Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ BÀNH THỊ LINH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Minh Nhật Sinh viên thực hiện: Bành Thị Linh Lớp: Luật Kinh tế 11 A MSSV: 1652380107051 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các kết trình bày đảm bảo tính trung thực khách quan Các số liệu, trích dẫn khóa luận đảm bảo tính chính xác, tin cậy trung thực Các thơng tin tham khảo khóa luận tơi trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Cần Thơ, ngày 26 tháng năm 2020 NGƯỜI VIẾT KHÓA LUẬN Bành Thị Linh i LỜI CẢM ƠN Trải qua gần năm học tập trường Đại học Tây Đô, các thầy cô truyền dạy cho em kiến thức quý báu, chuẩn bị hành trang cho sống nghiệp em sau Trước phải rời xa môi trường học tập gắn bó với kỷ niệm, kiến thức, kinh nghiệm học tập sống để bước vào ngưỡng cửa - ngưỡng cửa xã hội Trong quá trình làm khóa luận, em nhận rất nhiều giúp đỡ để hồn thành khóa luận Đầu tiên, em gửi lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến với quý thầy cô, cán trường Đại học Tây Đô nói chung quý thầy cô, cán thuộc Bộ Mơn Luật nói riêng Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành nhất đến ThS Nguyễn Minh Nhật (Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đơ) tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ em śt quá trình làm khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập trường thời gian làm khóa luận Bản thân rất cố gắng thực hiện khóa luận cách nghiêm túc hồn thiện nhất, trình độ lý luận, kiến thức phạm vi nghiên cứu còn hạn chế nên tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận hồn chỉnh Một lần nữa xin chân thành cảm ơn kính chúc quý thầy cô Trường Đại học Tây Đô, gia đình, bạn bè những lời chúc tớt đẹp, ln dồi sức khỏe thành công sống Xin chân thành cảm ơn! ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN Cần Thơ, ngày iv tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp lý luận thực tiễn 6.1 Đóng góp về lý luận 6.2 Đóng góp về thực tiễn Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Lý luận chung biện pháp xử lý hành 1.1.1 Khái niệm về biện pháp xử lý hành 1.1.2 Đặc điểm về biện pháp xử lý hành 10 1.2 Mục đích ý nghĩa việc áp dụng biện pháp xử lý hành 13 1.2.1 Mục đích việc áp dụng biện pháp xử lý hành 13 1.2.2 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp xử lý hành 14 TIỂU KẾT CHƯƠNG 15 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH 16 2.1 Các biện pháp xử lý hành 16 2.1.1 Biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 16 2.1.2 Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 19 2.1.3 Biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 21 2.1.4 Biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 22 2.2 Nguyên tắc áp dụng biện pháp xử lý hành 22 v 2.3 Thủ tục lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp xử lý hành 25 2.3.1 Lập hồ sơ áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 25 2.3.2 Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng 27 2.3.3 Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc 28 2.3.4 Lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 29 2.4 Thẩm quyền, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành 33 2.4.1 Thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành 33 2.4.2 Trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành 34 2.5 Thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành 35 2.5.1 Gửi định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc để thi hành 35 2.5.2 Thời hiệu thi hành định áp dụng biện pháp xử lý hành 36 2.5.3 Thi hành định áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 36 2.5.4 Thi hành định đưa vào trường giáo dưỡng, định đưa vào sở giáo dục bắt buộc, định đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 37 2.5.5 Hoãn miễn chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc 37 2.5.6 Giảm thời hạn, tạm đình miễn chấp hành phần thời gian lại trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc 38 2.5.7 Quản lý người hỗn tạm đình chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 39 2.5.8 Hết thời hạn chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý hành 39 2.6 Các quy định khác liên quan đến việc áp dụng biện pháp xử lý hành 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 43 3.1 Thực trạng áp dụng biện pháp xử lý hành 43 3.1.1 Thực tiễn thực pháp luật về biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn 44 3.1.2 Thực tiễn áp dụng BPXLHC theo định TAND cấp huyện 45 3.2 Hạn chế pháp luật biện pháp xử lý hành 47 vi 3.2.1 Bất cập về sự không thống quy định về áp dụng biện pháp xử lý hành Luật Xử lý vi phạm hành với quy định Bộ ḷt Hình sự Luật Phòng, chống ma túy 47 3.2.2.Bất cập về quy định giải thích từ ngữ liên quan đến biện pháp xử lý hành 48 3.2.3 Bất cập về trình tự, thủ tục lập hồ sơ áp dụng biện pháp xử lý hành 51 3.2.4 Bất cập quy định pháp luật về đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành 52 3.2.5 Bất cập về quy định quản lý người hỗn tạm đình chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 53 3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật biện pháp xử lý hành giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp xử lý hành 55 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện pháp luật về biện pháp xử lý hành 56 3.3.2 Hồn thiện cơng tác áp dụng biện pháp xử lý hành 60 3.3.3 Kiện tồn máy, cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước áp dụng biện pháp xử lý hành 61 3.3.4 Các giải pháp khác về tài chính, sở vật chất hạ tầng 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BPXLHC Biện pháp xử lý hành TAND Tòa án nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội VPHC Vi phạm hành VPPL Vi phạm pháp luật XLVPHC Xử lý vi phạm hành viii giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc tương ứng Luật XLVPHC hiện Luật XLVPHC đổi tên thành Luật Xử phạt vi phạm hành chỉ quy định xử phạt hành khơng bao gồm biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Việc xây dựng đạo luật riêng biện pháp tư pháp hoàn toàn phù hợp, đáp ứng nhu cầu từ thực tiễn Luật biện pháp tư pháp cần có nội dung Luật mẫu bao gồm quy định cụ thể độ tuổi; Nguyên tắc áp dụng; Các quyền người vi phạm; Biện pháp xử lý; Thẩm quyền u cầu chun mơn hóa những người làm việc với người vi phạm đặc biệt người chưa thành niên; Trình tự, thủ tục xử lý; Các quy định thiết chế thực hiện… Q trình đổi thực hiện bước, chưa có thể có luật biện pháp tư pháp hoàn chỉnh Đầu tiên, cần thay đổi cách thức làm luật biện pháp tư pháp Trong tương lai gần Chính phủ cần tiến hành rà sốt cách tổng thể tất pháp lệnh, nghị định có quy định biện pháp tư pháp Công việc rất quan trọng nhằm hạn chế tình trạng quy định áp dụng biện pháp tư pháp không chính xác Đồng thời, Ủy ban thường vụ Quốc hội cần thực hiện tốt công tác xem xét đối với biện pháp tư pháp Chính phủ quy định 3.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về biện pháp xử lý hành - Về sự tương thích quy định áp dụng BPXLHC Luật XLVPHC với quy định Bộ ḷt Hình sự Ḷt Phịng, chống ma túy Cần rà soát tổng thể các văn quy phạm pháp luật, đặc biệt những pháp lệnh, nghị định Chính phủ biện pháp xử lý hành chính các lĩnh vực để loại bỏ những bắt cập không thống nhất giữa các quy định biện pháp xử lý hành Luật XLVPHC với các quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Luật Phịng chớng ma túy năm 2008 Cụ thể sau: Thứ nhất, sửa đổi các quy định đối tượng áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng khoản 3, khoản Điều 90, khoản Điều 92 khoản Điều 94 Luật XLVPHC năm 2012 cho thống nhất với quy định BLHS hiện hành Bởi vì, theo các quy định nêu các đới tượng vi phạm lần thứ hai các hành vi liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu (trộm cắp, lừa đảo ) bị áp dụng BPXLHC Tuy nhiên, theo quy định Bộ luật hình các đới tượng nêu bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ví dụ đới với tội như: Trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS năm 2015); Lừa đảo chiếm 56 đoạt tài sản (Điều 174 BLHS năm 2015) bị XPVPHC mà cịn tái phạm bị truy cứu trách nhiệm hình (mà khơng bị XPVPHC) Thứ hai, bổ sung quy định để bãi bỏ hình thức quản lý sau cai nghiện quy định Luật Phịng, chớng ma túy năm 2008 nhằm đảm bảo việc thống nhất với quy định Luật XLVPHC, hạn chế tình trạng học viên cai nghiện phá trại, trốn trại số địa phương thời gian vừa qua - Bổ sung khái niệm xây dựng tiêu chí để xác định “biện pháp xử lý hành chính” Luật Xử lý vi phạm hành Thứ nhất, Luật XLVPHC năm 2012 đời đánh dấu hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hanh biện pháp xử lý hành Hiện khái niệm quan trọng “vi phạm hành chính”, “xử phạt vi phạm hành chính”,“tái phạm” giải thích cụ thể Luật XLVPHC năm 2012 Đây sở quan trọng để quan, người có thẩm quyền xử lý nghiêm hành vi vi phạm, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cơng đấu tranh phịng, chớng vi phạm hành Tuy nhiên, pháp luật hiện hành chưa đưa khái niệm khoa học cụ thể “biện pháp xử lý hành chính” khái niệm Luật nêu chỉ mang tính chất liệt kê các Pháp lệnh XLVPHC trước Trong hoạt động xây dựng pháp luật, giải thích thuật ngữ pháp lý xu tích cực39 Giải thích rõ ràng thuật ngữ pháp lý tạo cách hiểu áp dụng pháp luật thống nhất Do đó, nhà làm luật cần mạnh dạn đưa khái niệm biện pháp xử lý hành Về kỹ thuật lập pháp, các văn luật nói chung Luật XLVPHC nói riêng thường có mức độ khái quát hóa cao Do đó, các quy phạm định nghĩa biện pháp xử lý hành khó bao hàm hết tình h́ng cụ thể thực tiễn đời sớng Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng tùy tiện áp dụng biện pháp xử lý hành Luật XLVPHC cần xây dựng tiêu chí cụ thể để xác định biện pháp xử lý hành Trên sở tiêu chí này, nhà làm luật xây dựng biện pháp xử lý hành cụ thể Như vậy, muốn xem biện pháp xử lý hành phải thỏa mãn tiêu chí: (i) Về chất, biện pháp xử lý hành biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt; (ii) Về tính chất cưỡng chế, biện pháp xử lý hành chính có ý nghĩa nhằm mục đích trừng trị, răn đe chủ thể vi phạm bên cạnh đó biện pháp áp dụng nhằm mục đích giáo dục, cải tạo chủ thể vi phạm, hạn chế tối đa khả tiếp tục tái phạm Xem Huỳnh Thị Sinh Hiền: “Một sớ quy tắc giải thích pháp luật thành văn Úc gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp ḷt, sớ 7,2018 39 57 phòng ngừa vi phạm pháp luật chủ thể gây ra; (iii) Về kết quả, biện pháp xử lý hành chính áp dụng để phòng ngừa, ngăn chặn vi phạm xảy Thứ hai, cần bổ sung giải thích thuật ngữ “cơn đồ hãn” Luật XLVPHC năm 2012 Theo Điều 118 Luật XLVPHC năm 2012 quy định: “Trường hợp người nghiện ma túy thuộc loại đồ hãn áp dụng biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc Cơ sở cai nghiện bắt buộc thực cai nghiện đối tượng nay” Yếu tố “côn đồ hãn” sở để quan nhà nước áp dụng quy định Vì vậy, cần bổ sung khái niệm Luật cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực tiễn Thứ ba, cần bổ sung giải thích thuật ngữ “nơi cư trú ổn định” Luật XLVPHC năm 2012 để có tiêu chí cụ thể cho việc áp dụng biện pháp xử lý hành thực tế - kiến nghị sửa đổi, bổ sung về trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung các quy định nhằm đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn tới đa các mớc thời gian thực hiện công việc liên quan đến trình tự, thủ tục áp dụng BPXLHC, tạo điều kiện thuận lợi cho quan, người có thẩm quyền áp dụng BPXLHC Thứ hai, bãi bỏ sửa đổi, bổ sung quy định khoản Điều 131 Luật XLVPHC việc giao gia đình tổ chức xã hội quản lý người có hành vi vi phạm pháp luật thuộc đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc (đặc biệt đối tượng người nghiện ma túy) thời gian lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm tính khả thi - Hồn thiện quy định pháp ḷt về đối tượng áp dụng biện pháp xử lý hành Thứ nhất, cần tiến hành rà sốt tổng thể tất các văn quy phạm pháp luật, đặc biệt nghị định Chính phủ nhằm loại bỏ bất cập liên quan đến quy định “02 lần trở lên 06 tháng” Từ đó sửa đổi quy định “02 lần trở lên 06 tháng” thực hiện hành vi vi phạm điều kiện để áp dụng biện pháp xử lý hành các Điều 90, 92 94 Luật XLVPHC các văn hướng dẫn thi hành nhằm tạo thống nhất giữa Luật XLVPHC năm 2012 các văn hướng dẫn thi hành Theo đó, nên quy định rõ những hành vi trước đó bị xử phạt hành chỉ lập hờ sơ 06 tháng người vi phạm bị xử phạt 02 lần mà vẫn tiếp tục vi phạm 58 Thứ hai, cần nghiên cứu, sửa đổi quy định khoản Điều 90 khoản Điều 96 Luật XLVPHC liên quan đến đối tượng bị áp dụng BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn đối tượng, điều kiện áp dụng BPXLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc để tháo gỡ triệt để khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc áp dụng biện pháp “tiền đề” – giáo dục xã, phường, thị trấn cũng việc áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc đối với người chấp hành xong BPXLHC giáo dục xã, phường, thị trấn chưa chấp hành xong biện pháp điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc thay Theo đó, để giải triệt để khó khăn, vướng mắc nêu trên, nhằm rút ngắn thời gian lập hồ sơ đề nghị, xem xét, định áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc, người viết cho rằng, Cần xem xét, sửa đổi quy định đối tượng, điều kiện áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc khoản Điều 96 Luật XLVPHC năm 2012 theo hướng không quy định đối tượng phải trải qua biện pháp “tiền đề” - giáo dục xã, phường, thị trấn; Đồng thời, sửa đổi quy định đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn khoản Điều 90 Luật XLVPHC năm 2012 theo hướng loại trừ việc áp dụng biện pháp đối với người nghiện ma túy không thật phù hợp, không hiệu tạo điều kiện áp dụng biện pháp thực tiễn Thứ ba, tiến hành rà soát tổng thể các quy định cho phép giữ người để theo dõi lâm sàn cho việc xác định người nghiện ma túy có đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc theo quy định Luật XLVPHC năm 2012 các văn hướng dẫn thi hành Từ đó, cần kịp thời bổ sung quy định làm sở cho việc áp dụng quy định Bổ sung cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thực tiễn - Hồn thiện quy định quản lý người hỗn tạm đình chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục bắt buộc, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Thứ nhất, bổ sung thêm trường hợp “người ốm nặng có chứng nhận bệnh viện” không có nơi cư trú ổn định Luật XLVPHC năm 2012 quy định văn hướng dẫn thi hành cụ thể cho trường hợp Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định quan có thẩm quyền chứng minh “có cho người đó bỏ trốn” khoản Điều 113 Luật XLVPHC năm 2012 Cụ thể, quan có thẩm quyền chứng minh “có cho người đó bỏ trốn” thuộc UBND cấp huyện UBND cấp xã quan trực tiếp quản lý đối tượng nêu nên việc theo dõi, kiểm tra thuận tiện có xác thực Tòa án 59 Thứ ba, nên thay thuật ngữ “ngay sau khi” thời gian cụ thể quy định khoản Điều 113 Luật XLVPHC năm 2012 Người viết nghỉ nên quy định thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận buộc chấp hành định đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào sở giáo dục, đưa vào sở cai nghiện bắt buộc Cơ quan Công an phải tổ chức áp giải đối tượng Người đưa móc thời gian phù hợp với Điều 110 Luật XLVPHC năm 2012 3.3.2 Hồn thiện cơng tác áp dụng biện pháp xử lý hành - Phát huy tính “chủ động, sáng tạo” chủ thể quản lý nhà nước trình áp dụng biện pháp xử lý hành Một những đặc điểm bật hoạt động quản lý nhà nước “tính chủ động, sáng tạo” Thực tiễn quản lý nhà nước cho thấy hoạt động đa dạng phong phú, đối tượng bị quản lý vận dộng, kiện quản lý nhà nước diễn phức tạp Do để tăng cường hiệu hoạt động quản lý nhà nước, pháp luật cho phép chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước tăng cường “tính chủ động, sáng tạo” việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình, miễn giới hạn cho phép pháp luật Như vậy, chủ thể có thẩm quyền cần vào đặc điểm, tính chất, mức độ hành vi vi phạm cũng điều kiện thực tế cá nhân, tổ chức thực hiện vi phạm hành chính để có cân nhắc kỹ lưỡng có hay khơng nên áp dụng biện pháp xử lý hành Cân nhắc áp dụng chính xác, đúng hồn cảnh, đúng đới tượng phát huy giá trị tích cực biện pháp xử lý hành Từ đó, làm cho việc áp dụng biện pháp xử lý hành khơng dừng lại tính hình thức mà đạt mục đích chính khôi phục lại trật tự quản lý Nhà nước - Tăng cường trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính, tránh trường hợp “né tránh, bỏ quên” “tùy tiện” Để đảm bảo việc áp dụng biện pháp xử lý hành đạt mục đích mà pháp luật đặt ra, bên cạnh tăng cường tính chủ động, sáng tạo cho chủ thể có thẩm quyền cần phải chú ý đến “cơ chế chịu trách nhiệm” chủ thể trình thực hiện thẩm quyền Khoản Điều 16 Luật XLVPHC năm 2012 quy định chế chịu trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý hành chính sau: “Người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành mà sách nhiễu, địi, nhận tiền, tài sản khác người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý xử lý không kịp thời, khơng tính chất, mức độ vi phạm, khơng thẩm quyền vi phạm quy định khác Điều 12 Luật quy định khác pháp ḷt tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm 60 mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự” Do đó, cần áp dụng triệt để quy định nhằm tăng cường trách nhiệm chủ thể có thẩm quyền việc áp dụng biện pháp xử lý hành thực tế - Tích cực triển khai thực hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật trình áp dụng biện pháp xử lý hành Theo Báo cáo sớ 09/BC-BTP ngày 08/01/2018 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 những nguyên nhân dẫn đến áp dụng biện pháp xử lý hành chính chưa hiệu đầy đủ công tác kiểm tra, theo dõi thi hành biện pháp xử lý hành cịn lỏng lẽo Điều thể hiện rõ nét thông qua việc đội ngũ công chức phụ trách kiểm tra chuyên ngành cịn ít, sớ đơn vị cịn kiêm nhiệm, chưa đào tạo nghiệp vụ công tác kiểm tra, tra, Phòng Tư pháp chưa bớ trí biên chế chuyên trách; Một số công chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chưa nắm vững các quy định pháp luật biện pháp xử lý hành Thực tiễn cho thấy nhiều vi phạm cần phải áp dụng biện pháp xử lý hành chính địa phương đặc biệt xã quan quản lý nhà nước lại không áp dụng biện pháp này, “ngó lơ” các đối tượng vi phạm pháp luật địa phương đặc biệt những đối tượng chưa thành niên làm cho tình hình địa phương ngày bất ổn mất trật tự Do đó, các quan có thẩm quyền cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, tra, giám sát hàng năm, định kỳ đối với việc áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành thực tế nhằm kịp thời phát hiện khó khăn, vướng mắc, từ đó kiến nghị, đề xuất giải pháp khắc phục, xử lý phù hợp 3.3.3 Kiện tồn máy, cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước áp dụng biện pháp xử lý hành Hiện nay, ngồi Luật XLVPHC năm 2012, biện pháp xử lý hành chính quy định nghị định hướng dẫn thi hành liên tục sửa đổi, bổ sung thay theo biến đổi xã hội Trong đó, đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước xử lý vi phạm hành nói chung biện pháp xử lý hành nói riêng nhiều địa phương còn hạn chế số lượng lực chuyên môn Đa số đội ngũ làm công tác quản lý xử lý vi phạm hành địa phương, nhất cấp huyện, phân công kiêm nhiệm mà chưa bớ chí cơng chức chun trách Những người lại chưa đào tạo chuyên xâu kiến thức kỹ nên phần ảnh hưởng đến hiệu công tác quản lý nhà nước biện pháp xử lý hành Do dó, kiện tồn máy, cán bộ, cơng chức quản lý nhà nước biện pháp xử lý hành trực 61 tiếp áp dụng biện pháp xử lý hành giải pháp thiết thực cần trọng thực hiện - Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, cưỡng chế đối tượng vi phạm bị áp dụng biện pháp xử lý hành Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tác động pháp luật thông qua quản quản lý nhà nước tới nhận thức cá nhân xã hội nhằm trang bị cho người kiến thức pháp luật để từ đó họ có ý thức đúng đắn pháp luật, tôn trọng tự giác xử theo pháp luật Đây yếu tố thiếu trình xây dựng tổ chức thực hiện pháp luật, cầu nối đưa pháp luật vào đời sống xã hội, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước giảm thiểu hành vi trái pháp luật Với ý nghĩa trên, để đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành nhận thức tự giác thực hiện theo quy định pháp luật điều cần làm cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tuy nhiên, để phát huy tối đa hiệu tuyên truyền, đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tuyên truyền cần phải trọng đến nội dung hình thức loại tuyên truyền Cụ thể: Về nội dung, tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp xử lý chính quy định Luật XLVPHC năm 2012 các nghị định hướng dẫn thi hành Những nội dung lờng ghép trình tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật xử lý vi phạm hành chính Đồng thời, tun truyền, phổ biến tình hình, kết công tác quản lý nhà nước biện pháp xử lý hành chính, đó có kết áp dụng biện pháp xử lý hành chính cũng những khó khăn, vướng mắc giải pháp tháo gỡ Đặc biệt, việc sử dụng tình h́ng thực tế phát sinh liên quan đến biện pháp xử lý hành chính làm tư liệu cho công tác tuyên truyền trở nên thiết thực mang lại hiệu tích cực Về hình thức, cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp xử lý hành thực hiện thơng qua kết hợp giữa hình thức truyền thớng hiện đại Hình thức tuyên truyền phổ biến thường sử dụng tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng tin báo chí, phát thanh, truyền hình tờ rơi tun truyền; Thơng qua việc tổ chức hội nghị, hội thảo, tọa đàm khoa học thông qua công tác giáo dục pháp luật nhà trường Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền theo phương thức truyền thớng cịn thực hiện thông qua việc lồng ghép vào nội dung thi tìm hiểu pháp luật, hoạt động trợ giúp pháp lý nội dung sinh hoạt chuyên đề câu lạc bộ, đoàn thể Tuy nhiên, để mang lại hiệu cao nhất, những người làm công tác tuyên truyền cần trọng áp 62 dụng hình thức tuyên truyền cho phù hợp với nhóm đối tượng nhất định Bên cạnh đó, bối cảnh cách mạng 4.0 lan tỏa mạnh mẽ nhiều q́c gia, kể Việt Nam việc ứng dụng mạng xã hội công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung pháp luật biện pháp xử lý hành nói riêng cần trọng Các mạng xã hội phổ biến Facebook, Zalo, Youtube… thu hút số lượng người sử dụng rất lớn Đặc biệt, nay, có 20 tỉnh, thành phố nước gờm Đà Nẵng, Đờng Nai, Tiền Giang, Thái Bình, Đồng Tháp… chọn Zalo ứng dụng để giải thủ tục hành chính tương tác với người dân40 Những thông tin chia sẻ mạng xã hội Facebook, zalo có tác động lan tỏa rất nhanh hiệu Điều giúp cho những người vi phạm hành có hiểu biết nhất định biện pháp xử lý hành 3.3.4 Các giải pháp khác về tài chính, sở vật chất hạ tầng Tài chính, sở vật chất hạ tầng cũng những yếu tố đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm hiệu triển khai thi hành các quy định pháp luật biện pháp xử lý hành Những yếu tớ liên quan trực tiếp đến vấn đề kinh phí, chế độ thơng tin, trang thiết bị, phương tiện làm việc sở dữ liệu… - Về tài chính: Kinh phí cho cơng tác quản lý nhà nước xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp xử lý hành chính phân bổ chung kinh phí hoạt động thường xuyên bộ, ngành địa phương Tuy nhiên, các quan có thẩm quyền cần phân bổ ngân sách ng̀n ngân sách cho cơng tác kiện tồn đội ngũ cán bộ, công chức làm nhiệm vụ quản lý nhà nước áp dụng biện pháp xử lý hành chính cũng hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, cưỡng chế đối với đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành - Về sở vật chất hạ tầng: Hiện Chính phủ tập trung xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia xử lý vi phạm hành theo Nghị định sớ 20/2016/NĐ-CP ngày 30/3/2016 Chính phủ Cơ sở dữ liệu cung cấp thông tin định xử phạt vi phạm hành chính; Thơng tin việc thi hành định xử phạt vi phạm hành thi hành định áp dụng biện pháp khắc phục hậu (nếu có); Thơng tin việc áp dụng biện pháp xử lý hành chính; Thơng tin biện pháp quản lý gia đình41 Từ hệ thống dữ liệu các quan quản lý nhà nước có đầy đủ thông Xem Kim Thanh, “Zalo thức có 100 triệu người dùng”, Báo cáo Sài Gịn giải phóng online”, https://www.sggp.org.vn/zalo-chinh-thuc-co-100-trieu-nguoi-dung-521456.html (ngày truy cập 25/5/2020) 41 Điều Nghị định số 20/2016/NĐ-CP ngày 30/3/2016 Chính phủ quy định Cơ sở dữ liệu q́c gia xử lý vi phạm hành 40 63 tin, dữ liệu tổng thể việc áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành địa phương nước để từ đó, đưa những sách, biện pháp điều chỉnh phù hợp với ngành, lĩnh vực 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương này, người viết giới thiệu chung tình hình kết cơng tác thực thi pháp luật biện pháp xử lý hành từ năm 2014 đến nay, phân tích làm rõ tình hình áp dụng pháp luật biện pháp xử lý hành Từ đó, tìm bất cập từ quy định pháp luật thực tiễn áp dụng biện pháp xử lý hành Qua đó, người viết cũng đề x́t sớ giải pháp xây dựng hồn thiện cho những bất cập quy định pháp luật những giải pháp cụ thể cho thực tiễn áp dụng pháp luật biện pháp xử lý hành chính, từ đó nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chớng vi phạm pháp luật, góp phần nâng cao đời sớng người dân, giữ gìn an ninh trật tự xã hội 65 KẾT LUẬN Với cách tiếp khóa luận theo chiều ngang chi làm chương Theo đó, chương khóa luận tập chung phân tích, làm rõ khái niệm, đặc điểm, mục đích ý nghĩa quy định pháp luật các biện pháp xử lý hành chính Chương người viết tập chung phân tích, làm rõ quy định pháp luật các biện pháp xử lý hành chính đối tượng áp dụng, thời hiệu áp dụng, các biện pháp xử lý hành chính cụ thể, thẩm quyền áp dụng, thủ tục áp dụng thi hành biện pháp xử lý hành chính Chương người viết thu thập thông tin từ báo cáo UBND, Bộ Tư pháp từ đó đưa số thực tiễn áp dụng pháp luật hiện nay, đờng thời tìm những hạn chế từ quy định pháp luật biện pháp xử lý hành từ đó đề xuất những kiến nghị, biện pháp giải vấn đề, nhằm hoàn thiện pháp luật Biện pháp xử lý hành Luật XLVPHC năm 2012 biện pháp cưỡng chế hành chính đặc biệt Nhà nước tiến hành, buộc cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an tồn xã hội mà khơng phải tội phạm phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý nhất định bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; Đưa vào trường giáo dưỡng; Đưa vào sở giáo dục bắt buộc; đưa vào sở cai nghiện bắt buộc nhằm giáo dục, răn đe phòng ngừa vi phạm pháp luật chủ thể gây Qua nghiên cứu đề tài “Pháp luật về biện pháp xử lý hành Lý luận thực tiễn”, người viết nhận thấy biện pháp xử lý hành có tầm quan trọng đặc biệt công đấu tranh phịng, chớng vi phạm hành chính, vi phạm pháp luật Đờng thời, góp phần giáo dục, cảm hóa nhiều đới tượng trở thành cơng dân có ích cho xã hội, biết tôn trọng pháp luật, bảo vệ an ninh, trật tự, an tồn xã hội Sự tờn biện pháp xử lý hành cần thiết có tác dụng thiết thực to lớn Tiếp thu những ý kiến, phương hướng, giải pháp hoàn thiện đưa khung pháp lý xử lý hành lên tầm cao mới, đảm bảo phù hợp nữa với những cam kết quốc tế 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn vi phạm pháp luật Quốc hội, 2013, ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Q́c hội, 2015, Luật số 91/2015/QH13, ngày 24 tháng 11 năm 2015, Bộ luật Dân Quốc hội, 2015, Luật Số 100/2015/QH13, ngày 27 tháng 11 năm 2015, Bộ luật Hình Q́c hội, 2017, Luật sớ 12/2017/QH14, ngày 20 tháng năm 2017, Luật sửa đổi, bổ sung sớ điều Bộ luật Hình Q́c hội, 2006, Luật số 81/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật Cư trú Quốc hội, 2012, Luật số 15/2012/QH13, ngày 22 tháng năm 2012, Luật Xử lý vi phạm hành Q́c hội, 2013, Luật sớ 36/2013/QH13, ngày 20 tháng năm 2013, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cư trú Quốc hội, 2014, Luật số 54/2014/QH13, ngày 23 tháng năm 2014, Luật Hải quan (có nội dung quy định Điều 102 sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạn hành năm 2012) Q́c hội, 2017, Luật số 18/2017/QH14, ngày 21 tháng 11 năm 2017, Luật Thủy sản (có nội dung quy định Điều 105 sửa đổi, bổ sung Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012) 10 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 1995, Pháp lệnh số 41-L/CTN ngày 06 tháng năm 1995 quy định xử lý vi phạm hành (hết hiệu lực) 11 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2002, Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02 tháng năm 2002 quy định xử lý vi phạm hành (hết hiệu lực) 12 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2007, Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH ngày 08 tháng 03 năm 2007 quy định sửa đổi số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (hết hiệu lực) 13 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2008, Pháp lệnh số 04/2008/PL-UBTVQH12 ngày 02 tháng 04 năm 2008 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (hết hiệu lực) 14 Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2014, Pháp lệnh số 09/2014/UBTVQH13 ngày 20 tháng 01 năm 2014 quy định trình tự, thủ tục xem xét, định áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân 15 Chính phủ, 2013, Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 16 Chính phủ, 2013, Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 07 năm 2013 quy định ban hành danh mục chất ma túy tiền chất 17 Chính phủ, 2013, Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 09 năm 2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 18 Chính phủ, 2013, Nghị định số 221/2013/NĐ-CP ngày 30 ngày 12 năm 2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 19 Chính phủ, 2014, Nghị định sớ 02/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2014 quy định chế độ áp dụng, thi hành biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng sở giáo dục bắt buộc 20 Chính phủ, 2015, Nghị định sớ 126/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 12 năm 2015 quy định sửa đổi, bổ sung Danh mục chất ma túy tiền chất ban hành kèm theo Nghị định số 82/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ ban hành danh mục chất ma túy tiền chất 21 Chính phủ, 2016, Nghị định số 56/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2016 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sớ 111/2013/NĐ-CP ngày 30/9/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 22 Chính phủ, 2016, Nghị định số 136/2016/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2016 quy định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định sớ 221/2013/NĐ-CP ngày 30/12/2013 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào sở cai nghiện bắt buộc 23 Chính phủ, 2017, Nghị định sớ 97/2017/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2017 sửa đổi, bổ sung sớ điều Nghị định sớ 81/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành 24 Bộ Công an, 2014, Thông tư số 48/2014/TT-BCA ngày 17 tháng 10 năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2013 quy định chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành giáo dục xã, phường, thị trấn 25 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ trưởng Bộ Công an, 2015, Thông tư số 17/2015/TTLT-BYT-BLĐTBXH-BCA ngày 09 tháng 07 năm 2015 quy định thẩm quyền, thủ tục quy trình xác định tình trạng nghiện ma túy B Sách, giáo trình, tạp chí, nghiên cứu khoa học 26 Nguyễn Ngọc Duy (2014), “Bình luận năm 2014 Luật Xử lý vi phạm hành trình tự, thủ tục xem xét định áp dụng biện pháp xử lý hành chính”, Nxb.Hồng Đức 27 Nguyễn Như Ý (2010), “Đại từ điển tiếng việt”, Nxb Đại học Q́c gia Thành phớ Hờ Chí Minh, trang.119,675,1833 28 Nguyễn Cảnh Hợp (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb.Hờng Đức – Hội luật Gia Việt Nam, trang 633 29 Cao Vũ Minh – Đỗ Hoàng Yến (2015), “Về định áp dụng biện pháp xử lý hành với người vi phạm pháp luật”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam, sớ 06/2015-2015, trang 12-18 30 Hoàng Thị Kim Quế (2008), “Về biện pháp xử lý hành khác thực trạng định hướng hồn thiện”, Tạp chí khoa học Đại học Q́c gia Hà Nội, kinh tếluật 24, tr.152-159 31 Nguyễn Ngọc Bích (2003), “Những điểm biện pháp xử lý hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002”, Tạp chí Luật học, trang 4-10 32 Trần Minh Hương (2007), “Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử lý hành chính khác”, tạp chí Luật học, sớ 6/2007, trang 41-48 33 Đặng Văn Sơn (2009), “Các biện pháp xử lý hành khác việc đảm bảo quyền người”, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Bộ Tư pháp 34 Cao Văn Cần (2019), “Áp dụng biện pháp xử lý hành tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh quảng nam”, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 35 Dương Thị Bích Hạnh (2014), “Đảm bảo quyền người trình áp dụng biện pháp xử lý hành chính”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội 36 Hoàng Thị Hiền (2016), “Việc áp dụng biện pháp xử lý hành theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành huyện Lệ Thủy tỉnh Quảng Bình”, Niên luận, Trường Đại học Luật - Đại học Huế, trang 12 37 Phạm Thị Xuân Thi (2018), “Áp dụng biện pháp xử lý hành Tịa án nhân dân, từ thực tiễn tỉnh Bến Tre”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 38 Phạm Tiến Thanh (2014), “Từ biện pháp xử lý hành chính đưa vào sở chữa bệnh đến biện pháp đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội C Danh mục trang thông tin điện tử 39 “Chính sách hình Nhà nước đới với người chưa thành niên phạm tội”, https://congly.vn/phap-dinh/nghiep-vu/chinh-sach-hinh-su-cua-nha-nuoc-doi-voinguoi-chua-thanh-nien-pham-toi-57526.html, (truy cập ngày 18/6/2020) 40 Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp, “Hồn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp XLHC đưa vào sở cai nghiện bắt buộc”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2440, (truy cập ngày 31/5/2020) 41 Kim Thanh, “Zalo chính thức có 100 triệu người dùng”, Báo cáo Sài Gòn giải phóng online,https://www.sggp.org.vn/zalo-chinh-thuc-co-100-trieu-nguoi-dung521456.html (ngày truy cập 25/5/2020) 42 “Thực Tiễn Sau 02 Năm Thi Hành Nghị Định Sớ 111/2013/NĐ-CP Của Chính Phủ Trên Địa Bàn Tỉnh Quảng Bình” https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/thuctien-sau-02-nam-thi-hanhnghi-dinh-so-111-2013-nd-cp-cua-chinh-phu-tren-dia-bantinh-quang.htm (truy cập ngày 17/6/2020) D Tài liệu tham khảo khác 43 Bộ Tư Pháp, (2011), Báo cáo nghiên cứu, khảo sát thực tiễn thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành 44 Bộ Tư pháp, (2018), Báo cáo số 09/BC-BTP Tổng kết thi hành Luật xử lý vi phạm hành 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2017), Báo cáo số 86/BC-UBND ngày 19/7/2017 Báo cáo tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2017), Báo cáo sớ 81/BC-UBND ngày 20/4/2017 Báo cáo công tác thi hành pháp luật XLVPHC 06 tháng đầu năm 2017