1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BAI TAP LON MON VAN HOC

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 542,5 KB
File đính kèm BAI TAP LON.rar (460 KB)

Nội dung

Những ai quan tâm đến nền văn học Việt Nam hiện đại hẳn đều biết tên tuổi nhà văn Phạm Hổ ông là một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi. Hơn nữa thế kỷ cầm bút, Phạm Hổ đã tạo được một sự nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện và kịch. Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hổ cũng đều đạt được những thành công quan trọng. Ông thực sự đã tạo được cho mình một phong cách nghệ thuật riêng. Nói riêng về thơ, Phạm Hổ có khoản 20 tập thơ. Thơ Phạm Hổ như Vũ Duy Thông nhận xét “thiên về lứa bạn đọc nhỏ tuổi, từ 5 đến 8 tuổi” 1. Đây là lứa tuổi có những đặc thù riêng về tâm lý tiếp nhận thơ ca. Trên cơ sở hiểu biết về đối tượng, Phạm Hổ đã không ngừng tìm tòi những nội dung, những hình thức biểu đạt phù hợp, khiến cho mỗi bài thơ là một niềm vui dành tặng cho các em.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON TÊN ĐỀ TÀI: NHÀ THƠ PHẠM HỔ, GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT BÀI THƠ CHÚ BÒ TÌM BẠN Chữ ký học viên (ký ghi rõ họ tên) HỌC VIÊN: TRẦN TRUNG AN MÃ HV: 0021460004 LỚP: ĐHGDTH21-B2 ĐỒNG THÁP, NĂM 2023 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2023 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) PHẦN BÀI LÀM I MỞ ĐẦU Những quan tâm đến nền văn học Việt Nam hiện đại hẳn đều biết tên tuổi nhà văn Phạm Hổ ông là một nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi Hơn nữa thế kỷ cầm bút, Phạm Hổ đã tạo được một sự nghiệp văn chương phong phú bao gồm thơ, truyện và kịch Dù viết theo thể loại nào, Phạm Hổ cũng đều đạt được những thành công quan trọng Ông thực sự đã tạo được cho mình một phong cách nghệ thuật riêng Nói riêng về thơ, Phạm Hổ có khoản 20 tập thơ Thơ Phạm Hổ Vũ Duy Thông nhận xét “thiên về lứa bạn đọc nhỏ tuổi, từ đến tuổi” [1] Đây là lứa tuổi có những đặc thù riêng về tâm lý tiếp nhận thơ ca Trên sở hiểu biết về đối tượng, Phạm Hổ đã không ngừng tìm tòi những nội dung, những hình thức biểu đạt phù hợp, khiến cho mỗi bài thơ là một niềm vui dành tặng cho các em Trước bàn vào thơ, thiết nghĩ cần nói đôi điều về quan niệm làm thơ cho các em của Phạm Hổ Không thuộc loại người thích tuyên ngôn đâu đó, ông cũng có những phát biểu về thơ cho lứa tuổi nhi đồng Có thể nhận thấy điều đó qua các bài Những bài thơ nho nhỏ và Thêm mấy suy nghĩ về việc làm thơ cho nhi đồng Khác với nhiều người, Phạm Hổ chọn đường vào thế giới tâm hồn trẻ thơ “Đối với tôi, được viết cho các em là cả một hạnh phúc” Rất nhiều lần, ông đã phát biểu vậy Tinh thần đó, một lần nữa ta lại bắt gặp Những bài thơ nho nhỏ, một bài thơ có tính chất tâm tình về chuyện lập ngôn “Suốt đời chỉ mơ/ Được viết cho các em/ Những bài thơ nho nhỏ”, “Thật đơn sơ là hạnh phúc của tôi/ Được viết cho các em/ Những bài thơ nho nhỏ” Làm thơ cho lứa tuổi nhi đồng có những đòi hỏi riêng về nguyên tắc sáng tạo Không phải ngẫu nhiên mà Phạm Hổ mơ ước được viết lên “những bài thơ nho nhỏ” Quy mô đó là phù hợp với tầm đón nhận của các em Nhưng là lứa tuổi ưa thích sự đa dạng, mới lạ nên thơ phải “như những hòn bi xanh, đỏ”, “như những quả quýt, quả cam”… vừa gần gủi và vừa hấp dẫn Mỗi bài thơ cho các em phải là “ những ô cửa xinh xinh” mở những ô trời xanh để các em “đón hương lúa thơm và tiếng hót chim trời” Sứ mệnh thơ cho lứa tuổi nhi đồng, theo Phạm Hổ là mang lại cho các em một niềm vui thật sự Năm 1982, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm lần thứ 25 ngày thành lập, nhà xuất bản Kim Đồng đã tổ chức cuộc Hội thảo về “Sáng tác thơ cho thiếu nhi” Tại Hội thảo này, Phạm Hổ đã đọc tham luận Thêm mấy suy nghĩ về việc làm thơ cho nhi đồng Trong bài viết này, Phạm Hổ nêu lên, nhiều vấn đề có ý nghĩa đối với người sáng tác Ơng cho rằng, thơ cho nhi đờng, nhất thiết phải có hình tượng thiên nhiên Theo ông thiên nhiên là hiện thân của cái đẹp “Bằng chính cái đẹp, thiên nhiên dạy cho chúng ta yêu cái đẹp Bằng chính sự phong phú, thiên nhiên gợi cho ta nên có cuộc sống phong phú về vật chất, về tinh thần” Ông cũng đòi hỏi thơ cho lứa tuổi nhi đồng cần phải tươi, hấp dẫn Muốn vậy, nghệ thuật thơ phải có biến hóa về nhạc điệu, ngôn từ, màu sắc và hình tượng Một vấn đề khác cũng được nhà thơ quan tâm là đường tạo vốn của người viết “Theo vấn đề vốn vẫn là một những vấn đề gốc gác và có tính quyết định nhất” [2] Phạm Hổ tán đồng hai nguyên tắc mà K.Tsucôpxki: một là học tập vốn cổ, hai là học tập các em, tìm hiểu đời sống tâm hồn các em Một sự kết hợp hài hòa sở hòa giải giữa cảm quan của người lớn với cảm quan của tuổi thơ sẽ góp phần vào thành công của nhà thơ Thơ Phạm Hổ chính là sự thể hiện sinh động cho những quan niệm nghệ thuật tích cực nói của ông Đi vào thế giới thơ Phạm Hổ, ta bắt gặp tất cả những gì quen thuộc cuộc sống hằng ngày của các em Đó là cái kéo, cái chổi, dây cầu chì là chó, mèo, là na, quả khế… Tất cả đều có mặt thơ ông một cách tự nhiên, dung dị Thực ra, những nhân vật này cũng hiện diện sáng tác của hầu hết các nhà thơ viết cho thiếu nhi Vậy đâu là nét riêng nghệ thuật chữ tình của Phạm Hổ? Điều dễ nhận thấy là thơ Phạm Hổ nói nhiều về chủ đề tình bạn Phạm Hổ thừa nhận “Tôi đặc biệt chú ý đến tình bạn đời sống người, 10 tập thơ viết cho các em, đã có tập” Mối quan tâm của tác giả là có sở hiện thực Trẻ em vốn rất khát khao tình bạn Kỷ niệm dưới của Xuân Quỳnh giúp ta hiểu thêm điều này: “Có lần cãi với một đứa bạn, hai đứa bỏ nhau, không chơi với nữa Tôi rất buồn… về nói lại chuyện đó với bà tôi, muốn tìm ở bà một lời cảm thông, hoặc một cách giải quyết Thế mà bà lại bảo: “Nó không chơi với cháu thì thôi, cần gì, cháu ở nhà chơi với bà” Thế là hoàn toàn cô độc Bà đâu hiểu là cần chơi với bạn ấy bao nhiêu” [3] Tâm sự của Xuân Quỳnh phản ánh một khát vọng chung của trẻ em Chỉ với bạn, các em mới thực sự có được nét đồng điệu hoạt động vui chơi, học tập Hứng thú hoạt động nhờ thế mới được phát huy tối đa, niềm vui mới được trọn vẹn Từ cậu học sinh theo học trường làng, Phạm Hồ say mê đọc nhiều tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm viết cho thiếu nhi Thiên hướng văn học thiếu nhi hình thành từ Sau Cách mạng tháng Tám, làm cơng tác tuyên truyền phụ tá cho nhà thơ Trần Mai Ninh hoạt động văn hóa TP Quy Nhơn, Phạm Hồ học hỏi nhiều kinh nghiệm sáng tác Tác phẩm Phạm Hồ thuộc nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, phê bình hội họa Tuy vậy, nhắc đến Phạm Hổ người ta thường nghĩ đến nhà thơ viết cho thiếu nhi Trong đời thường tác phẩm, nhà thơ bộc lộ tình yêu thương, quý mến với tuổi thơ Lịng u thương cộng với say mê sáng tạo nghệ thuật, Phạm Hồ đem đến cho em vần thơ hồn nhiên, hóm hỉnh Thơ ơng em quen thuộc gần gũi Những trò chơi dân gian trẻ em trồng nụ trồng hoa, dung dăng dung dẻ, nu na nu nống…, loài cây, vật… thể qua cách viết sáng tạo ông thực hút độc giả nhỏ tuổi Qua tác phẩm ấy, em vun đắp lòng yêu thương người thân gia đình, với cộng đồng xã hội, với giới loài vật xung quanh Mong ước nhà thơ sống thêm lần nữa, ông làm thơ, viết văn cho em đọc ông muốn thể lịng với dân với nước qua lịng u thương thiếu nhi II NỢI DUNG Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Phạm Hổ Phạm Hổ sinh ngày 28 tháng 11 năm 1926 xã Nhơn An, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định Vùng đất nơi gặp gỡ nhiều tài thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử… Phạm Hổ biết đến với bút danh Hồ Huy Sinh lớn lên gia đình có truyền thống văn học nên ơng sớm ni dưỡng tình u với nghiệp văn Cách mạng tháng Tám thành công, Phạm Hổ tham gia hoạt động tuyên truyền Quy Nhơn, sau làm thư ký thường trực Chi hội văn hóa cứu quốc Bình Định Nhà thơ Trần Mai Ninh, Chi hội trưởng Chi hội văn hóa cứu quốc có ảnh hưởng tích cực với đường nghệ thuật Phạm Hổ sau Trong đời mình, Phạm Hổ làm biên tập viên báo tin tức Bình Định, làm ủy viên Ban chấp hành Đồn hội họa liên khu năm, làm công tác đối ngoại Hội văn nghệ Trung ương Ông thành viên tích cực góp phần sáng lập nhà xuất Kim Đồng vào năm 1957 Tâm huyết đóng góp ông cho văn học thiếu nhi nước nhà lớn Năm 1983, ông tham gia công tác Hội nhà văn, tiểu ban văn học thiếu nhi Sau đó, vào năm 1994, ơng Chủ tịch Hội đồng văn học thiếu nhi Tên tuổi Phạm Hổ gắn liền với văn học thiếu nhi Ông phát biểu: “Đối với tôi, viết cho em hạnh phúc”; “Nếu sống thêm lần nữa, chọn nghề cũ: làm thơ, viết văn cho em đọc, vẽ tranh cho em xem nữa” Quả thực, qng đời cầm bút mình, ơng viết nhiều tác phẩm cho em, tác phẩm “Những bi xanh đỏ em chơi; Như quýt, na; Các em tay bóc vỏ, miệng cười” Tình u ấy, hạnh phúc ông gửi vào thơ, vào truyện, vào kịch Trọn đời văn, ông viết 25 tập thơ, 35 tập truyện, 10 kịch sân khấu phim hoạt hình cho thiếu nhi Những giải thưởng mà ơng nhận nghiệp sáng tác liên quan đến tác phẩm dành riêng cho tuổi nhỏ Đó tập thơ Chú bị tìm bạn - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1957 - 1958), tập thơ Chú vịt - Giải A vận động sáng tác cho thiếu nhi (1967 - 1968), tập thơ Những người bạn im lặng - Giải thức thơ viết cho thiếu nhi Hội đồng Văn học thiếu nhi, Hội nhà văn Việt Nam (1985), kịch Nàng tiên nhỏ thành Ốc - Giải thưởng thi sáng tác kịch cho thiếu nhi Hội nghệ sĩ sân khấu tổ chức (1986) Năm 2001, ông tặng giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật (đợt 1)… Từ sáng tác trên, người đọc nhận diện Phạm Hổ yêu trẻ, yêu đời cách đôn hậu, Phạm Hổ với trí tưởng tượng dồi đỗi kì diệu Trần Đăng Khoa gọi ơng người xứ thần tiên điều kì diệu Rạng sáng ngày tháng năm 2007, người viết nên huyền thoại chuyện hoa, chuyện cho thiếu nhi qua đời sau đau kéo dài suốt ba năm Phạm Hổ người đa tài Ơng người biết đến với vai trị dịch giả, họa sĩ, nhà thơ, nhà viết kịch… Tuy nhiên, thơ thể loại Phạm Hổ dành nhiều tâm huyết Ông quan niệm, học vẽ cốt để làm thơ hay mà Với mười tập thơ viết cho em, Phạm Hổ trở thành người bạn thân thiết với tuổi thơ Việt Nam nhiều hệ Trong thơ Phạm Hổ, gương mặt tâm hồn thiếu nhi lên thật đáng yêu qua đời sống người bạn nhỏ (chó, mèo, gà, thỏ, dê, bị…), người bạn vườn (chuối, nhãn, dừa, cam, bưởi…), người bạn im lặng (đinh, chổi, que đan, bảng đường…), người bạn hay kêu (tàu hỏa, xe chữa cháy, máy khâu, rađiơ)… Phạm Hổ có phẩm chất người sáng tác cho thiếu nhi biết cách làm bé lại để nhìn đời nhìn veo, tin cậy trẻ thơ Về với thơ Phạm Hổ với thời ấu thơ đời, hồn nhiên vụng dại Đọc thơ Chú bị tìm bạn, người đọc có ngỡ ngàng thi vị trước ngờ nghệch dễ thương nhân vật: Bóng bị tan biến Bị tưởng bạn đâu Cứ ngối trước nhìn sau Ậm… ị tìm gọi Đây thơ hay mà Phạm Hổ ban tặng cho trẻ thơ Ông nâng niu ngây thơ, hồn nhiên em phẩm vật q đời ln thể tác phẩm Ở tác phẩm khác, trị chơi ú tim đơi bạn Mèo Chó nhà thơ kết thúc với chi tiết: Bỗng chỗ khe tủ/ Chó để lộ đi/ Rón mèo đến nơi/ Ịa chộp lưng bạn/ Chó thú vị lắm/ Cứ nhe cười/ Khơng, nấp giỏi thật / Lỗi đuôi (Chơi ú tim) Viết giới tâm hồn trẻ, hay thú vị Người đọc nghiêm khắc khó lịng ngăn tiếng cười bật Cảm nhận chung dễ nhận thấy giới thơ Phạm Hổ bầu khơng khí thân thương tình bầu bạn Dẫu viết cây, vật hay đồ vật, Phạm Hổ khai thác xúc cảm tình bạn đối tượng Câu chuyện Rế Chảo khám phá mẻ đỗi ấm áp, nhân văn: Ôm lấy nồi, lấy chảo Rế đài hoa Chảo, nồi bận nấu Rế ngồi bên đợi chờ… (Rế) Hành động chờ đợi Rế để ôm lấy người bạn tình thân trả cho vật vơ tri vơ giác thuộc tính tâm lí đặc trưng người Những đài hoa đẹp kiểu Rế không ngừng xuất thơ Phạm Hổ, đặc biệt tập thơ mà chủ đề tình bạn nhấn mạnh từ nhan đề như: Chú bị tìm bạn, Bạn vườn, Những người bạn im lặng, Những người bạn ồn ào… Khơng phải đến Phạm Hổ, tình bạn trở thành chủ đề thơ Thế nhưng, nói Phạm Hổ người ý thức rõ thể tập trung cảm hứng sáng tác Bên cạnh đó, thơ Phạm Hổ cịn mở tri thức giản đơn giới cho em Tác giả lồng ghép kiến thức phổ thông vật tượng vào thơ tự nhiên Bắp cải xanh thơ thế: Bắp cải xanh/ Xanh mát mắt/ Lá cải Sắp vòng tròn/ Búp cải non/ Nằm ngủ Ở thơ này, Phạm Hổ làm tốt công việc nhà sinh học, giới thiệu cho em hình dáng, đặc điểm bắp cải Hình thức thơ đặn, vần vè mang phong vị đồng dao làm cho trẻ thích thú trước thơng tin bổ ích Dẫu viết truyện hay làm thơ, Phạm Hổ có khả tạo nên giới thần tiên thơ Thơ Phạm Hổ làm sống lại khơng khí câu chuyện kể dân gian cách khai thác thi liệu xuất câu chuyện cổ tích, truyền thuyết thị, khế, dưa hấu… Bà kể thị này/ Ngày xưa cô Tấm/ Chui vào trốn/ Đợi ngày gặp vua (Thị) Không thế, nhiều thơ Phạm Hổ mang dáng dấp truyện ngụ ngơn truyện cổ tích lồi vật Ở thơ Bồ câu Ngan, tác giả mượn trò chuyện vật để gá gửi học giáo dục đến trẻ em: Ngan gạ chuyện: -“Thóc đẻ thật à?” Bồ Câu cười đáp: - Chết! Tơi đùa mà!/ Thóc thóc lại đẻ!/ Chỉ có cơng sức ta/ Nhặt ngày ít/ Dồn lại hóa nhiều ra!” Đưa yếu tố truyện vào thơ đặc trưng thơ Phạm Hổ Tác giả tổ chức nhiều thơ theo kết cấu tác phẩm tự Điều đồng nghĩa với việc nhân vật vận động mối quan hệ liên tục chuỗi kiện làm cho nhân vật đầy đặn xuất thân, diện mạo, hành động, tính cách… Gấu đen ví dụ cho kết hợp thi pháp thơ truyện: Gấu đen chụp ảnh Gửi tặng bạn thân Gấu trắng, thợ giỏi “Tách” cái, chụp xong Lúc nhận ảnh xem Gấu đen trợn mắt: - Sao bé choắt Lại cụt chân! Chụp chẳng nên thân Này đây, trả cậu! (Gấu đen) Tổ chức thơ theo kết cấu hỏi đáp lối thường tình nhà thơ Hiện tượng tương tác lượt lời thường xuyên diễn ra, làm cho thơ Phạm Hổ giàu âm nhạc điệu Trong đối thoại ngắn này, trẻ lên với tất khát vọng muốn khám phá giới tự nhiên, ln nhìn sống với nhìn ngỡ ngàng, tị mò: Sao kim phút chạy nhanh Kim lại chạy chậm? (Kim đồng hồ) Chị ơi, Hoa hồng lại khóc (Bướm em hỏi chị) Với thơ xây dựng theo cấu trúc tương tác lượt lời thế, kết thúc bất ngờ thường xuyên xuất Đây xem chuyển vị thành công thủ pháp đặc trưng thể loại truyện ngắn Cách nhìn đời tinh khơi, tươi non Phạm Hổ đưa đến lời giải thích thú vị, nằm ngồi trường liên tưởng quen thuộc người đọc Cắt nghĩa cho tượng chênh lệch tốc độ chạy kim kim phút, tác giả viết: Vì kim phút chân dài Còn kim chân ngắn Tiêu biểu cho câu chuyện thơ có kết cấu bất ngờ Ngủ rồi: Gà mẹ hỏi con: Ngủ chưa hả? Cả đàn nhao nhao: Ngủ ạ! Khi câu đối thoại cuối vang lên lúc hồn nhiên nhân vật trọn vẹn Những gà với lời nói dối tập thể dễ thương tạo nên vĩ ấn tượng cho thơ ngắn Những trẻ gặp lại câu trả lời nhanh nhảu đáng yêu Với đặc sắc nghệ thuật trên, thơ Phạm Hổ làm tốt chức giáo dục, hoàn thiện tâm hồn trẻ Bài thơ Cô dạy thơ thế: Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy: Phải giữ gìn đơi tay/ Bàn tay mà dây bẩn/ Sách, áo bẩn ngay/ Mẹ, mẹ ơi! Cô dạy: Cãi khơng vui/ Cái miệng xinh thế/ Chỉ nói điều hay Mượn phát ngôn cô giáo để chuyển thông điệp giáo dục thêm lần Phạm Hổ thể khơn ngoan Ơng hiểu vị trí giáo viên trẻ mượn giáo viên làm người phát ngơn cho mong muốn ước vọng mà muốn gửi đến em thơ Cứ thế, Phạm Hổ dẫn ta từ bất ngờ đến bất ngờ khác hành trình với giới thần tiên trẻ Giá trị nội dung nghệ thuật của thơ Chú bò tìm bạn Dấu hiệu nhận biết chủ đề tình bạn thơ Phạm Hổ trước hết là ở việc đặt tên cho các tập thơ: Chú bò tìm bạn, Bạn vườn, Những người bạn im lặng, Những người bạn ồn ào… Đi vào văn bản, ta thấy cảm hứng tình bạn xuyên thấm ở hầu hết mọi bài thơ, tập thơ Dù viết về điều gì Phạm Hổ cũng đều gợi lên cho các em một câu chuyện tình bạn Một chú bò lang thang chiều với tiếng “ậm…ò…” đã trở thành hình ảnh đáng yêu nỗi thiết tha gọi bạn Tôi muốn nói đến bài thơ Chú bò tìm bạn Bài thơ này được Phạm Hổ viết vào năm 1952 Gợi nguồn cảm hứng cho nhà thơ là hình ảnh những chú bò chiều chiều sông uống nước Đâu đó không gian chiều muộn vang vọng tiếng “Ậm…ò…” Tứ thơ chợt đến, bài thơ hiện sau những thăng hoa của cảm xúc: CHÚ BÒ TÌM BẠN Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò sông uống nước Thấy bóng mình, ngỡ Bò chào: “Kìa anh bạn” Lại gặp anh ở !” Nước nằm nhìn mây Nghe bò cười nhoẻn miệng Bóng bò chợt tan biến Bò tưởng bạn đâu Cứ ngoái trước nhìn sau “Ậm…ò” tìm gọi mãi” (Tác giả: Phạm Hổ) Trong cảm quan dân gian, chú bò là biểu tượng của tính lơ ngơ (Lơ ngơ bò đội nón) Trong thơ Phạm Hổ chú bò vẫn có cái lơ ngơ, thật đáng yêu Đáng yêu ở hành vi biết chào hỏi Đáng yêu ở sự ngô nghê, không nhận hình ảnh phản chiếu đó là bóng của chính mình, sự chân thành của chú bò được tác giả nhân hóa tính cách giống một đứa trẻ không còn nhìn thấy thì thiết tha gọi bạn… Bài thơ Chú bò tìm bạn được xem là tiêu biểu cho phong cách thơ Phạm Hổ Sau bài thơ này, cảm hứng tình bạn một dòng chảy tuôn trào mang những hạt phù sa màu mỡ vào cánh đồng thơ Phạm Hổ Kết quả, cánh đồng thơ ấy cứ lấp lánh lên những sắc màu đáng yêu của tình bạn III KẾT LUẬN Xây dựng chủ đề tình bạn là một chủ ý nghệ thuật của Phạm Hổ Ngoài việc đặt tên cho từng tập thơ theo chủ đề tình bạn, ông cũng kết hợp tạo những hệ thống: bạn nhà, bạn vườn, những người bạn im lặng, những người bạn ồn ào… Tất cả những việc làm này không ngoài mục đích tô đậm cảm hứng tình bạn thơ ông Sau bài thơ Chú bò tìm bạn là một loạt các bài thơ viết về chủ đề này Cái rế là bạn của cái chảo, cái nồi “Chảo, nồi bận nấu – Rế ngồi bên đợi chờ” (Rế) Con chó, mèo nào có ghét Chúng chơi với thật thân thiết “Rủ chơi ú tim/ Giờ đến phiên chó trốn/ Mèo đảo mắt nhìn quanh/ Chó nấp đâu giỏi gớm/ Bỗng chổ khe tủ/ Chó để lộ cái đuôi/ Rón rén mèo đến nơi/ Òa chộp lưng bạn” (Chơi ú tim) Cùng với nội dung tình bạn, Phạm Hổ còn muốn cung cấp cho các em những hiểu biết ban đầu về thế giới sự vật, hiện tượng Tùy từng trường hợp cụ thể mà ông giới thiệu cho các em tên gọi hay đặc điểm hình thức, ích dụng của sự vật “Chị ơi, vì sao/ Hoa hồng lại khóc/ Không phải đâu em/ Đấy là hạt ngọc/ Người gọi là sương/ Sao đêm gởi xuống/ Tặng cô hoa hồng” (Bướm em hỏi chị) Vẫn là bài thơ về tình bạn ở đã có sự lồng ghép thật tự nhiên một tri thức về đối tượng: giọt nước cánh hồng được gọi là “giọt sương” Để mở khái niệm về nước, Phạm Hổ viết hẵn một bài thơ khác theo lối định nghĩa Nước lên xuống: biển cả/ Nước nằm im: ao hồ/ Nước chảy xuôi: sông suối/ Nước rơi đứng: trời mưa” (Nước)… Nội dung này rất dễ làm cho thơ khô khan Phạm Hổ biết rõ điều đó Nhưng với ý thức “người viết cho thiếu nhi là một nhà văn cũng đồng thời là một nhà giáo” [4] Phạm Hổ chấp nhận và tìm cách “thơ hóa” Hướng giải quyết của ông là khai thác tối đa các phép nhân hóa, so sánh, xây dựng các hình ảnh liên tưởng độc đáo và vui tươi Đọc bài thơ về cái đinh, ta ngỡ tiếp xúc với một cậu bé vui nhộn, tự hào làm được một việc tốt”…Cho chị treo gương/ Cho em treo ảnh/ Xong rồi hóm hỉnh/ Nhô đầu nhìn quanh” (Đinh) Cái chổi khác nào là một cô bé thích làm đỏm: “Thích buộc nhiều thắt lưng/ Cả đời không dép/ Chổi múa dạo một vòng/ Rác nhà biến sạch” (Chổi) Phép so sánh trường hợp sau giúp các em nắm được đặc điểm của từng đò vật: “Dao chỉ một lưỡi/ Kéo có đến hai/ Mỗi người một việc/ Ai nào kém ai/ Cả hai đều biết/ Yêu ông đá mài” (Dao và Kéo)… Những câu thơ thế không cầu kỳ, hoa mỹ tự nhiên, thiết thực Đặt yêu cầu của nghệ thuật giáo dục cho thiếu nhi, hoàn toàn có thể khẳng định, đó là những câu thơ giá trị Phạm Hổ là một nhà thơ có nhiều tìm tòi nghệ thuật thể hiện Thơ ông đa dạng về hình thức, nhạc điệu vui tươi, ngôn từ sáng Ngoài hình thức tổ chức thông thường, thơ Phạm Hổ còn sử dụng các hình thưc khác Đó là hình thức hỏi – đáp, hình thức định nghĩa và hình thức trích dẫn Hình thức hỏi – đáp xuất hiện nhiều thơ Phạm Hổ Trong cuộc sống, trẻ em vẫn thường hay hỏi người lớn về nhiều điều Hay hỏi là một nét tính cách đặc trưng, hệ quả tất yếu của một nhu cầu ham hiểu biết của trẻ Người lớn trách nhiệm của mình cần phải giúp trẻ giải quyết nhaungữ thắc mắc Trả lời cho trẻ là cả một nghệ thuật giao tiếp mà không phải ai, lúc nào cũng làm được Trong những bài thơ hỏi – đáp của mình, Phạm Hổ thì sử dụng nhân vật loài vật, thì sử dụng nhân vật người Song dù sử dụng loại nhân vật nào thì ông cũng đều nêu được vấn đề mà trẻ em quan tâm, đáp án phù hợp với đối tượng Giọng thơ tâm tình nhẹ nhàng, có sức thuyết phục lớn Một ví dụ: “Cua hỏi mẹ/ Dưới ánh trăng đêm:/ Cô lúa hát/ Sao bỗng lặng im?/ Đôi mắt lim dim/ Mẹ cua liền đáp/ Chú gió xa/ Lúa buồn không hát” (Cua hỏi mẹ) Bài thơ gồm lời hỏi của cua và lời đáp của cua mẹ Cua mẹ đã giải thích với cua rằng, vì chú gió xa nên cô lúa buồn, cô không hát nữa Lời giải thích này dễ được trẻ chấp nhận Chuyện “cô lúa khong hát” thấm đượm tình cảm người Thực cấu trúc hỏi – đáp được sử dụng nhiều thơ cho thiếu nhi Hình thức này không phải là sáng rạo riêng của Phạm Hổ Đóng góp của ông là ở chỗ đã sử dụng thành công, tạo những bài thơ hay Ngủ rồi, Bướm em hỏi chị, Đát và hoa, Thỏ dùng máy nói… Sáng tạo riêng của Phạm Hổ chính là ở hình thức thơ định nghĩa Dấu hai chấm tương đương với từ “là”, tạo sự đồng nhất giữa hai đối tượng Kiểu thơ định nghĩa giới hạn ở chức cung cấp khái niệm về đối tượng Kiểu thơ trích dẫn được xây dựng dựa sở mô phỏng lời nói Thuộc loại thơ này là nhóm bài có câu mở đầu “mẹ, mẹ cô bảo” Đơn cử: Mẹ, mẹ ơi, cô bảo:/ “Cháu ơi, chơi với bạn/ Cãi là không vui/ Cái mồm nó xinh thế/ Chỉ nói điều hay thôi!” Ở bài thơ này, câu mở đầu là lời đứa trẻ, các câu còn lại là lời cô giáo được trích dẫn Toàn bộ bài thơ là lời đứa trẻ nói với mẹ ở trường về Đến trường các em tiếp thu được nhiều điều mới lạ Khi trở về nhà, các em không quên khoe với mẹ về những gì mà mình học được Câu thơ “mẹ, mẹ ơi, cô bảo” chất chứa niềm vui, sự háo hức của đứa trẻ Quả là, đọc những bài thơ thế ta cũng dễ vui lây! Những chi tiết hồn nhiên, ngộ nghĩnh được sử dụng nhiều thơ Phạm Hổ Ai đã đọc Ngủ rồi, Chơi ú tim, Ngựa con… hẳn khó có thể quên được những câu nói, những suy nghĩ đáng yêu của trẻ Trả lời câu hỏi của mẹ: “Đã ngủ chưa đấy hả?, cả đàn gà nhao nhao: “Ngủ cả rồi đấy ạ!” Ngủ rồi mà vẫn “nhao nhao” thì chỉ có trẻ mới làm được Cũng chỉ có trẻ mới có kiểu lý luận này: “khiong mình nấp giỏi thật/ Lổi chỉ tại cái đuôi” (chơi ú tim)… Đôi khi, Phạm Hổ cũng đưa cả nét dí dỏm của người lớn vào thơ Bài thơ Soi gương là một ví dụ “Có khóc nhè/ Mà soi gương không bố?/ Một đứa khóc đủ rồi/ Soi chi thành hai đứa” Bài thơ có cái hồn nhiên của đứa trẻ (câu hỏi), lại có cái hóm hỉnh của người bố (câu trả lời) Chất hồn nhiên, chất dí dỏm kết hợp hài hòa khuiến cho bài thơ thêm phần dấng yêu Làm thơ cho các em, Phạm Hổ cũng rất coi trọng vai trò của nhạc điệu Ông viết: “Viết thơ cho các em bé, , rất cần chú ý đến nhạc điệu Nhiều các em nhớ được là nhờ nhạc điệu” [2] Nhạc điệu của thơ liên quan chặt chẽ tới việc sắp xếp, tổ chức câu thơ, vần và nhịp Phạm Hổ thường hay sử dụng thể thơ hai, ba, bốn hoặc năm chữ Nhịp thơ ông thường ngắn, có giá trị miêu tả hiện thực Chẳng hạn nhịp 2/2 ở bài Sen nở gợi tả những cánh sen từ từ hé mở: “Từ từ/ Khẽ mở/ Trăm nghìn/ Cửa lụa/ Xinh tươi/ Sáng hồng…” Bài Tàu dài lại gợi hình ảnh đoàn tàu nhiều toa, chuyển động một cách nhịp nhàng, đều đặn Một đặc sắc khác của thơ Phạm Hổ là cách tạo nghĩa mới cho những âm tự nhiên Tiếng “tí te…tí te” của xe chữa cháy được nhà thơ cảm nhận là sẵn sàng “có ngay… có ngay” (Xe chữa cháy), tiếng “xạch, xạch, xạch” của máy khâu là “sắp xong rồi, sắp xong rồi” (Máy khâu), còn tiếng “cục tác… cục tát” của cô gà mái là môttj thông báo vui trứng còn nhiều, dẻ hoài “không hết, không hết’ (Gà đẻ)… Cách tạo nghĩa này đã làm cho hình tượng thơ thêm phần sinh động, ý nghĩa Cuộc sống cứ rrọn ràng lên, hối hả và tràn đầy sức sống Về sau, các nhà thơ Phạm Đình Ân, Nguyễn Hoàng Sơn… cũng đã học tập cách làm này và đã tạo thêm nhiều đặc sắc mới cho thơ thiếu nhi Trong tương quan với các nhà thơ viết cho thiếu nhi, Phạm Hổ là người viết nhiều và viết hay Thơ cho lứa tuổi nhi đồng của ông có nhiều đặc sắc về nội dung cũng nghệ thuật Nói tới ông là nói tới một nhà thơ của tình bạn, một bút với nhiều sáng tạo về hình thức biểu hiện Ơng thực sự có mợt vị trí quan trọng nền thơ cho thiếu nhi Việt Nam IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Duy Thông: Con đường đến với trẻ thơ, in bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 1983, Tr.51 Phạm Hổ: Thêm mấy suy nghĩ về việc làm thơ cho nhi đồng, in bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 1983, Tr.23 Xuân Quỳnh: Làm thơ cho thiếu nhi, in bàn về văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, 1983, Tr.23 Võ Quảng: Tuyển tập Võ Quảng, tập II, Nxb Văn học, 1998, tr.222 Vân Thanh, Nguyên An (Biên soạn) (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Hoàng Văn Cẩn (2005), Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lã Thị Bắc Lý (2003), Giáo trình Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Đức Ngôn (Chủ biên), Dương Thu Hương (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội Vân Thanh (Biên soạn) (2006), Tác giả văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội V HÌNH ẢNH

Ngày đăng: 14/07/2023, 11:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w