Tóm tắt AbstractThực trạng công tác bảo trì của công ty TNHH AIPHONE COMMUNICATION Việt Nam trong 6 tháng cuối năm 2022 đã gặp phải vấn đề là chỉ số khả năng sẵn sàng A%= 96,3% nhưng chỉ
Trang 1ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Hào
212510601 0257
D21QL CN01
100
% Nguyễn Lê Thảo
Trang 2Bình Dương, tháng 4 năm 2023
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
MÔT
KHOA KINH TẾ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN
1 THÔNG TIN SINH VIÊN
D20QLCN01
2 THÔNG TIN GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY
Họ và tên: Th.S Ngô Linh Ly
Số điện thoại:
Email: lynl@tdmu.edu.vn
3 TÊN ĐỀ TÀI
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG MÁY SMT TẠI CÔNG TY
TNHH AIPHONE COMMUNICATIONS (VIỆT NAM)
Điểm Cán bộ chấm chéo
Điểm Giảng viên hướng
Điểm thống nhất
i
Trang 5Mục lục
iii
Trang 6DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG
Trang 75
Trang 8PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tóm tắt (Abstract)
Thực trạng công tác bảo trì của công ty TNHH AIPHONE COMMUNICATION (Việt Nam) trong 6 tháng cuối năm 2022 đã gặp phải vấn đề là chỉ số khả năng sẵn sàng A%= 96,3% nhưng chỉ số hiệu quả của thiết bị OEE chỉ đạt 76,9% Do đó cần có các biện pháp để nâng cao chỉ số OEE để có thể đạt được mức mà doanh nghiệp mong muốn (89%)
Nhóm đã sử dụng sơ đồ xương cá để phân tích 2 nguyên nhân cốt lõi rút ra được
từ biểu đồ paretto về 6 loại tổn thất là tổn thất do dừng máy và tổn thất do khởi động để tìm ra các giải pháp phù hợp Sau đó sử dụng phương pháp FMEA để đánh giá hệ số rủi
ro ưu tiên của 2 nguyên nhân cốt lõi trên
Từ sơ đồ xương cá và FMEA sẽ đưa ra các giải pháp phù hợp để cải thiện và khắc phục lỗi
Nhóm hướng tới chỉ số hiệu quả của thiết bị là OEE= 89% tuy nhiên đây chỉ là cácgiải pháp về mặt lý thuyết và chưa được áp dụng thực tế vào tình hình máy móc của công
ty nên chưa thể đánh giá được mức độ hiệu quả của các giải pháp Ngoài ra do chưa đủ trình độ chuyên môn và kiến thức có phần còn hạn hẹp nên nhóm chưa thể đưa ra những giải pháp hiệu quả nhất cho công ty cũng như chưa đánh giá được một cách cụ thể nhất
về tình hình bảo trì máy móc của công ty
2 Lý do chọn đề tài:
Công ty TNHH Aiphone Communications Việt Nam là một trong những công tysản xuất điện tử lớn tại Việt Nam với quy mô sản xuất đáng kể Trong quá trình sản xuất,máy móc và thiết bị chính là yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng sản phẩm Đặc biệt làcác máy móc sử dụng công nghệ SMT (Surface Mount Technology) rất phổ biến và quantrọng trong sản xuất các linh kiện điện tử Việc phân tích quy trình bảo trì bảo dưỡng máySMT tại công ty sẽ giúp cải thiện hiệu suất và chất lượng sản xuất, đồng thời giảm thiểuthời gian và chi phí bảo trì Việc áp dụng các kết quả từ nghiên cứu này sẽ giúp công ty
và các công ty sản xuất điện tử khác tăng cường năng suất và chất lượng sản xuất.Nghiên cứu về phân tích quy trình bảo trì bảo dưỡng máy SMT là một chủ đề mới
và có tính ứng dụng cao Việc thu thập dữ liệu và phân tích các thông số kỹ thuật của máymóc SMT sẽ giúp nhận ra các vấn đề hiện tại và đưa ra các giải pháp khắc phục Việc cải
Trang 9thiện các quy trình bảo trì bảo dưỡng sẽ giúp gia tăng độ tin cậy và tuổi thọ của máy móc,tăng độ chính xác và độ ổn định trong sản xuất, giảm thiểu sự cố và thời gian dừng máy,cũng như tối ưu hóa chi phí bảo trì.
*Thống kê các chỉ số của máy SMT 6 tháng cuối năm 2022:
Thống kê số liệu của 6 tháng cuối năm 2022 của công ty có các số liệu sau:
Số lượng sản phẩm : 23400 sản phẩm
Số lượng sản phẩm đạt chuẩn 18000 sản phẩm
Thời gian hoạt động 6 tháng cuối năm 2022 là 144 ngày
Số lần dừng máy 24 lần
Thời gian dừng máy là 43 ngày
Thời gian sửa chữa 7 ngày
=> Mục tiêu OEE được hướng tới là 89%
Các giải pháp tăng OEE trong bảo dưỡng
Doanh nghiệp nên thực hiện bảo trì phòng ngừa định kì thường xuyên mà khôngcần chờ khi máy có dấu hiệu hư hỏng mới thực hiện bảo trì
Thực hiện vệ sinh môi trường nơi doanh nghiệp để tránh các tác nhân như bụi,khói, độ ẩm, có thể ảnh hưởng đến các máy móc thiết bị trong công ty
Giảm số lần dừng máy giữa các lần hư hỏng bằng các bảo trì thường xuyên hơn.Nghiên cứu này sẽ cung cấp cho công ty TNHH Aiphone Communications ViệtNam một cái nhìn tổng quan về tình trạng hiện tại của các máy móc SMT và quy trìnhbảo trì bảo dưỡng Các kết quả của nghiên cứu sẽ giúp công ty đưa ra các chiến lược để
2
Trang 10cải thiện quy trình và tối ưu hóa hoạt động sản xuất Ngoài ra, nghiên cứu này cũng sẽđóng góp vào phát triển ngành sản xuất điện tử tại Việt Nam Chính vì vậy, nhóm quyếtđịnh chọn đề tài: “Phân tích quy trình bảo trì bảo dưỡng máy smt tại công ty TNHHAiphone Communications (Việt Nam)”.
3 Mục tiêu đề tài:
Tìm hiểu và đánh giá hiệu quả của quy trình bảo trì bảo dưỡng máy SMT hiện tạitại công ty TNHH Aiphone Communications Việt Nam, đánh giá được ưu nhược điểmcủa hệ thống bảo trì tại công ty từ đó đưa ra các giải pháp cải thiện để tăng cường năngsuất và chất lượng sản xuất, giảm thiểu thời gian và chi phí bảo trì
Trang 11PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CÔNG TY TNHH AIPHONE COMMUNICATIONS (VIỆT NAM) VÀ THỰC TRẠNG BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG
HỆ THỐNG MÁY SMT
1 Giới thiệu:
1.1 Giới thiệu tổng quát về công ty TNHH Aiphone Communications (Việt Nam) :
Tên quốc tế: AIPHONE COMMUNICATIONS (VIETNAM) CO., LTD
Trang 12Hình 1: Công ty TNHH Aiphone Comunications (Việt Nam)
(Nguồn: Công ty TNHH Aiphone Comunications)
1.2 Lĩnh vực hoạt động:
Công ty TNHH AIPHONE COMMUNICATIONS (VIỆT NAM) là công ty sảnxuất sản phẩm điện tử dân dụng với các sản phẩm cụ thể như hệ thống báo cháy ở căn hộcao cấp và hệ thống tín hiệu trong y tế Với các sản phẩm linh kiện điện tử, công ty đã sửdụng máy công nghệ gắn bề mặt (SMT) để tạo nên những sản phẩm chất lượng với sai sốhầu như bằng không
1.3 Thực trạng bảo trì tại công ty:
1.3.1 Giới thiệu sơ lược về máy SMT:
Máy SMT (Surface Mount Technology) là một công nghệ sản xuất điện tử được sửdụng phổ biến trong ngành công nghiệp điện tử Nó cho phép các linh kiện điện tử đượclắp ráp trực tiếp trên bề mặt của bo mạch chủ, thay vì lắp các linh kiện qua lỗ thông quanhư công nghệ lắp ráp THT (Through Hole Technology)
Các linh kiện nhỏ, như tụ điện, điốt, IC và bảng mạch có thể được đặt trên bề mặt
bo mạch chủ với độ chính xác cao bằng cách sử dụng máy SMT Công nghệ SMT cũngcho phép sản xuất nhanh hơn và giảm chi phí sản xuất do quá trình tự động hóa được sửdụng để lắp ráp các linh kiện điện tử
Trong quá trình sản xuất, máy SMT sẽ đặt các linh kiện điện tử trên bề mặt bomạch chủ bằng cách sử dụng một đầu đặt linh kiện để nhận và đặt các linh kiện trên bềmặt bo mạch chủ Sau khi các linh kiện được đặt lên bề mặt bo mạch chủ, chúng đượcđưa vào lò hàn để đảm bảo rằng chúng được hàn đúng và bền vững trên bề mặt của bo
Trang 13mạch chủ.
Hình 2: Máy SMT (Surface mount technology)
(Nguồn: ETEK)
1.3.2 Thực trạng bảo trì tại công ty:
Để đảm bảo cho việc sản xuất không bị gián đoạn bởi những sự cố về máy móc thìcông ty cũng đã có một kế hoạch bảo trì phù hợp Công ty thực hiện chiến lược bảo trìhàng tháng, hàng năm cho tất cả các máy móc thiết bị nói chung và máy công nghệ gắn
bề mặt (SMT) nói riêng Công ty thuê các công ty bảo trì bên ngoài về để thực hiện việcbảo trì theo kế hoạch
*Nhiệm vụ của nhân viên bảo trì máy SMT:
Bảo dưỡng ,sửa chữa định kì theo kế hoạch của công ty, xử lý sự cố máy trên dây chuyền:Wave, Mounter, Laser, Printer, Reflow, AOI , SPI , ATE, ICT,…
6
Trang 14Quản lý, theo dõi tình hình máy móc.
Tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật máy thiết bị mới của dây chuyền lắp ráp PCB: bảo dưỡngmáy thiết bị trong sản xuất theo kế hoạch và tiêu chuẩn kỹ thuật Lập tài liệu kỹ thuậthướng dẫn bảo dưỡng, xử lý các sự cố tạm thời cho nhân viên đứng máy
*Quy trình bảo trì tại công ty:
Quy trình bảo trì máy SMT:
1 Kiểm tra hằng ngày
- Trước khi bật công tắc điện, nhân viên cần kiểm tra các chi tiết sau:
+ Nhiệt độ: yêu cầu giữa mức 999999992;189;1582
+Độ ẩm: yêu cầu nằm giữa mức 45 (23) 99;189;1589
+ Môi trường bên trong của máy: không khí trong lành và không khí ăn mòn
Đảm bảo không có các mảnh vỡ, vụn nằm trong phạm vi di chuyển của đầu quay trênđường ray chuyển hàng
+ Kiểm tra độ sạch của ống kính và máy quay cố định
Đảm bảo độ sạch quanh thư viện ống
+ Kiểm tra tình trạng của miệng hút: độ sạch và hình dáng miệng hút
+ Kiểm tra vị trí của máy cung cấp băng, đảm bảo độ sạch trên nhà máy
+ Kiểm tra kết nối và tình trạng hoạt động của các đường ống thông hơi
- Sau khi bật công tắc điện thì kiểm tra câc chi tiết sau:
Nếu sau khi bật công tắc vị trí của máy và tình trạng máy chạy bất thường hoặc thôngđiệp máy lỗi sẽ được hiển thị trên màn hình
+ Sau khi bật công tắc, kiểm tra tình hình hoạt động của màn hình đơn
Trang 15+ Sau khi nhấn công tắc Servo, đèn chỉ thị sẽ hoạt động Nếu không thì khởi động lại saukhi tắt và bật lại.
Kiểm tra tình trạng hoạt động của các nút khẩn cấp
+ Kiểm tra xem đầu vị trí có quay trở lại điểm nguồn chưa
Kiểm tra xem khi đầu vị trí chuyển động có gây ra những âm thanh bất thường nàokhông
+ Kiểm tra áp suất tiêu cực của các vòi phun của các đầu mũi nhọn có nằm trong phạm vi
áp suất cho phép hay không
+ Kiểm tra PCB trên đường ray và cảm biến nhạy cảm
+ Kiểm tra vị trí cạnh và vị trí kim
2 Kiểm tra hằng tháng:
- Vệ sinh màn hình và đĩa mềm của CRT
- Kiểm tra trục X và Y khi đầu vị trí di chuyển, đảm bảo không có bất thường trên trục X
và Y
- Kiểm tra ốc trên dây cáp và dây cáp có bị lỏng không
- Liên kết gió, đảm bảo không bị mất không khí trong quá trình hoạt động
- Kiểm tra đường ống và kết nối để đảm bảo ống không bị rò rỉ
- Kiểm tra động cơ X và Y xem có phát nhiệt bất thường không
- Báo động quá mức chuyển đầu vị trí theo hướng tích cực và tiêu cực của trục X và Y.Khi đầu vị trí di chuyển ra khỏi tầm thường chuông báo động sẽ kêu và khiến cho đầu vịtrí dừng di chuyển ngay lập tức Sau báo động, dùng thao tác tay để đảm bảo đầu vị trí cóthể chạy
8
Trang 16- Kiểm tra động cơ xoay và độ sạch trên dây truyền tín hiệu thời gian và bánh trăng Đảmbảo đầu vị trí không bị cản trở khi hoạt động Đảm bảo các đầu lắp có mô-men xoắn vừađủ.
Động cơ trục Z kiểm tra tốc độ di chuyển của đầu vị trí Kiểm tra chuông báo động vàđầu vị trí có thể dừng khi có sự cố không
- Động cơ S đảm bảo các đầu quét hoạt động bình thường
- Kiểm tra áp suất âm bản của tất cả đầu vị trí Nếu bất thường, lau sạch bộ lọc trong ốngthông Thay thế bộ lọc trong ống khói chân không nếu bị bẩn
- Kiểm tra vận động của đường ray truyền, độ căng của băng chuyền, vệ sinh băngchuyền, điều chỉnh độ rộng tự động của đường ray, chuyển động khi điều chỉnh độ rộngtối đa và tối thiểu, sự đồng nhất của đường ray và sự truyền tín hiệu PCB
- Kiểm tra chỉ số vận động và nhiễu của PCB
- Kiểm tra kẹp sườn, chốt cuối cùng, chặn đệm
- Kiểm tra độ linh hoạt của bộ định vị trên tờ rơi
- Kiểm tra chuyển động và độ sáng của máy chiếu sáng
- Kiểm tra công tắc thao tác và công tắc khẩn cấp
- Đảm bảo tất cả đèn và đèn cảnh báo được bật và cài đặt chắc chắn
- Điều chỉnh giá trị tọa độ của địa điểm nhập, kiểm tra giá trị tọa độ của trạm chỉ nước
- Đảm bảo rằng các thành phần có thể được lắp ráp đến địa điểm đã được chỉ định
Trang 17CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Định nghĩa bảo trì:
Theo Thanh Tùng (2020) định nghĩa bảo trì là hoạt động chăm sóc kĩ thuật, điềuchỉnh, sửa chữa hoặc thay thế một hoặc nhiều chi tiết hay cụm chi tiết máy nhằm duy trìhoặc khôi phục các thông số hoạt động, bảo đảm máy móc thiết bị hoạt động với năngsuất, tốc độ, tải trọng đã xác định trước
2.2 Độ tin cậy của máy móc thiết bị:
Xác suất của một thiết bị, chi tiết, hệ thống hoạt động theo chức năng đạt yêu cầutrong khoảng thời gian xác định và dưới một điều kiện hoạt động cụ thể
2.3 Định nghĩa về các chỉ số bảo trì:
2.3.1 Khả năng sẵn sàng A% (Availability):
Chỉ số khả năng sẵn sàng A% (Availability A%) là một trong những chỉ số quantrọng trong quản lý bảo trì thiết bị Nó đo lường tỷ lệ thời gian mà thiết bị có sẵn sànghoạt động so với tổng thời gian trong một thời gian nhất định
2.3.2 Chỉ số hỗ trợ bảo trì MWT (Mean Waiting Time):
Là một trong các chỉ số quan trọng trong quản lý bảo trì thiết bị Nó đo lường thờigian
2.3.3 Thời gian hư hỏng trung bình MTBF (Mean Time Between Failures):
Là một trong các chỉ số quan trọng trong quản lý bảo trì thiết bị Nó đo lường thờigian trung bình giữa các lần hư hỏng của một thiết bị
2.3.4 Chỉ số khả năng bảo trì MTTR (Mean Time To Repair):
Là thời gian trung bình để sửa chữa hoặc khắc phục sự cố của một thiết bị khi nó
bị hỏng
2.3.5 Thời gian ngừng máy trung bình MDT (Mean-Down Time):
10
Trang 18Là thời gian trung bình để sửa chữa hoặc thay thế thiết bị khi nó bị hỏng Đây làthời gian từ lúc thiết bị bị ngừng hoạt động tới khi nó được khôi phục hoạt động bìnhthường.
2.3.6 Hiệu quả thiết bị tổng thể OEE (Overall Equipment Effectiveness):
Là một chỉ số quan trọng trong quản lý bảo trì và đánh giá hiệu quả của thiết bị.OEE là tổng hợp của ba chỉ số khác nhau: khả năng sẵn sàng (Availability), hiệu suất(Performance) và chất lượng sản phẩm (Quality)
2.4 Phương pháp đánh giá rủi ro FMEA
Theo PMS Education (2020) FMEA là viết tắt của Failure Mode, Effects andCriticity Analysis, có nghĩa là phân tích mô hình sai lỗi và ảnh hưởng FMEA là một loạiđánh giá rủi ro sử dụng cách tiếp cận từng bước để xác định các lỗi tiềm ẩn trong thiết kế,quy trình hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ Nhận dạng này cho phép phân tích để ngăn ngừahoặc giảm bớt những sai sót trong tương lai FMEA là một hành động phòng ngừa, cónghĩa là phải được thực hiện trước khi một quy trình hoặc sản phẩm được thiết kế, sửađổi hoặc áp dụng theo cách mới
2.5 Biểu đồ xương cá:
Theo Minh Quang (2023), biểu đồ xương cá hay còn được gọi là sơ đồ Ishikawahoặc phân tích nguyên nhân và kết quả, là một công cụ hữu ích trong việc khám phánguyên nhân và kết quả để tìm ra lý do cho các khiếm khuyết, biến thể hoặc lỗi của mộtquy trình Biểu đồ xương cá giúp phá vỡ các nguyên nhân gốc rễ có thể góp phần tạo rahiệu ứng của vấn đề, và được sử dụng rộng rãi trong phân tích nguyên nhân gốc rễ
2.6 Công cụ 5 WHYS:
Theo MBA MCI (2023) Công cụ 5 Whys là một phương pháp đào sâu để tìm ranguyên nhân chính của một vấn đề bằng cách liên tục đặt câu hỏi "tại sao" cho đến khixác định được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề đó Với phương pháp này, những nguyênnhân ẩn của một vấn đề có thể được phát hiện và giải quyết một cách hiệu quả Công cụ 5
Trang 19Whys thường được sử dụng trong quản lý chất lượng và quản lý rủi ro để giải quyết cácvấn đề cơ bản và phức tạp.
2.7 Tổng quan các nghiên cứu áp dụng vào đề tài:
2.7.1 Trọng, T V (2017) Hoàn thiện hoạt động bảo trì tại Công ty Thủy điện Đại Ninh.
Tóm tắt: Khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của các cán bộ quản lý trong CTTĐ ĐạiNinh về tình hình thực tế của các vấn đề liên quan, phân tích dữ liệu thứ cấp, phân tíchthực trạng tại CTTĐ Đại Ninh và đã chỉ ra được những hạn chế, nguyên nhân và giảipháp khắc phục
Nhận định của sinh viên: Thay đổi chiến lược bảo trì theo hướng lấy bảo trì phòngngừa trước khi hư hỏng xảy ra làm hoạt động chủ lực Để thực hiện giải pháp một cáchhiệu quả nhất thì trong công tác lập kế và triển khai thực hiện bảo trì cần phải sắp xếp cácnguồn lực sao cho khai tác một cách hiệu quả nhất thời gian dừng máy; lắp thiết bị giámsát liên tục tình trạng vận hành cho một số thiết bị chính
2.7.2 Hong, T V., Thu, H C T., & Ngoc, K M (2017) Đánh giá công tác bảo dưỡng
sửa chữa các nhà máy điện khí và một số bài học kinh nghiệm PetrovietnamJournal, 9, 47-56
Tóm tắt: Bài báo đề xuất một số định hướng nhằm tối ưu hóa vật tư tồn kho giúpcác nhà máy điện giảm chi phí vận hành và bảo dưỡng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh
Nhận định của sinh viên: Đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi lần sửa chữađịnh kỳ: rà soát, đánh giá sự phù hợp của phạm vi công việc sửa chữa, tính đầy
đủ của vật tư, đánh giá % sử dụng vật tư là một trong những nội dung quan trọng trongviệc rút kinh nghiệm sau mỗi lần sửa chữa định kỳ
12