1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận giữa kǵ sự sụp ěổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa hiện thực hậu quả và tác ěộng ảnh hưởng

27 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

N n chính tr th giề ị ế ới sau nĕm 1945 ngày càng mở ộng hơn cho các quố r c gia nh , v n ỏ ố được xem là không có tiếng nói từ trước, nhưng nay đã khác, sự phát triển c a hệ thống ủ các

Trang 2

2.1 Kh ng ho ng, h n loủảỗạn trong chính các nước thuộc Liên Xô cǜ và Ěông Nam Âu 11

2.2 Cuộc đấu tranh vì nh ng mục tiêu cao đẹp của nhân lo i b suy thoái, kh ng hoạ ịủ ảng 17

2.3 Các nước xã hội ch ủ nghƿa còn lại đứng trước nh ng thách th c gay gữứ ắt 20

2.4 Làn sóng công khai t b ch ừ ỏ ủ nghƿa xã hội di n ra m nh mễạ ẽ 22

2.5 C c di n 2 cụệ ực Yalta sụp đổ, Chi n tranh l nh k t thúc.ếạế 23

2.6 Chủ nghƿa xã hội b thu hịẹp cả v th và lềế ực, không còn là một đối tr ng v i ch ọớủ nghƿa tư

Trang 3

3

ĚẶT VẤN ĚỀ

Chủ nghƿa xã hội, với tư cách là mộ ọt h c thuy t cách m ng và khoa h c, ch th c s ra ế ạ ọ ỉ ự ự

đời từ sau khi Marx và Engels viết Tuyên ngôn của Ěảng C ng sản (1848) Kể từ đó cho

đến nay, cùng v i sự vớ ận động không ngừng của những điều kiện lịch sử, các biến động của tình hình chính tr qu c tị ố ế cǜng như các thay đổi trong tương quan lực lượng giữa những người vô s n và nhả ững người tư sản, mà loài người đã chứng kiến: 2 cuộc Ěại chi n ế với s s p x p l i tr t t th gi i, 3 cuự ắ ế ạ ậ ự ế ớ ộc khủng ho ng và suy thoái kinh t v i nhả ế ớ ững điều chỉnh trong qu n lý, t ch c ả ổ ứ và cơ cấu, 3 cu c cách m ng khoa h c và k thu t v i s phát ộ ạ ọ ỹ ậ ớ ự hiện ra những nĕng lượng mới, v t li u mậ ệ ới làm – thay đổi cĕn bản b m t c a xã h i ộ ặ ủ ộ người, và không kém phần quan trọng, điều làm nên sự c biệt của thế k XX, đó chính đặ ỷ là s xu t hi n c a ch ự ấ ệ ủ ủ nghƿa xã hội hi n th c và s phát tri n c a nó t mệ ự ự ể ủ ừ ột nước tr thành ở một h th ng th giệ ố ế ới – đối tr ng vọ ới h thệ ống tư bản chủ nghƿa, vốn đã được xác lập từ đầu thế kỷ XIX

Ch ủ nghƿa xã hội hi n th c v i hi n thân là m t h thệ ự ớ ệ ộ ệ ống đã đóng một vai trò quan tr ng ọ trên vǜ đài chính trị qu c t ố ế trong hơn nửa th k qua, m c dù không còn t n t i nế ỷ ặ ồ ạ ữa nhưng không m t ai có th ph nh n nh ng thành tộ ể ủ ậ ữ ựu mà nó đã đạt được đối với phong trào công nhân và c ng s n qu c tộ ả ố ế, đối v i phong trào gi i phóng dân t c và gi i phóng giai c p trên ớ ả ộ ả ấ khắp hoàn c u Là m t s n ph m c a l ch s , h th ng xã h i ch ầ ộ ả ẩ ủ ị ử ệ ố ộ ủ nghƿa hiện thực đã “hòan thành” nhiệm vụ của mình trong việc chỉ ra những điều mà các quốc gia dân tộc trên thế giới có thể đạt được (thậm chí là lên đến đỉnh cao) khi đi theo con đường này là xóa b – ỏ bất công và bóc l t, là giộ ải phóng con người và vì con người; là bi u hi n cể ệ ủa cái gọi là đoàn kết quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề chung như hòa bình hay chiến tranh; là “bước lùi” tạm thời để nhìn nh n tr c di n nh ng sai lậ ự ệ ữ ầm cǜng như thiếu sót trên hành trình xây d ng m t xã h i ti n b , dù cho cái giá ph i tr cho nh ng sai lự ộ ộ ế ộ ả ả ữ ầm đó của nhiều nước thật s rự ất đắt, khi chính đảng vô s n bả ị m t quyấ ền lãnh đạo và c th ch chính trả ể ế ị bị l t ậ nhào trong tích t c ắ

Trong khuôn kh c a m t bài ti u lu n v i tên g i ổ ủ ộ ể ậ ớ ọ “SỰ SỤP ĐỔ Ủ C A H TH NG Ệ Ố XHCN HI N TH C H U QUỆ Ự – Ậ Ả VÀ TÁC ĐỘNG, ẢNH HƯỞNG”, tác gi t p trung ả ậ phân tích và làm rõ nh ng luữ ận điểm có tính ch t then ch t nh t nh m ch ra h u qu và ấ ố ấ ằ ỉ ậ ả tác động, cǜng như ảnh hưởng c a s sủ ự ụp đổ ủ c a h th ng ệ ố này đố ới các đối tượng c th i v ụ ể (như với từng qu c gia XHCN, v i phong trào c ng s n và công nhân qu c t , hay v i các ố ớ ộ ả ố ế ớ quốc gia TBCN) Phương pháp nghiên cứu ch yủ ếu đượ ử ục s d ng là phương pháp lịch sử

và phương pháp logic nh m ch ra ti n trình l ch s khách quan c a các hiằ ỉ ế ị ử ủ ện tượng, s ki n ự ệ và nhân v t l ch s làm nên m t th i k kh ng hoậ ị ử ộ ờ Ƕ ủ ảng kéo đến sụp đổ ủa hệ ố c th ng XHCN hiện th c trên th giự ế ới, mối tương tác giữa các hiện tượng, s ki n và nhân v t lự ệ ậ ịch sử này trong b i c nh chung c a th gi i hay b n thân t ng qu c gia, t ng khu v c t cu i th p ố ả ủ ế ớ ả ừ ố ừ ự ừ ố ậ niên 80 đến đầu thập niên 90 của thế kỷ XX; phương pháp so sánh, đối chiếu nhằm tìm ra điểm tương đồng và khác biệt giữa các quốc gia, các khu vực – dù cùng một con đường nhưng cách thức và điều kiện khác nhau, sẽ dẫn đến những kết cục rất khác nhau

Trang 4

4

CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG XHCN HIỆN THỰC TRÊN THẾ GIỚI 1.1 T mừ ột nước tr thành m t h th ng th gi i ở ộ ệ ố ế ớ

Cách mạng tháng Mười Nga nĕm 1917 thành công trên phạm vi của nước Nga, nhưng ảnh hưởng và ý nghƿa của nó, trên bình di n không gian và c th i gian, th t s l n lao còn ệ ả ờ ậ ự ớ hơn thế Trước hết, nó là một cuộc cách mạng xã hội chủ nghƿa được thực hiện bằng bàn tay c a nhủ ững người lao động, làm thay đổi cĕn bản và toàn di n ti n trình phát tri n c a ệ ế ể ủ lịch s nhân lo i, k tử ạ ể ừ đây, chủ nghƿa tư bản không còn là m t h th ng chính trộ ệ ố ị - xã h i ộ đơn nhất, mà đã có sự hiện diện của một nước xã hội chủ nghƿa là nước Nga Xô Viết (đến nĕm 1922 gọi là Liên Xô) Th hai, cu c cách mứ ộ ạng này đã cổ vǜ mạnh m cho phong trào ẽ công nhân và c ng s n qu c t , là ch t xúc tác quan tr ng làm bùng lên cao trào cách m ng ộ ả ố ế ấ ọ ạ 1918 1923 t i các qu– ạ ốc gia tư bản cǜng như là “cứu tinh” cho các phong trào giải phóng dân t c trên th gi i vộ ế ớ ề đường đi, về phương pháp và động lực đấu tranh Th ba, cu c ứ ộ cách mạng này đã “khai phá con đường đi lên chủ nghƿa xã hội, chỉ ra sức sáng tạo của

đông đảo quần chúng nhân dân trong sự nghiệp kiến tạo một xã hội mới chưa từng có trong l ch s nhân loị ử ại”1, m t xã h i mà ộ ộ ở đó chỉ có bình đẳng và không có b t công, ch ấ ỉ vì hòa bình và không vì chi n tranh hay b o lế ạ ực, nơi mọi nguồn lực đượ ậc t n dụng để ph c ụ vụ s ố đông chứ không ch dành riêng cho mỉ ột cơ số người – m t xã hộ ội như thế là lý tưởng, là khát vọng chính đáng của muôn triệu con ngườ ếi ti n b ộ

Xã h i ộ ấy đã trở thành hiện th c ự ở nước Nga sau nĕm 1917, cho nên cǜng từ đây, người ta g i mô hình xã họ ội đó là chủ nghƿa xã h i hi n th c, ộ ệ ự chính nước Nga và th c tiự ễn nước Nga sau nĕm 1917 đã sinh thành nên chủ nghƿa xã hội hiện thực, tức là “chủ nghƿa xã hội

đã chuyển từ thắng lợi trên địa hạt lý lu n, h c thuy t, h ậ ọ ế ệ tư tưởng đến thắng lợi trên thực tiễn v i Cách m ng thánớ ạ g Mười, với nhà nước công nông đầu tiên ở Nga và Ěảng C ng

sản trở thành đảng c m quyầ ền”2 Tuy ra đời gi a vòng vây cữ ủa chủ nghƿa tư bản, trải qua nhiều mô hình và các th nghi m khác nhauử ệ 3, có lúc đạt đượ ấc r t nhi u thành tề ựu nhưng cǜng có lúc phải nhận lãnh những hậu quả nặng nề khi đi chệch hướng, nhưng rõ ràng là, lý tưởng về m t xã h i xã h i ch ộ ộ ộ ủ nghƿa vẫn không bao gi thôi ngu i l nh trong nhân lo i ờ ộ ạ ạ Ta cǜng có thể ể hi u theo m t cách khác nộ ữa, đó là, chủ nghƿa xã hội hi n th c là m t ệ ự ộ “sự tĕng lên về s lượng các quốc gia dân tộc xã hội chủ nghƿa”2, góp ph n hình thành ầ nên h th ng xã h i ch ệ ố ộ ủ nghƿa hiện th c là s phát tri n cao nh t mà ch ự – ự ể ấ ủ nghƿa xã hội v i ớ tư cách là một “hiện thực lịch sử” từng đạt được Cách hiểu thứ hai chỉ thật sự diễn ra sau khi Chi n tranh th gi i th hai k t thúc, v i viế ế ớ ứ ế ớ ệc ra đờ ủi c a hàng lo t các quạ ốc gia Ěông Nam Âu xã h i chộ ủ nghƿa trong giai đoạn cuối nĕm 1944 n giđế ữa nĕm 1946 ự S thành công c a các cu c cách m ng dân ch nhân dân các quủ ộ ạ ủ ở ốc gia này cǜng như chính sách bao vây, c m v n cấ ậ ủa tư bản phương Tây đã thúc đẩy hình thành nên nhu c u h p tác gi a ầ ợ ữ

1 H c vi n Chính tr Qu c gia H Chí Minh (2018), ọệịốồ100 nĕm Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghƿa xã hội hiện thực (1917 2017) Giá tr–– ị lịch sử và ý nghƿa thời đạ , NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 96 i

2Hoàng Chí B o (1993), ả Chủ nghƿa xã hội hiện thực: Khủng hoảng, đổi mới và xu hướng phát triển, NXB Chính tr ịQuốc gia, Hà N i, 8.ộ

3 Chỉ riêng nước Nga đã trải qua 3 mô hình: “Chính sách Cộng s n th i chiảờến” (1918 – 1921), “Chính sách kinh tếmới” (1922 – 1927), “Chủ nghƿa xã hội nhà nước” (1927 – 1991)

Trang 5

5

các qu c gia xã h i chố ộ ủ nghƿa với nhau v kinh t và quân s , cho nên sề ế ự ự ra đời Hội đồng Tương trợ kinh tế (tiếng Nga: Sovyet Ekonomičeskoy Vzaimopomošč ọi tắt là SEV) vào , g ngày 08/01/1949 và T ch c Hiổ ứ ệp ước Warszawa vào ngày 14/05/1955 là nh m ch ng l i ằ ố ạ âm mưu phá hoại thành quả cách mạng của các phần tử đế quốc chủ nghƿa, giữ vững độc lập dân t c vộ à kiên định con đường đi lên chủ nghƿa xã hộ ủi c a các qu c gia xã h i ch ố ộ ủ nghƿa trên thế giới, v i tr cớ ụ ột là Liên Xô Không lâu sau đó, cách mạng Trung Qu c thành ố công (1949) và họ cǜng bắt đầu hòa mình vào bản đồ các quốc gia “cộng sản”, rồi đến những th ng l i c a cách m ng Vi t Nam (1945 ắ ợ ủ ạ ệ – 1975) và cách m ng Cuba (1959 1961) ạ – đã khẳng định thêm một cách m nh m ạ ẽ và đầy dứt khoát v nh ng tri n v ng c a l a ch n ề ữ ể ọ ủ ự ọ này trong công cu c gi i phóng dân t c và phát triộ ả ộ ển đất nước M t quá trình gi i thộ ả ực đã diễn ra trong su t nhố ững nĕm 50, 60 và 70 của th kế ỷ XX, hay còn được g i là quá trình ọ “dân chủ hóa” đời sống chính trị tại châu Á, châu Phi và Mỹ Latinh mà kết quả của nó chính là sự ra đời của nhiều quốc gia c ng s n ho c thân c ng sộ ả ặ ộ ản4 Những điều đó đã làm cho th và l c c a ch ế ự ủ ủ nghƿa xã hội trên ph m vi th gi i v ạ ế ớ ề cơ bản, trong m t s thộ ố ời điểm đã có những ảnh hưởng nhất định đến chính trị quốc tế

Như vậy, với tư cách là mộ ệ ốt h th ng th gi i, h th ng xã h i chế ớ ệ ố ộ ủ nghƿa thế ớ gi i là s ự liên minh v xã h i, chính tr và kinh t giề ộ ị ế ữa các nước cùng tiến theo con đường xã h i ch ộ ủ nghƿa Ěến đầu thập niên 60, hệ thống này đã bao gồm 14 quốc gia ở châu Âu, châu Á và Mỹ Latinh, chi m kho ng 1/4 diế ả ện tích đấ ổ ủa Trái Ěất (hơn 35 triệt n i c u km ), v2 ới 1.2 t ỷ dân (chi m 35% dân s th gi i) V s c m nh kinh t , h th ng này chi m kho ng 30% ế ố ế ớ ề ứ ạ ế ệ ố ế ả giá tr t ng sị ổ ản lượng công nghi p toàn th gi i lúc b y gi ệ ế ớ ấ ờ

S hình thành h th ng xã h i chự ệ ố ộ ủ nghƿa thế ớ gi i là m t trong nh ng th ng l i quan ộ ữ ắ ợ trọng nh t c a các lấ ủ ực lượng ch ng phát xít trong Chi n tranh th giố ế ế ới th hai H th ng ứ ệ ố đó bao gồm toàn bộ các nước độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, ở đó, các chính đảng marxist lenninist n– ắm vai trò lãnh đạo, ch ủ trương xác lập các nguyên tắc bình đẳng trong quan h qu c t , ch ng l i chính trệ ố ế ố ạ ị cường quyền và tư duy áp đặ ủt c a chủ nghƿa đế quốc, th c hiự ện đoàn kết qu c tố ế, tương trợ ẫ l n nhau cùng phát tri n N n t ng c k t các ể ề ả ố ế mối quan h trong h thệ ệ ống này đế ừ “sự th ng nh t v th gi i quan, hn t ố ấ ề ế ớ ệ tư tưởng, các lợi ích, mục tiêu cơ bản và ý chí hành động giữa các thành viên” Trong đó, bản thân “sự

thống nhất” này được “đảm bảo, th c hi n thông qua khự ệ ối liên minh chiến đấu gi a các ữ Ěảng Cộng sản cầm quyền”5

S hình thành h th ng xã h i ch ự ệ ố ộ ủ nghƿa thế giới còn làm thay đổi cĕn bản quan h qu c ệ ố tế n a sau th k XX, t o nên m t thử ế ỷ ạ ộ ời k cân b ng v th và l c c a c hai phía, hai phe Ƕ ằ ề ế ự ủ ả trong cu c Chi n tranh l nh M c dù còn nhiộ ế ạ ặ ều khó khĕn, phứ ạp nhưng các nước t c xã h i ộ chủ nghƿa mới ra đời đã kiên định con đường cách mạng, củng cố chính quyền chuyên chính nhân dân, phát tri n kinh t - xã h i Thành t u c a các qu c gia xã h i chể ế ộ ự ủ ố ộ ủ nghƿa

4 Nhi u h c gi ềọả phương Tây cho rằng đây là hệ quả của một quá trình “thầm lặng” hơn của cái g i là ọchính sách “xuất khẩu cách mạng” của các nhà nước c ng s n ộả

5 Nguy n Ng c Long (2009), ễọ Chủ nghƿa Marx – Lenin với vận mệnh và tương lai của chủ nghƿa xã hội hiện thực, NXB Chính tr Qu c gia, Hà N i, 101 ịốộ

Trang 6

6

trong m y thấ ập niên đó là không thể ph nhủ ận, đã có lúc hệ ố th ng chính tr - xã hị ội này đủ sức mạnh để đối tr ng vọ ới các cường quốc tư bản và là chỗ dựa v ng chắc nh t c a phong ữ ấ ủ trào cách m ng th giạ ế ới6

1.2 Vai trò và ý nghƿa lịch sử

1.2.1 Vai trò

Ěối với phong trào công nhân và cộng sản quốc tế

H th ng xã h i ch ệ ố ộ ủ nghƿa ra đời đã trở thành m t b ph n tr c t c a phong trào công ộ ộ ậ ụ ộ ủ nhân và c ng s n qu c t , là s h u thu n v ng ch c cho cuộ ả ố ế ự ậ ẫ ữ ắ ộc đấu tranh của giai cấp công nhân trên tinh th n ch ầ ủ nghƿa quốc tế c a giai c p công nhân Do v y, tuy Qu c t III tuyên ủ ấ ậ ố ế bố gi i tán tả ừ nĕm 1943, nhưng nhìn chung, về cơ bản, phong trào công nhân và cộng s n ả quốc t vế ẫn hành động trong tư cách của m t lộ ực lượng th ng nh t trên ph m vi th giố ấ ạ ế ới Các đảng cộng sản và công nhân còn sáng tạo ra một cách thức tập hợp lực lượng mới, thông qua các h i ngh , diộ ị ễn đàn hòa bình và dân chủ tại Moscow vào các nĕm 1957, 1960, 1969, 1987, tại Berlin vào các nĕm 1976, 1982, ở Paris nĕm 1980, …

S xu t hi n c a h th ng xã h i chự ấ ệ ủ ệ ố ộ ủ nghƿa thế ớ gi i là k t qu c a quá trình vế ả ủ ận động của cao trào công nhân và c ng sộ ản ở các nước thuộc địa, n a thuử ộc địa và ph thu c, là ụ ộ biểu hi n phát triệ ển đỉnh cao c a cách m ng th giủ ạ ế ới với đặc trưng là sự xóa b chỏ ế độ áp bức bóc lột c a các chính th c m quy n (phong kiủ ể ầ ề ến, tư bản, ho c phong ki n c u k t v i ặ ế ấ ế ớ tư bản, …), sự thiết lập nhà nước công – nông, quốc hữu hóa các xí nghiệp tư nhân, giải quyết vấn đề ộng đất cho người nông dân, … Qúa trình vận động đó không phả ru i m t s m ộ ớ một chi u, mà là hàng chề ục nĕm ròng rã người công nhân nh n thậ ức về vai trò và s m nh ứ ệ lịch s c a mình, và giử ủ ờ đây, họ đã đạt được thành công bước đầu khi thiết lập được một hệ th ng các qu c gia xã hố ố ội chủ nghƿa Qủa thật, nói như giáo sư Nguyễn Anh Thái: “Không có một trào lưu tư tưởng chính trị nào có lực lượng và ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình lịch s th giử ế ới trong giai đoạ ịn l ch sử này như phong trào cộng sản qu c t và ố ế đội ngǜ của nó”7, đội ngǜ đó là hệ thống xã hội chủ nghƿa thế giới với hơn 90 quốc gia và gần 75 triệu đảng viên (trong đó có 15 đảng c ng s n c m quy n v i g n 70 triộ ả ầ ề ớ ầ ệu đảng viên, 28 đảng cộng sản ở các nước tư bản phát triển với hơn 3,5 triệu đảng viên, 16 đảng cộng sản ở châu Á, 9 đảng c ng s n ộ ả ở châu Phi và 26 đảng c ng sộ ản M Latinh) ở ỹ Với tư cách là mộ ệ ốt h th ng th giế ới, các nước xã h i chộ ủ nghƿa, thông qua hệ ố th ng này và các định chế phát sinh từ nó để linh hoạt hơn trong tổ chức, điều hành và quản lý một cách có hi u quệ ả trào lưu cộng s n chả ủ nghƿa trên khắp th gi i, m c dù, trong giai ế ớ ặ đoạn này (từ sau nĕm 1945 đến 1991), tính độc lập, tự chủ được đề cao hơn trước nhưng chúng ta không th hoàn toàn tách b ch hoể ạ ạt động c a tủ ừng nước ra kh i b c tranh chung ỏ ứ của cách mạng thế gi i Tớ ừ nĕm 1947 đến 1956, hình thức trao đổi kinh nghi m và thệ ống nhất hoạt động của các đảng c ng s n là H i nghộ ả ộ ị thông tin của các đại biểu các đảng này, gọi t t là Cắ ục Thông tin qu c t - ố ế đây là đặc trưng của phong trào c ng s n và công nhân ộ ả

6 Ngô Minh Oanh (ch biên) (2017), ủ100 nĕm Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghƿa xã hội – Từ hiện thực đến quy lu t l ch sậ ịử, NXB ĚHQG TP.HCM, 91

7 Nguy n Anh Thái (1995), ễ Lịch sử th giế ới hiện đại, NXB GDVN, Hà N i, 481 ộ

Trang 7

7

quốc t h u Qu c t III, ch y u thông quan m i quan h qua l i giế ậ ố ế ủ ế ố ệ ạ ữa các chính đảng c ng ộ sản, bằng tình đoàn kết giai c p có tính quấ ốc tế

Ěối với phong trào giải phóng dân t c

Phong trào gi i phóng dân t c là m t trong nh ng biả ộ ộ ữ ến động chính trị - xã h i trộ ọng đại nhất c a th k ủ ế ỷ XX, đặc biệt từ sau nĕm 1945 trở đi Vớ ảnh hưởng và sự ủng hi ộ, giúp đỡ to lớn, có hi u qu v nhi u m t cệ ả ề ề ặ ủa Liên Xô và các nước trong hệ th ng xã h i ch ố ộ ủ nghƿa, ở nhiều nơi thuộc các châu lục Á, Phi và M Latinh, phong trào giải phóng dân tộc ỹ – dưới sự d n d t và ch o cẫ ắ ỉ đạ ủa các chính đảng cách mạng chân chính, đại diện cho l i quy n c a ợ ề ủ phần đông dân chúng chịu cảnh lầm than, đã giành l i đưạ ợc tự do và độc lập

Hơn 100 quốc gia độ ậc l p có ch quy n tủ ề ừ Ěông Nam Á, Ěông Bắc Á, Nam Á, Tây Á đến Trung Ěông – Bắc Phi và Mỹ Latinh, được thành lập, tham gia vào đời sống chính trị quốc t vế ới tư thế ngẩng cao đầu, bình đẳng trước các cường qu c t ng m t thố ừ ộ ời th ng tr ố ị họ N n chính tr th giề ị ế ới sau nĕm 1945 ngày càng mở ộng hơn cho các quố r c gia nh , v n ỏ ố được xem là không có tiếng nói từ trước, nhưng nay đã khác, sự phát triển c a hệ thống ủ các nước xã hội chủ nghƿa và sự ra đời của các quốc gia mới giành độ ập đã đưa ra mộc l t khung định dạng khác cho bản đồ thế giới: nền chính trị ấy không chỉ dành riêng cho mối quan h giệ ữa các đại cường

Có th th y, ể ấ các nước xã h i chộ ủ nghƿa là lực lượng đi đầu, lực lượng xung kích, đồng thời là ch d a v ng ch c c a phong trào gi i phóng dân tỗ ự ữ ắ ủ ả ộc Cǜng các nước này, thông qua ti n trình cách m ng xã h i ch ế ạ ộ ủ nghƿa và cách mạng dân t c dân ch nhân dân ộ ủ ở nước mình đã nêu lên một “mẫu mực điển hình”8 về con đường giải phóng dân tộc Con đường giải phóng của các nước xã h i chộ ủ nghƿa đã có sức m nh lan t a sâu rạ ỏ ộng đến các nước thuộc địa, th c t nh và ti p thêm s c mứ ỉ ế ứ ạnh “phá xiềng” cho họ trong cuộc đấu tranh vì độc lập

Chưa kể, m t trong nh ng bi u hi n c a phong trào gi i phóng dân t c trong n a sau ộ ữ ể ệ ủ ả ộ ử của thế k XX là quá trình ỷ “phi thực dân hóa” (hay còn g i là quá trình ọ “giải thực”) bước vào giai đoạn phát triển mới, “đầy sinh l c và mang tính cách mạng hơn cả các giai đoạn trước, tạo ra sự tan vỡ t ng m ng lừ ả ớn về chính tr cị ủa địa cầu”9 Như một hiện tượng không có ti n l , các th c th phi thề ệ ự ể ực dân hóa đã kế ợt h p (trên m t ch ng mộ ừ ực nào đó) với các nước trong hệ thống xã hội chủ nghƿa để tạo thành một lực lượng chính trị hùng hậu trên bàn c qu c t Lờ ố ế ực lượng này bao gồm hơn 100 quốc gia và vùng lãnh th , chi m ổ ế 2/3 dân s th giố ế ới và hơn ¼ diện tích đấ ổ ủa toàn bột n i c hành tinh

Ěối với phong trào đấu tranh vì hòa bình, chng chiến tranh

Ngay t khi xu t hi n v i dáng hình c a mừ ấ ệ ớ ủ ột nhà nước trên th c t , bự ế ắt đầu với “Sắc lệnh về Hòa bình” vào ngày 26/10/1917, chủ nghƿa xã hội, lúc đầu thông qua một mình

8 Nguy n Ng c Long (2009), ễọ Chủ nghƿa Marx – Lenin với vận mệnh và tương lai của chủ nghƿa xã hội hiện thực, NXB Chính tr Qu c gia, Hà N i, 112 ịốộ

9 Nguy n Ngễọc Long, sđd, 114.

Trang 8

8

Liên Xô, rồi sau đó thông qua cộng đồng các nước xã h i ch ộ ủ nghƿa, đã tiến hành tranh đấu cho hòa bình Hòa bình theo cách nói c a Lenin, là tr ng thái xã h i mà ch có ch – ủ ạ ộ ỉ ủ nghƿa xã h i mộ ới đạt được, ch không ph i là ch ứ ả ủ nghƿa tư bản, hay bi u hi n cao nh t c a nó là ể ệ ấ ủ chủ nghƿa đế quốc Lenin đã “cảnh báo rằng chi n tranh th gi i, mà nguy ế ế ớ cơ xuất phát t

chủ nghƿa đế quốc, đe dọa phá hủy chính ngay những điều kiện tồn tại của xã hội loài người Trong th k tên l a hế ỷ ử – ạt nhân, nguy cơ đó đã biểu hiện ra v i t t c tính hi n th c ớ ấ ả ệ ự

trực ti p cế ủa nó Nhưng chính vào thờ Ƕ đó, mộ ền vĕn minh ủa loài người đã hình i kt n cthành và l n mạnh trên vǜ đài thế gi i Ch ủ nghƿa xã hội đã gánh lấy s m nh l ch s ứ ệ ị ử ấy”10 Như vậy, s ự đóng góp của Liên Xô và cộng đồng các nước xã h i ch ộ ủ nghƿa vào sự nghiệp gìn gi hòa bình cữ ủa loài người th t là l n lao Không th ậ ớ ể đánh giá thấp điều đó được Rõ ràng, ch tính riêng nỉ ửa đầu c a th k XX, chúng ta biủ ế ỷ ết đến hàng trĕm cuộc chi n ế tranh l n nh di n ra trên kh p hành tinh mà ch y u trong sớ ỏ ễ ắ ủ ế ố chúng đế ừ bàn tay “đạn t o diễn” của các cường quốc thực dân, với “nạn nhân” của nó là các nước nhỏ, nghèo, không có v th và tiị ế ếng nói nào đáng kể trên trường qu c tố ế Sau nĕm 1917, một nước Nga Xô Viết cǜng chứng kiến tình cảnh tương tự nhưng may mắn thoát khỏi nó và vươn ra thế giới trong tư thế của một nhà nước công nông vì hòa bình, vì đại đa số quần chúng cần lao Chi n tranh th gi i th hai và s k t thúc c a nó v i ph n th ng thu c vế ế ớ ứ ự ế ủ ớ ầ ắ ộ ề phe Ěồng minh, nhưng trước hết, đó là thắng lợi c a toàn th nhân lo i ti n b , yêu chu ng hòa bình, ủ ể ạ ế ộ ộ mà đại diện tiêu biểu nhất là Liên Xô – thành trì của cách mạng thế giới Ěánh giá về vai trò này c a Liên Xô, Fidel Castro trong bài phát bi u tủ ể ại Ěạ ộ ầi h i l n th XXV cứ ủa Ěảng Cộng s n Liên Xô (di n ra t ả ễ ừ ngày 24/2 đến 5/3/1976), có nói: “Không có Liên Xô thì trong điều kiện không nguyên liệu và khủng hođủ ảng nĕng lượng, các cường quốc tư bản chủ nghƿa sẽ không do dự bắt tay vào việc phân chia lại thế giới Không có Liên Xô thì thậm chí không thể hình dung được mức độ độ ập mà các nước lc nhỏ đang được hưởng ngày nay, không th hình dung được cuộc đấu tranh th ng l i c a các dân tắ ợ ủ ộc để giành l i quy n ạ ề

kiểm soát nh ng tài nguyên thiên nhiên c a hữ ủ ọ, cǜng không thể hình dung được tình hình là ti ng nói c a hế ủ ọ ngày nay đang vang lên một cách m nh m trong b n hòa t u c a các ạ ẽ ả ấ ủ

dân tộc”11

S hình thành và phát tri n c a chự ể ủ ủ nghƿa xã hội, đặc bi t tệ ừ sau nĕm 1945, khi chủ nghƿa xã hội tr thành m t h th ng th giở ộ ệ ố ế ới, đã “cho phép ngĕn chặn tác động của những quy lu t n i t i v n có c a chậ ộ ạ ố ủ ủ nghƿa đế quốc”, như trước đây thì “những quy lu t này

nhất định dẫn tới những cuộc chiến tranh thế giới” Vì sao lại như vậy? Vì lúc này, ch ủ nghƿa tư bản không còn là duy nh t, h th ng chính tr - xã hấ ệ ố ị ội tư bản ch ủ nghƿa cǜng không còn là h thệ ống độc tôn th ng tr nhân lo i n a, h không th nố ị ạ ữ ọ ể gang nhiên áp đặt ý chí ch ủ quan lên ph n còn l i c a th giầ ạ ủ ế ới như trước đây, đó là chưa kể ự, s xu t hi n cấ ệ ủa các cơ chế đa phương như Liên Hợp quốc – một mặt trận đấu tranh hiệu quả để công kích ch ủ trương bá quyền chính trị, đã hạn chế phần nào các cuộc chiến tranh do chủ nghƿa đế quốc

10 B.N Ponomarev (1981), Chủ nghƿa xã hội hi n thực và ý nghƿa quố ế ủa nóc t c , NXB S th t, TP.HCM, 11 ự ậ

11 B.N Ponomarev (1981), sđd, 15

Trang 9

9

phát động cǜng như vạch trần những luận điệu xảo trá mà chúng đưa ra hòng tìm một cái cớ để can thi p vào tình hình n i b cệ ộ ộ ủa các nước trên thế gi i ớ

Ěồng th i, nh vào v th và ti ng nói ngày càng có trờ ờ ị ế ế ọng lượng của mình, các qu c gia ố xã h i chộ ủ nghƿa đã tiến hành các hoạt động nhằm ngĕn ngừa nguy cơ chiến tranh b ng ằ cách vận động giải trừ quân b trên quy mô th gi i, thành qu c a quá trình này là các b n ị ế ớ ả ủ ả

hiệp ước hạn chế vǜ khí chiến lược (SALT I và II), chống tên lửa đạn đạo (ABM), hạn chế vǜ khí tiến công chiến lược (START I và II), … có tác dụng tích cực trong việc giảm thiểu

nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân đe dọa đến sự tồn vong của loài người Bởi một lẽ rất thường tình, đó là: chạy đua vǜ trang là tội ác không chỉ đối v i hi n t i mà c trong ớ ệ ạ ả

tương lai Và rõ ràng, “đối v i ch ớ ủ nghƿa xã hội hi n thệ ực và chính sách đối ngo i c a nó, ạ ủ

lập trường của các đảng cộng sản, các lực lượng dân chủ khác trong bộ phận không xã hội chủ nghƿa của thế giới” đã có những đóng góp to lớn trong quá trình giải trừ quân bị, “không nh ng có một ý nghƿa nguyên tắc, mà còn có môt ý nghƿa hoàn toàn thực ti n, sống còn đối v i việc duy trì hòa bình, ngĕn chặn chi n tranh th giế ế ới và đối v i cuộc đấu tranh của h cho nh ng mọ ữ ục đích xã h i chủ nghƿa”12

1.2.2 Ý nghĩa lịch sử

1/ Chủ nghƿa xã hội và h th ng xã h i chệ ố ộ ủ nghƿa hiện th c, tuy tr i qua nhiự ả ều thĕng trầm trong hơn 1 thế kỷ qua, nhưng đã có những đóng góp to lớn, những thành tựu quan trọng trên nhiều lƿnh vực Với tư cách là một h thệ ống tầm c thế giỡ ới, nó đã phản ánh những bước phát triển thĕng trầm của một hệ thống chính trị - xã hội, một thể chế chính trị, một mô hình nhà nước, m t cách th c t ch c và qu n lý s n xu t, tham gia và gi i ộ ứ ổ ứ ả ả ấ ả quyết các m i quan h qu c tố ệ ố ế, định hình ra m t ki u ng x m i giộ ể ứ ử ớ ữa con ngườ ới con i v người cǜng như giữa con người với th gi i t ế ớ ự nhiên Do đó, giá trị l ch s c a h th ng xã ị ử ủ ệ ố hội chủ nghƿa đố ới v i nhân lo i là hi n th c khách quan không th chạ ệ ự ể ối cãi được

Trên lƿnh vực chính trị, ch ủ nghƿa xã hội đã xây dựng được một nhà nước ki u m i, xóa ể ớ bỏ tình tr ng áp b c, b t công, th c hành dân chạ ứ ấ ự ủ r ng rãi Trên ộ lƿnh vực vĕn hóa, giáo

dục, khoa học, chế độ xã hội mới đã phát triển một nền vĕn hóa mớ ập trung phát triển i, t giáo d c toàn dân, phát tri n khoa hụ ể ọc, … Trên lƿnh vực xã h i, cộ on người trong các qu c ố gia xã h i chộ ủ nghƿa được giải phóng triệt để, công bằng và bình đẳng xã h i v ộ ề cơ bản đã được thực thi Trên lƿnh vực đối ngoại ệ ố, h th ng xã h i ch ộ ủ nghƿa hiện thực đã giúp đỡ các nước cùng chế phát triển kinh tế, khoa học, giáo dục, góp phần gìn giữ hòa bình và an độ ninh th gi i, triế ớ ệt tiêu nguy cơ chiến tranh mà các nước tư bản đầu s luôn mu n ti n hành ỏ ố ế để kiểm soát thế gi iớ13

2/ Mô hình ch ủ nghƿa xã hội hiện thực ở các nước có s ự khác nhau, nhưng chủ nghƿa xã hội hi n thệ ực đã đáp ứng nguy n vệ ọng chính đáng của đại đa số nhân dân lao động toàn thế giới, đáp ứng đòi hỏ ủ ịch s v s ti n hóa ci c a l ử ề ự ế ủa vĕn minh nhân loại đến m t thộ ời đại chẳng còn áp bức hay bất công Do đó, chủ nghƿa xã hội và hệ th ng xã hội chủ nghƿa ố

B.N Ponomarev (1981), sđd, 29

13 Ngô Minh Oanh (ch biên) (2017), ủ100 nĕm Cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghƿa xã hội – Từ hiện thực đến quy lu t l ch sậ ịử, NXB ĚHQG TP.HCM 217

Trang 10

10

hiện th c là ự nhân tố quyết định sự phát triển của cách mạng thế giới, thể hiện tính chất trung tâm c a thủ ời đại ngày nay th– ời đại quá độ đi lên chủ nghƿa xã hội

V i sớ ức mạnh to l n và toàn di n, ch ớ ệ ủ nghƿa xã hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến đờ ối s ng chính tr th giị ế ới, đóng vai trò quyết định đến s sự ụp đổ ủ c a h th ng thuệ ố ộc địa Ch xã ế độ hội chủ nghƿa được thi t ế lập “không chỉ mở ra một xu thế phát triển tất yếu cho các dân tộc là con đường xã h i ch ủ nghƿa, mà bằng s ự giúp đỡ tích c c, có hi u qu v nhi u m t, ự ệ ả ề ề ặ các nước xã hội chủ nghƿa đã góp phần làm phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc”14

Chế độ xã h i chộ ủ nghƿa từng bước đưa người lao động lên làm ch xã h i, làm chủ ộ ủ tư liệu s n xu t, r ng ra, là làm chả ấ ộ ủ chính cuộc đời này Ěiều đó có ý nghƿa vô cùng to lớn, vì trên bình di n qu c gia, nó tệ ố ạo cơ hội cho th c hành dân ch r ng rãi trong c ự ủ ộ ả nước, trên bình di n quệ ốc tế, nó thúc đẩy quá trình “dân ch ủ hóa” đờ ối s ng chính tr th gi i, v i ch ị ế ớ ớ ủ trương bình đẳng trong quan hệ với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị hay trình độ phát triển c a các qu c gia ủ ố

3/ Chủ nghƿa xã hội và h th ng xã h i ch ệ ố ộ ủ nghƿa hiện thực đã tạo tiền đề, điều ki n cho

chủ nghƿa tư bản tiến hành điều chỉnh lớn về mô hình quản lý kinh t , qu n lý xã hế ả ội trong

thế k XX, thoát ra kh i (dù ch là t m thỷ ỏ ỉ ạ ời) b t c có tính ch t quy lu t, tráế ắ ấ ậ nh được “cái chết” và chuyển “nguy thành an” Chính chủ nghƿa tư bản đã tiếp nhận, sử dụng các “nguyên tắc phương pháp luận của phép biện chứng duy vật, đã tham chiếu học thuyết kinh t - chính tr và các lu n gi i có tính phê phán c a K Marx, F Engels và V.I Lenin ế ị ậ ả ủ

đối với chủ nghƿa tư bản”15, từ đó tự điều chỉnh Ěể i nửa sau của thế kỷ XX, cụ thể là rồ từ sau nĕm 1945 trên phạm vi toàn cầu, chủ nghƿa tư bản đã thay da đổi thịt, tuy về bản chất v n là chẫ ủ nghƿa tư bản như nó vốn đã từng, nhưng trên “lớp áo nhung” ấy, nó đã trở

thành “chủ nghƿa tư bản nhân dân” “chủ nghƿa tư bản xã hội” , hay thu t ngậ ữ thường g p ặ là “chủ nghƿa tư bản nhà nước (hiện đại)”

Trong ch ủ nghƿa tư ả b n hiện đạ như đã nói ởi, trên, nh ng mâu thu n g n li n v i b n ữ ẫ ắ ề ớ ả chất c a chủ ủ nghƿa tư bản vẫn tồn tại, dù có những hình thức biểu hiện mới Ěó là mâu thuẫn giữa tư bản và lao động làm thuê, giữa tư bản với tư bản, giữa các cường quốc tư bản với các nước nghèo, kém phát triển, đang phát triển Nói cho cùng tận thì bản chất bóc lột là không đổi, chỉ có điều, hành vi, phương thức và biện pháp bóc lột có phần tinh vi hơn, khôn ngoan hơn các giai đoạn trước trong những bối cảnh và điều kiện mới của thời đại bùng n công ngh toàn c u ổ ệ ầ

M t trong nhộ ững đặc điểm quan tr ng nh t c a chọ ấ ủ ủ nghƿa tư bản hiện đại là vai trò c a ủ nhà nước trong tất cả các khâu c a quá trình s n xu t, t khâu cung ng nguyên li u, khâu ủ ả ấ ừ ứ ệ sản xuất cho đến khâu phân ph i ra thố ị trường đều có “bàn tay hữu hình” của nhà nước Hầu h t các h c gi t sế ọ ả ử ản đều xem c i ngu n c a chộ ồ ủ ủ nghƿa tư bản hiện đại đến t lý ừ thuyết qu n lý kinh t cả ế ủa Keynes, nhưng thẩm sâu trong lý thuy t này c a nhà kinh t h c ế ủ ế ọ

14 Ngô Minh Oanh, sđt, 219

15 Ngô Minh Oanh, sđt, 233

Trang 11

11

người Anh, lại chính là đặc trưng của mô hình xã hội chủ nghƿa – khi nhà nước đứng ra điều tiết toàn b hoộ ạt động kinh tế, điều hòa cung – cầu, th trư ng, giá cị ờ ả, … là gì nếu không ph i là s ng d ng ch ả ự ứ ụ ủ nghƿa xã hội vào ch ủ nghƿa tư bản để giúp nó thoát kh i các ỏ cuộc kh ng ho ng mang tính chu k , là gì n u không ph i là s th a nh n ch ủ ả Ƕ ế ả ự ừ ậ ủ nghƿa Marx (một cách không chính th c) khi mà nó giúp cho chứ ủ nghƿa tư bản ti p tế ục, nói như Marx,

là “một ch còn t n t i khi nhế độ ồ ạ ững điều ki n cho s tự ồn t i c a nó v n cònạ ủ ẫ …” Ch ủ nghƿa xã h i hi n th c, dù không ph i là mô hình hoàn h o nh t c a m t xã hộ ệ ự ả ả ấ ủ ộ ội tương lai, nhưng là bước đệm quan tr ng và cọ ần thiết cho tương lai của loài người

T nh ng phân tích k trên vừ ữ ể ề vai trò và ý nghƿa lịch s c a h th ng xã h i chử ủ ệ ố ộ ủ nghƿa hiện th c trong ti n trình phát tri n c a xã hự ế ể ủ ội loài người càng minh chứng rõ hơn cho hậu quả và các tác động, ảnh hưởng khi nó sụp đổ Những hậu quả và tác động, ảnh hưởng đó không ch tr c tiỉ ự ếp làm thay đổi cĕn bản, toàn di n các qu c gia xã h i chệ ố ộ ủ nghƿa, định hướng lại con đường phát triển hay kiên định mục tiêu của mình đã trở thành một câu hỏi lớn buộc các nước này phải đi tìm câu trả ời, mà v l ề lâu dài, nó đã gián tiếp làm thay đổi bản ch t cấ ủa n n chính tr th giề ị ế ới trong 30 nĕm sau đó Về ậ h u qu , ta có th khái quát ả ể thành nh ng luữ ận điểm sau:

2.1 Kh ng ho ng, h n loủ ả ỗ ạn trong chính các nước thuộc Liên Xô cǜ và Ěông Nam Âu

S sự ụp đổ ủ c a mô hình xã h i ch ộ ủ nghƿa ở Ěông Âu và sau đó là Liên Xô với tư cách là những th c th ự ể địa – chính tr quan tr ng trên bị ọ ản đồ ế ới đã kéo theo sự ụp đổ của hệ th gi s thống xã hôi chủ nghƿa hiện th c S biự ự ến này được nhiều người nhìn nhận như là một

“cơn địa chấn dữ dội” th ba trong th k XX ứ ế ỷ mà loài ngườ ừng kinh qua sau Ěại t i chi n ế thế giới và Ěại kh ng ho ng, không chủ ả ỉ bởi t m m c trong quá kh l y l ng c a hầ ứ ứ ẫ ừ ủ ọ, cǜng không ch b i nh ng chu i s kiỉ ở ữ ổ ự ện này đã sắp xếp lại trật t th gi i, mà là nhự ế ớ ững “đổ ỡ” v có tính ch t dây chuy n c a nh ng chính quyấ ề ủ ữ ền trung ương vố ừn t ng r t m nh m , s tr i ấ ạ ẽ ự ỗ dậy c a ch ủ ủ nghƿa địa phương, chủ nghƿa dân tộc, s ự tiêu điều của s n xu t, s ph n kháng ả ấ ự ả mãnh li t c a quệ ủ ần chúng lao động trước công tác qu n lý y u kém tả ế ừ nhà nướ nhưng c được đ nh ị hướng bởi truyền thông và chiêu trò của tư bản ngoại quốc, … tấ ả những thứ t c nêu trên là hi n tr ng cệ ạ ủa những nước c ng hòa thuộ ộc Liên Xô cǜ và Ěông Nam Âu trong không gian h u Xô Viậ ết, tùy vào đặc thù c a tủ ừng nước và sự tương tác giữa h v i nhau ọ ớ mà tình hình trên được gi i quy t m t cách thu n l i ho c ti p t c lún sâu vào kh ng ho ng, ả ế ộ ậ ợ ặ ế ụ ủ ả thậm chí, khi không thể điều hòa được nữa thì chúng bùng phát thành xung đột và chi n ế tranh

1/ Ěầu tiên, tại các nước này, trong ít nhất 5 nĕm đầu sau khi chính quy n c ng s n b ề ộ ả ị loại b , hàng lo t các b t ỏ ạ ấ ổn đã diễn ra trong lòng xã h i, mà nguyên nhân cộ ủa nó đế ừn t 2 khía c nh: ạ

Trang 12

12

M t mộ ặt, nó đến từ nh ng h l y c a di s n Xô Vi t v i cu c kh ng ho ng v hàng tiêu ữ ệ ụ ủ ả ế ớ ộ ủ ả ề dùng, siêu l m phát ( y giá c lên cao ng t nạ đẩ ả ấ gưỡng) trong khi đồng lương của người công nhân thì ngày càng b p bênh, s mấ ự ất cân đối trong cơ cấu kinh t (ph thu c vào các k ế ụ ộ ế hoạch mà thi u nh ng tính toán th c ti n d a trên quy lu t cung cế ữ ự ễ ự ậ – ầu) đã làm cho nền sản xuất bị đình đốn nghiêm tr ng trong m t s ọ ộ ố lƿnh vực, …

Mặc khác, nó đế ừn t nh ng quá trình chuyữ ển đối kinh t - xã h i v n di n ra m nh m , ế ộ ố ễ ạ ẽ quyết li t tệ ại Ěông Nam Âu và những nước thuộc Liên Xô cǜ từ những nĕm 1991 đến 1994, đã dẫn đến tình trạng thất nghiệp tĕng cao (điều mà trước đây chưa từng thấy trong xã h i c ng sộ ộ ản)16 – đó là kết qu cả ủa hành động đóng cửa các xí nghiệp nhà nước và làn sóng tư nhân hóa tràn lan, không kiểm soát từ chính quyền, trong khi đó, các khu vực tư nhân lại không đủ khả nĕng thu hút lực lượng công nhân vừa bị sa thải, điều này càng làm trầm tr ng thêm tình tr ng th t nghiọ ạ ấ ệp và đã đẩy hàng triệu người lao động rơi vào cảnh bần cùng, đặc biệt, với những nhóm lao động “yếu thế” trong xã hội như phụ ữ, ngườ n i già, người khuyết tật, hoặc những lao động không có tay nghề cao, … dẫn đến một hệ lụy khác là bất bình đẳng xã h i ngày mộ ột tĕng cao, về lâu v dài thì th t nghi p s dề ấ ệ ẽ ẫn đến đói nghèo (khi các cá nhân không th ti p c n nh ng ngu n lể ế ậ ữ ồ ực của xã h i quá lâu) Ngoài ra, ộ sự h n ch và ti n tạ ế ế ới xóa b h thỏ ệ ống chĕm sóc y tế công c ng ộ cǜng là một điểm cần lưu ý H u hầ ết người dân Ěông Nam Âu sẽ không còn được cung c p d ch vấ ị ụ chĕm sóc y tế công cộng khi các đề án tư nhân hóa của nhà nước được th c hi n Và th c t l ch sự ệ ự ế ị ử đã chứng minh cho l trình y, sau các cuộ ấ ộc cải cách và điều chỉnh, người ta quan ni m r ng, ệ ằ hệ thống chĕm sóc sức khỏe công cộng cǜng “cần” được thúc đẩy b i ở tư tưởng thị trường

tự do và “Chĕm sóc sức kh e s không còn là quyỏ ẽ ền cơ bản của công dân”17như trước n a ữ Hệ qu tr c ti p c a chính sách này ả ự ế ủ ở các nước Ěông Nam Âu chính là vi c nó ệ đã khiến cho r t nhiấ ều người dân không có b o hi m y t và th t s ả ể ế ậ ự khó khĕn trong tiếp c n d ch v ậ ị ụ y t ế công, như Tổ chức Y tế th gi i (WHO) trong báế ớ o cáo thường niên nĕm 1994 đã nhận

xét: “Hệ thống chĕm sóc sức kh e công cỏ ộng ở Ěông Nam Âu đã bắt đầu sụp đổ ể ừ k t sau nĕm 1989”, và điều đó đã dẫn đến b nh lao leo thang lên mệ ức đáng báo động các ở nước này Tu i th trung bình giổ ọ ảm trong giai đoạn 1990-1995 h u hở ầ ết các nước Ěông Âu, và đặc biệt là Hungary Nói gì thì nói, ta không thở 18 ể không khẳng định rằng: Sự suy giảm

16 Bảng th ng kê v t l th t nghi p m t s quốề ỷ ệ ấệ ở ộ ố ốc gia Ěông Nam Âu giai đoạn 1992 – 1994 (đơn vị: %)

17 Kent Klaudt (1995), Hungary after the Revolution: Privatization, Economic Ideology and the False Promise of the Free Market, 13 Law & Ineq.303, p.331

18 Bảng th ng kê v tu i th trung bình ốề ổọ ở m t sộ ố nước Ěông Nam Âu giai đoạn 1990 1995

Quốc gia 1990 1993 1995

Trang 13

13

nghiêm tr ng v s c kh e cọ ề ứ ỏ ủa người dân hay s y u kém c a h th ng y t công c ng t i ự ế ủ ệ ố ế ộ ạ các qu c gia này có nguyên nhân tr c ti p, ho c nói cách khác, là s n ph m c a quá trình ố ự ế ặ ả ẩ ủ tư nhân hóa triệt để ở Ěông Nam Âu trong những nĕm đầu hậu cộng sản

Như vậy, s kh ng hoự ủ ảng đầu tiên là sự khủng ho ng v kinh t - xã h i ả ề ế ộ xuất phát t ừ những cuộc cải cách và điều chỉnh có ph n vầ ội vã c a các chính quy n h u Xô Vi t nh m ủ ề ậ ế ằ xây d ng l i m t xã h i m i, làm cho nh ng n n kinh t vự ạ ộ ộ ớ ữ ề ế ốn đã quen với các k ho ch và ế ạ sự chỉ đạo t trên xu ng trừ ố ở thành nh ng n n kinh t có tính c nh tranh cao, có khữ ề ế ạ ả nĕng đáp ứng k p th i nhu c u cị ờ ầ ủa người tiêu dùng ch ứ “không phải đáp ứng logic c a h th ng ủ ệ ố

chính tr - quy mô y là r ng lị ấ ộ ớn đến m c có nh ng s v m ng l n và tình tr ng vô tr t ứ ữ ự ỡ ộ ớ ạ ậ

tự là không tránh khỏi”19 Rõ ràng là, các chính phủ Ěông Nam Âu đã dùng tư tưởng về thị trường t do (free-ự market) như là một kim chỉ nam cho các hoạt động cải cách, điều chỉnh n n kinh tề ế Tư tưởng này, vì thế, đóng một vai trò quan tr ng trong vi c chi ph i ọ ệ ố nhận th c v phát tri n ứ ề ể ở Ěông Nam Âu, tuy nhiên, vì quá “khao khát” thoát ra khỏi “bóng ma c ng sộ ản” mà các nước này đã vấp ph i nhi u sai l m nghiêm tr ng, mà n i b t nh t ả ề ầ ọ ổ ậ ấ trong số đó chính là khoảng cách quá l n gi a m t bên là chính sách, chớ ữ ộ ủ trương của nhà nước và m t bên là ý nguy n cộ ệ ủa đại đa số qu n chúng nhân dân Ng i dân mu n m t s ầ ườ ố ộ ự đổi thay, nhưng không muốn m t sự i thay vô trật tự ộ đổ

2/ Sau kh ng ho ng v kinh t - xã h i, các quủ ả ề ế ộ ốc gia Ěông Nam Âu và những nước thuộc Liên Xô cǜ tiếp tục trải qua m t cuộ ộc khủng ho ng khác, còn kinh hoàng và ám nh ả ả hơn, đó là khủng ho ng v dân tả ề ộc Sự trỗi dậy mạnh mẽ của chủ nghƿa dân tộc, chủ nghƿa địa phương trong những nĕm đầu của kỷ nguyên hậu cộng sản là một minh chứng cho chính sách dân t c kém hi u qu ộ ệ ả nhưng luôn được ca t ng t i các qu c gia này Rõ ràng là, ụ ạ ố chính sự “tuyệt đối hóa cái chung, coi nhẹ đặc thù và bản sắc” ủ ừ c a t ng dân t c, nên các ộ

quốc gia này, “đã không những không phát huy được thế mạnh của từng dân tộc trong phát tri n kinh t - xã h i, làm thui chể ế ộ ột tính nĕng động, sáng t o c a h , mà còn kìm hãm ạ ủ ọ

sự phát tri n hài hòa c a các dân tể ủ ộc”20 và đã đẩy những mâu thuẫn tích tụ, dồn nén lâu ngày gi a h càng thêm sâu s c ữ ọ ắ Người ta không th ng r ng, ch ể ờ ằ ỉ trong vòng vài nĕm sau khi mô hình xã h i chộ ủ nghƿa sụp đổ ại Liên Xô và Ěông Âu (hay nói đúng hơn là ngay t khi quá trình sụp đổ ễ di n ra), ng n c dân t c chọ ờ ộ ủ nghƿa lại được dấy lên m nh mạ ẽ, đi tiên phong trong vi c làm suy y u, phá v t ng m ng l n c a lãnh th quệ ế ỡ ừ ả ớ ủ ổ ốc gia, đặc bi t, nó ệ đặt châu Âu vào một tình thế m i – nhìn nhận lại v trí, vai trò và bản chất của chủ nghƿa ớ ị dân t c trong b i c nh m i ộ ố ả ớ – ch ủ nghƿa dân tộc lúc này không còn đơn giản chỉ là m t hình ộ thức c k t cố ế ộng đồng người có cùng ngu n gồ ốc, đặc điểm nhân dạng, tính cách, …nữa mà đã biến thành một “chiêu bài”, một sự “nhân danh” của các thế lực trên bàn cờ chính trị Việc gi i quy t nó sao cho thả ế ỏa đáng không phải là m t bài toán d ộ ễ dàng, đặc bi t là trong ệ

(Nguồn: WB)

19 Maridon Tuarene (1996), Sự o l n c a th gi i đả ộủ ế ớ – Ěịa chính tr th k XXIị ế ỷ, NXB Chính tr Qu c gia, Hà N i, 71 ịốộ

20 Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trên trường quốc tế - Hôm qua, hôm nay và ngày mai, NXB Chính tr Qu c gia, ịốHà N i, 98 ộ

Ngày đăng: 05/05/2024, 21:56

Xem thêm:

w