1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La

115 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆPwm Dace

NGƯỜI HƯỚNG DAN:

PGS TS TRAN HỮU VIÊN

HA TAY - 2003

Trang 2

“Trong quá trình thực hiện để tài, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sựđồng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể giúp tôi hoàn thành tốt bản luận văn

“Trước tiên toi xin chân thành cảm on PGS - TS ‘Trin Hữu Viên - Phó hiệutrưởng trường Đại hoc Lâm Nghiệp Việt Nam, đã tực tiếp hướng dẫn tối trong thờigian thực hiện để tài, Ong Daniel Mueller, Thạc sỹ kinh tế Nông nghiệp - Nghiên‘cd sinh Tiến sỹ thuộc Dự án nghiên cứu TOEB, Tôi Xin chân thành cảm ơn sự gópý chân thành của các thấy, các cô trong, khoa sau đại học Trường đại học Lâm

nghiệp Việt Nam Xin cảm on sự giúp dỡ nhiệt tỉnh của Dự án SMRP/GTZ tai Hà

Nội mm

“Tôi xin bẩy tổ lòng cảm ơn đến UBND huyện Yên Châu, phòng Nông nghiệp

và Phác riển nóng thôn, phòng Thống kẻ; phòng Địa chính, UBND xã Chiéng HasUBND xã Chiéng Khoi và các cái bọ [Dự án Phát triển lâm nghiệp Song Đà tại YênChau Là những đơn vị đã tự Tiếp giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu tại

Yen Châu

“Trên hết tất cả; tô Xin Chân thành cảm ơn những người dân đã vui lòng và

kiên nhân trả lời n2 câu hỏi của tối Họ đã cung cấp cho tôi rất nhiều thông tin

hữu ích trong qué ha nghién cứu.

‘Toi xin chan thành cảm on.

Ha Tây, ngày 24 tháng 7 năm 2003

"Tạ Thị Thắm.

Trang 3

MỤC LUC

Lời cảm ơn

Danh mục các bảngDanh mục các biểu đồDanh mục các sơ đổ.MO ĐẦU.

CHUONG 1 TONG QUAN NGHIÊN CUU 3

1.1 Trên thế giới 31.2, Tình hình sử đụng đất ở Việt Nam ` 81.3 Hệ thống chính sich quản lý đất dai ở Việt Nam w

1.3.1 Thời ky trước đổi mới — _-.,.1.3.2 Thời kỳ đổi mới 2 2

1.3.2.3 Luật bổ sung moe điều của Luật đất dai năm 1998 sonal

1.3.2.4, Luật bổ sung mt số điều của Luật đất dai năm 2001 l5

1.3.2.5 Một số chính Sách cơ bản trong quản lý sử dụng đất —.

CHUONG 2 MỤC TIEU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP.

NGHIÊN CỨU 7

2.1 Myc tiêu ght 6d ”

2.2 Đối tượng nghiền cứu it2.3 Giả thuyết nghiên cứu „2.4 Quan điểm nhận thức : 202.4.1 Một số khái niệm về he thống sit dung đất 20

2.4.3 Đặc điểm của hệ thống sử dụng đất

2.4.4 Quan điểm đánh giá hệ thống sử dụng đất.2.4.5 Phân loại hệ thống sử dung đất

Trang 4

2.6.3 Thu thập số liệu sơ cấp.2.64 Xử lý số liệu

2.6.5 Giới hạn để tài :

CHUONG 3 KẾT QUA NGHIÊN CỨU VA krHẢo: LUẬN

3.1, Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

3.1.1 Điều kiện tự nhiền

3.1.1.1 Vị trí địa ý, địa hình, khí hào thos tết 303.1.1.2 Tài nguyên rừng 323.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 33.1.2.1 Tình hình dân số lao động 25-ccsceses S207 333.1.2.2 Tình hình sản xuất các ngành ` e.e<eseereeerrerrrrrrrerreeoB,3.1.3, Khái quát tình hình cơ bản của hai xã se secant

3.2 Hiện trang và thay đổi của tác hệ thống sử dung đất a

3.2.1.Hệ thống sử dụđg đất cách đây 10 nin nner AL3.2.2 He thống sử ling đất ở vùng nghiên cứu hiện nay eseececeeees43

3.2.2.1 Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, 44

3.2.2.2 Sử dụng đit LB nghiệp e-eesenrrrerrrrrrrrrrirrraerree.9

3.3 Nguyên nhân, din thay đổi trong sử dụng đất „iấi

3.3.1 Sự già any din số aia

3.3.2 Thi trường.

3.3.3, Giống mới3.3.4 Cơ sở hạ tầng.3.3.5, Các chính sách3.4 Tác động của sự thay 4

341, Thay đổi trong st dung đá ảnh hung đến yếu tổ kính ế xã hội

3.4.2 Thay đổi trong sử dung đất anh hưởng đến yếu tố sinh thái

Trang 5

35.1 “Thay 8 Kn 3 hội

3.5.2 Thay đổi về sinh thai.

3.6, Dé xuất mot số giải pháp để sử dung đất bền vững „86KET LUẬN VA KHUYẾN NGHỊ 89DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO men ` 9

PHY LUC Si

Danh mục các bang

Bảng 2-1: Số lượng các bản phỏng vấn trong 2A.

Bảng 2-2: Chọn mẫu nghiên cứu — pealBảng 3-1: Dân số xã Chiếng Hac và Chiéng Khoi, 2002 37Bảng 3-2: Hiện trang sử dung đất của hai xã (ha) — 39Bảng 3-3: Hiện trạng và biến động sử dung đất nông nghiệp của 2 xã 46Bing 3-4: Diện tích các cây trổ trung bình của mot hộ gia đình (ha) — -Bảng 3-5: So sánh diện tích đất Jâm nghiệp qua các năm 51Bảng 3-6: Chu chuyển dat chữa sử dụng sang các loại đất khác Ching Hạc 93‘Bing 3-7: Chu chuyển đất chưa sử dung sang các loại đất khác ở Ching Khoi 44Bảng 3-8: Số nhân khẩn trung bình của một hộ -55

Bảng 3-10: So sánh) an di đến các điểm trong vùng nghiên cứu 66Bing 3-11: Chi tiêu bình quản điện tích đất nông nghiệp 69

Bing 3-12: Nang suất ngô lai xã Chiếng Hạc

Bảng 3-13: Năng suất ngõ lai xã Chiéng Khoi, :

Bảng 3-14: Tình hình chăn nuôi hiện nay và cách đây 10 năm

Bảng 3-15: Lý do tang thu nhập của các hộ gia đình

Bing 3-16: Nguồn tài nguyên hiện nay so với cách day 10 năm

Bảng 3-17: Thời gian đi vào rừng

Bảng 3-18: 5 lah ab li ng cA

Trang 6

Bảng 3-21: Khó khan trở ngại quan trong thứ 3 trong sử dung đất 85Danh mục các biểu đồ.

Biểu đồ 3-1: Thành phần dân tộc :Biểu đồ 3-2: Hiện trạng và biến đổi sử dụng đất nông nghiệp xã Chiên Hoc 45Biểu đổ 3-3: Hiện trạng và biến đổi sử dung đất nông nghiệp xã Chiểng Khoi 43Biểu dé 3-4: Hiện trạng và biến đổi sử dung đất lan nghiệp xã Chiéng Hạc 50Biểu đồ 3-5: Hiện trang và biến đổi sử dung đất lâm nghiệp xã Chiểng Khoi 50Biểu đồ 3.6: Dan số xã Ching Hạc và Chiến Khoi.» ' 2Biểu đổ 3-7: Hiện trang và biến động đất €hưa sử đụng 2 xã seo SSBiểu đồ 3-8: Sản phẩm nông nghiệp bán hiện nay 37Biểu đồ 3-9: Nơi bán các sin phẩm rộng nghiệp 39

Biểu đồ 3-10: Nam đầu tiên hộ gia đình Vay vốn —

Biểu đổ 3-11: Số hộ vay vốn trong năm 2001 "1 60Biểu đồ 3-12: Diện tích trồng ngô lai và ngô địa phương -62

Biểu đồ 3-13: Năm sử đụng giống lúa 352 "`

Biểu đồ 3-14: Năm sử đúng giống lúa Sán ưu 63.Biểu đồ 3-15: Nam sử dung giống ngõ lai VNI0 điên 46 3-16 Sĩ i sn chocủy trổng rên nương.Biểu 463-17: Nei LÂu cơ sin phẩm của người Hmông

Biểu đồ 3-18: Phương tiện đi lại

Biểu đồ 3-19: Tỷ lệ số hộ có xe 3

Biểu đồ 3-20: Nam cấm không được phát nương làm —

Biểu đồ 3-21: Năm được cấp sổ đ :Biểu đồ 3-22: Nhận thức của người dan về đất đai

Biểu đổ 3-23: Năng suất lúa nước địa phương và giống lai, xã Chiến KhoiBiểu đỏ 3:24: Nang suất lúa nước địa phương và giống lai, xã Chiéng Hạc.

đồ 3-25: Nang suất lúa nương xã Chiéng Hạc

Trang 7

Biểu đồ 3-28: Nguồn thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.

"Biểu d6 3-29: Thu nhập chính từ các cây trồng của dân tộc Hmong

Biểu đồ 3-30: Thu nhập chính từ các cây trồng của dân tộc Thái, Chiếng Hac.

Biểu đổ 3-31: Thu nhập chính từ các cây trồng của dan tộc Thái, Chiéng Khoi 80

Biểu đồ 3-32: Phân loại kính tế hộ xã Chiéng Hạc, 2001 `Biểu đồ 3-33: Phan loại kinh tế hộ xã Chiéng Khoi, 2001 8

Danh mục các sơ đó

“8ø đồ 2-1: Tác động tổng hợp của hệ thống §W dụng đt 24

Sơ đồ 3-1: Hình thức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ở hai xã 37

Trang 8

Vang đất đốc chiếm khoảng 24 triệu ha trong tổng số 33,1 triệu ha diện tíchtự nhiên phần lục địa của nước ta Vùng cao nước ta có địa hình rất phức tạp, lại cónhiều dân tộc khác nhau cũng sinh sống nên đã hình thành nhiều vùng sinh thấi tự

nhiên và xã hội - nhân văn rất phong phú và đa dang [1]

Vang cao trước đây được xem là địa bàn của nghề rừng, nông nghiệp chỉđồng vai trd thứ yếu Thực tế cho thấy, nếu phát triển nông lâm kết hợp ở vùng dit

đốc thì ti nguyên rừng sẽ ngày càng suy kiếẾ Ở đây lim nghiệp và nông nghiệp

phải là một thể thống nhất Khó khăn nhất chở việc phát tiển nông nghiệp trên vùngđất đốc là địa hình bị ha cất mạnh, có nhiều núi cao, suối sâu, đèo hiểm trở, độ dốcổn tạo thành nhiều tiểu vàng sinh thái khác biệt Trên các tiểu vùng đó các dân tộcít người sinh sống lâu đời theo sắc töÊỂƯồng họ đã tạo nên những tập quần truyền

thống về sẵn xuất và tạo thành các bản sắc Văn hoá dân tộc phong phú.

Những hoạt động của con người gây ra những suy thoái tài nguyễn moi

trường Đó là nạn phá rừng bừa bãi, nương rẫy du canh, tập quán chan thả tự do, việcchon cây trồng sai và áp dụng thuật không đúng Canh tắc nương rly là hình thứchoạt động sin xuất chủ yếu và cũng là cách sử dụng đất cổ truyền của người dânvàng núi ở Việt Nam, ở eke nước Châu A, Châu Mỹ và Châu Phi.

Yên Châu 5 nya miền nữ của tỉnh Son La, cóŠ đân lộ anh em cùng

sinh sống Thực tg vở đọng đất là chưa được quy hoạch cụ thé, do thiếu đất đểsẵn xuất lương thực nếu người dan đã sử dung cả đất lâm nghiệp để trồng cây lươngthực, phân bố cây trồng không hợp lý với chất đất Rừng ở Yên Châu do tập quáncanh tác và khai thác chưa hợp lý nên bj thu hẹp rất nhanh, những năm gần đây docó chính sách mới công tác bio vệ và trồng rừng có nhiều tiến bộ, nhiều diện tíchsừng được khoanh nuôi bảo vệ, diện tích rừng trồng tăng nhanh Song cũng chưa

khác phục được hậu quả môi trường sinh thái bị dio lộn nghiêm trọng Khí hậu khác

nghiệt, đất dai bị x6i mòn, đặc biệt là thiếu nước sinh hoạt và sẵn xuất vào mùa khôhanh.

Trang 9

i dang diễn ra ở vùng nghiên cứu xung quanh vấn để sử dụng đất Với lý do đóchúng tôi đã chọn để tài "Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi

trong sử dung đất trên địa bàn thon! bản, xã Chiếng Hac và Chiếng Khoi, huyền

Yên Châu, tỉnh Sơn La".

Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến thay đổi

trong sử dung đất và sự tác động của những thay đổi này đối với các điều kiện tài

nguyên, kinh tế và xã hội Ở vùng cao đầu nguồn;

Việc hiểu biết hơn về những mối quan hệ tương tác của những thay đổi trongsử dụng đất theo thời gian, sẽ cho phép nhữïlg người ra quyết định ở cấp quốc gia vàđịa phương xác lập những can thiệp chí sách lành mạnh và phù hợp với điều kiệnđịa phương hiện nay, dua trên việc khuyến khích kết hợp hài hoà đồng thời các mục

tiêu kính tế, môi trường và xã hội trong quá trình sử dụng dat bền vững,

“Thu thập số liệu cấp thônjbản về thay đổi trong sử dụng tai nguyên và đất daiTà nguồn thông tin quan trọng cẩn thiết để mô tả và phân tích các nguyên nhân, sốliệu cấp thôn/bản sẽ là nguồn thông tìn bổ sung đối với số liệu của cấp xã hiện nay.Và cấp thôn/bản là đơn vịhích hợp để kết hợp những số liệu kinh tế xã hội.

Trang 10

VA VIET NAM

LA TREN THE GIỚI

Tài nguyên đất trên toàn cầu có 13530 triệu ha Hiện nay trên thể giới đất

đang được canh tác chiếm khoảng 10,6% tổng diện tích đất và còn một tiém nang

lớn hơn 14.7% đất nông nghiệp có thé đưa vào trồng trot, phần lớn tiếm nang đấtnày là ở Bắc, Nam Mỹ, Châu Phi và Châu ĐạẾ Dương tức khoảng 1000 triệu ha đấtcó khả năng nông nghiệp, đa số là đất Oxisols và Vetisol.(23]

'Ở Châu A, mac dù chiếm 38% dan số thé giới nhưng chỉ có 20% đất nông,nghiệp toàn cầu, trong đó 77% đất canh tác Đất đốc ở Châu A chiếm khoảng 35%

tổng diện tích đất của các nước dan§'át triển (27) Tiếm năng đất trồng trot nhờnước trời nhìn chung là khá lớn, khoảng 407 triệu ha, trong đó xấp xỉ 282 triệu ha

đang trồng trot và có khoảng 100 triệu ha nằm trong vùng nhiệt đối ẩm của Đông

‘Nam A, phần lớn những diện tích này ( khoảng 40-60 triều ha) là đất đốc, chua nhiệt

đổi, loại đất này trước đây, với dude rùng tự nhiên bao phủ đến nay do hoạt độngcủa con người nên rừng đã bị phá và thảm thực vật đã chuyển thành cây bụi vàcỏ.[24}

Trên thế giới trải qua nhiều thế kỷ trong quá trình sản xuất, con người đã có.

những phương thí s0 dhing đất thay đổi phù hợp với từng đối tượng cụ thể Đứng,

trước nhu cầu về lương thực của thế giới các nhà khoa học đã tìm tòi, nghiên cứu thir

nghiệm một số mô hình sử dung đất trên phạm vi toàn thế giới và đã đạt được nhữngkết quả khả quan Nhiều công trình trên thế giới đã được xác nhân như dùng cây họ

đậu, cây phân xanh trồng xen với cây trồng chính có tác dụng trong việc che phủ,chống được sự rửa trôi, bào mòn đất và ánh sáng trực xạ của mat trời đồng thời làm.

giảm sự mất mùa, tăng đạm của đất, cung cấp một lượng phân đáng kể cho cay

trồng, có tác dung bảo vệ đất tốt (Coste 1935; Bertrand 1967; Prillenet 1990).|4]

Trang 11

sống ngật nghèo bằng cách phá huỷ môi trường tự nhiên dễ bị tổn thương và sau đó.

họ lại chính là nạn nhân của tình trang lam dụng tài nguyên thiên nhiên 46 "Sự suy

thoái đất không phải chỉ do phối hợp của các yếu tổ môi trường và sự buông thả

trong chiến lược quản lý đất, nhưng đúng hơn là do phá vỡ các biện pháp kỹ thuật

canh tác lâu bến được người din sử dung” (Redclift 1984; Blaike 1985) Sự thay đổicđân số nông thôn để phù hợp với diện tích đất trồng trọt đã bắt đầu từ nữa thế kỹtrước và còn tiếp tục cho đến tận bay giờ Hien, sự phát triển các nhà máy thủyđiện cũng dễ ding đẩy người dân ra khỏi miền đất của ho để đến định cư & nhữngvùng đất cao hơn Cũng tương tự như vậy sifting cường trồng các cây hàng năm vớinhiều loài và giống mới đã làm thay đổi Ñuồn tài nguyên của các nhóm khác Kết

quả là, trong tất cả các trường hợp, đã đẩy nhiều người dân hơn nữa lên các vùng

cao, và cuộc sống của họ phụ thuộc mạnh mé hơn vào đất rừng Nguồn tài nguyênkhông ngừng bị suy giảm Các vì dụ có thể tìm thấy ở bất kỳ quốc gia nào ở Nam và

Đông Nam châu A.{10}

Người ta có thể chia đùa trình phát triển nông nghiệp của loài người thành ba

giai đoạn (Cao Liêm, 1990).[14]

© Giai đoạf ly Là giai đoạn làm nông nghiệp thủ công Có thể xem thờigian này con người vữa chuyển từ hái lượm sang chăn nuôi, trồng trọt Nhữngcông cụ sử die@i@he sin xuất nông nghiệp còn thô sơ đơn giản Nó cách đâykhoảng 14 đến \uighin năm (vào thời kỳ đổ đá giữa) Thời kỳ này nhìn chungao động đơn giản Con người đầu tư vào sin xuất nông nghiệp chủ yếu ở dang

lao động sống, cộng với những kinh nghiệm mà họ truyền tụng lại cho nhau.

Su phát triển của nông nghiệp còn chưa rộng rãi, chỉ tập chung ở một số vùng

xem là "cái nôi" của sự phát triển loài người; vùng Trung Cận Đông, Ấn Độ, Trung

Quốc (M.V Markop, 1972) Theo Gorman (1969) nên nông nghỉ

hiện cách đây khoảng 16 đến 18 nghìn năm Có thể nông nghiệp đã xuất hiện ở Thái

Lan vào khoảng 7000 đến 9000 năm trước công nguyên.

trồng trọt xuất

Trang 12

gà, vào khoảng 3000 nghìn năm trước công nguyên.

Vang Trung Bắc Mỹ bat đầu trồng ngô vào khoảng 6000 năm trước côngnguyên, bí đô vào khoảng 3000 năm trước công nguyên Cũng ở day lần đầu tiên

người ta trồng lac, sắn, khoai tay (Grigg, 1974).

«Giai đoạn 2: Là giai đoạn làm nông nghiệp với các vật tư, kỹ thuậtcao, được gọi là giai đoạn cơ giới hoá nông: nghiệp Trong giai đoạn này, con

người đầu tư vào nhiều công cụ, kỹ thuật afiim tạo năng suất cao Thực hiện 5

Co ki hoá, thủy lợi hoá, hoá học hod, điện khí hoá và sinh học hóa.

Do sự tác động 6 at, con người đã làmt Vay đổi tự nhiên một cách đáng kể.

"Phần lớn người ta nghĩ đến khai thác tiềm Hằng của thiên nhiên, trong đó chủ yếu là

thực vat, động vật và đất dai

Sit dụng nhiều máy móc, con người đã dùng quá nhiều đất đốt, làm 6 nhiễm

môi trường, đặc biệt là các nhiên liệu thuộc hoá thạch Thuốc trừ sâu điệt cỏ phânhóa học, thuốc kích thích đã Ñữ-dụng tmột cách quá nhiều, làm 6 nhiễm đến môitrường dat, nước không khí B6j chung là môi trường sống nổi riêng của con người

Hàng loạt các cánh rừng tự Bhiên vùng nhiệt đi võ cing quí giá về nhiều mặt đã bị

phá huỷ Biết bao nhiết hệ thống tự nhiên bị phá vỡ và cũng biết bao nhiều các hệ

thống mới xuất hiện,

Vi những iy Gt, những thiên ti, bạn hén, bệnh dich, những biến đổi thst

thường về thời tiế'` (Út léí, động đất đã xuất hiện trong những năm quả Cũng rấttự nhiên, khi con người đã phá vỡ những cân bằng vốn có của trai đất theo quy luật,những cân bing khác sẽ được thiết lập Với sự xuất hiện những cân bằng mới, conngười đã phải thích nghỉ đấn nếu họ còn có thể Tự nhiên vốn rất cân bằng và thựchiện rất đúng những quy luật của nó Ai khong tôn trọng tự nhiên, sẽ phải nhận hậu

Những năm gần đây, nhiều phản ứng của tự nhiên đã cảnh tỉnh con người

buộc họ phải có những phương sách, những chiến lược bảo vệ thiên nhiên Có thể

xem từ đó mà giai đoạn 3 ra đời.

Trang 13

về mat kinh tế, thiên nhiên đã tr lời, đã phản ứng và làm cho con người gin nhưthức tỉnh hơn Thế giới và sự vật luôn tồn tại như một hệ thống Tác động vào khâu.này, khâu khác sẽ thay đổi theo, kiểu như "dứt dây động rừng” Chat hết rừng, nướckhông thấm xuống đất kịp, lũ lụt sẽ xẩy ra, mat đất sẽ nóng lên, lạnh di thất thường,bão dong sẽ dẫn tới Sử dụng quá nhiều chất đốt hoá thạch, các chất hoá học sẽ dẫntới ting zôn bị phá hu, hiệu ứng nhà kính xuất hiện, trái đất nóng lên, nước đá ở

hai cực tan ra, mực nước biển sẽ ding cao, nhấế Chì

Một chuỗi những ảnh hưởng day chuyển mang dy tỉnh hệ thống xuất hiện đài vô

những vũng đất ven biển.

tận, và hậu quả của nó sẽ khôn lường.

Bởi vậy những năm gần đây, con nEời đã biết sử dung đất bền vững, hợp lýNgười ta đã biết đánh giá hiệu quả sử dung đất dai một cách toàn điện, thông qua

hiệu quả tổng hợp Một mô hình sử dung đái có lợi nhuận kinh tế cao, chưa hẳn đã

được đánh giá cao mà còn phải xem xét các mặt xã hội, môi trường sinh thái, tính đa

dạng, bên vững của nó.

Ban thân người sử dựâg đất đã bat đấu có những nhận thức tốt vẻ hệ thống.Trong từng quốc gia có nhữtg tổ chúc giúp sử dung đất hợp lý Trong thế gii li có

những tổ chức liên kế các quốc gia và các tổ chức của các quốc gia vào chương

trình chung toàn cầu Từ đó, sử dụng đất mang tính hệ thống thiết lập không chỉ ởtừng địa phương, áe eẻ (bế giới Các nước phát triển có trách nhiệm giúp đỡ các

nước kém phát triển XÊy dựng kink tế, sử dung đất hợp lý, bền vũng, bởi một lẽ tất

cả chúng ta đều sống trong Ngôi nhà sinh thái "quả đi

Sự suy thoái của đất đai do sử dụng không hợp lý của con người là một trong

những nguy cơ đe doa cuộc sống lâu bến của triệu triệu sinh mệnh trên trái đấtchúng ta ngày nay Đặc biệt, sự thoái hoá của vùng đất đốc ở Châu á và Đông Namá được coi như là một kẻ thù đối với sự phát triển của nhiều nước trong vùng này của.

thế giới.

Philippin là một trong những nước thuộc ving Đông Nam á Người nôngdan và những người phổ cập sớm nhận ra điều đó, Được sự hỗ trợ của nhiều tổ chức

Trang 14

quả cao lâu bền trên đất đốc đó là mô hình SALT

(Sloping Agricultural Land Technology) đã được trung tâm phát triển đời sống nôngthôn Basptit Mindanao Philippines tổng kết, hoàn thiện và phát triển Cho đến nay,

sau gần 15 năm kể từ lúc bắt đầu chương trình này họ đã thử nghiệm và hoàn thiệnđược 4 mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất dốc Các mô hình đó không chỉđược ứng dụng và phát triển rộng rãi ở Philippin mà còn được các nhóm công tácquốc tế và khu vực ghỉ nhận và ứng dụng, đó là cá ïnô hình (7):

‘Mo hinh J Kỹ thuật canh tác nông nghiệp đất đốc (Sloping agricultural LandTechnology), viết tit là SALT!

M6 hình 2 Kinh tế nông súc Tết hop đơn giản (Simple agrolivestocktechnology), viết tắt là SALT2.

Mo hình 3 Kỹ thuật canh tác nông lâm kết hợp bên vững (Suitanable Forest Land Technology), viet tất là SALTS.

Agro-“Mô hình 4 Kỹ thuật sả xuất nổng nghiệp với cây an quả quy mô nhỏ(Small Agro-fruit Livelihood! Technology), viết tt là SALT4

Ở miền Đông Indonékia, để dim bảo an toàn lương thực, đã áp dụng phương,thức canh tác mà thànÉ hán loài gồm có: Cay băng xanh ho đậu tạo nền ting choviệc giữ đất, giữ nước nàng cao độ mầu mỡ của đất đồng thời mang lại lợi ích nhưthúc an gia súc, Jip Những cây này chủ yếu là cây muống hoa pháo, keo đậu,đậu công Những biốny này có thể trồng trên loại đất nghèo đinh dưỡng và thâmcanh bỏ hoá để có thé sử dụng lâu đài, giá trị sinh khối của chúng đem lại khá lớnRừng gia đình là một bộ phân quan trọng của hệ thống canh tác này, trong rừng gia

đình nông dan trồng những cây lấy gỗ mọc nhanh hay chậm tuỳ theo điều kiện đất

đai và nhu cầu của họ, thường có những loài cây như Gu, Keo, Vong Ngoài thunhập ra rừng còn bảo vệ nguồn nước dươi chân đổi bảo đảm cung cấp nước cho các

loài cây trồng khác, Nhờ các bảng cây xanh các điều kiện để trồng cây hàng hoá lâu

năm cũng được cải thiện, các cây như Cà Phe, Kako, Định Hương đã tăng thêm thunhập cho người dân Nhóm cây an quả có nông sin hàng hod thường gồm các cây

Trang 15

gia súc đã được phổ biển ở nhiều nước, nhiều vùng26}

Ở Thái Lan, chính phù đã có các chit trương phát triển mạnh phương thức

nông lâm kết hợp để giữ đất, giữ nước cải tạo môi trường nhằm nang cao năng suất

cây trồng và cải thiện đời sống người dan Kết quả đã thành công trong các nông tri

như: ngô + đứa & Hang Khoai thuộc vùng Phuwiang; tao ra các khu rừng hỗn giaogiữa cây rừng + cây họ đậu ở Khonkaen; tạo ra kiểu rừng + hoa (để xuất khẩu) ởDoytung, Chiang Mai, Thái Lan đã nghiên cow’ trồng 20 loài hoa, quả trồng xen

trong rừng cây gỗ mà hình thức phổ biến là rừng xen các bang cây an quả như xoài,vải, cà phê, mít, đu đủ(4] `

Gén đây, chương trình nông nghiếp Öà lương thực của Liên Hop Quốc

(Food and Agricultural Organization viết tit lf FAO) dang áp dụng, một hệ thốngcanh tác hợp lý trên đất dốc đó là hệ thống nông lâm kết hợp Đây là chương trìnhda quốc gia nhằm nghiên cứu về nông lâm Kết hop ICRAF

(International Centre For Rescfehes on°ageo-Forestry) đã được thành lập năm 1977.phạm vi hoạt động phổ biến fst là ở Châu A và các vùng đang phát triển 25))

'Nghiên cứu tình hình Xử dụng đất ở các nước Đông Nam A nói riêng và trên.thế giới nói chung, đaŠ được sự quan tâm của rất nhiều các chương trình trên the

giới Với mục đích sử đó cổ thể tìm ra được những mô hình sử dụng đất hiệu quả

nhất trên quan é(/4ŸẨỸ Jung đất bén vững Theo quan điểm này, nó sẽ góp phần

đấm bảo cuộc sốnŠ v92 (edi dat không chỉ trong hiện nay mà còn cho cả tương lái

Đó chính là: Bén vũng vẻ môi trường, bên vững về kinh tế và bến vững về xã hội.

2 TINH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT Ở VIỆT NAM.

Nam là một nước nông nghiệp, từ lâu đời ông cha ta đã coi đất dai là

nguồn sống, là tai sản vô giá Từ thời kỳ phong kiến hai vấn để "đinh” và "điển"hán

nghĩa 18 dân số và đất dai đã là rất quan trọng Những người có công thường được

hưởng uộng đất [14]

Diện tích đất tự nhiên của Việt Nam khoảng 33,1 triệu ha Tính bình quân

đầu người khoảng 0,41 ha Diện tich đất nông nghiệp có 7,3 triệu ha.do đó bình

Trang 16

“Trong những năm gin day, năng silty sử dụng đất có chiều hướng tang, đặcbiệt là những noi đất sản xuất lương thye, Luong thực bình quân đầu người 1993 đãđạt tới 346 kg, trong khi đó năm 1985 mới chi là 304 kg Độ che phủ của rừng cũngtang, năm 1990 là 28,38%, năm 1993 là 29,18%, nam 2000 là 33.2% và đến năm2002 dat 35,896 14] Nhìn chững trong những năm qua, việc sử dụng đất ở ViệtNam đã có nhiều những tiếf bộ, góp phần quan trọng vào việc nâng cao thu nhập,ổn định đời sống, góp phần Vào sự phát triển của đất nước.

‘Tuy nhiên sức 6piyé dân Số, đời sống còn chưa cao nên việc sử dụng đất cònnhiễu vấn để phải giải quyết Nói chung, sự phân hạng đất đai cho toàn quốc còn

chứa phạc vụ tốt gh tết ð moi góc độ, Ở ing, ng vùng, ngời dân sửdung đất dai chủ y Šx 44 vào kinh nghiệm lâu đời Việc sử dụng đất bền vững và áp

dung các hệ thống sử dụng đất mới chỉ là khởi đầu và phần lớn còn trong sự suynghĩ của những nhà khoa học, lãnh đạo quản lý, chứ chưa đi vào thực tế à bao.

Diện tích dat trống đổi núi troe vẫn còn nhiều (11.42 triệu ha), trong đồ đấtcó khả năng sử dụng vào nông lam nghiệp là 10.4 triệu ha Năng suất sử dụng đấtvẫn còn chưa cao Kế hoạch sử đụng đất cho lâu dài còn có nhiều thay đổi Sự quảnlý đất dai còn nhiều rườm rà, chưa vào né nếp, chức năng của các bộ phận có liên‘quan đến đất dai còn chưa rõ, chống chéo lên nhau Từ đó gây lên nhiều phúc tap

trong sử dung đất và cho những người sử dụng đất 14).

Trang 17

Nông Lâm kết hợp (NLKH) ở Viet Nam đã có từ lâu đời, với hình thức làluân canh rừng -rẫy Ở giai đoạn đầu do dân cư thưa thớt, thời gian bỏ hoá đài, nên.sảng có khả năng phục hổi lại được, cản bằng sinh thái không bị đảo lộn Tuy nỉdo sức ép về din số và lương thực ngày càng cao tình hình này bị đảo lộn Trong cái

* khó" đã có những cái "khôn" xuất hiện đó là những kỹ thuật sử dụng đất đốc rất

hiệu quả của người dân

Tuy theo tinh độ tập quần canh tác ở từng địa phương mà mô hình NLKH.

(được áp dụng từ đơn giản đến phức tap Theo GS Nguyễn Xuân Đậu (1986) |8] chothấy loại hình canh tác phổ biến nhất là loại ùđf Cảnh tác cây lâm nghiệp, chè trên

đất đổi có độ đốc cao của đồng bào đân tộc,

Công tình " Sử dụng đất tổng hợp và Bên vững” của Nguyễn Xuân Quất năm

6967), ác giả đã nêu ca những điều SÑ biết về đất đai, phân ích tình hình sử

dụng đất đai cũng như các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bên vững, mô hình

khoanh nuôi và phục hối rừng ở Việt Nam, đồng thời cũng bước đầu để xuất tập

đoàn cay trồng thích hợp cho các mô hình sử dung đất tổng hợp và bên vững

“Từ những năm 80 đến ủy có rất nhiều kết quả nghiên cứu, tổng kết và xây

dng mô hình NLKH Huyết Đoan Hùng - Vĩnh Phú của Bùi Minh Vũ (1987), để

tài đã đưa ra các mô hình NEKH phi hợp vối điều kiện tự nhiên và phít iển kinh tếxã hội ta địa phương, Có thể nổi dày là để tài nghiên cứu có tinh chất hệ thống vềNLKH, trong chương trình NUKH 02 của Bộ Lâm nghiệp được thực hiện từ năm

1982 ore

Nim 1990 D4?» Quang Cảnh đã để cập nghiên cứu các Phuong thức canh tác

(PTCT) tại trung tâm nguyên lida giấy Trên cơ sở tổng hop và phát triển các hệ

thống canh tác mới để phục vụ phát triển cây nguyên liêu, cây công nghiệp: từ đố

xây dựng các phương thức NLKH.

Dic biệt từ năm 1991, wong chương tình Việt Nam -Thuỷ Điển, đã có nhiều

để bài nghiên cứu vấn để sử dụng đất và phít triển hệ canh tác ở vùng trung tâmtriển Bắc Việt Nam Trong đó, có các để tài nghiên cứu của Nguyễn Văn Tường, HàHuy và để tài nghiên cứu của Vương Văn Quộnh (9-1994) đã để cập đến các biện

Trang 18

Nam 1991 tổ chức CARE tại Việt Nam đã nghiên cứu thử nghiệm mô hìnhcanh tác trên đất dốc tại khu vực Hồ Cấm Sơn - Hà Bác Đây là mô hình canh tác

Dé đạt được mục dich trên, vé malign tích cản mở rộng cho sin xuất nônglâm nghiệp Khai thác điện tích đất trống đổi trọc, đặc biệt là trong giới hạn 10,4triệu ha có khả năng sử dụng cho nông lâm nghiệp Cổ gắng để đưa độ che phủ của

ống At mu (án vớ cây co th tường và môi trường.

Để đạt dus đi đó, một loạt các chính sách, nghị định về sử dụng đất, vẻ

vay vốn, về khuyến nông, về khoa hoc kỹ thuật đã được ban hành.

1.3 HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH QUẦN LÝ ĐẤT ĐẠI Ở VIỆT NAM.

1.3.1 Thời ky trước đổi mới

‘Sau cách mạng Tháng Tám nông thôn nước ta chuyển sang thời kỳ mới Cuộc

cải cách ruộng đất đã xoá bỏ chế độ ruộng công và chế độ sở hữu ruộng đất lớn,

thay thé hoàn toàn bing nông nghiệp nhỏ gia đình Tuy vậy, thời gian này ở miền.Bắc kéo dai không lâu thi thay thế bằng chế độ hợp tác mà thực chất là tập thể hoá

nông nghiệp Chế độ này đã thay thế hoàn toàn chế độ sở hữu ruộng đất tư nhân

Trang 19

bằng chế độ sở hữu tập thể toàn din Hộ gia đình không còn là chủ thể kinh tế xãhội mà chỉ phụ thuộc vào hợp tác xã Tuy vậy, nó không xoá bỏ hoàn toàn nền nôngnghiệp gia đình nông dân vì vẫn còn đất thổ cư và đất phần trảm vẫn thuộc sở hữu

riêng Phần kinh tế gia đình này dần được tang lên, hợp tác xã cho mượn đất để

trồng cây vụ dong và chia them đất để khoán chan nuôi cho xã viên Trong các năm,70 và 80 phần kinh tế gia đình trong thu nhập của xã viền ngày càng tang dần vàvượt phần của hợp tác xã Kinh tế tập thể hợp tác xã của các thập kỷ 60 và 70 đã kimhãm sự phát triển của sức sẵn xuất Trong thực tế thì ngay trong thời kỳ: này kinh tếhộ nông dan vẫn còn tiếp tục tốn tại và đóng góp không nhỏ vào việc phát triển nông

nghiệp Rõ ring kinh tế hộ gia đình có sức sống dễo daf và khó bị xoá bò bằng mệnh.

lệnh Song song với chế độ kinh tế tập thể, chế độ kể hoạch hoá tập trung bao cấp đã

bị xoá bỏ thị trường thay vào đây là nhữÿ4bể chế mang tính bao cấp (thu mua bắtbuộc và phân phối theo định mức) Việc trao đổi hàng hoá giữa nhà nước và nôngdan tuy có được tính bằng tiền nhưng thực ra tang tính trao đổi hiện vật và ngay sựbuôn bán giữa nước ta với các nứớc xã hội chủ nghĩa cũng mang tính trao đổi hàng

boá: Đổi hàng nóng sản lấy hàng công nghiệp Kinh tế thi trường nông thon bị xóabỏ thậm chí cả chợ làng cũng có luật ấm | 14)

'Vẻ mat quản lý, làdlyxã được dat dưới sự quản lý của bốn hệ thống tổ chức:

"Đảng (Đảng bộ, Chi bd), chính quyển (Hội đồng nhân dân, Uj ban nhân dân), hợp

tác xã (sản xuất nông nghiệp, hủ công nghiệp, mua bán, tin dụng) và các đoàn thể

(Mặt trận tổ quốc pin, Thanh niền, Trong thực chất hợp tác xã sin xuất nông

nghiệp là cao nhất ,Ì gÓ jim các quyền lợi kinh tế Nếu chúng ta nhìn lại cuộc cảicách kinh tế xấy ra ở rồng thôn nước ta rong thập kj 80 thì thấy về thực chất đấy lànhững bước tiếp nối của việc thay đổi Thể chế để tìm những Thể chế có hiệu quả

hơn cho phép phat triển sức sin xuất.

“Chỉ thị 100 (1981) với thể chế khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động.

về thực chất là trả lại cho hộ nông dân kết quả lao động ma họ đấu tư vào sản xuất,vì vậy nó đã có tác dung huy động thêm lao động của nông dân và cho hộ nông dan

quyền quyết định về sử dụng vốn đấu tư vào sản xuất Do đấy mặc di vốn của hợp

tác xã đã bị kiệt qué sau các đợt cải cách tin tệ và giá, mặc dù sự hỗ trợ từ phía hợp

Trang 20

tác xã và nhà nước đã bị giảm sút, nhưng các hộ nông dân vẫn có thể xoay sở để sửdụng đồng vốn hạn hẹp của mình, tự tích luỹ vốn để đưa nông nghiệp lên một bướctiến mới Song chỉ thị 100 mới bước đầu phát huy tác dụng đối với nông dân gắn với

đất canh tác nông nghiệp Với đối tượng rừng và dat rừng cải cách về thể chế còn

cham chap và thực sự mới chuyển biến bắt đầu từ thời kỳ đổi mới.{ 14]

1.3.2 Thới kỳ đổi mới

Năm 1986, đại hội 6 của ban chấp hành TW Đảng lần đầu tiên đã thông quachính sách đổi mới đưa đến việc khởi đầu của việc chuyển đổi từ cơ cấu tập trungbao cấp, sang nén kinh tế thị trường có nhiều thànhí Phần Khẳng định phương hướngđúng din cho việc đổi mới theo hướng xây dựng nến kính tế hiện đại, trong đó cácthành phần kinh tế được bình ding và khuyến khích, động viên các hoạt động theonguyên tắc cung- cầu của thị trường Val của các hoạt động kinh tế được quyđịnh thông qua các chính sách và công cụ vĩ mô, và thực hiện chính sách md cửa

trong các mối quan hệ với các nước ngoài, Những định hướng này đã đạt được các

kết quả rất tốt trong các hoạt động quản lý:

"Trong lĩnh vực nông nghiệp, cơ chế khoán sản phẩm tới từng hộ gia đình đã

duge áp dụng để thay thế clo việc quản lý trực tiếp của TW, tất cả mọi hoạt động

kinh tế ở khu vực nông thÖ§ thông qua bằng các hợp tác xã Việc mua bán tư liệusản xuất và các sẵn phẩm nông lâm nghiệp đã được cho phép tự do hoạt động trênthị trường Chính sách đó đã khuyến khích hộ nông dân đầu tư lao động và vốn của

họ để phát triển simu hoàn thành định mức giao nộp cho hợp tác xã và được

sẵn xuất kinh doanh của mình, đóng vai trd của người chủ đất trong sin xuất nông

lâm nghiệp Dẫn đến những thay đổi về kinh tế xã hội ở khu vực nông thôn như: Sử

dung đất, phân công lao động xã hội, tổ chức sản xuất Ngược lại, những thay đổi

này kéo theo cả những yêu cầu mới vé chính sách như: Chính sách đất đai, xã hội,

Trang 21

it 188

‘Dua trên biến pháp năm 1980 Luật đất dai đầu tiên của nhà Nước công hoà

xã hôi chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hôi thông qua tháng 12 năm 1987 và được.

“hủ teh nước công bố ngày 8 thing 1 năm 1988, Về tổng quát luật đt ai quy định"Nhà nước quản lý toàn bộ đất dai và với các chính sách đổi mới đã khuyến khích.

được sản xuất phát iển do giải phóng được sử sản xuất và từng bước cải thiệnđược việc sử dụng đất đối với sự phát ci của nến kính tế

‘Tuy vậy, vài năm sau khi được thông duẻ, Luật đất dai đã trở nên không phùhợp do sự phát triển nhanh chóng của quá trình đổi mới Luật dat dai trở lên bất cập,và thiểu cụ thể, với sự thể hiện của nguyên tác ” cứng” lại giải quyết bằng quy chếbao cấp Sau đó là việc cụ thể hoá TUBE đất đai tiến hành chậm hoặc không thống.

nhất đã làm gim hiệu lực thực tế của Luat dst đai

Tir những vấn để trên cho thấy rằng việc tiếp cận với nền kinh tế thị trường

chỉ là một phần của Luật đất đai năm 1988, mà vé mặt pháp lý nó phải tuân theo,khung của Hiến Pháp 1980, ĐỀ thúc đẩy công cuộc đổi mới năm 1992 Hiến pháp,mới ra đời làm cơ sở chồ Luật đất đai đổi mới năm 1993.

13.2.2 Luat dit dai nin 1993

Luật dat đại siémy (993 có 7 chương 89 điều Lần đầu tiên khái niệm

lộ gia nh” đước ic và luật với tư cách là một chủ th sử đụng đt, đây là một

sáng tạo vừa thể hiện quan điểm, chủ trương của Đẳng và Nhà nước ta coi "HO giađình" là một đơn vị kinh tế tự chi.

Luật đất đai năm 1988 quy định có 3 hình thức giao: Giao dit sử đụng ổnđịnh, lau dai; giao đất để sử dung có thời han và giao đất để sử dụng tạm thời Đến.luật đất dai nam 1993, chỉ tồn tại một hình thức: Giao đất để sử dụng ổn định lâu.đài, đồng thời phát sinh hình thức " Nhà nước cho thuê đất" mà đối tượng được giaolà các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, kể cả các tổ chức, cá nhân nước ngoài (Nghịđịnh 11/CP và nghị định số 18/CP) Như vây, luật đất năm 1993 đã đặt nén móng.

Trang 22

động vốn trong nước và huy động vốn nước ngoài

Lần đầu tiên người sử dụng đất được luật quy định các quyền chuyển đổi,

chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thé’ chấp sử dụng đất, tuy rằng ứng với từng loại

đối tượng sử dụng đất th việc hưởng các quyền nói trên có khác nhau.

Lần đầu tiên nhà nước xác định giá các loại đất để tính thuế chuyển quyền sitđụng đất, thu tiễn khi giao đất hoặc cho thuế đất, tính giá trị tài sản khi giao đất, bồi

thường thiệt hại khi thu hồi đất (Nghị định số 80/CP và số 87/ CP) Nhà nước đã thể.

chế hoá cho một thực tiến là "Đất có giá” Gía đất là công cụ kinh tế để người quản

ý và người sử dụng tiếp cận với cơ chế thị trường, đồng thời cũng là cân cứ để đánh.

sid sự công bằng trong phân phối đất dai

3 Luật sử đối bổ sung một Số điều củ: li dại nấm 190

Can cứ vào Hiển pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992.

Luật này sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai được Quốc hội nước

‘Cong hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14 tháng 7 năm 1993.

Luật của Quốc hội số 1/1998/ QH10 ngày 2 tháng 12 năm 1998 đã sửa đổi,bổ sung một số điều của Luật st dai

3.2.4 Luat sửa đối be số điều của Ludt đặt dai ndm 200i

Căn cứ vào hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;Luật sửa đổi bổ sun/SfẨŠt 2 điều của Luật Đất đai được Quốc hội nước Cộng hoà xã

hội chủ nghĩa Việt Nofy rong qua ngày 14 tháng 7 năm 1993 đã được sửa đổi, bổ

sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai được Quốc hội nước.

Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 02 tháng 12 năm 1993

Trang 23

sˆ Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 vẻ việc giao khoán đất sử dung viomục dich sản xuất, nông nghiệp lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản trong các

cdoanh nghiệp nhà nước.

«Nghị định số 22 NO/TW ngày 27 /11/1989 và Quyết định 72 Hội

cđồng Bộ trưởng ngày 13/03/1993 vẻ Phát ign kinh tế xã bội miễn núi và các

nghị định và quyết định của thủ tướng chính phù liên quan đến sử dụng đất

‘© Nghị định 163/ CP ngày 16/11/1999 về việc giao đất, cho thuế đất lâm.

nghiệp cho tổ chức, hộ gia định và cá nhân sử dung ổn định, lâu đài vào mục

dich lâm nghiệp.

“Tiếp theo các Nghị định, Quyết định cba Ểhính ph à các văn bản hướng dẫncủa các bộ, Ngành có liên quan đến việc quắn lý sử dung đất nhằm mục đích: Thựcbiện tốt nhiệm vụ quân lý Nhà nước nhằm khai (hắc Có hiệu quả tài nguyên đất nông"nghiệp, dit lâm nghiệp, tầi nguyên nước, ti nguyễn rừng thực hiện yêu cầu quốc kế

dan sinh bảo vệ môi trường sinh tháïƑÿÌảm -ahẹ thiên tai đối với sản xuất và đời

sống.

Trang 24

NGHIÊN CUU

31, MỤC TIÊU NGHIÊN COU

=ˆ Xem xét các nguyên nhân dẫn đến những thay đổi trong sử dụng đấtvà tác động của chúng đến tài nguyên thiên nhiên, kinh tế và xã hội ở vùng

nghiên cứu.

Thong qua việc hiểu rõ các nguyématin din đến những thay đổi trong

sit dung đất theo thời gian, sẽ giúp cho các nhš hoạch định chính sách cấp quốc

và cấp vùng đưa ra các can thiệp về €hính sách phù hợp trên quan điểm sử

dung đất bén ving.

2.2 ĐỐI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CCU

Đối tượng nghiên cứu những nguyên nhân din đến thay đổi trong sit dung đấtthông qua:

s_ Các hộ gia đình, đác thôn[bản thuộc 2 xã Chiéng Hạc và Chiéng Khoi,

huyện Yên Châu, nh Sen La.

+ Các hệ thống Vindung đất, hệ thống chính sách về đất dai và cách thứctổ chức quản lý.

* Thời gian thu thập số liệu: Việc thu thập số liệu được thực hiện trong 4

tháng tại địa bàn nạhöện cứu, kể từ ngày 1/1 1/2001 đến ngày 1/3/2002.

23 GiA Từ YẾ ƒ NGHIÊN COU

“Cổ rất nhiều nguyên nhân din đến thay đổi trong sử dụng đất và ở mỗi vùngsẽ có các nguyên nhân khác nhau Dưới đây sẽ là một số giả thuyết về các nguyên

nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trong nghiên cứu nầy

Sue gia tăng về dân số: Canh tác nương rly là hình thức hoạt động chủ yếu vàcũng là cách sử dụng đất cổ truyền của người dân vùng núi Việt Nam Thời gian bỏhoá dài hay ngắn tuỳ thuộc vào độ phì đất được phục hồi nhanh hay chậm Quantrọng hơn nữa là còn phụ thuộc vào quỹ đất nhiều hay ít và đặc biệt à tập quần của

từng dân tộc.

Trang 25

Tuy nhiên, ngày nay do dân số tăng nhanh dẫn đến rừng bị tàn phế mạnh, đất

ring nhiều nơi không còn nữa Thời gian cho đất nghỉ thường 7-10 năm, nay chỉ còn3-4 năm, thậm chí chỉ 1-2 năm Nhiều vùng gắn như không còn đất cho bỏ hoá, đấtđai bị khai thác kiệt độ mau mỡ Ap lực din số ngày càng gia tăng kéo theo sự.chuyển hướng sang trồng cây hàng hoá khác trên diện tích đất nương ry hiện có và

mờ rộng diện tích canh tác ở các khu vực khác để đáp ứng được cuộc sống hiện tai.Mật khác, những người nhập cư từ nơi khác đến cũng là nguyên nhân làmtang dan số cơ hoe Họ thường lập nên thôn/ bản mới, tiến hành khai hoang và sửdụng những minh đất đó theo những phương thức khác với những loài cây mới Vấnđể nhập cư làm ting diện tích đất canh tác dẫn đến nguồn tài nguyên ngày càng bị

suy thoái

Thị trường: Từ khi chuyển đổi từ tên kinh tế tự cùng tự cấp sang nén kinh tếhàng hoá phất triển thị trường tiêu thụ nông, lãm sản và thực hiện cơ chế lưu thônghàng hoá thông thoáng đã kéo theo lig loạt những thay đổi Trong đó, thay đổitrong sử dụng đất cũng được cuốn theo vòig xoáy của thi trường, Thay đổi cơ cấucây trồng, mở rong thêm diễn tích đất cảnh tác được coi là biện pháp trước mắt để

có thể cung cấp đầy đủ cho thị trường các loại nồng lâm sản cần thiết

“Công với thời gian, khí hu cầu của thị trường đã bão hoà, hay do biến độngnào đó tác động vào thị trường đã làm cho giá tri của các loại nong sản 46 bị giảm.sút din đến thu nhập cia Ïgườï sản xuất cũng giảm theo Có thể nổi, đối với những

người dân sống phụ thuộc hoàn toàn vào đất dai thì thay đổi trong sử dụng đất là

phương pháp tốt nh\Ấ bọ đối phó với những biến động của thị trường,

Giống mới cling với tiến bộ kỹ thuật canh tác: Theo thời gian, cùng véi sự

tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện dai, việc tạo ra những giống cây trồng mới cho

năng suất cao thay thế cho những giống dia phương đã từng bước nâng cao đời sốngcủa người dân địa phương Mỗi giống cây trồng thường có tính khu vực nhất định,

thích hợp với một số chế độ trồng trọt, canh tác nhất định Chỉ thay đổi giống mà

không cải tiến kỹ thuật trồng cho phù hợp với yêu cầu của giống thi không thể tang

năng suất Giống mới cùng với tiến bộ kỹ thuật canh tác cũng được coi là nguyên

“hân dẫn đếp thay đổi trong sử dụng đất

Trang 26

CC sở họ táng quá nghèo: Những điều kiện về tự nhiên khó khăn của miền

núi phía Tây Bắc phản ánh trong hệ thống vận tải kém phát triển Những ai chưa

từng di qua vùng Tây Bắc thì khó có thể hình dung được tình trạng nghèo nàn về cơ

sờ hạ ting của giao thông vận tải ở đó Những con đường tới các huyện và các xã xaxi, đặc biệt là các khu vực vùng cao Việc thiếu cơ sở hạ tầng thích hợp sẽ kìm hãm.tình hình hoạt động thương mại, do đó làm cho các vùng luôn ở tình trạng nghèonàn về kinh tế Vậy ngược li, khi cơ sở hạ tầng được phát triển, đường giao thông di

Tại thuận tiện tì điều gì sẽ xẩy ra?

‘Hé thống chính sách quản lí va sử dụng đất dai: Việt Nam đã có thay đổi‘ing kế về khung pháp lý khi ban hành Luật Đất Đai từ 1988-1993 và theo sau nócồn có rất nhiều Nghị định được ban hành nhằm bổ Xng cho luật đất dai Sự thay

đổi từ hình thức sử dụng đất tập thể sang sử dụng cá nhân có thể tác động đáng kể

đến các đường hướng phần ứng của người sử dụng đất

Sự kiện quan trọng trong việc đối mới quản lý đất dai là việc ban hành Luật

đất dai mới năm 1993, Nghị định 64/CP (1993) về việc giao đất nông nghiệp Nghịđịnh 02/CP (1994) về việc giao đất lâm nghiệp, Nghị định 163/CP (1999) và các văn

bản luật điều chỉnh bổ sung một Số điều của luật đất dai năm 1998 và năm 2001.

'Thực hiện việc giao dat lau dài Tà một điều kiện quyết định trước hết dim bảo việc.

sit dung dat có hiệu quả, Khi người nông dân có quyển sử dụng đất rõ ring, lâu đài

họ sẽ mạnh dan đầu tư rỀy mảnh dat của họ nhằm xây dựng một hệ thống canh tácbền vững kế cả viêo đầu tự cày trồng và trồng rừng Tiến trình giao đất hiện dangtiến hành là một bit Ushi trọng nhằm đem lại quyền sử dung đất lâu đài cho người

sử dụng đất =

'Những không phải bất cứ chính sách nào của nhà nước cũng phù hợp, vì hầu

như các chính sách được ban hành chưa qua giai đoạn thử nghiệm, nó được đưangay vào thực thi, Mặt khác, trong quá trình tiến hành tổ chức thực thi thì hệ thốngchỉ dao không thông suốt, thiếu phối hợp, quan liều, hoặc tham những cửa quyền đã

in đến không ít thất bại.

Sự lựa chon các chính sách cho từng giai đoạn phát triển đối với từng vùng cụthé đồng vai trò quan trọng, đặc biệt đối với vùng cao đầu nguồn do sự khác biệt về

Trang 27

điều kiện tự nhiên, kinh tế, tập quần dân tộc luôn là bài học để tìm ra tính phù hợp

trong nghiên cứu và thực thi các chính sách.

2.4 QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC.

2.4.1 Một số khái niệm vé hệ thống sử dụng đất 14)

Loại hình sử dung đất: Loại hình sit dụng đất là một dang chính trong sửdung đất ở nông thôn Thi dụ: đất trồng trọt không tưới, đất trồng trot có tưới, đấtđồng cỏ, đất làm nghiệp Nó thường được sử dụng để đánh giá đất đai một cáchđịnh ính hoặc để khảo sắt tài nguyên.

Kiệt sit dụng đất: Kiéu sử dụng đất là một ðạng sử dụng đất được mô tả chỉ

tiết hơn so với loại hình sử dụng đất Trong đánh giá đất đai một cách định lượng,

dạng sit dụng đất nào cũng chứa những kite dụng đất Kiểu sử dụng đất thực ra

không phải một đơn vị phân loại rõ rang tong sử đụng đất dai, nhưng nó chỉ ra một

sử sử dung đất xác định thấp hơn loại hính sử đụng đất.

He thống sử dung đấi; He thống sĩ dụng đất được hiểu là loại hình hoặckiểu sử dụng đất được thể hiện tròng những điều kiên cụ thể, Hệ thống sử dung đất16 bao gồm các kiểu sử dung đất hoặc cắc loại hình trong sự phân phổi, tương tác‘qua lại lẫn nhau, hỗ trợ lẫn nhau trêt một mảnh đất nhất định Bởi thế, về mat qui

mô nó có thể lớn nhỏ tu) Người sử dụng đất có thể sử dung trên các hệ thống

riêng biệt tuỳ thuộc khẩ năng của mình Khả năng ở đây bao gồm lĩnh vực: tàichính, kỹ thuật, tiền vốn, nhân lực, môi trường tự nhiên, chính sách

Tuy nhiên cling =Š những bệ thống sử dụng dat gắn như có sn trong thực tế

do quá trình sin xu tas 25a Chúng được hình thành do sự tích luỹ kinh nghiệm lâu

đời của những người dâu địa phương Những người nghiên cứu chỉ phát hiện nắm

bắt mô tả chúng.

2.4.2 Quan điểm nhận thức về hệ thống sử dung đất

Mỗi địa phương, mỗi vùng có đặc thù kinh tế, tình độ phát triển và các điềukiện sinh thai khác nhau Vì vậy, khi xác định hệ thống sử dụng đất phải căn cứ vàođiều kiện cụ thé: Tiếm năng tài nguyên thiên nhiên, cơ sở hạ tầng, khả nang đầu tư,thị trường, hệ thống chính sách, qui hoạch tổng thé Từ đó xác định qui mô, cơ cấu.

Trang 28

sản xuất, cơ cấu đầu tư, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tổ chức sin xuất, tiêu thysản phẩm cho từng hệ thống sử đụng đất sao cho phù hợp nhất.

Hệ thống sử dụng đất được đánh giá thành cong khi tạo ra sự đa dang chủng

loại sản phẩm, với số lượng lớn, để không chỉ đáp ứng được yêu cấu tại chỗ cho

nhân dân mà cồn đáp ứng được cho thi trường Thông qua việc xoá bỏ tự cũng tự

cấp, tiến lên sẵn xuất hàng hoá, góp phần phát triển kinh tế hộ gia đình và kinh tế

cộng đồng

He thống sử dung đất phải phù hợp với điều kiện địa hình, đất đai khí hậu và

con người ở từng nơi, từng vùng, phải được xây dưng theo một tỷ lệ đất đai đủ cần

thiết cho từng đối tượng sin xuất trong hệ thống với cơ cấu cây trồng và vật nuôi

ap ứng được mục đích mong muốn.

He thống sử dung dat xét trên quan điểm sinh thấi còn thể hiện ở sự tác động

tích cực đối với các yếu tổ sinh thái của cay trồng như: Năng cao độ phì đất, bảo vệ

nguồn nước chống 6 nhiễm.

2.4.3 Dac điểm của hệ thống sử dung đất

Hệ thống sử dụng đất trước hết nổ cũng là một hệ thống Vì vậy nó mang đầyđủ những dic điểm chung của Bệ thống Sau đó nó có những đặc điểm riêng

biet (14)

© Trong hệ thống sử đụng đất, người ta dựa vào những đặc điểm của đất

cđể khai thác tim nănš Của Hồ phục vụ cho con người Vì vậy, đất dai được coi là

bộ phận cơ bản của bệ thống, tất cả các hoạt động sản xuất, các tác động của con

người đều được thls hiéa trên nó.

‘© Bản tiling thống đã mang tính phức tạp, hệ thống sử dụng đất còn có

mức độ phức tạp cao hơn khát niệm một cách chung nhất Điều đó được thể hiệnvở nhiều mặt Bản thân quy mo của hệ thống sử dung đất không cố định Nó hoàn

toàn phụ thuộc vào thực tiễn, vào mục đích của người sử dụng Quy mô của hệ

thống sử dung đất còn phụ thuộc vào cả không gian và thời gian O nơi này, nơikhác, hệ thống sử dụng đất sẽ không hoàn toàn giếng nhau Hệ thống sử dụngđất ở thời kỳ này, sẽ không giống bệ thống sử dụng đất ở thời kỳ khác.

Trang 29

= Hệ thống sử dung đất thực chất là một hệ thống sinh thai, Người chủ“của hệ thống sử dung đất là nguời điều khiển hệ sinh thái đĩ Đã là hệ sinh thái,thì bản thân nĩ mang tính phức tạp Quan hệ giữa cây với cây, giữa cây với con,

với moi trường đất, nước, khí tượng là những quan bệ tổn tại trong hệ thống sửdạng đất Hệ sinh thai tự nhiên thường phúc tạp, phong phú hơn hệ sinh thái

nhân tạo Tuy nhiên trong hệ thống sử dung đất, người ta cố gắng đưa nĩ về càng

gắn gũi với hệ thống tự nhiên cdng tốt

—_ Để điều khiển hệ thống sử dung đất, người ta buộc phải quan tâm đếnnhững mối quan hệ khác cĩ thể xem ngồi giới hạn của sinh thai, đĩ là quan hệ

hàng xĩm, xã hội, chính sách, thi trường nghĩa là cùng một lúc phải giải quyết

nhiều vấn để khác nhau

— Bản thân hiện trang đất đạtđã phúc tạp: Trên cùng một thửa ruộng.gĩc này cĩ thể khác gĩc kia, chỗ: ny khác chỗ kia, Đối với đất dai vùng đổi ni.sự Khác nhau này càng rõ hơn đổi: Khi đào phẫu điện dit để nghiên cứu, cĩnhiều khi chỉ edn cách đĩ 1, hình thái phẫu diện đã khác hẳn Moi trường đất cĩthể nĩi là mơi trường tổng hod của tat cả các tác động của mơi trường thiênnhiên và con người Cho nên, trong tất cả các nghiên cứu, nghiên cứu đất dai

thuộc loại phúc tap, khổ khân.

«Hệ thống Sử dụng đất mang tính đa ngành Một bệ thống sử dung đất,

nhất à hệ thống bén vũng; phải tạo ra nhiều sẵn phẩm khác nhau Sự đa dạng VỀsản phẩm giúp 7Ĩ ean bằng bên vững của hệ thống, nhất là các sin phẩm này

Tại hoạt động Weep phd Muốn nhiều loại sản phẩm, nhất thiết phải đa ngành,

nhiều người cing tham gia, nhiều loại kiến thức được sử dụng Nghĩa là phải cĩ

nhiều chuyên gia cùng phân tích, tim ra những giải pháp tốt nhất Hệ thống nơng

lâm kết hợp được xem là hệ thống sử dụng đất cĩ nhiều ưu điểm tại vùng đấtđốc Bin thân từ nơng lâm kết hợp đã cho chúng ta thấy sự phối hợp giữa các

Tĩnh vực sản xuất nơng nghiệp với sản xuất lâm nghiệp.

+ Hệ thống sử dụng đất luơn là một cân bằng động, nĩ thay đổi theo thời

gian khơng gian, mơi trường, mục đích của người sử dụng Thậm chí hệ thống

Trang 30

sử đụng đất này có thể biển đổi đến mức biến thành một hệ thống sử dụng đất

+ He thống sử dụng đất luôn mang tính truyền thống Có thể nổi bất ky

một hệ thống sử dụng đất nào trong sẵn xuất nông lâm nghiệp cũng phải tuân

theo điều nay Không nhiều thì it, một hệ thống sử dung đất phải mang những

kiến thức, những mầu sắc bản địa, bởi lẽ nó tổn tại ở một ving nhất định ở đó,tất cả các đặc điểm của môi trường đều tác động lên nó, và ngược lại nó lại tácđộng lên mọi mặt của môi trường Giả sử có một bệ thống sử dụng đất ngoạinhập nào 46 muốn tổn tại, trước hết hoặc nó phải phù hợp với bản địa hoặc sau

đồ nó phải thích nghỉ với bản địa š

2.4.4, Quan điểm đánh giá hệ thong sử dụng đất

"Đánh giá hệ thống sử dung đất là một quá trình có tinh chất hệ thống các yếu.

tổ kinh tế, xã hội và sinh thái, nhằm xem xél một cách khách quan tác dụng và hiệuquả của hệ thống sử dụng đất đó Nhìn chung hiện nay tồn tại hai quan điểm đánhgiá chủ yếu cho một hệ thống sử dụng đất

© Đánh giá thông qua hiệu quả kinh tế

“Trong giai đoạn kinh tế thÌrường, vấn để năng suất, thu nhập được coi là chỉtiêu đánh giá quan trọng ThE’ quan điểm này, con người càng làm ra nhiều sảnphẩm có giá trị kinh tế cao trên một đơn vị điện tích đất càng tốt Nghĩa là tiém nang

của đất được khai thác miột cách tối đa Cách đánh giá này sẽ dẫn tới tính không bén

vững của hệ thống sử dụng đất, và kết quả là hệ thống sử dung đất cũ bị phá vỡ, hệthống sử dụng aX ARS xuất hi.

+ Đánh te thống sử dụng đất qua tinh bên vững của ni

~_ Bên vững về moi trường—_ Bên vững về kính tế— Bến vững về xã hội.

Trang 31

Í - chi phí | Í - Xói mòn dat [- Việc làm i

| - Thu nhập | | - Độ phì của đất ~ Nhận thức |

= Sản xuất | ~ Độ tan che | - Tiếp nhận kỹ thuat |

- Vốn tín dụng | - Độ im đất | Nhu cẩu đời sống |

24.5 Phân toai lệ thống sử dung đất (14)

© Phas (dbl bs thống sử dung đất theo thành phần: Hệ thống nông lâm.

+ Theo mức độ thâm canh: thâm canh, du canh.

+ Theo quy mé quản lý: nông hộ, trang trại, làng bản.

Trang 32

2.5 NOI DUNG NGHIÊN COU

‘¢ Thu thập các thông tin về hiện trang và thay đổi của các hệ thống sit

dung đất theo thời gian

© Xem xét các nguyén nhân din đến thay đổi trong sử dung đất.

‘© Đánh giá những tác động của thay đổi trong sử dụng đất đến các yếu

tố: Kinh tế, xã hội và sinh thái.

Tim hiểu quan điểm và nhận thức của người din về tinh hình kính tế,xã hội và điều kiện sinh thái xung quanh vấn để thay đổi tong sử dụng đất.

« Đưa ra các giải pháp về mat chính sãch trong vùng nghiên cứu ten‘quan điểm sử dung đất bên vững.

2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CCU

2.6.1 Chọn điểm nghiên cứu

‘Du canh, một phương thức sử đụng dat đai chủ yếu ở vùng đầu nguồn được

coi là nguyên nhân chính của việc phá rừng và suy thoái đất đai Đặc biệt, ở đây córất nhiều dân tộc khác nhau sống trong điều kiện tự nhiên khác nhau của vùngNghiên cứu được bổ trí tai huyện Yên Châu, tình Sơn La, người Thái là nhóm dân

tộc chiếm đa số ở huyện, có tuyển thống canh tác lúa nước.

“rong huyện tiến hãDh chọn 2 xã Chiếng Hạc và Chiếng Khoi Xã ChiếngKhoi, toàn bộ người dâấ sống ở đó là dan tộc Thái, hệ thong cây trồng của xã vớicây lúa trên đất ruộng: sắn, ngô và một sổ cây hoa méu ngấn ngày khác trên đấtnương rẫy Xã oes người dân sống ở đó chủ yếu là người Thái, Hmong,

một số ft dân tộc Xialt Man và din tộc Kinh Do điện ích lúa nước của xã ít hơn so

với Chiếng Khoi, nên hệ thống cây trồng của xã Chiếng Hạc chủ yếu là các câytrồng trên đất nương rẫy như: ngô, lúa nương, sắn.

Công việc đu tiên, để tim hiểu lich sử phát tiển của hai xã trong vùng

nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành các cuộc phỏng vấn Trường bin, già làng và mộtsố người cao tuổi ở 22 bản thuộc 2 xã nhằm phác hoạ được hiện trạng và biến động

trong sử dung đất.

Trang 33

Bảng 2-1: Số lượng các bản phỏng vấn trong2xa

x Danie Sim SốM@gmhingvin

Vai mục dich "Tìm hiểu những nguyên nhân din đến thay đổi trong sử đụng

đất”, giả thuyết đặt ra à iệu giữa những xã, những bản, giữa các dan tộc có đất lứanước và không có đất lúa nước thì sự tác động vio tài nguyen rừng ở mức độ như thếnào thông qua việc sử dụng dit? có thể cơi bệ thống canh tác lúa nước không tác

dong trực tiếp đến tài nguyên rừng Chính vì ấy Chiếng Khoi chúng tôi đã chon

bản Tim, là bản có điện tích đất lúa aước lớn nhất xã O Chiếng Hạc, chúng tôi

chọn bản Hui Toi, dân tộc Thái có í£ đất lúa mước và bản BO Kiếng dân tộc Hmông

không có đất lúa nước, để tiến hành phỏng Vấn hộ Cơ sở để chọn điểm nghiên cứu

1à đất lúa nước cũng đồng nghĩa với chỉ (iều vềthông Bởi vì, mỗi dan tộc ở day sống tập trung,

cao khác nhau

Bảng 2-2: Chọn mẫu nghiên cứu

thành phẩn dan tộc và điều kiện giao

ở từng vùng tiếng biết và ở những độ

Các điểm Te thong wong Dantoe Tổngs6hộ Soho Phin tramnghiêncứm — sahigp dính phông vấn — (6)

Bin Tom, TẾT đọc wen đất Thái 116 116 1

xã Chiếng Khoi pipe sda, ng tendt nương tây

in Hi Toi, Nisa, ong Thủ + m T8

Chếng Hạc rbd uomg ry, Lin

ước tên đt hộng

Bin Bố King NHihasgsn Hung 2 ø 16

xChiếng Hạc ttn dat muong dy

Trang 34

2.6.2 Thu thập số liệu thứ cấp

'Nghiên cứu tình hình cơ bản bằng cách thừa kế tài liệu có sấn Bao gồm các

tài liệu về địa lý, đất dai, thổ nhường, tài liệu về khí hau thủy văn, các báo cáo tổng

kết đánh giá, số liệu thống kê các năm có liên quan Việc thu thập số liệu thứ cấpgiúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình kinh tế, sinh thái và xã hội của vùng nghiên

cứu trong thồi gian qua

2.6.3 Thu thập số liệu sơ cấp.

Nghiên cứu tập trùng phần lớn thời gian cho việc thu thập số liệu sơ cấp Tiến‘anh theo phương pháp phỏng vấn và đánh giá có sự tham gia của người dân (PRA).

> Phương pháp phòng vấn và đánh giá có sự tham gia của người dân:

Chính là sử dụng bảng câu hồi có định hướng để biết thông tín thông qua hìnhthức trả lời miệng Những người tham gia vào các cuộc phỏng vấn bao gồm các.cấn bộ UBND ở địa phương già làng và những người già sinh sống trongthôn/bản Các cuộc phỏng vấn cớ Sự tham gia tuỳ theo thành phán dan tộc, giớitính và nghề nghiệp của người dân trọng thôn/bản được chọn Sự tham gia củacác ngudi gid trong thôn/bản được xắc định là điểm quan trong của nghiên cứu,

do nghiền cứu tp trung vào những thay đổi trong hơn thập kỹ vừa qua

> Các lần khảo sát thục -địa cùng với người dân lên nương rấy đã giúpích rất lớn trong việc kiểm nghiệm thông tin thu thập từ phỏng vấn, mật khác có.

mot sự hiểu biết chi eC hon về các loại inh sử đọng đất cũng như các hình thức

canh tác của người dập địa phương.

“rước khi (CỐ Öệ các cuộc phòng vấn hộ gìn đình chứng ti đã cố các cuộc

phòng vấn riéng vớï các tổ chức địa phương như: UBND xã, Ban Lam Nghiệp x

Hội phụ nữ, trưởng bản, già làng và những người có liên quan để tìm hiểu tình

hình chung của xã và thôn/bản, tao điều kiện thuận lợi cho quá trình phỏng vấn hộ.

gia đình,

« Sw kết hợp giữa thông tin thứ cấp va sơ cấp đã cung cấp đấy đủ các

thông tin cần thiết cho quá trình nghiên cứu.

Trang 35

2.64, Xử lý số liệu

Số liệu thu thập được mã hoá và xử lý bằng phần mén xử lý thống kê SPSS(Statistical Package for Social Science) Việc phân tích các kết quả thu được sau quétrình xử lý sử dụng phương pháp mô tả và so sánh Các quan điểm và nhận thức củangười din đối với các chỉ số vẻ chất lượng tài nguyên, kinh tế và xã hội sử dụng

phương pháp phan tích số liêu định tính2.6.5 Giới han để tài

Do thời gian có hạn nên đ tài tập trung giải quyết một số vấn để sau:

«Tác động của sự thay đổi trong sử dụng đất ảnh hưởng đến các yếu tốkinh tế, xã hội và sinh thái, không được phân tích đựa theo các kết quả đo đếm

cụ thể bằng phương pháp phân tích địah lượng: Chúng được phân tích bằngphương pháp phân tích định tính, dựa tiến nhận thức của người dân.

‘+ Vi phạm vi để tài này, để phân loại các hệ thống sử dụng đất chỉ dựavào loài cây trồng khác nhau Bối TẾ: Cùng một loài cây trồng, cùng kết cấu tổ

thành, mật độ nhưng kỹ thuật lim đất khác nhau sẽ tạo ra các hệ thống sử dungđất khác nhau Vì vậy, việc phần loại hệ thống sử dụng đất chỉ mang tính tương

đối ~_

« Nghiên cứu tây chỉ"chú trong đến các hệ thống sử dụng đất trên

nương, hệ thống này được coi là có tác động mạnh nhất đến tài nguyên rừng,

fdœ

Trang 36

| DIEU TRA TINH HÌNH CƠ BAN CUA HUYỆN

TONG HOP PHAN TICH SO LIEU

~ | MÔ TẢ VASO SANH

——— KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

||

Trang 37

‘Yen Châu là một huyện miền núi của tỉnh Sơn La Nằm trên trục quốc lộ 6

cách Hà Nội 256 km, cách thị xã Sơn La 64 km về phía Đông Là khu vực đệm giữa.cao nguyên Sơn la và Mộc Châu có toa độ địế lý: 104° 10 đến 104° 40° kinh độ

Đông, 21°07 - 21° 14° vĩ độ Bắc Phía Đông giáp với huyện Mộc Châu, phía Tâygiáp với huyện Mai Sơn, phía Bic giáp với huyện Bác Yên, phía Nam có 46 km

đường biên giáp nước CHDCND Lao.b Địa hình, thổ nhưỡng,

Địa hình chia làm hai ving rõ ret: Vùng lòng chảo Yen Châu và vùng cao

"Đà tạo nên một dai Vùng thấp ven suối, tiếp đến là những giải đổi bát úp cao và

đốc din ra hai phía tao nên một dai đất thích hợp với hệ thống canh tác ruộng

bặc thang của oni bly người Thái

«Vùng kŠ Bien giới có 5/14 xã nằm ở độ cao từ 800 -900m so với mặtnước biển, có những dai dat tương đối bằng phẳng xen giữa các dãy núi cao, đốcvà trên đó được bao phủ một lớp thảm thực vật nghèo kiệt Đất đai thích hợp cho

việc trồng Chè, Quế, ngo, sắn, chăn thả gia súc và xúc tiến khoanh nuôi tái sinh

rừng tự nhiên, tạo ra một vành đai phòng hộ cho nông nghiệp và nguồn nước cholồng hồ Song Đà Đặc biệt, khu vực Vùng cao Biên giới, không có ý nghĩa về

mặt kinh tế, chính trị mà cồn có vai trò to lớn về an ninh quốc phòng.

Trang 38

Hai vùng trên có điều kiện địa hình đất dai khác nhau, tiểu khí hậu cũng khácnhau Do vậy, hệ thống động thự vật phong phú và cũng có những điểm khác nhau

riêng biệt.

Đất dai: Do địa hình chia cắt mạnh, độ đốc lớn và được tao bởi nhiều loại đá

mẹ khác nhau, trải qua qué trình phong hóa mạnh giảm dần theo độ cao đã tạo raphần lớn đất dai có hàm lượng chất dinh đưỡng thấp, chua Độ mầu mỡ của đất phụ:thuộc chủ yếu vào hàm lượng min và thảm thực vat che phủ.

‘Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ của huyện Yên Châu năm 1993

(Nguyễn Duy Khiêm - Paul Van Poel), toàn huyện gồm nhiều loại đất Feralit phát

triển trên các loại đã me khác nhau nên phụ thuộc nhiều vào tính chất của đá mẹ Do.

nguồn gốc hình thành mà chia ra làm 3 loại Chin:

4+ Đất đồ vàng và đất min đỗ trên đá sét, để macma và đá biến chất Phân bổ

ở vùng đất đốc nhiều, phong hoá mạnh) độ dày tầng đất > 50 em, độ chua pH 4-4,5,

(chiếm khoảng 42% tổng điện tích).

+ Đất nau đỏ và đất min đỏ trên đá vôi chủ yếu phân bố ở độ cao dưới 900m,.độ dốc lớn thích hợp cho việc trồng rừng và xúc tiến tdi sinh tự nhiên

(chiếm khoảng 30% tổng điện ích)

+ Đất phù sa và đất đốc tụ, thung lũng có độ đốc dưới 15° chiếm khoảng 10% tổng diện ích tự nhiên, đất có tầng canh tác day trên 30 cm phân bố theo vùngđối thấp Thành phẩn cơ giới chủ yến là thịt nhẹ tối thịt trung bình Độ mầu mỡtrung bình (Đánh git oui hình sử dụng đất Tây bắc Việt Nam VKHLN, 1996).

5-Phan loại (29 pie dich sử dụng thi:

(Theo số báo cáo thống kê diện tích đất đai năm 2000 huyện Yên Châu -đến

Trang 39

“Toàn huyện đã triển khai giao dat giao rừng cho các xã Trong đó, hấu hết đấtnông nghiệp đã giao cho các hộ gia đình sử dụng Huyện có quỹ đất chưa sử dụngrất lớn 36.309,39 ha đây là tiém năng về đất đai đòi hỏi trong những nam tới huyệncẩn phải khai thác đưa vào sử dụng với mục đích nông lâm nghiệp, đặc biệt là trồng

cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

e, Khí hậu thời tiết

Yen Châu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có những đạc điểm sau:

Có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô hanh từ tháng11 đến tháng 4 năm sau Mùa khô rét đậm có nhiệt độ trung bình 21.3", nhiệt độcao nhất 40,$'€, thấp nhất là 1,7 Biên độ chênh lệch ngày và đêm khá cao, độ ẩmtrung bình 78,3%, độ ẩm thấp nhất 38,7% Nba mưa ẩm độ cao 83%, mưa nhiềuthuận lợi cho việc trồng rừng và ái sinh rừng,

(Gió Lào thịnh hành vào tháng 3 đến tháng 5, nắng ảnh hưởng không nhỏ tới

sản xuất nông lâm nghiệp, như việc Chấy rừng thường xuyên xây ra và trồng rừng

mang tính chất thời vụ.

'Nhìn chung thời tiết khí hậu có khắc nghiệt ảnh hưởng tới sản xuất do khôhanh, hạn hán vào mùa khô, lượng mua phân bổ không đều, có lũ quết và mưa lớn

vào mùa mưa Số ngày nắâg trong ầm nhiều (183 ngày), tổng nhiệt độ 84600" là

điều kiện tốt nhất, thuật lợi cho việc phát triển trồng cây lúa nước, ngÓ, cây côngnghiệp ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây an quả (vùng dọc quốc lộ 6)

rat igen r

Trong khoilg 3¢7him gần day thảm thực vật tự nhiên vốn có của Yên Châu

nói riêng và Tây bắc rối chung đã bị thay đổi bởi bàn tay của con người Hiện nay

các loại hình thực vật chủ yếu là rừng thứ sinh nghèo kiệt với các loài cây họ Gié

(Fagaccae), Voi thuốc (Schima Wallichi), Thông (Pinus merkusii, De (Laursceae),các loài cây thuộc họ Chề (Theaceae) cây bụi và tre nứa

(Bamboosaceae) phân bố tai những noi rừng nguyên sinh đã bi tàn phá bởi ban tay

‘con người chủ yếu là do du canh và khai thác gỗ (Đồ Đình Sim- Nguyễn Ngọc Bình,1999)

Trang 40

Điện tích tự nhiên toàn huyện là: 84.366,9 ha“Trong đó:

- Đất lâm nghiệp: _ 28.853.61 ha, chiém 34,2%

+ Rừng tự nhiên: — 27.315,37 ha, chim 327%+Rừng trồng: —— 153824ha,chiếm L82%~ Đất chưa sử dụng: 36.309,39 ha

3.2 Tình hình kinh tế xã hội3 inh dân số lao

Huyện Yên Châu có 14 xã và một thị trấn trên địa bàn cổ $ dân tộc khác

nhau cùng sinh sống Chiếm tỷ lệ lớn nhất là dân tộc “Thái 56,1%, tiếp đến dân tộcKinh chiếm 23%, Ximun chiếm 10,6%, H"ring chiểm 9,8%, và thấp nhất là dân tộcKho Mi chiếm 0,3% Tính đến ngày 31/12/2000 (Số ligu thống ké huyện Yên Chau)

dan số và lao động của huyện là

“Toàn huyện Yên Chau có 11545 hộ, tổng số nhân khẩu 57550 người tổng số

lao động 18263 người: Trong đó khu vực nông thôn có:

“Tổng số lao động: 15478,

“Tổng số nhân khẩu: 53545

"Tổng số hộ:9780, cÖn lại khu vực đô tị

Qua day ta thấy pguồn lao động huyện Yên Châu khá đối đào, có thể đảm.bảo để huyện phát huy tiém năng lao động trong quá trình dich chuyển cơ cấu kinhtế, cơ cấu cây tới, pK tiển sin xuất nóng nghiệp của địa phương Tuy nhiên.trong qué trình điều tot chúng ta cần phải quan tâm và giải quyết đặc điểm lao động

ở khu vực này là:

~ Trinh độ dân trí thấp, trình độ chuyên môn tay nghề ít được đào tạo.

= Chủ yếu là lao động nông nghiệp, lao động trong các ngành côngnghiệp tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ chiếm tỷ lệ quá ít so với tổng số.

Co cấu trên địa bàn toàn huyện khá đa dạng có nhiều dân tộc anh em sinhsống, Chính sự đa dạng về dân tộc đã tạo nên một sắc thái văn hoá dân tộc kháphong phú Tuy nhiên, tỷ lệ dân số giữa các dân tộc còn có sự chênh lệch khá đángkể, dan tộc Thái là dan tộc chiếm tỷ lệ cao nhất Người Thái sống tập chung trong

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2-2: Chọn mẫu nghiên cứu........ — peal Bảng 3-1: Dân số xã Chiếng Hac và Chiéng Khoi, 2002 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2 2: Chọn mẫu nghiên cứu........ — peal Bảng 3-1: Dân số xã Chiếng Hac và Chiéng Khoi, 2002 (Trang 5)
Bảng 3-21: Khó khan trở ngại quan trong thứ 3 trong sử dung đất. 85 Danh mục các biểu đồ. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 3 21: Khó khan trở ngại quan trong thứ 3 trong sử dung đất. 85 Danh mục các biểu đồ (Trang 6)
Sơ đồ 2-1: Sự tác động tổng hợp của hé thống sử dụng đất - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Sơ đồ 2 1: Sự tác động tổng hợp của hé thống sử dụng đất (Trang 31)
Bảng 2-1: Số lượng các bản phỏng vấn trong 2xa - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 2 1: Số lượng các bản phỏng vấn trong 2xa (Trang 33)
Bảng 3-1: Dân số xã Chiếng Hạc và Chiếng Khoi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 3 1: Dân số xã Chiếng Hạc và Chiếng Khoi (Trang 44)
Bảng 3- 3: Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp hai xã - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 3 3: Hiện trạng và biến động sử dụng đất nông nghiệp hai xã (Trang 53)
Sơ đồ 3 -1: Hình thức tiêu thụ sản các sản phẩm hàng hoá của người dân hai xd - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Sơ đồ 3 1: Hình thức tiêu thụ sản các sản phẩm hàng hoá của người dân hai xd (Trang 63)
Bảng 3-14: Tình hình chan nuôi hiện nay về cách đây 10 nam - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 3 14: Tình hình chan nuôi hiện nay về cách đây 10 nam (Trang 82)
Bảng 3-15: Lý do tang thu nhập của hộ gia đình - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 3 15: Lý do tang thu nhập của hộ gia đình (Trang 84)
Bảng 3-18: So sánh thời gian đi vào các khu rừng giữa các dân tộc Toa từng &#34;Thời gian (phú), - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trong sử dụng đất trên địa bàn thôn/bản, xã Chiềng Hạc và Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Bảng 3 18: So sánh thời gian đi vào các khu rừng giữa các dân tộc Toa từng &#34;Thời gian (phú), (Trang 90)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w