Thông tin chung về Doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT• Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát• Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group Joint Stock Company• Tên giao dịch: C
TỔNG QUAN CÔNG TY CP TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
Thông tin chung về Doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT
• Tên tiếng Việt: Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
• Tên tiếng Anh: Hoa Phat Group Joint Stock Company
• Tên giao dịch: Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát
• Tên viết tắt: Hoa Phat Group
• Sàn giao dịch: Sở giao dịch chứng khoán thành phố
• Mô hình kinh doanh chính:Gang thép, Sản phẩm thép,
Nông nghiệp và Bất động sản
NGÀNH KINH DOANH Sản xuất thép cuộn cán nóng.
Buôn bán và xuất nhập khẩu sắt thép, vật tư thiết bị luyện, cán thép.
Sản xuất cán kéo thép, sản xuất tôn lợp, tôn mạ kẽm, tôn mạ lạnh, tôn mạ màu.
Sản xuất ống thép không mạ và có mạ, ống Inox.
Sản xuất và mua bán kim loại màu các loại, phế liệu kim loại màu.
Luyện gang, thép, Đúc gang, sắt, thép.
Sản xuất và bán buôn than cốc.
Khai thác quặng kim loại, mua bán kim loại, quặng kim loại, sắt thép phế liệu.
Sản xuất, kinh doanh, lắp ráp, lắp đặt, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh, điện dân dụng, điều hòa không khí. Đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng, kỹ thuật khu công nghiệp và khu đô thị, Đầu tư, kinh doanh bất động sản.
Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, chăn nuôi gia súc, chế biến thịt và các sản phẩm từ thịt, trứng gà, …
Vận tải đường thủy nội địa, ven biển, viễn dương.
Trở thành Tập Đoàn sản xuất công nghiệp với chất lượng dẫn đầu, trong đó Thép là lĩnh vực cốt lõi.
SỨ MỆNH Cung cấp sản phẩm dẫn đầu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, đạt được sự tin yêu của khách hàng. ĐỊNH VỊ Hòa Phát - Thương hiệu Việt Nam, đẳng cấp toàn cầu.
Tập đoàn Hòa Phát – Hòa hợp cùng phát triển.
GIÁ TRỊ CỐT LÕI Giá trị cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát là triết lý Hòa hợp cùng
Phát triển Điều này thể hiện trong mối quan hệ giữa các cán bộ công nhân viên, giữa Tập đoàn và đối tác, đại lý, cổ đông và cộng đồng xã hội, đảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan trên cùng một con thuyền, hướng tới sự phát triển bền vững.
7 Đặc biệt, Tập đoàn Hòa Phát đã xây dựng được mối quan hệ đối tác bền vững, lâu dài, tin tưởng như người một nhà với các đại lý bán hàng song hành cùng Tập đoàn từ những ngày đầu thành lập.
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính
• Sản xuất thép, gang, khai thác quặng sắt, khai thác và thu gom than non, bán buôn kim loại và quặng kim loại, và sản xuất, mua bán than cốc.
• Sản xuất sắt, thép, gang, sản xuất truyền tải và phân phối điện; bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan, vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương, vận tải hàng hóa đường thủy nội địa…
• Sản xuất sắt, thép, gang; bán buôn kim loại và quặng kim loại.
• Sản xuất thiết bị xây dựng, kinh doanh thương mại máy móc và thiết bị xây dựng và khai thác khoáng sản loại nhỏ và vừa.
• Thăm dò, khai thác, tuyển luyện, chế biến, xuất nhập khai khoáng sản nói chung trong đó chủ yếu là quặng sắt.
• Sản xuất và kinh doanh thương mại ống thép.
• Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm mạ kẽm, phủ sơn và mạ các loại hợp kim khác, sản xuất sắt, thép, gang.
• Sản xuất phân bón và hợp chất nitơ Chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, và hoạt động dịch vụ chăn nuôi Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản.
• Sản xuất và kinh doanh thương mại các sản phẩm nội thất.
• Sản xuất và kinh doanh thương mại sản phẩm điện lạnh.
• Xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, kinh doanh bất động sản, đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật.
Vẽ sơ đồ, hình thể hiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, điều hành của công ty CP Tập đoàn Hòa Phát
Hình 1.1 Sơ đồ quản lý(Báo cáo thường niên Hòa Phát 2020)
Danh sách ban lãnh đạo cao nhất
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Ông: TRẦN ĐÌNH LONG
Chủ tịch Hội đồng quản trị
Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông: NGUYỄN MẠNH TUẤN
Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông: DOÃN GIA CƯỜNG
Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông: NGUYỄN NGỌC QUANG
Thành viên Hội đồng quản trị Ông: TẠ TẤN QUANG
Thành viên Hội đồng quản trị Ông: HOÀNG QUANG VIỆT
Thành viên Hội đồng quản trị Ông: NGUYỄN VIỆT THẮNG
Thành viên Hội đồng quản trị Ông: HANS CHRISTIAN
Thành viên Hội đồng quản tri
58 TUỔIPhó Tổng Giám Đốc
GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Năm 1992: Thành lập Công ty TNHH Thiết bị Phụ tùng Hòa
Phát – Công ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát.
Năm 1995: Thành lập Công ty CP Nội thất Hòa Phát.
Năm 1996: Thành lập Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát.
Năm 2000: Thành lập Công ty CP Thép Hòa Phát, nay là Công ty TNHH Thép Hòa Phát Hưng Yên.
Tháng 07/2001: Thành lập Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát.
Danh sách 10 cổ đông lớn nhất tại ngày 31/12/2020
STT Tên c đôngổ Sôố lượng c phiêốuổ nắốm giữ T l s h u (T l %)ỷ ệ ở ữ ỷ ệ
6 PENM III Germany GMBH & CO.KG 66.520.003 2,01
Danh sách các công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp.
STT CÔNG TY CON LĨNH VyC VỐN ĐIỀU LỆ ĐÃ
GÓP (TỶ ĐỒNG) TỶ LỆ SỞ HỮU
Sản xuất thép, gang, khai thác quặng sắt, khai thác và thu gom than nan; bán buôn kim loại và quặng kim loại; và sản xuất, mua bán than cốc.
Sản xuất sắt, thép, gang; sản xuất truyền tải và phân phối điện; bán buôn
30.000 100 nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan; vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương, vận tải hàng hóa đường thủy nội địa…
Sản xuất sắt, thép, gang; bán buôn kim loại và quặng kim loại.
Sản xuất thiết bị xây dựng; kinh doanh thương mại máy móc và thiết bị xây dựng và khai thác khoáng sản loại nhỏ và vừa.
5 Công ty Cổ phần Đầu tư Khoáng sản An Thông
Thăm dò, khai thác, tuyển luyện, chế biến, xuất nhập khai khoáng sản nói chung trong đó chủ yếu là quặng sắt.
6 Công ty TNHH Ống thép Hòa
Sản xuất và kinh doanh thương mại ống thép.
Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm mạ kẽm, phủ sơn và mạ các loại hợp kim khác, sản xuất sắt, thép, gang.
Phát triển Nông nghiệp Hòa Phát
Sản xuất phân bón và hợp chất ni tơ
Chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, và hoạt động dịch vụ chăn nuôi Chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt
Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thủy sản.
Sản xuất và kinh doanh thương mại các sản phẩm nội thất.
Công ty TNHH Điện lạnh Hòa
Sản xuất và kinh doanh thương mại sản phẩm điện lạnh
Xây dựng và Phát triển Đô thị Hòa
Xây dựng dân dụng; xây dựng công nghiệp, kinh doanh bất động sản; đầu tư và xây dựng đồng bộ hạ tầng kỹ thuật.
1.3 Kết quả kinh doanh; tình hình tài chính của công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (theo BCTN; BCTC tại 31/12 của 5 năm gần nhất: 2016-2020)
1.3.1 Báo cáo kết quả kinh doanh
1.3.2 Báo cáo tình hình tài chính
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết quả từ hoạt động khác
Tỷ suất LN gộp/DT thuần(%)
Tỷ suất LNST/DT thuần(%)
1.4 Tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty Hòa Phát (theo
BCTN; BCTC tại 31/12 của 5 năm gần nhất: 2016 – 2020) 1.4.1 Về doanh số bán hàng từ năm 2016 - 2020
1.4.2 Về số lượng, sản lượng, công suất, năng lực sản xuất của Hòa Phát trong năm 5 năm gần nhất 2016 – 2020.
Sản xuất gang thép và các sản phẩm liên quan là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Công suất thép thô của Hòa Phát hiện đạt 8 triệu tấn/năm.
Trong đó, thép xây dựng Hòa Phát hiện đạt 5 triệu tấn/ năm, thép cuộn cán nóng là 3 triệu tấn/năm với các Khu liên hợp sản xuất đặt tại Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ngãi Với quy mô sản lượng lớn, Hòa
Phát hiện là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là 32,5% và 31,7%.
Lĩnh vực sắt thép là mảng kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát, tiếp tục đóng vai trò chủ đạo Doanh thu nhóm này tăng trưởng
81%, lợi nhuận từ các sản phẩm thép tăng 94% Sản phẩm Tôn Hòa
Phát tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ tới gần 150% so với cùng kỳ.
Sản lượng bán hàng thép rút dây, mạ dây, thép thanh dự ứng lực (PC
Bar) đạt 100.000 tấn, xuất khẩu 30.000 tấn, tăng gấp đôi so với năm
2019 Lượng đơn đặt hàng thép cuộn cán nóng (HRC) vượt 300% so với công suất của Hòa Phát Đặc biệt, từ năm 2020, Tập đoàn có thêm sản phẩm chiến lược mới là thép cuộn cán nóng (HRC), công suất 3 triệu tấn/năm Đây là sản phẩm đầy tiềm năng của Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát
Dung Quất, khép kín và tối ưu hóa hệ sinh thái các sản phẩm thép từ quặng sắt đến phôi thép, thép xây dựng, thép chất lượng cao, thép rút dây, thép dự ứng lực; thép cuộn cán nóng, ống thép, tôn mạ, vỏ container.
Từ nhà máy luyện phôi thép theo công nghệ lò điện 300.000 tấn/năm, đến đầu năm 2021, năng lực sản xuất thép thô của Hòa
Phát đạt 8 triệu tấn/năm Với công suất này, Hòa Phát đã vươn lên vị trí số 1 về sản xuất thép thô tại Đông Nam Á và tương đương với nhà sản xuất đứng thứ 48 trong Top 50 đơn vị sản xuất thép thô lớn nhất toàn cầu
Cuối năm 2020, Hòa Phát cơ cấu lại mô hình tổ chức với 4 nhóm ngành bào gồm: Gang thép, Sản phẩm thép, Nông nghiệp và Bất động sản, 4 nhóm ngành được quản lý theo từng Tổng công ty độc lập
Thép cuộn chất lượng cao là nguồn nguyên liệu cho sản xuất thép rút dây, dự ứng lực, lõi que hàn,… HRC là nguồn nguyên liệu cho Ống thép, Tôn mạ Ống thép, tôn được sử dụng trong quá trình chế tạo các sản phẩm nội thất, điện lạnh
Ngày 20/02/2021, tấn HRC thứ 1 triệu đã chính thức ra lò tại Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất Đây là cột mốc đáng nhớ, cho thất sự trưởng thành, năng lực làm chủ công nghệ, tinh thần khó khăn nào cũng vượt qua của đội ngũ CBCNV Hòa Phát.
Năm 2021 dịch Covid 19 vẫn còn diễn biến phức tạp tuy nhiên đã có
Vắc xin tiêm ngừa và nhiều nền kinh tế lớn có dấu hiệu phục hồi sau một loạt gói kích thích kinh tế Tập đoàn Hòa Phát vẫn kiên trì chiến lược phát triển bền vững, linh hoạt điều hành sản xuất kinh doanh theo tình hình thị trường đảm bảo hiệu quả kinh doanh tốt nhất Hòa
Phát sẽ nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục pháp lý để có thể sớm khởi công Dự án Khu liên hợp Hòa Phát Dung Quất 2 Công ty đặt mục tiêu sản xuất 8 triệu tấn thép thô, tiêu thụ hết lượng sản phẩm sản xuất ra, tiếp tục dẫn đầu thị phần toàn quốc về thép xây dựng, ống thép.
Một số sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong Doanh thu của
THÉP ĐẶC BIỆTDÂY RÚT ĐEN
PC STRAND Ống thép đen Hòa Phát được sản xuất bằng các loại phôi thép cán mỏng, thép ống đen giữ nguyên được màu sắc ban đầu của sản phẩm và thường được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau.
Các sản phẩm chính bao gồm ống thép hộp vuông, chữ nhật, ống tròn Đáp ứng các tiêu chuẩn: TCVN 3783: 1983, ASTM A500, ASTM
A53 Ống thép đen Hòa Phát được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống:
- Xây dựng: ống thép đen thường được sử dụng trong việc thiết kế lắp đặt nhà tiền chế, các tòa nhà cao tầng, tháp ăng ten cho đến hệ thống luồn dây cáp, hệ thống PCCC…
- Công nghiệp kỹ thuật: ống thép đen thường được sử dụng trong việc làm khung máy móc thiết bị, khu sườn ô tô, xe máy, xe đạp.
Các loại máy móc đòi hỏi cấu trúc chắc chắn.
- Trong đời sống hằng ngày: chúng ta có thể dể dàng bắt gặp các sản phẩm được làm từ ống thép đen trong nhà như khung tủ, giường, bàn ghế, cán dao, hàng rào lan can… ỐNG THÉP TÔN MẠ KẼM Ống thép mạ kẽm nhúng nóng là một trong những sản phẩm quan trọng của Ống thép Hòa Phát Các sản phẩm ống thép mạ kẽm nhúng nóng được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng nhiều nhu cầu sử dụng của khách hàng. Ống thép mạ kẽm đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: xây dựng công trình (xây dựng dân dụng, khung đỡ sàn nhà tạm tiền chế, hàng rào, giàn giáo,
…); sản xuất công nghiệp (khung xe ô tô, phụ tùng cơ giới,…); trang trí nội thất (vật liệu làm bàn ghế, giường, tủ,…); vật liệu làm cột đèn, cột chiếu sáng,… ỐNG THÉP MẠ KẼM NHÚNG NÓNG
Báo cáo tình hình tài chính
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Kết quả từ hoạt động khác
Tỷ suất LN gộp/DT thuần(%)
Tỷ suất LNST/DT thuần(%)
1.4 Tình hình sản xuất, kinh doanh của công ty Hòa Phát (theo
Về doanh số bán hàng từ năm 2016 - 2020
Về số lượng, sản lượng, công suất, năng lực sản xuất của Hòa Phát
Sản xuất gang thép và các sản phẩm liên quan là lĩnh vực sản xuất cốt lõi chiếm tỷ trọng trên 80% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập đoàn Công suất thép thô của Hòa Phát hiện đạt 8 triệu tấn/năm.
Trong đó, thép xây dựng Hòa Phát hiện đạt 5 triệu tấn/ năm, thép cuộn cán nóng là 3 triệu tấn/năm với các Khu liên hợp sản xuất đặt tại Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ngãi Với quy mô sản lượng lớn, Hòa
Phát hiện là doanh nghiệp sản xuất thép xây dựng và ống thép lớn nhất Việt Nam với thị phần lần lượt là 32,5% và 31,7%.
Lĩnh vực sắt thép là mảng kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn Hòa Phát, tiếp tục đóng vai trò chủ đạo Doanh thu nhóm này tăng trưởng
81%, lợi nhuận từ các sản phẩm thép tăng 94% Sản phẩm Tôn Hòa
Phát tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ tới gần 150% so với cùng kỳ.
Sản lượng bán hàng thép rút dây, mạ dây, thép thanh dự ứng lực (PC
Bar) đạt 100.000 tấn, xuất khẩu 30.000 tấn, tăng gấp đôi so với năm
2019 Lượng đơn đặt hàng thép cuộn cán nóng (HRC) vượt 300% so với công suất của Hòa Phát Đặc biệt, từ năm 2020, Tập đoàn có thêm sản phẩm chiến lược mới là thép cuộn cán nóng (HRC), công suất 3 triệu tấn/năm Đây là sản phẩm đầy tiềm năng của Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát
Dung Quất, khép kín và tối ưu hóa hệ sinh thái các sản phẩm thép từ quặng sắt đến phôi thép, thép xây dựng, thép chất lượng cao, thép rút dây, thép dự ứng lực; thép cuộn cán nóng, ống thép, tôn mạ, vỏ container.
Từ nhà máy luyện phôi thép theo công nghệ lò điện 300.000 tấn/năm, đến đầu năm 2021, năng lực sản xuất thép thô của Hòa
Phát đạt 8 triệu tấn/năm Với công suất này, Hòa Phát đã vươn lên vị trí số 1 về sản xuất thép thô tại Đông Nam Á và tương đương với nhà sản xuất đứng thứ 48 trong Top 50 đơn vị sản xuất thép thô lớn nhất toàn cầu
Cuối năm 2020, Hòa Phát cơ cấu lại mô hình tổ chức với 4 nhóm ngành bào gồm: Gang thép, Sản phẩm thép, Nông nghiệp và Bất động sản, 4 nhóm ngành được quản lý theo từng Tổng công ty độc lập
Thép cuộn chất lượng cao là nguồn nguyên liệu cho sản xuất thép rút dây, dự ứng lực, lõi que hàn,… HRC là nguồn nguyên liệu cho Ống thép, Tôn mạ Ống thép, tôn được sử dụng trong quá trình chế tạo các sản phẩm nội thất, điện lạnh
Ngày 20/02/2021, tấn HRC thứ 1 triệu đã chính thức ra lò tại Khu liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất Đây là cột mốc đáng nhớ, cho thất sự trưởng thành, năng lực làm chủ công nghệ, tinh thần khó khăn nào cũng vượt qua của đội ngũ CBCNV Hòa Phát.
Năm 2021 dịch Covid 19 vẫn còn diễn biến phức tạp tuy nhiên đã có
Vắc xin tiêm ngừa và nhiều nền kinh tế lớn có dấu hiệu phục hồi sau một loạt gói kích thích kinh tế Tập đoàn Hòa Phát vẫn kiên trì chiến lược phát triển bền vững, linh hoạt điều hành sản xuất kinh doanh theo tình hình thị trường đảm bảo hiệu quả kinh doanh tốt nhất Hòa
Phát sẽ nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục pháp lý để có thể sớm khởi công Dự án Khu liên hợp Hòa Phát Dung Quất 2 Công ty đặt mục tiêu sản xuất 8 triệu tấn thép thô, tiêu thụ hết lượng sản phẩm sản xuất ra, tiếp tục dẫn đầu thị phần toàn quốc về thép xây dựng, ống thép.
Một số sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong Doanh thu của
THÉP ĐẶC BIỆTDÂY RÚT ĐEN
PC STRAND Ống thép đen Hòa Phát được sản xuất bằng các loại phôi thép cán mỏng, thép ống đen giữ nguyên được màu sắc ban đầu của sản phẩm và thường được ứng dụng trong nhiều ngành nghề khác nhau.
Các sản phẩm chính bao gồm ống thép hộp vuông, chữ nhật, ống tròn Đáp ứng các tiêu chuẩn: TCVN 3783: 1983, ASTM A500, ASTM
A53 Ống thép đen Hòa Phát được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống:
- Xây dựng: ống thép đen thường được sử dụng trong việc thiết kế lắp đặt nhà tiền chế, các tòa nhà cao tầng, tháp ăng ten cho đến hệ thống luồn dây cáp, hệ thống PCCC…
- Công nghiệp kỹ thuật: ống thép đen thường được sử dụng trong việc làm khung máy móc thiết bị, khu sườn ô tô, xe máy, xe đạp.
Các loại máy móc đòi hỏi cấu trúc chắc chắn.
- Trong đời sống hằng ngày: chúng ta có thể dể dàng bắt gặp các sản phẩm được làm từ ống thép đen trong nhà như khung tủ, giường, bàn ghế, cán dao, hàng rào lan can… ỐNG THÉP TÔN MẠ KẼM Ống thép mạ kẽm nhúng nóng là một trong những sản phẩm quan trọng của Ống thép Hòa Phát Các sản phẩm ống thép mạ kẽm nhúng nóng được sản xuất bằng dây chuyền công nghệ hiện đại, đáp ứng nhiều nhu cầu sử dụng của khách hàng. Ống thép mạ kẽm đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: xây dựng công trình (xây dựng dân dụng, khung đỡ sàn nhà tạm tiền chế, hàng rào, giàn giáo,
…); sản xuất công nghiệp (khung xe ô tô, phụ tùng cơ giới,…); trang trí nội thất (vật liệu làm bàn ghế, giường, tủ,…); vật liệu làm cột đèn, cột chiếu sáng,… ỐNG THÉP MẠ KẼM NHÚNG NÓNG
29 Ống thép mạ kẽm nhúng nóng (Hot dip galvanized steel – HDG) là loại ống thép được nhúng trong kẽm nóng chảy để tạo ra một lớp phủ chống rỉ sét Ống thép mạ kẽm nhúng nóng thường được sử dụng trong các ứng dụng ở ngoài trời, chịu tác động trực tiếp của thời tiết. Ống thép mạ kẽm nhúng nóng thường được dùng làm hệ thống dẫn nước trong các công trình như những tòa cao ốc, những công trình trung cư vv vì khả năng chịu lực tốt và chống ăn mòn cao với môi trường khắc nhiệt Không chỉ thế, ống mạ kẽm còn được sử dụng để cấu tạo khung nhà, giàn chịu lực hay hệ thống thông gió Những công trình như trụ viễn thông, hệ thống chiếu sáng đô thị, cọc siêu âm, phát sóng đều sử dụng ống thép mạ kẽm, đáp ứng được tiêu chí độ bền cao, chịu được thời tiết khắc nhiệt, mang lại hiệu quả kinh tế lớn.
Tình hình thị phần so với toàn bộ thị trường của công ty Hòa Phát
cùng kỳ năm 2019 Lần đầu tiên Hòa Phát vượt qua Formosa để trở thành nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam trong suốt 4 tháng cuối năm 2020 Sản lượng thép thô cao chính là cơ sở để Hòa Phát củng cố, nâng cao thị phần thép xây dựng, đẩy mạnh xuất khẩu phôi thép, đồng thời cung cấp thép cuộn cán nóng (HRC) cho thị trường.
1.4.3 Tình hình thị phần so với toàn bộ thị trường của công ty Hòa Phát.
LƯỢNG TIÊU THỤ PHÔI THÉP VÀ
THÉP XÂY DỰNG LẦN ĐẦU VƯỢT 5 TRIỆU TẤN
Về tiêu thụ, năm 2020, lần đầu tiên thép Hòa Phát đạt mức kỷ lục trên 5 triệu tấn Trong đó, thép xây dựng thành phẩm đạt hơn 3,4 triệu tấn, tăng 22,5% so với cùng kỳ năm trước Thép Hòa Phát củng cố vững chắc thị phần số 1 Việt Nam với 32,5%, tăng 6,3% so với năm 2019 Xét theo vùng miền, khu vực miền Nam ghi nhận
784.000 tấn, tăng trưởng vượt bậc 70% so với cùng kỳ Tại khu vực miền Trung, dù dịch Covid-19 diễn ra căng thẳng và điều kiện thời tiết không thuận lợi, sản lượng bán hàng tại khu vực này vẫn tăng trưởng nhẹ so với năm 2019 Thép Hòa Phát tại khu vực phía Bắc vẫn duy trì lượng bán hàng lớn nhất, chiếm 48% tổng số thép thành phẩm bán ra của Hòa Phát.
Tại thị trường xuất khẩu, lượng thép thành phẩm xuất khẩu đạt gần
540.000 tấn, tăng 2 lần so với cùng kỳ Thị trường xuất khẩu thép xây dựng gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Úc, Campuchia, Lào,
Malaysia, Đài Loan, Indonesia, Ghana, Kenya Ngoài ra, Tập đoàn
Hòa Phát còn xuất khẩu 1,7 triệu tấn phôi vuông để sản xuất thép xây dựng tới các quốc gia như Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia,
Indonesia, Đài Loan, Srilanka Riêng sản lượng phôi xuất sang Trung
Quốc cao gấp 12 lần so với 2019 Sản lượng tiêu thụ thép ấn tượng là nhân tố chính giúp cho Hòa Phát đạt mức lợi nhuận kỷ lục trong năm 2020, đặc biệt là 6 tháng cuối năm.
THÉP CUỘN CÁN NÓNG HÒA PHÁT
CHÍNH THỨC RA MẮT THỊ TRƯỜNG
Tháng 8/2020, lò cao số 3 Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung
Quất đã được đưa vào hoạt động Ngay từ thời điểm đó, khách hàng trong và ngoài nước liên tiếp đặt hàng sản phẩm thép cuộn cán nóng (HRC) của Hòa Phát nhưng phải đến tháng 11/2020, sản phẩm
HRC thương hiệu Hòa Phát mới chính thức được cung cấp ra thị trường bên ngoài Lượng đơn đặt hàng HRC giao trong quý 1/2021 đã vượt 300% năng lực sản xuất của Tập đoàn Sản lượng sản xuất.
HRC của Khu Liên hợp sản xuất gang thép Hòa Phát Dung Quất năm
2020 đạt gần 700.000 tấn Tập đoàn đặt mục tiêu sản lượng HRC năm 2021 đạt 2,7 triệu tấn, đáp ứng nhu cầu cho các doanh nghiệp ống thép, tôn mạ và ngành cơ khí chế tạo khác Ngành thép Việt
Nam cũng chủ động thêm nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu Ngày 20/02/2021, tấn HRC thứ 1 triệu đã chính thức ra lò tại Khu liên hợp sản xuất gang thép
Hòa Phát Dung Quất Đây là cột mốc đáng nhớ trong quá trình phát triển của Công ty CP Thép Hòa Phát Dung Quất nói riêng và Tập đoàn Hòa Phát nói chung.
Doanh thu năm 2020 vượt 6% kế hoạch đề ra và tăng tới 41% so với năm 2019 Quy mô doanh thu tăng gấp 6,3 lần sau 10 năm (từ năm 2010) Về lợi nhuận, Tập đoàn vượt 50% kế hoạch năm và tăng 78% so với cùng kỳ 2019 Sản xuất thép (bao gồm thép xây dựng, thép cuộn cán nóng, ống thép, tôn mạ màu, thép dự ứng lực…) vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ đạo và khẳng định là mảng kinh doanh cốt lõi của Tập đoàn Doanh thu nhóm này tăng trưởng 81%, phần lớn đến từ tăng sản lượng của dự án
Khu liên hợp gang thép Hòa Phát Dung Quất Lợi nhuận từ các sản phẩm thép còn ấn tượng hơn với mức tăng 94% Doanh thu và lợi nhuận sau thuế của lĩnh vực Thép lần lượt chiếm 84% và
82% của toàn Tập đoàn Năm 2020, tổng sản lượng các loại thép xây dựng, phôi thép, ống và tôn tiêu thụ là 6.770.000 tấn, tăng 1,2 lần so với 2019 Trong khi sản lượng tiêu thụ thép thành phẩm các loại của toàn thị trường tăng trưởng âm 1,18% so với cùng kỳ năm 2019, thép xây dựng Hòa Phát tăng trưởng
22,53% Thép xây dựng và ống thép Hòa Phát tiếp tục duy trì thị phần số 1 trên thị trường, lần lượt là 32,5% và
31,7% Thép cuộn cán nóng (HRC) bắt đầu cung cấp cho thị trường bên ngoài từ tháng 11/2020.
Biểu đồ sản lượng và thị phần thép xây dựng HPG
Các văn phòng đại diện kinh doanh:
66 Nguyễn Du, P Nguyễn Du, Q Hai Bà Trưng, Hà Nội
171 Trường Chinh, P An Khê, Q Thanh Khê, Đà Nẵng
BI U ĐỒỒ S N LỂ Ả ƯỢNG VÀ
TH PHẦỒN THÉP XẦY D NG HPGỊ Ự
Văn phòng Thành Phố Hồ Chí Minh
643 Điện Biên Phủ, P.25, Q.Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh
38-03 Singapore land Tower, 50 Raffles Place , Singapore
Các công ty đối thủ cạnh tranh chính với công ty Hòa
Phát trên thị trường Việt Nam.
Tên tiếng việt: Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen
Tên tiếng Anh: Hoa Sen Group
Vốn điều lệ: 4.446.252.130.000 đồng (Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi sáu tỷ hai trăm năm mươi hai triệu một trăm ba mươi nghìn đồng). Địa chỉ trụ sở chính: Số 9, Đại lộ Thống Nhất, Khu công nghiệp
Sóng Thần II, Phường Dĩ An, Thành phố Dĩ An, Tỉnh Bình Dương, Việt
Cổ phiếu của Công ty được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán
Thành phố Hồ Chí Minh với mã chứng khoán là HSG theo Quyết định số 117/QĐ-SGDHCM ngày 05/11/2008.
• Sản xuất tấm lợp bằng thép mạ kẽm, hợp kim nhôm kẽm, mạ kẽm phủ sơn và mạ các loại hợp kim khác
• Sản xuất xà gồ thép, xà gồ mạ kẽm
• Sản xuất ống thép đen, ống thép mạ kẽm, ống thép mạ các loại hợp kim khác
• Sản xuất lưới thép mạ, dây thép mạ kẽm, dây thép các loại
• Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng bằng nhựa
• Mua bán vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng
• Dịch vụ cho thuê kho và vận tải hàng hóa
• Xây dựng công nghiệp và dân dụng
• Sản xuất thép cán nguội dạng cuộn
• Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Tập đoàn Hoa Sen tiếp tục khẳng định vị thế số 1 trên thị trường tôn mạ Việt Nam, chiếm 34% thị phần trong nước Tập đoàn Hoa Sen là nhà sản xuất Tôn số 1 Đông Nam Á.
Với việc quản lý tập trung và thống nhất theo các chính sách chung, kết hợp với mô hình quản trị tối ưu (Chi nhánh Tỉnh –
Cửa hàng) và hệ thống ERP được vận hành đồng bộ, nhất quán,
Hệ thống Chi nhánh, Cửa hàng phân phối bán lẻ bao phủ toàn quốc đã trở thành một ưu thế lớn của Tập đoàn Hoa Sen, giúp
Tập đoàn có thể tiếp cận trực tiếp người tiêu dùng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm và nhanh chóng đưa các sản phẩm đến với thị trường Trong giai đoạn nền kinh tế có nhiều biến động, hệ thống chi nhánh phân phối - bán lẻ càng phát huy vai trò chiến lược khi Tập đoàn có thể linh hoạt trong các chính sách bán hàng để đảm bảo duy trì dòng tiền Đặc điểm này là cơ sở để Tập đoàn nhanh chóng ổn định tình hình sản xuất kinh doanh khi gặp điều kiện kinh tế vĩ mô không thuận lợi và tiếp tục khẳng định vị thế số một đối với các sản phẩm tôn thép tại Việt Nam.
Phương án mở rộng kinh doanh của công ty Hòa Phát
Những kết quả khả quan trong việc nghiên cứu vắc xin phòng dịch
Covid-19 tại nhiều nước trên thế giới, thành công của hiệp ước thương mại Brexit giữa Anh và EU, chính quyền Mỹ thông qua gói cứu trợ… đã đem đến hy vọng cho kinh tế thế giới 2021 Việt Nam đã rất thành công trong việc thực hiện mục tiêu kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế Năm qua, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên toàn cầu có mức tăng trưởng dương với 2,91% Quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt 343 tỷ USD, xuất siêu hàng hóa cao kỷ lục 19,1 tỷ USD; dự trữ ngoại hối chạm mốc 100 tỷ USD; nợ công giảm về
56% GDP Đây là nền tảng quan trọng để Việt Nam tiếp tục có bước phát triển khả quan trong năm 2021 với mục tiêu tăng trưởng GDP 6 đến 6,5%.
Tuy nhiên, những biến chủng mới của virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện ở nhiều quốc gia trong khi dịch chưa được kiểm soát Các biện pháp hạn chế sự lây lan sẽ làm chỉ số thất nghiệp tăng, phần lớn cầu tiêu dùng suy giảm, giá nguyên nhiên liệu tiếp tục leo thang… là những thách thức trực diện với nền kinh tế trong năm 2021 Do vậy, Hòa
Phát xác định năm 2021 vẫn còn nhiều thách thức với Tập đoàn Tuy nhiên, bằng sự quyết tâm và đồng lòng của hơn 25.000 cán bộ công nhân viên, Hòa Phát tin tưởng định hướng và đường lối đã xây dựng là đúng đắn Ban lãnh đạo Tập đoàn phấn đấu đạt được các mục tiêu:
Hoàn thành các hạng mục đầu tư xây dựng của Giai đoạn 2 và các thủ tục pháp lý liên quan cho Giai đoạn mở rộng của Khu liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất.
Tiêu thụ hết lượng sản phẩm sản xuất ra, tiếp tục dẫn đầu thị phần toàn quốc về thép xây dựng và ống thép; Phấn đấu tiếp tục giữ thị phần số 1 về cung cấp bò Úc trong lĩnh vực nông nghiệp.
Quản trị tốt hàng tồn kho, theo sát diễn biến giá nguyên liệu, có chính sách điều tiết hợp lý.
Cập nhật biến động tình hình kinh tế thế giới và trong nước, đặc biệt xu hướng tỷ giá, lãi suất để có chính sách điều hành dòng tiền hiệu quả. Đầu tư công nghệ số trong quản trị doanh nghiệp.
Mục tiêu kinh doanh 2021 dự kiến như sau:
• Lợi nhuận sau thuế: 18.000 tỷ đồng
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CÁC DỰ ÁN LỚN
Dự án Khu liên hợp sản xuất Gang thép Hòa Phát Dung
• Địa chỉ: Khu kinh tế Dung Quất, tỉnh Quảng Ngãi
• Tổng vốn đầu tư: 60.000 tỷ đồng
• Sản lượng sản xuất: 5,6 triệu tấn/năm
• Giai đoạn 1: 2,6 triệu tấn thép dài/năm
• Giai đoạn 2: 3 triệu tấn thép cuộn cán nóng (HRC)/năm
• Tiến độ: Giai đoạn 1 và 2 Khu liên hợp Gang thép Hòa Phát
Dung Quất đã hoàn thành và đi vào hoạt đồng hầu hết các công đoạn Tháng 6/2020, Hòa Phát đã sản xuất ra cuộn cán nóng đầu tiên và đã đạt 1 triệu tấn thép cuộn cán nóng sau 9 tháng vận hành Tổng số tiền đầu tư lũy kế đã giải ngân cho Dự án đến thời điểm hết năm 2020 là 56.000 tỷ đồng.
Dự án Khu đô thị Bắc Phố Nối, Hưng Yên:
• Địa chỉ: xã Phan Đình Phùng, xã Nhân Hòa, thị trấn Bần Yên
Nhân, thị xã Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên
• Quy mô: Tổ hợp khu đô thị gắn liền hạ tầng xã hội bao gồm trung tâm thương mại, dịch vụ văn phòng, chung cư cao tầng, thấp tầng, nhà liền kề, nhà biệt thự
• Tổng đầu tư: Dự án chia thành 2 phân kỳ Tổng đầu tư phân kỳ 1 dự kiến khoảng 6.500 tỷ đồng Sau khi hoàn thành phân kỳ 1 sẽ tiếp tục đầu tư phân kỳ 2
• Tiến độ: Đã hoàn thành giải phóng mặt bằng, xây dựng hạ tầng cây xanh và cơ sở hạ tầng Dự kiến bắt đầu bán hàng trong năm 2021.
PHÂN TÍCH VĨ MÔ VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TY HÒA PHÁT
Phân tích về môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Năm 2020, ngành thép Việt Nam vẫn ghi nhận những con số khả quan trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 vẫn đang ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.
2.1.1 Sản lượng và tiêu thụ thép Việt Nam
Theo số liệu từ Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), sản xuất thép thô tháng 12 đạt 1,704 triệu tấn, tăng 9% so với tháng trước và tăng 30,4% so với cùng kỳ năm trước Tiêu thụ thép thô đạt
1,608 triệu tấn, giảm 2,4% so với tháng trước nhưng tăng
12,7% so với cùng kỳ 2019.Trong đó, xuất khẩu thép thô là
Lũy kế trong cả năm 2020, Việt Nam sản xuất được 17,219 triệu tấn thép thô, tăng 14% so với cùng kỳ năm 2019 Bán hàng đạt 16,984,915 tấn, tăng 12% so với cùng kỳ 2019 Trong đó xuất khẩu đạt 3.236.794 tấn, tăng gấp 3,55 lần so với cùng kỳ 2019.
Sản xuất thép các loại đạt hơn 25,9 triệu tấn, tăng 2,7% so với cùng kỳ 2019 Bán hàng thép các loại đạt hơn 23,4 triệu tấn, tăng 1,4%; trong đó, xuất khẩu thép các loại đạt hơn 4,5 triệu tấn, giảm nhẹ 0,7%
Riêng trong tháng 12, sản xuất thép các loại đạt 2,616 triệu tấn, tăng 6,77% so với tháng trước và tăng 15,9% so với cùng kỳ 2019.
Bán hàng thép các loại đạt 2,432 triệu tấn, giảm 1,02% so với tháng 11/2020, nhưng tăng 21,2% so với cùng kỳ 2019 Trong
49 đó, xuất khẩu thép các loại đạt 447.747 tấn, giảm 6,45% so với tháng trước, nhưng tăng 24,4% so với cùng kỳ tháng 12/2019.
Các sản phẩm thép thành phẩm cơ bản của Việt Nam gồm:
Thép xây dựng, ống thép, tôn mạ kim loại và sơn phủ màu, thép cán nguội, thép cuộn cán nóng (HRC).Trong đó, thép xây dựng là sản phẩm có lượng sản xuất và bán hàng lớn nhất, chiếm khoảng 45% tổng giá trị bán hàng trong cả năm.
Số liệu cho thấy lượng thép xây dựng bán ra trong năm 2020 thấp hơn so với cùng kỳ năm 2019 ở mức 1,2% trong đó xuất khẩu tăng 6,9% và tiêu thụ nội địa giảm 2,4%.
Trong quý IV/2020, thị trường thép xây dựng nội địa có nhu cầu tiêu thụ thép nhiều hơn do nhiều công trình cần kịp tiến độ hoàn thành.
2.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu, tồn kho
Theo số liệu của VSA, nhập khẩu thép về Việt Nam trong tháng
11/ 2020 đạt 1,043 triệu tấn với kim ngạch 702 triệu USD, tăng
13,5% về lượng và 17,2% về trị giá so với tháng trước, so với cùng kỳ năm trước giảm lần lượt là 10,1% về lượng và 1,06% về giá trị Luỹ kế 11 tháng đầu năm 2020, nhập khẩu thép về
Việt Nam là 12,31 triệu tấn với trị giá trên 7,35 tỷ USD, giảm lần lượt 7,83% về lượng và 16,3% về trị giá so với cùng kỳ năm
2019 Trong 11 tháng 2020, lượng thép nhập khẩu từ Trung
Quốc là 3,34 triệu tấn, với trị giá nhập khẩu gần 2,15 tỷ USD, chiếm 27,14% tổng lượng thép nhập khẩu và 29,23% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước Các quốc gia tiếp theo cung cấp thép cho Việt Nam là Ấn Độ (19,26%), Nhật Bản (19,16%), Hàn
Xuất khẩu trong năm 2020 ngành thép Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn hơn so với năm 2019 khi có thêm 5 quốc gia đang thực hiện điều tra chống bán phá giá lên sản phẩm tôn mạ và ống thép Việt Nam Trong đó có 2 quốc gia trong khu vực thị trường chính Đông Nam Á là Malaysia và Philippines.
Trong tháng 11, xuất khẩu thép của Việt Nam đạt hơn 984.000 tấn, giảm nhẹ 2,03% so với tháng trước, nhưng tăng mạnh
53,08% so với cùng kỳ năm 2019 về sản lượng xuất khẩu Trị giá xuất khẩu đạt 543 triệu USD tăng không đáng kể so với tháng 10/2020 nhưng tăng gần 50% Luỹ kế 11 tháng năm
2020, Việt Nam xuất khẩu thép đạt 8,91 triệu tấn, với trị giá đạt 4,7 tỷ USD đến hơn 30 quốc gia và khu vực trên thế giới, trong đó, các thị trường xuất khẩu chính là ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ,…
ASEAN tiếp tục là thị trường xuất khẩu thép lớn nhất của Việt
Nam với kim ngạch đạt 3,79 triệu tấn tương đương với trị giá
2,08 tỷ USD, tăng không đáng kể về lượng xuất khẩu nhưng giảm 9,57% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu thép sang Trung Quốc là điểm nhấn trong năm khi tăng đột biến cả về lượng và trị giá xuất khẩu.Trong 11 tháng năm 2019, lượng thép xuất khẩu sang nước này đạt 3,25 triệu tấn tương đương với trị giá 1,35 tỷ USD, chiếm 36,53% tỷ trọng xuất khẩu thép 11 tháng 2020 của Việt Nam.
Theo báo cáo của Hiệp hội Thép, tồn kho thép xây dựng thời điểm ngày 31/12/2020 là 340.003 tấn Đây là mức tồn kho tương đối thấp so với các tháng trước, để gối đầu bán hàng các tháng sau.
2.1.3 Diễn biến giá nguyên liệu
Kể từ cuối tháng 11/2020, giá các loại nguyên liệu sản xuất thép là quặng sắt và thép phế liệu tăng cao bất thường và thiết lập mốc giá mới trong 3 năm gần đây Giá quặng sắt ngày
6/01/2021 giao dịch ở mức 166,9 - 167,4 USD/tấn CFR cảng
Thiên Tân, Trung Quốc, tăng đáng kể khoảng 30 USD/tấn tương ứng với 17-18% so với đầu tháng 12/2020 Giá than mỡ luyện cốc xuất khẩu tại cảng Australia (giá FOB) ngày 6/01/2021
PHÂN TÍCH TỶ SỐ (2018-2020)
Tỷ số về tính thanh khoản
3.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời
Tỷ số thanh khoản hiện thời cho biết một đồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp được bảo đảm thanh toán bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của doanh nghiệp Hệ số thanh khoản có giá trị càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao, thông thường tỷ lệ này lớn hơn 1 được xem là có khả năng thanh toán khả quan Công thức được xác định là:
Tỷ số trên cho biết một dồng nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp HPG được đảm bảo bởi 1,5 đồng tài sản ngắn hạn trong năm 2018, 1,7 đồng tài sản ngắn hạn trong năm 2017, 1,1 đồng tài sản ngắn hạn trong năm
2018, 1,1 đồng tài sản ngắn hạn trong năm 2019 và 1 đồng tài sản ngắn hạn trong năm 2020.
Tỷ số này dạt mức cao nhất với 1,7 vào năm 2017 và giảm đi trong ba năm liên tiếp và ở năm 2020 là 1 giảm 0,7 so với năm 2017.
Tỷ số nay trong năm từ 2016 đến 2020 có nhiều lần tăng, giảm và đi ngang Có thể nói ở tỷ số này của công ty HPG không qua nổi bật như vẫn giữ được mức độ khả quan khi qua từng năm vẫn giữ được mức giao động của tỷ số thanh toán hiện thành trong khoảng từ 1 đến 1,7 đảm bảo việc thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.
3.1.2 Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh cho biết công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho
Nhìn chung với kết quả trong Tỷ số này của công ty
HPG qua từng năm thì lại cho thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp phị thuộc vào quá nhiều vào hàng hóa tồn kho dược thể hiện qua các Tỷ số của từng năm như: năm 2016 doanh nhiệp đạt 0,66; năm 2018 doanh nghiệp 0,49; năm 2019 doanh nghiệp đạt 0,4 và năm 2020 doanh nghiệp đạt 0,58
Nhưng trong năm 2017 thì doanh nghiệp đạt được
1,15 trong Tỷ số này nhưng do Tỷ đạt một năm khỏa điều kiện trong Tỷ số này nên vẫn chưa đạt yêu cầu
Tỷ số hoạt động
3.2.1 Tỷ số Vòng quay hàng tồn kho
Tỷ số này phán ảnh mối quan hệ giữa hàng hóa dã bán và hàng hóa còn dự trữ trong kho Tỷ số này còn cho thấy được khả năng quản trị hàng tồn kho của một công ty
Từ năm 2016-2020 có thể thấy rõ Tỷ số này của doanh nghiệp luôn giữ vững ở mức 3.X Tuy luôn duy trì được mức Tỷ số này không bị thay đổi quá nhiều nhưng nó vẫn còn quá thấp nên thể hiện rằng hoạt động quản lí tài sản ngắn hạn của công ty HPG không được hiệu quả cao
3.2.2 Tỷ số thời gian lưu kho
Tỷ số này phản ánh thời gian dự trữ hàng hóa trong kho của doanh nghiệp Số ngày tồn kho chính là số ngày của một vòng quay hàng tồn kho của một doanh nghiệp Nó được xác định bằng cách lấy số ngày trong năm chia cho số vòng quay hàng tồn kho.
Từ cột móc năm 2016 đến năm 2018 thì Tỷ số thời gian lưu kho hàng hóa của công ty HPG có những chuyển biến tích cực hơn khi đạt Tỷ số giảm từ 127,83 ngày vào năm
2016 giảm xuống 106,87 ngày vào năm 2018
Còn từ năm 2019 đến năm 2020 do ảnh hưởng từ đợt dịch nên cũng đã ảnh hưởng một phần dến thời gian lưu kho của hàng hóa khi đã làm tăng từ 106,87 ngày của năm
2018 lên tới 116,6 ngày vào năm 2019 và tiếp tục tăng lên
117,11 ngày năm 2020 nhưng nhịp tăng vẫn có thể chấp nhận được Nhưng bởi vì thời gian lưu kho vẫn còn cao nên
79 có thể thấy công ty HPG vẫn chưa làm tốt lắm trong việc quản lí hàng hóa
3.2.3 Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay khoản phải thu phản ánh khả năng quản lý các khoản công nợ phải thu của công ty và khả năng thu hồi vốn trên các khoản công nợ đó Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất định để đạt được doanh thu trong kỳ đó Khi phân tích tỷ số này qua các năm giúp chúng ta đánh giá được hiệu quả doanh nghiệp trong việc thu hồi vốn.
Theo bảng tính ta có thể thấy, vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp từ năm 2016-2018 của công ty có xu hướng tăng từ
16,49 lên đến 18,66 cho thấy công ty thực hiện tốt việc thu hồi vốn.
Tuy nhiên, trong đoạn năm 2016- 2018 là giai doạn giảm như đã được phụ hồi lại vào năm 2019 mà lại giảm tiếp trong năm 2020 từ
18,66 xuống còn 17,99 Ngoài ra nếu số vòng quay quá cao cũng ảnh hưởng đến rủi ro mất khách hàng do sự cạnh tranh về việc chính sách bán hàng quá chặc chẽ sẽ khiến cho công ty mất một lượng lớn khách hàng tiềm năng
3.2.4 Kỳ thu tiền bình quân
Kỳ thu tiền bình quân cho thấy khoảng thời gian trung bình cần thiết để một công ty thu hồi các khoản nợ từ khách hàng Xem xét xu hướng của kỳ thu tiền bình quân qua các thời kỳ của một công ty là có hiệu quả nhất.
Theo như bảng số liệu trên cho thấy số ngày thu tiền trung bình của
Công ty HPG tuy tăng giảm không điều nhau nhưng xét về mặt tổng quan thì từ năm 2016-2020 thì lại giảm từ 22,13 ngày của năm 2019 xuống 20,29 ngày 2020 giảm 1,84 lần Điều này cho thấy được doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn
3.2.5 Tỷ số vòng quay tài sản cố định
Tỷ số vòng quay tài sản cố định đánh giá hiệu quả sử dụng Tài sản cố định của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Mỗi một đồng tài sản cố định của công ty HPG sẽ có 0,78 đồng doanh thu được tạo ra vào năm 2016; 3,56 đồng doanh thu được tạo ra vào năm 2017; 4,29 đồng doanh thu được tạo ra vào năm 2018; 2,89 đồng doanh thu được tạo ra vào năm 2019 và 1,86 đồng doanh thu được tạo ra vào năm 2020
3.2.6 Tỷ số vòng quay tổng tài sản
Tỷ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản của công ty Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi một đồng tài sản có bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra
Từ năm 2016 đến năm 2020 Tỷ số này của công ty HPG giảm xuống 0,32 từ 1 giảm xuống 0,68 lượng doanh thu tạo ra trên một đồng tài sản Nó thể hiện công ty chưa sử dụng hiệu quả tài sản của mình
Tỷ số quản lý nợ
3.3.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản
Tỷ số này phản ánh mức độ sử dụng nợ của công ty, phản ánh tỷ trọng nợ trong nguồn vốn của công ty Tỉ lệ này càng cao thì có nghĩa công ty có mức độ sử dụng đồn bẫy cao do đó rủi ro tài chính càng lớn
Tỷ số này ở công ty HPG là rất cao ta có thể thấy từ năm 2016 đến năm 2020 thì Tỷ số quản lý nợ đã tăng lên 14% từ 40% của năm 2016 tăng lên 54% ở năm 2020 việc này cho thấy mức độ rủ ro của công ty này cao do phải gánh chịu chi phí lãi vay cao
3.3.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Tỷ số này phản ánh mức độ sử dụng nợ so với mức độ sử dụng vốn chủ sở hữu của công ty Tỷ số này nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp ít phụ
83 thuộc vào hình thức huy động vốn bằng vay nợ; có thể hàm ý doanh nghiệp chịu độ rủi ro thấp
Với Tỷ số qua 5 năm gần nhất của công ty đều đạt trên 50% cho thấy công ty sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động kinh doanh là chủ yếu nên tạo cho nhiều nhà đầu tư rất hứng phấn vì điều này mang lại cho họ lợi nhuận cao mà Tỷ cần bỏ vốn ra ít Nhưng ngược lại thì các chủ nợ của doanh nghiệp lại cảm thấy không được đảm bảo do
Tỷ số của công ty HPG quá cáo đạt hơn 122% trong năm 2020
3.3.3 Tỷ số khả năng trả lãi vay
Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán chi phí lãi vay bằng thu nhập trước thuế thu nhập doanh nghiệp Tỷ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay Tuy nhiên nếu nhỏ hơn 1 thì chứng tỏ công ty đã vay quá mức khả năng
Từ năm 2016 đến năm 2018 Tỷ số này luôn giảm từ 27,51 trong năm 2016 giảm xuống 18,65 trong năm 2018 Ngoài ra do trong tình hình dịch bệnh diễn ra mà Tỷ sô khả năng trả lãi vay của công ty
HPG đã giảm mạnh Tỷ còn 9,71 vào năm 2019 và tiếp tục giảm xuống 7 trong năm 2020 Từ đó có thể thấy khả năng thanh toán lãi vay của công ty bị ảnh hường rất nhiều
Tỷ số khả năng sinh lời
3.4.1 Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ số này cho biết với 1 đồng tài sản đầu tư ban đầu, công ty có thể tạo được ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
ROA- Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản từ năm 2016 đến 2019 là một đợt giảm mạnh từ 22,49% trong năm 2016 giảm xuống còn
8,42% trong năm 2019 Nhưng lại có được đợt hồi lại ở năm 2020 với 11,57% tăng 3,15% so với năm trước nó mang tới ý nghĩa rằng
HPG với 100 đồng tài sản sẽ tạo ra được 11,57 đồng lợi nhuận
3.4.2 Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ số này cho biết khả năng sử dụng vốn của chủ sở hữu có hiệu quả hay không Hay có thể hiểu là với 1 đồng vốn ban đầu, công ty có thể tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
ROE- Tỷ suất lợi nhuận rồng trên vốn chủ sỡ hữu của doanh nghiêp từ năm 2016 đến năm 2019 luôn giảm nhưng giảm không qua nhiều qua từng đợt từ 38,5% của năm 2016 giảm xuống 30,67% trong năm
2017 và giảm liên tục trong 2 năm 2018 và 2019 lần lượt giảm tiếp xuống 23,55% xong giảm tiếp 17,14% Tuy nhiên, trong năm 2020 thì tỷ số này bắt đầu có chuyển biến tốt lên khi tăng lên 25,24% tăng 8,1% so với năm 2019, với ý nghĩa cứ 100 đồng tài sản thì doanh nghiệp tạo ra được
3.4.3 Tỷ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
Tỷ suất này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu Tỷ số này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa là lãi càng lớn Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ
Nhìn chung, với tỷ số đã có ở bảng dữ liệu trên của công ty HPG ta sẽ thấy ra xu hướng chung qua 5 năm từ năm 2016-2020 luôn giảm từ 19,85% trong năm 2016 giảm xuống còn 14,99% trong năm 2020 cho thấy công ty hoạt động vẫn chưa được bền vững và phát triển nhiều
Tỷ số giá thị trường
3.5.1 Tỷ số lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu (EPS)
Chỉ số EPS được sử dụng như một chỉ báo về khả năng sinh lợi của doanh nghiệp Là tỷ số đo lường giữa lợi nhuận sau thuế với số cổ phiếu mà công ty đang phát hành Nó còn là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường.
Theo như bảng số liệu trên ta có thể thấy, chỉ số EPS có sự biến động trong giai đoạn năm 2016-2020, cụ thể EPS có xu hướng giảm
87 từ năm 2016 đến năm 2019 từ 7838 đồng giảm còn 2745 đồng, Bắt đầu có sự tăng lại vào năm 2020 tăng 4076 đồng
3.5.2 Tỷ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu (P/E)
P/E đo lường mối quan hệ giữa giá thị trường và thu nhập cùa mỗi cổ phiếu P/E còn cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu.
Nhìn chung theo bảng số liệu phía trên ta có thể thấy chỉ số P/E của công ty HPG đang có xu hướng tăng trưởng tốt khi ở năm 2016 chỉ đạt mức 5,5 và qua 4 năm vào năm 2020 con số này đã lên 10,16 thể hiện công ty đang hưởng úng tốt với thị trường
3.5.3 Tỷ số giá trị sổ sách của mỗi cổ phiếu
Giá trị ghi sổ cho biết giá trị tài sản công ty còn lại thực sự là bao nhiêu nếu ngay lập tức công ty rút lui khỏi kinh doanh Vì giá trị ghi sổ là một thước đo rất chính xác giá trị của công ty, yếu tố không biến đổi quá nhanh, tương đối ổn định nên nó là số liệu thích hợp để phân tích cho các nhà đầu tư Tỷ số này được dùng để so sánh với giá thị trường.
Giá trị sổ sách trên 1 cổ phiếu của công ty HPG có xu hướng giảm mạnh trong 5 năm từ năm 2016-2020 khi từ 23.550 đồng năm 2016 giảm xuống chỉ còn 12.142 đồng năm 2020
3.5.4 Hê ƒ số giá / giá trị sổ sách 1 cổ phiếu (P/B)
Tỷ số này cho ta biết giá cổ phiếu đang cao gấp bao nhiêu lần so với giá trị ghi sổ sách của doanh nghiệp.
Nhìn qua chỉ số P/B của HPG qua cá năm cho thấy cổ phiếu này dang có một sực hấp dẫn đến các nhà đầu tư tuy qua các năm có những lần tăng giảm nhưng không đáng nói đên nhiều chỉ trong năm 2020 chỉ số này đã tăng mạnh đạt 3,41 gấp 2,05 lần so với năm 2019
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Trong thời gian từ ngày lên sàn đến nay
Hình 4.1.1 Sơ đồ kỹ thuật CTCP HPG (từ 2007-2016)
Hình 4.1.2 Sơ đồ kỹ thuật CTCP HPG (từ 2016-2021)
Nhìn chung giá và số lượng cổ phiếu của CTCP Hòa Phát qua từng năm điều tăng là chủ yếu tuy có giảm nhưng lại không đáng kể
Từ lúc thành lập ngày 15/11/2007 giá cổ phiếu của HPG nằm ở mức giá 3.00 và và đạt đỉnh giá cao nhất vào 01/10/201 với mức giá
57.00 Cho thấy giá của cổ phiếu HPG đang thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia vào thị trường.
Trong thời gian từ đầu năm trở lại đây
Hình 4.3 Sơ đồ kỹ thuật CTCP HPG (4/1/2021-25/11/2021)
Nhìn chung mức giá trong một năm có những diễn biến rất tốt khi phần lớn là tăng liên tục từ đầu năm cho tới nay với mức giá từ vùng
31.00 trong ngày 4/1/2021 tăng lên 49.00 trong ngày 25/11/2021
Ngoài ra ta có thể thấy dược số lương cổ phiếu được mua mới trong một năm nay của cổ phiếu HPG chiếm nhiều hơn so với sức bán ra trong năm Cho thấy được sự tăng trưởng ổn định của HPG và sự tin tưởng của các nhà dầu tư.
Trong thời gian 06 tháng trở lại đây
Hình 4.3 Sơ đồ kỹ thuật CTCP HPG (6 tháng trở lại đây 7/6/2021-25/11/2021)
Nhìn chung giai đoạn từ đầu tháng 6 đến gần cuối tháng 8, bất đầu xu hướng giảm một phần do tình hình dịch bệnh làm kéo thị trường xuống và cổ phiếu của HPG cũng bị ảnh hưởng từ vùng giá 53.00 trong ngày 7/6/2021 giảm mạnh xuống vùng giá 45.70
Tuy có một đợt hồi từ đầu tháng 8 những chỉ là vùng điều chỉnh di ngang trong vùng giá 48.00, kéo dài cho đến đầu tháng 9 giá của cổ phiếu HPG bắt đầu có xu hướng tăng lại nhờ các chính sách phát triển sau dịch Giá tiếp tục tăng từ tháng 9 và dạt đỉnh ở vùng giá
57.00 vào ngày 11/10/2021 kéo dài đến đầu tháng 11 thì giá lại bị điều chỉnh lại mức giá ban đầu sau một đợt tăng nhanh nhờ được thưởng lợi từ các chính sách phát triển đẩy mạnh hồi phục kinh tế từ nhà nước.
Trong thời gian từ 01 tháng trở lại đây
Hình 4.4 Sơ đồ kỹ thuật CTCP HPG (25/10/2021-25/11/2021)
Theo như biểu đồ trên thể hiện qua từng ngày trong 1 tháng gần đây của cổ phiếu HPG ta thấy ra được xu hướng đang giảm mạnh từ đợt tăng lên đỉnh ở ngày 27/10/2021 với mức giá đỉnh là 58.00 nhưng qua đầu tháng 11 cùng năm giá của cổ phiếu HPG bất đầu có xu hướng giảm mạnh và giá rớt về thấp nhất còn 47.95 trong ngày
19/11/2021 Cho thấy các nhà đầu tư đang chốt lãi sau những phiên tăng, ta có thể thấy khối lượng bán ra trong thời điểm 1 tháng này chiếm phần lớn do với lượt mua mới.
ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
BƯỚC 1: DỰ BÁO DOANH THU NĂM T + 1
1.a Tính tốc độ tăng trưởng doanh thu trung bình 3 năm gần nhất (g)
1.b Tính doanh thu dự báo của năm 2021
BƯwC 2: Dy BÁO GIÁ VỐN HÀNG BÁN NĂM T+1
2.a Tính tỷ suất giá vốn hàng bán / doanh thu thuần trung bình 3 năm gần nhất (r1):
2.b Tính giá vốn hàng bán dự báo của năm 2021
BƯwC 3: Dy BÁO CHI PHÍ BÁN HÀNG NĂM T + 1
3.a Tính tỷ suất chi phí bán hàng / doanh thu thuần của 3 năm gần nhất
3.b Tính chi phí bán hàng dự báo của năm 2021
BƯwC 4: Dy BÁO CHI PHÍ QUẢN LÝ NĂM T+1
4.a Tính tỷ suất chi phí quản lý / doanh thu thuần của 3 năm gần nhất (r )3
4.b Tính chi phí quản lý dự báo của năm 2021
BƯwC 5: Tính doanh thu tài chính năm T+1
Lãi su Āt tiền gVi ngắn hạn bình quân trên thị trường kỳ hạn 12 tháng năm 2020:
Ngân hàng thương mại Nhà nước
Ngân hàng thương mại Cổ phần:
Lãi suất tiền gửi bình quân
BƯwC 6: TÍNH CHI PHÍ LÃI VAY NĂM T+1
Lãi vay theo hạn mức tín dụng bình quân trên thị trường kỳ hạn (1 năm) năm 2020:
Ngân hàng thương mại Nhà nước
Ngân hàng thương mại Cổ phần:
Tiền vay = Nợ vay ngắn hạn + Nợ vay dài hạn = 36.798.465.672.104 +
BƯwC 7: TÍNH LỢI NHUẬN TRƯwC THUẾ NĂM T+1
(A)Lợi nhuận trước thuế = (B)Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh + (C)Lợi nhuận từ hoạt động tài chínhTrong đó:
BƯwC 8: TÍNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP NĂM T+1
BƯwC 9: TÍNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ NĂM T+1
BƯwC 11: TÍNH P/E CÁC DOANH NGHIʃP CÙNG NGÀNH
(Trong đó: HSG:15.05; VGS: 19.63: NKG: 24.64)