Phương pháp tạo môi trường học tiếng việt cho học sinh dân tộc Dạy tiếng Việt đặc biệt quan trọng, tiếng Việt giúp các em hình thành và phát triển tư duy ngôn ngữ. Thông qua môn Tiếng Việt, các em sẽ được học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm xúc, từ đó giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp và chiếm lĩnh tri thức. Tiếng Việt đối với học sinh dân tộc là ngôn ngữ thứ hai, không phải tiếng mẹ đẻ. Quá trình học ngôn ngữ thứ hai khác với quá trình học tiếng mẹ đẻ ít nhất ở 3 điểm: Trình độ xuất phát, cơ chế lĩnh hội và môi trường học tiếng. Trên thực tế, trẻ em dân tộc thường không có môi trường học tiếng Việt thời kì trước tuổi đi học. Ở các xã, bản vùng sâu, vùng xa ngôn ngữ được dùng trong sinh hoạt cộng đồng, giao tiếp hàng ngày, người địa phương chỉ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, ít sử dụng và không sử dụng tiếng Việt. Do vậy, thiếu sự tác động của môi trường tiếng Việt tự nhiên hằng ngày. Tức là tiếng Việt chưa được “thấm” vào trẻ hằng ngày để tạo nên nền tảng ban đầu. Thời gian học tiếng Việt bó hẹp trong thời gian học trên lớp, ở trường và một số hoạt động ngoài giờ học. Không gian học tiếng Việt thường bị hạn chế trong lớp học, trường học. Không có nhiều cơ hội để thực hành sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp. Mặt khác, vẫn còn một bộ phận giáo viên công tác ở vùng có nhiều học sinh là dân tộc thiểu số chưa biết hoặc biết nhưng chưa sử dụng thành thạo tiếng dân tộc. Tình trạng bất đồng ngôn ngữ giữa người học và người dạy, giáo viên nói mà học sinh chưa hiểu và ngược lại có thể diễn ra. Học sinh không sử dụng thành thạo tiếng Việt sẽ khó nắm được kiến thức trong chương trình học. Để giúp học sinh dân tộc tiếp thu tiếng Việt một cách thuận lợi, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tiếng Việt. Bên cạnh đó giáo viên cần phải có sự hiểu biết nhất định về tiếng dân tộc, biết cách phối hợp với với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tạo môi trường học tiếng Việt cho học sinh dân tộc đa dạng như: môi trường ở trong và ngoài lớp học, ở gia đình và trong cộng đồng. Vì vậy, phương pháp tạo môi trường tiếng Việt cho học sinh dân tộc là một trong những phương pháp mang lại hiệu quả tích cực sẽ giúp học sinh nâng cao năng lực ngôn ngữ tiếng Việt giúp các em nắm bắt, tiếp thu các môn học khác đạt hiệu quả, đáp ứng mục tiêt giáo dục, đào tạo hướng tới phát triển con người toàn diện cả phẩm chất và năng lực, hướng vào hình thành những giá trị cá nhân của người học phù hợp với chuẩn mực giá trị của con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON
BÀI TẬP LỚN
HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT
CHO HỌC SINH DÂN TỘC
TÊN ĐỀ TÀI
PHƯƠNG PHÁP TẠO MÔI TRƯỜNG
HỌC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
ĐỒNG THÁP, NĂM 2024
Trang 3………
………
………
.………
Phần mở đầu
Phần kết luận
Phần kết luận
Hình thức trình bày 0.75 Hình thức trình bày
Điểm toàn bài:…… …… …(bằng số)………(bằng chữ)
Giảng viên chấm 2
(ký và ghi rõ họ tên)
Đồng Tháp, ngày 28 tháng 4 năm 2024
Giảng viên chấm 1
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 41.2 Tạo môi trường học tiếng Việt trong nhà trường 31.3 Tạo môi trường tiếng Việt ở gia đình 121.4.Tạo môi trường tiếng Việt trong cộng đồng 12
Nội dung 2 Soạn kế hoạch bài học theo thông tư 2345 có thời lượng 01
tiết Toán có vận dụng việc dạy TV trong môn học, phân tích và chỉ ra
sự vận dụng dạy Tiếng Việt trong môn học cho đối tượng HSDT được
thể hiện qua kế hoạch bài học đó Phần phân tích này đặt cuối mỗi kế
hoạch bài học
13
2.1 Kế hoạch bài học Phép cộng (SGK Toán 1, trang 54, Chân trời sáng
2.2 Phân tích và chỉ ra sự vận dụng dạy Tiếng Việt trong môn học cho đối
tượng HSDT được thể hiện qua kế hoạch bài học Phép cộng 17
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Dạy tiếng Việt đặc biệt quan trọng, tiếng Việt giúp các em hình thành và phát triển
tư duy ngôn ngữ Thông qua môn Tiếng Việt, các em sẽ được học cách giao tiếp, truyềnđạt tư tưởng, cảm xúc, từ đó giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp và chiếm lĩnh tri thức
Tiếng Việt đối với học sinh dân tộc là ngôn ngữ thứ hai, không phải tiếng mẹ đẻ.Quá trình học ngôn ngữ thứ hai khác với quá trình học tiếng mẹ đẻ ít nhất ở 3 điểm: Trình
độ xuất phát, cơ chế lĩnh hội và môi trường học tiếng
Trên thực tế, trẻ em dân tộc thường không có môi trường học tiếng Việt thời kìtrước tuổi đi học Ở các xã, bản vùng sâu, vùng xa ngôn ngữ được dùng trong sinh hoạtcộng đồng, giao tiếp hàng ngày, người địa phương chỉ sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, ít sửdụng và không sử dụng tiếng Việt Do vậy, thiếu sự tác động của môi trường tiếng Việt tựnhiên hằng ngày Tức là tiếng Việt chưa được “thấm” vào trẻ hằng ngày để tạo nên nềntảng ban đầu
Thời gian học tiếng Việt bó hẹp trong thời gian học trên lớp, ở trường và một sốhoạt động ngoài giờ học Không gian học tiếng Việt thường bị hạn chế trong lớp học,trường học Không có nhiều cơ hội để thực hành sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp
Mặt khác, vẫn còn một bộ phận giáo viên công tác ở vùng có nhiều học sinh là dântộc thiểu số chưa biết hoặc biết nhưng chưa sử dụng thành thạo tiếng dân tộc Tình trạngbất đồng ngôn ngữ giữa người học và người dạy, giáo viên nói mà học sinh chưa hiểu vàngược lại có thể diễn ra Học sinh không sử dụng thành thạo tiếng Việt sẽ khó nắm đượckiến thức trong chương trình học
Để giúp học sinh dân tộc tiếp thu tiếng Việt một cách thuận lợi, giáo viêncần v ận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tiếng Việt Bên cạnh đó giáoviên cần phải có sự hiểu biết nhất định về tiếng dân tộc, biết cách phối hợp với với các lựclượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tạo môi trường học tiếng Việt cho học sinhdân tộc đa dạng như: môi trường ở trong và ngoài lớp học, ở gia đình và trong cộng đồng
Vì vậy, phương pháp tạo môi trường tiếng Việt cho học sinh dân tộc là một trong những
phương pháp mang lại hiệu quả tích cực sẽ giúp học sinh nâng cao năng lực ngôn ngữtiếng Việt giúp các em nắm bắt, tiếp thu các môn học khác đạt hiệu quả, đáp ứng mục tiêtgiáo dục, đào tạo hướng tới phát triển con người toàn diện cả phẩm chất và năng lực,hướng vào hình thành những giá trị cá nhân của người học phù hợp với chuẩn mực giá trịcủa con người Việt Nam trong thời kỳ mới
Trang 6PHẦN NỘI DUNG Nội dung 1 Phương pháp tạo môi trường học tiếng việt cho học sinh dân tộc 1.1 Môi trường học tiếng
Môi trường học tiếng được hiểu là các điều kiện tự nhiên, xã hội, các phươngtiện, hoạt động trong và ngoài nhà trường có tác động đến quá trình học tập, rèn luyện và
sử dụng ngôn ngữ
1.1.1 Môi trường học tiếng trong nhà trường
- Cảnh quan nhà trường, lớp học: Gồm cảnh quan tự nhiên và tự tạo
- Hoạt động dạy – học: Trong tất cả các môn học
- Các phương tiện dạy và học: Sách giáo khoa các môn học, đồ dùng dạy học,sách tham khảo,…
- Các hoạt động bổ trợ: Đọc sách, xem băng hình, trò chơi, văn nghệ,…
1.1.2 Môi trường học tiếng ngoài nhà trường
- Đặc điểm dân cư: Dân số, thành phần dân tộc, tình trạng cư trú …
- Môi trường văn hóa - xã hội: Trình độ dân trí, sinh hoạt văn hóa, ngôn ngữ giaotiếp trong cộng đồng, tình hình sử dụng tiếng phổ thông, tiếng dân tộc …
- Môi trường gia đình: Ngôn ngữ giao tiếp trong gia đình, các phương tiện nghenhìn …
1.2 Tạo môi trường học tiếng Việt trong nhà trường
1.2.1 Tạo cảnh quan tiếng Việt trong và ngoài lớp học
Những ấn tượng trực giác hết sức quan trọng đối với trẻ em, đặc biệt là giai đoạnđầu của cấp Tiểu học Một lớp học sạch sẽ, được trang trí “bắt mắt” sẽ thu hút sự chú ý,yêu thích của học sinh
Trưng bày không chỉ có tác dụng trang trí, làm đẹp lớp học mà cần phải tạo ramôi trường cảnh quan tiếng Việt để giúp học sinh dân tộc (HSDT) học tiếng Việt (TV).Nếu hàng ngày HS được “tắm mình” trong một không gian lớp học TV thì chắc chắn TV
sẽ dần dần “thấm” vào trí nhớ của các em
Trang 7Ngoài cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ, khẩu hiệu (quy định chung), các sản phẩm trưngbày để tạo cảnh quan TV rất đa dạng, phong phú Có thể là:
- Nội quy lớp học, 5 Điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng, những câu nói haycủa Bác Hồ,…
- Danh sách lớp có chia tổ, khẩu hiệu theo chủ đề, truyện tranh, thư viện góc lớp
bổ sung kiến thức tiếng Việt thông qua đọc sách, truyện,…
Ví dụ: Danh sách lớp chia tổ quản lí (lớp có số HS 18/07 nữ chia làm 3 tổ)
Mục đích: Thực tế không ít HSDT chưa biết viết hoặc viết chưa chính xác tên của
mình và tên của bạn (ngay cả những HS lớp 2, 3, 4) Việc trưng bày
Danh sách lớp sẽ giúp HS biết được lớp học có bao nhiêu bạn, tên của mình và
tên của các bạn được viết như thế nào, ngày sinh của bạn, vị trí ngồi của bạn, tên cô giáo
và ngày sinh của cô Danh sách lớp cần thiết đối với tất cả các lớp, đặc biệt là các lớpđầu cấp
Cách làm: Giấy A3/A4, khung kính, dây để treo, bút nét to, có thể thực hiện trên
máy tính và in ra, Có nhiều cách lập danh sách lớp: theo thứ tự A,B,C, theo tổ, theo vịtrí ngồi Danh sách lớp cần được viết với cỡ chữ phù hợp, rõ ràng, đúng mẫu và trangtrí”bắt mắt" có thể làm như sau:
- Giáo viên chủ nhiệm (GVCN): Trần Trung An
- Lớp trưởng: Trần Đỗ Minh Khôi
- Lớp phó học tập: Đặng Ngọc Hà Giang
- Lớp phó văn - thể - mỹ: Đỗ Hoàng Ngân Thương
Tổ 1
1 Đặng Ngọc Hà Giang 1/2 09/05/2017 Tổ trưởng
2 Trần Hải Đăng 1/2 01/07/2017 Tổ phó
3 Trần Văn Tiến 1/2 07/09/2017
4 Đinh Minh Đăng 1/2 21/10/2017
5 Nguyễn Tuấn Kiệt 1/2 01/01/2017
6 Lưu Diệp Phi 1/2 12/03/2017
8 Nguyễn Tấn Phát 1/2 19/08/2017 Tổ phó
9 Nguyễn Kiều Nhã Trân 1/2 03/01/2017
Trang 810 Võ Trường Giang 1/2 04/02/2017
11 Phan Trần Thu Uyên 1/2 10/08/2017
12 Đặng Nguyễn Hữu Nhân 1/2 29/07/2017
Tổ 3
13 Nguyễn Trung Hậu 1/2 25/05/2017 Tổ trưởng
14 Trần Đỗ Minh Khôi 1/2 13/04/2017 Tổ phó
15 Trần Đỗ Thiên Kim 1/2 11/11/2017
16 Đỗ Hoàng Ngân Thương 1/2 06/05/2017
17 Nguyễn Minh Triết 1/2 02/12/2017
18 Trần Minh Tiến 1/2 27/07/2017
- Đồ dụng dạy học: Mô hình, tranh ảnh, mẫu vật, bản đồ, bảng chữ cái,…
Ví dụ: Bảng chữ cái
Mục đích: Với các từ, hình ảnh minh hoạ sinh động, Bảng chữ cái sẽ giúp HS
luyện phát âm, viết, nhận diện 29 chữ cái trong quá trình học tập trên lớp
Cách làm: Giấy A0, nẹp gỗ/ tre, dây để treo hoặc hồ/băng dính để dán, bút màu Dựa theo bảng chữ cái trong SGK Tiếng Việt 1 để làm GV có thể chọn các từ
và hình ảnh gần gũi, phù hợp với HSDT Các hình ảnh minh hoạ có thể tự vẽ phỏng theoSGK hoặc sưu tầm
Cách trưng bày: Treo/dán lên tường, bảng ở một vị trí thích hợp để HS dễ dàng quan sát và đọc bảng chữ cái Có thể trưng bày bảng chữ cái trong suốt năm học.
Trang 9- Sản phẩm của HS: Vở sạch chữ đẹp, tranh vẽ, bài kiểm tra, sản phẩm thủ công,sưu tầm,…
Trang 10Ví dụ: Bảng từ cùng vần
Mục đích: Bảng từ cùng vần có thể giúp HS nhớ được những từ đã học, biết
được các nhóm từ có cùng vần và có thể luyện đọc, viết các vần, từ (Phù hợp với lớp 1, lớp 2).
màu
Cách làm: Giấy A0 (nếu giấy cứng càng tốt), giấy màu, nẹp gỗ/ tre, dây để
treo hoặc hồ/băng dính để dán, bút màu
Xem mẫu sau:
Thẻ từ được làm với kích cỡ phù hợp với từ, khoảng 7 cm x 14 cm:
Một thẻ từ
Thẻ vần làm với kích cỡ lớn tương tự như thẻ từ, vần được viết đậm hơn và có thể
viết trên giấy màu để tạo sự”bắt mắt”đối với HS
HS có thể viết ra các từ có cùng vần và gắn vào bảng trên khi các em gặp từ mới
Có thể hướng dẫn HS đọc, tập viết trong những giờ các em được giải lao hoặc thiđọc đúng, viết đúng và đẹp các từ đã học
Ví dụ: Sản phẩm của HS
Mục đích: Trưng bày sản phẩm của HS (bài kiểm tra, tranh vẽ, sản phẩm thủ
công) là biện pháp tốt để khích lệ tinh thần học tập, học hỏi lẫn nhau
Trang 11Cách làm: Chọn những vở sạch chữ đẹp, bài kiểm tra đạt điểm khá giỏi, tranh vẽ
và các sản phẩm thủ công khéo tay Dùng dây/kẹp để treo trên tường hoặc dành một góctrong giá tủ/giá sách để trưng bày
dạy học của từng ngày, tuần, tháng của các môn học khác như Toán, Tự nhiên và
Xã hội (Xem thêm phần Làm đồ dùng dạy học).
Ví dụ: Tranh về các bộ phận trên cơ thể người: Tay, chân, mắt, mũi, đầu sẽ
giúp HS củng cố các từ chỉ bộ phận cơ thể con người trong TV và nắm chắc hơn kiến
thức của môn Tự nhiên và Xã hội Tranh về các loài cây, hoa, con vật có ghi tên rõ ràng
(tên có thể làm rời để HS có thể chơi trò gắn tên vào tranh vẽ con vật, loài hoa, cây )
Tranh về các con vật gắn liền với các phép tính trong môn Toán,
1.2.2 Tăng cường hoạt động giao tiếp
HSDT thường ít có cơ hội giao tiếp TV ở gia đình và ngoài xã hội Tâm lý nhútnhát, thiếu tự tin, ngại giao tiếp với người lạ thường thấy ở HSDT Do vậy, GV cần tạonhiều cơ hội để HS được thực hành giao tiếp TV bằng cách:
- Tận dụng tối đa tình huống thực tiễn: Trong quá trình dạy học thường xuyên đặtcâu hỏi và hướng dẫn HS đặt câu hỏi; dạy cách giao tiếp với người lớn trong trường (GV,cán bộ, phụ huynh, khách đến thăm trường); tăng cường tổ chức các hoạt động tập thểnhư trò chơi, văn nghệ,…
- Xây dựng các tình huống giả định: Cho HS đóng vai các nhân vật trong bài học,tạo ra các tình huống và hướng dẫn HS xử lí tình huống/ đóng vai nhân vật trong tìnhhuống …
Các hoạt động giao tiếp của HS cần theo hướng mở rộng dần vòng giao tiếp Cóthể thực hiện từ gần đến xa từ những người bạn thân thiết, thầy cô trong trường, cho đếnnhững người khách lạ đến trường: HS với HS; HS với GV dạy trực tiếp; HS với GV dạy
Trang 12bộ môn; HS với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động; HS với khách đến thămtrường,…
Ví dụ: Tổ chức các hoạt động giao tiếp nhóm bạn
Phân thành nhóm bạn: Ban đầu nhóm 2, sau đó tăng thành nhóm 3 − 4 Các thànhviên trong nhóm chuyện trò với nhau, trao đổi về các thông tin như gia đình, làng xóm,nội dung bài học, các chủ điểm học tập Các thành viên trong nhóm phải nắm đượcthông tin về “bạn”mình hoặc những nội dung đã trò chuyện, trao đổi với nhau
GV “kiểm tra” bằng cách thỉnh thoảng đặt câu hỏi cho các thành viên trongnhóm
Câu hỏi có thể như sau: Hôm qua nhóm Thỏ nâu trao đổi về việc gì? Nhà bạn Nình ở đâu?
Cách làm: Mỗi thành viên trong lớp có một hộp thư, có thể kết hợp với danh sách
lớp theo mẫu sau:
Thỉnh thoảng GV viết câu hỏi bỏ vào một số hộp thư để các em viết câu trả lời.Nội dung câu hỏi phải đơn giản, ngắn gọn và phù hợp với trình độ của HS
Hướng dẫn HS “viết thư”và gửi vào hộp thư cho bạn: Nội dung thư có thể chỉ làmột câu hỏi ngắn hoặc một thông tin ngắn, một tranh vẽ đơn giản HS nào nhận được
“thư”sẽ viết thư trả lời bạn
Trang 13Ví dụ: Tổ chức hoạt động giao tiếp với cán bộ nhân viên trong trường hoặc với khách
Tạo các cuộc gặp gỡ, giao tiếp giữa HS với cán bộ nhân viên trong trường bằngcách:
- Cho từng nhóm HS/cả lớp chủ động đến gặp gỡ và trò chuyện với cán bộ nhânviên GV hướng dẫn HS cách chào và đặt các câu hỏi phù hợp với đối tượng giao tiếp
- Mời cán bộ nhân viên trong trường đến lớp học giao tiếp với HS trong nhữnggiờ sinh hoạt tập thể GV hướng dẫn cán bộ nhân viên trò chuyện với HS xung quanh cácchủ đề về việc học tập, gia đình
- Hướng dẫn HS giao tiếp với khách khi khách đến thăm trường/lớp:
Tạo ra tình huống giả định: GV đóng vai là người khách để giao tiếp với HS.Tận dụng tình huống thực: GV cần tận dụng cơ hội cho HS thực hành trên tìnhhuống thực khi có khách đến trường
Giao tiếp nhiều với các đối tượng trên sẽ giúp HS tự tin, mạnh dạn
- Từ hẹp đến rộng: Từ giao tiếp với một người đến giao tiếp với nhiều người Chútrọng giao tiếp giữa HS – HS thông qua hình thức mởi rộng nhóm: nhóm 2, nhóm 3 – 4,
Trang 14nhóm cùng tuổi, nhóm cùng sở thích, theo tổ,… Và mở rộng hơn là giao tiếp với HS cáclớp khác.
- Tạo điều kiện để HS được “giao tiếp” với công cụ dạy - học và tài liệu bổ trợnhư truyện, sách đọc thêm, tranh ảnh,…
+ Tích cực làm đồ dùng dạy học và sử dụng chúng trong quá trình giảng dạy.+ Tổ chức cho HS mượn và đọc truyện tại thư viện của trường hay thư viện góclớp, thư viện sân trường hoặc sách, truyện của cá nhân HS, trao đổi sách, truyện trong quátrình đọc và trao đổi về nội dung đã đọc với bạn bè, GV
Ví dụ: Thư viện góc lớp – Thư viện sân trường (tủ sách khuyến học)
Mục đích: Kệ sách/ Tủ sách phù hợp với không gian lớp học hay ở sân trường là
biện pháp rất hữu ích giúp học sinh (HS) rèn luyện TV và hình thành thói quen đọc sách.Giáo viên (GV) cũng có thể sử dụng những tranh ảnh trong các truyện, sách đọc thêm đểlàm đồ dùng dạy học khi cần thiết
Cách làm: Tuỳ vào điều kiện và khả năng của mỗi trường, mỗi GV để xây dựng
kệ sách hoặc tủ sách của lớp, trường Có thể huy động sự đóng góp của HS, sự hỗ trợ từphía phụ huynh học sinh và cộng đồng góp công sức hoặc vật liệu để đóng tủ/kệ sáchhoặc kêu gọi sự ủng hộ của chính quyền xã, các cơ quan, tổ chức; tận dụng các thùng giấy
to, bàn ghế hỏng để tái sử dụng tạo ra tủ đựng sách
Có thể “sưu tầm” sách, báo từ nhiều nguồn: Dự án cung cấp, đóng góp của GV,
HS, ủng hộ của các cơ quan đoàn thể, Nội dung, hình thức của sách báo phải phù hợp
với tâm lí lứa tuổi và có tính giáo dục
Cách trưng bày: Tủ sách được đặt ở một góc trong không gian lớp học (thư viện
góc lớp) hoặc một vị trí có bóng mát gần ghế đá, xích đu trên sân trường (thư viện sântrường), đây là những nơi thuận tiện để HS có thể dễ dàng tìm đọc
Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường xây dựng nội quy quy định
Trang 15đọc sách, mượn, trả và thông báo cho toàn trường để GV và HS cùng chủ động phối hợpthực hiện.
Trong các buổi sinh hoạt tập thể, HS kể lại những câu chuyện, thông tin đã đọcđược cho cả lớp cùng nghe
Trao đổi sách, báo với các lớp khác để HS tất cả các lớp có cơ hội đọc nhiều đầusách Tổ chức HS sưu tầm tranh ảnh, truyện phục vụ cho các nội dung học
Cần giáo dục HS ý thức bảo vệ, giữ gìn sách của thư viện: sắp xếp ngăn nắp, đọcxong để đúng vị trí cũ, không mang sách về nhà, giữ sách cẩn thận khi đọc
1.3 Tạo môi trường tiếng Việt ở gia đình
Cùng sự phát triển chung của xã hội, đời sống đồng bào vùng dân tộc từng bướcđược cải thiện Các phương tiện nghe nhìn như ti vi, ra đi ô, sách báo … đã có trong nhiềugia đình Hơn nữa số phụ huynh trẻ biết TV ngày càng tăng Đây là những tín hiệu tốt làm
cơ sở cho việc xây dựng môi trường TV ở gia đình HS Tuy nhiên, nhiều phụ huynh HSchưa có ý thức và cũng chưa biết cách tạo điều kiện giúp đỡ con em học tập ở nhà Dovậy, GV cần:
- Khảo sát để nắm được điều kiện cụ thể của từng gia đình HS: tivi, đài, sách báo
TV, tình hình sử dụng TV, góc học tập, nghề nghiệp của bố mẹ …
- Có thể khảo sát bằng cách: Phỏng vấn HS, trực tiếp đến thăm và phỏng vấn giađình HS, gặp gỡ trao đổi với cán bộ xã, thôn,…
1.4 Tạo môi trường tiếng Việt trong cộng đồng
Giao thông, đường sá ở vùng dân tộc từng bước được cải thiện, nhiều vùng dântộc đã có người Kinh sống xen kẽ, các phương tiện thông tin bằng TV ngày càng nhiều.Nhu cầu giao lưu văn hoá, trao đổi mua bán ngày càng phát triển Do đó, số người biết
TV trong cộng đồng ngày càng tăng Có thể huy động cộng đồng tham gia vào việc tạomôi trường TV bằng cách:
1.4.1 Vận động cộng đồng giao tiếp với học sinh
Phối hợp với Hội cha mẹ HS, chính quyền địa phương tuyên truyền, vận độngnhững người biết nói TV có ý thức giao tiếp bằng TV với HS trong sinh hoạt cộng đồng(đặc biệt là cán bộ xã, cán bộ các đoàn thể trong xã) Hướng dẫn cộng đồng một số biệnpháp giao tiếp đơn giản với HS như: