Tổng quan ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viênII.Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên khi làm việc chung trong hoạt động tư pháp 2.1..
Trang 1BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
nhau trong hoạt động tư pháp?
Trang 2BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH M
ỨC ĐỘ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM
I Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm
1 Thời gian:
2 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
3 Hình thức làm việc nhóm: offline + online
II Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm
III Nội dung:
- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm
- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất
- Phân công công việc
IV Đánh giá:
1 Mức độ hoàn thành công việc đặt ra:
Công việc
Mức độ hoàn thànhChưa tr
iển khai
Chưa thốngnhất
Đã hoàn thành
2 Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân
Ngày: 17/10/2023 Địa điểm: Trường Đại học Luật Hà Nội
Trang 3STT Mã SV Họ và tên
Đánh giá của SV
Trang 4PHẦN GIỚI THIỆU 3
PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 4
I So sánh ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên
1.1 Tổng quan ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên
II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên khi làm việc chung trong hoạt động tư pháp
9
2.1 Tổng quan về quy tắc đạo đức nghề nghiệp
2.2 Các quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chức danh khi làm
việc chung trong hoạt động tư pháp
10
2.3 Chế tài khi vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chức
danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên
13
PHẦN KẾT LUẬN 17 PHỤ LỤC 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Save to a Studylist
Trang 5PHẦN GIỚI THIỆU
Trong lịch sử văn minh nhân loại, công lý vừa là phạm trù của Triết Chính trị- Pháp lý- Đạo đức xã hội, vừa là mẫu mực về giá trị của luật pháp, thểhiện những khát vọng về tự do, công bằng, lẽ phải, lòng nhân ái, và những phẩmhạnh cao quý trong mỗi con người Dù ở thời đại nào, pháp luật có vai trò đặc biệtquan trọng trong đời sống xã hội Cicero đã khẳng định, pháp luật là “sự phân biệt1giữa những thứ công bằng và bất công.”
học-Chính vì thế con đường phát triển, nhân rộng giá trị pháp lý chưa bao giờthiếu đi những đóng góp của những người hành nghề luật, đặc biệt là Thẩm phán,Luật sư và Kiểm sát viên Từ những ý nghĩa lý luận cũng như ý nghĩa thực tiễn tolớn của pháp luật, việc so sánh ba chức danh quan trọng nhất của nghề Luật giúpchúng ta có cái nhìn khái quát về những người thực hiện sứ mệnh thiêng liêng mà
sự thượng tôn pháp luật và tinh thần công lý trao cho Tiếp bước tư tưởng "Trămđiều phải có thần linh pháp quyền" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thủ tướng chính2phủ Phạm Minh Chính trong Lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Pháp luật nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2022 nhấn mạnh: Muốn "đưa pháp luật vàocuộc sống" thì ngay từ khi xây dựng phải có các quy định cu thể, rõ ràng, khả thi,phù hợp với cuộc sống, phải "đưa hơi thở cuộc sống vào trong pháp luật" Chính vì
lẽ đó, để thực hiện được những chức năng xã hội nêu trên, đạo đức nghề nghiệpchính là nguồn gốc, là nền tảng cơ bản của người hành nghề Luật
1 Cicero - một triết gia và luật gia thời La Mã cổ đại
2 Hồ Chí Minh: “Việt Nam yêu cầu ca” năm 1992
3
Trang 6PHẦN NỘI DUNG CHÍNH
I So sánh ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên
1.1 Khái quát ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên
Theo kết quả khảo sát của nhóm về các chức danh nghề luật sinh viên đặc bi
ệt là đối tượng sinh viên năm nhất đang theo học ngành luật mong muốn làm trongtương lai cu thể gồm luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên và một số chức danh khác, luật sư là nghề nghiệp lựa chọn hàng đầu của các sinh viên luật hướng đến với tỉ lệ41,7% sau đó là thẩm phán chiếm 25%, kiểm sát viên và các chức danh khác chiế
m 16,7% Vậy nên, có thể thấy rằng, các sinh viên đang theo học ngành luật đặc b3iệt là ở năm nhất thường có lựa chọn nghề nghiệp tương lai phổ biến nhất chính là t
rở thành luật sư Tuy vậy, nếu chọn nghề không vì sự sắp đặt của gia đình, vì dễ kiế
m tiền, không chạy theo xu hướng, mà thật sự có đam mê với ngành luật thì có thểkhẳng định rằng học luật không nhất thiết là trở thành luật sư Chúng ta cần hiểu rằ
ng, có rất nhiều lựa chọn ngành nghề sau khi học luật như thẩm phán, kiểm sát viê
n, hay công chứng viên, thừa phát lại, giảng viên luật,
Thị trường của ngành luật đã phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đâycùng với sự mở rộng của các doanh nghiệp, giao dịch toàn cầu Theo sau đó lànhững nghề nghiệp pháp lý khác như kế toán viên, pháp chế doanh nghiệp, tư vấnpháp lý, … đang ngày một chiếm ưu thế Tuy nhiên, các chức danh nghề luật nhưthẩm phán, luật sư, kiểm sát viên vẫn tiếp tuc duy trì vị thế thống trị với tư cách lànhững những “hiệp sĩ” xả thân mình để bảo vệ công lý Ngày nay nghề luật vẫn làmột nghề có tính ưu việt cao, được tổ chức dựa trên các yêu cầu giáo duc và đàotạo chuyên môn nghiêm ngặt
Song hành với đó là khái niệm của ba chức danh đặc biệt được nêu trên.Thẩm phán là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vuxét xử những vu án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Tòa án.Theo Điều 74 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014, Kiểm sát viên là ngườiđược bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để thực hiện chức năng thực hành
3 Xem thêm tại phu luc 1
4
Trang 7quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Theo quy định tại Điều 2 Luật Luật sư
2006 thì Luật sư được hiểu như sau: Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiệnhành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vu pháp lý theo yêu cầu của
cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi chung là khách hàng)
1.2 Điểm tương đồng
Sau khi tìm hiểu về khái niệm và cách làm việc của ba chức danh nghề luật
là luật sư, kiểm sát viên và thẩm phán, ta thấy rằng các chức danh đều có nhữngcông việc được phân chia rõ ràng, tách biệt với nhau Tuy vậy muc tiêu chung củacác công việc hoạt động tư pháp là thực thi pháp luật, bảo vệ pháp chế, quyền lợicủa Nhà nước, các tổ chức và công dân; góp phần ổn định và phát triển xã hội vìthế nên để thực hiện điều đó thì các cơ quan pháp luật và các chức danh nghề luậtluôn cần có mối quan hệ phối hợp với nhau Hoạt động nghề nghiệp của các chứcdanh tư pháp không độc lập mà luôn có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với nhau tạothành một thể thống nhất trong khuôn khổ thực thi quyền lực nhà nước trong lĩnhvực tư pháp
Theo đó là sự tương đồng về đặc thù nghề nghiệp giữa 3 chức danh luật sư, kiểmsát viên và thẩm phán được thể hiện ở một số điều như sau:
Thứ nhất, các công việc đều lấy pháp luật ra để làm chuẩn mức nội dung vàphương tiện để làm việc chung với nhau Pháp luật luôn là chuẩn mức kiên quyết
để xác định công lý, công bằng và lẽ phải, và xuyên suốt lịch sử nước nhà thì bảo
vệ công lý và lẽ phải chính là sứ mệnh chung của các chức danh tư pháp thuộc hệthống pháp luật, bảo vệ pháp luật cũng chính là bảo vệ quyền lợi và lợi ích chínhđáng của một con người Vì vậy nên luật pháp chính là “kim chỉ nam” mà các chứcdanh nghề luật cần đi theo và tuân thủ theo để tạo nên một xã hội công bằng nơi
mà chính nghĩa được thực thi
Thứ hai, các công việc đều mang tính “bất khả kiêm nhiệm” , mặc dù đều4nằm trong phạm vi các chức danh tư pháp thuộc pháp luật việt nam thế nhưng giữa
4 một người không thể đồng thời làm hai chức danh hoặc làm hai vị trí nghề nghiệp khác nhau trong hệ thống nghề luật
5
Trang 83 chức danh luật sư, kiểm sát viên và thẩm phán đều mang tính chuyên môn vànghiệp vu đã được phân hóa rõ ràng giữa các chức danh với nhau Một người đãđảm nhận chức danh tư pháp này không thể đồng thời đảm nhận chức danh tư phápkhác, nếu đã đảm nhận chức vu kiểm sát viên thì không thể cùng lúc đảm nhận làmluật sư, thẩm phán và ngược lại.
Thứ ba, để được làm các chức danh nghề luật như luật sư, kiểm sát viên vàthẩm phán thì nhìn chung đều đòi hỏi người làm phải có trình độ chuyên môn vànghiệp vu pháp luật cao, có kiến thức chuyên sâu về pháp luật Vì nếu như một luật
sư không có đủ kiến thức về pháp luật thì có thể tư vấn, đưa ra những lời bào chữathiếu căn cứ cho thân chủ của mình, thẩm phán và kiểm sát viên nếu không có đủchuyên môn thì có thể đưa ra những quyết định công tố sai, buộc tội sai cho bị cáo.Suy cho cùng nếu không có đủ chuyên môn thì những người làm các chức danhnghề luật sẽ gây ảnh hướng tới quyền lợi và lợi ích hợp pháp của một hoặc nhiều
cá nhân
Thứ tư, đã là một người làm chức danh nghề luật thì sẽ phải chịu một tráchnhiệm rất lớn vì luật sư, kiểm sát viên và thẩm phán chính là những người sẽ quyếtđịnh số mệnh, hình phạt mà bị cáo sẽ phải chịu trong một phiên tòa, do vậy cả banghề đều mang tính nguy hiểm rất cao, người làm luật cần đảm bảo sự công minhtuyệt đối, có trách nhiệm với những hành động của mình, luật sư cần có những lờibào chữa đúng đắn, kiểm sát viên và thẩm phán cần xét xử, luận tội một cách minhbạch và phải lẽ nhất đối với bị cáo Tránh để ra các sự việc đáng tiếc gây oan uổngcho một người chỉ vì sự bất trách của bản thân
Thứ năm, các chức danh đều phải tuân thủ đạo đức nghề nghiệp của mình,trong ngành luật nói chung thì chữ tín luôn được đặt lên hàng đầu vì vậy việc tuânthủ theo các quy tắc đạo đức của nghề là điều rất cần thiết Đạo đức nghề nghiệp lànhững chuẩn mực; phẩm chất của một cá nhân trong quá trình làm việc nó baogồm những nguyên tắc và chuẩn mực hành vi riêng được phân biệt theo từng côngviệc khác nhau Những người mang chức danh nghề luật đều cần tuân thủ theonhững quy tắc đạo đức này để điều chỉnh hành vi của bản thân để đảm bảo sự côngbằng, tính công minh trong nghề luật
6
Trang 9Tóm lại giữa ba chức danh nghề luật là luật sư, kiểm sát viên và thẩm phánđều có điểm tương đồng nhất định với nhau để cùng vận hành trong bộ máy xét xử,thực hiện muc tiêu chung là thi hành, sử dung pháp luật một cách công bằng nhất.1.3 Điểm khác biệt
Bên cạnh đó, các chức danh nghề luật là luật sư, thẩm phán và kiểm sát viênnày vẫn có cho mình những đặc điểm phân biệt riêng, từ việc tiếp cận đến phápluật, đối tượng, muc đích riêng của mỗi nghề Mỗi công việc đều có một trọngtrách riêng, để hỗ trợ, bổ sung và kết hợp với nhau để tạo nên một phiên tòa nơipháp luật được thực thi một cách trơn tru, hiệu quả nhất Sự khác biệt giữa 3 chứcdanh nghề luật là luật sư, kiểm sát viên và thẩm phán được thể hiện riêng trongmỗi công việc:
Thứ nhất, về công việc của mỗi chức danh, thì theo khoản 1 điều 65 luật tổchức tòa án nhân dân 2014, điều 74 luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 vàđiều 2 luật của luật sư 2006, sửa đổi bổ sung 2012, ta nhận ra điểm khác biệt giữa
3 nghề là: Thẩm phán là người chuyên xét xử, kiểm sát viên là người chuyên thựchành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp và luật sư là người thực hiện dịch
vu pháp lý theo yêu cầu của khách hàng
Thứ hai, khác biệt về tiêu chuẩn để hành nghề giữa 3 chức danh Với chứcdanh thẩm phán yêu cầu ứng viên đã được đào tạo nghiệp vu xét xử và có thời gianlàm công tác thực tiễn pháp luật, chiếu theo điều 67 luật tổ chức tòa án nhân dân
2014 , chức danh kiểm sát viên yêu cầu ứng viên đã được đào tạo về nghiệp vukiểm sát và có thời gian làm công tác thực tiễn theo luật tổ chức viện kiểm sát nhândân 2014 điều 75 Còn luật sư, theo điều 10 luật của luật sư 2006, sửa đổi bổ sung
2012 thì ứng viên cần phải được đào tạo nghề luật sư và đã qua thời gian tập sựhành nghề luật sư
Thứ ba, khác nhau về nhiệm vu trong hoạt động tư pháp Theo điều 11 pháplệnh thẩm phán và hội thẩm tòa án nhân dân số 02/2002/PL-UBTVQH11, sửa đổi
bổ sung 2011, Thẩm phán làm nhiệm vu xét xử những vu án và giải quyết nhữngviệc khác thuộc thẩm quyền của tòa án theo sự phân công của chánh án tòa án nơimình công tác hoặc tòa án nơi mình được phái đến làm nhiệm vu có thời hạn Còn
7
Trang 10nhiệm vu chính của kiểm sát viên là thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạtđộng tư pháp, chấp hành quyết định của viện trưởng viện kiểm sát nhân dân, theođiều 83 luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014 Theo điều 4 luật của luật sư
2006 sửa đổi bổ sung 2012 nhiệm vu của luật sư là tham gia tố tung, tư vấn phápluật, đại ngoài tố tung cho khách hàng và các dịch vu pháp lý khác từ đó góp phầnbảo vệ công lý, quyền lợi hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức
Thứ tư, về nhiệm kỳ hoạt động thì theo điều 74 luật tổ chức tòa án 2014 vàđiều 82 luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân 2014, nhiệm kỳ hoạt động của thẩmphán và kiểm sát viên đều là 5 năm ở nhiệm kỳ đầu tiên và 10 năm nếu như được
bổ nhiệm lại hoặc được bổ nhiệm ngạch khác đối với thẩm phán và nâng ngạch đốivới kiểm sát viên Còn với luật sư thì thì không có quy định về thời gian làm việc ,trừ trường hợp làm việc theo hợp đồng lao động thì thời gian làm việc sẽ theo hợpđồng lao động
Tiếp theo ta sẽ tìm hiểu thêm về sự khác nhau giữa 3 chức danh nghề luậtnày trong một phiên tòa xét xử:
Luật sư và kiểm sát viên: ở trong một phiên tòa thì hai chức danh này gần
như là có sự đối địch với nhau, nếu như công việc của luật sư trong một phiên xét
xử là người đại diện cho thân chủ của mình để đứng ra bào chữa, tham gia tố tung
và soạn thảo văn bản theo các quy trình và thủ tuc của pháp luật nhằm giúp chothân chủ giành lấy sự công bằng, bình đẳng Thì kiểm sát viên là người có nhiệm
vu truy tố và khởi tố bị can trước tòa án dựa trên kết quả điều tra, trái với luật sư
họ là người giám sát và buộc tội bị cáo ,đưa ra một bản cáo trạng để thẩm phán cóthể đưa ra một bản án công minh nhất
Thẩm phán và kiểm sát viên, luật sư: nếu như vai trò của luật sư và kiểm
sát viên trong một phiên tòa như đối đầu với nhau thì thẩm phán chính là người ởgiữa để đưa ra kết quả xét xử cuối cùng một cách công minh nhất , thẩm phán cónhiệm vu nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luật để ra các bản án chứa đựngnhững phán quyết cuối cùng về việc giải quyết vu án, theo hướng có tội hay không
có tội, đúng hay sai và mức hình phạt là gì Luật sư và kiểm sát viên là người đưa
ra những cáo buộc, bào chữa và những thông tin để thẩm phán có thể ra một bản
8
Trang 11án, là người gần như quyết định sinh mệnh chính trị, sự nghiệp và danh dự của một
cá nhân, tổ chức
Tóm lại tuy là cả ba chức danh này đều có những điểm khác nhau rõ rệt thếnhưng đều nằm chung trong một bộ máy tư pháp, vì vậy cả 3 nghề đều có vai tròmật thiết với nhau trong việc điều hành một phiên tòa và xử lý các vấn đề pháp lý
II Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chức danh thẩm phán, luật sư, kiểm sát viên khi làm việc chung trong hoạt động tư pháp
2.1 Tổng quan về quy tắc đạo đức nghề nghiệp
Trước tiên, khái niệm quy tắc đạo đức nghề luật được hiểu là một bộ nguyêntắc và hướng dẫn đạo đức mà mọi người tham gia vào hệ thống pháp luật cần tuântheo trong quá trình thực hiện nhiệm vu của họ Nó tạo nền tảng cho hành vichuyên nghiệp, trung thực và tôn trọng trong tất cả các khía cạnh của công việcliên quan đến luật và hệ thống pháp luật
Do đó, không thể phủ nhận tầm quan trọng của vai trò các quy tắc đạo đứcnghề nghiệp khi làm việc trong hoạt động tư pháp Đầu tiên, quy tắc đạo đức nghềnghiệp đảm bảo tính chuyên nghiệp: chúng đảm bảo rằng tất cả những người thamgia vào hệ thống pháp luật thực hiện công việc của họ với tôn trọng cao độ, đạođức và đáng tin cậy Ngoài ra, các quy tắc đạo đức nghề nghiệp còn giúp bảo vệquyền lợi của khách hàng: Quy tắc đạo đức đảm bảo rằng tất cả những người thamgia vào hệ thống pháp luật phải đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu và hànhđộng với trung thực và tận tâm Bên cạnh đó, vai trò cũng không kém phần quantrọng là xử lý xung đột lợi ích: chúng định hình cách mọi người tham gia vào lĩnhvực luật xử lý xung đột lợi ích giữa các bên một cách công bằng và đúng luật, đảmbảo sự công bằng trong hệ thống pháp luật Và vai trò cuối cùng không thể thiếuchính là tôn trọng hệ thống pháp luật: quy tắc đạo đức nghề nghiệp đóng góp vàoviệc duy trì sự tôn trọng và uy tín của hệ thống pháp luật trong mắt công chúng vàđối tác liên quan
Tổng kết lại, quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực luật là một tập hợpcác nguyên tắc và hướng dẫn đạo đức quan trọng mà những người tham gia vào hệ
9
Trang 12thống pháp luật cần tuân thủ Được hình thành từ luật pháp, tổ chức chuyên ngành
và lịch sử nghề nghiệp, quy tắc này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảotính chuyên nghiệp, trung thực và tôn trọng trong mọi khía cạnh của công việc liênquan đến luật và hệ thống pháp luật Nó giúp bảo vệ quyền lợi của khách hàng, xử
lý xung đột lợi ích một cách công bằng, và duy trì uy tín và sự tôn trọng của hệthống pháp luật trong xã hội
2.2 Các quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chức danh khi làm việc chung tronghoạt động tư pháp
Như đã đề cập trước đó, ba chức danh nghề luật gồm Thẩm phán, Luật sư,Kiểm sát viên đều có những nét tương đồng và khác biệt riêng Tuy nhiên khôngthể phủ nhận được rằng ba chức danh này là những công việc cao quý của xã hội
Dù mỗi chức danh đều hướng đến một lĩnh vực riêng liên quan đến luật pháp songgiữa chúng vẫn có mối quan hệ chặt chẽ trong hoạt động tư pháp ở nước ta Do vậynhiều tình huống khiến ba chức danh này phải cùng nhau làm việc, cùng tham giavào quá trình thi hành án Vậy nên ngoài những quy tắc nghề nghiệp riêng, để đảmbảo cho hoạt động tư pháp được thực hiện một cách khách quan, công bằng, đúngpháp luật đòi hỏi các chức danh tư pháp trong đó có Thẩm phán, Luật sư và Kiểmsát viên phải tuân thủ các quy tắc nghề nghiệp chung khi làm việc cùng nhau ỞViệt Nam đã có 3 bộ quy tắc riêng dành riêng cho từng chức danh được ban hành:
- “Bộ quy tắc đạo đức và ứng xử của thẩm phán” (Ban hành kèm theoQuyết định số 87/QĐ-HĐTC ngày 04 tháng 7 năm 2018 của Hội đồng tuyển chọn,giám sát Thẩm phán quốc gia) gồm 17 điều
- “Bộ quy tắc và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam” ((Ban hành kèmtheo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của Hội đồng luật sư toànquốc) gồm 32 quy tắc
- “Quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của người cán bộ kiểm sát”(Ban hành kèm theo Quyết định số 21/QĐ-VKSTC ngày 07 tháng 2 năm 2023 củaViện Kiểm sát nhân dân tối cao) gồm 10 điều
Ngoài những văn bản nêu trên, còn có một số văn bản pháp luật khác cũngnêu ra được những quy tắc đạo đức, ứng xử của các chức danh Cu thể là:
10
Trang 13- “Quyết định về quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức ngành Tòa ánNhân dân” của Tòa án Nhân dân Tối cao năm 2008, dành cho chức danh Thẩmphán.
- “Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam” của Liênđoàn Luật sư Việt Nam năm 2011, dành cho chức danh Luật sư
- “Quy tắc ứng xử của Kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố, kiểmsát hoạt động tư pháp tại phiên tòa, phiên họp của tòa án” của Viện Kiểm sát Nhândân Tối cao năm 2017, dành cho chức danh Kiểm sát viên
- Các văn bản khác đề cập đến quy tắc đạo đức nghề nghiệp của ba chứcdanh nghề luật trong hoạt động tư pháp như Bộ luật Tố tung Dân sự năm 2015 đã
có đề cập đến nghĩa vu của kiểm sát viên, thẩm phán và luật sư ở các điều 48, 58
và 76, trong khi ở Bộ luật Tố tung Hình sự năm 2015, sự đề cập đó được thể hiệntrong các điều 42, 45 và 73
Trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp luật kết hợp với kết quả của quátrình tìm hiểu, thảo luận có thể đưa ra một số quy tắc đạo đức nghề nghiệp của bachức danh tư pháp khi làm việc chung trong hoạt động tư pháp, cu thể như sau:
1 Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật: Đây là quy tắc cơ bản nhất, đòi hỏicác chức danh tư pháp phải tuân thủ nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật và các quyđịnh của pháp luật về hoạt động tư pháp Khoản 1 Điều 3 của bộ quy tắc dành choKiểm sát viên có nói: “Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, với Đảng Cộng sản Việt Nam; nghiêm chỉnh chấphành kỷ luật, nguyên tắc tổ chức hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân”
2 Công minh, khách quan, trung thực: Người làm nghề tư pháp là nhữngngười có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của công dân, tổ chức Do đó, họ phải luôn tuân thủ các quy tắc đạo đứcnghề nghiệp, trong đó có việc phải luôn công minh, khách quan, trung thực trongkhi thực thi nhiệm vu Khoản 1 Điều 6 của bộ quy tắc dành cho Thẩm phán viết:
“Thẩm phán có trách nhiệm bảo đảm sự công bằng, bình đẳng để những ngườitham gia tố tung thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vu của họ trong quá trình giảiquyết vu việc tại Tòa án” Việc luôn công minh, khách quan, trung thực trong khi
11