Như vậy, gia đình là 1 trong những thể chế cơ bản của xã hội.Tóm lại:F Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kết hôn
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I Kết hôn và một số vấn đề liên quan 2
1 Một số tập tục về hôn nhân và gia đình trong thời kỳ phong kiến và của một số dân tộc Việt Nam 2
1.1 Giá thú 2
1.2 Một vài tục lệ khác trong hôn nhân xưa: 3
1.3 Một số tập tục hôn nhân và gia đình của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam 4
2 Cơ sở pháp lý 4
3 Kết hôn là gì? 4
4 Kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối 5
5 Kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối sẽ bị xử lý như thế nào?6 II Thực trạng, nguyên nhân, biện pháp xử lý 8
1 Thực trạng kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối 8
1.1 Trên thế giới 8
1.2 Tại Việt Nam 8
2 Nguyên nhân 9
3 Biện pháp xử lý 11
3.1 Biện pháp xử lý về dân sự 11
3.2 Biện pháp xử lý về hành chính 12
3.3 Biện pháp xử lý về hình sự 12
4 Biện pháp khắc phục 13
5 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 14
5.1 Các giải pháp lập pháp 14
5.2 Giải pháp trong việc áp dụng pháp luật 14
KẾT LUẬN 16
Trang 2MỞ ĐẦU
“Hôn nhân không phải là điểm đến mà là con đường chúng tađang đi” Không đơn giản như tình yêu, hôn nhân là sự kết hợpgiữa tình yêu và tình thương là sự cho đi của cả hai bên đểdung dưỡng thứ tình cảm ấy một cách bền chặt Người tathường nói kết hôn là kết quả của một tình yêu đẹp hay nóicách khác hôn nhân chính là đích đến của tình yêu Nhưng trênthực tế có một sự việc đáng buồnF là tình trạng cưỡng hôn, kếthôn do bị lừa dối vẫn đang tiếp diễn và có xu hướng ngày cànggia tăng dẫn đến sự mất bình ổn trong xã hội Để tìm hiểu vànghiên cứu sâu hơn về vấn đề này nhóm 2 chúng em xin lựachọn đề bài số 02 “Kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối- Thực trạng,nguyên nhân và biện pháp xử lý” làm chủ đề cho bài tập nhóm.Trong quá trình tìm hiểu không tránh khỏi sai sót mong nhậnđược sự góp ý của thầy cô để bài làm của chúng em được hoànchỉnh hơn Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3NỘI DUNG
I Kết hôn và một số vấn đề liên quan
1 Một số tập tục về hôn nhân và gia đình trong thời kỳ phong kiến và của một số dân tộc Việt Nam
1.1 Giá thú
“Giá” là gả chồng cho con gái/ Còn cưới vợ cho con trai là
“thú”, Nói đến việc “Giá thú” là nói đến việc dựng vợ gảchồng cho con cái Giá thú là dựng vợ gả chồng, thế cònhôn nhân là gì? Theo từ điển của Thiều Chữu thì Hôn tức làlấy vợ, là con dâu Nhân là con trai Hôn còn có nghĩa làcha của vợ và Nhân là ch của chồng Về sau hai chữ nàykết hợp với nhau chỉ việc cưới hỏi Thế nên hôn nhân làmột việc rất quan trọng
Theo sách “Lễ ký” của Trung Hoa nói rằng: “Phối thất chi
tế, vạn phúc chi nguyên” (Việc hôn phối là cội nguồn củamọi hạnh phúc) Cho nên việc hai người con trai và con gáilấy nhau là việc rất hệ trọng, không phải là nhất thời màphải tìm hiểu kỹ càng, chi ly vì họ sẽ sống với nhau đếntrọn đời
Việc kết hôn trong thời phong kiến cần phải có 6 lễ: Nạpthái, Vấn danh, Nạp cát, Thỉnh kỳ, Nạp tệ, Thân nghinh
Lễ nạp thái hay còn gọi là Lễ Dạm Hỏi hay Chạm Ngõ Tức
là trong lễ ra mắt này nhà sẽ trao cho nhà gái một tờ giấyhoa tiên trên đó ghi tuổi, ngày tháng năm sinh, tên tuổicủa song thân chú rể để nhà gái xem xét Sau đó lễ nạpthái nhà trai cũng như nhà gái phải biện một lễ hương hoatrầm để cáo với tổ tiên việc gia đình định dựng vợ gảchồng cho các cháu
Lễ vấn danh: “Vấn danh” là hỏi tên, tuổi Tuy bên nhà trai
đã làm lễ đính ước nhưng nhà trai mới trao tên con traimình cho nhà gái chứ vẫn chưa biết tên tuổi người con gáimình sẽ cưới về Trong lễ này, nhà gái sẽ trao chi nhà traitên tuổi năm sinh rồi sau đó nhà trai về nhờ các thầy bói
Trang 4tính tuổi xem có hợp nhau không Nếu hợp nhau thì sẽ tiếnhành các bước kế tiếp, cong nếu không thì đành chịu.
Lễ Nạp Cát: Sau lễ vấn danh, nhà trai nhận tờ giấy hoatiên ghi tên, tuổi ngày sinh tháng đẻ thật của người congái Nếu bói được quẻ tốt thì coi như cuộc hôn nhân này
đã xong (nhà trai báo cho nhà gái biết về quẻ bói)
Lễ Nạp Tệ: Tức là nhà trai sẽ đến đưa các sính lễ cho nhàgái
Lễ Thỉnh Kỳ: Nhà trai xin nhà gái ấn định ngày tổ chứcđám cưới chính thức
Thân nghinh: là lễ cưới chính thức Nghi lễ quan trọng nhấttrong việc hôn nhân Để hoàn thành lễ này cần tiến hànhcác bước sau:
Lễ lại mặt: hay còn gọi là Nhị hỷ hay Tứ hỷ
Ngày xưa lễ lại mặt là hình thức để con cái dù là rể nhưngcũng giữu tròn đạo hiếu đối với ông bà tổ tiên nhà vợ Cònngười con gái khi trở về làm lễ cúng gia tiên cũng chỉ nhằm cụthể hóa lòng biết ơn của mình đối với tiên tổ cũng như công ơnsinh thành dưỡng dục của song thân
Nay thì các đám cưới nhất là các đám cưới ở thành thị, các
lễ nghi đều giảm bớt nhiều, nhiều nhà giàu có, sau khi cướixong bắt chước tục lệ của Tây phương dẫn nhau đi hưởng tuầntrăng mật
1.2 Một vài tục lệ khác trong hôn nhân xưa:
Tục nộp cheo: “Cưới vợ không cheo như tiền rơi xuốngsuối”
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Theo các cụ xưa cho biết ý nghĩa chính thức của tục lệ nộpcheo cho làng là nhà gái muốn trình báo với làng biết là con gáimình đã đi lấy chòng Sau khi trình làng xong thì công việc kháctrong hôn lễ mới tiến hành thuận lợi.
Tục thách cưới: Trong xã hội phong kiến cũ, một trongnhững hủ tục gây ra nhiều đau khổ dẫn đến tan vỡ hànhphúc của bao đôi lứa chính là tục thách cưới Nhà gái sẽyêu cầu lễ vật thách cưới với nhà trai
“ Em là con gái nhà giàu,
Mẹ em thách cưới ra màu xinh sao
Cưới em trăm tấm lụa đào,Một trăm hòn ngọc hai mươi tám ông sao trên trời
Tráp tròn dẫn đủ trăm đôi,Ống điếu bằng bạc, ống vôi bằng vàng”
Cưới Bôn tang: Cưới bôn tang hay chạy tang cũng thườngxảy ra trong đời sống thường nhaatj Đây cũng là mộttrường hợp đặc biệt Bởi vì theo Lễ thì nếu trong nhà cótang thì mọi cuộc vui đều phải dẹp ngay
1.3 Một số tập tục hôn nhân và gia đình của một số dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
Tục rước dâu, đưa dâu của một số dân tộc thiểu số:
Ở dân tộc Cống, nhà trai sang nhà gái rước dâu, khi đếncầu thang ở nhà gái, theo tục lệ hai bên nhà trai, nhà gáiphải hát đối đáp với nhau, nhà trai hát và uống rượu vớinôm chuối trộn, với vừng rang và ớt xong mới được vàonhà
Ở đám cưới của dân tộc Phù-Lá vùng Bảo Thắng(HoàngLiên Sơn), thường một đoàn đón dâu khoảng 20-30 ngườimang lễ vật cưới sang nhà gái Đoàn đón dâu đi sang nhàgái đến gần bản thấy đầu cầu có 12 chén rượu do nhà gáiđặt sẵn, phải uống hết mới được đi tiếp, khi đến nhà gái ở
Trang 6ngay đầu cầu thang cũng bày sẵn 12 chén rượu rồi mớiđược lên nhà Sau khi hôn lễ kết thúc, theo phong tục, nhàgái lấy nhọ nồi hay mực bôi đen những người trong đoànnhà trai (đánh dấu để khỏi nhầm lẫn với đám ma).
Tục đón dâu ở đám cưới của người Bố-y rất đơn giản Emchồng là người dắt ngựa đón chị dâu về Khi về nhà chồng,
có tục lệ cô dâu mang theo một con gà mái để giữa đườngthả nó về rừng, đem theo cả cái áo để nhớ bổn phận mayvá
2 Cơ sở pháp lý
Điều 36 Hiến pháp năm 2013
Luật Hôn nhân và gia đình nămF 2014 có hiệu lực từ 2015
3 Kết hôn là gì?
Khái niệm:
Hôn nhân là cơ sở hình thành gia đình - tế bào của xã hội.Trong mỗi chế độ xã hội gia đình đều thực hiện những chứcnăng cơ bản mang tính chất xã hội của nó Một trong nhữngchức năng cơ bản của gia đình là sinh sản nhằm tái sản xuấtcon người, là quá trình tiếp tục nòi giống Đó là một quá trìnhcần thiết của cuộc sống trong một xã hội nhất định Quá trìnhnày được thực hiện ở chỗ “Hàng ngày tái tạo ra đời sống củabản thân mình, con người bắt đầu tạo ra những con người khác,sinh sôi, nảy nở- đó là quan hệ giữa chồng và vợ, giữa cha mẹ
và con cái- đó là gia đình” Nếu không có sản xuất và tài sảnxuất ra con ngườiF thì xã hội không thể phát triển, thậm chíkhông thể tồn tại được Như vậy, gia đình là 1 trong những thểchế cơ bản của xã hội
Tóm lại:F Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồngtheo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng kí kếthôn
Hệ thống pháp luật hôn nhân và gia đinh quy định nam nữkết hôn nên phải đảm bảo hai yếu tố sau:
Trang 7Phải thể hiện ý chí của cả nam và nữ là mong muốn đượckết hôn với nhau Yếu tố quan trọng đầu tiên là hai bên phải tỏ
rõ ý chí của mình là mong muốn được xác lập qua hệ vợ chồng
Sự bày tỏ ý chí phải thống nhất với ý chí Trong tờ khai đăng kíkết hôn, hai bên nam nữ hải thể hiện rằng họ hoàn toàn mongmuốn được kết hôn với nhau Nam nữ kết hôn là mong muốnđược gắn bó với nhau trong quan hệ vợ chồng và cùng nhauxây dựng gia đình no ấm, bình đằng, tiến độ, hạnh phúc, bềnvững Vì vậy , sự tự nguyên của nam nữ trong việc kết hôn vừa
là điều kiện đảm bảo cho hôn nhân có giái trị pháp lý và đồngthời cũng là cơ sở xây dựng gia đình bền vững đối với nhữngtrường hợp khi tiến hành đăng kí kết hôn có sự lừa dối, cưỡng
ép để được kết hôn hoặc kết hôn giả tạo thì nhà nước khôngthừa nhận việc kết hôn đó là hợp pháp.F
Phải được nhà nước thừa nhận Để việc kết hôn được phùhợp với các quy định của pháp luật, cơ quan đăng ký kết hônsau khi nhận hồ sơ đăng kí kết hôn của hai bên kết hôn phảitiến hành điều tra, xác minh về những vấn đề mà các bên nam
nữ khai là đúng sự thật và phù hợp với các điều kiện kết hôn khi
cơ quan đăng kí kết hôn tiến hành đăng kí kết hôn cho họ theođúng nghi thức cho pháp luật quy định Khi việc kết hôn đãđược đăng kí tại cơ quan đăng kí kết hôn và ghi vào sổ kết hônthì các bên nam nữ phát sinh quan hệ hôn nhân, Như vậy, đăng
kí kết hôn là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân.Điều đó có nghĩa là giữa các bên nam nữ phát sinh các quyền
và nghĩa vụ vợ chồng theo quy định
4 Kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dốiJ
Trong thực tiễn, việc kết hôn thiếu sự tự nguyện của nam
nữ xảy ra không ít đã gây ra ảnh hưởng xấu đến cuộc sống vàquyền lợi của những người kết hôn, gây hậu quả xấu cho giađình và xã hội
Chính vì vậy Pháp luậtF đã quy định việc kết hôn phải có sự
tự nguyện của cả hai bên nam và nữ nhằm đảm bảo cho họđược tự do thể hiện ý chí và tình cảm khi kết hôn Và để đảmbảo cho việc kết hôn được hoàn toàn tự nguyện, Pháp luật quy
Trang 8định kết hôn phải không có hành vi cưỡng ép kết hôn, lừa dốikết hôn hoặc cản trở việc kết hôn tự nguyện, tiến bộ cụ thể làtheo điểm b, khoản 2, Điều 5 Luật hôn nhân gia đình 2014 cóquy định:
đã xác lập giao dịch đó.” Khái niệm trên được áp dụng cho tất
cả giao dịch dân sự
Còn về định nghĩaF sự lừa dối trong hôn nhân thì theokhoản 3 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định: “Lừa dối kết hôn” quy định tại điểm bkhoản 2 Điều 5 của Luật hôn nhân và gia đình là hành vi cố ýcủa một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia hiểusai lệch và dẫn đến việc đồng ý kết hôn, nếu không có hành vinày thì bên bị lừa dối đã không đồng ý kết hôn
5 Kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối sẽ bị xử lý như thế nào?
Hành vi cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn sẽ bị xửphạt theo quy định của Pháp luật cụ thể căn cứ vào điểm ckhoản 2 Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP quy định xử phạthành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp;
Trang 9hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanhnghiệp, hợp tác xã có quy định:
“ 2 Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
Hậu quả pháp lý:J
Về quan hệ nhân thân: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 12Luật hôn nhân gia đình 2014, khi việc kết hôn trái phápluật bị hủy thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như
vợ chồng Trong trường hợp các bên không tuân theo quyđịnh ấy và vẫn duy trì quan hệ như vợ chồng thì:
Nếu cả hai bên tiếp tục duy trì quan hệ hôn nhân một cách
tự nguyện, thì coi như không còn sự cưỡng ép hoặc lừa dối Haibên có thể thực hiện thủ tục đăng ký kết hôn tại cơ quan cóthẩm quyền Nếu không đăng kí kết hôn lại, hai bên rơi vào tìnhtrạng chung sống như vợ chồng nhưng không đăng kí kết hôn,đây là trường hợp mà pháp luật không cấm nhưng cũng khôngkhuyến khích
Nếu một trong hai bên hoặc người thứ ba tiếp tục tiếp tụccưỡng ép bên kia duy trì quan hệ như vợ chồng trái với ý chícủa bên kia, thì người cưỡng ép có thể bị xử phạt vi phạm hànhchính hoặc xử lý hình sự
Về quan hệ tài sản: Theo quy định của pháp luật, quan hệtài sản, nghĩa vụ và hợp đồng giữa các bên khi việc kếthôn bị hủy do bị lừa dối được giải quyết theo quy định tạiĐiều 16 của Luật này
Trang 101 Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2 Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và công việc khác có liên quan để duy trì đời sống chung được coi như lao động có thu nhập.
Như vậy, sau khi việc kết hôn bị hủy, tài sản riêng của aivẫn thuộc quyền sở hữu của người đó Tài sản chung được chiatheo thoả thuận; nếu không thoả thuận được, thì yêu cầu Toà
án giải quyết, có tính đến công sức đóng góp của mỗi bên; ưutiên bảo vệ quyền lợi chính đáng của phụ nữ và các con Không
có quan hệ vợ chồng, không có cơ sở để xác lập quan hệ nghĩa
vụ cấp dưỡng giữa hai bên trong trường hợp một bên lâm vàocảnh sống túng thiếu sau khi hôn nhân bị huỷ
Về quan hệ giữa cha, mẹ và con: Theo quy định tại khoản
2 Điều 12 Luật Hôn nhân gia đình 2014, khi việc kết hôntrái pháp luật do lừa dối bị huỷ, thì quyền lợi của con cáiđược giải quyết như khi ly hôn
Theo đó, cha mẹ vẫn tiếp tục có nghĩa vụ trông nom,chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc con
đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tàisản để tự nuôi mình Người cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôidưỡng con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng đồng thời có quyền thămnom con…
Trường hợp cha mẹ tiếp tục chung sống như vợ chồng thìcác vấn đề cấp dưỡng có thể không đặt ra nếu không có yêucầu, cả hai bên cùng trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng con, tạođiều kiện tốt nhất về mọi mặt cho con
Trang 11II Thực trạng, nguyên nhân, biện pháp xử lý.
1 Thực trạng kết hôn do bị cưỡng ép, lừa dối
1.1 Trên thế giới
Phát biểu khai mạc diễn đàn, Phó Tổng Thư ký ASEAN phụtrách cộng đồng văn hóa – xã hội của hội Kung Phoak nhấnmạnh tảo hôn và cưỡng ép kết hôn ở trẻ em gái không đơnthuần là vấn đề của một số quốc gia ở Đông Nam Á, mà là mộtthách thức lớn đối với tất cả các nước ASEAN trong việc đảmbảo Công ước về quyền trẻ em (CRC) và Tầm nhìn Cộng đồngASEAN 2025 Số liệu cho thấy mỗi năm có hơn 14 triệu trẻ emgái bị cưỡng ép kết hôn và hiện có hơn 700 triệu phụ nữ đã kếthôn từ khi còn là trẻ em Điều này cũng dẫn đến tình trạngmang thai sớm ở tuổi vị thành niên với tỷ lệ cao ở khu vực ĐôngNam Á
Tình trạng cưỡng ép kết hôn và tảo hôn phổ biến từ lâu tạinhiều cộng đồng các nước châu Á như Indonesia, Ấn Độ vàPakistan, nhưng số lượng các vụ đã giảm dần nhờ sự tuyêntruyền giáo dục và hỗ trợ y tế của các tổ chức từ thiện, từ nhànước Tuy nhiên, những tiến bộ này đang bị mai một do tácđộng của Covid-19 mà hàng chục nghìn trẻ em gái khắp châu Á
bị cưỡng ép kết hôn sớm vì gia đình rơi vào cảnh cùng quẫn,khó khăn về kinh tế
Trên toàn thế giới, ước tính 12 triệu bé gái bị ép phải bướcvào cuộc sống hôn nhân khi chưa đủ 18 tuổi, hay cứ 3 giây lại
có một bé gái phải chấp nhận số phận này Theo ước tính củacác chuyên gia Liên Hợp Quốc, trong thập kỷ tới, thế giới sẽ cóthêm 13 triệu vụ tảo hôn vì đại dịch Covid-19
1.2 Tại Việt Nam
Nạn cưỡng ép kết hôn
- F Trung bình mỗi năm, các lực lượng chức năng phát hiệnkhoảng 400 vụ mua bán người, số nạn nhân lên đến hàng trăm,thậm chí hàng nghìn Trong đó, số vụ án mua bán người ranước ngoài chiếm khoảng 80%, đặc biệt là bán người sang