1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM

34 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Tác giả ThS. Nguyễn Văn Thọ, ThS. Nguyễn Văn Thi, ThS. Trần Việt Tâm, ThS. Phó Hải Đăng
Trường học Đại học Ngân hàng TP.HCM
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ VIẾT PHẦN MỀM TIỆN ÍCH NHẰM TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

Chủ nhiệm sáng kiến: ThS NGUYỄN VĂN THỌ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

Xác nhận của Chủ tịch HĐ nghiệm thu Chủ nhiệm sáng kiến

(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Thọ

TPHCM, THÁNG 6 NĂM 2022

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

VIẾT PHẦN MỀM TIỆN ÍCH NHẰM TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM

Danh sách thành viên tham gia:

ThS Nguyễn Văn Thi – Thư ký ThS Trần Việt Tâm

ThS Phó Hải Đăng

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii

DANH MỤC HÌNH ẢNH iii

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SÁNG KIẾN 1

LÝ DO THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1

MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN 2

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2

PHẠM VI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 2

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO SÁNG KIẾN 3

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ SÁNG KIẾN 4

Ưu điểm của phần mềm 4

Tính mới 5

Tính hiệu quả 5

Tính chính xác 5

Tính ứng dụng 5

Hướng dẫn sử dụng 5

Giới thiệu về phần mềm 5

Đăng nhập hệ thống 6

Giao diện màn hình chính 7

Tích hợp danh sách sinh viên vào phần mềm 7

Điểm danh nhanh 8

Điểm danh nâng cao/ Cộng điểm 9

Kiểm tra bài ngẫu nhiên 11

Thiết lập điểm chuyên cần 11

Thêm các cột điểm thành phần 13

Quản lý điểm 13

CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26

Kết luận 26

Kiến nghị 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 5

HUB Ho Chi Minh University of Banking

RAM Random Access Memory (Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên)

Trang 6

Hình 2 - Màn hình đổi mật khẩu đăng nhập 7

Hình 3 - Giao diện màn hình chính của ứng dụng 7

Hình 4 - Tích hợp danh sách lớp học phần vào phần mềm 8

Hình 5 - Màn hình thể hiện chức năng điểm danh nhanh 9

Hình 6 - Màn hình thể hiện chức năng Điểm danh nâng cao và Cộng điểm 10

Hình 7 - Xóa thông tin điểm danh chi tiết 10

Hình 8 - Màn hình chọn sinh viên ngẫu nhiên kiểm tra bài 11

Hình 9 - Thiết lập tiêu chuẩn tính điểm chuyên cần 11

Hình 10 - Thể hiện thông tin điểm danh sinh viên 12

Hình 11 - Cột điểm chuyên cần được tự động cập nhật 12

Hình 12 - Quản lý các cột điểm thành phần 13

Hình 13 - Màn hình nhập điểm và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập 14

Hình 14 - Thể hiện thông tin lưu dữ liệu thành công 14

Hình 15 - Đổi tên cột điểm thành phần 15

Hình 16 - Cập nhật điểm cộng cho sinh viên 16

Hình 17 - Báo lỗi chưa khóa điểm trước khi xuất file excel Error! Bookmark not defined Hình 18 - Xác nhận khóa điểm Error! Bookmark not defined Hình 19 - Thông báo sau khi khóa điểm thành công Error! Bookmark not defined Hình 20 - Giao diện màn hình sau khi đã khóa điểm Error! Bookmark not defined Hình 21 - Lựa chọn nơi xuất file excel trên máy tính Error! Bookmark not defined Hình 22 - Thông báo kết quả trích xuất file excel thành công Error! Bookmark not defined Hình 23 - Nội dung tập tin excel cuối cùng trước khi tải lên web online.buh.edu.vn Error! Bookmark not defined Hình 24 - Chức năng trợ giúp và thông tin về sản phẩm Error! Bookmark not defined Hình 25 - Thông tin sản phẩm 25

Trang 7

Tên sáng kiến: “Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản

lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học ngân hàng TPHCM”

Chủ nhiệm sáng kiến: ThS Nguyễn Văn Thọ - Giảng viên khoa Hệ thống thông tin quản lý – trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Kết quả của sáng kiến là giải pháp để giúp cho tất cả giảng viên giảng dạy các lớp học phần tại trường được thuận lợi, dễ dàng trong việc quản lý điểm trong suốt quá trình giảng dạy Các cột điểm thành phần bao gồm điểm chuyên cần, điểm bài kiểm tra cá nhân, điểm bài tập nhóm, đây là minh chứng hồ sơ giảng dạy cho việc kiểm định chương trình đào tạo Công cụ sáng kiến cho phép tích hợp danh sách từ

hệ thống online.buh.edu.vn vào phần mềm và trích xuất danh sách bảng điểm quá trình từ phần mềm lên hệ thống của trường đạt kết quả tốt

Trang 8

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ SÁNG KIẾN

LÝ DO THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

Thực hiện chủ trương chuyển đổi số của Đảng ủy, Ban giám hiệu trong việc quản lý, giảng dạy và học tập nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo tại trường, nhóm sáng kiến đã tìm hiểu thực trạng giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Theo quy định của trường, giảng viên phải tuân thủ quy định về quá trình giảng dạy, trong đó cần phải có các cột điểm quá trình: Cột điểm chuyên cần (10%), cột điểm kiểm tra giữa kỳ (20%) và cột điểm bài tập nhóm hoặc thảo luận (20%) Điểm chuyên cần phải được theo dõi hàng tuần trong suốt quá trình diễn ra lớp học phần, đây là kết quả của sự hiện diện điểm thành phần bao gồm bài tập cá nhân, bài tập nhóm Để thực hiện được các yêu cầu này, giảng viên phải tính toán bằng tay hoặc

sử dụng bảng tính Excel Đối với giảng viên giảng dạy nhiều lớp học phần khác nhau, việc quản lý điểm quá trình sẽ phức tạp, tốn nhiều thời gian và dễ sai sót nếu không

có phương pháp hoặc công cụ hỗ trợ hợp lý

Chẳng hạn, việc sử dụng MS Excel trong việc quản lý điểm quá trình có những nhược điểm như người dùng phải sử dụng công thức một cách thủ công dẫn đến tốn thời gian và có thể phát sinh nhiều sai sót, dữ liệu không bảo mật và rời rạc…Hơn nữa, đối với việc quản lý điểm số quá trình, mỗi giảng viên sẽ sử dụng phương pháp khác nhau, điều này sẽ không có tính thống nhất và không đồng bộ trong việc sử dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của nhà trường

Nhận thấy các tồn tại, hạn chế đó, trên cơ sở nắm bắt nhu cầu cần phải có một công cụ quản lý hoạt động giảng dạy mang đến nhiều ưu điểm, khắc phục những tồn

tại trên, nhóm đã tìm hiểu, nghiên cứu và quyết định thực hiện sáng kiến: “Viết phần

mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường đại học ngân hàng TPHCM”

Trang 9

MỤC TIÊU CỦA SÁNG KIẾN

- Sáng kiến phải là một giải pháp có thể áp dụng rộng rãi cho tất cả các giảng viên giảng dạy các lớp học phần để quản lý điểm quá trình tại trường

- Xây dựng, triển khai thử nghiệm phần mềm để đáp ứng quản lý điểm quá trình,

dễ dàng phổ biến, dễ sử dụng và không tốn chi phí Cụ thể phần mềm phải đạt các tính năng sau:

 Dễ dàng triển khai và thực thi mà không cần cài đặt

 Dễ dàng sử dụng (các thao tác thực hiện đơn giản, nhanh chóng)

 Tự động hóa tính toán

 Bảo mật thông tin và tránh sai sót dữ liệu

 Tạo cho sinh viên sự hứng thú trong học tập

 Lưu trữ dự phòng, làm minh chứng cho hồ sơ dạy học

 Tiết kiệm thời gian, không tốn chi phí

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

- Nhóm tiến hành tìm hiểu về các quy định cho điểm, quy chế đào tạo của trường

có liên quan đến điểm quá trình

- Tìm hiểu thực trạng mà các giảng viên đang quản lý điểm, ghi nhận các hạn chế tồn tại trong quản lý điểm quá trình để thấy được nhu cầu cần phải có công cụ hỗ trợ, đây là cơ sở của việc thực hiện sáng kiến

- Ứng dụng kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để đưa ra kế hoạch cụ thể, xây dựng giải thuật phù hợp, thiết kế giao diện, lập trình, kiểm thử v.v…và áp dụng trong

ít nhất một đợt giảng dạy

- Viết báo cáo, nghiệm thu và chuyển giao sáng kiến

PHẠM VI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

- Áp dụng sáng kiến cho quá trình giảng dạy các khóa, hệ đào tạo tại HUB và các

cơ sở đào tạo (nếu có yêu cầu về quản lý điểm quá trình)

- Giảng viên là người trực tiếp sử dụng sáng kiến

- Sau một đợt sử dụng, phần mềm có thể được nâng cấp phiên bản mới hơn để áp dụng cho những năm tiếp theo

Trang 10

CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO SÁNG KIẾN

Báo cáo sáng kiến gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về sáng kiến

Trình bày tổng quan về sáng kiến, xu hướng ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy hiện nay, nêu lý do thực hiện sáng kiến, trên cơ sở đó làm rõ mục tiêu

và phạm vi sáng kiến Trình bày tính cấp thiết của sáng kiến và tính hiệu quả của việc

sử dụng công cụ mới trong quá trình quản lý hoạt động giảng dạy

Chương 2: Kết quả sáng kiến

Trình bày nội dung, kết quả sáng kiến, đánh giá kết quả đạt được, làm rõ tính hiệu quả, tính mới, tính ứng dụng, độ chính xác và tin cậy của kết quả

Chương 3: Kết luận và kiến nghị

Kết luận về nội dung sáng kiến đã thực hiện và kiến nghị, hướng phát triển sáng kiến trong tương lai

Trang 11

CHƯƠNG 2 KẾT QUẢ SÁNG KIẾN

Kết quả của sáng kiến là phần mềm được viết và chạy thử nghiệm, chỉnh sửa nhiều lần, đã áp dụng cho các lớp học phần Tin học ứng dụng; Lập trình hướng đối tượng và Giải thuật ứng dụng trong kinh doanh

Phần mềm được lưu trữ dưới dạng tập tin thực thi có phần mở rộng là exe, phiên bản đầu tiên là 1.0.0 Nếu được Ban giám hiệu đồng ý triển khai cho toàn bộ giảng viên, nhóm sáng kiến sẽ tiến hành lưu trữ và chuyển giao cho người dùng thông qua đường liên kết (link)

Tài liệu hướng dẫn sử dụng công cụ có thể in và chuyển đến giảng viên hoặc thể hiện dưới dạng tài liệu số (tập tin pdf) và được gửi qua địa chỉ email Hướng dẫn

sử dụng phần mềm được thể hiện cụ thể trong phần 2.2:

Ưu điểm của phần mềm

 Việc lưu trữ dễ dàng, chỉ cần sao chép một thư mục chứa các tập tin chương trình vào thiết bị lưu trữ (USB, HDD…) là có thể thực thi ứng dụng

 Việc thực thi ứng dụng rất đơn giản, người dùng chỉ cần nhấn đúp vào tên tập tin ứng dụng exe để mở ứng dụng mà không cần cài đặt

 Tương thích với nhiều hệ điều hành, chạy ổn định với hệ điều hành Windows7, Windows 10 và Windows 11 phiên bản 32 bit hoặc 64 bit

 Dung lượng rất nhẹ khoảng 8 MB, khi hoạt động, phần mềm không chiếm nhiều tài nguyên hệ thống như RAM và ổ đĩa cứng cho nên thời gian khởi động rất nhanh

 Giao diện thân thiện, dễ sử dụng

 Ứng dụng cho phép người dùng lưu trữ dữ liệu tập trung hoặc trích xuất thành tập tin cơ sở dữ liệu

 Tập tin excel được mã hóa thành tập tin cơ sở dữ liệu nên đảm bảo tính bảo mật cao

Trang 12

Tính mới

Từ trước đến nay, giảng viên chỉ sử dụng bảng tính hoặc tính tay để quản lý điểm quá trình Sự ra đời của công cụ HUBATL phiên bản 1.0.0 là công cụ hoàn toàn mới, nó hỗ trợ giảng viên trong việc quản lý điểm quá trình và hoàn toàn thay thế bảng tính Excel trong việc quản lý quá trình giảng dạy các lớp học phần

Tính hiệu quả

Việc tự động hóa giúp giảng viên tiết kiệm rất nhiều thời gian và công sức tính toán kết quả, đặc biệt với phần mềm này hoàn toàn không tốn chi phí sử dụng Điều này mang lại lợi ích kinh tế cho nhà trường

Tính chính xác

Tính chính xác của các kết quả đóng vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến thành tích của người học, vì vậy phần mềm phải đảm bảo tính đúng đắn Sau khi sử dụng được một học kỳ, phần mềm đáp ứng kết quả chính xác và được tải lên hệ thống tại trang web www.online.buh.edu.vn thành công

 Quy trình thực hiện

Chuẩn bị: File excel chứa danh sách sinh viên lớp học phần:

Khi giảng viên đăng nhập vào hệ thống online.buh.edu.vn, vào menu “Nhập

điểm” để export danh sách lớp học phần (theo quy chế thì sau 3 tuần thì hệ

thống mới cập nhật danh sách lớp), vì vậy giảng viên phải vào menu “Kết quả

Trang 13

đăng ký giảng dạy” để tải file danh sách lớp và copy dữ liệu sang file cấu trúc

chuẩn để đưa vào phần mềm

Bước 1: Đăng nhập vào phần mềm

Bước 2: Tích hợp danh sách các lớp học phần (danh sách được lấy từ trang

online.buh.edu.vn

Bước 3: Thiết lập điểm chuyên cần

Bước 4: Thêm điểm thành phần (nếu có)

Bước 5: Tạo nhóm sinh viên (tạo bằng tay hoặc tạo tự động nhóm ngẫu nhiên) Bước 6: Nhập điểm thành phần

Bước 7: Xuất danh sách điểm cuối cùng để đưa vào trang online

Trang 14

Hình 2 - Màn hình đổi mật khẩu đăng nhập

Giao diện màn hình chính

Hình 3 - Giao diện màn hình chính của ứng dụng

Sau khi tích hợp danh sách lớp học phần, giao diện màn hình chính thể hiện thông tin các lớp học phần và thông tin chi tiết của từng sinh viên Các chức năng

chính của màn hình này: Kiểm tra bài; Thiết lập chuyên cần; Thêm điểm thành

phần; Quản lý điểm

Tích hợp danh sách sinh viên vào phần mềm

Sau khi người dùng đăng nhập thành công, màn hình chưa thể hiện dữ liệu, để thể hiện danh sách các lớp học phần, người dùng cần tích hợp danh sách sinh viên,

Trang 15

danh sách này được tải về từ trang web www.online.buh.edu.vn Tiếp theo người dùng sẽ tích hợp danh sách này vào công cụ quản lý điểm quá trình (hình 4): Nhấn

nút “…” để chọn đường dẫn chứa tập tin excel (danh sách lớp); Nhấn nút “Thực

hiện” để tiến hành tích hợp dữ liệu

Đối với nhiều lớp học phần của cùng một một học, người dùng có thể chọn một lúc nhiều danh sách lớp (nhiều file excel) để thực hiện một lần

Thao tác:

Bước 1: Click nút … để chọn tập tin excel trên máy tính

Bước 2: Nhấn nút “Thực hiện”

Điểm danh nhanh

Ở giao diện màn hình chính, người dùng chọn tên sinh viên muốn điểm danh

Hình 4 - Tích hợp danh sách lớp học phần vào phần mềm

1

2

Trang 16

Hình 5 - Màn hình thể hiện chức năng điểm danh nhanh

Điểm danh nâng cao/ Cộng điểm

Chức năng này cho phép người dùng điểm danh theo tùy chọn ngày tháng khác

với ngày hiện tại Tại mục “Chọn Ngày”, người dùng nhấn vào nút mũi tên để mở

hộp thoại ngày tháng năm và chọn ngày tương ứng

3

Trang 17

Hình 6 - Màn hình thể hiện chức năng Điểm danh nâng cao và Cộng điểm

Đối với việc cộng điểm cho sinh viên có những đóng góp tích cực vào bài học,

ví dụ sinh viên có làm bài tập, xung phong lên bảng, trả lời câu hỏi khó, sáng tạo…

sẽ được cộng điểm Việc cộng điểm vào cột điểm thành phần nào hoặc cộng vào cột kiểm tra giữa kỳ đều do người hướng dẫn học tập quyết định

Ngoài ra ở màn hình này cho phép người dùng xóa các dòng dữ liệu điểm danh

nào không đúng bằng cách nhấn phải chuột vào dòng dữ liệu và chọn “Xóa thông tin

này”

Hình 7 - Xóa thông tin điểm danh chi tiết

Trang 18

Kiểm tra bài ngẫu nhiên

Công cụ này cho phép người

dùng lựa chọn sinh viên một

cách ngẫu nhiên để kiểm tra bài

học Mỗi lần thực hiện nhấn nút

“Kiểm tra bài”, công cụ sẽ tìm

ra một sinh viên ngẫu nhiên

trong danh sách lớp Tính năng

ngày được mô phỏng một cách

trực quan sẽ tạo cảm giác tò mò

và hồi hộp của sinh viên trong giờ học

Thiết lập điểm chuyên cần

Đối với mỗi giảng viên sẽ có mỗi tiêu chí tính điểm chuyên cần khác nhau, các tiêu chí này cũng có thể khác nhau cho mỗi lớp học phần khác nhau (hình 9) Nếu giảng viên giảng dạy nhiều lớp học phần của cùng một môn học, có thể thiết lập cùng

tiêu chí điểm chuyên cần cho nhiều lớp khác nhau thì tích vào nút “Áp dụng cho lớp

cùng môn học”, sau đó nhấn nút “Lưu cấu hình”

Khi người dùng đã thiết lập xong cách tính điểm chuyên cần và đã điểm danh

sinh viên (vắng có phép, vắng không phép,

đi học trễ…), tiếp theo khi chuyển đến mục

“Quản lý điểm”, hệ thống sẽ cập nhật tự

động điểm chuyên cần ở cột “chuyên cần”

Ví dụ: Các sinh viên đã được điểm danh (hình 10) , sau khi người dùng nhấn chuột

vào nút “Quản lý điểm”, phần mềm tự

động cập nhật (trừ điểm) ở cột chuyên cần (hình 11)

Hình 8 - Màn hình chọn sinh viên ngẫu nhiên kiểm tra bài

Hình 9 - Thiết lập tiêu chuẩn tính điểm chuyên cần

Trang 19

Hình 10 - Thể hiện thông tin điểm danh sinh viên

Hình 11 - Cột điểm chuyên cần được tự động cập nhật

Trang 20

Thêm các cột điểm thành phần

Cột điểm thành phần do người sử dụng quy định, tùy vào môn học, người dùng có thể định nghĩa các cột điểm khác nhau Nếu muốn áp dụng các cột điểm thành phần cho các lớp học phần khác nhau của cùng một môn học thì tích vào nút

“Áp dụng cho lớp cùng môn học”

Thao tác:

Bước 1: Đặt tên cho cột điểm thành phần

Bước 2: Nhấn Lưu để cập nhật

Ở bước này, người dùng có thể xóa cột điểm thành phần nào đó bằng cách chọn số

thứ tự cột điểm và nhấn nút “Xóa” để xóa

Quản lý điểm

Ở màn hình chính, người dùng nhấn chuột vào nút lệnh “Quản lý Điểm” sẽ

hiển thị màn hình nhập điểm Đây là chức năng quan trọng nhất trong công cụ, vì các chức năng trước đó đã được thiết lập và cuối cùng là dữ liệu đầu ra chính là ba cột điểm mong muốn

Ở màn hình nhập liệu có kiểm tra vi phạm nhập liệu, ví dụ điểm số phải nhập từ 0 đến 10 và không được âm (đối với thang điểm 10) của mỗi cột

1

2

Hình 12 - Quản lý các cột điểm thành phần

Ngày đăng: 06/05/2024, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1 - Đăng nhập hệ thống - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 1 - Đăng nhập hệ thống (Trang 13)
Hình  3 - Giao diện màn hình chính của ứng dụng - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 3 - Giao diện màn hình chính của ứng dụng (Trang 14)
Hình  2 - Màn hình đổi mật khẩu đăng nhập - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 2 - Màn hình đổi mật khẩu đăng nhập (Trang 14)
Hình  4 - Tích hợp danh sách lớp học phần vào phần mềm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 4 - Tích hợp danh sách lớp học phần vào phần mềm (Trang 15)
Hình  5 - Màn hình thể hiện chức năng điểm danh nhanh - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 5 - Màn hình thể hiện chức năng điểm danh nhanh (Trang 16)
Hình  6 - Màn hình thể hiện chức năng Điểm danh nâng cao  và Cộng điểm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 6 - Màn hình thể hiện chức năng Điểm danh nâng cao và Cộng điểm (Trang 17)
Hình  7 - Xóa thông tin điểm danh chi tiết - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 7 - Xóa thông tin điểm danh chi tiết (Trang 17)
Hình  8 - Màn hình chọn sinh viên ngẫu nhiên kiểm tra bài - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 8 - Màn hình chọn sinh viên ngẫu nhiên kiểm tra bài (Trang 18)
Hình  10 - Thể hiện thông tin điểm danh sinh viên - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 10 - Thể hiện thông tin điểm danh sinh viên (Trang 19)
Hình  11 - Cột điểm chuyên cần được tự động cập nhật - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 11 - Cột điểm chuyên cần được tự động cập nhật (Trang 19)
Hình  12 - Quản lý các cột điểm thành phần - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 12 - Quản lý các cột điểm thành phần (Trang 20)
Hình  13 - Màn hình nhập điểm và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 13 - Màn hình nhập điểm và kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập (Trang 21)
Hình  14 - Thể hiện thông tin lưu dữ liệu thành công - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 14 - Thể hiện thông tin lưu dữ liệu thành công (Trang 21)
Hình  15 -  Đổi tên cột điểm thành phần - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 15 - Đổi tên cột điểm thành phần (Trang 22)
Hình  17- Import cột điểm thành phần - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 17- Import cột điểm thành phần (Trang 24)
Hình  18- Kết quả sau khi thực hiện Import cột điểm thành phần - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 18- Kết quả sau khi thực hiện Import cột điểm thành phần (Trang 24)
Hình  19- Chức năng quản lý nhóm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 19- Chức năng quản lý nhóm (Trang 25)
Hình  20- Tạo nhóm học tập - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 20- Tạo nhóm học tập (Trang 25)
Hình  21- Chọn sinh viên đưa vào nhóm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 21- Chọn sinh viên đưa vào nhóm (Trang 26)
Hình  23- Giao diện màn hình quản lý nhóm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 23- Giao diện màn hình quản lý nhóm (Trang 27)
Hình  24 - Tác vụ trên nhóm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 24 - Tác vụ trên nhóm (Trang 28)
Hình  25 - Nhập điểm cho các thành viên trong nhóm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 25 - Nhập điểm cho các thành viên trong nhóm (Trang 28)
Hình  27 - Chọn nơi lưu file excel sau khi trích xuất - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 27 - Chọn nơi lưu file excel sau khi trích xuất (Trang 29)
Hình  26 - Xuất bảng điểm ra file excel - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 26 - Xuất bảng điểm ra file excel (Trang 29)
Hình  28- Thông báo kết quả trích xuất tập tin Excel - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 28- Thông báo kết quả trích xuất tập tin Excel (Trang 30)
Hình  31- Mở tập tin hướng dẫn sử dụng - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 31- Mở tập tin hướng dẫn sử dụng (Trang 31)
Hình  30- Kết quả tải lên trang online thành công - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 30- Kết quả tải lên trang online thành công (Trang 31)
Hình  32 - Thông tin sản phẩm - Báo cáo tổng kết sáng kiến cấp cơ sở: Viết phần mềm tiện ích nhằm tự động hóa quá trình quản lý hoạt động giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
nh 32 - Thông tin sản phẩm (Trang 32)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN