BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIALÀM BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT DÂN SỰ 1Ngày: 10/06/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội Nhóm: 02 Lớp: N10.TL2Khoa: Pháp luật kinh tế
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Hà Nội - Tháng 06 năm 2023
Trang 2BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA
LÀM BÀI TẬP NHÓM MÔN LUẬT DÂN SỰ 1
Ngày: 10/06/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà NộiNhóm: 02 Lớp: N10.TL2
Khoa: Pháp luật kinh tế Khóa: 47
Tổng số sinh viên của nhóm: 18
+ Có mặt: Đủ
+ Vắng mặt: Không Có lý do: Không Không lý do: Không
Tên bài tập: Hãy sưu tầm một quyết định sơ thẩm của Tòa án liên quan đến việctuyên bố một cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lựchành vi dân sự mà theo quan điểm của nhóm quyết định đó là chưa phù hợp, vàgiải quyết các yêu cầu ở cuối
Xác định mức độ tham gia và kết quả tham gia của từng sinh viên trong việcthực hiện bài tập nhóm
Kết quả như sau:
ST
T Họ và tên MSSV
Đánh giácủa sinhviên
Sinh viên
kí tên
Đánh giá của GVĐiểm
(số)
Điểm(chữ)
GV kítên
Trang 3+ Giáo viên chấm thứ hai:
- Kết quả điểm thuyết trình:………
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2023
Trưởng nhóm
Trang 4+ Giáo viên cho thuyết trình:
- Điểm kết luận cuối cùng
Giáo viên đánh giá cuối cùng:
Bùi Trịnh Tuyết Mai
Too long to read on your phone? Save
to read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5ĐỀ BÀI TẬP NHÓM
Đề số 01: Hãy sưu tầm một quyết định sơ thẩm của Tòa án liên quan đến việc
tuyên bố một cá nhân bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lựchành vi dân sự mà theo quan điểm của nhóm quyết định đó là chưa phù hợp, vàgiải quyết các yêu cầu ở cuối
Yêu cầu
1 Từ bản án, quyết định đã sưu tầm được, hãy tóm tắt nội dung vụ việcdưới dạng tình huống dài tối đa 1 trang A4 (giãn dòng 1.5, cỡ chữ 14,không giãn đoạn, không giãn chữ)
2 Hãy chỉ ra những điểm chưa phù hợp trong quyết định hoặc bản án sơthẩm mà nhóm đã sưa tầm và giải thích vì sao nhóm lại cho rằng chưaphù hợp?
3 Hãy đưa ra quan điểm của nhóm về việc giải quyết vụ việc phù hợp vớiquy định của pháp luật
4 Từ việc phân tích vụ án, nhóm hãy đưa ra kiến nghị hoàn thiện quy địnhpháp luật hiện hành
Trang 6MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Nội dung 1
I Tóm tắt nội dung quyết định sơ thẩm số 22/2022/QĐST-DS của TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận 1
II Những điểm chưa phù hợp trong quyết định sơ thẩm số 22/2022/QĐST-DS của TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận 2
1 Việc TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận tuyên ông Ngô Văn Th là người hạn chế NLHVDS là sai so với Khoản 1 Điều 24 BLDS 2015 2
2 Việc sử dụng GKSK tại Bệnh viện tâm thần trung ương để làm căn cứ tuyên bố về NLHVDS của một người là chưa đủ xác thực 3
3 Trong kết luận của GKSK chưa nêu được mức độ của bệnh cũng như mức độ NLHVDS của ông Ngô Văn Th 4
III Các quan điểm của nhóm về việc giải quyết vụ việc phù hợp với quy định của pháp luật 5
1 TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận cần huỷ bỏ quyết định sơ thẩm số 22/2022/QĐST-DS và tiến hành trưng cầu GĐPYTT lại đối với ông Ngô Văn Th 5
2 Khi đã xác định được mức độ NLHVDS của ông Ngô Văn Th thì phải chỉ định người giám hộ và nêu rõ quyền nghĩa vụ của người giám hộ đó (nếu cần) ……… 5
IV Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành 6
1 Nhận xét chung về quy định của pháp luật hiện hành 6
2 Những kiến nghị của nhóm 7
Kết luận 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
PHỤ LỤC 12
Trang 8DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TAND Tòa án nhân dân
BLDS Bộ luật Dân sự
NLHVDS Năng lực hành vi dân sựGKSK Giấy khám sức khỏe
GĐPYTT Giám định pháp y tâm thần
Trang 9Lời mở đầu
Năng lực hành vi dân sự (NLHVDS) của cá nhân là một phần vô cùng quantrọng trong BLDS 2015, bởi lẽ, đây là yếu tố để quyết định việc một cá nhân có thểtham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự được hay không Tuy nhiên, những quyđịnh về vấn đề này hiện vẫn còn đang gặp phải nhiều vướng mắc gây khó khăn cho
cả người áp dụng và người sử dụng pháp luật Vì vậy, với mong muốn góp phần vàogiải quyết vấn đề trên, nhóm chúng em đã sưu tầm được quyết định sơ thẩm số22/2022/QĐST-DS về việc yêu cầu tuyên bố một người bị hạn chế NLHVDS củaTAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận mà theo quan điểm của nhóm là chưa phùhợp Bằng kiến thức đã có, chúng em sẽ đưa ra những quan điểm và kiến nghị đểhoàn thiện quy định pháp luật
tụng bao gồm: người yêu cầu giải quyết việc dân sự - Ông Ngô Văn H (1959); người
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan – Ông Ngô Văn Th (1974), Ông Ngô Văn M(1968), Bà Ngô Thị Nh (1966), Bà Ngô Thị Y (1962), Ông Ngô Văn Kh (1970).Theo ông Ngô Văn H trình bày: “Cha, mẹ ông H tên là Ngô Văn Tr, 88 tuổi (đãchết năm 1974) và bà Huỳnh Thị Đ, sinh năm 1937 (đã chết năm 2021) Cha, mẹcủa ông sinh được 06 người con gồm có: Ông H, Ngô Thị Y, Ngô Thị Nh, Ngô Văn
M, Ngô Văn Kh và Ngô Văn Th Trong đó, ông Th bị chậm phát triển từ nhỏ, câmđiếc bẩm sinh, khi lớn lên không thể đi học được Ông Th không có vợ, con TheoGKSK tâm thần số: 1333/GKSK-BV, ngày 15/06/2022 của Bệnh viện tâm thầntrung ương 2 kết luận: Kết luận theo ICD-10: Chậm phát triển tâm thần khác (F78-
Trang 10ICD.10) Nay, ông H đề nghị Tòa án tuyên bố ông Ngô Văn Th, sinh năm 1974 bịhạn chế NLHVDS, để gia đình có căn cứ thực hiện các giao dịch dân sự”.
Căn cứ khoản 1 Điều 27, điểm a khoản 2 Điều 35, điểm a khoản 2 Điều 39, Điều
149, Điều 150, Điều 361, khoản 3 Điều 367, Điều 370, Điều 371, Điều 372, khoản 1Điều 376 và Điều 378 Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015; Điều 24, khoản 4 Điều 136BLDS 2015; Điểm đ khoản 1 Điều 12 và khoản 1 Điều 37 Nghị quyết số326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội Khóa 14,Tòa đã chấp nhận yêu cầu giải quyết vụ việc dân sự của ông Ngô Văn H và tuyên bốông Ngô Văn Th, sinh năm 1974 là người bị hạn chế NLHVDS Ngoài ra Tòa ántuyên án phí và quyền kháng cáo của các đương sự theo quy định của pháp luật
II Những điểm chưa phù hợp trong quyết định sơ thẩm số
22/2022/QĐST-DS của TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận
1 Việc TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận tuyên ông Ngô Văn Th là người hạn chế NLHVDS là sai so với Khoản 1 Điều 24 BLDS 2015
Khoản 1 Điều 24 BLDS 2015 quy định rằng:
Tuy nhiên,theo như điều khoản được quy định trên, ông Ngô Văn Th (sau đây gọi là ông Th)không thể là người bị hạn chế NLHVDS như TAND huyện Đức Linh đã tuyên vì:Thứ nhất, ông Th không có tiền sử nghiện ma tuý hay bất kì chất kích thích nàokhác Theo như nội dung vụ việc được trình bày bởi ông Ngô Văn H thì từ nhỏ, ông
Th đã bị câm điếc bẩm sinh, bị chậm phát triển Bên cạnh đó, cũng không có mộtcăn cứ nào cho thấy rằng ông Th đã từng sử dụng đến chất kích thích, do vậy, ta cóthể khẳng định ngay rằng ông Th không phải người bị hạn chế NLHVDS
Thứ hai, theo như nội dung vụ việc mà ông Ngô Văn H trình bày và theo GKSK
số 1333/GKSK-BV thì ông Th mắc bệnh tâm thần với mã bệnh là F78-ICD.10, bêncạnh đó, tại phần NHẬN ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN, Toà chỉ ra rằng:
Trang 11Có thể thấy, nhận định này bị mâu thuẫn vớichính quyết định mà Tòa đã tuyên (ông Th là người bị hạn chế NLHVDS) Vì lẽ đó,
dù ông Th không thể là người bị hạn chế NLHVDS và ta cũng không xác định chínhxác ông Th mất NLHVDS hay chỉ gặp khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi
2 Việc sử dụng GKSK tại Bệnh viện tâm thần trung ương để làm căn cứ tuyên bố về NLHVDS của một người là chưa đủ xác thực
Thứ nhất, tính xác thực và giá trị pháp lý của giám định pháp y tâm thần(GĐPYTT) cao hơn so với GKSK Giám định tư pháp là: “
”1 còn GKSK chỉ là chứng nhận của cơ sở y tế về điều kiện sức khoẻ hiện tạicủa người đăng ký khám Cụ thể hơn, pháp y chính là y học để phục vụ cho phápluật còn giấy khám chỉ phục vụ cho công việc theo yêu cầu của một cá nhân, tổchức GKSK là dựa vào ý thức chủ quan của người yêu cầu còn khi trưng cầuGĐPYTT thì tính khách quan của vụ việc sẽ cao hơn Như vậy, về tính xác thực và
độ tin cậy thì kết luận của cơ quan giám định sẽ cụ thể hơn so với GKSK tâm thần.Thứ hai, chỉ có GĐPYTT của những tổ chức được quy định trong Luật giámđịnh tư pháp 2012 mới có thẩm quyền đưa ra kết luận giám định Căn cứ vào Khoản
3 Điều 12 của luật này, chỉ có Viện pháp y tâm thần trung ương thuộc Bộ Y tế vàTrung tâm pháp y tâm thần khu vực thuộc Bộ Y tế mới là những cơ quan đủ thẩmquyền về GĐPYTT Vậy nên chỉ kết luận của những cơ quan này mới có đủ tính xácthực và hiệu lực để có thể trở thành căn cứ trong một bản án hay quyết định của Toà.Thứ ba, theo Khoản 1 Điều 22 và Khoản 1 Điều 23 của BLDS 2015 thì mộtngười chỉ bị tuyên là mất NLHVDS hoặc có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành
vi khi có kết luận của GĐPYTT Do đó, TAND không thể thay thế kết luận củaGĐPYTT bằng một GKSK tâm thần Như vậy sẽ giảm tính đúng đắn phán quyết
Trang 12của Tòa án và tạo ra một thông lệ sai lầm là chỉ cần sử dụng GKSK của một tổ chức
y tế là có thể trở thành căn cứ để Toà tuyên án
3 Trong kết luận của GKSK chưa nêu được mức độ của bệnh cũng như mức độ NLHVDS của ông Ngô Văn Th
Theo GKSK số 1333/GKSK-BV được nêu trong quyết định, ông Th bị mắcchứng chậm phát triển tâm thần khác (F78-ICD.10), tuy nhiên, trong giấy này lạikhông nêu rõ mức độ nặng nhẹ mà ông Th mắc phải Mỗi loại bệnh tâm thần ở mức
độ nặng nhẹ khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau đến NLHVDS của cá nhân Nênnếu trong GKSK không nêu rõ tình trạng bệnh có thể dẫn đến việc Tòa tuyên sai,khiến quyền lợi hợp pháp của cá nhân đó bị xâm hại Nếu là kết luận của GĐPYTTthì phải thể hiện được hai yếu tố về và về
Nhưng với một GKSK tâm thần thì khó mà yêu cầubệnh viện có thể nêu đầy đủ cả hai yếu tố trên Do đó, điều này dẫn đến sự mâuthuẫn trong lập luận của Tòa được trình bày tại mục 1 của phần này Vì vậy, takhông thể xác định chính xác được liệu ông Th là người mất NLHVDS hay là người
có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi
Không chỉ vậy, thời điểm mà ông Th tiến hành khám sức khoẻ (15/06/2022)chênh hơn 1 tháng so với thời điểm mà Toà đưa ra quyết định (22/7/2022) Trongkhi đó thời hạn của một kết luận GĐPYTT là 5 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ
hồ sơ trưng cầu hoặc yêu cầu giám định Nhưng GKSK này đã được tiến hành từ 13tháng trước Chúng em cho rằng khoảng thời gian trên là quá dài đối với một căn cứcho vụ việc kết luận về NLHVDS của một cá nhân Tính chất của một số bệnh tâmthần là tính tự phát, tuỳ vào mức độ của bệnh mà tần suất phát bệnh là bao lâu Do
đó cần phải giám định đối với cá nhân đó ngay khi có yêu cầu để xem xét mức độbệnh và mức độ NLHVDS tại thời điểm đó Cho nên, có thể nói GKSK nêu trên
Căn cứ vào điều số 11, mục I, phần B, phụ lục 1 của thông tư Số: 23/2019/TT-BYT ngày 28 tháng 8 năm 2019 của
Bộ Y tế về quy trình giám định pháp y tâm thần
3 Căn cứ vào điểm c), điều số 1, mục I, phần B, phụ lục 1 của thông tư Số: 23/2019/TT-BYT ngày 28 tháng 8 năm
Trang 13không đủ tính xác đáng để có thể trở thành căn cứ của Toà án trong vụ việc dân sựnày.
III Các quan điểm của nhóm về việc giải quyết vụ việc phù hợp với quy định của pháp luật
1 TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận cần huỷ bỏ quyết định sơ thẩm
số 22/2022/QĐST-DS và tiến hành trưng cầu GĐPYTT lại đối với ông Ngô Văn Th
Trước hết, TAND huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận cần huỷ bỏ quyết định sơthẩm số 22/2022/QĐST-DS về việc tuyên Ngô Văn Th bị hạn chế NLHVDS theoKhoản 3 Điều 24 BLDS 2015:
Bởi như đã phân tích
ở trên, TAND huyện Đức Linh không có căn cứ để tuyên ông Th là người hạn chếNLHVDS
Tiếp theo, TAND huyện Đức Linh cần ra quyết định trưng cầu GĐPYTT lại từđầu Như đã trình bày, việc Toà sử dụng GKSK tâm thần tại Bệnh viện tâm thầnTrung ương 2 để làm căn cứ thay cho kết luận của GĐPYTT là chưa hợp lý Do đó,
dù chắc chắn rằng ông Ngô Văn Th không phải là người bị hạn chế NLHVDS (theoKhoản 1 Điều 24 BLDS 2015) nhưng nếu muốn xác định cụ thể ông Ngô Văn Th cóphải là người mất NLHVDS (theo Khoản 1 Điều 22) hay chỉ là người có khó khăntrong nhận thức làm chủ hành vi (theo Khoản 1 Điều 23) thì cần có một kết luận đầy
đủ và xác thực của pháp y tâm thần Việc xác định ông Ngô Văn Th có NLHVDSnhư thế nào sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp của ông Vậy nên cầnphải có một kết luận khoa học, chính xác
2 Khi đã xác định được mức độ NLHVDS của ông Ngô Văn Th thì phải chỉ định người giám hộ và nêu rõ quyền nghĩa vụ của người giám hộ đó (nếu cần)
Trang 14Do căn cứ để tuyên ông Ngô Văn Th của TAND huyện Đức Linh là người hạnchế NLHVDS chưa rõ ràng, hơn nữa chính nhận định của Toà cũng mâu thuẫn vớiquyết định mà Toà đưa ra nên chúng ta chưa thể xác định ông Ngô Văn Th là ngườimất NLHVDS (theo Khoản 1 Điều 22 BLDS 2015) hay là người có khó khăn trongnhận thức làm chủ hành vi (theo Khoản 1 Điều 23) Vì lẽ đó, việc TAND huyện nàytrưng cầu lại kết luận của GĐPYTT là cần thiết Sau khi có kết luận mới củaGĐPYTT sẽ xảy ra hai trường hợp sau đây:
Trong trườnghợp này, ông Th cần có người đại diện theo pháp luật (
Khoản 2 của Điều 22 BLDS 2015) Tuy nhiên, với trường hợp này, Toà khôngcần phải chỉ định người đại diện cũng như quyền và nghĩa vụ của người đó cho ôngTh
Với tình huống này, Khoản 1 Điều 23 BLDS 2015 quy định:
Như vậy, Toà sẽ phải chỉ định và xác địnhquyền, nghĩa vụ của người giám hộ theo quy định của Điều 57, 58 Bộ luật này Theokiến nghị của nhóm chúng em, người phù hợp với vị trí giám hộ đối với ông Th nhất
là ông Ngô Văn M Bởi lẽ, ông M sống cùng xã, cùng huyện, cùng tỉnh với ông Thnên dễ bề chăm sóc cho ông Th nhất Với quyết định chỉ định ông Ngô Văn Kh làmngười đại diện theo pháp luật cho ông Th tuy không có gì sai so với quy định củapháp luật nhưng ông Kh sống ở tỉnh Bình Phước – là một tỉnh khác với tỉnh ông Thđang sinh sống nên sẽ có nhiều bất tiện
IV Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hiện hành
1 Nhận xét chung về quy định của pháp luật hiện hành
Lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp Việt Nam đã ghi nhận hai điều khoản mới vềngười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi (khoản 1, điều 23, BLDS 2015)
Trang 15và người hạn chế NLHVDS (khoản 1, điều 24, BLDS 2015) Đây là hai quy định ýnghĩa đối với thực tế của xã hội nói chung và với những cá nhân trong xã hội nóiriêng bởi chúng giúp bảo vệ tốt hơn quyền lợi hợp pháp của những cá nhân yếu thếtrong xã hội và những cá nhân tổ chức có quyền lợi liên quan.
Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm chưa được hoàn thiện trong ba quy định liênquan đến NLHVDS khiến những chủ thể có thẩm quyền như TAND hay người dâncũng gặp khó khăn khi xác định ba loại NLHVDS này của mỗi cá nhân Việc quyđịnh chung chung là trở ngại lớn đối với những cá nhân, tổ chức áp dụng cũng như
sử dụng pháp luật Hơn nữa, vấn đề này còn dẫn đến áp dụng sai quy định, ảnhhưởng trực tiếp đến cá nhân người bị áp dụng, có thể xâm hại quyền lợi hợp phápcủa những cá nhân đó
Chính vì vậy, hoàn thiện quy định pháp luật, đặc biệt là những quy định phápluật dân sự là một điều vô cùng quan trọng, cần thiết đối với xã hội để có thể bảo vệtốt hơn mỗi người dân
2 Những kiến nghị của nhóm
Điểm khác biệt để xác định hai loại người này đó là tình trạng thể chất hoặc tinhthần của họ và kết quả GĐPYTT Nhưng ranh giới giữa hai trường hợp này lại mongmanh vì không có tiêu chí rõ ràng để phân loại So với người mất NLHVDS thìngười có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi cũng bị hạn chế về nhận thức
vì một loại bệnh hoặc một sự khiếm khuyết nào đó “nhưng chưa đến mức mấtNLHVDS” Vậy làm sao để đánh giá chính xác “mức mất NLHVDS”? Đó là điều
mà văn bản hướng dẫn cần phải giải thích cụ thể hơn để tránh sai sót xảy ra Việcquy định từng loại bệnh tâm thần, bệnh về thể chất có thể ảnh hưởng đến NLHVDS
là vô cùng quan trọng
Trước hết, đối với nhóm người bị mắc các bệnh tâm thần: có những loại bệnhtâm thần tuỳ mức độ nặng nhẹ khác nhau mà nó sẽ gây ra ảnh hưởng khác nhau đến