MỤC LỤC
Địa chỉ: Số 25, đường số 6, khu công nghiệp Việt Nam-Singapore II, Phường Hoà Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương, Việt Nam. Công ty TNHH AIPHONE COMMUNICATIONS (VIỆT NAM) là công ty sản xuất sản phẩm điện tử dân dụng với các sản phẩm cụ thể như hệ thống báo cháy ở căn hộ cao cấp và hệ thống tín hiệu trong y tế. Với các sản phẩm linh kiện điện tử, công ty đã sử dụng máy công nghệ gắn bề mặt (SMT) để tạo nên những sản phẩm chất lượng với sai số hầu như bằng không.
Để đảm bảo cho việc sản xuất không bị gián đoạn bởi những sự cố về máy móc thì công ty cũng đã có một kế hoạch bảo trì phù hợp. Công ty thực hiện chiến lược bảo trì hàng tháng, hàng năm cho tất cả các máy móc thiết bị nói chung và máy công nghệ gắn bề mặt (SMT) nói riêng. Công ty thuê các công ty bảo trì bên ngoài về để thực hiện việc bảo trì theo kế hoạch.
Tiếp nhận chuyển giao kỹ thuật máy thiết bị mới của dây chuyền lắp ráp PCB: bảo dưỡng máy thiết bị trong sản xuất theo kế hoạch và tiêu chuẩn kỹ thuật. Lập tài liệu kỹ thuật hướng dẫn bảo dưỡng, xử lý các sự cố tạm thời cho nhân viên đứng máy. Đảm bảo không có các mảnh vỡ, vụn nằm trong phạm vi di chuyển của đầu quay trên đường ray chuyển hàng.
Nếu sau khi bật công tắc vị trí của máy và tình trạng máy chạy bất thường hoặc thông điệp máy lỗi sẽ được hiển thị trên màn hình. Kiểm tra xem khi đầu vị trí chuyển động có gây ra những âm thanh bất thường nào không. + Kiểm tra áp suất tiêu cực của các vòi phun của các đầu mũi nhọn có nằm trong phạm vi áp suất cho phép hay không.
- Báo động quá mức chuyển đầu vị trí theo hướng tích cực và tiêu cực của trục X và Y. Khi đầu vị trí di chuyển ra khỏi tầm thường chuông báo động sẽ kêu và khiến cho đầu vị trí dừng di chuyển ngay lập tức. - Kiểm tra vận động của đường ray truyền, độ căng của băng chuyền, vệ sinh băng chuyền, điều chỉnh độ rộng tự động của đường ray, chuyển động khi điều chỉnh độ rộng tối đa và tối thiểu, sự đồng nhất của đường ray và sự truyền tín hiệu PCB.
- Điều chỉnh giá trị tọa độ của địa điểm nhập, kiểm tra giá trị tọa độ của trạm chỉ nước.
OEE là tổng hợp của ba chỉ số khác nhau: khả năng sẵn sàng (Availability), hiệu suất (Performance) và chất lượng sản phẩm (Quality). Theo PMS Education (2020) FMEA là viết tắt của Failure Mode, Effects and Criticity Analysis, có nghĩa là phân tích mô hình sai lỗi và ảnh hưởng. FMEA là một loại đánh giá rủi ro sử dụng cách tiếp cận từng bước để xác định các lỗi tiềm ẩn trong thiết kế, quy trình hoặc sản phẩm hoặc dịch vụ.
FMEA là một hành động phòng ngừa, có nghĩa là phải được thực hiện trước khi một quy trình hoặc sản phẩm được thiết kế, sửa đổi hoặc áp dụng theo cách mới. Theo Minh Quang (2023), biểu đồ xương cá hay còn được gọi là sơ đồ Ishikawa hoặc phân tích nguyên nhân và kết quả, là một công cụ hữu ích trong việc khám phá nguyên nhân và kết quả để tìm ra lý do cho các khiếm khuyết, biến thể hoặc lỗi của một quy trình. Biểu đồ xương cá giúp phá vỡ các nguyên nhân gốc rễ có thể góp phần tạo ra hiệu ứng của vấn đề, và được sử dụng rộng rãi trong phân tích nguyên nhân gốc rễ.
Theo MBA MCI (2023) Công cụ 5 Whys là một phương pháp đào sâu để tìm ra nguyên nhân chính của một vấn đề bằng cách liên tục đặt câu hỏi "tại sao" cho đến khi xác định được nguyên nhân gốc rễ của vấn đề đó. Whys thường được sử dụng trong quản lý chất lượng và quản lý rủi ro để giải quyết các vấn đề cơ bản và phức tạp. Tóm tắt: Khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của các cán bộ quản lý trong CTTĐ Đại Ninh về tình hình thực tế của các vấn đề liên quan, phân tích dữ liệu thứ cấp, phân tích thực trạng tại CTTĐ Đại Ninh và đã chỉ ra được những hạn chế, nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
Nhận định của sinh viên: Thay đổi chiến lược bảo trì theo hướng lấy bảo trì phòng ngừa trước khi hư hỏng xảy ra làm hoạt động chủ lực. Để thực hiện giải pháp một cách hiệu quả nhất thì trong công tác lập kế và triển khai thực hiện bảo trì cần phải sắp xếp các nguồn lực sao cho khai tác một cách hiệu quả nhất thời gian dừng máy; lắp thiết bị giám sát liên tục tình trạng vận hành cho một số thiết bị chính. Tóm tắt: Bài báo đề xuất một số định hướng nhằm tối ưu hóa vật tư tồn kho giúp các nhà máy điện giảm chi phí vận hành và bảo dưỡng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Nhận định của sinh viên: Đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi lần sửa chữa định kỳ: rà soát, đánh giá sự phù hợp của phạm vi công việc sửa chữa, tính đầy đủ của vật tư, đánh giá % sử dụng vật tư là một trong những nội dung quan trọng trong việc rút kinh nghiệm sau mỗi lần sửa chữa định kỳ.
MTTR (Mean Time To Repair - Thời gian trung bình để sửa chữa) là 2,3 giờ, tức là sau khi máy gặp lỗi, thời gian để sửa chữa còn khá lâu, gây thiệt hại cho quá trình sản xuất. MDT (Mean Down Time - Thời gian trung bình dừng máy) là 1,8 giờ, tức là trong thời gian này, máy không hoạt động, gây gián đoạn cho quá trình sản xuất. (Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp) Như vậy, qua phân tích 6 loại tổn thất và phân tích biểu đồ perato thì nhóm chúng em tỡm ra được nguyờn nhõn cốt lừi khiến tổn thất xảy ra lớn đú là tổn thất do dừng mỏy chiếm tới 35,7%.
Lỗi vật liệu: Một số lỗi của vật liệu linh kiện, như đóng gói không đúng hoặc có chứa nhiễu, có thể làm cho máy không thể nhận diện chính xác linh kiện và lắp sai. Quy định khụng rừ ràng: Nếu khụng rừ ràng về quy định sử dụng và ai chịu trách nhiệm cho việc dừng máy, nhân viên có thể không biết ai nên phải thực hiện hoặc ai sẽ phải chịu trách nhiệm nếu xảy ra tổn thất. Kẹt phế liệu, bụi: Do thiếu vệ sinh thiết bị gây ra trong quá trình lắp ráp bị kẹt bụi do quá trình lắp ráp trước đó gây ra khiến cho máy bị kẹt và lỗi dừng lại.
(Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp) Thông qua bảng phân tích FMEA để biết mức độ nghiêm trọng (S), khả năng xuất hiện (0), khả năng phát hiện (D), từ đó tiến hành đánh giá các hệ số trên và tính ra được. Nhập thêm một số linh kiện của máy dư để tồn kho, đề phòng tình trạng máy hỏng linh kiện bất chợt và có linh kiện thay kịp thời để giảm thời gian dừng máy. Nên nghiên cứu, nhập thêm những dòng máy mới, tiên tiến hơn và phù hợp với tài chính công ty, và thanh lý đi những máy đã quá cũ, không còn phù hợp với quá trình sản xuất hiện tại.
Tăng cường kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu để đảm bảo đáp ứng các yêu cầu sản xuất, nếu nguyên vật liệu không đạt chuẩn, chúng cần phải được thay thế bằng nguyên vật liệu mới. Do quá trình lắp ráp khiến cho đầu hút của máy SMT dễ bị tắc nghẽn, nên thuê thêm đội ngũ nhân công để thường xuyên dọn dẹp khu vực máy hoạt động và tháo đầu hút của máy ra để vệ sinh. Với việc cải thiện yếu tố trên (giảm O) có thể làm giảm mức độ nghiêm trọng (S) khi các lỗi xảy ra, qua đó có thể giảm thiểu tổn thất dừng máy cũng như chi phí của công ty.
Sử dụng sơ đồ xương cỏ để tỡm nguyờn nhõn cốt lừi gõy ra tổn thất do dừng mỏy, từ đú dùng phương pháp FMEA đánh giá hệ số rủi ro ưu tiên RPN và đề xuất các giải pháp để cải thiện tình trạng trên. (Nguồn: nhóm tác giả tự tổng hợp) Từ bảng trên ta có thể thấy RPN (2)< RPN (1), những giải pháp đề xuất cải thiện tình trạng lỗi ở trên có thể thực hiện có hiệu quả. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thâp dữ liệu thông qua mạng internet nhằm tìm kiếm lý thuyết, cơ sở dữ liệu đề tài cũng như các bài báo có liên quan.