product related factors, Brand and Reference group The research results are the premise for proposing management implications to improve efficiency

in production and business of local brand products of Generation Z for fashion businesses.

Keywords: Product, local brand, Gen Z

* TS., Trường Đại học Mở Hà Nội

** TS., Trường Đại học Thương mại

Ngày nhận bài: 17/5/2023; Ngày phản biện: 17/7/2023; Ngày duyệt đăng: 10/8/2023

Trang 22

chỉ ra rằng “ý định” là dự đoán tốt nhất của hành vi cuối cùng và ý định đồng thời được xác định bởi thái độ và các quy chuẩn chủ quan Lý thuyết TPB của Ajzen (1991) cho rằng, con người thực hiện một hành vi nhất định, nếu họ tin rằng, hành

vi này sẽ mang lại kết quả có giá trị Lý thuyết TPB gồm một tập các mối quan hệ giữa: thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức về kiểm soát và dự định hành vi

Mô hình nghiên cứu

Thông qua lược khảo một số nghiên cứu trong nước và quốc tế, như: Mohammad và cộng sự (2012); Yue Chen, Xiang Yan, Weigou Fan (2015); Lại Kim Duyên, Nguyễn Thị Trúc Ngân (2021)…, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới

Quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Z trên địa bàn TP Hồ Nội gồm

6 biến độc lập: Môi trường văn hóa - xã

hội; Giá cả; Chất lượng sản phẩm; Dịch vụ đi kèm và khuyến mại; Thương hiệu và Nhóm tham khảo như Hình

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định lượng Trong nghiên cứu định tính, nhóm tác giả tiến hành phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm để xây dựng thang đo, thiết kế bảng câu hỏi khảo sát với 27 biến quan sát

Về nghiên cứu định lượng, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu với kích thước mẫu là 169, phương pháp chọn mẫu phi xác suất Đối tượng khảo sát là các khách hàng thuộc thế hệ Z trên địa bàn TP Hà Nội Thời gian khảo sát được thực hiện từ

ngày 01/3 đến này 30/3/2023 (Bài viết sử

dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kiểm định độ tin cậy

Sau khi thực hiện kiểm định lần 1, biến MT1 bị loại do có hệ số tương quan biến tổng là 0.26 < 0.3 Sau khi thực hiện kiểm định lần 2, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo đều > 0.6 (Bảng 1)

Như vậy, thang đo các yếu tố ảnh hưởng và quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Z đều đảm bảo độ tin cậy Các biến quan sát của các thang

đo này sẽ được tiếp tục đưa vào thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Fishbein and Ajzen (1975) đề xuất mô hình Hành vi Hợp lý (TRA) giải thích và dự đoán ý định hành vi trong

các trường hợp chấp nhận một sản phẩm Lý thuyết này

HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

BẢNG 1: KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY

Số lượng biến quan sát trước kiểm định

Số lượng biến quan sát sau kiểm định

Hệ số Cronbach’s Alpha

Biến quan sát loại bỏ

1 Môi trường văn hóa - xã hội (MT) 4 3 606 MT1

4 Dịch vụ đi kèm và khuyến mại (DVKM) 4 4 813

BẢNG 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA

Trang 23

Kiểm định tương quan (Bảng 3) cho thấy, hệ số Durbin - Watson 1.883 nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5, nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan

chuỗi bậc nhất Như vậy, mô hình hồi quy đa biến thỏa

mãn các điều kiện đánh giá và kiểm định độ phù hợp của các kết quả nghiên cứu

Đánh giá hiện tượng cộng tuyến trong mô hình hồi

quy qua hệ số phóng đại phương sai (VIF), cho thấy các giá trị VIF đều < 10 (Bảng 4), do vậy dữ liệu không

vi phạm giả định đa cộng tuyến

Đánh giá ý nghĩa của hệ số hồi quy qua giá trị Sig

kiểm định t, cho thấy biến X4 có giá trị Sig kiểm định

t = 0.235 > 0.05, do đó biến này không có ý nghĩa trong mô hình hồi quy Hay nói cách khác, biến này không có sự tác động đáng kể lên biến phụ thuộc Y Các biến còn lại gồm X1, X2, X3 đều có Sig kiểm định t < 0.05,

do đó các biến này đều có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên biến phụ thuộc Y

Các biến độc lập đều có hệ số hồi quy chuẩn hóa mang dấu dương, như vậy các biến độc lập có tác động thuận chiều lên biến phụ thuộc Y

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa biến phụ thuộc quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Z và 3 biến độc lập X1 (LIENQUANDENSP), X2 (THUONGHIEU), X3 (NHOMTHAMKHAO) được thể hiện trong phương trình hồi quy sau:

Y (QUYETDINH) = 0.398 + 0.323X1 + 0.273X2 + 0.248X3 + 0.227

Như vậy, nếu biến Liên quan đến sản phẩm hội tụ tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến còn lại không có sự thay đổi, thì biến Quyết định tăng 0.323 đơn vị

Tương tự lần lượt các biến: Thương hiệu và Nhóm tham khảo tăng 1 đơn vị trong điều kiện các biến còn lại không có sự thay đổi, thì biến Quyết định lần lượt tăng 0.273 và 0.048 đơn vị Hệ số Beta chuẩn hóa nào càng lớn, thì mức độ ảnh hưởng của nhóm nhân tố đó lên Quyết định lựa chọn càng cao

Phân tích EFA

Kết quả kiểm định KMO lần 1 cho

thấy, các biến GT4, TK4 và TH2 không

đạt yêu cầu Kết quả kiểm định KMO

lần 2 đối với các biến độc lập cho thấy,

hệ số KMO là 0.900 > 0.5, do đó phân

tích nhân tố là phù hợp Đồng thời, giá trị

Sig < 0.05 chứng tỏ các biến quan sát có

tương quan với nhau trong tổng thể

Kết quả phân tích tổng phương sai

trích thể hiện giá trị Eigenvalues =

1.027 tại yếu tố thứ 4; như vậy, 4 yếu

tố rút trích được từ EFA có ý nghĩa tóm

tắt thông tin các biến quan sát đưa vào

tốt nhất Giá trị tổng phương sai trích là

60.242% > 50%, điều này chứng minh

60,242% biến thiên của dữ liệu được giải

thích bởi 4 yếu tố thể hiện ở Bảng 2

Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu

thập được thông qua các bước phân tích

độ tin cậy thang đo và phân tích EFA, mô

hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 4

biến độc lập để đo lường biến phụ thuộc

là Quyết định sử dụng sản phẩm local

brand như sau: X1 - LIENQUANDENSP

(Liên quan đến sản phẩm hội tụ) gộp

các yếu tố: Chất lượng sản phẩm; Giá

cả; Dịch vụ đi kèm và khuyến mại; X2

- THUONGHIEU (Thương hiệu); X3

- NHOMTHAMKHAO (Nhóm tham

khảo); X4 - MOITRUONG (Môi trường);

Biến phụ thuộc là Y= QUYETDINH

(Quyết định)

Các giả thuyết nghiên cứu được thiết

lập lại như sau:

H1: Yếu tố liên quan đến sản phẩm

hội tụ từ chất lượng sản phẩm và xu

hướng thời trang, giá cả và dịch vụ đi

kèm đến khuyến mại có ảnh hưởng đến

Quyết định sử dụng sản phẩm

H2: Thương hiệu có ảnh hưởng đến

Quyết định sử dụng sản phẩm

H3: Nhóm tham khảo có ảnh hưởng

đến Quyết định sử dụng sản phẩm.

H4: Môi trường văn hóa xã hội có ảnh

hưởng đến Quyết định sử dụng sản phẩm

Phân tích hồi quy đa biến

Kết quả kiểm định (Bảng 3) cho thấy,

giá trị R2 hiệu chỉnh = 0.526, cho thấy

4 nhân tố độc lập đưa vào phân tích hồi

quy ảnh hưởng 52.6% sự biến thiên của

biến phụ thuộc, còn lại 47.4% là do các

biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên

Điều nay cho thấy, mô hình hồi quy tuyến

tính này phù hợp với tập dữ liệu của mẫu

ở mức 52.6%, tức là các biến độc lập giải

thích được 52.6% sự biến thiên của biến

phụ thuộc (QUYETDINH)

BẢNG 3: KIỂM ĐỊNH MỨC ĐỘ GIẢI THÍCH CỦA MÔ HÌNH

R R 2 R 2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin-Watson

a Biến độc lập: (Hằng số), X4, X2, X3, X1

b Biến phụ thuộc: Y

BẢNG 4: HỆ SỐ HỒI QUY

Trang 24

nghiệp nên có hệ thống trả lời tự động để đảm bảo sự tương tác với khách hàng 24/7

Đối với yếu tố Thương hiệu

Doanh nghiệp cần chú ý xây dựng và thiết lập sứ mệnh của mình để tăng độ tin cậy của khách hàng, giúp khách hàng thấu hiểu được giá trị mà doanh nghiệp muốn đem đến cho họ Xây dựng bộ thương hiệu nhận diện: tên - logo - slogan, dựa trên giá trị cốt lõi cần phải nhất quán với sứ mệnh mà doanh nghiệp đã thiết lập

Đối với yếu tố Nhóm tham khảo

Với văn hóa thần tượng của thế hệ Z hiện nay, đôi khi họ lựa chọn sản phẩm chỉ đơn giản vì thần tượng của họ là người đại diện của thương hiệu đó Vì vậy, doanh nghiệp nên lựa chọn người đại diện cho thương hiệu của mình là những người nổi tiếng có thể ở nhiều lĩnh vực khác nhau (ca sĩ, diễn viên, idol…) để quáng bá sản phẩm, tăng độ nhận diện thương hiệu

Doanh nghiệp có thể xây dựng các nội dung, hình ảnh trên các kênh truyền thông hướng đến tình bạn, hay các chương trình give-away mà có điều kiện về việc giới thiệu sản phẩm đến bạn bè của họ

Với sự phát triển của xã hội cùng mong muốn có những phong cách riêng phù hợp với bản thân đã thúc đẩy thế hệ

Z tìm đến các chuyên gia để định hình phong cách cho bản thân Vì vậy, các doanh nghiệp có thể xây dựng nội dung quảng cáo kết hợp với các chuyên gia trong quảng bá sản phẩm.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP

Kết luận

Kết quả phân tích hồi quy chứng minh các giả

thuyết H1, H2, H3 đã được chấp nhận và được kiểm

định phù hợp Theo phương trình hồi quy “Quyết định

sử dụng sản phẩm local brand của thế hệ Z” có quan

hệ tuyến tính với các yếu tố

Dựa trên độ lớn của các hệ số hồi quy chuẩn hóa của

các biến độc lập, thì các yếu tố Liên quan đến sản phẩm

hội tụ có ảnh hưởng lớn nhất; tiếp theo là yếu tố Thương

hiệu và cuối cùng là Nhóm tham khảo có mức độ ảnh

hưởng thấp nhất tới Quyết định sử dụng sản phẩm local

brand của thế hệ Z trên địa bàn TP Hà Nội

Đề xuất các giải pháp

Từ phần phân tích kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên

cứu đưa ra được một số khuyến nghị trong việc thúc

đẩy quyết định sử dụng sản phẩm local brand của thế

hệ Z như sau:

Đối với yếu tố Liên quan đến sản phẩm hội tụ

Về giá bán sản phẩm Các chính sách về giá cần

được xây dựng dựa trên các yếu tố về đối tượng khách

hàng mục tiêu cụ thể dựa trên chất lượng sản phẩm

phân chia các mức giá khác nhau để có thể tiếp cận

nhiều phân khúc khách hàng

Về chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp nên tìm kiếm

nguyên vật liệu đầu vào ở các khu vực trong nước để tối ưu

hóa chi phí vận chuyển và hạn chế các vấn đề về pháp lý

Áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến trong khâu

sản xuất Điều này đi đúng với đặc điểm “thói quen chi

tiêu đổi mới” của thế hệ Z, họ sẵn sàng bỏ ra số tiền

lớn hơn để sở hữu sản phẩm local brand có giá cả phù

hợp với chất lượng sản phẩm

Về các dịch vụ đi kèm và khuyến mại Xây dựng hệ thống

chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp Ngoài ra, doanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ajzen, I., and Fishbein, M (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior: An Introduction to

theory and research, Addition-Wesley, Reading, MA.

2 Ajzen, I (1991), Organizational Behavior and Human Decision Processes, Elsevier Inc,

50(2), 179-211

3 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb

Thống kê

4 Kotler, P., Armstrong, G (2004), Nguyên lý tiếp thị, Nxb Thống kê

5 Kotler, P., Wong, V., Saunders, J., and Armstrong, G (2005), Corporate social responsibility:

Doing the mostgood for your company and your caus, Hoboken, N.J: Wiley

6 Mankiw, N G (2006), Principles of economic (4th ed.), Cincinnati, OH: South-Western College Pub.

7 Mohammad Hossein Moshref Javadi et al (2012), An Analysis of Factors Affecting on Online

Shopping Behavior of Consumers, International Journal of Marketing Studies, 4(5).

8 Lại Kim Duyên, Nguyễn Thị Trúc Ngân (2021), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm

quần áo thương hiệu nội địa của sinh viên tại TP Chí Minh, Hội nghị khoa học trẻ lần 3 năm 2021.

9 Nguyễn Hồng Quân (2021), Hành vi tiêu dùng dịch vụ giải trí trải nghiệm công nghệ thực tế

ảo: Phân tích từ sự hài lòng đến lòng trung thành dịch vụ của khách hàng tại Hà Nội, Tạp chí Quản

lý và Kinh tế quốc tế, 137(5), 83-101

10 Xiang Yan, Weigou Fan (2015), The joint moderating role of trust propensity and gender on

consumers’ online shopping behavior, Computers in Human Behavior, 43, 272-283.

Trang 25

Do đó, tạo động lực làm việc cho nhân viên bằng cách điều chỉnh từ hành vi của lãnh đạo là một trong những

xu hướng quản trị mới ít có nghiên cứu thực hiện Việc thực hiện nghiên cứu này tại Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An, nhằm giúp lãnh đạo Công ty có một hướng mới trong các giải pháp nâng cao năng suất lao động của nhân viên là cần thiết

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Về động lực và động lực bên trong

Động lực làm việc hoặc động viên khuyến khích trong công việc (Work Motivation) là một khái niệm phong

ĐẶT VẤN ĐỀ

Đội ngũ nhân viên luôn được xem là

một nguồn tài nguyên quý nhất của một

doanh nghiệp Đội ngũ nhân viên giỏi sẽ là

một lợi thế cạnh tranh lớn nhất của bất kỳ

doanh nghiệp nào Trong nhiều cách tạo

ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức, thì lợi thế

về con người được xem là yếu tố cốt lõi

Thực tế cho thấy, trong sự thành công

của doanh nghiệp, ngoài những yếu tố

thành công từ bên ngoài phần nào mang

tính khách quan, thì yếu tố chủ quan từ

lãnh đạo sẽ tạo nhiều động lực đối với

nhân viên, nhất là động lực bên trong

Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến động lực làm việc

bên trong của nhân viên

- Nghiên cứu tình huống tại Công ty TNHH Xổ số Kiến thiết Long An

NGUYỄN THỊ HOÀI TRINH * Tóm tắt

Bài viết nghiên cứu mối quan hệ giữa các thành phần của phong cách lãnh đạo chuyển đổi và động lực làm việc bên trong của người lao động tại Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến thiết Long An Nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn là định tính và định lượng, trong đó định tính dùng để điều chỉnh thang đo và định lượng dùng để kiểm định mô hình Một mẫu thuận tiện gồm 150 phần tử được thu thập để kiểm định mô hình lý thuyết Kết quả cho thấy, trong 4 thành phần của biến độc lập được xây dựng trong mô hình sau khi kiểm định tất cả đều có ý nghĩa thống kê, đó là: Hấp dẫn bằng hành vi; Hấp dẫn bằng phẩm chất; Hấp dẫn bằng quan tâm đến từng cá nhân và Hấp dẫn bằng trí tuệ

Từ khóa: lãnh đạo, hấp dẫn, lãnh đạo chuyển đổi, động lực bên trong

Summary

The article investigates the relationship between the components of transformational leadership style and the internal working motivation of employees at Long An Lottery One Member Limited Liability Company The research is carried out using two methods: qualitative and quantitative, in which qualitative is used to adjust the scale and quantitative is used to test the model A convenience sample of 150 observations was collected to test the theoretical model The testing results show that, in 4 components of independent variables built in the model, all are statistically significant, including: Idealized Influence Behavior; Idealized Influence Attribution; Individualized Consideration; and Intellectual Stimulation.

Keywords: Leadership, attractiveness, transformative leadership, internal motivation.

* Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh | Email: nthtrinh@hcmunre.edu.vn

Ngày nhận bài: 24/6/2023; Ngày phản biện: 20/7/2023; Ngày duyệt đăng: 10/8/2023

Trang 26

một sự nỗ lực lớn, họ sẽ có thể đạt được nhiều hơn sự mong đợi Từ đó, tìm cách khơi dậy và đáp ứng các nhu cầu cao hơn Burm (1978) đã phân biệt được 2 loại người lãnh đạo: Người lãnh đạo chuyển đổi và người lãnh đạo nghiệp vụ Trong đó lãnh đạo chuyển đổi theo sau bằng sự hấp dẫn (Idealized Influence-II), bằng nguồn cảm hứng (Inspirational Montivation-IM), bằng khuyến khích trí tuệ (Intellectual Stimulation-IS) và bằng quan tâm đến từng cá nhân (Individualized Consideration-IC)

Avolio và Bass (1995) đã đưa ra mô

hình lãnh đạo toàn diện (The full range

of Leadership Questionare-5X) Trong đó, người lãnh đạo chuyển đổi được đo bằng 5 yếu tố: Hấp dẫn bằng hành vi (Idealized Influence Behavior - IB); Hấp dẫn bằng phẩm chất (Idealized Influence Attribution - IA); Hấp dẫn bằng nguồn cảm hứng - kích thích (Inspirational Motivation - IM); Hấp dẫn bằng khuyến khích trí tuệ (Intellectual Stimulation - IS); Hấp dẫn bằng quan tâm đến từng cá nhân (Individualized consideration - IC) Trong nghiên cứu này sẽ kiểm định 4 trong 5 phẩm chất của phong cách lãnh đạo chuyển đổi là: IB, IA, IS và IC

Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến động lực bên trong

Theo Ao Thu Hoài (2013), phong cách lãnh đạo ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên, điều này ảnh hưởng đến động lực chính bản thân của người lao động Hành vi lãnh đạo chuyển đổi cho phép các nhà lãnh đạo nắm bắt mối quan hệ cảm xúc chặt chẽ với nhân viên dưới quyền Điều này cho thấy, nhà lãnh đạo chuyển đổi kích thích sự gắn kết tổ chức tốt hơn (Bass, 1985), tạo động lực làm việc tốt hơn

Tổng hợp các nghiên cứu trước đây có thể khẳng định, mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo với động lực làm việc của nhân viên từ trước tới nay đã thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong các lĩnh vực khác nhau Nhiều nghiên cứu đã khẳng định, có mối quan hệ mạnh mẽ giữa hành vi lãnh đạo và tạo động lực làm việc bên trong cho nhân viên

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về mối quan hệ dương giữa 2 biến phong cách lãnh đạo chuyển đổi và động lực làm việc của nhân viên cũng được khẳng định, mặc dù các nghiên cứu chưa nhiều Điển hình là nghiên cứu của tác giả Trần Kim Dung (2005) khi cho rằng, phẩm

phú, đa chiều vẫn chưa có sự thống nhất, có nhiều tranh

cãi trong nhận thức khoa học và cả khi vận dụng vào thực

tiễn Động lực làm việc là sự khát khao và tự nguyện của

con người nhằm tăng cường sự nỗ lực để đạt được mục

đích hay một kết quả cụ thể Nói cách khác, động lực bao

gồm tất cả những lý do khiến con người hành động (Bùi

Thị Thu Minh và Lễ Nguyễn Đoan Khôi, 2014)

Theo Guay và cộng sự (2010) (được trích trong (Lai,

2011)) thì Động lực là lý do thúc đẩy hành vi; trong khi

đó, Broussard và Garrison (2004) (cũng được trích trong

(Lai, 2011)), định nghĩa, động lực là thuộc tính mà nó

thúc đẩy chúng ta làm hoặc không làm điều gì đó

Động lực bên trong được định nghĩa như là một hoạt

động gắn liền với sự thỏa mãn hơn là những hành động

độc lập riêng biệt Khi được thúc đẩy bởi những hành

động từ bên trong, một người sẽ được kích thích hành

động vì mục đích tiêu khiển, thách thức hơn là hành

động vì kết quả, làm việc vì những yếu tố bên ngoài,

phần thưởng hay sức ép nào khác Quan điểm này phù

hợp với định nghĩa của Warr và cộng sự (1979) được

trích dẫn trong Suteerawut và cộng sự (2016), theo đó,

động lực bên trong là mức độ mà một người làm tốt

công việc của chính họ với mục đích làm thỏa mãn từ

bên trong suy nghĩ của họ” Trong khi đó, động lực từ

bên ngoài là những động lực mà nó gắn liền với những

hoạt động nhằm vào một kết quả cụ thể Do vậy, động

lực bên ngoài khác với động lực bên trong, vì động lực

bên trong là những hoạt động nhằm vào sự thích thú

của chính hoạt động đó mang lại

Về lãnh đạo và phong cách lãnh đạo chuyển đổi

Lãnh đạo: Có khá nhiều định nghĩa về lãnh đạo, với

góc nhìn riêng có của mỗi cá nhân, chung quy lại lãnh

đạo là quá trình gây ảnh hưởng nhằm đạt được mục tiêu

của tổ chức Theo Yukl (2002) được trích trong Phạm Vũ

Anh (2017), thì lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến

người khác để họ hiểu và đồng ý về những công việc

cần thực hiện và thực hiện nó như thế nào một cách hiệu

quả… quá trình tạo điều kiện thuận lợi cho các cá nhân

và tập thể nỗ lực đạt được mục tiêu của tổ chức đề ra

Phong cách lãnh đạo chuyển đổi: Burm (1978) cho

rằng, lãnh đạo chuyển đổi là một phong cách trong đó

các nhà lãnh đạo khuyến khích và tạo động lực cho cấp

dưới của mình bước xa hơn lợi ích riêng, để xây dựng

cam kết cho các nhiệm vụ và mục tiêu của tổ chức Các

nhà lãnh đạo chuyển đổi sẵn sàng hy sinh lợi ích của

mình đối với mục tiêu chung và các giá trị của tổ chức

Phong cách lãnh đạo này nhấn mạnh vào việc khơi dậy

những người phò tá bằng cách thúc đẩy tầm nhìn mới,

HÌNH: MÔ HÌNH ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU

Nguồn: Tác giả nghiên cứu lý thuyết và đề xuất

Trang 27

Kết quả phân tích với các biến phụ thuộc (Bảng 4), KMO = 0.732, nằm trong khoảng 0.5 < KMO < 1, nghĩa là việc phân tích EFA là thích hợp Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett (Sig = 0.000) < 0.05, cho thấy các biến này có tương quan với nhau trong tổng thể

Nghiên cứu trích được 1 nhân tố tại Eigenvalue = 2.563 với tổng phương sai trích TVE là 64.070%

Kiểm định mô hình nghiên cứu

Qua phân tích mô hình hồi quy bội với 4 biến độc lập, kết quả cho thấy tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê, cụ thể: Biến IA có hệ số β chuẩn hóa = 0.285 (Sig = 0.000); Biến IB có hệ số β chuẩn hóa = 0.274 (Sig = 0.000); Biến IC có hệ số β chuẩn hóa = 0.189 (Sig = 0.006); Biến IS có hệ số β chuẩn hóa = 0.161 (Sig = 0.037) (Bảng 5)

Sau khi hồi quy với 4 biến độc lập cho thấy, mô hình phù hợp với dữ liệu và tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở mức 95% và phương trình hồi quy chuẩn hóa là:

IM = 0.285*IA + 0.274*IB + 0.189* IC + 0.161*IS

Để kiểm tra tính phù hợp của mô hình, tác giả tìm sự vi phạm của các giả định Kết quả cho thấy: Sự phù hợp của

chất lãnh đạo và ảnh hưởng tới thái độ

của người lao động, trong đó sự cam kết

với tổ chức là một biểu hiện

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết

nghiên cứu

Trên cơ sở tổng quan các nghiên cứu

trước đó, tác giả đề xuất mô hình nghiên

cứu như Hình

Các giả thuyết được đề xuất như sau:

H1+: Yếu tố Hấp dẫn bằng hành vi

có tác động cùng chiều đến Động lực làm

việc bên trong của nhân viên

H2+: Yếu tố Hấp dẫn bằng phẩm

chất có tác động cùng chiều đến Động

lực làm việc bên trong của nhân viên

H3+: Yếu tố Hấp dẫn bằng quan tâm

đến từng cá nhân có tác động cùng chiều

đến Động lực làm việc bên trong của

nhân viên

H4+: Yếu tố Hấp dẫn bằng kích thích

trí tuệ có tác động cùng chiều đến Động

lực làm việc bên trong của nhân viên

Phương pháp nghiên cứu

Để đảm bảo tính khoa học, nghiên

cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn

chính là nghiên cứu sơ bộ định tính và

nghiên cứu chính thức định lượng Để có

dữ liệu nghiên cứu, trong năm 2022, tác

giả thực hiện khảo sát 150 khách hàng

(Bài viết sử dụng cách viết số thập phân

theo chuẩn quốc tế)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kết quả nghiên cứu định tính

Kết quả nghiên cứu định tính để điều

chỉnh thang đo, kết quả các chuyên gia

đều đồng ý các thành phần của mô hình

nghiên cứu và chỉ điều chỉnh câu hỏi cho

phù hợp với lãnh vực nghiên cứu, số biến

quan sát vẫn giữ nguyên 16 biến độc lập

và 4 biến phụ thuộc

Kết quả nghiên cứu định lượng

Phân tích Cronbach’s Alpha

Kết quả chạy Cronbach’s Alpha

(Bảng 1) cho thấy, cả 5 thành phần đều

có hệ số > 0,6 (đạt mức yêu cầu)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Kết quả phân tích với các biến độc

lập (Bảng 2 và 3) cho thấy, KMO =

0.836 nằm trong khoảng 0.5 < KMO <

1, nghĩa là việc phân tích EFA là thích

hợp Mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett

(Sig = 0.000) < 0.05, cho thấy các biến

này có tương quan với nhau trong tổng

thể Nghiên cứu trích được 5 nhân tố tại

Eigenvalue = 1.412, với tổng phương sai

BẢNG 2: KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BATLETT CÁC BIẾN ĐỘC LẬP

Trang 28

Động lực làm việc bên trong phụ thuộc vào 4 thành phần là: (1) Hấp dẫn bằng phẩm chất (IA); (2) Hấp dẫn bằng hành vi (IB); (3) Hấp dẫn bằng quan tâm đến từng cá nhân (IC) và (4) Hấp dẫn bằng kích thích trí tuệ (IS); 4 giả thuyết được thỏa mãn là H1, H2, H3, H4 với độ tin cậy 95%.Qua kết quả nghiên cứu cho thấy, để thúc đẩy động lực làm việc bên trong của người lao động, ngoài yếu tố vật chất, còn một cách khác để thúc đẩy là thông qua phong cách lãnh đạo, có nghĩa là người lãnh đạo phải là người gương mẫu trong con mắt của cấp dưới Điều này được thực hiện thông qua đào tạo về phong cách của người lãnh đạo phải là phong cách chuyển đổi Trong đó, lãnh đạo chuyển đổi bằng sự hấp dẫn bằng phẩm chất (thể hiện là người gương mẫu, liêm chính); hấp dẫn bằng hành vi (hành

vi đúng và việc làm đúng chuẩn); bằng khuyến khích trí tuệ (khuyến khích sáng tạo, đổi mới); bằng quan tâm đến từng cá nhân (sự quan tâm, yêu thương và sự gắn kết với đồng nghiệp).

mô hình (F = 25.937, Sig = 0.000); Hiện tượng phương

sai thay đổi (chuẩn đoán bằng hình ảnh-ScatterPlot),

sai số có phân phối chuẩn (Mean = 2.23E-16; Std.Dve

= 0.987), phần dư là độc lập không xảy ra hiện tượng

tương quan (Durbin Watson = 1.899 và không xảy ra

hiện tượng đa cộng tuyến (0 ≤ VIF ≤ 2) (Hoàng Trọng và

Chung Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Như vậy, tất cả các

nhân tố của mô hình đều thỏa mãn yêu cầu

KẾT LUẬN

Trong nghiên cứu này, tác giả đã đề xuất mô hình

gồm 4 nhân tố tác động đến động lực làm việc bên trong

của cán bộ, nhân viên Công ty TNHH MTV Xổ số Kiến

thiết Long An Kết quả kiểm định hồi quy chỉ ra rằng,

BẢNG 5: HỆ SỐ HỒI QUY GIỮA CÁC BIẾN

Mô hình chưa chuẩn hóa Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig đa cộng tuyến Kiểm tra

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ao Thu Hoài (2013) Mối quan hệ giữa phong cách lãnh đạo và hành vi nhân viên: Kiểm

chứng tại các doanh nghiệp bưu chính Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành kinh tế học,

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

2 Avolio, B J., Bass, B M., and Jung, D I (1995), MLQ multifactor leadership questionnaire:

Technical Report, Redwood city, CA: Mindgarden.

3 Bass, Bamer M (1985), Leadership and Performamce Beyond Expectations, Free Press,

Newyork, NY

4 Bartol, K M, and Martin, D C (1998), Management, 3 rd ed, McGraw-Hill, Newyork, NY.

5 Burm J M (1978), Leadership, Harper & Row, NewYork, NY.

6 Bùi Thị Thu Minh, Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến

động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở tổng công ty lắp máy Việt Nam, Tạp chí khoa

học Trường Đại học Cần Thơ, 35, 66-78.

7 Bùi Thị Thúy Hằng (2011), Động cơ học tập theo lý thuyết tự quyết, Tạp chí Khoa học Giáo

dục, 66, 44-49.

8 Hoàng Trọng và Chung Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu với SPSS, Nxb Thống kê.

9 Hoàng Trọng và Chung Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng trong kinh tế-xã hội,

Nxb Thống kê

10 Lai, E R (2011), Metacognition: A Literature Review Research Report, Research Reports,

41, retrieved from http://www.datec.org.uk/CHAT/chatmeta1.htm

11 Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2008), Nghiên cứu khoa học Marketing-Ứng

dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

12 Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, Nxb Tài chính.

13 Phạm Vũ Anh (2017), Ảnh hưởng của phong cách lãnh đạo chuyển đổi đến động lực làm việc

của nhân viên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế - Luật.

14 Trần Kim Dung (2005), Phẩm chất lãnh đạo và ảnh hưởng của phẩm chất lãnh đạo đến cam kết tổ

chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Mã số: CS-2005-50.

15 Suteerawut, N El et al (2016), Effects of Job Autonomy and Positive Capital on Job Prformance

of Banking Employees: Mediating Role of Intrinsic Work Motivation, The Asian Conference on

Psychlogy and the Behavioral Sciences, The International Academic Forum

Trang 29

sở lý luận và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với bảo vệ môi trường là cần thiết.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT Phát triển du lịch là quá trình lớn lên, tăng tiến

mọi mặt của toàn lĩnh vực du lịch Nó bao gồm sự tăng trưởng quy mô, số lượng và đồng thời nâng cao các chất lượng hoạt động du lịch Du lịch đã được ủng hộ như một chiến lược phát triển để tạo ra ngoại hối, tăng cán cân thanh toán, tăng GDP, thu hút vốn đầu tư và phát triển, tăng chuyển giao công nghệ, tăng việc làm và thúc đẩy các giá trị hiện đại trong cuộc sống như các nước phương Tây (Shaw và Williams, 1994)

GIỚI THIỆU

Là một trong bảy điểm đến du lịch

lớn của cả nước, cùng với lịch sử lâu

đời, ĐBSCL tự hào có nguồn tài nguyên

du lịch tự nhiên và văn hóa phong phú,

cũng như các mặt hàng liên quan đến

du lịch hấp dẫn Do đó, điều cần thiết

và quan trọng không chỉ là mở rộng du

lịch, mà còn phải bảo tồn và phát triển

tài nguyên du lịch, bảo tồn môi trường

sinh thái, đảm bảo công bằng xã hội để

phát triển du lịch, đặc biệt là phát triển

bền vững du lịch Trong bối cảnh đó,

việc nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ

Đề xuất mô hình nghiên cứu

các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển

du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long

TRẦN LINH ĐĂNG ** Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gắn với bảo vệ môi trường Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các nhân có ảnh hưởng đến Phát triển

du lịch vùng ĐBSCL gắn với bảo vệ môi trường thông qua một biến trung gian là Phát triển du lịch vùng ĐBSCL, gồm 8 nhân tố: (1) Chính sách quản lý du lịch gắn với bảo vệ môi trường; (2) Nguồn nhân lực du lịch, (3) Môi trường du lịch và bảo vệ môi trường; (4) Khả năng tiếp cận; (5) Cơ sở hạ tầng; (6) Tài nguyên du lịch; (7) Sản phẩm du lịch có ảnh hưởng; (8) Phát triển du lịch ĐBSCL.

Keywords: phát triển du lịch, bảo vệ môi trường, Đồng bằng sông Cửu Long.

Summary

The study aims to systematize the theoretical basis and identify the factors affecting tourism development in the Mekong Delta region in association with environmental protection From the research results, the authors propose a model to study the factors that affect tourism development in the Mekong Delta associated with environmental protection through

an intermediate variable, tourism development in the Mekong Delta, including 8 factors

as follows: (1) Tourism management policy associated with environmental protection; (2) Tourism human resources, (3) Tourism environment and environmental protection; (4) Accessibility; (5) Infrastructure; (6) Tourism resources; (7) Influential tourism products; (8) Tourism development in the Mekong Delta.

Keywords: tourism development, environmental protection, Mekong Delta.

* PGS, TS., Khoa Marketing - Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Công nghệ TP Hồ Chí Minh

Email: np.tu@hutech.edu.vn

** NCS., Khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Hoa Sen | Email: dang.tranlinh@hoasen.edu.vn

Ngày nhận bài: 20/7/2023; Ngày phản biện: 10/8/2023; Ngày duyệt đăng: 15/8/2023

Trang 30

cho việc bảo tồn các khu vực tự nhiên Trong nhiều dự án du lịch, bảo tồn môi trường tự nhiên, văn hóa và xây dựng là tiêu chí quan trọng để một dự án được đánh giá khả thi khi được cấp phép Hơn nữa, một số dự án của chính phủ có

xu hướng ngăn cản các cộng đồng địa phương sử dụng trái phép và lạm dụng tài nguyên thiên nhiên đã được quan tâm bởi các cấp chính quyền bằng việc cho phép đóng cửa nhiều dự án gây tổn hại đến môi trường tại các các khu vực tự nhiên được bảo vệ Do đó, du lịch có thể và nên đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường Hành động này có ý nghĩa hơn khi chúng ta suy nghĩ về động

cơ du lịch trong một địa điểm cụ thể Goeldner và cộng sự (2003) đã bày tỏ mối quan ngại đối với sự cạn kiệt và ô nhiễm nguồn tài nguyên đất đai Những tác động dài hạn của sự cạn kiệt tài nguyên rất nghiêm trọng Trong vài thập kỷ tới, ngành du lịch có thể chịu các tác động, như: (1) Sự mất ổn định về chính trị hoặc cạnh tranh về đất đai có thể dẫn đến mất đi các điểm du lịch tiềm năng mới và sự xuống cấp của các điểm đến hiện tại; (2) Mất cảnh quan và động vật hoang dã có thể làm giảm sự hài lòng của khách hàng với các sản phẩm du lịch; (3) Giá nhiên liệu cao hơn có thể dẫn đến tăng chi phí cho hoạt đông du lịch, dẫn đến giảm số lượng du khách

McKercher và Chon (2004) cũng đưa

ra những nhận định tích cực nếu biết kết hợp sự phát triển du lịch và môi trường, như: (1) Nhận thức toàn cầu về thiệt hại môi trường đang phát triển nhanh chóng; (2) Các nguồn lực của ngành công nghiệp lớn nhất thế giới có thể và phải được khai thác để đạt được các mục tiêu môi trường; (3) Ngành công nghiệp có tiềm năng ảnh hưởng đến khách hàng để đạt được những hiệu quả môi trường có lợi; (4) Các hành lang bảo vệ môi trường sẽ tạo áp lực để phát triển thực tiễn môi trường tốt

Nhìn chung, phát triển du lịch và bảo vệ môi trường là phát triển các hoạt động

du lịch trên cơ sở khai thác có kế hoạch các nguồn tài nguyên; đồng thời, quan tâm đến việc đầu tư tôn tạo, bảo tồn và duy trì tính nguyên vẹn của các nguồn tài nguyên, đảm bảo môi trường trong sạch; phải gắn trách nhiệm và quyền lợi của cộng đồng trong việc khai thác và bảo vệ tài nguyên, môi trường

Bảo vệ môi trường

Tại Hội nghị của Liên hợp quốc về môi trường

- con người (1972), tầm quan trọng của vấn đề môi

trường mới chính thức được thừa nhận Tới báo cáo

“Tương lai chung của chúng ta, 1987” của Ủy ban

Thế giới về Môi trường và Phát triển (WCED), người

ta mới thừa nhận mối liên hệ chặt chẽ giữa môi trường

và phát triển thông qua việc đưa ra định nghĩa phát

triển bền vững (Glaesser và cộng sự, 2017) Từ đó

đến nay, khái niệm này không ngừng được phát triển

và hoàn thiện, đặc biệt là từ Hội nghị Thượng đỉnh

Trái đất về Môi trường và Phát triển ở Brazil (1992)

và Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và

Phát triển bền vững ở Nam Phi (2002) Theo đó, vấn

đề cốt lõi của phát triển bền vững là sự phát triển

đảm bảo bền vững trên cả 3 mặt là: kinh tế, xã hội và

môi trường

Theo Tổ chức Du lịch Thế giới của Liên hợp quốc

(United Nation World Tourism Organization Network

- UNWTO, 1980), bảo vệ môi trường trong du lịch là

hoạt động làm giảm các chi phí và nâng cao lợi ích từ

du lịch, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cộng đồng

địa phương, và có thể được thực hiện lâu dài nhưng

không ảnh hưởng xấu đến nguồn sinh thái mà du lịch

phụ thuộc vào (Glaesser và cộng sự, 2017)

Phát triển du lịch và bảo vệ môi trường

Khi nền du lịch của toàn cầu bước vào thế kỷ 21,

nhiều quốc gia trên thế giới công nhận là năm “bản lề”

để đưa các nền kinh tế của các quốc gia đang phát triển

có thể “cất cánh” với “các mục tiêu thiên niên kỷ”

Chính vì lý do đó, chính phủ của nhiều quốc gia trong

đó có Việt Nam đã phải đặt mức độ quan tâm hàng đầu

đối các doanh nghiệp kinh doanh và khai thác du lịch

Bởi, du lịch hiện nay được xem là ngành “công nghiệp

không khói”, môi trường đang trong giai đoạn trung

tâm của sự phát triển du lịch Du lịch không chỉ là một

lực lượng kinh tế mạnh mẽ, mà còn là một yếu tố trong

môi trường tự nhiên

Bất kỳ hình thức phát triển công nghiệp nào cũng

đều có tác động đến môi trường tự nhiên Một số tác

giả đã chỉ ra rằng du lịch có thể dẫn đến hậu quả

tiêu cực về môi trường Bản chất phân cực cao của

sự phát triển cũng tạo ra các vấn đề môi trường khắc

nghiệt Điều này làm giảm chất lượng cuộc sống của

người dân địa phương cũng như đối với khách du lịch

và cuối cùng có thể đe dọa sự tồn tại của ngành du

lịch (Williams và Shaw, 1994) Do thực tế là khách

du lịch phải đi đến điểm đến và thực hiện các hoạt

động vui chơi, tham quan tại điểm đến, chính vì thế

sẽ không tránh khỏi việc khách du lịch có tác động

đến môi trường (Cooper và cộng sự, 1998) Do vậy,

cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên có thể dẫn đến thiếu

nước; tạo ra áp lực rất lớn đối với các nguồn lực địa

phương khác, như: năng lượng, thực phẩm , mà có

thể thiếu hoặc phá hủy cảnh quan đẹp Ô nhiễm từ

khách du lịch có thể ảnh hưởng đến mức độ toàn cầu,

làm xáo trộn dân cư địa phương trong cộng đồng gây

ra Tuy nhiên, du lịch có thể đóng vai trò tích cực

Trang 31

đồng địa phương và giảm thiểu các tác động tiêu cực; (3) Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm thiểu những tác động tiêu cực; (4) Tối đa hóa lợi ích đối với môi trường và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực.Nguyễn Anh Dũng (2018) đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010-2017 Tác giả đã chỉ ra những thành công và những hạn chế của phát triển kinh tế du lịch gắn với đảm bảo an ninh môi trường, đó là: Tồn tại mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế du lịch với đảm bảo an ninh môi trường; Nguồn lực và điều kiện để bảo vệ môi trường còn hạn chế; Suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên và sự xuống cấp của môi trường

ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

Kế thừa các nghiên cứu trong và ngoài nước kết hợp với lý thuyết phát triển du lịch bền vững cũng như

ý kiến chuyên gia, tác giả đề xuất 9 nhân tố ảnh hưởng phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với bảo vệ môi trường như sau: (1) Chính sách quản lý du lịch gắn với bảo vệ môi trường; (2) Nguồn nhân lực du lịch; (3) Môi trường du lịch và bảo vệ môi trường; (4) Khả năng tiếp cận; (5) Cơ sở hạ tầng; (6) Tài nguyên du lịch; (7) Sản

phẩm du lịch; (8) Phát triển du lịch vùng ĐBSCL; (9)

Phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với bảo vệ môi trường; trong đó, nhân tố Phát triển du lịch là biến trung gian (Hình)

Từ đề xuất trên, các tác giả đưa ra các giả thuyết như sau:

H1: Sản phẩm du lịch có tác động tích cực đến Phát

triển du lịch vùng ĐBSCL

H2: Nguồn nhân lực du lịch có tác động tích cực

Phát triển du lịch vùng ĐBSCL

H3: Khả năng tiếp cận có tác động tích cực đến

Phát triển du lịch vùng ĐBSCL

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

Rabindra Nepala và cộng sự (2019)

nghiên cứu tìm ra được các nhân tố tác

động đến môi trường du lịch tại phía

Đông của Đài Loan Kết quả nghiên cứu

qua phân tích hồi quy cho thấy: (1) Các

biện pháp môi trường có ảnh hưởng tích

cực đến Giá trị cảm nhận của du lịch; (2)

Trách nhiệm môi trường cho thấy các

tác động tích cực đáng kể đến Các biện

pháp môi trường; (3) Trách nhiệm về

môi trường có ảnh hưởng tích cực đáng

kể đến Giá trị nhận thức của du lịch

Vu và cộng sự (2020) đã cho thấy tầm

quan trọng và ý nghĩa của việc đánh giá

tác động môi trường du lịch Bên cạnh đó,

nghiên cứu cũng đã phân tích hiện trạng

môi trường du lịch Việt Nam nói chung

và một số khu du lịch điển hình thông qua

các chỉ tiêu về: Chất lượng môi trường;

Chất thải; Các hệ sinh thái đặc trưng;

Vấn đề vệ sinh môi trường Từ đó, nghiên

cứu này đã xây dựng các giải pháp nhằm

giải quyết những mâu thuẫn xảy ra giữa

yêu cầu phát triển du lịch và bảo vệ môi

trường, đảm bảo tính bền vững của môi

trường và hoạt động kinh tế du lịch

Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Thu

Hiền (2020) đã nghiên cứu các tiêu chí

đánh giá và những nhân tố tác động đến

phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam,

dựa trên Bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững

toàn cầu do Hội đồng Du lịch toàn cầu

xây dựng bao gồm 4 nhóm chỉ tiêu, cụ thể

là: (1) Quản lý bền vững, hiệu quả; (2)

Gia tăng lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng

HÌNH: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Nguồn: Đề xuất của các tác giả

Trang 32

với bảo vệ môi trường; (2) Nguồn nhân lực du lịch; (3) Môi trường du lịch và bảo vệ môi trường; (4) Khả năng tiếp cận; (5) Cơ sở hạ tầng; (6) Tài nguyên

du lịch; (7) Sản phẩm du lịch; (8) Phát

triển du lịch vùng ĐBSCL; (9) Phát

triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với bảo vệ môi trường; trong đó, nhân tố thứ 8 là biến trung gian

Cơ sở lý thuyết này giúp cho các nhà lãnh đạo chính quyền và các nhà quản trị ngành du lịch địa phương có những chính sách và chiến lược kinh doanh, cũng như có những giải pháp hoàn thiện hơn về quản lý du lịch và phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường; đồng thời, giúp cho họ hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường vùng ĐBSCL.

H4: Cơ sở hạ tầng có tác động tích cực đến Phát

triển du lịch vùng ĐBSCL

H5: Tài nguyên du lịch có tác động tích cực đến

Phát triển du lịch vùng ĐBSCL

H6: Môi trường du lịch và bảo vệ môi trường có tác

động tích cực đến Phát triển du lịch vùng ĐBSCL

H7: Chính sách phát triển du lịch gắn với bảo vệ

môi trường có tác động tích cực đến Phát triển du lịch

vùng ĐBSCL

H8: Phát triển du lịch ĐBSCL có tác động tích cực

đến Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường vùng

ĐBSCL

KẾT LUẬN

Thông qua khảo cứu cơ sở lý thuyết, tổng quan

nghiên cứu, nhóm tác giả đã đề xuất 9 nhân tố ảnh

hưởng phát triển du lịch vùng ĐBSCL gắn với bảo vệ

môi trường, gồm: (1) Chính sách quản lý du lịch gắn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Cooper, C., Fletcher, J., Gilbert, D., and Wanhill, S (1998), Tourism: Principles and Practice

(2 ed.), New York: Longma.

2 Church, A (2004), Local and regional tourism policy and power, A companion to tourism,

555-568

3 Ghobadi, G J., and Verdian, M S (2016), The Environmental Effects of Tourism Development

in Noushahr, Open Journal of Ecology, 6, 529-536.

4 Goeldner-Gianella, L., Arnaud-Fassetta, G., Bertrand, F., Baron-Yelles, N., Costa, S.,

Davidson, R., and Beltrando, G (2003), One century of economic development in the reclaimed

marshes of the Ria Formosa (Algarve), The example of the Ludo nature reserve, Annales de

Géographie (France)

5 Glaesser, D., Kester, J., Paulose, H., Alizadeh, A., and Valentin, B (2017), Global travel

patterns: an overview, Journal of travel medicine, 24(4).

6 Higgins-Desbiolles, F., Carnicelli, S., Krolikowski, C., Wijesinghe, G., and Boluk, K (2019),

Degrowing tourism: Rethinking tourism, Journal of Sustainable Tourism, 27(2), 1-19

7 McKercher, B., and Chon, K (2004), The over-reaction to SARS and the collapse of Asian

tourism, Annals of tourism research, 31(3).

9 Naeem, S., Lu, Y., and Jackson, J (2022), Curtailing the collapse of the living world, Science

Advances, 8(49).

10 Nguyễn Thị Tuyết Nga, Nguyễn Thu Hiền (2020), Nghiên cứu các tiêu chí đánh giá và những

nhân tố tác động đến phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam, truy cập từ https://tapchicongthuong.

ben-vung-tai-viet-nam-74313.htm

vn/bai-viet/nghien-cuu-cac-tieu-chi-danh-gia-va-nhung-nhan-to-tac-dong-den-phat-trien-du-lich-11 Nguyễn Anh Dũng (2018), Phát triển bền vững du lịch tỉnh Ninh Bình trong điều kiện hiện

nay, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại.

12 Rabindra Nepala, M Indra al Irsyadb, Sanjay Kumar Nepalc (2019), Tourist arrivals, energy consumption and pollutant emissions in a developing economy-implications for sustainable

tourism, Tourism Management, 72, 145-154.

13 Shaw, G., and Williams, A (1994), Critical issues in tourism: A geographical perspective,

Oxford: Blackwell

14 Vu, Dong Van; Tran, Ghi Nha; Nguyen, Hien Thi Thu; Nguyen, Cong Van (2020), Factors

Affecting Sustainable Tourism Development in Ba Ria-Vung Tau, Vietnam, The Journal of Asian

Finance, Economics and Business, 7(9), 561-572.

15 Vuong Khanh Tuan, and Premkumar Rajagopal (2019), Analyzing factors affecting tourism

sustainable development towards Viet Nam in the new era, Published by European Centre for

Research Training and Development UK (www.eajournals.org), 7(1), 30-42

Trang 33

thế giới Tuy nhiên, đây là một phương pháp mới đối với sinh viên Việt Nam Bên cạnh những thuận tiện, đào tạo trực tuyến còn bộc lộ không ít rủi ro trong quá trình tiếp thu kiến thức của người học Do đó, nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh”, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả của hình thức đào tạo trực tuyến.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Giảng viên đóng một vai trò quan trọng, cách giảng dạy của họ thu hút sự chú ý của học sinh đối với khóa

GIỚI THIỆU

Với sự phát triển của khoa học, công

nghệ, việc học không còn hạn chế ở đọc

sách và theo phương pháp truyền thống

Việt Nam đang đổi mới phương pháp

giáo dục, trong đó có áp dụng mô hình

đào tạo trực tuyến, để tăng cường hiệu

quả học tập trong trường học Đây là

hình thức học tập tận dụng môi trường

internet và sử dụng phần mềm có khả

năng chia sẻ cao, tạo điều kiện cho mọi

người tiếp cận thông tin và học tập dễ

dàng, thuận lợi

Đào tạo trực tuyến đã được thử nghiệm

và áp dụng thành công ở nhiều nơi trên

Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm

PHẠM THỊ HỒNG HẢO ** LƯỜNG THỊ KIM NGÂN *** NGÔ MAI HOÀI AN **** NGUYỄN THỊ LAN ANH ***** NGUYỄN THỊ THOAN ****** Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm tìm ra các nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến (E-learning) Trên cơ sở phân tích 167 mẫu khảo sát hợp lệ thu về, kết quả nghiên cứu cho thấy, có 4 nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến theo thứ tự giảm dần là: (1) Yếu tố về thiết bị kỹ thuật; (2) Sự tương tác với người hướng dẫn; (3) Lợi ích của buổi học E-learning và (4) Đặc tính của buổi học E-learning Từ kết quả này, nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hình thức đào tạo trực tuyến.

Từ khóa: E-learning, chất lượng đào tạo, sự hài lòng

Summary

This study aims to find out the factors affecting student satisfaction with the quality of online training (E-learning) Based on the analysis of 167 valid survey responses, the research results show that there are 4 factors affecting students’ satisfaction with the quality of online training in descending order as follows: (1) Technical equipment; (2) The interaction with the instructor; (3) Benefits of an E-learning session and (4) Characteristics of an E-learning session From these results, the research team proposes a number of solutions to improve the quality and effectiveness of online training.

Keywords: E-learning, training quality, satisfaction

* , ** , *** , **** , ***** , ****** , Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Ngày nhận bài: 26/6/2023; Ngày phản biện: 20/7/2023; Ngày duyệt đăng: 15/8/2023

Trang 34

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào cơ sở lý thuyết tham khảo, nhóm tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như Hình 1

Để kiểm định 5 giả thuyết X1, X2, X3, X4, X5, nhóm tác giả đề ra mô hình hồi quy bội như sau:

N = β0 + β1*X1 + β2*X2 + β3*X3 + β4*X4 + β5*X5 + ei

X3: Sự tương tác với bạn bè cùng lớp, gồm 5 biến quan sát

X4: Đặc tính của buổi học E-learning, gồm 5 biến quan sát

X5: Chất lượng mạng internet và thiết

bị công nghệ, gồm 5 biến quan sát

Phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được nhóm tác giả thu thập bằng hình thức gửi bảng câu hỏi khảo sát trực tuyến thông qua Google Form đến 225 sinh viên từ năm thứ nhất đến năm thứ 4 của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh đã trải nghiệm các buổi học trực tuyến trong khoảng thời gian từ tháng 8/2022 đến tháng 1/2023, theo mô hình thang

đo Likert 5 gồm: 1 Hoàn toàn không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Trung lập;

4 Đồng ý; 5 Hoàn toàn đồng ý Từ

167 mẫu khảo sát hợp lệ thu về, các dữ liệu được mã hóa và đưa vào phần

mềm SPSS 24 để phân tích (Bài viết sử

dụng cách viết số thập phân theo chuẩn quốc tế).

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả kiểm định thang đo

Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha thể hiện ở Bảng 1 cho thấy, hệ số tương quan biến tổng của các thang đo đều > 0.3; hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6, nên các thang đo đạt yêu cầu để tiến hành các phân tích tiếp theo

Bảng 2 thể hiện kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 4 cho thấy, KMO

= 0.763 > 0.5 và Sig = 0.000 của kiểm định Bartlett < 0.05 (các biến quan sát tương quan với nhau trong tổng thể) Trị số phương sai trích là 64.080% > 50%, thể hiện 64.080% thay đổi của các yếu tố được giải thích bởi các biến quan sát Như vậy, dữ liệu khảo sát đáp ứng các

học và các bài đọc (Collis, 1991 và Willis, 1994)

Trong khi đó, nghiên cứu của Volery và Lord (2000)

đã chỉ ra rằng, việc giảng viên cư xử thân thiện với sinh

viên, tương tác với sinh viên là những yếu tố dẫn đến

sự hài lòng của sinh viên trong việc học trực tuyến

Học trực tuyến liên quan đến nhiều công cụ khác nhau, như: máy tính, điện thoại, trò chuyện dựa trên

âm thanh, hình ảnh của công nghệ Để đạt được sự

triển khai thành công và sự hài lòng của sinh viên đối

với việc học trực tuyến, chất lượng của các thuộc tính

công nghệ cần phải tốt (Webster và Hackley, 1997)

HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất

BẢNG 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CRONBACH ’ S ALPHA

STT Biến quan sát hiệu Ký Cronbach’s Alpha Hệ số

1 Sự tự học TH 0.763

2 Sự tương tác với với người hướng dẫn HD 0.781

3 Sự tương tác với bạn bè cùng lớp SV 0.721

5 Chất lượng mạng internet và thiết bị công nghệ IT 0.776

Trang 35

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy, Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng đào tạo trực tuyến - E-learning

điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố

khám phá (EFA) (Bảng 3)

Kết thúc phân tích EFA lần 4, thì loại

các biến: TH4, TH7, SV4, IT1 (lần 1);

SV3, IT2 (lần 2); HD1, ĐT3 (lần 3), vì

đều có hệ số Factor loading < 0.5 Sau

khi loại các biến có hệ số tải thấp, còn 19

biến quan sát, nhóm nghiên cứu đưa ra

mô hình điều chỉnh mới với 19 biến quan

sát đo lường cho 6 nhân tố phù hợp và

theo sát được mục tiêu nghiên cứu như

Hình 2

Phân tích tương quan Person

Đặt giả thuyết H0 là X1’ và N độc

lập, thì giá trị Sig = 0.000 < 5%, do đó

bác bỏ H0, nên có tương quan với nhau

Tương tự, xét các biến còn lại cho thấy,

ở tất cả các biến có giá trị Sig < 5%,

nên các biến còn lại đều tương quan với

N Do đó, X1’, X2’, X3’, X4’, X5’, X6’

và N có tương quan từng cặp Như vậy,

6 biến này có tương quan với biến phụ

thuộc N là đảm bảo điều kiện cần khi

đưa vào phân tích hồi quy

Kiểm định sự phù hợp của mô hình

R2 điều chỉnh = 0.429, có ý nghĩa là

các biến độc lập trong mô hình giải thích

42.9% sự biến thiên của Sự hài lòng (N),

còn lại là sự biến thiên của Sự hài lòng

không được giải thích bởi các biến độc

lập trong mô hình (Bảng 4)

Kiểm định phân tích phương sai

ANOVA cho thấy, giá trị F = 30.482, giá

trị Sig = 0.000 < 0.05 Kết quả này cho

thấy, tồn tại ít nhất một biến độc lập có ý

nghĩa thống kê giải thích cho sự thay đổi

của biến phụ thuộc (Bảng 5)

Phương trình hồi quy bội được xác

định như sau:

N = -0.429 + 0.351*X1’ + 0.244*X3’

+ 0.262*X5’ + 0.201*X6’

Có 4 biến độc lập trong phương trình

hồi quy bội có ảnh hưởng đáng kể đến

biến phụ thuộc gồm: Sự tương tác với

bạn cùng lớp (SV’); Sự tương tác với

người hướng dẫn (HD’); Đặc tính của

buổi học E-learning (ĐT’) và Yếu tố

về thiết bị kỹ thuật (TB’) với Sig đều

< 0.05 Các hệ số của các biến trong

phương trình đều mang dấu dương, thể

hiện 4 nhân tố đều tỷ lệ thuận với Sự

hài lòng của sinh viên, chấp nhận 4 giả

thuyết trong tổng 6 giả thuyết đặt ra (đã

loại biến X2’- hồi quy lần 1 do Sig =

0.195 > 0.05 không tương quan với biến

N; loại biến X4’ - hồi quy lần 2 vì Sig =

0.485 > 0.05 không tương quan với biến

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất

BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA (LẦN 4)

Trang 36

lượng giảng dạy thông qua các trò chơi hoặc mini game, để sinh viên cảm thấy hứng khởi khi học.

Thứ ba, Lợi ích của buổi học

E-learning, người hướng dẫn nên cung cấp đa dạng tài liệu học tập, bao gồm: video, hình ảnh, văn bản, bài giảng trực tuyến, bài kiểm tra và nhiều loại tài liệu khác Điều này giúp cho quá trình học tập của sinh viên thú vị và hiệu quả hơn Ngoài ra, người hướng dẫn nên thiết kế các nội dung học tập có tính sáng tạo và tùy chỉnh nội dung dựa trên nhu cầu cụ thể của người học hoặc để tạo ra trải nghiệm học tập tốt hơn

Thứ tư, Đặc tính của buổi học

E-learning thể hiện nhiều về phần tài liệu, cũng như cách thức tiếp cận tài liệu của sinh viên Vì vậy, Nhà trường cần không ngừng cải thiện việc tiếp cận tài liệu cho sinh viên, để giúp họ tiếp thu kiến thức nhanh chóng và hiệu quả hơn.

tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

bị tác động bởi 4 nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm

dần là: Yếu tố về thiết bị kỹ thuật; Sự tương tác với

người hướng dẫn; Lợi ích của buổi học E-learning và

Đặc tính của buổi học E-learning

Đề xuất giải pháp

Từ kết quả nghiên cứu trên, nhóm tác giả đề xuất

một số giải pháp với Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

TP Hồ Chí Minh, nhằm nâng cao hiệu quả và chất

lượng đào tạo trực tuyến, để tạo ra sự hấp dẫn đối với

sinh viên như sau:

Thứ nhất, về Thiết bị kỹ thuật, sinh viên nên chủ

động cải thiện chất lượng internet, cũng như trang bị

các thiết bị kết nối internet chất lượng tốt trước khi

tham gia buổi học E-learning Về phía Nhà trường, nên

nâng cao chất lượng các ứng dụng đào tạo trực tuyến,

để luôn mang đến ứng dụng tốt nhất cho sinh viên

Thứ hai, Sự tương tác với người hướng dẫn cũng

không kém phần quan trọng Hiện nay, đa phần các

trường áp dụng cách dạy truyền thống, nên gây cảm

giác nhàm chán cho sinh viên, đặc biệt là khi học trực

tuyến Do đó, Nhà trường nên nâng cao chất lượng

giảng viên Bản thân giảng viên cần đổi mới chất

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Collis, B (1991), Anticipatingthe impact of multimedia in education: lessons from literature,

International Journal of Computers in Adult Education and Training, 2(2), 136-149.

2 Phạm Thị Liên (2016), Chất lượng dịch vụ đào tạo và sự hài lòng của người học: Trường hợp

Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 4,

81-89

3 Volery, T., and Lord, D (2000), Critical success factors in online education, International

Journal of Educational Management, 14, 216-223

4 Webster, J., and Hackley, P (1997), Teaching Effectiveness in Technology-Mediated

Distance Learning, The Academy of Management Journal, 40(6), 1282-1309

5 Willis; Hillman, D C A., Willis, D J., and Gunawardena, C N (1994), Learner-interface interaction in distance education: An extension of contemporary models and strategies for

practitioners, American Journal of Distance Education, 8(2), 30-42.

BẢNG 5: KẾT QUẢ ANOVA

Trang 37

tiễn quản trị nguồn nhân lực, sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức Ngoài ra, cũng có nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa cân bằng công việc - cuộc sống, sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức Tuy

GIỚI THIỆU

Trên thế giới, đã có nhiều học giả

nghiên cứu về mối quan hệ giữa thực

Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị

nguồn nhân lực, cân bằng công việc - cuộc sống, sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức:

Trường hợp nghiên cứu các

doanh nghiệp tại TP Phan Thiết

VÕ KHẮC TRƯỜNG THANH * VÕ KHẮC TRƯỜNG THI ** LÂM NGỌC ĐIỆP *** NGUYỄN NGỌC HOA KỲ **** BÙI THỊ THÂN THƯƠNG ***** HUỲNH THỊ NGỌC KHUÊ ****** Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm làm rõ mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, cân bằng công việc

- cuộc sống, sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức trong các doanh nghiệp tại TP Phan Thiết (Bình Thuận) Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) Các yếu tố Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và Cân bằng công việc - cuộc sống tác động đến Sự hài lòng công việc gồm: (i) Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến; (ii) Cân bằng công việc - cuộc sống; (iii) Lương thưởng; (iv) Tuyển dụng; (v) Đánh giá nhân viên; (vi) Đào tạo; (2) Các yếu tố Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và Cân bằng công việc - cuộc sống tác động đến Sự gắn kết với tổ chức gồm: (i) Lương thưởng; (ii) Tuyển dụng; (iii) Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến; (iv) Đánh giá nhân viên; (v) Cân bằng công việc - cuộc sống; (3) Có mối quan hệ tuyến tính dương giữa Sự hài lòng và Sự gắn kết Trên

cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất một số hàm ý quản trị, nhằm giúp các nhà quản trị trong việc nâng cao sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức của nhân viên.

Từ khóa: thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, cân bằng công việc - cuộc sống, sự hài lòng công

việc, sự gắn kết với tổ chức

Summary

The study aims to clarify the relationship between human resource management practices, life balance, job satisfaction and organizational engagement in enterprises in Phan Thiet City (Binh Thuan) The research results show that: (1) The factors of Human Resource Management Practices and Work-life balance affecting Job satisfaction include: (i) Career development and promotion; (ii) Work-life balance; (iii) Salary and bonus; (iv) Recruitment; (v) Employee Evaluation; (vi) Training; (2) The factors of Human Resource Management Practices and Work- life balance affecting Organizational engagement include: (i) Salary and bonus; (ii) Recruitment; (iii) Career development and promotion; (iv) Employee Evaluation; (v) Work-life balance; (3) There is a positive linear relationship between Satisfaction and Engagement On the basis of the research results, the authors propose a number of managerial implications to help managers improve job satisfaction and employee engagement with the organization.

work-Keywords: human resource management practices, work-life balance, job satisfaction,

organizational engagement

* , ** , *** , **** , ***** , ****** , Trường Đại học Phan Thiết

Ngày nhận bài: 20/7/2023; Ngày phản biện: 29/7/2023; Ngày duyệt đăng: 15/8/2023

Trang 38

nghiệp ở TP Phan Thiết Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố trong việc đề xuất chính sách liên quan đến thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, cân bằng công việc - cuộc sống, nhằm tăng cường sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức của nhân viên

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý thuyết

Armstrong và Taylor (2020) cho rằng, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực được hiểu đơn giản là những gì phòng nhân sự và quản lý trực tiếp cần phải làm Những năm gần đây, quan điểm về vai trò của quản trị nguồn nhân lực trở nên ngày càng phổ biến khi nhìn nhận rằng, bản chất của quản trị nguồn nhân lực không còn chú trọng vào sự kiểm soát và phục tùng, mà thay vào đó là phát huy năng lực làm việc và hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên với tổ chức (Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào, 2013) Có nhiều nghiên cứu chỉ ra các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực điển hình, như: Pfeffer (2005); Chinnadurai (2014); Nguyễn Thanh Hùng và cộng sự (2019) Tổng hợp các nghiên cứu này có 5 thành phần được sử dụng rộng rãi trong thực tiễn quản trị nguồn nhân lực bao gồm: (1) Tuyển dụng; (2) Đào tạo; (3) Đánh giá nhân viên; (4) Lương thưởng; (5) Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến Vì vậy, trong nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng 5 thành phần nêu trên của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực để đề xuất mô hình nghiên cứu.Nhiều nghiên cứu cho thấy, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng trong công việc và sự gắn kết của nhân viên (Ileana Petrescu và Simmons, 2008; Nguyễn Thanh Hùng và cộng sự, 2019 )

Một số nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ giữa cân bằng công việc - cuộc sống, sự hài lòng trong công việc và sự gắn kết của nhân viên (Arif và Farooqi, 2014; Aamir và cộng sự, 2016)…

Mô hình nghiên cứu đề xuất

Dựa vào cơ sở lý thuyết và các nghiên

cứu liên quan, nhóm tác giả đề xuất mô

hình nghiên cứu như Hình 1

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp chọn mẫu phi xác

nhiên, các nghiên cứu đồng thời mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, cân bằng công việc - cuộc sống, sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức chưa được tiến hành rộng rãi

Mục tiêu của nghiên cứu này là cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, cân bằng công việc - cuộc sống, sự hài lòng công việc và gắn kết với tổ chức tại các doanh

HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT

Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất

BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO STT Thang đo hiệu Ký Biến quan sát bị loại Cronbach’s Alpha Kết luận

3 Đánh giá nhân viên DGNV Không 0,837 Chất lượng tốt

5 Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến PTTT Không 0,864 Chất lượng tốt

6 Công bằng công việc - cuộc sống CBA Không 0,820 Chất lượng tốt

7 Sự hài lòng SHL Không 0,851 Chất lượng tốt

BẢNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH

TT Tên Ký hiệu Giá trị tham khảo mô hình Giá trị luận Kết

1 Chi bình phương điều chỉnh theo theo bậc tự do (Cmin/df) χ 2 /d.f χ 2 /d.f ≤ 5 1,305

Mô hình đo lường phù hợp với dữ liệu thực tế

2 Chỉ số TLI (Tucker - Lewis Index) TLI TLI > 0,90 0,972

3 Chỉ số thích hợp so sánh CFI (Comparative Fit Index) CFI càng tiến về 1 càng phù hợpCFI > 0,90; 0 < CFI < 1, 0,975

4 Chỉ số RMSEA (Root Mean Square Error Approximation) RMSEA RMSEA < 0,05: Mô hình phù hợp tốt; RMSEA < 0,08 chấp

nhận; càng nhỏ càng tốt 0,029

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu nghiên cứu của nhóm tác giả

Trang 39

sống tác động đến Sự gắn kết với tổ chức là: (i) Lương thưởng, (ii) Tuyển dụng, (iii) Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến, (iv) Đánh giá nhân viên; (v) Cân bằng công việc - cuộc sống; (3) Có mối quan hệ tuyến tính dương giữa Sự hài lòng và Sự gắn kết.

KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy, có mối quan hệ giữa Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực; Cân bằng công việc - cuộc sống; Sự hài lòng công việc và Sự gắn kết với tổ chức tại các doanh nghiệp ở TP Phan Thiết

suất, với số liệu được thu thập từ các

nhân viên ở các doanh nghiệp trên địa

bàn TP Phan Thiết trong khoảng thời

gian từ tháng 4/2023 đến tháng 6/2023

Kết quả, nhóm tác giả thu về 355 bảng

hỏi hợp lệ, đáp ứng tiêu chí để đưa vào

nghiên cứu, phân tích

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Kiểm định thang đo bằng phương

pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

cho thấy, tất cả thang đo đều thỏa

mãn các chỉ tiêu đánh giá với hệ số

Cronbach’s Alpha ≥ 0,6 và tương quan

biến tổng ≥ 0,3 (Bảng 1) Mức độ hội tụ

của các biến quan sát đối với các thành

phần nghiên cứu tiếp tục được đánh giá

thông qua phương pháp phân tích nhân

tố khám phá (EFA)

Phân tích EFA

Phân tích EFA được sử dụng bằng

phương pháp xoay Promax đã thỏa mãn

các điều kiện: 0,5 ≤ KMO ≤ 1; kiểm định

Bartlett có mức ý nghĩa < 0,05; hệ số tải

nhân tố của các biến quan sát (Factor

Loading) > 0,5; phương sai trích > 50%

và Eigenvalue > 1 Các biến quan sát

sau khi phân tích EFA được nhóm thành

8 yếu tố

Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)

Kết quả phân tích CFA ở Bảng 2 cho

thấy, các thang đo đều thỏa mãn điều

kiện về những chỉ số ràng buộc, cũng

như mô hình đo lường phù hợp với dữ

liệu thực tế và có thể tiếp tục tiến hành

phân tích các bước tiếp theo

Kết quả phân tích cấu trúc tuyến

tính (SEM)

Kết quả phân tích SEM cho thấy,

mô hình có Cmin/df = 1,961 (< 5); TLI

= 0,911 (> 0,9); CFI = 0,919 (> 0,9) và

RMSEA = 0,052 (< 0,08) Kết quả cho

thấy, qua phân tích SEM, mô hình tích

hợp phù hợp với dữ liệu thực tế, các kết

quả giải thích đáng tin cậy để sử dụng

cho nghiên cứu (Hình 2)

Kết quả phân tích ở Bảng 3 cho thấy:

(1) Các yếu tố Thực tiễn quản trị nguồn

nhân lực và Cân bằng công việc - cuộc

sống tác động đến Sự hài lòng công việc

gồm: (i) Phát triển nghề nghiệp và thăng

tiến, (ii) Cân bằng công việc - cuộc sống,

(iii) Lương thưởng, (iv) Tuyển dụng,

(v) Đánh giá nhân viên; (vi) Đào tạo;

(2) Các yếu tố Thực tiễn quản trị nguồn

nhân lực và Cân bằng công việc - cuộc

HÌNH 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM

BẢNG 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

Estimate S.E C.R P Giả thuyết Kết luận

SHL < - DTA 0,191 0,048 4,019 *** H2 Chấp nhận SHL < - DGNV 0,223 0,051 4,372 *** H3 Chấp nhận SHL < - LTH 0,242 0,052 4,654 *** H4 Chấp nhận SHL < - PTTT 0,325 0,052 6,182 *** H5 Chấp nhận SGK < - TDU 0,171 0,052 3,287 0,001 H6 Chấp nhận SGK < - DTA 0,072 0,048 1,479 0,139 H7 Bác bỏ SGK < - DGNV 0,136 0,053 2,582 0,01 H8 Chấp nhận SGK < - LTH 0,194 0,055 3,555 *** H9 Chấp nhận SGK < - PTTT 0,148 0,057 2,601 0,009 H10 Chấp nhận SHL < - CBA 0,306 0,047 6,521 *** H11 Chấp nhận SGK < - CBA 0,116 0,052 2,249 0,025 H12 Chấp nhận SGK < - SHL 0,523 0,095 5,533 *** H13 Chấp nhận

Ghi chú: ***= 0,000

Nguồn: Phân tích từ dữ liệu nghiên cứu của nhóm tác giả

Trang 40

Để cải thiện thang đo Tuyển dụng, lãnh đạo công ty cần chú trọng: (i) Trong quá trình tuyển dụng, cán bộ quản lý và phòng nhân sự cần phối hợp nhịp nhàng với nhau; (ii) Khi dự tuyển, người lao động được kiểm tra bằng các bài thi nghiệp vụ; (iii) Người lao động cảm thấy mình có kỹ năng và kiến thức phù hợp với công việc; (iv) Nhân viên được tuyển dụng với quy trình hợp lý.

Để cải thiện thang đo Đào tạo, lãnh đạo công ty cần chú trọng: (1) Công ty tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu định kỳ về công việc cho nhân viên; (2) Chương trình đào tạo nhân viên của công

ty cần thực tế, hữu ích, gắn liền với mục tiêu chiến lược; (3) Người lao động cần được đào tạo kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện công việc; (4) Người lao động cần được tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ chuyên sâu; (5) Công ty có chính sách đào tạo và huấn luyện nhân viên đạt chất lượng và hiệu quả

Đối với yếu tố Đánh giá nhân viên, để cải thiện thang đo này, lãnh đạo công

ty cần chú trọng: (i) Đánh giá năng lực nhân viên dựa trên kết quả làm việc cụ thể; (ii) Việc đánh giá công việc cần hữu ích để nâng cao chất lượng thực hiện công việc của nhân viên; (iii) Việc đánh giá công việc của nhân viên trong công

ty cần công bằng và chính xác; (iv) Kết quả đánh giá cần được sử dụng cho các quyết định khác về nhân sự: đào tạo, khen thưởng, bổ nhiệm 

Trong đó, các yếu tố Thực tiễn quản trị nguồn nhân

lực và Cân bằng công việc - cuộc sống tác động đến

Sự hài lòng công việc và Sự gắn kết với tổ chức; có

mối quan hệ tuyến tính dương giữa Sự hài lòng và Sự

gắn kết

Hàm ý quản trị

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất

các hàm ý quản trị như sau:

Để cân bằng công việc - cuộc sống, người lao động

cần: (1) Sắp xếp thời gian rãnh rỗi ngoài thời gian làm

việc để duy trì sự cân bằng giữa công việc và đời sống

cá nhân/gia đình; (2) Cần có một sự cân bằng giữa thời

gian dành cho công việc và thời gian dành cho các hoạt

động ngoài công việc; (3) Có thể thương lượng và hoàn

thành những gì được kỳ vọng ở công việc và trong gia

đình mình

Lương thưởng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng

đến Sự hài lòng với công việc và Sự gắn kết với tổ

chức Để cải thiện thang đo Lương thưởng, lãnh đạo

công ty cần chú trọng: (i) Đảm bảo thu nhập hiện tại

tương xứng với kết quả làm việc của nhân viên; (ii)

Người lao động được thưởng dựa trên kết quả kinh

doanh của công ty; (iii) Người lao động được trả lương,

thưởng một cách công bằng; (iv) Ở công ty, tiền lương

được xác định dựa trên yêu cầu công việc và năng lực

của bản thân nhân viên

Phát triển nghề nghiệp và thăng tiến cũng là một

yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến Sự hài lòng với công

việc và Sự gắn kết với tổ chức Để cải thiện thang đo

này, lãnh đạo công ty cần chú trọng: (1) Người lao

động được định hướng phát triển nghề nghiệp rõ ràng;

(2) Cấp trên trực tiếp nắm rõ nguyện vọng nghề nghiệp

của nhân viên; (3) Công ty tạo cơ hội thăng tiến nghề

nghiệp cho nhân viên; (4) Người lao động hiểu và nắm

rõ những điều kiện để được thăng tiến

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Aamir, A., Hamid, A B A., Haider, M., and Akhtar, C S (2016), Work-life balance, job

satisfaction and nurses retention: Moderating role of work volition, International Journal of

Business Excellence, 10(4), 488-501.

2 Arif, B., and Farooqi, Y A (2014), Impact of work life balan ce on job satisfaction and organizational commitment among university teachers: A case study of University of Gujrat,

Pakistan, International Journal of Multidisciplinary Sciences and Engineering, 5(9), 24-29.

3 Armstrong, M., and Taylor, S (2020), Armstrong’s handbook of human resource management

practice, Kogan Page Publishers.

4 Chinnadurai, P (2014), HR practices in private sector banks-An empircal evidence,

International Journal of Marketing, 3(4), 30-37.

5 Ileana Petrescu, A., and Simmons, R (2008), Human resource management practices and

workers’ job satisfaction, International Journal of Manpower, 29(7), 651-667

6 Nguyễn Thanh Hùng, Dương Thị Tuyết Anh và Lâm Thị Mỹ Lan (2019), Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng công việc và cam kết tổ chức: Trường hợp các doanh

nghiệp chế biến thủy sản tại Đồng bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Thương mại, 127, 41-52.

7 Pfeffer, J (2005), 19 Seven Practices of Successful Organizations, Operations Management:

A Strategic Approach, 224.

8 Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào (2013), Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của

người lao động với doanh nghiệp, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, 29(4), 24-34.

Ngày đăng: 08/05/2024, 02:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG 1: DOANH THU VÀ SỐ LƯỢNG DN TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CNTT - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 DOANH THU VÀ SỐ LƯỢNG DN TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CNTT (Trang 4)
HÌNH 1: DOANH THU MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 1 DOANH THU MỘT SỐ LĨNH VỰC ĐIỆN TỬ (Trang 5)
BẢNG 1: PHÂN TÍCH EFA ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Thành - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 PHÂN TÍCH EFA ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Thành (Trang 10)
BẢNG 2: MA TRẬN XOAY CÁC THÀNH PHẦN ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 MA TRẬN XOAY CÁC THÀNH PHẦN ĐỐI VỚI CÁC BIẾN ĐỘC LẬP (Trang 11)
Bảng 2 thể hiện kết quả kiểm định  KMO và Bartlett lần 4 cho thấy, KMO - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
Bảng 2 thể hiện kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 4 cho thấy, KMO (Trang 34)
HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (Trang 34)
BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA (LẦN 4) Yeáu toá - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA (LẦN 4) Yeáu toá (Trang 35)
HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (Trang 38)
BẢNG 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU (Trang 39)
HÌNH 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SEM (Trang 39)
HÌNH 1 : MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA KING VÀ GRACE (2010) - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA KING VÀ GRACE (2010) (Trang 47)
BẢNG 2: KẾT QUẢ ĐẤU THẦU LỰA CHỌN NHÀ THẦU GIAI ĐOẠN 2019-2022 - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ ĐẤU THẦU LỰA CHỌN NHÀ THẦU GIAI ĐOẠN 2019-2022 (Trang 50)
BẢNG 3: TÌNH HÌNH THANH TOÁN CÁC HỢP ĐỒNG - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 TÌNH HÌNH THANH TOÁN CÁC HỢP ĐỒNG (Trang 51)
BẢNG 2: TỔNG THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA HỘ TẠI 3 XÃ ĐIỀU TRA NĂM 2021 - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 TỔNG THU NHẬP BÌNH QUÂN CỦA HỘ TẠI 3 XÃ ĐIỀU TRA NĂM 2021 (Trang 67)
BẢNG 1: LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013-2022 - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TP. HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2013-2022 (Trang 73)
BẢNG 1: TểM TẮT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Số liệu thống kê các mục - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 TểM TẮT KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Số liệu thống kê các mục (Trang 86)
BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐINH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KẾT QUẢ KIỂM ĐINH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (Trang 91)
BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (Trang 98)
BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY (Trang 99)
BẢNG 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHỐI CƠ QUAN VIETTEL - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI KHỐI CƠ QUAN VIETTEL (Trang 107)
BẢNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC  TẠI KHỐI CƠ QUAN VIETTEL - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI KHỐI CƠ QUAN VIETTEL (Trang 108)
BẢNG 2: ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘI NGŨ CBCC CẤP XÃ VỀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI  THỰC HIỆN THỜI GIAN QUA - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘI NGŨ CBCC CẤP XÃ VỀ CHẾ ĐỘ PHÚC LỢI THỰC HIỆN THỜI GIAN QUA (Trang 111)
BẢNG 4: Ý KIẾN CỦA CBCC CẤP XÃ VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CBCC  THỜI GIAN QUA - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 Ý KIẾN CỦA CBCC CẤP XÃ VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ CBCC THỜI GIAN QUA (Trang 112)
BẢNG 5: ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC VỀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI UBND CÁC XÃ Chổ tieõu - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 5 ĐÁNH GIÁ CỦA CBCC VỀ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC TẠI UBND CÁC XÃ Chổ tieõu (Trang 113)
HÌNH 1: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
HÌNH 1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT (Trang 115)
BẢNG 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY hìnhMoâ - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY hìnhMoâ (Trang 121)
BẢNG 4: MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN  ĐỐI VỚI CÁC THUỘC TÍNH CỦA HỢP ĐỒNG - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 4 MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHẤP NHẬN CỦA NÔNG DÂN ĐỐI VỚI CÁC THUỘC TÍNH CỦA HỢP ĐỒNG (Trang 124)
BẢNG 3: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH CL VÀ ML - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 3 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG MÔ HÌNH CL VÀ ML (Trang 124)
BẢNG 2: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Giả - Nghiên cứu mối quan hệ giữa lãnh đạo chuyển đổi, giá trị thương hiệu dựa trên nhân viên, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức tại các NHTM / Nguyễn Minh Tuấn
BẢNG 2 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Giả (Trang 132)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN