1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cuối kì sự phát triển của kinh tế đông á

14 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 294,42 KB

Nội dung

Giới thiệu hoặc đặt vấn đề Ngày 13/11/2020 tại Hội nghị cấp cao Mekong- Hàn Quốc lần thứ hai đã diễn ra dưới hìnhthức trực tuyến, trước các thách thức về kinh tế sau đại dịch Covid cũng

lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TIỂU LUẬN CUỐI KÌ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ ĐÔNG Á Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thùy Trang Mã sinh viên: 20030581 Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: Đông Phương học Hà Nội, năm 2022 1 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 Họ và tên: Nguyễn Thùy Trang Chữ ký giảng viên Ngày tháng năm sinh:05/12/2002 Chữ ký sinh viên: Trang MSSV: 20030581 Điểm: 2 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 HỢP TÁC KINH TẾ GIỮA MEKONG- HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 2011-2021 Sinh viên: Nguyễn Thùy Trang Ngày tháng năm sinh: 05/11/2002 MỤC LỤC 3 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 2 Tóm tắt (tiếng Việt và tiếng Anh) 5 3 Từ khóa (tiếng Việt và tiếng Anh) 5 4 Giới thiệu (hoặc đặt vấn đề) 5 5 Tổng quan nghiên cứu hoặc cơ sở lý thuyết 5 6 Phương pháp nghiên cứu 5 7 Kết quả và thảo luận 5 a) Tổ chức các hội nghị 6 b) Quỹ hợp tác Mekong- Hàn Quốc( MKCF) 7 c) Diễn đàn doanh nghiệp Mekong- Hàn Quốc 9 d) Điểm hạn chế 10 8 Kết luận và hàm ý 11 a) Những đóng góp và quyền lợi mà Việt Nam được hưởng 11 b) Bài học rút ra và những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi 12 9 Tài liệu tham khảo 13 2 Tóm tắt (tiếng Việt và tiếng Anh) 4 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 Hợp tác cùng phát triển kinh tế hiện đang là xu thế đối với một thế giới đang hội nhập như hiện nay Các vùng lãnh thổ cũng như các quốc gia đều hưởng ứng hợp tác không chỉ là cùng khu vực mà còn ra cả các khu vực cũng như châu lục khác Hợp tác giữa Mekong- Hàn Quốc cũng nằm trong xu thế này Chặng đường hơn 10 năm hợp tác vừa qua cả hai bên đã đạt được nhiều thành quả chính vì vậy đây sẽ là bài viết tổng hợp lại sự hợp tác của hai bên từ năm 2011- 2021 để từ đó nhìn thấy những thành tựu cũng như điểm còn hạn chế Abstract Cooperation and economic development are currently a trend for an intergrated world Territories as well as countries are responding to cooperation not only in the same region but also in other regions and continents Cooperation between the Mekong and South Korea is also in this trend Over the past 10 years of cooperation, both sides have achieved many achievements therefore, this will be an article summarizing the cooperation of the two sides from 2011-2021 to see the achievements as well as limitations 3 Từ khóa (tiếng Việt và tiếng Anh) Hợp tác, quan hệ đối tác, hợp tác phát triển Keyword: Cooperation, partnerships, development cooperation 4 Giới thiệu (hoặc đặt vấn đề) Ngày 13/11/2020 tại Hội nghị cấp cao Mekong- Hàn Quốc lần thứ hai đã diễn ra dưới hình thức trực tuyến, trước các thách thức về kinh tế sau đại dịch Covid cũng như tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng nghiêm trọng tại khu vực cũng như cả với Hàn Quốc điều này đòi hỏi hai bên cần hợp tác chặt chẽ hơn nữa Mục đích của bài nghiên cứu này là nhìn lại chặng đường hơn một thập kỉ cùng hợp tác phát triển hai bên đã giúp đỡ nhau nhiều mặt trong phát triển kinh tế qua các định hướng tại các Hội nghị, dự án cùng cả những hạn chế trong giai đoạn từ 2011- 2021 Vào mỗi giai đoạn lại có những định hướng khác nhau từ 2014-2017; 2017-2020 Bài viết này sẽ tập trung khai thác quá trình hợp tác của hai bên giữa 5 nước của sông MeKong và Hàn Quốc 5 Tổng quan nghiên cứu hoặc cơ sở lý thuyết Hiện nay có ít bài viết đã tổng hợp, thống kế lại một quá trình hợp tác hơn mười năm qua của 5 nước trong tiểu vùng sông MeKong là Campuchia, Mianmar, Lào, Thái Lan và Việt Nam với Hàn Quốc Chủ yếu là viết về các hội nghị diễn qua qua các năm hoặc là nói chung chung về vấn đề môi trường Mọi người dù có biết đến sự hợp tác này nhưng cũng chưa có được một các nhìn tổng quan về 10 năm hợp tác thì cả hai đã triển khai những việc gì có các hoạt động nào và cả những mặt hại còn tồn đọng Đây là một điểm thiếu sót khi khai thác khi nói tới mối quan hệ quốc tế hiện nay Chính vì vậy ở bài nghiên cứu này sẽ điểm tới một số mốc giai đoạn nổi bật, các dự án đã triển khai, nguồn đầu tư giữa MeKong – Hàn Quốc Từ đó Việt Nam đã được hưởng gì và có những bài học nào cần được học hỏi và khắc phục 6 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh dựa trên cách tiếp cận bằng quan hệ quốc tế 7 Kết quả và thảo luận Hợp tác giữa MeKong -Hàn Quốc trong suốt hơn một thập kỉ vừa qua đã đạt được những thành tựu kể từ “ Tuyên bố MeKong – Sông Hàn” năm 2011 và vừa qua để kỉ niệm 10 năm hợp tác giữa tiểu vùng và Hàn Quốc đã diễn ra một diễn đàn trực tuyến với nội dung “Từ hợp tác đến quan hệ đối tác chiến lược: một thập kỷ vì phát triển chung về con người, thịnh vượng và hòa bình” vào ngày 1/10/2021 Nhìn lại chặng đường hợp tác dài lâu và bên chặt giữa hai bên cũng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực kinh tế ( nông nghiệp và phát triển nông thôn, 5 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 phát triển nguồn nhân lực, phát triển du lịch, cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin và truyền thông) nhằm góp phần giảm khoảng cách phát triển trong ASEAN thông qua hỗ trợ phát triển khu vực Mekong và tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác kinh tế giữa Hàn Quốc và khu vực sông Mekong Nội dung các lĩnh vực hợp tác - Cơ sở hạ tầng - Công nghệ thông tin truyền thông(ICT) - Tăng trưởng xanh - Phát triển nguồn nước - Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Phát triển nguồn nhân lực Để đạt được mục tiêu đó, các nhà lãnh đạo của hai bên đã ngồi xuống cùng nhau họp bàn và thảo luận để đưa ra các định hướng phù hợp với sự phát triển của quốc tế Kế hoạch Hành động Mekong-Hàn Quốc giai đoạn 2014-2017 đã được thông qua và xác định ưu tiên sáu lĩnh vực hợp tác, đó là cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin, tăng trưởng xanh, phát triển nguồn nước, nông nghiệp và phát triển nông thôn, và phát triển nguồn nhân lực Tiếp theo đó là Kế hoạch hành động 2017-2020 đặt ra tầm nhìn ba điểm cho quan hệ đối tác, bao gồm kết nối, phát triển bền vững và phát triển lấy con người làm trung tâm a) Tổ chức các hội nghị Bên lề các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN thì còn tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao với sự tham gia của 6 nước là Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Hàn Quốc Sáng 29/7, Hội nghị Bộ trưởng Mekong-Hàn Quốc lần thứ tư do Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc và quyền Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan đồng chủ trì đã diễn ra tại thủ đô Seoul, Hàn Quốc Hội nghị đã thông qua Kế hoạch hành động 2014-2017 và Quy trình sử dụng Quỹ hợp tác Mekong-Hàn Quốc Đây được coi là bước tiến quan trọng đối với cơ chế hợp tác Mekong-Hàn Quốc, giúp xác định mục tiêu, phương hướng và quy trình cụ thể để thực hiện các dự án hợp tác ưu tiên Kế hoạch hành động trong 3 năm tới tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên của khuôn khổ hợp tác Mekong-Hàn Quốc Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong - Hàn Quốc lần thứ 5 đã được tổ chức vào ngày 05/08/2015 dưới sự đồng chủ trì của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh và Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Yun Byung-Se Tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong - Hàn Quốc lần thứ 5 có Bộ trưởng Ngoại giao các nước Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan Các Bộ trưởng hoan nghênh những tiến triển tích cực trong triển khai "Kế hoạch hành động 2014 - 2017"; đặc biệt là các dự án cải tạo và khôi phục hệ sinh thái rừng, giai đoạn 1 Chương trình đào tạo năng lực dịch vụ hậu cần cho các nước Mekong và Nghiên cứu về giao thông đường thủy trên sông Mekong Ngày 01/9/2017, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 7 đã đươc tổ chức tại thành phố Busan, Hàn Quốc, Hội nghị tập trung rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch hành động Mekong - Hàn Quốc giai đoạn 2014 - 2017 và thảo luận về định hướng hợp tác giai đoạn 2017 - 2020, các Bộ trưởng nhất trí đẩy mạnh hợp tác trong sáu lĩnh vực ưu tiên đã được thống nhất 6 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 Ngày 3/8/2019, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 9 đã được tổ chức tại Bangkok bên lề Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 52 (AMM- 52) Hội nghị Cấp cao Mekong - Hàn Quốc lần thứ nhất (ngày 27/11/2019 tại Busan, Hàn Quốc), chính thức nâng cấp hợp tác lên cấp thượng đỉnh Với chủ đề “Hợp tác tương lai Mekong-Hàn Quốc vì thịnh vượng chung,” hội nghị đã điểm lại tình hình hợp tác giữa các nước Mekong và Hàn Quốc qua gần một thập kỷ và thảo luận các định hướng lớn cho hợp tác trong giai đoạn tới Kết thúc hội nghị, các nhà lãnh đạo đã thông qua “Tuyên bố Mekong-sông Hàn thành lập quan hệ đối tác vì nhân dân, thịnh vượng và hòa bình” Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Mekong - Hàn Quốc lần thứ 10 được tổ chức ngày 28/09/2020 theo hình thức trực tuyến Hội nghị tập trung rà soát tình hình triển khai hợp tác Mekong - Hàn Quốc trong năm vừa qua, thảo luận về định hướng hợp tác thời gian tới, và trao đổi về một số vấn đề quốc tế và khu vực Sáng 13/11/2020, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch ASEAN 2020 và Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in đồng chủ trì Hội nghị Cấp cao Mekong-Hàn Quốc lần thứ 2 theo hình thức trực tuyến Tiếp tục giữ vững hợp tác tốt đẹp giữa hai bên đông thời cam kết hỗ trợ phòng chống và khôi phục nền kinh tế sau đại dịch Covid 19 Ngày 08/09/2021, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao hợp tác Mekong-Hàn Quốc lần thứ 11 theo hình thức trực tuyến Tuy trong thời gian nền kinh tế vấp phải những khó khăn trong đại dich nhưng hai bên vẫn hợp tác chặt chẽ với nhau Hàn Quốc cam kết dành 4 triệu USD cho Quỹ hợp tác Mekong - Hàn Quốc (MKCF) trong năm 2021 và đóng góp trị giá 200 triệu USD cho Cơ chế COVAX đến năm 2022 Về triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động Mekong - Hàn Quốc 2021 - 2025, Hội nghị nhấn mạnh một số nội dung hợp tác cụ thể trong thời gian tới như: phát triển kinh tế số, quản trị số, thương mại điện tử, trí tuệ nhân tạo (AI), 5G, dữ liệu lớn, an ninh mạng; tăng cường hợp tác công - tư, thúc đẩy sự tham gia của doanh nghiệp vừa, nhỏ, siêu nhỏ (MSMEs), tạo thuận lợi cho các dòng chảy thương mại, đầu tư và đa dạng hóa chuỗi cung ứng khu vực; gia tăng sự phối hợp, bổ trợ với ASEAN và các khuôn khổ hợp tác Mekong khác b) Quỹ hợp tác Mekong- Hàn Quốc( MKCF) Sau khi quan hệ hợp tác của Mekong- Hàn Quốc được bắt đầu vào năm 2011 thì đến năm 2013 Quỹ hợp tác Mekong- Hàn Quốc( MKCF) được thành lập để khuyến khích và hỗ trợ hợp tác trong 7 lĩnh vực ưu tiên đã được hai bên cam kết Viện Mekong (MI) đóng vai trò là điều phối viên của Quỹ Hợp tác Mekong-Hàn Quốc (MKCF) Trong khuôn khổ MKCF, MI đã làm việc với 20 cơ quan thực hiện từ Campuchia, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Hàn Quốc từ năm 2013 đến năm 2019 Ngành Ví dụ về các dự án Cơ sở hạ Nâng cao năng lực quản lý dự án khu vực liên quan đến cơ sở hạ tầng (đường tầng bộ, điện thông tin liên lạc, v.v.) 7 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 Ngành Ví dụ về các dự án Công nghệ Sử dụng CNTT-TT để quản lý rủi ro thiên tai/thích ứng với biến đổi khí hậu thông tin khu vực (ví dụ: hệ thống cảnh báo sớm); Ước tính sản lượng cây trồng với truyền CNTT;Hệ thống thông tin thị trường nông nghiệp vùng; phát triển cơ sở dữ liệu; thông thương mại điện tử (ICT) Tăng Các dự án liên quan đến Năng suất môi trường và tài nguyên, Cơ sở tài sản tự trưởng nhiên, Khía cạnh môi trường của chất lượng cuộc sống, Cơ hội kinh tế và phản xanh ứng chính sách, v.v Phát triển Quản lý tài nguyên nước khu vực; Nghiên cứu liên quan đến phát triển cơ sở hạ tài nguyên tầng (ví dụ: tác động khu vực của phát triển thủy điện); Quản lý nước nước Nông Phát triển chuỗi giá trị nông sản vùng nghiệp và Phát triển nông thôn Phát triển Thúc đẩy thương mại và đầu tư khu vực; Thúc đẩy hợp tác khu vực trong giáo nguồn nhân dục và phát triển kỹ năng; Tạo thuận lợi cho di cư lao động an toàn trong GMS; lực Tăng cường liên kết thể chế khu vực và các cơ chế hợp tác khu vực; Xây dựng Liên minh Hợp tác Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề (TVET) / Career and Technical Education (CTE); Nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo cơ hội việc làm và tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư thành công trong GMS Trong cuộc gọi MCKF lần thứ nhất một dự án là “Thạc sĩ hậu cần được chứng nhận” với mục tiêu để thiết kế và cung cấp một khóa đào tạo mô-đun về “Đào tạo Giảng viên (TOT) trong Chương trình Thạc sĩ Logistics được Chứng nhận.” từ 2014-2017 đã được triển khai do Viện Mekong(MI) là cơ quan thực trên cả 5 quốc gia Mekong và đã hoàn thành ở lần gọi thứ hai thì dự án đổi thành Phát triển Logistics và Vận tải Xanh tại Khu vực Mekong với mục tiêu Tăng cường đóng góp của ngành giao thông vận tải vào phát triển kinh tế và giúp giảm lượng khí thải carbon ở khu vực sông Mekong diễn ra trong 3 năm và hiện tại vẫn đang diễn ra Sang những lần gọi thứ ba, bốn, năm ,sáu thì tùy thuộc vào tình hình đất nước mà sẽ chú tâm vào một hướng phát triển riêng Kế hoạch Hành động Mekong-Hàn Quốc (2014-2017) ưu tiên sáu lĩnh vực: cơ sở hạ tầng, công nghệ thông tin, tăng trưởng xanh, phát triển nguồn nước, nông nghiệp và phát triển nông 8 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 thôn, và phát triển nguồn nhân lực Tính đến năm 2019, Hàn Quốc đã cung cấp tổng cộng 3,4 tỷ USS cho ASEAN, 72% trong số đó dành cho các nền kinh tế kém phát triển hơn ở khu vực sông Mekong (Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam) với trọng tâm là xây dựng năng lực và phát triển cơ sở hạ tầng Năm 2018, hai bên nhất trí nâng tầm hợp tác lên tầm cao hơn thông qua Chính sách hướng Nam mới, trong đó tập trung vào ba trụ cột (con người, thịnh vượng và hòa bình) và bốn lĩnh vực kết nối (giao thông vận tải, năng lượng, nguồn nước và công nghệ thông tin và truyền thông) ) (Lee 2018) Đầu năm 2019, Hàn Quốc và các nước Mekong đã nhất trí tổ chức hội nghị cấp cao đầu tiên vào tháng 11 năm 2019 bên cạnh Hội nghị cấp cao kỷ niệm ASEAN-Hàn Quốc (Choi 2019) Kim ngạch thương mại giữa các nước khu vực sông Mekong và Hàn Quốc đã tăng 250% trong 9 năm qua, đạt 88 tỷ USD vào năm 2019; FDI song phương đã đạt gần 60 tỷ USD vào năm 2019 c) Diễn đàn doanh nghiệp Mekong- Hàn Quốc Diễn đàn Doanh nghiệp Mekong-ROK được thành lập vào năm 2013 với mục tiêu tăng cường hợp tác công tư giữa hai bên và nâng cao những thành tựu thực chất thông qua hoạt động trao đổi doanh nhân tích cực hơn giữa hai bên Cho đến nay, các sự kiện này đã diễn ra mỗi năm một lần trên cơ sở luân phiên giữa Hàn Quốc và năm quốc gia Mekong Diễn đàn Doanh nghiệp Mekong-ROK lần thứ nhất được tổ chức vào ngày 23 tháng 5 năm 2013 tại Trung tâm Hội nghị Centara Grand & Bangkok ở Central World Nó được tổ chức dưới sự bảo trợ của Hợp tác Mekong-ROK bởi Bộ Ngoại giao Thái Lan và Hàn Quốc, phối hợp với Ủy ban Thường trực Hỗn hợp về Thương mại, Công nghiệp và Ngân hàng (JSCCIB) của Thái Lan và Phòng Thương mại Hàn Quốc và Công nghiệp (KCCI) Gần 100 đại biểu từ khu vực công và tư nhân của Hàn Quốc và các nước Mekong (bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam) đã tham dự sự kiện xúc tiến thương mại và đầu tư Ngày 28/5/2014, Diễn đàn doanh nghiệp Mekong - Hàn Quốc lần thứ hai với chủ đề “Tăng cường kết nối các chuỗi giá trị - cung ứng trong tiểu vùng Mekong” đã khai mạc tại Hà Nội Diễn đàn do Bộ Ngoại giao Việt Nam và Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đồng tổ chức Tham dự diễn đàn có lãnh đạo đại diện 5 quốc gia Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanmar và Thái Lan thuộc khu vực sông Mekong và Hàn Quốc cùng gần 100 doanh nghiệp đến từ 6 quốc gia để tìm hiểu cơ hội đầu tư tại các quốc gia này Mục tiêu của diễn đàn nhằm tăng cường kết nối các chuỗi giá trị - cung ứng giữa Hàn Quốc và các quốc gia thuộc tiểu vùng sông Mekong Trao đổi các giải pháp tăng cường kết nối và hợp tác đầu tư giữa các doanh nghiệp Lần 5 dược tổ chức vào ngày 17-21/10/2017 tập trung vào các doanh nghệp vừa và nhỏ về các ngành công nghiệp như du lịch, thực phẩm, năng lượng tái tạo,v.v tại Lào Bộ Ngoại giao Đại Hàn Dân Quốc (ROK) cùng với Bộ Ngoại giao Vương quốc Thái Lan tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Mekong-ROK lần thứ 7 tại Bangkok, Thái Lan vào thứ Năm, ngày 17 tháng 10 năm 2019 Diễn đàn quy tụ khoảng 100 đại biểu bao gồm các doanh nhân từ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (MSMEs) và các quan chức chính phủ có liên quan từ Hàn Quốc và 5 9 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 quốc gia Mekong: Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam Tại Diễn đàn, với chủ đề “Nâng cao năng lực đổi mới của doanh nghiệp vừa và nhỏ”, những người tham gia đã giới thiệu môi trường doanh nghiệp của các quốc gia tham gia tương ứng và thảo luận về các cách thức để các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển dựa trên công nghệ đổi mới Chiều 4/12/2020, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung và Thứ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Lee Tae-ho tham dự chủ trì Diễn đàn Doanh nghiệp Mekong-Hàn Quốc lần thứ 8 Với chủ đề “Doanh nghiệp trong giai đoạn bình thường mới: Biến nguy thành cơ” Đứng trước các thách thức mà đại dịch Covid đặt ra thì tại Diễn đàn Doanh nghiệp Mekong – Hàn Quốc lần thứ 9 vào 15/12/2021 phía Chính phủ hai bên cần tạo thuận lợi cho việc tăng cường hoạt động kinh doanh, giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ muốn vậy cần Chính phủ hia bên phải đặt ra những khuôn khổ tổng thể thống nhất chung d) Điểm hạn chế Thương mại kinh tế phát triển nhanh đặt ra những vấn đề cho nguồn tài nguyên của Mekong và căng thẳng đang gia tăng giữa các quốc gia ven sông Các chuyên gia đã cảnh báo trong nhiều năm rằng việc xây dựng các đập thủy điện dọc theo thượng nguồn sông xuyên biên giới ở Trung Quốc (nơi nó được gọi là Lancang) và hạ lưu ở Campuchia và Lào sẽ phải trả giá bằng mực nước, phù sa giàu dinh dưỡng, sinh thái và đa dạng sinh học sẽ giảm và mất dần Hơn nữa, việc xây đập trên dòng chính sông Mê Kông làm giảm khả năng tự nhiên của nó trong việc hoạt động như một xung lũ, làm tăng tính dễ bị tổn thương của toàn bộ các cộng đồng ven sông ở Hạ lưu vực sông Mê Kông trước lũ lụt Trong khi đó, một báo cáo năm 2018 của Ủy hội sông Mekong (MRC) dự báo tổng sinh khối thủy sản từ sông Mekong sẽ giảm 35-40% vào năm 2020 và 40- 80% vào năm 2040, đe dọa an ninh lương thực của khoảng 70 triệu người sống ở khu vực lưu vực Về lý thuyết, các nền tảng đa phương của ASEAN sẽ mang lại cho các quốc gia Mekong nhiều lựa chọn hơn như việc hợp tác Mekong- Hàn Quốc Điều này làm cho các nước có nhiều sự lựa chọn hợp tác nhưng trong một khu vực thì việc có sự tranh chấp là không thể tránh khỏi như của tiểu vùng sông Mekong với Trung Quốc thì hợp tác đôi khi có thể kìm kẹp nhưng giữa Mekong với Trung Quốc cũng có sự hợp tác chính là GMS đôi khi điều này lại trở thành con dao hia lưỡi làm căng thẳng mâu thuẫn giữa các bên Dễ dàng nhận thấy được MKCF chỉ cung cấp các khoản tài trợ cho các dự án có tính chất khu vực dẫn đến sự căng thẳng khi tranh chấp các kế hoạch phát triển dựa trên những tính toán lợi ích quốc gia hạn hẹp hơn, chẳng hạn như các quyết định xây dựng đập thủy điện Vì lý do này, người ta hy vọng rằng bằng cách ràng buộc các khoản tài trợ cho các dự án mang lại lợi ích cho nhiều hơn một quốc gia trong tiểu vùng sông Mê Kông, nó có thể dẫn đến các cơ hội kinh tế và phát triển cùng có lợi và công bằng Về mặt song phương, Hàn Quốc thông qua Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) vẫn là một trong những nhà cung cấp ODA hàng đầu cho AMS Liên quan hơn, trong giai đoạn 1987-2017, vốn ODA của Hàn Quốc dành cho khu vực Mekong chiếm 74% tổng vốn ODA của Hàn Quốc cho khu vực Với kế hoạch tăng 20% số vốn ODA hàng năm cho đến năm 2023, Seoul nên xem xét lập một kế hoạch chi tiết và thời gian biểu về cách thức phân bổ vốn để hỗ trợ các quốc gia Mekong trong kế hoạch dài hạn của họ Nếu có thể, KOICA nên điều phối vốn ODA của mình với MKCF nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp giữa hai cơ quan 8 Kết luận và hàm ý a) Những đóng góp và quyền lợi mà Việt Nam được hưởng 10 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 Trước hết Việt Nam và Hàn Quốc đã có mối quan hệ với nhau 30 năm, hợp tác Việt – Hàn là mối quan hệ phát triển nhanh, vững chắc, thực chất và toàn diện cả ở chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội mà trong đó kinh tế là điểm sáng nhưng từ khi Hàn Quốc hợp tác cùng cả những nước láng giềng cùng Việt Nam đã làm cho mối quan hệ này trở nên gắn bó sâu xắc hơn Mới vừa qua Việt Nam đã nâng cấp mối quan hệ với Hàn Quốc lên quan hệ “Đối tác chiến lược toàn diện” Trong các cuộc gọi của MKCF từ lần 1 tới lần thứ 6, Việt Nam đã được triển khai các dự án lần thứ nhất là “Xây dựng mô hình hợp tác ba bên Học viện – Doanh nghiệp – Chính phủ để phát triển kỹ năng và đẩy nhanh công nghiệp hóa tại Việt Nam” với mục tiêu xây dựng mô hình hợp tác xã hội hiệu quả giữa đào tạo - doanh nghiệp - chính phủ để phát triển kỹ năng và thúc đẩy công nghiệp hóa tại Việt Nam; lần thứ hai dự án “Nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử trong nông nghiệp khu vực sông Mekong” mục tiêu là nâng cao năng lực ứng dụng thương mại điện tử trong nông nghiệp khu vực sông Mekong; lần 3 là dự án “Củng cố Tổ chức sử dụng nước (WUOs) để phát triển nông nghiệp có tưới tiêu ở đồng bằng sông Cửu Long” mục tiêu tạo cơ hội cho các WUO địa phương tham gia quản lý nước và khuyến nông, đồng thời đề xuất các phương thức phù hợp của các Tổ chức Dùng nước (WUO) ở Đồng bằng sông Cửu Long cho chính quyền ở cả cấp quốc gia và khu vực; lần 4 là “Xây dựng bản đồ phân vùng rủi ro thiên tai liên quan đến khí hậu và Tăng cường mạng lưới quan trắc xâm nhập mặn thành phố Cần Thơ” mục tiêu Nâng cao năng lực ứng phó, thích ứng với xâm nhập mặn, thiên tai cho chính quyền địa phương và cộng đồng; lần 5 “Chương trình Lãnh đạo Mekong và các hoạt động nâng cao năng lực (Mekong LEAD và Mekong BUILD)” mục tiêu thúc đẩy mạng lưới các quan chức cấp cao, lãnh đạo tỉnh/địa phương, các đối tác phát triển, học viện và doanh nhân trong khu vực Mekong thông qua các cuộc đối thoại chính sách cấp cao và các nghiên cứu và hợp tác toàn khu vực chất lượng cao; lần 6 với dự án “xây dựng Cổng Thông tin Hệ sinh thái và Đa dạng sinh học phục vụ Bảo tồn Đa dạng sinh học và Phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long (Ecobank Mekong)” mục tiêu là Hỗ trợ lập kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế xã hội bền vững của Đồng bằng sông Cửu Long thông qua việc cung cấp cơ sở dữ liệu đồng thuận mở về các hệ sinh thái tự nhiên và liên kết đa dạng sinh học Trước tiên Việt Nam hoan nghênh các doanh nghiệp Hàn Quốc là những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) lớn nhất tại Việt Nam với tổng giá trị đầu tư là 80 tỷ USD; tiếp tục mở rộng quy mô đầu tư gắn với chuyển giao công nghệ và hướng vào các lĩnh vực điện tử, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu tổ hợp công nghệ chuyên sâu, khu công nghiệp xanh, đô thị thông minh.Về hợp tác phát triển (ODA), Chủ tịch nước cảm ơn Hàn Quốc đã cung cấp các khoản viện trợ, tín dụng ưu đãi mang lại những thành quả phát triển trên các vùng miền, kể cả những vùng khó khăn Hai bên cũng nhất trí thúc đẩy hợp tác lao động, mở rộng lĩnh vực và hình thức hợp tác lao động mới; tiếp tục hỗ trợ để người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc và người Hàn Quốc tại Việt Nam làm việc an toàn, thuận lợi, đồng thời tuân thủ luật pháp của hai nước Về vấn đề chủ quyền trên Biển Đông Việt Nam đã nhận được sự ủng hộ rất lớn không chỉ của Hàn Quốc mà còn cả những nước trong khu vực Trong các Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao thì các Bộ trưởng luôn tái khẳng định tầm quan trọng của việc duy trì và thúc đẩy hòa bình, an ninh, ổn định, an toàn và tự do hàng hải và hàng không trên Biển Đông phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS) 11 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 Hình thành nên các công ty, khu công nghiệp tạo việc làm Nhờ nguồn vốn ODA và FDI được đầu tư mà cơ sở hạ tầng của Việt Nam nhanh chóng được hoàn thiện Việc các công ty Hàn Quốc như Samsung, LG, Hanbin, Lotte,v.v xây dựng các trụ sở tại Việt Nam đã tạo nhiều việclamf, làm giảm tỷ lệ lao động thiếu việc làm và thất nghiệp tại đây Ngoài ra các nguồn lao động này cũng sẽ được đào tạo bài bản và hiện đại hơn tạo ra một nguồn lao động vừa trẻ vừa tài cho đất nước Một luồng văn hóa mới được du nhập Việc thường xuyên tổ chức các lễ hội giao lưu văn hóa giữa hai nước Việt -Hàn đã tạo điều kiện cho các cơ quan chính quyền đang trực tiếp quản lý hay tiếp xúc với người lao động người nước ngoài Các sự kiện này được thực hiện để họ hiểu rõ hơn về lịch sử, đất nước con người cũng như văn hóa của người Việt Nam, cho họ thấy tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái của người Việt Nam Truyền bá được những cái hay, cái đẹp rộng rãi ra bạn bè quốc tế b) Bài học rút ra và những kinh nghiệm mà Việt Nam có thể học hỏi Từ sự hợp tác qua các giai đoạn trên Việt Nam có thể học hỏi những kinh nghiệm và bải học để áp dụng vào phát triển kinh tế đất nước Thứ nhất, xây dựng một hệ thống dự án đồng bộ hóa giữa các vùng, phát triển ở vùng này cũng phải kéo theo những vùng xung quanh Thứ hai, cân nhắc tới vẫn đề môi trường và tài nguyên sao cho hòa hợp và cân bằng thì mới có thể dài lâu và bền vững được Thứ ba, tôn trọng sự tự do hợp tác giữa các vùng, xây dựng cơ chế phát triển riêng phù với lợi thế cũng như quy hoạch của vùng Thứ bốn, vẫn giữ vững những nét truyền thống và phát huy tinh thần đoàn kết, ham học hỏi và sáng tạo của nhân dân ta 9 Tài liệu tham khảo 1 Một thập kỷ hợp tác Mekong-Hàn Quốc - TIN TỨC - Mekong Institute (2021, ngày 22 tháng 9) https://www.mekonginst acad.org/news-activities/news-details/2021/09/22/a- decade-of-mekong-r/ 12 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 2 Danh bạ GMS (nd) Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) https://Greatermekong.org/g/gms- 3 Cơ sở dữ liệu hậu cần GMS (nd) https://logisticsgms.com/index 4 (TTXVN/Vietnam+) (2020, ngày 13 tháng 11) Hình ảnh về Hội nghị Cấp cao Mekong- Hàn Quốc lần thứ hai | Chính trị | Vietnam+ (VietnamPlus) VietnamPlus https://www.vietnamplus.vn/hinh-anh-ve-hoi-nghi-cap-cao-mekonghan-quoc-lan-thu- hai/676690.vnp 5 Tg&Vn B C (2017, ngày 4 tháng 9) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 7 Báo Thế Giới Và Việt Nam https://baoquocte.vn/hoi-nghi-bo- truong-ngoai-giao-hop-tac-mekong-han-quoc-lan-thu-7-56252.html 6 Lan T T T K H Q N.- (2019, ngày 3 tháng 8) Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong - Hàn Quốc lần thứ 9 Bản quyền © 2020 thuộc baotintuc.vn https://baotintuc.vn/the-gioi/hoi-nghi-bo-truong-ngoai-giao-hop-tac-mekong-han-quoc- lan-thu-9-20190803130559139.htm 7 Hợp tác Mekong - Hàn Quốc: Ưu tiên hỗ trợ các nước thành viên vượt qua giai đoạn khó khăn (2021, ngày 9 tháng 9) ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM https://vovworld.vn/vi- VN/chinh-tri/hop-tac-mekong-han-quoc-uu-tien-ho-tro-cac-nuoc-thanh-vien-vuot-qua- giai-doan-kho-khan-1024342.vov 8 Zainul, H (2020, ngày 17 tháng 11) https://www.isis.org.my/author/harris/ ISIS https://www.isis.org.my/2020/11/16/4-ways-south-korea-can-make-a-difference-in-the- mekong/ 9 Khung Hợp tác Mekong - Bộ Ngoại giao và Hợp tác Quốc tế (2021, ngày 8 tháng 2) https://www.mfaic.gov.kh/Page/2021-02-08-Mekong-Cooperation- 13 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com) lOMoARcPSD|38894866 Sự phát triển của kinh tế Đông Á SEA1101 10 Quỹ Hợp tác Mekong-Hàn Quốc - Quỹ Phát triển- Viện Mekong (n.d.) https://www.mekonginstitute.org/what-we-do/development-fund/mekong-republic-of- korea-cooperation-fund/ 11 Hợp tác Mekong-Hàn Quốc (nd) Ebrary https://ebrary.net/214278/education/mekong_south_korea_ 12 Zainul, H (2020b, ngày 17 tháng 11) https://www.isis.org.my/author/harris/ IS https://www.isis.org.my/2020/11/16/4- ways-south-korea-can-make-a-difference-in-the-mekong/ 14 Downloaded by Bach Van (bachvan11@gmail.com)

Ngày đăng: 15/03/2024, 16:22

w