MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN.Đề bài: “ Phân tích các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại hiệp định thương mại asean ATISA năm 2019 và những lưu ý với ViệtNam trong việc vận dụng hiệu
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
-
BÀI TẬP NHÓM MÔN: PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN.
Đề bài: “ Phân tích các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại hiệp định thương mại asean( ATISA) năm 2019 và những lưu ý với Việt Nam trong việc vận dụng hiệu quả những ngoại lệ này.”
Nhóm Thực hiện: Nhóm 4 Lớp: N07.TL2
Trang 2Hà Nội-2024
2
Trang 3BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM
Ngày: … /…./2024 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Môn học: Pháp Luật Cộng Đồng ASEAN
Nhóm: 04 Lớp: N07.TL2
Xin được phép báo cáo:
Tổng số sinh viên trong nhóm:
+ Có mặt: …
+ Vắng mặt: …., có lý do: ….; không có lý do: …
Tên bài tập: Đề bài: “ Phân tích các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại hiệpđịnh thương mại asean( ATISA) năm 2019 và những lưu ý với việt nam trongviệc vận dụng hiệu quả những ngoại lệ này”
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trongviệc thực hiện bài tập nhóm Kết quả như sau:
hoàn thành
Đề xuất điểm
Trang 46 461439 Lê Thị Kim Phượng Tốt A
7 461440 Nguyễn Bá Minh Quyền Tốt A
10 461443 Nguyễn Phương Thảo Tốt A
Nhóm trưởng: Trần Linh Ngân; SĐT: 0988470498;
E-mail:linnt7300@gmail.com
Kết quả điểm bài viết:
- GV thứ nhất chấm: Trưởng nhóm - GV thứ hai chấm:
Kết quả điểm thuyết trình:
- GV cho thuyết trình:
Điểm kết luận cuối cùng:
GV đánh giá cuối cùng:
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Mục Lục
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 1
1 Khái quát chung về ATISA: 1
1.1 ATISA là gì ?
1.2 Hoàn cảnh ra đời
1.3 Các văn kiện Cam kết ATISA
1.4 Những điểm mới của ATISA so với AFAS
1.5 Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện ATISA
2 Các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại Hiệp định Thương mại ASEAN (ATISA) năm 2019 : 4
2.1 Các ngoại lệ chung
2.2 Các ngoại lệ về an ninh
3 Thuận lợi và khó khăn khi vận dụng các trường hợp ngoại lệ theo quy định của Hiệp định Thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) và những lưu ý với Việt Nam trong việc vận dụng hiệu quả những ngoại lệ này 11
3.1 Thuận lợi và khó khăn khi vận dụng các trường hợp ngoại lệ theo quy định của hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA)
a, Đối với ngoại lệ chung
b Đối với ngoại lệ về an ninh
3.2 Những lưu ý với Việt Nam trong việc vận dụng hiệu quả những ngoại lệ này
KẾT LUẬN 15
Danh mục tài liệu tham khảo 15
5
Trang 6MỞ ĐẦU
Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (gọi tắt là ATISA) là một mộttrong những Hiệp định cơ bản của AEC về thương mại dịch vụ ATISA được coinhư là bước đi mới trong tiến trình hội nhập về dịch vụ của ASEAN Hiệp địnhATISA được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hơn nữa thương mại dịch vụ trong khu vực vànâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu dịch vụ trongASEAN Bên cạnh những biện pháp của các nước thành viên hướng tới thươngmại dịch vụ và các lĩnh vực được loại trừ mà ATISA áp dụng còn có các trườnghợp ngoại lệ đối với các dịch vụ mà ko thuộc diện được loại trừ theo quy định tại
Hiệp định thương mại dịch vụ (ATISA) năm 2019 Nhóm thông qua đề tài “ Phân tích các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại Hiệp định Thương mại Dịch vụ ASEAN (ATISA) năm 2019 và những lưu ý với Việt Nam trong việc vận dụng hiệu quả những ngoại lệ này” để tìm hiểu, nghiên cứu hơn về vấn đề
ATISA được ký kết với 05 mục tiêu cơ bản: (1) Tăng cường các kết nối vềkinh tế, (2) Thúc đẩy thương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, từ đó tạo rathị trường và quy mô dịch vụ lớn hơn, (3) Giảm các rào cản, tăng tính dự báo vềthương mại và đầu tư trong lĩnh vực dịch vụ, (4) Tăng cường hợp tác giữa các
Trang 7nước thành viên ASEAN, (5) Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nướcthành viên ASEAN.
1.2 Hoàn cảnh ra đời.
Thành viên của ATISA là 10 nước thành viên ASEAN, bao gồm Brunei,Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, TháiLan và Việt Nam Đây là các nước đã tham gia đàm phán và ký ATISA.Việc xâydựng một thỏa thuận mới, thống nhất, nâng cấp và thay thế AFAS là nhiệm vụđặt ra từ Hội nghị Hội đồng Kinh tế ASEAN (AEC Council) ngày 2/4/2012 TạiHội nghị các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 44 ngày 28/8/2012, cácnguyên tắc và mục tiêu của ATISA đã được thống nhất
ATISA hoàn tất đàm phán và văn kiện Hiệp định được ký kết ngày 23tháng 4 năm 2019 bởi các Bộ trưởng Kinh tế của 7 nước thành viên ASEANtrong khuôn khổ Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM Retreat) lầnthứ 25 Sau đó, ATISA đã lần lượt được ký kết bởi Myanmar (3/8/2019) và ViệtNam (9/2019) Philippines là thành viên ASEAN cuối cùng ký ATISA, ngày 07tháng 10 năm 2020
1.3 Các văn kiện Cam kết ATISA.
Văn kiện Cam kết ATISA bao gồm:
- Văn kiện Hiệp định ATISA
- Phụ lục về dịch vụ tài chính - Phụ lục về dịch vụ viễn thông
Hiệp định và các Phụ lục về dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải hàng không
và dịch vụ viễn thông bao gồm các cam kết chung, áp dụng cho tất cả các nướcthành viên ATISA Còn Phụ lục I và II bao gồm các Danh mục riêng của từng
Trang 8nước thành viên ATISA, sẽ do từng nước thành viên ATISA tự xác định và trìnhlên Ban Thư ký ASEAN trong vòng 5 năm, 7 năm, 13 năm tùy nước kể từ khiATISA có hiệu lực Trong tương lai, nếu các nước thành viên ATISA có thêmcác thỏa thuận khác theo Hiệp định này thì các thỏa thuận đó cũng sẽ là mộtphần không tách rời của Hiệp định.
1.4 Những điểm mới của ATISA so với AFAS.
Về nguyên tắc, ATISA là Hiệp định thay thế cho Hiệp định AFAS và cácNghị định thư (10 Gói cam kết về dịch vụ) trong khuôn khổ AFAS ATISA cóphạm vi điều chỉnh bao trùm tất cả các lĩnh vực dịch vụ ngoại trừ các ngoại lệtrong khi AFAS chỉ gồm các lĩnh vực dịch vụ được cam kết Về các nguyên tắcđiều chỉnh: ATISA ghi nhận các nguyên tắc ứng xử đối với nhà đầu tư, cung cấpdịch vụ nước ngoài theo các chuẩn mực hiện đại, bao trùm và triệt để (NT, MFN,LP…), trong khi đó AFAS chỉ đề cập chung về các quy tắc tự do hóa Vềphương thức mở cửa: ATISA tự do hóa các lĩnh vực dịch vụ theo phương thức
“chọn-bỏ” (mở hết ngoại trừ các biện pháp còn bảo lưu), trong khi AFAS mởcửa theo phương thức “chọn-cho” (chỉ mở với các biện pháp được liệt kê cụ thể)
1.5 Việt Nam trong quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện ATISA.
Ngày 13/11/2021, Việt Nam đã ban hành Nghị quyết 131/NQ-CP về việcphê duyệt Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) do Chính phủ banhành Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các bộ, cơquan liên quan tổ chức triển khai thực hiện Hiệp định ATISA sau khi có hiệulực Các bộ, ngành liên quan phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư xây dựngdanh mục các biện pháp không tương thích (NCM) trên cơ sở Gói cam kết dịch
vụ thứ 10 (Hiệp định Khung ASEAN về dịch vụ) bảo đảm quyền và lợi ích củaViệt Nam và các cam kết của Việt Nam với ASEAN; chủ động rà soát, sửa đổi,
bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật để thực hiện Hiệp định ATISA BộNgoại giao chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư thực hiện thủ tục đốingoại theo quy định ATISA được coi như bước đi mới trong tiến trình hội nhập
Trang 9về dịch vụ của ASEAN Khi có hiệu lực, Hiệp định này sẽ thay thế Hiệp địnhKhung ASEAN về dịch vụ (AFAS) năm 1995, với nhiều nội dung mới theohướng mở cửa, tự do hóa hơn về dịch vụ.
Hiệu lực của Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA) có hiệu lựcdựa theo Thông báo 30/2021/TB-LPQT : Hiệp định thương mại dịch vụASEAN được ký tại Ma-ni-ta ngày 07/10/2020 có hiệu lực đối với nướcCHXHCNVN từ ngày 29/10/2021 nhằm mục đích tăng cường hợp tác thươngmại và đầu tư trong lĩnh vực giữa các quốc gia thành viên ASEAN Với mục tiêu
mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp tham gia thị trường, thúc đẩy sự pháttriển bền vững trong khu vực Bên cạnh đó, Hiệp định còn có Phụ lục I và II baogồm Danh mục các biện pháp không tương thích riêng của từng nước thành viênATISA, sẽ do từng nước thành viên ATISA tự xác định và trình lên Ban Thư kýASEAN trong vòng 5 năm, 7 năm, 13 năm tùy nước kể từ khi ATISA có hiệulực
2 Các trường hợp ngoại lệ theo quy định tại Hiệp định Thương mại ASEAN (ATISA) năm 2019 :
2.1 Các ngoại lệ chung.
Điều 22 Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA)
(điểm a): “Thành viên ASEAN chỉ có thể viện dẫn ngoại lệ
về trật tự công cộng khi có mối đe dọa thực sự và đủ nghiêm trọng đối với mộttrong những lợi ích cơ bản của xã hội.” Nội dung này cũng được quy định tương
tự trong các hiệp định khác của ASEAN và WTO như: điểm a, điểm b Điều 8Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA), điểm a, điểm b Điều XX củaHiệp định chung về thuế quan và thương mại WTO (GATT)
Để xác định “đạo đức công cộng” theo điểm a Điều 22 ATISA, ta cầnthông qua Thực tiễn giải quyết tranh chấp tại WTO qua các vụ việc do tính đếntháng 9/2022, chưa có báo cáo giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế nào
Trang 10trong khuôn khổ ASEAN được công bố Điều này dẫn đến hệ quả là thành viênASEAN rất khó để vận dụng những ngoại lệ này, hoặc thành viên ASEAN có thểlạm dụng ngoại lệ này để ban hành những biện pháp không phù hợp vớiATISA Cụm từ “Đạo đức công cộng” có thể được hiểu qua hai khía cạnh:
- Trường hợp 1: Các thành viên được tự xác định phạm vi và áp dụng kháiniệm về đạo đức công cộng trong lãnh thổ của mình, phù hợp với hệ thốngpháp luật và tiêu chuẩn “đạo đức” riêng của họ, và có quyền xác định mức độbảo vệ mà họ cho là phù hợp Chính vì vậy mà khái niệm “đạo đức công cộng”tại các thành viên WTO có thể khác nhau, có thể thay đổi theo thời gian vàkhông gian, tùy thuộc vào một loạt các yếu tố, bao gồm các giá trị xã hội, vănhóa, đạo đức và tôn giáo
- Trường hợp 2: Ta có thể hiểu “đạo đức công cộng” là các giá trị đạo đứcgần như phổ quát của con người mà có thể xác định được VD: cấm giết người,diệt chủng Ngoài những giá trị cốt lõi này, các vấn đề như cấm mua bán chấtcấm, mại dâm, buôn người cũng nên quy vào trong khái niệm này
,
Nếu hiểu đây là những biện pháp giảm ô nhiễmkhông khí, loại bỏ các nguy cơ gây ung thư hoặc bảo vệ đời sống của động thựcvật…đều có thể thỏa mãn quy định này thì sẽ không được chính xác Ngoại lệnày cho phép các nước thành viên đều có quyền quyết định đưa ra các biện phápcần thiết để bảo vệ của riêng mình Tuy nhiên, việc đánh giá sự “cần thiết” củamột biện pháp đòi hỏi phải có sự phân tích một cách toàn diện, sự “cần thiết” ởđây không chỉ giới hạn ở nghĩa là không thể thiếu mà được xem xét qua quátrình cân bằng các yếu tố như: tầm quan trọng giữa lợi ích và giá trị được bảo vệbởi biện pháp này; sự đóng góp của biện pháp đối với mục tiêu được bảo vệ; vàphải giảm thiểu tác động tiêu cực tới thương mại dịch vụ Bên cạnh đó, cũngphải chứng minh được rằng không có biện pháp thay thế có sẵn ít tác động hạn
Trang 11chế hơn Ngoài ra, các thành viên phải đảm bảo không áp dụng tùy tiện và thiếucăn cứ dẫn đến hậu quả là sự phân biệt đối xử hay vô hình chung hạn chế thươngmại dịch vụ.
Một biện pháp không tuân thủ các điều khoản kháccủa ATISA sẽ nằm trong phạm vi điều chỉnh của điểm (c) nếu: biện pháp đóđược thiết kế nhằm mục đích “đảm bảo sự tuân thủ” các luật pháp quốc gia; biệnpháp đó phải “cần thiết” để đảm bảo mục đích trên Luật quốc gia ở đây đượchiểu là pháp luật nội địa của một nước thành viên chứ không phải các điều ước,Hiệp định mà thành viên đó ký kết Trong trường hợp thỏa mãn điều kiện đầutiên, một biện pháp được cho là “cần thiết” khi không tồn tại giải pháp thay thếnào khác tuân thủ ATISA hoặc có mức độ vi phạm ATISA thấp hơn
,
Đây là mộttrường hợp ngoại lệ cho các biện pháp phân biệt đối xử không phù hợp vớinguyên tắc đối xử quốc gia (tức là không phân biệt đối xử giữa dịch vụ hoặc nhàcung cấp dịch vụ của quốc gia trong nội bộ và dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụcủa quốc gia ngoài) Trong trường hợp này, các quốc gia thành viên của ATISA
có thể áp dụng các biện pháp phân biệt đối xử trong việc áp dụng và thu thuếtrực tiếp liên quan đến dịch vụ hoặc nhà cung cấp dịch vụ của quốc gia thànhviên khác trên lãnh thổ của họ Mục đích của ngoại lệ này là đảm bảo rằng cácquốc gia có thể áp dụng các biện pháp thuế một cách công bằng mà không vi
Trang 12phạm nguyên tắc đối xử quốc gia, đồng thời vẫn bảo vệ lợi ích và hiệu quả củachính sách thuế trực tiếp của họ.
Khi điều kiện sự phân biệt đối xử là kết quả của một hiệp định vềtránh đánh thuế hai lần hoặc các quy định về tránh đánh thuế hai lần trong cáchiệp định hoặc thỏa thuận quốc tế khác mà quốc gia thành viên bị ràng buộc, là
do khi đó sẽ tạo ra một hình thức không công bằng trong xử lý các doanh nghiệp
và dịch vụ từ các quốc gia khác nhau Khi một quốc gia áp dụng các biện phápthuế có thể tạo ra sự phân biệt đối xử dựa trên việc các doanh nghiệp hoặc dịch
vụ có ảnh hưởng từ các hiệp định tránh đánh thuế hai lần hay không, điều này cóthể dẫn đến sự không công bằng trong thương mại quốc tế Nguyên tắc đối xử tốihuệ quốc nhấn mạnh việc tránh sự phân biệt đối xử không công bằng và khuyếnkhích sự công bằng, bình đẳng trong thương mại quốc tế Do đó, bất kỳ biệnpháp nào dẫn đến sự phân biệt đối xử không công bằng dựa trên các hiệp địnhquốc tế như vậy đều không phù hợp với nguyên tắc này
2.2 Các ngoại lệ về an ninh.
Điều 23 Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN (ATISA)
Trước hết, ngoại lệ này nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảmbảo an ninh quốc gia và các lợi ích an ninh quan trọng của các quốc gia thànhviên Lợi ích an ninh thiết yếu của một quốc gia cao nhất là chủ quyền quốc gia
và toàn vẹn lãnh thổ, Bảo vệ lợi ích an ninh luôn là điều kiện then chốt đảm bảocho sự ổn định và phát triển bền vững của một quốc gia Do vậy, quốc gia cótoàn quyền quyết định trong việc bảo vệ lợi ích chính đáng của mình đồng thời
Trang 13cũng cần nhận được sự tôn trọng của quốc gia khác Và quốc gia không có nghĩa
vụ phải cung cấp, công khai các thông tin xâm phạm đến lợi ích an ninh quantrọng của mình cho bất cứ bên thứ ba nào khác Bằng cách không áp dụng cáccam kết trong hiệp định ATSIA để buộc các quốc gia thành viên phải cung cấpthông tin về bất kỳ mối đe dọa nào đến an ninh, ATISA tạo ra một cơ chế đểđảm bảo rằng các các cam kết sẽ bảo vệ quyền lợi và tôn trọng chủ quyền củamỗi quốc gia
Ngoại lệ này thể hiện sự tôn trọng chủ quyền và quyền riêng tư của giữacác quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Nóphản ánh sự tôn trọng chủ quyền, quyền lợi; quyền riêng tư và quyền tự quyếtcủa mỗi quốc gia thành viên của hiệp định ATSIA Đồng thời, ngoại lệ này đãcho phép các quốc gia tự quyết định về việc cung cấp thông tin và công khaithông tin liên quan đến an ninh quốc gia mà không cần phải tuân theo các camkết thương mại và đầu tư quốc tế
Ngoại lệ này xác định rõ các tình huống cụ thể
mà các quốc gia có thể không phải tuân thủ các cam kết ATISA để bảo vệ lợi ích
an ninh quan trọng của họ trong các tình huống đặc biệt
Về: (i) Cung cấp dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp phục vụ một cơ sở
quân đội: Khoản này đề cập đến vấn đề các quốc gia thành viên được miễn các
cam kết ATISA khi thực hiện các hành động liên quan đến cung cấp dịch vụ choquân đội nhằm bảo vệ lợi ích an ninh quan trọng Quân đội là lực lượng vũ trang
Trang 14có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quốc gia nên đương nhiên có quyền xâydựng, cung cấp dịch vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho cơ sở quân đội để bảo vệ lợiích của Nhà nước mình Ví dụ: Trong tình huống khẩn cấp, Thái Lan có thể thuêcác công ty dịch vụ hàng không của nước ngoài như Mỹ hoặc Trung Quốc đểvận chuyển quân sự và thiết bị quân đội đến vị trí chiến lược Việc miễn khỏi cáccam kết của ATISA có thể giúp họ nhanh chóng triển khai các tài nguyên quân
sự mà không gặp phải trở ngại pháp lý hoặc các hành động nào của các nướcthành viên khác như Myanmar hoặc Campuchia
Về: (ii) Liên quan đến nguyên liệu hạt nhân và nhiệt hạch: Nguyên
liệu hạt nhân và nhiệt hạch được coi là những nguồn nguyên liệu có khả năng tạo
ra nguồn năng lượng lớn, tùy vào mục đích sử dụng mà nó có thể trở thành tiềmlực hoặc là mối đe dọa nguy hiểm tới quốc gia Đồng thời, đảm bảo an ninh nănglượng có ý nghĩa lớn với hoạt động sản xuất của quốc gia và an ninh quân sự.Chính vì vậy, các hành động bảo vệ nguồn nguyên liệu này là cần thiết, góp phầnquan trọng nhằm đảm bảo và tăng cường sức mạnh về an ninh năng lượng quốcgia Ngoại lệ an ninh này nhắm đến hoạt động của các quốc gia liên quan tớinguyên liệu, công nghệ hạt nhân và nhiệt hạch, đó là có thể được miễn tuân thủcác cam kết ATISA khi đề cao việc bảo vệ lợi ích an ninh quan trọng liên quanđến các nguyên liệu này
Ví dụ: Vào tháng 12/2022, lò phản ứng nhiệt hạch Thái Lan Tokamak 1
đã vượt qua các cuộc kiểm tra và chính thức ra mắt Đây là lò Tokamak đầu tiêncủa một thành viên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Nhưvậy, Thái Lan đã có thể phát triển và vận hành lò nhiệt hạch để đáp ứng nhu cầunăng lượng trong nước mà không vấp phải bất kỳ sự ràng buộc nào từ các camkết của ATSIA
Về: (iii) hành động bảo vệ các cơ sở hạ tầng công cộng trọng yếu (bao gồm viễn thông, năng lượng, nước) khỏi các hành vi phá hoại hoặc vô hiệu hóa các cơ sở này; Cơ sở hạ tầng trọng yếu, như tên gọi và định nghĩa, đóng vai