Tiếng Việt Thực Hành Tiếng Việt là một ngôn ngữ luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội Việt Nam, chịu tác động to lớn và mạnh mẽ của các tiến trình phát triển của Việt Nam, là công cụ giao tiếp quan trọng, là tài sản quý giá của quốc gia dân tộc. Vấn đề được đặt ra trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa là phải kế thừa được giá trị ngôn ngữ truyền thống và hội nhập như thế nào để đừng đánh mất bản sắc của tiếng Việt. Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trang bị kiến thức, kĩ năng cơ bản để phục vụ tốt cho dạy và học tại trường Tiểu học. Trọng tâm kiến thức nghiên cứu về các kĩ năng thực hành tiếng Việt như: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, Rèn luyện kĩ năng viết chữ, Rèn luyện kĩ năng viết văn bản, Rèn luyện kĩ năng nghe nói - kể chuyện. Nhờ các kĩ năng này, người học có thể nâng cao năng lực giao tiếp của mình trong các hoạt động nghe, nói, đọc, viết cụ thể: - Có kiến thức tổng hợp về kĩ năng đọc diễn cảm, viết chữ và tạo lập văn bản, nghe – nói, kể chuyện. - Thực hiện tốt kĩ năng đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo đúng mẫu chữ Tiểu học hiện hành và tạo lập các văn bản theo nhiều phong cách; nghe – nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm nền tảng cho vận dụng các kĩ năng này vào dạy học. - Bước đầu hình thành kĩ năng sử dụng, phân tích và chữa lỗi sử dụng Tiếng Việt. Từ những kĩ năng cơ bản trên, giáo viên có thể tiếp tục tự học nâng cao kiến thức về Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học. Kĩ năng sử dụng tiếng Việt coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện của giáo viên, làm nền tảng cho việc tự học và vận dụng vào dạy học ở Tiểu học.
Trang 11TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON
ĐỒNG THÁP, THÁNG 4 NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
Mẫu BTL/ Tiểu luận
Trang 2………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Điểm toàn bài:… …… …(bằng số)………(bằng chữ)
Đồng Tháp, ngày 01 tháng 4 năm 2022
Giảng viên chấm
(ký và ghi rõ họ tên)
Trang 33.1 Luyện kĩ năng viết văn miêu tả 13
Trang 4giao tiếp quan trọng, là tài sản quý giá của quốc gia dân tộc Vấn đề được đặt ra trong thời
kỳ hội nhập và toàn cầu hóa là phải kế thừa được giá trị ngôn ngữ truyền thống và hộinhập như thế nào để đừng đánh mất bản sắc của tiếng Việt
Kĩ năng sử dụng tiếng Việt trang bị kiến thức, kĩ năng cơ bản để phục vụ tốt chodạy và học tại trường Tiểu học Trọng tâm kiến thức nghiên cứu về các kĩ năng thựchành tiếng Việt như: Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, Rèn luyện kĩ năng viết chữ, Rènluyện kĩ năng viết văn bản, Rèn luyện kĩ năng nghe nói - kể chuyện Nhờ các kĩ năng này,người học có thể nâng cao năng lực giao tiếp của mình trong các hoạt động nghe, nói,đọc, viết cụ thể:
- Có kiến thức tổng hợp về kĩ năng đọc diễn cảm, viết chữ và tạo lập văn bản, nghe –nói, kể chuyện
- Thực hiện tốt kĩ năng đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo đúng mẫuchữ Tiểu học hiện hành và tạo lập các văn bản theo nhiều phong cách; nghe – nói hiệuquả; kể chuyện diễn cảm để làm nền tảng cho vận dụng các kĩ năng này vào dạy học
- Bước đầu hình thành kĩ năng sử dụng, phân tích và chữa lỗi sử dụng Tiếng Việt
Từ những kĩ năng cơ bản trên, giáo viên có thể tiếp tục tự học nâng cao kiến thức
về Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học
Kĩ năng sử dụng tiếng Việt coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện của giáo viên,làm nền tảng cho việc tự học và vận dụng vào dạy học ở Tiểu học
II PHẦN NỘI DUNG
1 Rén kĩ năng đọc diễn cảm
1.1 Kĩ năng đọc thành tiếng
Là hoạt động dùng mắt để nhận biết một văn bản viết và đồng thời sử dụng cơ quanphát âm phát ra thành âm thanh để người khác nghe và có thể hiểu được nội dung của vănbản thông qua giọng đọc của mình Đọc thành tiếng vừa là hoạt động nhận tin vừa là hoạtđộng phát tin Người đọc là nhân vật trung gian giữa tác giả với người nghe Đối với giáoviên đọc thành tiếng là một hoạt động nghề nghiệp Hình thức đọc thành tiếng được sửdụng rộng rãi trong nhà trường và trong cuộc sống
Ví dụ: Giáo viên khi đọc mẫu cho học sinh, phải đọc thành tiếng Đọc một bài báomột cuốn sách cho người khác cùng nghe phải đọc thành tiếng
Trang 53Người có một giọng đọc hay và hấp dẫn không phải do trời ban sẵn cho mà phải khổcông rèn luyện mới có được Với bộ máy phát âm bình thường, mọi người đều có thể đọc
rõ tiếng, rõ lời và đúng chính âm; đều có thể đọc diễn cảm (trừ số ít trường hợp bộ máyphát âm hoặc hệ thống thần kinh bị khiếm khuyết) Việc luyện đọc của giáo viên cũngmang tính nghệ thuật, gần giống như việc luyện thanh đối với các ca sĩ: cũng phải tậpcách lấy hơi, tập cách nhả lời sao cho “tròn vành rõ chữ”, tập để có một giọng đọc âmvang và hấp dẫn…
Kĩ năng đọc thành tiếng có hai mức độ: mức độ đọc đúng và mức độ đọc hay (đọcdiễn cảm)
Kĩ năng đọc thành tiếng gồm có các kĩ năng cụ thể sau:
- Kĩ năng đọc đúng chữ cái và âm tiết tiếng Việt
- Kĩ năng đọc đúng các thể loại văn bản khác nhau
- Các kĩ năng biểu cảm thông qua giọng đọc và ngữ điệu đọc (như: ngắt giọng, nhấngiọng, âm lượng và tốc độ đọc, thay đổi ngữ điệu đọc…)
- Kĩ năng biểu cảm thông qua các yếu tố ngoài ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cửchỉ, điệu bộ…
- Nêu các bước chuẩn bị trước, trong và sau khi đọc diễn cảm văn bản đã chọn.
Đoạn văn trong bài Tập đọc: “Người gác rừng tí hon” SGK TV5, tập 1, trang 124 – 125.
A lô!/Công an huyện đây!//
Sau khi nghe em báo tin có bọn trộm gỗ,/ các chú công an dặn dò em cách phối hợpvới các chú/để bắt bọn trộm,/ thu lại gỗ.//
Đêm ấy,/ lòng em như lửa đốt.// Nghe thấy tiếng bành bạch của xe chở trộm gỗ,/
em lao ra.// Chiếc xe tới gần/ tới gần,/ mắc vào sợi dây chão chăng ngang đường,/ gỗvăng ra// Bọn trộm đang loay hoay lượm lại gỗ thì xe công an lao tới.//
Ba gã trộm đứng khựng lại/ như rô bốt hết pin.// Tiếng còng tay đã vang lên lách cách.// Một chú công an vỗ vai em:/
Trang 6Luyện đọc những từ khó cần nhấn giọng vừa nêu trên
Giải nghĩa từ ngữ: rô bốt, còng tay, dây chảo, loay hoay,
Giúp học sinh tìm ra ý nghĩa đoạn văn: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thôngminh và lòng dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
Hướng dẫn đọc diễn cảm với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc
2 Rèn kĩ năng viết chữ
2.1 Bảng chữ cái và mẫu chữ dạy Tập viết ở trường Tiểu học
Để ghi âm tiếng Việt, chữ quốc ngữ đã sử dụng 29 chữ cái (a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g,
h, I, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y), 10 tổ hợp chữ cái ghi phụ âm (ch, gh, gi,
kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr) và 5 dấu thanh (dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu sắc, dấu nặng)
để ghi thanh điệu
Các con chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt được sắp xếp theo một thứ tự cố định(theo thứ tự bảng chữ cái La - tinh) Số lượng các con chữ, thứ tự các con chữ và tổ hợpcác con chữ trong bảng chữ cái được dạy ở Tiểu học như sau:
Trang 7Thanh hỏi
Thanh ng·
Thanh sắc
Thanh nặng
(kh«ng ghi
dÊu)
DÊu huyÒn DÊu hái DÊu ng· DÊu s¾c DÊu nÆng
Việc thuộc lòng thứ tự bảng chữ cái, thứ tự các dấu ghi thanh điệu như đã nói ở trên
là một yêu cầu tối thiểu, phục vụ cho việc dạy tập viết ở Tiểu học, ứng dụng trong nhiềucông việc của giáo viên như tra cứu từ điển, lập danh sách học sinh một cách khoa học,chính xác…
a Những điều chỉnh về mẫu chữ viết trong trường Tiểu học
Từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, mẫu chữ viết dạy trong trường Tiểu học đãtrải qua một số lần thay đổi như sau:
- Điều chỉnh năm 1981 (quen gọi là mẫu chữ CCGD)
- Điều chỉnh năm 1986 (mẫu chữ theo thông tư 29/TT ngày 25/9/1986 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục)
- Mẫu chữ hiện hành, dạy theo chương trình Tiểu học mới (Quyết định số31/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 14/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Trang 9- Mẫu chữ mới ban hành đã được thiết kế đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Khu biệt về hình dáng, kích cỡ giữa các chữ, tránh lẫn lộn với nhau và phải nằmtrong cùng một hệ thống (tính khoa học, tính hệ thống)
+ Chữ dễ viết, viết được liền mạch, giúp học sinh có thể viết nhanh, đều (tính sưphạm)
+ Chữ viết có hình dáng đẹp, hài hoà cân đối, có tác dụng giáo dục thẩm mĩ cho họcsinh (tính thẩm mĩ)
b Kích cỡ của chữ
Để xác định kích cỡ của con chữ, người ta lấy chiều cao của những con chữ thấpnhất làm đơn vị để đo (Ví dụ: các con chữ a, o, c…có chiều cao thấp nhất, bằng 1 đơnvị) Đồng thời khi viết mẫu chữ, người ta đã kẻ những ô vuông để thuận tiện cho việc xácđịnh kích cỡ và toạ độ đặt bút viết mỗi con chữ
Để giúp học sinh Tiểu học có thể viết chữ đều nhau, vở tập viết của các em được kẻthành những dòng viết và dòng kẻ li (mỗi dòng kẻ li có khoản cách 0,25cm)
Chiều cao của các con chữ được viết đều nhau trong các dòng kẻ li (0,25cm)
Chữ viết cỡ nhỏ, chiều cao tối thiểu bằng 2 dòng kẻ li (0,50cm)
Căn cứ vào độ cao của con chữ, chúng ta có thể chia chữ cái viết thường thành 5nhóm như sau:
- Nhóm chữ cái có chiều cao cơ bản là 1 đơn vị gồm: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, c,
m, n, v, x (16 con chữ)
- Nhóm chữ cái có chiều cao: 1,25 đơn vị: r,s (2 con chữ)
- Nhóm chữ cái có chiều cao: 1,5 đơn vị: t (1 con chữ)
- Nhóm chữ cái có chiều cao: 2 đơn vị: d, đ, p, q (4 con chữ)
- Nhóm chữ cái có chiều cao: 2,5 đơn vị: b, g, h, k, l, y (6 con chữ)
c Kiểu dáng của chữ
Ngoài kiểu chữ đứng, nét đều còn có các kiểu chữ khác như:
- Chữ viết đứng, nét thanh đậm
- Chữ viết nghiêng, nét đều
- Chữ viết nghiêng, nét thanh đậm
Trang 11Trong trường Tiểu học, học sinh viết theo kiểu chữ viết đứng, nét đều là chủ yếu Ởnhững nơi có điều kiện thuận lợi, có thể dạy hoặc giới thiệu thêm cho học sinh cách viếtcác kiểu chữ viết nghiêng (15độ), kiểu chữ nét thanh đậm.
Muốn viết được kiểu chữ nét thanh đậm, người viết không thể dung bút bi (loại bútthông dụng hiện nay) mà phải dùng bút mực hoặc bút máy có ngòi mềm để tập viết.Người viết điều khiển lực ấn đầu ngòi bút xuống mặt giấy nặng nhẹ khác nhau trong khiviết nên đã tạo được nét thanh, nét đậm cho chữ viết
2.2 Bài tập thực hành
Nêu cấu tạo và quy trình thực hiện viết các chữ cái trong nhóm 4 (chữ thường vàchữ hoa)
a Chữ viết thường nhóm 4: (i, k, v, h, l)
Chữ cái i (i) - Cấu tạo:
+ Cao 2 ô li+ Rộng 1 ô li rưỡi+ Viết 3 nét: Nét hất, nét móc ngược phải và một dấu chấm trênđầu nét móc
- Cách viết: Điểm đặt bút ở giữa đường kẻ dọc 1 và 2 (ĐKD1 và 2), trên đường kẻngang 2 (ĐKN2) viết nét hất sang phải đến giao nhau của ĐKN3 và ĐKN2 Từ điểmdừng bút ở nét 1(như hình vẽ, xoay hướng ngòi bút viết nét móc ngược phải Điểm thấpnhất của nét móc ngược phải là chạm vào giao điểm của ĐKN1 với ĐKD2 Điểm dừngbút của nét móc ngược phải ở gia nhau của ĐKD3 và ĐKN2 Từ điểm dừng bút của nétmóc ngược phải lia bút lên phía trên đầu nét móc nửa dòng kẻ để đặt dấu chấm
Chữ cái k (ca) - Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 3 ô li+ Viết 2 nét: Nét khuyết trên và nét móc hai đầu có thắt nhỏ ởgiữa
- Cách viết: Điểm đặt bút giống điểm đặt bút chữ h (xem hình vẽ) Từ điểm đặt bútđưa lên giao nhau của ĐKD3 và ĐKN5, đổi hướng bút đưa lên ĐKN6 uốn sao cho đỉnhthật tròn (tròn dần đều) sau đó xoay cho hướng ngòi bút kéo xuống giao nhau giữa ĐKN1
và ĐKD2 Từ điểm dừng bút của nét khuyết trên, rê ngòi bút lên gần ĐKN2 viết nét móchai đầu có thắt nhỏ ở giữa Điểm dừng trên ĐKN2 và ở giữa ĐKD4 và 5
Trang 12Chữ cái v (vê) - Cấu tạo:
+ Cao 2 ô li+ Rộng 3 ô li+ Viết 1 nét: Nét móc hai đầu nhưng phần cuối có biến điệu,cuối nét kéo dài rồi lượn sang trái tại thành vòng xoắn nhỏ
- Cách viết: Đặt bút ở giữa ĐKN2 và 3 trên ĐKD1 đưa lên trên viết nét móc hai đầudựa vào ĐKD2 Điểm cao nhất của nét móc hai đầu chạm vào nhau giữa ĐKN3 vàĐKD2, kéo xuống điểm thấp nhất chạm vào giao nhau giữa ĐKD2 và 3, trên ĐKN1 lượncong lên về bên phải đến giữa ĐKN2 và 3, giữa của ĐKD3 và 4 (giữa của đường chéo ôvuông nhỏ) thì đổi hướng ngòi bút tạo vòng xoắn nhỏ chạm vào giao nhau của ĐKN3 vớiĐKD3 Sau đó vòng tiếp và hướng lên trên cho đến gần ĐKN3 và ĐKD4 thì dừng lại
Chữ cái h (hát)
- Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 3 ô li+ Viết 2 nét: Nét khuyết trên và nét móc hai đầu
- Cách viết: Điểm xuất phát từ ĐKN2, giữa ĐKN1 và ĐKN2 (vị trí số 1) Từ điểmđặt bút đưa lên giao nhau của ĐKD3 và ĐKN5, đổi hướng bút đưa lên ĐKN6 uốn sao chođỉnh thật tròn (tròn dần đều) sau đó xoay hướng ngòi bút kéo thẳng xuống giao nhau giữaĐKN1 và ĐKD2 Từ điểm cuối của nét khuyết trên, rê bút dọc về phía trên đầu ĐKN2 vàtiếp tục viết nét móc hai đầu Điểm thấp nhất của nét móc hai đầu là chạm vào ĐKN1,giữa ĐKD3 và 4 Điểm dừng trên ĐKN2 và ở giữa ĐKD4 và 5
Chữ cái l (lờ)
- Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 2 ô li+ Viết 2 nét: Nét khuyết trên nối tiếp nét móc ngược phải
- Cách viết: Đặt bút trên ĐKN2 và ở giữa ĐKD1 và 2, đưa bút lượn hơi cong lênphía trên và lượn cong theo chiều mũi tên đến nơi giao nhau của ĐKN5 với ĐKD3, sau
đó đưa lên sát ĐKN6 uốn cong đều và kéo thẳng xuống giao nhau của ĐKD2 với DDKN1thì lượn cong viết nét móc ngược phải Điểm dừng trên ĐKN2 và ở giữa ĐKD3 và 4
Trang 13b Chữ viết hoa nhóm 4: (I, K, V, H, L)
Chữ cái I - Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 2 ô li+ Viết 2 nét: Kết hợp nét cong trái và nét móc ngược phải
- Cách viết: Từ điểm đặt bút trên ĐKN5 giữa ĐKD2 và 3 viếtnét cong trái và kéo dài thêm đến ĐKN6 Từ điểm này kéo thẳngxuống đến ĐKN2 rồi bắt đầu lượn lên phía trái đến giữa ĐKD1
và 2 Điểm kết thúc là giao điểm giữa ĐKD3 và ĐKN2
Chữ cái K
- Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 5 ô li+ Viết 3 nét: Cong trái và lượn ngang; nét móc ngược trái, sựkết hợp của hai nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải
- Cách viết: Nét 1, lia bút lên trên đến giao điểm giữa ĐKN5
và ĐKD5 vòng bút viết nét cong bé, đưa bút hơi thẳng xuống đếnquãng giữa của chữ để tạo nét thắt nhỏ ở giữa, tiếp theo là viết nét móc ngược bên phải.Điểm dừng bút là giao điểm giữa ĐKN2 và ĐKD6
Chữ cái V
- Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 5 ô li+ Viết 3 nét: Nét cong trái và lượn ngang, nét thẳng dứng (hơilượn ở hai đầu) và nét móc xuôi phải
- Cách viết: Từ điểm đặt bút trên ĐKN5 giữa ĐKD2 và 3 viết nét cong trái và kéodài thêm đến ĐKN6 Từ điểm đặt bút của nét cong trái, chuyển hướng ngòi bút để viếtnét thẳng đứng hơi lượn ở hai đầu, đến ĐKN1 thì dừng lại Từ điểm dừng bút của nétthẳng đứng, chuyển hướng ngòi bút lên để viết nét móc xuôi phải Điểm dừng bút cuốicùng của nét móc xuôi phải nằm trên ĐKN5 và giữa ĐKD5 và 6
Trang 14Chữ cái H
- Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 4 ô li+ Viết 3 nét: Sự kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang;kết hợp của ba nét cơ bản: khuyết dưới (khuyết ngược), khuyếttrên (khuyết xuôi) và móc ngược phải; nét sổ thẳng (giữa đoạnnối của hai nét khuyết)
- Cách viết: Đặt bút trên ĐKN5, giữa ĐKD2 và 3 viết nét cong về hướng trái sát vớiĐKD1, sau đó đưa lên đến điểm dừng bút là giao nhau của ĐKD3 và ĐKN6 (như hìnhvẽ) Từ điểm cuối của nét cong trái (giao điểm của ĐKN6 và ĐKD3) viết nét khuyếtdưới (như hình vẽ) Sau đó tiếp tục viết nét khuyết trên Đoạn cuối của nét này vòng lên
về bên phải và kết thúc ở giao nhau của ĐKN2 với ĐKD6 Lia bút lên trên vào giữachữ và viết nét sổ thẳng đứng
Chữ cái L
- Cấu tạo:
+ Cao 5 ô li+ Rộng 4 ô li+ Viết 1 nét: Được tạo bởi ba nét: Cong dưới, lượn dọc vàlượng ngang nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ và vòngxoán nhỏ ở chân chữ
- Cách viết: Đặt bút ở trên điểm giao nhau ĐKN6 và ĐKD3 theo chiều mũi tên(như hình vẽ) xuống đến 2,5 ô li (theo hình vẽ), viết nét cong dưới lượn trở lên rồi vòngsang giữa ĐKD4 và 5 lên ĐKN6, chuyển hướng ngòi bút tiếp tục viết nét lượn dọc(lượn hai đầu) đến sát ĐKN1, tạo vòng xoán nhỏ ở chân chữ, điểm dừng bút tại giaonhau của ĐKD5 và ĐKN1
c Thực hành viết chữ cái và văn bản
Trang 153 Rèn kĩ năng viết văn bản
3.1 Kĩ năng viết văn miêu tả
Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc hình dung ra được những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho những cái đó hiện lên trước mắt người đoc.Qua đó người đọc không chỉ cảm nhận được vẻ bề ngoài mà còn hiểu rõ được bản chất bên trong của đối tượng, sự vật.
- Trình tự thời gian: Tình tự này thường được dùng trong các dạng văn tả cảnh câycối, tả sinh hoạt (thời gian trong năm: theo mùa; thời gian trong ngày…)
- Trình tự không gian: Thường được dùng trong dạng văn tả cảnh thiên nhiên vàcảnh sinh hoạt (từ gần-> xa; từ bao quát-> cụ thể)
- Trước hết, ngôn ngữ phải phong phú, giàu hình ảnh và có sức biểu cảm lớn
- Bên cạnh đó ngôn ngữ trong văn miêu tả phải thật chính xác
- Biết sử dụng từ láy, tính từ chỉ màu sắc, đường nét, âm thanh, kết hợp sử dụng từngữ biểu cảm, các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ sử dụng kết hợp
Trang 16các kiểu câu một cách sáng tạo.
- Ngoài ra ngôn ngữ trong văn miêu tả phải là thứ ngôn ngữ có sức liên tưởng, tức là
có khả năng gợi chí tưởng tượng cho người đọc
- Cuối cùng phải nói tới việc sắp xếp ngôn ngữ trong câu văn tả, đoạn văn tả
- Đằng sau mỗi bức tranh tả cảnh phải là những thái độ rõ ràng, những tấm lòng,những tâm hồn nhạy cảm, biết rung động trước cái đẹp Đó chính là chất trữ tình trongvăn miêu tả
- Có thể bộc lộ trực tiếp bằng những câu cảm thán, bằng những lời bình, lời nhậnxét Hoặc gián tiếp qua nghệ thuật sử dụng từ ngữ, câu văn…
3.2 Bài tập thực hành
- Lập dàn ý bài văn miêu tả con vật
(1) Phần mở bài:
Có thể trực tiếp hoặc gián tiếp
a) Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp con vật được tả
b) Mở bài gián tiếp:
- Dùng từ ngữ giàu hình ảnh để giới thiệu gợi mở giúp người mọi người có liêntưởng đến con vật được tả
- Nêu những mối tương quan xoay quanh con vật sẽ tả rồi giới thiệu đối con vậtmuốn tả
- Có thể nêu bật tình cảm, cảm xúc để giới thiệu con vật định tả
- Nêu các mối liên hệ của con vật với con người, con vật với các đối tượng khác Lợiích, con vật được miêu tả với con người cũng như thế giới xung quanh
(3) Phần kết bài:
a) Kết bài không mở rộng:
Nêu tình cảm của của bản thân đối với các con vật đang miêu tả
Những lợi ích của con vật mang lại giúp bản thân người miêu tả có được những tìnhcảm đó